1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tuan 22 Khanh Hoang

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc đoạn văn miêu tả cây đào dưới đây và cho nhận xét về nội dung miêu tả của đoạn văn.. Tết ở xã tôi chỉ có nhiều hoa đào thôi.[r]

(1)TUẦN 22 Ngày soạn : 02/02/ 2013 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 04 tháng 02 năm 2013 Tiết Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU 1- KT: Củng cố cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số 2- KN: Rút gọn phân số Quy đồng mẫu số hai phân số 3- GD: cẩn thận làm toán II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm 2- HS: vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các - HS lên bảng thực yêu cầu phân số Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: - HS lên bảng làm bài, HS rút gọn Bài 1: Rút gọn các phân số phân số HS lớp làm bài vào 12 20 28 34 ; 45 ; 70 ; 51 30 - HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian Bài : Trong các phân số đây phân số nào phân số - Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài tập -Muốn biết phân số nào phân số , chúng ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài 12 12:6 = 30 :6 30 20 :5 = 40 :5 28 28 :14 = 70 70 :14 34 :17 = 51:17 = = ; ; - Nêu yêu cầu bài tập - Chúng ta cần rút gọn các phân số • Phân số 18 • Phân số 27 là phân số tối giản :3 = 27 :3 = 20 45 = 34 51 = (2) 14 • Phân số 63 14 :7 = 63 :7 = 10 10 :2 Bài • Phân số 36 = 36 :2 = 18 - GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, 14 sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Vậy phân số 27 và 63 phân số và b/ và c / và 12 - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào bài tập Củng cố- dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng mẫu số GV nhận xét tiết học 4 × 32 5 ×3 15 = = ; = = 3 ×8 24 8 ×3 24 4 × 36 5 ×5 25 = = ; = = 5 ×9 45 9 ×5 45 4 × 16 7 ×3 21 = = ; = = 9× 36 12 12× 36 cc õ dd -Tập đọc Tiết SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Hiểu các từ ngữ bài Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây 2- Kó naêng: Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.(Trả lời câu hỏi SGK) 3- GD: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua giàu có trù phú, đặc sản đất nước II ÑỒ DÙNG HỌC TẬP 1- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Các tranh, ảnh trái cây, trái sầu riêng 2- HS: Đọc trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi - HS thực yêu cầu sông La và trả lời câu hỏi nội dung Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Luyện đọc: (3) - Gọi em đọc tiếp nối đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu bài LÇn 1: GV chó ý söa ph¸t ©m LÇn 2: HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê Lần 3: Hớng dẫn HS đọc đúng câu dài b¶ng phô (ng¾t, nghØ h¬i, nhÊn giäng - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc sầu riêng Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Em có nhận xét gì cách miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng với dáng cây sầu riêng + Đoạn 1:Từ đầu đến kì lạ + Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta + Đoạn 3: Phần còn lại - HS tiếp nối đọc bài, và hiểu từ - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Sầu riêng là đặc sản miền Nam - Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát hương cau, hương bưởi, nhỏ vẩy cá,nhụy li ti cánh hoa - Quả: lủng lẳng cành, trông giống tổ kiến, - Dáng cây:khẳng khiu, cao vút, - Tìm câu văn thể tình cảm - Sầu riêng là loại trái quý miền Nam tác giả cây sầu riêng? - Hương vị quyến rũ đến kì lạ - Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi nghĩ mãi cái dáng cây kì lạ này - Vậy mà trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị đến đam mê - Nội dung nêu lên gì? Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây - Gọi HS đọc toàn bài yêu cầu lớp theo - HS tiếp nối đọc thành tiếng dõi, trao đổi, tìm ý chính bài - Gọi HS phát biểu ý chính bài - GV nhận xét, kết luận và ghi bảng Đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc diễn cảm đoạn (sầu riêng là loại trái quý … quyến rũ đến kì lạ) - GV đọc mẫu: - Cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS đọc theo cặp - Nhận xét , cho điểm HS - HS thi đọc diễn cảm (4) Củng cố dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị: Chợ Tết - Gv nhận xét tiết học cc õ dd -Khoa học Tiết ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU 1- KT: Biết vai tro,ø ích lợi âm sống : âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động ,giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu ,xe ,trống trường ) 2- KN: Nêu vai trò âm đời sống (giao tiếp với qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu tiếng trống, còi xe…) Nêu ích lợi việc ghi lại âm 3- GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Ô nhiễm không khí, nguồn nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: +Moät soá baêng, ñóa Maùy vaø baêng caùt-seùt coù theå ghi aâm (neáu coù) 2-HS: Chuaån bò theo nhoùm: +5 chai cốc giống +Tranh aûnh veà vai troø cuûa aâm cuoäc soáng +Tranh ảnh các loại âm khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ lan truyền âm không khí - Âm có thể lan truyền qua môi trường nào? cho ví dụ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Hoạt động 1: Vai trò âm sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu: quan sát các hình minh hoạ trang 86 SGK và ghi lại vai trò âm thể hình và vai trò khác mà em biết GV hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày.GV kết luận Hoạt động HS - HS lên bảng thực các yêu cầu - HS hoạt động theo nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò âm - ghi vào giấy (5) Hoạt động 2:Em thích và không thích âm nào? -Hãy nói cho các bạn biết em thích loại âm nào? không thích loại âm nào? vì lại vậy? -Gọi HS trình bày Mỗi HS nói âm ưa thích,1âm không thích, giải thích sao? - GV kết luận Hoạt động 3:ích lợi việc ghi lại âm - Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đó em làm nào? - Việc ghi lại âm có lợi ích gì? - HS lấy giấy, chia làm cột (thích - không thích) ghi âm vào cột cho phù hợp VD: Tiếng chuông đồng hồ báo thức reo - Việc ghi lại âm giúp cho chúng ta có thể nghe lại bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước - Người ta có thể dùng băng, đĩa để ghi âm - Hiện có cách ghi âm nào? Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại muc bạn cần biết - Chuẩn bị : Âm sống (tt) - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Luyện Tiếng Việt I MỤC TIÊU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? 1- KT: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào? 2- KN: Xác định phận CN câu kể Ai nào? Viết đoạn văn tả loại trái cây đó có dùng số câu kể Ai nào? 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài 2- HS: Nhớ nội dung biểu thị câu kể Ai nào và từ loại nào tạo thành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Chủ ngữ các câu kể Ai nào biểu thị nội dung gì? - Chủ ngữ các câu kể Ai nào loại từ nào tạo thành? - Nhận xét và cho điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung Hoạt động HS - HS trả lời: - Chủ ngữ các câu trên là các vật có đặc điểm nêu vị ngữ - Chủ ngữ các câu trên danh từ cụm danh từ tạo thành (6) bài và ghi tựa bài lên bảng b Phần luyện tập: Bài 1: Tìm các câu kể Ai nào - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập đoạn văn sau: - HS làm bảng nhóm Chúng tôi thăm cảnh chợ Người - Đại diện nhóm lên trình bày chen chúc đông vui, náo nhiệt Màu sắc - HS nhận xét, bổ sung ngồn ngộn hoa quả,cửa áo quần càng khiến cho cái náo nhiệt tăng thêm Hoa nhiều lạ lùng Nho chất thành đống lớn đồi trên các quầy hàng,quả tròn bầu dục, xanh lơ tím mọng Lựu phô màu đỏ chói Đào vàng mượt lông tơ Những táo to nửa nắm tay, màu xanh non mơn mởn Dãy hàng mật ong, mật chứa bịch lớn, óng lên hổ phách Bà nhà hàng khều tí mật đặc trên đầu mũi dao ăn, tươi cười mời nếm thử Chúng tôi thăm cảnh chợ Người chen chúc đông vui, náo nhiệt Màu sắc ngồn ngộn hoa quả,cửa áo quần càng khiến cho cái náo nhiệt tăng thêm Hoa nhiều lạ lùng Nho chất thành đống lớn đồi trên các quầy hàng,quả tròn bầu dục, xanh lơ tím mọng Lựu phô màu đỏ chói Đào vàng mượt lông tơ Những táo to nửa nắm tay, màu xanh non mơn mởn Dãy hàng mật ong, mật chứa bịch lớn, óng lên hổ phách Bà nhà hàng khều tí mật đặc trên đầu mũi dao ăn, tươi cười mời nếm thử - HS đọc lại bài làm - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài tập Bài Xác định chủ ngữ các HS tự làm bài câu kể vừa tìm bài tập - HS trình bày trên Cho biết từ lọai chủ ngữ Câu kể nào Chủ ngữ Từ loại đó câu chủ ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoa nhiều lạ Hoa Danh từ - Yêu cầu HS tự làm bài lùng Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị :MRVT: Cái đẹp - GV nhận xét tiết học Lựu phô màu đỏ chói Đào vàng mườn mượt lông tơ Những táo to nửa nắm tay, màu xanh non mơn mởn Lựu Danh từ Đào Danh từ Những táo Danh từ cc õ dd -Tiết Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU 1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số 2- KN: Rút gọn phân số Quy đồng mẫu số hai phân số (7) 3- GD: cẩn thận làm toán II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm 2- HS: vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: - HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: Rút gọn các phân số - HS lên bảng làm bài, HS rút gọn 42 30 68 54 phân số HS lớp làm bài vào ; ; ; 54 55 80 90 - HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian Bài : Viết các phân số sau thành phân số có mẫu số là 100 42 42 :6 = = ; 54 54 :6 30 :5 = 55 :5 11 68 68 : 17 = = ; 80 80 : 20 54 :18 = 90 :18 23 = ; = ; = 100 25 20 - Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm - Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài - HS làm vào bảng nhóm tập - Nhóm trình bày - Muốn viết các phân số có mẫu số là 60 36 23 115 = ; = ; = 100 ta làm nào? 100 25 100 20 100 - GV củng cố cách làm Bài : Quy đồng mẫu số các phân số sau theo cách tìm MSC nhỏ - Nêu yêu cầu bài tập Mẫu: và - HS nêu cách làm Nhẩm: = 16; 16 không chia hết - HS làm vào bảng nhóm cho 6: loại - Nhóm trình bày = 24; 24 chia hết cho 6; chọn 24 3×3 = = làm MSCNN Ta viết: 4 ×3 12 a, 1 ×2 5 × 15 7 × 28 = ; = = 8× 24 6 × 24 11 a, và b, và và 12 8 = = × 12 5 × 10 = = 9× 18 11 11 ×3 33 = = 6 ×3 18 c, - GV yêu cầu HS thảo luận và làm vào b, = 30 55 = 54 90 = (8) bảng nhóm Bµi (HSKG)Rót gän c¸c ph©n sè sau: a) 199 (100 ch÷ sè ë tö sè vµ 999 95 100 ch÷ sè ë mÉu sè) b) 373737 414141 c, 7 ×2 14 = = 12 12 ×2 24 3 ×3 = = 8 ×3 24 Lêi gi¶i: a) Ta nhËn xÐt : 999 95 = 100 CS 199 VËy: = 199 100CS 999 95 373737 b) Ta cã: = 37 ×10101 = 414141 41 ×10101 37 Củng cố- dặn dò 41 - GV nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Luyện Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I MỤC TIÊU - Biết so sánh phân số có cùng mẫu số -Nhận biết phân số lớn bé II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu: Ta việc so sánh tử số - Muốn so sánh phân số có cùng mẫu chúng với Phân số có tử số lớn số ta làm nào? thì lớn Phân số có tử số bé thì bé 3.Bài mới: HS lớp theo dõi để nhận xét bài a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài làm bạn và ghi tựa bài lên bảng - Lắng nghe, theo dõi Bài 1: Các phân số sau: 10 99 99 - HS làm bài: ; ; ; ; ; ; ; 4 10 101 98 - Các phân số lớn là: - Các phân số nhỏ là: - Các phân số là: - GV yêu cầu HS tự tìm - Phân số có tử số nhỏ mẫu số thì phân số đó nhỏ - Phân số có tử số lớn mẫu số thì phân số đó nhỏ - Phân số có tử số mẫu số thì phân số đó Bài 2: Hãy điền dấu < ; >; = 10 99 99 ; ; ; ; ; ; ; 4 10 101 98 10 99 - Các phân số lớn là: ; ; ; 98 99 - Các phân số nhỏ là: ; 10 ; 101 - Các phân số là: - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - HS làm vào (9) 5 ngày 25 100 61 100 77 100 13 60 3 ngày - HS lên bảng làm 4 25 100 = 77 100 < 13 > 60 giờ < 61 100 > < ngày ngày - Muốn điền dấu <, >, = ta làm nào? - GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh mình - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm * Bài 3: Điền số khác vào chỗ chấm để - HS chữa bài các phân số lớn dần: 10 11 12 13 14 15 ; ; ; ; ; ; 15 16 16 16 16 16 16 16 ; ; ; ; ; ; 16 16 16 16 16 16 16 - HS nêu yêu cầu * Bài 4: Điền số khác vào chỗ chấm - HS thảo luận và làm vào bảng nhóm - Gợi ý cách làm - HS trình bày kết và cách làm - Cho HS thảo luận nhóm, làm vào bảng a, < ; <1 ; nhóm < ; <1 3 < < 4 < < 1; > 5 5 < <1 3 b, < < < <1 3 c, < <1 ; > - GV củng cố cách làm Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh các phân số - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Thứ ba, ngày 05 tháng 02 năm 2013 Tiết Kĩ huật TRỒNG CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU : 1- KT: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng 2- KN: Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu 3- HS Thêm yêu lao động và thích trồng rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV và HS: Một số cây rau, hoa Túi bầu có chứa đầy đất ( HS chuẩn bị theo nhóm) (10) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV 1/Bài cũ : Nêu số điều kiện ngoại cảnh cây rau hoa 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Hướng dẫn quy trình kĩ thuật trồng cây Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS đọc nội dung bài SGK + Cây đem trồng mập, khoẻ, không bị sâu bệnh thì sau trộng nhanh bén rễ và phát triển tốt Nếu rrồng cây đứt rễ, cây chết vì không hút nước và thức ăn -Tại phải chọn cây khoẻ, + Đất trộng cây phải làm nhỏ, tơi không cong quẹo, gầy yếu và không bị xốp, cỏ dại và lên luống để tạo điều sâu bệnh, đút rễ , gãy ngọn? kiện cho cây phát triển thuận lợi, lại - Chuẩn bị đất trồng nào ? chăm sóc dễ dàng + Cây trồng cần có khoảng cách định vì nhu cầu ánh sáng , không khí loại cây khác , phát triển cây khác + Độ sâu , độ lớn cây tuỳ cây - Tại phải xác định vị trí trồng cây? con, không đào hốc quá sâu cây giống nhỏ và ngược lại - Cần đào hốc trồng cây nào ? + Đặt cây vào hốc và tay giữ cho cây thẳng đứng, tay vun đất vào quanh gốc cây, ấn chặt cây tự đứng - Cách trồng cây ? vững + Tưới nước cho cây sau đã trồng xong c) Hưóng dẫn thao tác kĩ thuật : Nếu trời nắng nên che phủ cho cây khỏi bị - Hướng dẫn cho HS thao tác trên bầu héo vòng – ngày đất - HS thực trên bầu đất đã chuẩn bị cc õ dd -Tiết Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I MỤC TIÊU 1- KT: Học so sánh hai phân số cùng mẫu 2- KN: Biết so sánh phân số có cùng mẫu số Nhận biết phân số lớn bé 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội bài, bảng nhóm 2- HS: Vở, bảng con, nháp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS (11) 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm tiết 106 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Hướng dẫn so sánh phân số cùng mẫu số a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB phần bài học SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC = 5 và AD = - HS lên bảng thực yêu cầu ,HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe, theo dõi - HS quan sát hình vẽ - Độ dài đoạn thẳng AC đoạn thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng AD AB độ dài độ dài đoạn thẳng AB - Độ dài đ/thẳng AC phần - Độ dài đoạn thẳng AC bé độ dài đoạn thẳng AB? đoạn thẳng AD - Độ dài đ/thẳng AD phần đ/thẳng AB? 5 AB < AB < - Hãy so sánh độ dài đ/thẳng AC và độ - Hai phân số có mẫu số nhau, phân dài đth AD? 3 số có tử số bé hơn, phân số có tử - Hãy so sánh độ dài AB và số lớn AB ? - Ta việc so sánh tử số chúng với - Hãy so sánh và ? Phân số có tử số lớn thì lớn - Em có nhận xét gì mẫu số và tử số Phân số có tử số bé thì bé - HS nêu trước lớp hai phân số và ? - Vậy muốn so sánh phân số có cùng mẫu số ta làm nào? - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh - HS làm bài: hai phân số có cùng mẫu số < ; > 7 3 Bài - GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp > > 8 11 11 phân số, sau đó báo cáo kết trước 5 - HS so sánh < ; =1 lớp - Gv chữa bài, có thể yêu cầu HS giải Phân số có tử số nhỏ mẫu số thích cách so sánh mình - Thì nhỏ (12) Bài - Hãy so sánh hai phân số 5 - ? - GV nêu : 5 và 5 < 5 mà <1 5 5 > mà = nên > Những phân số có tử số lớn mẫu số thì lớn = nên - HS lớp làm bài vào bài tập < ; < ; >1 - Em hãy so sánh tử số và mẫu số phân số - Những phân số có tử số nhỏ mẫu số thì nào so với ? - GV tiến hành tương tự với cặp phân số và - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV cho HS đọc bài làm trước lớp Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh với - Chuẩn bị :Luyện tập - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Chính tả SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU 1- KT: Nghe và viết chính tả và trình bày đoạn bài : Sầu riêng 2- KN: Nghe viết đúng, đẹp từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta bài Sầu riêng Làm đúng bài tập 3- GD: HS có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-GV: Bảng lớp viết bài tập 2a 2b Bài viết sẵn vào tờ giấy to và bút - Tờ giấy nhỏ ghi các từ khó, dễ lẫn tiết chính tả tuần trước để kiểm tra bài cũ 2- HS: Đọc trước bài viết, vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gv kiểm tra học sinh và viết các từ - HS lên bảng, HS đọc cho HS viết các khó, dễ lẫn chính tả tuần trước từ sau: Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài (13) và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn - Đoạn văn miêu tả gì? - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng đặc sắc? - Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen Viết chính tả - Đọc cho HS viết theo quy định Soát lỗi, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài b/ Gv tổ chức cho HS làm bài tập 2b (?) - Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? - HS đọc thành tiếng đoạn văn SGK - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng - Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng đặc sắc: hoa thơm ngát hương cau, hương bưởi - HS đọc và viết vào bảng - HS viết bài vào - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài trên bảng lớp lá trúc, bút nghiêng, bút chao - Đoạn thơ cho ta thấy tài hoa các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ Tất thiên nhiên, cây cỏ, khắc hoạ trên các lọ hoa, bình gốm cần nghiêng tay là nét vẽ tạo thành hạt mưa, chao lại thành gợn sóng trên mặt Hồ Tây Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị :chính tả nhớ- viết: Chợ Tết - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Luyện từ và câu I MỤC TIÊU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? 1-KT: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào? 2- KN: Xác định phận CN câu kể Ai nào? Viết đoạn văn tả loại trái cây đó có dùng số câu kể Ai nào? 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét 2- HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Vị ngữ câu biểu thị nội dung gì? - HS trả lời Hoạt động HS (14) Chúng từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét và cho điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: Xác định chủ ngữ câu kể nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Câu kể Ai nào? + Hà Nội //tưng bừng màu cờ đỏ +Cả vùng trời //bát ngát cờ, đèn và hoa + Các cụ già//vẻ mặt nghiêm trang + Những cô gái //thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ Bài 3: - Chủ ngữ các câu trên biểu thị nội - HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi: dung gì? - Chủ ngữ các câu trên là các vật có đặc điểm nêu vị ngữ - Chủ ngữ các câu trên loại từ - Chủ ngữ các câu trên danh từ nào tạo thành? cụm danh từ tạo thành - GV kết luận ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu - HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp đã quy định câu kể Ai nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh bảng Bốn cái cánh // mỏng giấy bóng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng .Cái đầu tròn và hai mắt //long lanh thuỷ tinh Thân chú// nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bài Bốn cánh //khẽ rung rung - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS lớp viết vào - Yêu cầu HS tự làm bài - đến HS đọc bài làm mình Củng cố – dặn dò: - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị: MRVT: Cái đẹp - GV nhận xét tiết học cc õ dd (15) Thứ tư, ngày 06 tháng 02 năm 2013 Toán Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- KT: So sánh phân số có cùng mẫu số 2- KN: So sánh phân số với Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội dung bài, chép sẵn bài tập 2- HS: Nhớ cách rút gọn phân số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nào? - HS nhắc lại cách so sánh với phân số với 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: So sánh hai phân số Hoạt động HS - HS thực yêu cầu - Nghe GV giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS so sánh cặp phân số - HS lớp làm bài vào bài tập a) b) 13 17 > b) 10 15 25 < 17 c) 19 - Nêu yêu cầu và làm bài tập Bài 2: So sánh các phân số sau với - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi >1 HS đọc bài làm mình trước lớp 14 15 Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? Củng cố- dặn dò - Gv nhắc lại nội dung bài ; <1 16 ; 16 > 1; = 1; 11 < 10 22 > 19 14 11 >1 - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Chúng ta phải so sánh các phân số với - HS lên bảng giải < < 5 5 < < 9 (16) - Chuẩn bị :So sánh hai phân số khác mẫu số - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU 1-KT: Dựa theo lời kể GV, xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác 2- KN: HS kể lại đoạn và câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên Có khả tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá đúng lời kể 3- GDBVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngoài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Tranh minh hoạ 2- HS: Đọc trước câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng kể chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: *GV kể chuyện - Cho HS quan sát các tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu SGK - GV kể vừa vào tranh minh hoạ trên bảng - Thiên nga lại cùng đàn vịt hoàn cảnh nào? Hoạt động HS - HS kể chuyện trước lớp HS lớp theo dõi - HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ - Thiên nga lại với đàn vịt vì nó quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay phương Nam tránh rét -Thiên nga cảm thấy nào lại cùng - Thiên nga cảm thấy buồn lại đàn vịt? Vì nó lại có cảm giác với đàn vịt Vì nó không có làm bạn Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt vậy? thì chành chọc, bắt nạt, hắt hủi nó Trong (17) mắt vịt nó là vịt xấu xí, vô tích -Thái độ thiên nga nào - Khi bố mẹ đến đón, nó vô cùng bố mẹ đến đón? vui sướng Nó quên hết chuyện buồn đã qua Nó cám ơn vịt mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt - Câu chuyện kết thúc nào? - Câu chuyện kết thúc thiên nga bay cùng bố mẹ, đàn vịt nhận lỗi lầm mình - HS nhìn thứ tự SGK Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách xếp cách nói lại nội dung tranh - HS ngồi bàn trên, tạo thành đến câu nhóm thảo luận, trao đổi yêu cầu - Gọi HS trình bày cách xếp mình GV - Nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3-1-2 Hướng dẫn kể đoạn - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể - HS tạo thành nhóm, hoạt động theo hướng dẫn HS kể, các HS khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể bạn, - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều cùng trao đổi lời khuyên mà câu gì? chuyện muốn nói - Kể toàn câu chuyện - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp phải biét yêu thương, giúp đỡ người Củng cố, dặn dò: Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác - HS nhắc lại nội dung câu chuyện GV - đến HS thi kể toàn câu chuyện liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh - Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngoài - Chuẩn bị :Kể chuyện đã nghe, đã đọc - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Tập đọc I MỤC TIÊU: CHỢ TẾT 1- Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 2- Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền Trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê.( Trả lời câu hỏi SGK; thuộc vài câu thơ yêu thích.) (18) 3- GD: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Sầu riêng và trả lời câu hỏi nội dung Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Luyện đọc: - Gọi em đọc tiếp nối bài thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu bài LÇn 1: GV chó ý söa ph¸t ©m LÇn 2: HS đọc nối tiếp lần 2LÇn 3: Híng dÉn HS đọc nhịp thơ - GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi bốn dòng đầu, vui rộn ràng dòng thơ sau, thể vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ bài Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp viền trắng, lon xon, lom khom Tìm hiểu bài: - Người các ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào? - Mỗi người chợ tết dáng vẻ sao? - Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm gì chung? - Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo nên tranh giàu màu sắc ấy? - Nội dung bài nêu lên điều gì? Hoạt động HS - HS đọc bài - Lớp theo dõi nhận xét , kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Người các ấp chợ tết khung cảnh thiên nhiên đẹp: mặt trời ló sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son - Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Các cụ già chống gậy bước lom khom - Bên cạnh dáng vẻ chung, người dân chợ tết vui vẻ Họ tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc - Các màu sắc tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son - Bài thơ cho chúng ta cảm nhận tranh chợ tết miền (19) trung du giàu màu sắc, âm và Đọc diễn cảm: vô cùng sinh động Qua đây ta thấy - Yêu cầu HS đọc tiếp nối bài thơ cảnh sinh hoạt người dân quê - HS đọc đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm và vui vẻ, đầm ấm đọc mẫu - HS đọc tiếp nối bài thơ - Sau đó gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ - HS đọc diễn cảm đoạn thơ trước - Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo nhóm lớp - Gọi HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố, dặn dò: - HS đọc thuộc lòng tiếp nối - Em đã chợ tết chưa? Em thấy đoạn không khí lúc đó nào? - Chuẩn bị: Hoa học trò - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC TIÊU 1- KT: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) 2- KN:Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thaày: Baûng phuï, tranh minh hoïa baõi ngoâ, saàu rieâng … - Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT 1c, d, e -Trò: SGK, bút, vở, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS đứng chỗ đọc dàn ý tả cây ăn theo hai cách đã học: + Tả phận cây - HS đứng chỗ đọc bài + Tả thời kì phát triển cây 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS tiếp nối đọc thành tiếng Đọc lại các bài văn SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 + Sầu riêng: tả phận cây (20) a Trình tự quan sát + Bãi ngô: tả theo thời kỳ phát triển cây + Cây gạo: tả theo thời kỳ phát triển cây b Tác giả quan sát giác quan + Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi - Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát phận cây để tả? - Bài bãi ngô và Cây gạo tác giả quan sát theo trình tự nào? - Theo em, văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì? + Bãi ngô: Mắt, tai + Cây gạo: Mắt, tai + Bài Sầu riêng cho thấy tác giả quan sát để tả phận cây + Bài bãi ngô và cây gạo tác giả quan sát thời kỳ phát triển cây Các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc - Bài Sầu riêng, bãi ngô tả loài cây, Bài Cây gạo tả cái cây cụ thể - HS trả lời - Trong bài văn trên, bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cái cây cụ thể? - Theo em, miêu tả loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả cái cây cụ thể? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS làm bài trước lớp - Cây đó có thật thực tế quan sát không? - Tự ghi lại kết quan sát - Tình cảm bạn cây đó nào? - đến em đọc bài làm mình - Nhận xét, chữa hình ảnh chưa đúng cho HS Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả cái cây cụ thể và quan sát thật kĩ phận cây Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các phận cây cối GV nhận xét tiết học cc õ dd -Thứ năm, ngày 07 tháng 02 năm 2013 Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I MỤC TIÊU (21) 1- KT: Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm cái đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, 2, 3); bước dầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) 2- KN: Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ nói chủ điểm cái đẹpù Nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao cái đẹp, biết đặt câu với các từ chủ điểm cái đẹp.ù 3- Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp sống II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 1- GV: Từ điển HS Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5,6 tờ giấy khổ to để HS laøm caùc baøi taäp 3,4 theo nhoùm 2- HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS đọc đoạn văn kể loại trái cây mà em thích - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập *Bài 1: - Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu - Tìm các từ: a/ Thể vẻ đẹp bên ngoài người - Mẫu:xinh đẹp b/ Thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người - Mẫu: thùy mị Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập a/ Chỉ dùng thể vẻ đẹp thiên nhiên cảnh vật - Mẫu: Tươi đẹp b/ Dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật và người - Mẫu: Xinh xắn Hoạt động HS - Hs đứng chỗ đọc bài - HS nhận xét đoạn văn bạn - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận nhóm tìm các từ ngữ theo yêu cầu +Xinh tươi, xinh xắn, lộng lẫy, tha thướt rực rỡ … +Dịu dàng, hiền hậu, lịch sự, nết na, tế nhị, thẳng, dũng cảm … +Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ, huy hoàng, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng … +Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thước tha - HS đọc lại các từ trên bảng Cả lớp ghi nhớ và viết vào - HS đọc thành tiếng trước lớp Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đặt câu GV sửa lỗi ngữ pháp, - Đại diện các tổ đọc phiếu tổ mình dùng từ cho HS - Yêu cầu HS viết câu vào - HS ghi nhớ và viết số từ vào - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng trước lớp (22) - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS giải nghĩa các thành ngữ: Chữ gà bới Mặt tươi hoa Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Về nhà ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ có bài Chuẩn bị :Dấu gạch ngang - GV nhận xét tiết học cc õ Tiết Toán - 10 đến 15 HS tiếp nối đọc câu văn mình đặt trước lớp +Chữ gà bới: chữ viết xấu, nguệch ngoạc, nát vụn +Mặt tươi hoa: khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn dd SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai băng giấy kẻ vẽ phần bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm - HS lên bảng thực yêu cầu nào? - HS lớp theo dõi để nhận xét - HS nhắc lại cách so sánh với bài làm bạn a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số - GV đưa hai phân số và và hỏi: - Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số này? - Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này với Cách 1: GV đưa băng giấy - Chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu phần, đã tô màu phần băng giấy? - Chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu phần, đã tô phần - Mẫu số phân số khác - HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS để tìm cách giải - Đã tô màu băng giấy - Đã tô màu băng giấy (23) Hoạt động GV Hoạt động HS băng giấy? - Băng giấy nào tô màu nhiều hơn? - Vậy băng giấy và nào lớn ? - Vậy và , phân số nào lớn ? - Phân số nào so với - Hãy viết kết so sánh - Băng giấy thứ tô màu nhiều băng giấy, phần - và ? băng giấy lớn giấy 3 băng - Phân số lớn phân số - Phân số bé phân số 3 Cách : GV yêu cầu HS QĐMS so sánh - HS viết < và > hai phân số và Vậy < - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào ? - Ta có thể QĐMS phân số đó so Bài 1: So sánh hai phân số sánh các tử số phân số HS lên bảng làm bài, HS lớp làm a/ và bài vào bài tập a) b/ và c/ và 10 Vì a/ 10 và = và 5 x 20 7 x 21 b/ = x =24 ; = x =24 20 21 vì < nên < 24 24 Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài 3 ×5 15 = ×5 = 20 ; 4×4 16 = 20 ×4 15 16 < nên < 20 20 x2 c/ = x =10 và giữ nguyên psố 10 3 vì 10 > 10 nên >10 - Rút gọn so sánh hai phân số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào BT Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác a) Rút gọn mẫu số = 10 :2 10 :2 = (24) Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuẩn bị :Luyện tập Vì < nên 10 < - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Hoạt động ngoài GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.MỤC TIÊU Học qua bài này, HS biết: - Xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, phải đảm bảo an toàn xe đạp trên đường phố - Có thói quen xe, quan sát lề đường và luôn luôn kiểm tra các phận xe trước đường - Có ý thức xe cở nhỏ trẻ em, không trên đường phố đông xe cộ, có ý thức thực các qui định bảo đảm an toàn giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: + Sơ đồ ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao với các đường chính ( ưu tiên) + Một số hình ảnh xe đúng và sai - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV A/ Kiểm tra bài cũ - GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ và nêu câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm B/ Bài 1.Giới thiệu bài Nội dung a) Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn - GV: đưa ảnh xe đạp cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp + Hỏi: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là xe nào? - GV: Cho các nhóm trình bày - GV: Nhận xét, kết luận: Muốn đảm bảo an toàn đường, trẻ em phải xe đạp nhỏ, đó là xe trẻ em, xe đạp phải tốt, có đủ các phận, đặc biệt là phanh và đèn b) Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn đường - GV: đính tranh và sơ đồ lên bảng cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát, thảo luận heo nhóm - Vành xe, lốp xe, tay xe, phanh, xích, đèn, chuông phải đầy đủ - Đại diện nhóm trình bày - HS quan sát thảo luận theo nhóm (25) quan sát Ỵêu cầu: - Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đúng và - Đại diện nhóm lên trình bày hướng sai - Chỉ hành vi - GV: cho các nhóm lên phân tích và nhận xét sơ đồ, tranh - GV: nhận xét tìm ý đúng HS - GV cho HS kể hành vi người - HS kể, lớp lắng nghe xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn - GV: ghi tóm tắt lên bảng + Không lạng lách, đánh dõng + Không đèo dàn hàng ngang Không vào đường cấm, đường ngược chiều + Không buôn thả hai tay cầm ô, kéo theo súc vật - Hỏi: Theo em, để đảm bảo an toàn người - HS trao đổi theo cặp xe đạp phải nào? - GV: gọi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận c) Hoạt động 3: Trò chơi giao thông - GV dùng sơ đồ trên bảng gọi HS nêu lần - HS quan sát các sơ đồ và nêu các lược các tình tình + Khi phải vượt xe đỗ bên đường + Khi từ ngõ + Khi phải qua vòng xuyến + Khi đến ngã tư và cần thẳng rẽ trái, rẽ phải + Khi gặp đèn đỏ - GV cho HS trình bày - HS trình bày - GV nhận xét, kết luận C/ Củng cố - Dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét cc õ dd -Tiết Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(tt) I MỤC TIÊU 1- KT: Nêu ví dụ về: + Tác hại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe( đau đầu, ngủ); gây tập trung công việc, học tập; (26) + Một số biện pháp chống tiếng ồn - Thực các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng 2- KN: biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn 3- GD: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân và người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Tranh ảnh tiếng ồn và việc phòng, chống 2- HS: Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:Âm sống có vai - HS nêu lại trò nào? a/ Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn -Dựa vào các hình trang 88 SGK và - Có âm chúng ta ưa thích và bổ sung thêm muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nhiên có âm chúng ta không ưa thích - Tiếng ồn các loại xe gây ra, và cần phải tìm cách phòng tránh người nói chuyện, máy móc các -Em biết loại tiếng ồn nào? loại gây ra, tiếng các vật, -Nhận xột và giỳp hs phõn loại tiếng ồn - Hầu hết tiếng ồn ngời chính giúp hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn g©y người tạo Hoạt động 2:Tìm hiểu tác hại tiếng ồn - Đi nhẹ nói khẽ, trật tự học, làm việc, mở vô tuyến, máy cátvà biện pháp phòng chống -Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 xét âm vừa nghe SGK và tranh ảnh các em sưu tầm - HS thảo luận nhóm việc nên -Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? và không nên làm để phòng chống Kết luận: tiếng ồn trường, lớp nhà Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK Hoạt động 3:Nói việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh - Gần nơi em có nhiều tiếng ồn không? - Người ta có biện pháp gì để phòng chống? Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại muc bạn cần biết - Chuẩn bị : Ánh sáng - GV nhận xét tiết học cc õ dd (27) Thứ sáu, ngày 08 tháng 02 năm 2013 Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- KT: Củng cố cách so sánh các phân số khác mẫu số 2- KN: Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số 3- GD: Cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-GV:Nội dung ôn luyện, bảng phụ, bảng nhóm 2- HS: nhớ cách quy đồng mẫu số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta - HS lên bảng thực yêu cầu làm nào? - HS nhắc lại cách so sánh với 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: So sánh hai phân số - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? phân số - Ta quy đồng mẫu số hai phân số - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số so sánh ta làm nào ? - HS lên bảng làm bài, HS thực so sánh cặp phân số, HS lớp làm bài vào bài tập 15 b/ 25 a) 7 < 8 4 x 20 b) = x =25 và giữ nguyên ps 15 20 15 Vì 25 < 25 nên 25 < và a) và 15 25 - HS thảo luận nhóm đưa ra, sau đó Bài 2: So sánh phân số hai cách thống hai cách so sánh : khác • QĐMS các phân số so sánh - GV viết phần a bài tập lên bảng và • So sánh với yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách so sánh phân số và 8 x 64 7 x 49 = = ; = = 7 x 56 8 x 56 Cách 1: 64 49 vì > nên > 56 56 Cách 2: (28) - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách >1 ; <1 QĐMS so sánh, sau đó hướng dẫn HS 8 cách so sánh với Từ >1 ta có > - so sánh phân số trên với 9 x 72 Cách1: = x = 40 ; b/ 5 x 25 = = 8 x 40 72 25 vì 40 > 40 nên > và >1 ; <1 cách 2: Từ >1 và < ta có > Bài - GV yêu cầu HS quy QĐMS so sánh hai phân số ; - Tử số hai phân số - Em có nhận xét gì tử số hai phân số trên Mẫu phân số - Mẫu phân số lớn hay bé 4 lớn mẫu phân số mẫu phân số ? - Như vậy, so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so - Với hai phân số có cùng tử số, phân số sánh nào ? nào có mẫu số lớn thì phân số đó bé và ngược lại phân số nào có mẫu số bé thì lớn 9 8 - HS lên bảng giải và giải thích sao? và và b/ ; 11 14 11 9 b/ 11 14 Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số - Chuẩn bị :Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Tập làm văn > 8 ; > 11 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU 1- KT:Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu (BT1); 2- KN: viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) cây em thích (BT2) 3- Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (29) 1- GV: Cây bàng, cây phượng vĩ Bảng phụ ghi sẵn điểm đáng chú ý cách tả tác giả đoạn văn 2- HS: Nhớ dàn bài văn tả cây cối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi Hs đọc kết quan sát cái - HS đứng chỗ đọc bài cây mà em thích - Gọi HS nhận xét bài làm bạn a/ Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung nhắc HS đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn văn lá bàng văn Bàng thay lá và Cây tre đọc thêm và cây sồi nhà lúc làm bài - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Thảo luận, làm việc nhóm theo nhóm gồm HS yêu cầu Đoạn tả lá bàng - Tác giả miêu tả cái gì? - Tác giả tả thay đổi màu sắc lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông - Tác giả dùng biện pháp nghệ - Tác giả miêu tả cụ thể, chính xác, thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ? sinh động - Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các Đoạn tả cây sồi già nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - Tác giả tả thay đổi cây sồi từ mùa đông sang mùa hè - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười, Bài 2: - HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào giấy - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân - HS đọc bài Tả Thân cây VD: Đoạn văn tả Lá cây Thân cây bàng to, tròn cột đình vượt Cây đa già ô khổng lồ, che lên tầng lớp em Không biết nó bao nắng, che mưa cho người nông dân nhiêu tuổi mà to gần vòng tay em Thân quê em Những lá xanh thẫm hình cây sù sì da cóc, vỏ màu xám, có bầu dục to bàn tay khép kín nhiều vết trầy xước, đó là dấu Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp, tạo tích trải mưa nắng cùng tuổi vòm lá xanh mà mưa nắng không thơ chúng em lọt qua Tả Gốc cây (30) Gốc cây si già là nơi hấp dẫn lũ trẻ mục đồng Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất trăn hoa hiền lành lim dim ngủ Có cái rễ bò lan đến 5,6m chịu chui vào lòng đất Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - Về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua hai đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre cc õ dd -Tiết Sinh hoạt lớp TUẦN 22 cc õ dd -Đạo đức Tiết I - MUÏC TIEÂU LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 ) - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người? - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: HS: - SGK - Phieáu thaûo luaän nhoùm - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy – Kieåm tra baøi cuõ: Kính troïng, bieát ôn người lao động - Vì cần phải kính trọng, biết ơn người lao động? - Kể người lao động mà em tôn troïng nhaát - Dạy bài mới: a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng b - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Neâu yeâu caàu - > GV ruùt keát luaän Hoạt động trò - Đọc và kể chuyện “ Chuyện tiệm may”, thaûo luaän caâu hoûi 1, - Caùc nhoùm laøm vieäc - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung (31) c - Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (bài - HS thảo luận nhóm taäp SGK ) - Đại diện nhóm trình bày - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung cho nhóm => Keát luaän: d - Hoạt động 4: - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän - HS thaûo luaän nhoùm cho nhóm - Đại diện nhóm trình bày -> GV kết luận: Phép lịch giao tiếp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thể ở: Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến (Bài tập SGK) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua - HS biểu lộ theo cách đã quy ước caùc taám bìa maøu: - Giaûi thích lí - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành - Thảo luận chung lớp - Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự => Keát luaän: + Các ý kiến (c), (d) là đúng - Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai + Caùc yù kieán (a), (b), (ñ) laø sai - Một nhóm lên đóng vai, các nhóm c - Hoạt động 6: Đóng vai (Bài tập SGK) khác lên đóng vai có cách giải - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc quyeát khaùc nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách huoáng (a) baøi taäp giaûi quyeát - GV nhaän xeùt chung => Keát luaän chung: + Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Cuûng coá – daën doø: - Đọc ghi nhớ SGK - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người - Thực nội dung mục thực hành SGK cc õ dd -Tiết Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở (32) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ( tt) I MỤC TIÊU 1- Nêu số hoạt động sản xuất người dân ĐB Nam Bộ - Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước - Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may 2- Giải thích vì ĐB Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nước: có nguồn nguyên liệu lao động dồi dào, đầu tư phát triển 3- GD: Tôn trọng nét văn hoá đặc trưng Đồng Bằng Nam Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tranh ảnh chợ người dân ĐB Nam Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu lại ghi nhớ bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng - HS trình bày Nam Bộ a/ Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Yêu cầu thảo luận nhóm 4, tìm hiểu - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng SGK, thu thập thông tin để điền vào Nghành Sản bảng sau: TT công phẩm Thuận lợi Nghành Sản nghiệp chính Thuận TT công phẩm Khai Dầu thô Vùng biển có dầu lợi nghiệp chính thác dầu khí đốt khí khí Sản xuất Điện Sông ngòi có thác điện ghềnh Chế biến gạo, trái Có đất phù sa LTTP cây màu mỡ, nhiều nhà máy Hoạt động 2: Chợ tiếng trên sông - HS quan sát tranh vẽ -Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện giao thông lại chủ yếu người - Xuồng ghe dân Nam Bộ - Vậy các hoạt động sinh hoạt (33) mua bán, trao đổi người dân thường diễn đâu? - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả hoạt động mua bán, trao đổi chợ trên sông người dân - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 3: Hoàn thiện sơ đồ - Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau: - Trên các sông - HS trình bày trước lớp: Chợ thường họp trên đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ ghe xuồng từ nhiều nơi đổ Người dân buôn bán hoa quả, .khung cảnh nhộn nhịp và tấp nập - HS nhìn vào sơ đồ, trình bày lại nội dung kiến thức bài học vừa học Đồng Nam Bộ Hoạt động công nghiệp: Chợ khai thác dầu Nét văn hoá khí, chế biến độc đáo LTTP Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ bài - Chuẩn bị: Thành phố Hồ Chí Minh - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU 1- KT: Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): +Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh đô có Quốc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo , +Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu 2- KN: Nắm tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Lê 3- GD: Tự hào truyền thống giáo dục dân tộc và tinh thần hiếu học người daân Vieät Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1-GV: SGK Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” 2- HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: Hoạt động HS (34) 2.Kiểm tra: - HS nêu lại ghi nhớ bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Hoạt động 1:Tổ chức giáo dục thời hậu lê - HS mô tả tóm tắt tổ chức giáo dục thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, người học, nội dung học, nếp thi cử) GV tổng kết và giới thiệu: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài - HS trình bày - HS Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận nhóm mình - Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; các đạo có trường Nhà nước mở) Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập nhà hậu lê - Y/c HS đọc SGK và TLCH - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích - Những việc nhà Hậu Lê đã làm để việc học tập khuyến khích việc học tập là: + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ) + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao làng) + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng Văn Miếu để tôn vinh người có tài + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ quan lại để các quan phải thường xuyên học tập Kết luận: Nhà Hậu Lê coi trọng giáo dục - HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Củng cố- dặn dò - Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì giáo dục thời Hậu Lê? - Chuẩn bị: Văn học và khoa học thời Hậu Lê - GV nhận xét tiết học cc õ dd (35) Tiết Luyện Tiếng Việt CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: 1- KT: Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối 2-KN: Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả cây quen thuộc theo hai cách đã học 3- GDBVMT:phương thức tích hợp:Khai thác trực tiếp nội dung bài Cảm nhận vẻ đẹp cây cối môi trường thiên nhiên Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- GV: Tranh ảnh vẽ số loại cây ăn có địa phương mình ( có ) Bảng phụ ghi lời giải bài tập và ( phần nhận xét ) 2- HS: SGK, ,bút,nháp … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối đã học - Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc đoạn văn miêu tả cây đào đây và cho nhận xét nội dung miêu tả đoạn văn Tết xã tôi có nhiều hoa đào thôi Những cây đào già mốc meo, xù xì, mùa mưa lá xếp lại, đứng lẫn các bụi rậm, các góc vườn, bờ mương, không nhìn thấy Rồi chúng rụng lá hồi nào chẳng hay, Thân cây còn trơ lại cành sương xẩu, khẳng khiu, chim chóc không buồn đến, gió chẳng buồn gieo vui trên đó Nhiều ngày trôi qua, cây đào có chuyện gì đó phải can đảm, nhẫn nhục Thế vài đêm gió lạnh, qua ba bốn bữa có chim tu hú kêu, Hoạt động trò -2 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + HS cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu - HS Cây đào miêu tả vào thời điểm đặc biệt chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa xuân Mùa đông cây đào chết Cành xương xẩu, khẳng khiu, mốc meo, (36) cây đào nở hoa tung bừng, tỏa ánh hồng rực rỡ từ đầu xóm đến cuối xóm Gió thổi cánh hoa rung rinh rụng đầy trên mặt đất trôi theo các mương máng, ao hồ Chim chào mào, sáo sậu đâu bay đậu tỉa lông, chim hút mật kêu líu lo, chim chìa vôi nhảy nhót đung đưa lông đuôi dài có điểm trắng Cả chim sâu nhỏ hạt mít xám màu đất bay nhảy tung tăng gốc đào Vườn tược, cây cối, đường sá, cây rơm đượm màu hồng Mây trời ánh hồng… xù xì Nhưng nghe gió lạnh, qua ba bốn bữa, cây đào buồn thiu nở hoa tưng bừng Tác giả làm cho ta ngỡ ngang trước sức sống kì diệu cây đào già - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài đọc "Cây đào" + HDHS: Đọc kĩ đoạn văn và xem tác giả đã chọn chi tiết nào để miêu tả cây đào HS đọc thành tiếng, lớp đọc Bài 2: + Quan sát tranh và chọn loại cây quen thầm thuộc để tả + Quan sát tranh và chọn loại - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài cây quen thuộc để tả - GV treo bảng kết hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý + HS làm vào tờ phiếu lớn, + Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung hai làm xong mang dán bài lên bảng bài văn trên để rút nhận xét cấu tạo và nội + Tiếp nối đọc kết quả, HS dung bài văn miêu tả cây cối lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung + Mở bài: giới thiệu bao quát cây có + Thân bài: tả phận thời kì phát triển cây + Kết bài: nêu ích lợi cây nói lên tình cảm người miêu tả cây + GV nhận xét, ghi điểm số HS viết bài tốt - Về nhà thực theo lời dặn * Củng cố – dặn dò: giáo viên - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau cc õ dd -Thứ năm, ngày 17 tháng 02 năm 2011 Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011 (37) Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BIEÅN BAÙO GIAO THOÂNG ĐƯỜNG BỘ I/ MUÏC TIEÂU - Học sinh nhận diên hình dáng, màu sắc và hiểu nội dung nhóm biển baùo hieäu giao thoâng: Bieån baùo nguy hieåm, bieån baùo chæ daãn - HS biết nhận dạng và vận dụng, hiể u biết biển báo hiệu đường để laøm theo hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu - Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh huy giao thông Mọi người phải chaáp haønh II/ CHUAÅN BÒ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC 1/ Ổn định 2/ Giới thiệu bài 3/ Dạy bài + Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông MT: HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, nội dung nhóm biển báo giao thoâng: Bieån baùo nguy nhieåm vaø bieån baùo chæ daãn - Cách thực hiện: - GV cho HS thực theo nhóm - Hình daùng - Maøu saéc - Hình veõ beân + Hoạt động 2: Nhận biết đúng biển báo MT: Nhận biết đúng biển báo giao thông đã học + Caùch thuïc hieän - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức Chia làm hai đội, đội em Hai đội cùng thi em điền tên biển báo vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giaáy Đội nào xong trước thắng IV/ CUÛNG COÁ DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc - cc õ dd -Tiết Luyện Toán SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU (38) 1- KT: Củng cố cách so sánh các phân số khác mẫu số 2- KN: Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số 3- GD: Cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-GV: Nội dung bài tập, bảng nhóm 2- HS: nhớ cách quy đồng mẫu số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào ? - HS nhắc lại cách so sánh với a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b, Luyện tập Bài 1: So sánh hai phân số a/Mẫu: và Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu - Ta có thể QĐMS phân số đó so sánh các tử số phân số - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nêu yêu cầu., nêu mẫu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập b/ và 4 ×3 12 2× 14 = = và = = 7 × 21 3× 21 5× 45 7 × 56 = = và = = 12 14 12 14 8× 72 9× 72 vì = và = ; vì < nên < 21 21 21 21 45 56 45 56 vì = và = ; vì < nên < 72 72 72 72 b/ và và 10 c/ 10 và 7 ×3 21 2× 10 20 = = và = = c/ 11 12 10 10 ×3 30 3 × 10 30 d/ 12 và 13 21 20 21 20 vì = và = vì > nên > 10 30 30 20 30 10 11 12 d/ 12 và 13 ( HS làm tương tự trên) Bài 2: Rút gọn thành phân số tối giản so sánh: 75 32 a, 90 và 48 b, 22 12 và 34 17 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - HS nêu yêu cầu - Rút gọn so sánh hai phân số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) Rút gọn 75 75 :15 32 32 :8 75 32 = = và = = vì = và = ; 90 90 :15 48 48:8 90 48 75 32 vì > nên > 6 90 48 b, làm tương tự trên - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu mẫu - HS làm bảng nhóm( nhóm phần) * Bài 3: So sánh hai phân số - Nhóm trình bày kết (39) cách quy đồng tử theo mẫu: a, và 3 × 12 4 × 12 = = và = = 5 × 20 7 ×3 21 12 12 vì = và = 20 21 12 12 12 > nên > 20 21 21 b, và c, và 12 d, và 13 b, và 3 × 2× 6 = = và = = vì = và = 4 ×2 5× 15 12 6 vì > nên > 12 (Các phần còn lại làm tương tự) 12 c, và d, và 13 Củng cố- dặn dò: HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số - GV nhận xét tiết học cc õ dd -Tiết Luyện Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM I Môc tiªu Đọc trơn toàn bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: - Chú ý đọc rõ các số thời gian, các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, sóng ba-d«-ca, tªn löa SAM.2, B52 - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nớc Nhấn giọng đọc các danh hiệu cao quý Nhà nớc trao tÆng cho TrÇn §¹i NghÜa §äc tr¬n toµn bµi: BÌ xu«i s«ng La đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình êm ả dòng sông La, với tâm trạng ngời bè ®ang say mª ng¾m c¶nh vµ m¬ íc t¬ng lai II Hoạt động 1) Đọc diễn cảm:Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi Nhấn giọng đọc các danh hiệu cao quý Nhµ níc trao tÆng «ng TrÇn §¹i NghÜa GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nêu cách đọc diễn cảm - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm ( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất) 2/Bµi bÌ xu«i s«ng La §äc diÔn c¶m + häc thuéc lßng Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp sông La: veo, mơn mớt, lợn đàn, đằm mình, long lanh, hót - GV đọc diễn cảm toàn bài - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm ( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất) - HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài III Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc cc õ dd (40) Chiều Tiết Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I MUC TIÊU: 1- KT: OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân Chơi trò chơi “ Đi qua cầu” 2- KN: Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy dây đến Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi: Đi qua cầu 3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 1- GV: Địa điểm: sân trường Phương tiện: dây để nhảy 2- HS: Trang phục gọn gàng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Phần mở đầu: Hoạt động HS (41) - GV phổ biến nội dung bài học - HS tập hợp hàng dọc Tập bài - Tập bài tập thể dục Trò chơi: Kết bạn tập thể dục phát triển chung - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập - Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe - Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe - Chạy chậm theo hàng dọc Phần bản: quanh sân a Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân - HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây chụm hai chân nhẹ nhàng theo nhịp quay dây - HS khởi động lại các khớp, ôn - Tập luyện theo tổ cho luân phiên nhĩm cách so dây, chao dây, quay dây thay tập GV thường xuyên phát và sửa - Nhóm trưởng điều khiển nhóm chữa động tác sai cho HS mình tập b Trị chơi vận động: Đi qua cầu - GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn HS chơi trò chơi : Đi qua cầu thành vai chơi mình - GV cho HS tập trước số lần trên đất - Tổ nào thực đúng nhất, tổ đó thắng Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng chỗ tập số - HS chạy nhẹ nhàng, sau đó động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu đứng chỗ tập số động tác - GV củng cố bài hồi tĩnh và kết hợp hít thở sâu - GV nhận xét tiết học Sáng Thứ ba ngày 25 tháng năm 2010 Chiều Tiết Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I MUC TIÊU: 1- KT: Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách chơi trò chơi “ Đi qua cầu” 2- KN: Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy dây đến Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi: Đi qua cầu 3- GD: HS có ý thức tập luyện II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 1- GV: Địa điểm: sân trường Phương tiện: dây để nhảy 2- HS: Trang phục gọn gàng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung bài học Hoạt động HS HS tập hợp hàng dọc Tập bài tập (42) - Tập bài tập thể dục phát triển chung thể dục phát triển chung - Trò chơi: Kết bạn - HS chơi trò chơi: Kết bạn - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập - Chạy chậm theo hàng dọc quanh Phần bản: sân tập a Bài tập RLTTCB - Kiểm tra nhảy dây theo kiểu chụm hai chân - Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra b Trò chơi vận động: hàng ngang Mỗi lần kiểm tra - Trò chơi: Đi qua cầu khoảng 3-4 em thực đồng loạt - Chia số HS lớp thành đội lượt nhảy nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm - HS thực hành nhảy dây theo kiểu vững cách chơi, sau đó chơi chính thức, đội chụm hai chân nào thực nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội -HS thực qua cầu đó thắng Phần kết thúc: - GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương - Chạy chậm hít thở sâu em đạt thành tích tốt, nhắc nhở em cần phải tiếp tục tập luyện thêm - GV nhận xét tiết học Sáng Thứ tư ngày 26 tháng năm 2011 S¸ng Thứ năm ngày 27 tháng năm 2011 Tieát Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 ) I - MUÏC TIEÂU - Biết ý nghĩa việc cư xử ø lịch với người? - Nêu ví dụ cư xử ø lịch với người - Biết cư xử ø lịch với người xung quanh II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : HS : - SGK - Phieáu thaûo luaän nhoùm - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy – Kieåm tra baøi cuõ : Kính troïng , bieát ôn người lao động - Vì cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? - Kể người lao động mà em tôn troïng nhaát - Dạy bài : a - Hoạt động : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng Hoạt động trò - Đọc và kể chuyện “ Chuyện tiệm may “ , thaûo luaän caâu hoûi 1, - Caùc nhoùm laøm vieäc - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung - HS thaûo luaän nhoùm - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung (43) b - Hoạt động : Thảo luận nhóm - Neâu yeâu caàu - > GV ruùt keát luaän c - Hoạt động : Thảo luận nhóm đôi (bài taäp SGK ) - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho nhóm => Keát luaän : d - Hoạt động : - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho nhóm -> GV kết luận : Phép lịch giao tiếp thể : Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua caùc taám bìa maøu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự => Keát luaän : + Các ý kiến (c) , (d) là đúng + Caùc yù kieán (a) , (b) , (ñ) laø sai c - Hoạt động : Đóng vai (Bài tập SGK) - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huoáng (a) baøi taäp - GV nhaän xeùt chung => Keát luaän chung : + Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa : Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Cuûng coá – daën doø : - Đọc ghi nhớ SGK - HS thaûo luaän nhoùm - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung - HS biểu lộ theo cách đã quy ước - Giaûi thích lí - Thảo luận chung lớp - Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai - Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai có cách giải quyeát khaùc - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giaûi quyeát (44) - Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , gương cư xử lịch với bạn bè và người - Thực nội dung mục thực hành SGK Chieàu Tiết Kĩ huật TRỒNG CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU : 1- KT: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng 2- KN: Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu 3- HS Thêm yêu lao động và thích trồng rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV và HS: Một số cây rau, hoa Túi bầu có chứa đầy đất ( HS chuẩn bị theo nhóm) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV 1/Bài cũ : Nêu số điều kiện ngoại cảnh cây rau hoa 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Hướng dẫn quy trình kĩ thuật trồng cây -Tại phải chọn cây khoẻ, không cong quẹo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đút rễ , gãy ngọn? - Chuẩn bị đất trồng nào ? Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS đọc nội dung bài SGK + Cây đem trồng mập, khoẻ, không bị sâu bệnh thì sau trộng nhanh bén rễ và phát triển tốt Nếu rrồng cây đứt rễ, cây chết vì không hút nước và thức ăn + Đất trộng cây phải làm nhỏ, tơi xốp, cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây phát triển thuận lợi, lại chăm sóc dễ dàng + Cây trồng cần có khoảng cách định vì nhu cầu ánh sáng , không khí - Tại phải xác định vị trí trồng cây? loại cây khác , phát triển cây khác - Cần đào hốc trồng cây nào ? + Độ sâu , độ lớn cây tuỳ cây con, không đào hốc quá sâu cây giống nhỏ và ngược lại - Cách trồng cây ? + Đặt cây vào hốc và tay giữ cho cây thẳng đứng, tay vun đất vào quanh gốc cây, ấn chặt cây tự đứng vững (45) + Tưới nước cho cây sau đã trồng xong Nếu trời nắng nên che phủ cho cây khỏi bị héo vòng – ngày - HS thực trên bầu đất đã chuẩn bị c) Hưóng dẫn thao tác kĩ thuật : - Hướng dẫn cho HS thao tác trên bầu đất TiÕt Hoạt động ngoài lên lớp Gi¸o dôc ATGT vµ c¸c tÖ n¹n x· héi dÞp tÕt I-Môc tiªu 1-HS biết đợc tác hại việc không chấp hành luật giao thông và biết cách phòng tránh tai n¹n giao th«ng 2- HS hiểu đợc tác hại các tệ nạn xã hội thờng xảy dịp tết 3- HS viết cam kết không vi phạm ATGT , phòng chống cháy nổ , bài bạc lô đề , dÞp tÕt II- C¸ch thøc tæ chøc - GV gióp hs hiÓu vÒ t¸c h¹i cña nh÷ng ngêi kh«ng chÊp hµnh luËt giao th«ng , tham gia c¸c tÖ n¹n x· héi - HS nªu c¸c hiÓu biÕt cña m×nh vÒ c¸c tÖ n¹n vµ lÊy vÝ dô minh ho¹ - HS nªu c¸ch phßng tr¸nh c¸c tÖ n¹n dÞp tÕt Gv nhËn xÐt vµ bæ sung - GV yêu cầu hs đọc cam kết mà các em đã viết - GV nhận xét tiết học , dặn hs nhà thực tốt các điều mà các em đã viết cam kết và tuyên truyền tới ngời thân gia đình và bà lối xóm t¸c h¹i cña c¸c tÖ n¹n x· héi vµ c¸ch phßng tr¸nh Sáng Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2011 Tieát Sinh hoạt SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: 1- KT: Đánh giá các hoạt động tuần 2- KN: Khắc phục thiếu sót, đề phương hướng hoạt động tuần tới 3- GD: Thực tốt công việc đội giao Cã tinh thÇn tËp thĨ II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Néi dung, ph¬ng híng 2- HS:Tæ trëng theo râi, xÕp lo¹i tæ viªn III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động GV 1* Ổn định: Chi đội hát bài hát Đội 2* Nội dung: Chi đội trởng trì sinh hoạt - Phân đội trởng báo cáo các mặt hoạt động phân đội - Chi đội trởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội - Nªu nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm c¸c mÆt tuÇn qua Hoạt động HS (46) + VỊ häc tËp: Có tiến tuần trước + VỊ nỊ nÕp: Các tổ nhóm đã phát huy tinh thần tự quản tốt Tuyªn d¬ng mét sè g¬ng ch¨m ngoan, häc tèt tuÇn: Trường, Hoàng, Tuấn, Hồng, Loan, 2* Yêu cầu các đội viên nêu ý kiến : - Đội viên nêu ý kiến - Về học tập - Về nề nếp - Rèn chữ- giữ - Kiểm tra các chuyên hiệu - Nhận xét các hoạt động vừa qua - HS lắng nghe 3* Sinh hoạt theo chủ đề: - Cả lớp cùng thực - Hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ Chi đội tổng kết 4* GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức -Tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n cã thực tốt các quy đinh Đội, trường, lớp ý thøc tèt mäi ho¹t - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt động lớp,đồng thời có - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh lớp,vệ kÕt qu¶ häc tËp cao: sinh lớp học - Phª b×nh vµ nh¾c nhë - Khăn quàng đầy đủ nh÷ng b¹n cha ch¨m häc, - Đồng phục đúng quy định cßn nghÞch 5* Phát động thi đua - Thi đua học tập thật tốt để lập thành tích chào mừng ngµy 22/12 - 26/3 - Võa häc kÕt hîp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc - Thực tốt nội quy nhà trờng và đoàn đội đề - Có ý thức học bài và làm bài tập nhà trớc đến lớp - TËp trung «n, rÌn luyÖn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc - Giữ gìn sách sẽ,có đủ đồ dùng học tập * Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu - Khăn quàng đầy đủ - các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi - Giữ vệ sinh lớp học sân trường (47) - Tiếp tục rèn chữ - giữ - Ôn tập các bài múa hát tập thể - Tiếp tục chăm sóc cây xanh và ngoài lớp tốt (48)

Ngày đăng: 23/06/2021, 03:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w