Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 5 gam.[r]
(1)ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG - MÔN HOÁ NĂM HỌC 2012 - 2013 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Cho gam kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 1,4 gam oxit Xác định đó là kim loại nào? Câu 2: (3 điểm) Cho hợp chất XY2 thõa mãn: - Tổng số hạt proton hợp chất 32 - Hiệu số hạt X và Y hợp chất 24 hạt - X và Y có số proton = số nơtron nguyên tử Xác định nguyên tố X, Y và suy hợp chất XY2? Câu 3: (4,0 điểm) Viết các PTPƯ hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: CaO Ca Ca(OH)2 Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) (1) Câu 4: (4 điểm) (3) CaCl2 CaCO3 Ca(HCO3)2 (7) (6) (5) (8) được chất rắn A Hòa tan A Nung (4) nóng Cu không khí một thời gian H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) dung dịch B và khí C Khí C tác dụng với dung dịch KOH dung dịch D Dung dịch D vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH Cho B tác dụng với dung dịch KOH Viết các PTHH xảy Câu 5: (6 điểm) Hỗn hợp gồm kim loại Cu, Mg và Fe nặng 20 gam được hòa tan hết axit H2SO4 loãng, thoát khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí vào để xảy phản ứng sau: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Sau phản ứng trên xảy hoàn toàn, tiến hành lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thì được hỗn hợp oxit MgO và Fe 2O3 cân nặng 24 gam Chất rắn D cũng được nung không khí đến khối lượng không đổi cân nặng gam Tìm % khối lượng mỗi kim loại ban đầu Cho: Cu = 64; Mg = 24; Fe = 56; O = 16 ========== HẾT ========== (2) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3 điểm) - Viết đúng PTHH đạt 0,5đ - Tính toán đúng và tìm được tên kim loại đạt 2,5đ Gọi kim loại M hóa trị n PTHH: 4M + 2O2 2M2On 4M gam (4M + 32n) gam gam 1,4 gam => 2,4M = 32n hay M = 20n Lập bảng n M 20 40 60 80 100 120 140 Ta thấy chỉ có cặp nghiệm n = và M = 40 là hợp lí => M là Ca Câu 2: (3 điểm) - Tìm được X, Y đạt 2,5 điểm - Xác định đúng CTHH đạt 0,5đ Theo đề ta có : p + 2p’ = 32 (1) 3p - 6p’ = 24 (2) => p = 20 => X là Ca ; p’ = => Y là C Vậy CTHH XY2 là CaC2 Câu 3: (4 điểm) Viết đúng mỗi phương trình đạt 0,5 điểm (1) 2Ca + O2 2CaO (2) CaO + H2O Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (4) Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 (5) Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 (6) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O (7) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (8) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Câu 4: (4 điểm) Đúng mỗi phương trình đạt 0,5 điểm t Cu + O2 2CuO t Cu + 2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Vì D vừa phản ứng với BaCl2 và NaOH nên D có K2SO3 và KHSO3 SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O SO2 + KOH KHSO3 K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl 2KHSO3 + 2NaOH Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O CuSO4 + 2KOH K2SO4 + Cu(OH)2 Câu 5: (6 điểm) - Viết đúng PTHH đạt điểm - Tính toán đúng đạt điểm 0 160 (3) Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên chất rắn D là Cu Khi nung không khí: t 2Cu + O2 2CuO => mCu = (5 : 80).64 = gam ~ 20% Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 MgSO4 + 2KOH Mg(OH)2 + K2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 t 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O t Mg(OH)2 MgO + H2O Theo đề ta có : Tổng khối lượng Mg, Fe = 16 gam; khối lượng oxi oxit = 24 – 16 = gam 0,5 mol Đặt số mol Fe = x; Mg = y Ta có hệ phương trình: 0 56 x 24 y 16 1,5 x y 0,5 => x = y = 0,2 => mFe = 11,2 gam ~ 56% => %Mg ~ 24% (Lưu ý: HS giải đúng bài toán theo cách khác vẫn đạt điểm tối đa) (4)