1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hoat dong ngoai gio len lop khoi 1

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để hoàn thành một sản phẩm, không kể khâu khắc tranh trên bản gỗ, có sẵn giấy và màu, người làm tranh phải rất công phu, cẩn thận trong từng giai đoạn: sơn hồ lên giấy, phơi giấy cho kh[r]

(1)A BẢNG THIẾT KẾ NỘI DUNG GDNGLL TRONG CÁC MÔN HỌC MỸ THUẬT - THỦ CÔNG - ÂM NHẠC KHỐI LỚP: HĐ1: Hoạt động ngoại khoá Tuần Môn Tên bài dạy Nội dung A N Xem tranh thiếu nhi vui chơi T C Giới thiệu số giấy bìa và dung cụ A N Cách thể Hát: Quê hương tươi đẹp M T HĐ2: Hoạt động vui chơi Ôn bài hát: Quê hương tươi đep 1.1 xem số tranh HS vẽ 1.2.Giới thiệu hình ảnh xếp giấy Nhật Bản 1.3.Giới thiệu số cảnh đẹp BT Nội dung Cách thể HĐ3: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hoá Nội dung Cách thể 3.1 Giới thiệu khái quát làn điệu dân ca, dân tộc Nùng Hoạt động riêng đầu tiết HĐ 4: Hoạt động bảo vệ môi trường Nội dung Cách thể HĐ5: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương Nội dung Thời gian (phút) Cách thể 5’ HĐ riêng đầu tiết 15’ Hoạt động riêng cuối tiết 15’ HĐ riêng tiết 10’ (2) HĐ1: Hoạt động ngoại khoá Tuần Môn Tên bài dạy Nội dung M T HĐ2: Hoạt động vui chơi Cách thể Vẽ nét thẳng T C Xé dán hình chữ nhật A N Học hát: Mời bạn vui múa ca M T Màu và vẽ màu vào hình đơn giản T C Xé dán hình tam giác A N Ôn: Mời bạn vui múa ca… Nội dung Cách thể 2.1.Chơi trò chơi: "ong đốt, kiến cắn, đau bụng" HĐ riêng tiết HĐ3: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hoá Nội dung Cách thể HĐ 4: Hoạt động bảo vệ môi trường Nội dung HĐ Riêng cuối tiết 1.4.Giới thiệu số bài đồng HĐ riêng tiết HĐ Riêng cuối tiết Cách thể Hoạt động lồng ghép cuối tiêt 10’ 10’ 3.2 Giới thiệu truyền thống văn hóa: ngày tết trung thu 2.3.Trò chơi: Tìm Nhạc trưởng Nội dung Thời gian (phút) 15’ 4.1.Giáo dục giữ vệ sinh trường lớp 2.2.TC: Cặp đôi hoàn hảo Cách thể HĐ5: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương HĐR đầu tiết 10’ 15’ 10’ (3) HĐ1: Hoạt động ngoại khoá Tuần Môn HĐ2: Hoạt động vui chơi Tên bài dạy Nội dung Cách thể Nội dung Cách thể HĐ3: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hoá Nội dung Cách thể HĐ 4: Hoạt động bảo vệ môi trường Nội dung Cách thể HĐ5: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương Nội dung Cách thể 5.1 Giới thiệu nghề nghiệp địa phương: nghề làm gạch, ngói HĐR cuối tiết Thời gian (phút) dao M T 2.4.Trò chơi “đi theo tín hiệu giao thông” Vẽ hình tam giác T C Xé dán hình vuông A N Ôn: Quê hương tươi đẹp-Mời bạn M T Vẽ nét cong T C Xé dán hình tròn A N Hát: Tìm bạn thân HĐR cuối tiết 3.3.Giới thiệu bia chiến tich địa phương 2.5.Trò chơi: “Đoán tên” 1.5.Kể hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nhi 1.6.Giới thiệu Nhi đồng 1.7.Nêu số gương tốt tình bạn HĐ riêng đầu tiết HĐR cuối tiết HĐ riêng đầu tiết HĐR cuối tiết Hoạt động riêng cuối Tiết 15 10’ 10’ 10’ 15’ 10’ (4) HĐ1: Hoạt động ngoại khoá Tuần Môn Tên bài dạy Nội dung M T T C HĐ2: Hoạt động vui chơi Vẽ nặn dạng tròn Cách thể Nội dung Cách thể 2.6.Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” HĐR cuối tiết HĐ3: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hoá Nội dung Cách thể HĐ 4: Hoạt động bảo vệ môi trường Nội dung Cách thể Hát: Tìm bạn thân (TT) M T Vẽ màu vào hình vẽ trái cây T C Xé dán hình cam Nội dung Thời gian (phút) Cách thể 15’ 5.2.Giới thiệu nghề bánh tráng địa phương Xé dán hình cam A N HĐ5: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương 2.7.Trò chơi: tìm bạn - Trò chơi “Hát và gõ đối đáp” HĐ cuối tiết 10’ 10’ 4.2.Tổ chức chăm sóc cây 2.8.Trò chơi: ghép hình cua HĐR cuối tiết 15’ 10’ A N Hát: lý cây xanh 3.4 Giới thiệu số làn điệu dân ca Nam Bộ M T Vẽ hìng vuông và hình chữ nhật 3.5.Giới thiệu trường HĐR cuối tiết Hoạt động riêng đầu tiết 10’ HĐ riêng cuối 10’ (5) HĐ1: Hoạt động ngoại khoá Tuần Môn Tên bài dạy Nội dung T C A N HĐ2: Hoạt động vui chơi Xé dán hình cây đơn giản (TT) Cách thể Nội dung 2.9.Trò chơi Rắn và thang Cách thể HĐ3: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hoá Nội dung Cách thể Dục Thanh tiết HĐ 4: Hoạt động bảo vệ môi trường Nội dung 10 Xem tranh phong cảnh T C Xé dán hình cây đơn giản (TT) A N Ôn bài hát: Tìm bạn thânlý cây xanh 4.3.Chăm sóc cây xanh lớp và M T Vẽ (quả dạng tròn) T C Xé dán hình gà 3.6.Giới thiệu phong cảnh Mũi Né (Phan Thiết) HĐ riêng cuôi tiết 10’ 10’ HĐ riêng cuôi tiết 15’ HĐ riêng cuôi tiết 10’ 5.3.Giới thiệu nghề trồng long 2.11 Trò chơi “chọi gà” Cách thể HĐ riêng cuôi tiết 4.4.Chăm sóc cây xanh 2.10.Trò chơi: “Tìm nhạc trường” HĐR cuối tiết Thời gian (phút) 15’ Ôn: lý cây xanhtập nói thơ… M T Nội dung HĐ riêng cuối tiết sân trường Cách thể HĐ5: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương HĐ riêng cuôi tiết 15’ 10’ (6) HĐ1: Hoạt động ngoại khoá Tuần Môn A N 11 M T T C A N 12 M T T C HĐ2: Hoạt động vui chơi Tên bài dạy Hát: Đàn gà Nội dung Cách thể 1.8 Nêu số việc làm chăm sóc gà HĐ riêng cuối tiết Nội dung Cách thể HĐ3: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hoá Nội dung Cách thể HĐ 4: Hoạt động bảo vệ môi trường Nội dung Cách thể HĐ5: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương Nội dung Thời gian (phút) Cách thể 15’ 3.7.Giới thiệu tranh dân gian (Tr Đông Hồ) Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm HĐ riêng cuối tiết 10’ Xé dán hình gà (tt) 2.12.Thi tiếng kêu của các vật nuôi HĐ tiết 10’ Ôn : Đàn gà 2.13.TC: Giả tiếng gà kêu HĐ riêng cuối tiết 10’ 5.4.Giới thiệu nghề làm bún '-Giới thiệu nghề “Làm nước mắm” Vẽ tự Ôn tập chủ đề xé dán giấy 2.14.Trò chơi "Rồng rắn lên mây" HĐ riêng cuối tiết HĐ riêng tiết 10’ 15’ (7) B NỘI DUNG CỤ THỂ: HOẠT ĐỘNG 1: 1.1 Xem số tranh học sinh vẽ: Tổ chức thực hiện: GV chuẩn bị từ - tranh các bạn học sinh vẽ hội thi "Nét cọ tuổi thơ" giải thưởng của ban tổ chức để giới thiệu cho các em Thông qua đó giáo dục HS lòng yêu thích môn học 1.2 Giới thiệu số hình ảnh xếp gấp giấy Nhật Bản: GV Có thể dùng hình ảnh xếp gấp giấy khác để giới thiệu cho học sinh thấy vẻ đẹp, phong phú của các hình ảnh gấp từ giấy, công dụng của giấy đời sống (8) (9) 1.3 Giới thiệu số cảnh đẹp Bình Thuận: - Chuẩn bị: GV tìm hiểu số thông tin danh lam thắng cảnh Bình Thuận như: Núi Tà Cú (Hàm Thuận Nam), chùa Hang (Tuy Phong), dinh Thầy Thím (La Gi), Thác Bà (Tánh Linh), Bãi biển Hàm Tiến-Mũi Né (Phan Thiết), v.v… - Tiến hành: + GV nêu số cảnh đẹp Bình Thuận ( địa chỉ, vẻ đẹp đặc trưng của cảnh ) + GV cho HS thi kể thêm số cảnh đẹp Bình Thuận mà em biết ( nơi em ) + Giáo dục tình yêu quê hương đất nước và dẫn dắt vào bài dạy 1.4 Giới thiệu và đọc số bài đồng dao: - Chuẩn bị: + Định nghĩa đồng dao: lời hát truyền miệng của trẻ Đồng dao truyền từ đời này tiếp đời nọ, vùng này qua vùng kia, có thay đổi, có sai lạc, có thất truyền, và bị quên lãng Tác giả hầu hết vô danh, hay nói đúng hơn, chính dân gian là tác giả + Sưu tầm số bài đồng dao: (10) Trẻ chưa biết ngổi, có thể cùng mẹ chơi trò Cất Rớ Chống Rớ , đặt nằm ấp trên hai ống chân mẹ, mông an vị trên hai bàn chân mẹ, hai tay nắm chặt hai tay con, mẹ nằm ngửa, vừa nâng hai chân lên cao vừa đọc: Cất rớ lên! Bỏ rớ xuống! Cá chi? Cá bống! Chống rớ! Cá chi? Cá rô! Chống rớ!! Cá chi? Cá hồng! Chống rớ! … Mẹ tập chơi mà học, quan sát theo dõi: Một ngón tay nhúc nhích này/ ngón tay nhúc nhích này Một ngón tay nhúc nhích đủ cho ta vui vầy… Hai ngón tay nhúc nhích này/ hai ngón tay nhúc nhích này! Hai ngón tay nhúc nhích đủ cho ta vui vầy! … và tiếp tục mười ngón Tay mẹ tay có nhiều trò thú vị Hát mà chơi với bài đồng dao Kéo Cưa Lừa Xẻ, biết ngồi, hai mẹ cùng nắm tay kéo qua kéo lại: Kéo cưa lừa xẻ/ ông thợ nào khỏe/ ăn cơm trưa Ông thợ nào thua/ bú tí mẹ hay: Cút ca cút kít/ làm ít ăn nhiều/ nằm đâu ngủ Nó lấy cưa/ lấy gì mà kéo!!! Vẫn tay mẹ tay con: Xỉa cá mè/ đè cá chép Tay nào đẹp/ hái hoa Tay nào thô/ mót củi Tay dính bụi/ đừng dụi mắt … Cũng bài Xỉa Cá Mè chơi với hai chân: Xỉa cá mè/ đè cá chép Chân nào đẹp/ buôn men Chân nào đen/ nhà làm… chó (hay mèo) và sủa gâu gâu chó kêu meo meo mèo để mẹ cùng vui Có trò chơi Nam gọi là Bắc Kim thang, dùng bài đồng dao ngô nghê ngộ nghĩnh các em làm thành vòng tròn, chân trái xỏ rế ngoéo vào chân trái bạn, vừa vỗ tay vừa nhảy lò cò chân phải và giữ không bị té, cùng hát: Bắc kim thang, cà lang bí rợ Cột qua kèo là kèo qua cột Chú bán dầu qua cầu mà té Chú bán ếch lại làm chi? (11) Con le le đánh trống thổi kèn Con bìm bịp thổi tò te tí te …… Em nào không vững thăng bị té là thua, bị phạt búng tai khẻ tay là gái, phải cõng bạn cùng cặp chạy vòng là trai Vui tếu thì phạt quẹt nhọ nồi/ lọ nghẹ lên mặt Các em trai còn bị phạt làm ngựa cho bạn cỡi, nhẹ thì dùng bài đồng dao ngắn Nhong nhong nhong nhong, mà phạt nặng trẻ lớn thì dùng bài Lý Ngựa ô Lý Ngựa ô cũng có ba điệu phổ nhạc, Bắc, Trung và Nam Trò trốn tìm/ ú tim/cút bắt trẻ khắp giới vui chơi, và đồng dao ta có nhiều bài đám cùng loạt đọc lên để chọn người phải tìm Bài đặc biệt có tính cách bài sấm dính đến lịch sử, nói giai đoạn rối loạn của triều đình Nhà Nguyễn và phong trào Cần Vương, thời ta bị Pháp đô hộ: Chu tri rành rành/ Cái đanh nổ lửa Con ngựa đứt cương/ ba vương tập đế Cấp kế tìm/ ú tim … òa ập! Bài đồng dao trốn tìm/ thả đỉa ba ba: Thả đỉa ba ba/ đỉa đeo bà Con gà tục tác/ mỏ-nhát cầm chầu Con mèo cầm lái/ rái chạy buồm Con tôm tát nước/ vọc nước giỡn trăng Bài Thả đỉa ba ba khác: Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà/ phải tội đàn ông Cơm trắng bông/ gạo tiền nước Sang sông đò/ đổ mắm đổ muối Đổ nải chuối tiêu/ đổ niêu cứt gà Đổ phải nhà nào/ nhà phải chiu! Khi đám trẻ chạy tìm chỗ nấp, em còn lại phải bịt mắt đọc bài đồng dao khác đến hết mở mắt tìm: Mít mật mít gai/ mười hai thứ mít Đi vào ăn thịt/ ăn xôi Bởi chẳng nghe tôi/ tôi bịt mắt chú Ăn đâu ẩn kín/ lúa chín thì về! - Tiến hành : + GV giới thiệu và định nghĩa đồng dao + GV đọc số bài đồng dao cho học sinh nghe (mỗi bài đồng dao thể trò chơi) (12) + HS tự nêu số bài đồng dao mà em biết + Giáo dục tình cảm, thái độ cho các em; GV dẫn dắt vào trò chơi… 1.5 Kể hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nhi: GV tìm hiểu hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nhi để giới thiệu thân và nghiệp của hoạ sĩ với các em học sinh 1.6 Giới thiệu nhi đồng: Mục tiêu: Giáo viên giới thiệu sơ lược tổ chức nhi đồng nhà trường *Những vấn đề chung a Nhi đồng là lớp các em từ đến tuổi, học các lớp 1,2,3 các trường Tiểu học cư trú trên địa bàn dân cư Theo Điều 11 Chương III của Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh thì đây… “là lớp dự bị của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” Nhi đồng là lực lượng đông đảo xã hội Tuy nhiên đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi cho nên các em chưa có ý thức cũng khả tự quản tổ chức riêng của mình Vì vậy, quy mô để tập hợp, tiến hành các hoạt động thường xuyên của các em là “Sao nhi đồng” Mỗi nhi đồng có số lượng tối thiểu em, đó có trưởng (Điều 11, Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa IX thông qua ngày 23/7/2008) Các em thường ngồi chung bàn bên cạnh nhau, cư trú gần nhà nhau, có điều kiện giúp đỡ học tập, sinh hoạt và cùng vui chơi Cũng theo Điều lệ quy định (Điều 12): “Liên đội và chi đội có nhiệm vụ phụ trách và phân công đội viên hướng dẫn nhi đồng sinh hoạt, học tập, vui chơi theo chương trình dự bị đội viên…” Như vậy, nhi đồng chi đội giúp đỡ, đỡ đầu, cử, chọn đội viên phụ trách và tổ chức hoạt động cho các em b Quy định chung nhi đồng và nhi đồng: - Ở đâu có nhi đồng và tổ chức Đội TNTP thì đó phải thành lập các nhi đồng (cả trường học và trên địa bàn dân cư) -Mỗi nhi đồng có ít em trở lên, có trưởng và phụ trách Phụ trách là đội viên, chi đội chọn cử và phân công giúp đỡ các em Trưởng là nhi đồng các em bầu hướng dẫn của phụ trách - Trong các trường tiểu học lớp nhi đồng có chi đội TNTP Hồ Chí Minh giúp đỡ, giáo viên chủ nhiệm đồng thời là phụ trách nhi đồng lớp mình Phụ trách nhi đồng có trách nhiệm giúp đỡ các phụ trách sao, trưởng và tổ chức cho các lớp mình hoạt động -Bài hát chính thức của nhi đồng là bài “Nhanh bước nhanh nhi đồng” (Nhạc và lời : Phong Nhã) (13) - Lời ghi nhớ của nhi đồng là : “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” -Mỗi cần có tên gọi Tên cho chính các em chọn theo đức tính và theo gợi ý của phụ trách “Sao chăm chỉ”, “Sao thật thà”, “Sao dũng cảm”, “Sao vui vẻ” -Một tuần các sinh hoạt lần Các cùng lớp tháng sinh hoạt lần, phụ trách và chi đội đỡ đầu hướng dẫn *Mục tiêu, nội dung giáo dục nhi đồng Mục tiêu, nội dung giáo dục nhi đồng quy định chương trình dự bị đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Mục tiêu: Giúp các em nhi đồng thực điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là ngoan, trò chăm, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên TNTP Hồ Chí Minh *NỘI DUNG CƠ BẢN GỒM: Kính yêu Bác Hồ: - Thuộc điều Bác Hồ dạy, nhớ câu chuyện, bài hát, bài thơ nói Bác Hồ - Biết nét chính tiểu sử Bác Hồ - Nhớ tên và ý nghĩa (sơ lược, số ngày lễ kỉ niệm 3/2, 8/3, 1/6, 2/9, 20/11, 22/12 - Biết ảnh Lênin, và số câu chuyện, bài thơ Lênin Con ngoan: - Kính yêu, lễ phép với ông bà, cha mẹ, bà họ hàng và người - Biết giúp đỡ gia đình việc phù hợp - Biết bố mẹ và địa gia đình Chăm học, trò giỏi: - Biết thực yêu cầu học tập học đều, đúng giờ, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, giữ sạch, chữ đẹp… - Kính yêu vâng lời thầy cô giáo, anh chị phụ trách, thực đúng nội quy của nhà trường (14) - Đạt kết học tập ngày tốt Vệ sinh sẽ: - Giữ gìn thân thể tốt - Biết giữ vệ sinh nơi công cộng - Thuộc, tập bài thể dục nhi đồng… Yêu nhi đồng và yêu Đội TNTP Hồ Chí Minh: - Nhớ tên và ý nghĩa của nhi đồng, sinh hoạt đặn, vâng lời và yêu quý phụ trách - Biết số bài hát, múa, trò chơi…của nhi đồng - Biết xếp hàng một, hàng đội, hàng dọc - Thuộc các động tác: Nghỉ, nghiêm, chào, quay trái, quay phải, quay đằng sau,thắt, tháo khăn quàng đỏ Những điều cần biết đường: - Biết cách ngoài đường đúng quy định, đúng luật giao thông - Biết nên chơi nơi nào, không nên chơi nơi nào nguy hiểm, không an toàn, vệ sinh… - Có lời nói cử đẹp đường người già, em bé, người tàn tập, người nước ngoài - Biết tên số đường phố, ngõ xóm và địa điểm: Trạm y tế, đồn công an, cửa hàng… địa phương Noi gương người tốt việc tốt: - Biết số gương người tốt truyện dân gian, ngụ ngôn, anh hùng chiến sĩ, người lao động giỏi… - Biết yêu thương, giúp đỡ bạn, là các bạn gặp khó khăn…Noi gương bạn tốt - Hàng ngày làm việc tốt, tránh việc xấu Nguồn tài liệu: Giáo trình "Công tác Đội Thiếu niên tiền phong và nhi đồng Hồ Chí Minh" 1.7 Nêu số gương tốt tình bạn: - Chuẩn bị: GV sưu tầm vài câu chuyện tình bạn cao đẹp như: “Lưu Bình, Dương Lễ”,… - Tiến hành: + GV nêu ý nghĩa tình bạn và kể tóm tắt vài câu chuyện tình bạn cao đẹp (15) + HS liên hệ thực tế tình bạn lớp ( các em tự nêu việc làm thể quan tâm giúp đỡ và yêu thương bạn bè của em của bạn mà em biết ) + GV nhận xét – tuyên dương và giáo dục thái độ tình cảm cho các em Qua đó dẫn dắt vào bài học 1.8 Nêu số việc làm thông thường để chăm sóc đàn gà con: - Chuẩn bị: GV sưu tầm số thông tin, hình ảnh việc nuôi và chăm sóc gà Nuôi dưỡng và chăm sóc gà (ở giai đoạn từ – tuần tuổi) Trước nuôi gà cần phải nắm bắt các thông tin nguồn gốc đàn gà, uy tín trại giống và nắm vững đặc tính suất đàn gà nuôi… Công tác chọn gà con: - Gà giống phải ấp từ trứng đàn gà giống đã lựa chọn kỹ lưỡng, nuôi dưỡng đúng quy trình, nhận kháng thể từ mẹ truyền sang để phòng số bệnh như: Gumboro, Newcastle - Chỉ chọn gà khỏe mạnh, độ đồng cao, phản ứng nhanh nhẹn, không bị dị tật, mỏ và chân vững chắc, màng da chân bóng (tránh chọn gà nở quá sớm quá muộn (nở ngày 21), gà quá nhỏ, lông xơ xác, hở rốn, da chân nhăn, chảy nước mũi…) - Chọn gà theo mục đích sản xuất: + Trứng thương phẩm: chọn giống gà isa browm, brownnick, hyline, gold-line… + Trứng giống: dựa theo chương trình lựa chọn từ đàn ông bà, cha mẹ, lựa chọn theo dòng trống và mái - Chọn gà dựa vào tiêu trọng lượng gà ngày tuổi: gà hướng trứng có trọng lượng từ 38g, gà hướng thịt từ 40g trở lên Chuồng trại và trang thiết bị: - Chuồng úm cho gà có kích thước: 2m x 1m x 0,5m đủ để nuôi 100 Nên bố trí chuồng đầu hướng gió, cách xa chuồng gà trưởng thành Dọn vệ sinh, sát trùng và để trống chuồng ít tuần trước nuôi đợt - Chuẩn bị đầy đủ chụp sưởi bóng đèn điện có công suất 60 – 100W, treo cách chuồng 30 - 40 cm Nước uống: - Nước là nhu cầu đầu tiên gà Trong ngày đầu nước uống cho gà phải ấm (khoảng 18 - 21oC) - Để tăng sức đề kháng ngày đầu cho gà cách pha vào nước 5g đường glucoza + 1g vitamin C/1 lít nước uống - Sử dụng chụp nước uống tự động nhựa 3,5 - lít cho 50 – 100 gà - Vị trí đặt máng uống phải bố trí cho gà dễ tiếp cận không bị máng ăn che khuất (16) Thức ăn và cách cho ăn: a Chất lượng thức ăn: Tùy theo giống gà với tốc độ sinh trưởng khác mà nhu cầu dinh dưỡng tuần đầu khác Gà thịt nặng cân có tốc độ sinh trưởng cao giai đoạn đầu nên cần mức protein 22 – 23% và giảm dần giai đoạn sau Những giống gà chuyên trứng nhẹ cân có tốc độ tăng trọng thấp nên thức ăn khởi đầu cần mức protein 20 – 21%, sau tuần mức protein thức ăn giảm dần Gà nở thường bị thiếu vitamin A nên tuần đầu cần cung cấp lượng vitamin A khoảng 2000 IU b Cách cho ăn: - Sau gà nở phải cho uống nước, sau bắt đầu tập ăn Cho gà ăn tự để kích thích gà ăn nhiều và ăn hết số lượng ngày để bảo đảm đủ nhu cầu cho gà phát triển tốt Trong ngày đầu tiên cần cho ăn nhiều lần ngày (tuần đầu: – lần/ngày, sau đó giảm còn – lần/ngày - Gà từ 1- ngày tuổi có thể dùng giấy ximăng, giấy báo cũ trãi lên chất độn chuồng, sau đó rắc cám lên để gà dể ăn và phòng nhiễm trùng rốn Khi gà tuần tuổi trở lên có thể sử dụng khay ăn tôn nhựa với các kích cỡ thích hợp có bán sẵn trên thị trường Để tránh cho thức ăn rơi vãi gây vệ sinh, nên đổ lên máng ăn lượng nhỏ thức ăn, gà ăn hết lại đổ vào tiếp - Nếu sử dụng máng treo, cần phải thường xuyên điều chỉnh độ cao cho ngang với vai gà để gà ăn thoải mái và thức ăn không bị rơi vãi Chăm sóc và nuôi dưỡng: Vận chuyển gà Cần tiến hành vận chuyển gà nhanh và tránh lúc trời quá nóng hay quá lạnh vì làm sức gà Khi chuyển nên đựng gà thúng giấy với mật độ: 0,4 m x 0,6 m cho 100 Nhiệt độ úm gà - Cần phải quan sát phản ứng gà với nhiệt độ: + Nếu gà tập trung gần nguồn nhiệt, chen lấn chồng đống lên là chuồng không đủ nhiệt độ, gà bị lạnh + Nếu gà tản xa nguồn nhiệt, trạng thái nháo nhác, khát nước, há mỏ để thở là gà bị quá nóng cần phải giảm nhiệt độ + Nếu gà tụm lại phía là bị gió lùa nguy hiểm, cần phải che kín hướng gió thổi + Khi đủ nhiệt, gà vận động, ăn uống bình thường, ngủ nghỉ tản Bảng : Nhiệt độ vùng ủ úm gà (oC) Ngày tuổi Chuồng có chụp sưởi Nhiệt độ chuồng nuôi ấm (17) Nhiệt độ chụp úm Nhiệt độ chuồng nuôi 0-3 38 28 - 29 31 - 33 4-7 35 28 31 - 32 - 14 32 28 29 - 31 15 - 21 29 25 28 - 29 Ẩm độ chuồng úm: Tốt mức từ 60 – 75% để nước phân bay nhanh, nên phân khô, gà khỏe mạnh Chế độ chiếu sáng: - Tuần đầu úm gà cần chiếu sáng 24 giờ/ ngày - Từ tuần thứ trở giảm chiếu sáng ngày/ tuần thời gian chiếu sáng ngày còn 12 ổn định suốt thời kỳ sinh trưởng Cường độ chiếu sáng: Khoảng 3,5 – W/m2, vừa đủ cho gà nhìn thấy thức ăn (nên dùng ánh sáng trắng màu vàng cam nhẹ) Mật độ chuồng úm: - Úm trên lồng tuần đầu có thể nuôi với mật độ 50 con/m - Từ ngày thứ tăng diện tích vùng quây đảm bảo mật độ nuôi khoảng 20 - 25 con/m để gà có thể di chuyển cách thoải mái đến máng ăn, máng uống Cắt mỏ, cắt móng, đeo số đánh dấu đầu gà: - Để tránh tượng cắn mổ, bới thức ăn làm rơi vải gây lãng phí ta nên cắt mỏ cho gà vào lúc gà 10 – 21 ngày tuổi Cắt mỏ trên gà khoảng ½ từ ngoài vào, mỏ đốt nóng đầu mỏ để hạn chế phát triển Cắt mỏ sớm vào ngày đầu gây hại cho gà vì gặp khó khăn cho việc uống nước lẫn tập ăn, mặt khác mỏ nhanh chóng phát triển nên phải cắt lại khoảng thời gian ngắn - Thiết bị cắt mỏ với lưỡi dao phải nung nóng và bén Khi cắt mỏ cần kết hợp với việc đốt vết cắt để bịt mạch máu tránh chảy nhiều máu Sau cắt mỏ nên tăng mực nước và lượng thức ăn máng ăn để tránh đau cho gà - Tiến hành cắt móng và đeo số đánh dấu đầu gà giống trước thả gà vào Quy trình phòng bệnh: (18) - Trước nuôi úm gà cần phải tiêu độc khử trùng chuồng úm - Trong ngày đầu cho uống kháng sinh phòng số bệnh thương hàn, CRD, viêm rốn và E.coli Nên hòa thuốc vào nước uống có kèm theo vitamin A, D, E và Bcomplex nhằm tăng sức đề kháng cho gà - Nếu gà hở rốn còn dây rốn dài phải cắt bỏ và sát trùng cồn iot 0,5% dung dịch blue metylen 1% - Đối với đàn gà nuôi dài ngày (quá 12 tuần với gà đẻ trứng và 16 tuần với gà nuôi thịt) ta nên tiêm phòng Marek lúc ngày tuổi Quy trình phòng bệnh Newcastle, Gumboro và bệnh đậu vacxin sau: Bảng 2: Quy trình phòng bệnh cho gà Lứa tuổi Bệnh Loại vacxin Cách sử dụng ngày Marek Lio – Marek Tiêm da – 10 ngày Newcastle Lasota Nhỏ mắt, mũi 10 ngày Đậu Trái gà Kim có rãnh xuyên qua màng cánh - 14 ngày Gumboro Bur706 28 ngày Gumboro Gumboral - CT Nhỏ mắt, uống HOẠT ĐỘNG 2: 2.1 Trò chơi "Ong đốt, kiến cắn, đau bụng": a Mục tiêu: Dạy trẻ hợp tác: b) Cách chơi: Chọn vị trí để người cùng nhìn thấy và quản trò đọc to các câu “Ong đốt - Kiến cắn - Đau bụng” Khi nói “Ong đốt” đồng thời lấy hai (19) tay xoa lên trên đầu - “Kiến cắn” đồng thời lấy lấy hai tay xoa lên mu bàn chân - “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ôm bụng Em nào ít chú ý làm nhầm, phải bước lên phía trước bước hay đứng ngoài bàn Trò chơi tiếp tục đến kết thúc Ai là người bước lên nhiều là người ít chú ý chơi bị phạt c) Luật chơi: - Tất người chơi phải nhìn lên người quản trò - Làm sai theo quy định làm chậm đến lượt thì phạm luật d) Cách chơi: Chọn đứa trẻ đóng vai "người tìm kiếm" Đề nghị trẻ khỏi phòng các trẻ khác giấu đồ vật đi, bóng đỏ, đâu đó phòng Gọi "người tìm kiếm" trở lại và đề nghị tìm bóng, trẻ khác kêu lên gợi ý "cậu đến gần" hay "cậu xa" Chơi tìm thấy đồ vật, và bắt đầu lại với "người tìm kiếm" 2.2 Trò chơi: Cặp đôi hoàn hảo ( Hát và múa ): - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị bảng ghi điểm chấm công khai cho BGK + Chuẩn bị phần thưởng - Tiến hành: + Ổn định tổ chức; nêu quy định chung : HS tự tìm và chọn bạn để biểu diễn ( theo yêu cầu : tự chọn bài hát em thích để cùng hát song ca; kết hợp múa minh hoạ theo nội dung bài hát ) ; Mỗi lần lên biểu diễn 01 cặp + Cử 04 bạn làm Ban giám khảo + GV ghi tên các cặp đăng ký và thông báo thứ tự biểu diễn ( lần 01 cặp) + Giới thiệu thành phần BGK + Tổ chức thi; BGK chấm, nhận xét và cho điểm công khai ( cặp ) + Tổng kết – phát thưởng + Giáo dục tình bạn 2.3 Trò chơi “Tìm nhạc trưởng”: (20) - Nơi tổ chức: Ngoài trời lớp học: - Chuẩn bị: học sinh phải thuộc số bài hát - Thực hiện: học sinh đứng vòng tròn, chọn học sinh tìm nhạc trưởng, chọn nhạc trưởng ( không để học sinh tìm nhạc trưởng biết) Giáo viên bắt bài hát, các học sinh lớp vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh của nhạc trưởng, nhạc trưởng phải thường xuyên thay đổi hiệu lệnh Người tim nhạc trưởng tìm nhạc trưởng tìm đúng nhạc trưởng phải làm người tim nhạc trưởng 2.4 Trò “Đi theo tín hiệu giao thông”: a) Mục đích, ý nghĩa: Giáo dục các em thực tốt Luật Giao thông b) Cách chơi: Chuẩn bị: Cho các em tập hợp vòng tròn quay mặt vào nghe phổ biến trò chơi Quản trò cho đơn vị quay phải trái Hai tay của em đứng sau đưa lên hai vai em đứng trước làm thành đoàn tàu Lệnh hồi còi Quy ước: - Tay đưa ngang (đèn xanh) - Tay đưa cao trên đầu (đèn đỏ) - Tay đưa chéo (đèn vàng) Theo quy ước trên của quản trò mà tàu nhanh (đèn xanh), tàu chậm (đèn vàng), tàu dừng (đèn đỏ) Lệnh phát liên tục có em nhầm chân c) Luật chơi: - Người bị nhầm theo qui ước là người phạm luật 2.5 Trò chơi “Đoán tên”: Cách chơi: Cho HS nhắm mắt, GV định nhóm HS khác đó có HS hát câu (câu hát GV quy định tự chọn) Em nhắm mắt phải phân biệt giọng và nói tên bạn đã hát câu hát đó 2.6 Trò chơi “Mèo đuổi chuột”: a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ vận động b) Cách chơi: Tất HS đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát (21) Mèo đuổi chuột Mời bạn đây Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Chạy vội, chạy mau Mèo đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát Thế chú chuột Lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một em chọn làm mèo và em khác chọn làm chuột Hai em này đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục Nếu mèo bắt không chuột thi tập thể hát đến cuâ cuối (số lần hát tập thể quy định), mèo phải biến thành chuột và chú chuột quây lại đuổi mèo 2.7 Trò chơi: giáo viên chọn hai trò chơi để tổ chức cho học sinh: * Trò chơi “Tìm bạn”: - Chuẩn bị : nội dung tổ chức trò chơi ( qui định, cách tổ chức,… ) + Chơi lớp Cách chơi: + Cho 01 HS ngoài lớp ( làm người tìm bạn ) + Giáo viên định em làm người bạn cần tìm ( ngồi chung với tập thể lớp ) Sau đó lớp cùng hát bài hát ( các bài hát mà lớp cùng biết ) + HS ( người tìm bạn ) vào lớp để tìm bạn Dấu hiệu nhận biết : Nếu người tìm bạn đến gần người bạn cần tìm thì lớp hát thật to ; xa người bạn cần tìm thì hát nhỏ lại ( càng xa thì hát càng nhỏ và càng gần thì hát càng to ) + Người tìm bạn vào âm ( to hay nhỏ ) để tìm và người bạn của mình ( quyền 03 lần ), hết 03 lần không tìm thì người đó thua và phải thực việc làm nào đó của lớp yêu cầu Nếu có thời gian nhiều có thể làm 02 đến 03 lần - Tiến hành: (22) + GV giới thiệu trò chơi và các quy định chung + Tổ chức chơi + Nhận xét – tuyên dương + Giáo dục thái độ ừng xử tình bạn  Trò chơi “Hát và gõ đối đáp”: GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng Cho lớp hát câu thứ nhất, gần hết câu hát, GV đưa tay hiệu ngừng hát GV gõ tiết tấu câu thứ hiệu cho học sinh hát câu thứ GV lại gõ tiết tấu câu Hết lần thứ có thể tiếp tục lần thứ 2.8 Trò chơi “ghép hình” : Chuẩn bị: Một số vật liệu các phận của cua Cách thực hiện: Bước 1: Trong nhóm , em đổ xúc xắc các em khác xem số có trên mặt xúc xắc sau lần đổ và bảng kí hiệu các phận để chọn phận thích hợp có , các em đặt phân này lên bảng VD đổ số đặt mình cua lên bảng Cua có chân nên phải đổ số tám lần, càng số đổ lần, mắt số đổ lần Bước 2: Nhận xét đánh giá Nhóm thắng là nhóm đầu tiên hoàn thành cua 2.9 Trò chơi rắn và thang: Chuẩn bị: Bảng Rắn và thang Thẻ chơi với các nút màu khác Một xúc xắc Cách thực hiện: Bước 1: - Tất học sinh nhóm cùng đặt thẻ của mình lên ô số của Bảng “ Rắn và Thang”; Bước 2: - Các em đổ xúc xắc và di chuyển thẻ chơi của mình trên bảng theo số đổ trên mặt xúc xắc Bước 3: - Nếu em nào có thẻ chơi vào đúng ô có chân thang thì quyền di chuyển thẻ chơi của mình lên ô có đầu thang Và, em nào có thẻ chơi vào ô có đầu rắn, thì phải di chuyển thẻ của mình xuống ô có đuôi rắn; (23) Bước 4: - Em nào có thẻ chơi đến ô số 20 đầu tiên là người thắng Tất các em nhóm cần phải đổ số trên xúc xắc để đúng đến ô 20 Ví dụ: Nếu em nào có thẻ chơi ô số số 18 và đổ xúc xắc có số 6, thì bị lượt Em này có thể tiếp đổ xúc xắc hay Bảng rắn và thang 2.10 Trò chơi “Tìm nhạc trưởng” (như 2.3): 2.11 Trò chơi “Đá gà”: a) Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện sứ khõe, tính dẻo dai b) Tổ chức trò chơi - Chia lớp thành hai đội có số người bàng nhau, xếp thành hai hàng đối diện Mỗi đội cử bạn tạo thành (24) cặp đấu (có thể tạo hai hay ba cặp đấu cùng lúc)  Cách chơi: - Mỗi người gấp chân của mình, chân còn lại nhảy lò cò đá chân của người khác - Dùng chân gấp khúc đó đá vào chân gấp khúc của người khác c) Luật chơi: Ai mà té trước thì là người thua Đội nào có nhiều người thắng thì đội đó thắng 2.12 Trò chơi “Thi kêu tiêng kêu các vật nuôi nhà”: a) Mục tiêu: - Giáo dục học sinh tình yêu các vật nuôi - Rèn luyện kĩ ứng xử linh hoạt b) Cách chơi: GV chia lớp thành nhiều nhóm ( có thể nhóm bàn, tổ ) Lần lượt các tổ cử đại diện kêu tiếng kêu vật, luân phiên vài lượt, tổ thua phải thực yêu cầu của tổ thắng ( hát, múa, nhảy lò cò…) c) Luật chơi: Không kêu trùng với tiếng kêu nhóm trước 2.13 Trò chơi “Giả tiếng gà kêu”: - Chuẩn bị: Tranh ảnh gà con; gà mái; gà trống - Tiến hành: + Hoạt động lớp + GV cho học sinh tự nhận biết ( gà con, gà trống, gà mái ) thông qua tranh ảnh, đồng thời cho các em tự giả tiếng gà con, gà mái và gà trống + GV nhận xét – Tuyên dương + GV nêu cách chơi : GV gọi HS đứng lên và nói tên ba loại gà ( gà con, gà mái, gà trống ) thì HS giả tiếng gà đó Ví dụ: GV gọi: “ HS A , gà con” thì HS A nói nhanh: “ Chiếp, chiếp,…” + Cứ GV gọi nhiều em + Nhận xét – Tuyên dương 2.14 Trò chơi “Rồng rắn lên mây”: (25) Một người đứng làm thầy thuốc, người còn lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt trên vai của người phía trước Sau đó tất bắt đầu lượn qua lượn lạinhư rắn, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại và hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại sau: Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay Cứ khi: - Con lên mười - Thuốc hay Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu - Những xương cùng xẩu + Xin khúc - Những máu cùng me + Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm mà bắt cho người cuối cùng hàng Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt cái đuôi của mình, (26) lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối cùng thì người đó phải thay làm thầy thuốc Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi HOẠT ĐỘNG 3: 3.1 .Giới thiệu làn điệu dân ca dân tộc Nùng: GV giới thiệu khái quát dân ca, dân tộc Nùng: Dân ca là phận văn hóa góp phần cấu thành nên văn hóa dân gian Dân ca quần chúng nhân dân sáng tạo nên và truyền từ đời này sang đời khác Dân tộc Nùng sinh sống vùng rẻo thấp rừng núi phía Bắc nước ta… 3.2 Giới thiệu truyền thống văn hóa “Ngày tết trung thu”: a) Mục tiêu: Học sinh hiểu vui tết trung thu là truyền thống lâu đời của người Việt b) GV giới thiệu tết trung thu giành cho thiếu nhi: Vui tết trung thu là truyền thống có từ lâu đời của người Việt Tết trung thu tổ chức vào rằm tháng tám âm lịch hàng năm Theo phong tục người Việt, vào dịp Tết Trung Thu, cha mẹ bày cỗ cho các để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp nến để treo nhà và để các rước đèn Cỗ mừng trung thu gồm bánh Trung Thu, kẹo, mía, bưởi và các thứ hoa khác Đây là dịp để cha mẹ tùy theo khả kinh tế gia đình thể tình thương yêu cái cách cụ thể Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khắng khít thêm Cũng dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên vào buổi tối Trăng Rằm vừa lên cao Đồng thời ngày này, người thường biếu cho ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng và các ân nhân khác Bánh Trung Thu, hoa quả, trà và rượu Người Trung Hoa thường tổ chức múa rồng vào dịp Trung Thu, còn người Việt múa sư tử hay múa lân Con Lân tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng và là điềm lành cho nhà Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát Trống Quân dịp Tết Trung Thu Điệu hát trống quân theo nhịp ba "thình, thùng, thình" c) Cho học sinh xem số tranh ảnh lễ hội trung thu Phan Thiết: (27) (28) (29) (30) 3.3 Giới thiệu bia chiến tích địa phương: Giáo viên giới thiệu số hình ảnh bia chiến tích địa phương, giới thiệu chiến tích ( Ngày tháng…năm đã xảy trận đánh kết ) Qua đó giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc… 3.4 Một số làn điệu dân ca Nam Bộ: - Lí là điệu hát dân ca phổ biến các vùng nông thôn Nam Bộ Có nhiều điệu Lí như: Lí cây bông, Lí quạ, Lí ngựa ô, Lí cây chanh… - GV cho học sinh nghe số điệu lí Nam Bộ 3.5 Di tích trường Dục Thanh: Mục tiêu: HS biết đây là khu di tích lịch sử Tỉnh Bình Thuận - GV giới thiệu đôi nét lịch sử khu di tích Dục Thanh: Trường Dục Thanh - Phan Thiết xây dựng vào năm 1907 (cùng năm xây dựng với trường Đông Kinh Nghĩa Thục) tọa lạc trên địa bàn làng Thành Đức là số nhà 39 đường Trưng Nhị, phường Đức Nghĩa, TP.Phan Thiết Trường dựng lên để hưởng ứng phong trào Duy Tân cụ Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng Trường các cụ Nguyễn Trọng Lội, Nguyễn Quý Anh (hai người của nhà văn - thơ yêu nước Nguyễn Thông) thành lập Mục tiêu của phong trào Duy Tân và của trường là mở mang dân trí, thức dậy ý thức giống nòi, dân tộc Đây là trường tư thục có nội dung giảng dạy tiến Bình Thuận lúc Năm 1910, trên đường tìm phương cứu nước, thầy giáo Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) cụ nghè Trương Gia Mô giới thiệu đã đến Phan Thiết và dừng chân dạy học trường Dục Thanh Học sinh của trường có khoảng 60 người cùng thầy giáo giảng dạy các môn: Hán văn, Pháp văn, thể dục thể thao Thầy Thành dạy lớp nhì, chủ yếu là dạy quốc ngữ, Hán văn Trong thời gian dạy học trường Dục Thanh, ngoài nội dung phân công giảng dạy, thầy Thành còn tình cảm người thầy, người anh đã truyền bá lòng yêu quê hương đất nước, nòi giống tổ tiên cho học sinh Những học ngoại khóa, lúc rảnh thầy dẫn học sinh du ngoạn cảnh đẹp thị xã Phan Thiết lúc bãi biển Thương Chánh, động làng Thiềng, đình làng Đức Nghĩa Năm 1911, thầy Thành rời trường Dục Thanh - Phan Thiết vào Sài Gòn vượt đại dương tìm đường giải phóng dân tộc Một vài năm sau ông Nguyễn Trọng Lội qua đời, ông Nguyễn Quý Anh chuyển vào Sài Gòn, không còn người phụ trách và nhiều lí khách quan nên trường đóng cửa vào năm 1912 Ngôi trường xưa Bác dạy vốn đã bị hư hỏng nhiều, số học sinh thầy Thành dạy năm xưa còn cụ còn sống, đó là bác sĩ Nguyễn Quý Thầu, bác sĩ Nguyễn Kim Chi, cụ Từ Trường Phùng, cụ Nguyễn Đăng Lâu Sau ngày quê hương giải phóng, nguyện vọng của nhân dân là muốn phục chế lại ngôi trường (31) Dục Thanh xưa để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ kính yêu và giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ hôm và mai sau Nhờ ký ức, kỷ niệm của các cụ, vị trí ngôi trường và thành phần kiến trúc nội, ngoại thất hình thành qua các vẽ và dựng lại từ năm 1978-1980 Khu di tích trường Dục Thanh gồm có các công trình chính: gian nhà lớn phía trước với bàn ghế gỗ ngăn nắp vốn là nơi diễn hoạt động dạy học của thầy trò trường Dục Thanh Bên phải gian nhà chính là Nhà Ngư xây dựng năm 1906 và từ năm 1908 trở dùng làm nơi nội trú của học sinh Ở dãy phía sau, Ngọa du sào là ngôi nhà xây dựng vào năm 1880 của cụ Nguyễn Thông Vào năm cuối đời, cụ Nguyễn Thông nhà này ngâm thơ, bình văn và luận bàn công việc với các sĩ phu yêu nước Lúc trường Dục Thanh thầy Thành đọc sách, soạn bài Ngọa du sào Ngôi nhà này cũng tu bổ lại, vật bên bị xáo trộn và mát khá nhiều Không thể không nhắc tới cây khế, giếng nước gắn bó với đời làm thầy của Bác Hồ Dục Thanh nên đó cũng là điểm chính khu di tích Nguồn tin: Báo CATPHCM - Học sinh quan sát tranh ảnh khu di tích: (32) (33) 3.7 Giới thiệu tranh dân gian “Tranh Đông Hồ”: a) Chuẩn bị: - Một số tranh Đông Hồ - Tìm hiểu đôi nét làng tranh Đông Hồ b) Thực hiện: -Bước 1: GV giới thiệu đôi nét làng Tranh Đông Hồ cho học sinh -Bước 2: Cho học sinh xem số tranh Đông Hồ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Làng tranh Đông Hồ là làng nghề nổi tiếng tranh dân gian, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cách Hà Nội chừng trên 35 km Làng Đông Hồ (đôi dân địa phương gọi là làng Hồ) nằm trên bờ nam sông Đuống, cạnh bến đò Hồ, là cầu Hồ (34) Làng Đông Hồ xưa còn gọi là làng Mái Các cụ làng Đông Hồ truyền lại câu ca rằng: Hỡicô thắt lưng bao xanh Có làng Mái với anh thì Làng Mái có lịch có lề Có sông tắm mát có nghề làm tranh Làng Đông Hồ nằm sát bờ sông Đuống, ngày xưa cách sông đê, đó là ý câu "Có sông tắm mát có nghề làm tranh" Ngày nay, bồi lấp của dòng sông nên từ đê đến mép nước khá xa Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Trước tranh bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh Thơ Tú Xương tranh Đông Hồ ngày Tết có câu: Đì đẹt ngoài sân tràng pháo chuột Loẹt lòe trên vách tranh gà Ngoài các đặc điểm đường nét và bố cục, nét dân gian của tranh Đông Hồ còn nằm màu sắc và chất liệu giấy in Giấy in tranh Đông Hồ gọi là giấy điệp: người ta nghiền nát vỏ điệp, loại sò vỏ mỏng biển, trộn với hồ (hồ nấu từ bột gạo tẻ, gạo nếp, có nấu bột sắn - hồ dùng để quét tranh thường nấu loãng từ bột gạo tẻ bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán) dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy dó Chổi lá thông tạo nên ganh chạy theo đường quét và vỏ điệp tự nhiên cho màu trắng với ánh lấp lánh mảnh điệp nhỏ ánh sáng, có thể pha thêm màu khác vào hồ quá trình làm giấy điệp Màu sắc sử dụng tranh là màu tự nhiên từ cây cỏ đen (than xoan hay than lá tre), xanh (gỉ đồng, lá chàm), vàng (hoa hòe), đỏ (sỏi son, gỗ vang), v.v Đây là màu khá bản, không pha trộn và vì số lượng màu tương ứng với số khắc gỗ, nên thường thường tranh Đông Hồ dùng tới màu mà thôi Cái làm nên nét đặc sắc độc đáo của tranh Đông Hồ chính là chất liệu làm tranh, chế biến thủ công từ các nguyên liệu có sẵn thiên nhiên: Giấy làm từ cây dó, màu đỏ từ gạch non, màu vàng từ hoa điệp vàng, màu đen từ lá tre đốt, màu trắng nghiền từ vỏ sò, ốc… Trên sở màu sắc người dân đã tạo thêm nhiều màu sắc khác từ việc trộn lẫn các màu Để hoàn thành sản phẩm, không kể khâu khắc tranh trên gỗ, có sẵn giấy và màu, người làm tranh phải công phu, cẩn thận giai đoạn: sơn hồ lên giấy, phơi giấy cho khô hồ, quết điệp lại phơi giấy cho khô lớp điệp, in tranh phải in màu lần lượt, có màu thì lần in, lần in là lần phơi… Cứ thế, ánh sáng mặt trời lấp lánh hình ảnh, đường nét của cảnh sắc thiên nhiên, nếp sinh hoạt của người dân, hình ảnh của sống thường ngày (35) “bừng” sáng trên giấy dó Mọi giai đoạn thật công phu nên đòi hỏi người làm tranh luôn cẩn trọng, cầu kì, chú ý đến chi tiết nhỏ để có tranh đẹp Trước tranh bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh HOẠT ĐỘNG 4: 4.1 Giáo dục giữ vệ sinh trường lớp: Cuối tiết học Gv Dành phút để giáo dục ý thức giữ vệ sinh trường lớp – GD các em biết nhặt giấy thừa bỏ vào thùng rác, có ý thức không vứt rác bừa bãi trên sân trường cũng nơi công cộng… 4.2 Tổ chức chăm sóc cây: a) Mục tiêu: Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh thông quan hoạt động thực tiễn b) Chuẩn bị: Dụng cụ chăm sóc cây Kéo tỉa lá, bình tưới… phù hợp với cây xanh sân trường, lớp học c) Tổ chức: - Giáo viên hướng dẫn cách chăm sóc cây xanh cho học sinh nắm - Tổ chức cho học sinh chăm sóc cây theo nhóm lớp 4.3 Chăm sóc cây xanh lớp học và sân trường: - Chuẩn bị: GV lên kế hoạch, nội dung công việc và chia nhóm làm lao động (nhổ cỏ, tưới cây và tạo dáng cây lớp) - Tiến hành: + GV nêu ý nghĩa và nội dung công việc + Phân công nhóm và cử nhóm trưởng + GV giao việc cụ thể cho nhóm + Kiểm tra, đôn đốc, nhiệm thu kết và nhận xét tuyên dương + Giáo dục thái độ tình cảm ( ý thức góp phần bảo vệ môi trường ) 4.4 Chăm sóc cây xanh sân trường, lớp học (như 4.3): HOẠT ĐỘNG 5: 5.1 Giới thiệu nghề địa phương “Nghề làm gạch, ngói”: Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sơ lược nghề làm gạch, ngói, nghề phổ biến địa phương: (36) - GV giới thiệu sơ lược quy trình làm gạch ngói: + Đất sét sau ngâm ủ theo đúng thời gian quy định từ trại chứa xúc đổ vào thùng tiếp liệu để đưa vào công đoạn sơ chế Công đoạn sơ chế gồm: Tiếp liệu —> Tách đá —> Nghiền thô —> Nghiền tinh + Sau sơ chế nguyên liệu đất sét đưa vào máy nhào trộn trục để trộn với than cám đá nhằm đạt độ dẻo cần thiết để đưa qua máy đùn hút chân không đưa nguyên liệu vào khuôn để tạo sản phẩm gạch mộc (gạch chưa nung) + Sản phẩm gạch mộc sau có hình dáng chuẩn vận chuyển lên trại phơi để phơi tự nhiên sấy phòng trường hợp cần thiết sản phẩm đạt độ khô thích hợp + Xếp phôi sản phẩm gạch mộc lên xe goòng (đối với lò nung tuynel) xông – sấy lò nung khoản thời gian định, sau đó chuyển sang lò nung để nung nhiệt độ khoảng 900 độ C, sau đó sản phẩm làm nguội lò cho thành phẩm + Sản phẩm sau nung đưa lò, phân loại và vận chuyển vào bãi chứa thành phẩm (37) - Giới thiệu số địa phương có nghề làm gạch ngói tỉnh Bình Thuận Hàm thuận Nam, Hàm Tân… - Cho học sinh xem tranh Lò nung gạch truyền thống Gạch đã đống khuôn phơi khô (38) Các kiểu lò nung gạch truyền thống (39) (40) Trong lò nung gạch Lỏ gạch tuynel 5.2 Giới thiệu nghề đại phương “Nghề làm bánh tráng”: Hiện có cách làm bánh tráng : thủ công, máy Trước hết ngâm gạo 6-8 , xay thành bột nhuyễn, pha nước với liều lượng vừa đủ ( tráng máy pha thêm ½ bột mì ) Giai đoạn tráng bánh: Dụng cụ nồi chứa nước đường kính miệng nồi khoảng 0,5- 0,7mét, Trên miệng nồi dùng vải bịt kín, có nắp đậy Khi tráng bánh người ta dùng củi trấu,… đun nước sôi trước nồi, đổ bột đã trộn mè (vừng) lên miếng vải dùng giá lớn xoay cho bột có dạng tròn ( Như cái bánh tráng) đậy nắp nồi cho bột chín, vớt bánh đưa vỉ để phơi Nếu tráng (41) máy dùng băng chuyền, bánh tráng chín đưa băng chuyền lên vỉ, không phải hình tròn mà thành băng dài Sau bánh khô người ta cắt thành hình tròn 5.3 Giới thiệu nghề “Nghề trồng long”: a) Chuẩn bị: -Giáo viên sưu tầm tài liệu, tranh ảnh để giới thiệu cho học sinh: b) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giới thiệu khái quát kĩ thuật trồng long: - Giới thiệu số địa phương trồng long Bình Thuận: huyện Hàm Thuận Nam, huyện Hàm Tân… - Học sinh xem ảnh số vườn long; TÀI LIỆU THAM KHẢO: I KỸ THUẬT TRỒNG THANH LONG: Chuẩn bị đất: (42) - Đất cần phải cày bừa kỹ mùa nắng, phơi đất, trừ cỏ dại Hầu hết các chân đất khai thác trồng long đất rừng, đất thổ cư, các khu vườn tạp Công việc chuẩn bị đất tương đối đơn giản: cắm cọc, đào lỗ xuống trụ Sau chôn xong trụ thì đào âm quanh trụ sâu độ 10 - 20 cm, đường kính 1,5 m, bón lót phân chuồng phủ lớp đất mặt lên sau đó đặt hom Mật độ - khoảng cách và bố trí cây trồng: Nên trồng long mật độ từ 700 - 1.000 trụ/ha ứng với khoảng cách khoảng m x m Thanh long là cây cần nhiều ánh nắng nên trồng dầy thì nhỏ, bán không giá Chuẩn bị cây trụ: Trụ có thể sử dụng trụ gỗ (loại gỗ tốt) có thể sử dụng trụ đúc xi măng Trụ cao từ 1,6m đến 1,8 m Chuẩn bị hom giống: Chọn gống: Thanh long Việt Nam có ba giống: dạng tròn, dài, chôm chôm (quả nhỏ) Dạng tùy thuộc vào điều kiện sinh thái, là chế độ ánh sáng và chế độ chăm sóc Thanh long Việt Nam là loại long ruột trắng, giống nhân vô tính hom Có hai giống ruột đỏ và ruột vàng, trồng và theo dõi, sức sinh trưởng của hai giống nhập yếu Giống ruột đỏ và ruột vàng có nhỏ và vỏ dày Cách chọn hom: Để cành phát triển tốt thì cần chọn cành có tiêu chuẩn sau: - Tuổi cành trung bình từ l - năm tuổi trở lên, cành non không tốt - Chiều dài hom tốt là từ 50 cm đến 70 cm - Hom mập, có màu xanh đậm - Hom không có khuyết tật, sâu bệnh - Các mắt mang chùm gai phải tốt, mẩy, khả nẩy chồi (mụt) tốt Sau chọn hom xong, hom dựng nơi thoáng mát, trên đất khô ráo, vòng 10 - 15 ngày hom bắt đầu nhú rễ thì đem trồng Thời vụ trồng: Thanh long thường trồng vào tháng 10 - 11 dương lịch, ưu điểm của vụ này là: - Nguồn hom giống dồi dào trùng vào lúc tỉa cành - Lợi dụng ẩm độ vào cuối mùa mưa - Ở các vùng đất thấp thì mùa này tránh nguy ngập úng (43) Tuy nhiên, trồng mùa này có nhược điểm là cây chưa lớn đủ để có thể chống chịu nắng hạn, vì cần chú ý tưới nước và giữ ẩm cho cây mùa nắng tới Ở vùng thiếu nước tưới thì nên trồng vào đầu mùa mưa (tháng - 5), xuống giống thời gian này gặp khó khăn vì là mùa long hoa nên thiếu hom, phải có kế hoạch giâm hom từ trước Bón lót và đặt hom: Trên đất cao, trước đặt hom người ta làm âm xuống khoảng quanh trụ có cạnh độ l,0 - l,5m, sâu 20 - 30 cm, bón lót độ 10 kg phân chuồng + 0,5 kg Super lân Trên đất thấp phải lên mô trước trồng, xới đất và rải phân quanh mô - Đặt từ - hom quanh cây chống (trụ), cần chú ý: + Đặt hom cạn - cm để tránh thối gốc đất ẩm + Đặt áp phần phẳng của hom vào mé trụ để sau này hom rễ và bám nhanh vào trụ Cột hom vào trụ để gió khỏi làm lung lay lúc đầu vì rễ trên không chưa phát triển để bám vào cây trụ Sau đặt hom, các vùng đất cao đất khô và hết mưa thì cần tủ gốc để giữ ẩm,… Bón phân thúc hàng năm: - Bón theo đợt: lần/năm chiếm 70% số hộ vấn - Bón rải nhiều lần năm chiếm 30% số hộ còn lại Riêng phân chuồng thì cần bón lần sau tỉa cành (tháng 11) và đây là loại phân quan trọng là các loại đất thiếu chất hữu cơ, giữ ẩm kém Ở năm đầu phân hóa học (chẳng hạn Urê) hòa vào nước và tưới phun lên thân cành để thúc cành mau leo lên đầu trụ Các năm sau rải phân quanh gốc tưới nhẹ cho phân hòa tan và ngấm xuống đất Ngoài cần bổ sung các phân vi lượng cách phun tưới các chế phẩm HVP 301, Mymix cây tăng trưởng thật mạnh giai đoạn đầu và cho sớm Lượng phân thực cây sử dụng giai đoạn này khó tính vì phân bón cho cây trồng xen long cũng đã sử dụng phần Tưới nước: Mặc dù long chịu hạn giỏi, nắng hạn kéo dài làm cây sức và làm giảm suất nhiều Biểu của thiếu nước là: - Cành hình thành ít và phát triển chậm - Cành bị teo lại và chuyển sang màu vàng (44) - Tỉ lệ rụng hoa các đợt hoa đầu tiên cao >80% - Quả nhỏ Tùy theo ẩm độ đất mà nhịp độ tưới thay đổi từ - ngày/lần Trồng long có xử lý hoa đèn đã phải chủ động tưới nước vào mùa nắng, thường tưới vào buổi sáng theo nhịp độ nêu trên Tỉa cành: Năm thứ tỉa nhẹ cần để tạo tán hình cây dù Tới cuối năm thứ trụ có độ 100 cành, với lượng cành này phân bố trên đầu trụ dày đặc Một số cành già đã cho trái năm trước giữ lại không cho trái cho trái nhỏ Sự tỉa cành làm thông thoáng tán cây và giúp cây tập trung dinh dưỡng nuôi cành Sau tỉa, cành non đâm mạnh Có ba loại cắt tỉa: - Tỉa đầu: thực sau thu hoạch trước đợt thu cuối cùng - Tỉa lựa lựa các cành cần tỉa dùng liềm cán dài giựt đứt khỏi cây - Tỉa sửa cành: để kiểm soát số cành trên cành mẹ (cành sừng trâu) 10 Làm cỏ: Trước đợt bón phân trên đất phèn nơi đất ẩm thường xuyên, có nhiều loại cỏ có khó trị cỏ tranh, cỏ ống, cỏ Paspalum, vì muốn bớt cỏ cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp cày bừa kỹ vào mùa nắng trước trồng, xen canh, dùng thuốc trừ cỏ kết hợp với làm cỏ thủ công sớm, 11 Tủ gốc: Vừa trừ cỏ vừa giữ ẩm, là các vùng có mùa khô kéo dài và thiếu nước tưới Dùng rơm, cỏ khô, xơ dừa, để tủ Có thể tủ quanh gốc hay tủ toàn liếp Ở vùng có cỏ nhiều, giá nhân công đắt nên áp dụng phủ bạt trồng dưa hấu và trồng thơm đã làm 12 Xử lý hoa: Đã có số thí nghiệm cảm ứng long hoa hóa chất (KNO 3và số chất khác) bước đầu đã có kết Hoa sớm so với các liếp trồng long khác vùng từ - 1,5 tháng Tuy nhiên, chưa đạt cảm ứng hoa đồng loạt và mạnh cây xoài, số hoa còn ít và rải rác Thanh long có sớm giá bán cao gấp - lần so với giá lúc rộ Trong vài năm gần đây, nhiều người trồng long đã thắp đèn để thúc long hoa trái vụ 13 Thu hoạch: (45) Sau trái chuyển màu từ xanh qua đỏ độ ngày thì dùng liềm hay dao cắt Khi cắt dọc theo hàng, lựa đúng tiêu chuẩn cắt xếp vào cái gùi Khi đầy gùi thì chuyển đầu hàng người khác cho vào cần xé xếp theo lớp có lót giấy, rơm lá chuối, sau đó vận chuyển đến nơi thu mua (46) (47) 5.4 Giới thiệu nghề địa phương (Giáo viên chọn hai nghề sau để giới thiệu cho học sinh): * Nghề làm bún: Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu cho HS sản phẩm làm từ lúa gạo đó là bún, bún là món ăn khá phổ biến các địa phương nước Tiến hành: GV cung cấp thông tin cách làm bún Quy trình làm bún nhìn chung khá cầu kỳ và nhiều thì làng nghề, gia đình làm bún thủ công có cách thức tương tự: gạo tẻ lựa chọn kỹ càng để lấy gạo dẻo cơm, thường là gạo mùa Gạo vo, đãi và đem ngâm nước qua đêm Sau đó đưa gạo đã ngâm vào máy xay nhuyễn cùng với nước để tạo thành bột gạo dẻo, nhão Bột lại ủ và chắt bỏ nước chua, đưa lên bàn ép, xắt thành bột to cỡ bắp chân người lớn Các bột lại tiếp tục nhào, trộn nước thành dung dịch lỏng đưa qua màn lọc sạn, bụi để tạo thành tinh bột gạo Tinh bột gạo cho vào khuôn bún Khuôn bún thường làm chất liệu dạng ống dài, phía đầu khuôn có miếng kim loại đục các lỗ tròn Công đoạn vắt bún thường thực tay dùng cánh tay đòn để nén bột khuôn qua các lỗ Bột chảy qua các lỗ khuôn bị vặn, nén, tạo thành sợi bún, rơi xuống nồi nước sôi đặt sẵn khuôn Sợi bún luộc nồi nước sôi khoảng vài ba phút chín, và vớt sang tráng nhanh nồi nước sạch, nguội để sợi bún không bị bết dính vào Cuối cùng là công đoạn vớt bún nồi nước tráng và dùng tay vắt thành bún, lá bún, bún rối Bún thành phẩm đặt trên các thúng tre có lót sẵn lá chuối, hong khô và ủ trước đem chợ bán  Nghề làm nước mắm Phan Thiết: Lịch sử: Nước mắm Phan Thiết thuộc loại "lão làng" và đã có mặt hầu hết các thị trường nước Nước mắm Phan Thiết đã có từ thời Phan Thiết có tên là Tổng Đức Thắng (1809) Những nhà làm nước mắm đó đã làm nhiều nước mắm và bán Đằng Ngoài Ðến đầu kỷ 20, nước mắm Phan Thiết đã có nhãn hiệu nổi tiếng là nước mắm Liên Thành, bán rộng rãi Nam ngoài Trung Về mặt thương hiệu, từ năm 2007, tên gọi này đã luật hoá Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận đăng ký bảo hộ vô thời hạn trên lãnh thổ Việt Nam để chứng nhận xuất xứ cho các loại nước mắm chế biến theo đúng tiêu chuẩn chất lượng và An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) địa bàn tỉnh Tuy nhiên, ngoài Việt Nam, trước đó năm, từ ngày tháng năm (48) 1999 công ty tên là Kim Seng, trụ sở California (Mỹ) đã đăng ký thương hiệu “nước mắm thượng hạng Phan Thiết” Văn phòng quyền sáng chế và nhãn hiệu thương mại Hoa Kỳ Nguyên liệu: Nước mắm Phan Thiết chủ yếu làm từ cá cơm và muối hạt Có nhiều loại cá cơm cá cơm sọc tiêu, cơm than, cơm đỏ, sọc phấn, phấn chì, cơm lép ngon là cá cơm than và sọc tiêu Cá cơm, xuất từ tháng tư tháng tám âm lịch, là loại cá nhỏ, to ngón tay út hay đũa, phân rã thành mắm nhanh, nên thời gian thành nước mắm cũng ngắn Tuy nhiên, nhiều nhà làm nước mắm lâu năm cho biết chất lượng còn phụ thuộc vào thời gian đánh bắt cá, là cá tháng tám, nào cũng béo mập thì nước mắm ngon và đạt độ đạm cao Cáh chế biến: Chế biến thùng lều: - Nước mắm ủ thùng: Người ta dùng loại thùng gỗ hình trụ gọi là thùng lều, cao - 2,5 m, đường kính 1,5 - m, dung tích từ 2.5-8 m3 để muối cá Sở dĩ người ta phải dùng loại gỗ mềm lăng, mít, bời lời để làm thùng là vì "niền" lại dây song, chạy quanh mặt ngoài thân thùng, các mảnh gỗ siết chặt vào nhau, không còn khe hở Cá cơm đánh bắt chọn lựa kỹ, bỏ to hay nhỏ quá không tươi Cá đem vào muối không cần rửa lại vì trước đem lên bờ, cá đã rửa nước biển Khi muối tỷ lệ thường dùng là 10 cá muối, hay cá muối Hai thành phần đó trộn chung cho thật mà không để nát, gọi là chượp Sau cho chượp vào đầy thùng lều thì phủ lên cá kè đã kết lại chiếu, rải lớp muối lên trên cài vỉ tre trên mặt và xếp đá đè xuống Sau 2-4 ngày người ta mở nút lù có cụm lọc đáy thùng lều tháo dịch cá chảy Dịch này gọi là nước bổi, các enzymes ruột cá giúp thuỷ phân phần nội tạng cá mà thành Nước bổi có thành phần đạm, có mùi tanh, chưa ăn được, thường lọc bỏ váng bẩn để làm nước châm vào các thùng chượp đã chín nhằm tăng độ đạm Sau nước bổi rút, chượp thùng xẹp xuống và bắt đầu quá trình thuỷ phân chính Tác nhân chính của quá trình này là loại vi khuẩn kỵ khí thì cần thời gian từ 8-18 tháng thì thuỷ phân xong thân cá Khi quá trình này hoàn thành, tức chượp chín, thì nước mắm hình thành suốt với màu từ vàng rơm tới nâu đỏ cánh gián (tuỳ theo mẻ cá) không còn mùi mà có mùi thơm đặc trưng (49) Nước rút từ thùng lều gọi là nước mắm - hoàn toàn từ thân cá thuỷ phân mà thành Sau đã rút nước nhỉ, người ta đổ nước châm vào để rút tiếp nước hai gọi là nước mắm ngang Mỗi lần rút, độ đạm càng giảm, nên để có sản phẩm có độ đạm đồng bán thị trường, người ta phải đấu trộn các loại nước mắm có độ đạm khác Chế biến lu: Đây là phương pháp làm nước mắm phổ biến Phan Thiết, đặc biệt là các sở nhỏ Cách ướp chượp, tỷ lệ cá và muối, theo cách dùng thùng lều Điểm khác biệt là chượp ướp lu và lu đậy kín phơi ngoài trời thay vì để nhà thùng lều Bằng cách này, nhiệt độ lu thường cao hơn, chượp mau chín Thùng lều - loại thùng dùng để làm nước mắm Phan Thiết Nước mắm chế biến lu (50) (51)

Ngày đăng: 22/06/2021, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w