- Tình cảm yêu nước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc khi có tin đồn không[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013
Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối thơ: “ Đồng chí” (Chính Hửu) – điểm “… Đêm rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên cời giặc tới
Đầu súng trăng treo” (Đồng Chí – Chính Hữu) Câu 2: “Ngày xn em cịn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non” (Nguyễn Du- Truyện Kiều) Từ xuân câu thứ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?(1 điểm) Từ “ Xuân” câu thứ dùng theo nghĩa chuyển
Theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ
Nghĩa từ “ xuân” -> Thúy Vân cịn trẻ tình chị em mà em thay chị thực lời thề với Kim Trọng
Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận ( không trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta.(3 điểm)
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có nhiều câu ca dao, tục ngữ nói triết lí sống người Nhưng có lẽ câu để lại em ấn tượng sâu sắc câu: Uống nước nhớ nguồn”
Câu tục ngữ thật danh ngôn, lời dạy bảo quý giá Giá trị lời khuyên thật to lớn nội dung mang màu sắc triết lí.đạo đức bàn lịng biết ơn, diễn tả nghệ thuật so sánh ngầm độc đáo, lời văn đơn sơ, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ Chính mà câu nói được phổ biến nơi, chốn truyền tụng từ ngàn đời xưa đến
Càng hiểu ý nghĩa sâu sắc lời dạy bảo mà ông cha ta muốn truyền lại cho đời sau, chúng ta, hệ tương lai đất nước phải cố gắng học tập, lao động, rèn luyện đức tính cao quý cần phải rèn luyện lịng nhớ ơn cha mẹ, thầy cô, ông bà tổ tiên ….để trở thành ngoan trị giỏi
Câu Phân tích nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Từ em có nhận điều thân phận vẻ đẹp người phụ nữ chế độ phong kiến.(5 điểm)
a) Mở bài:
Nguyễn Dữ học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm ,ông sống kỉ 16, làm quan năm, sau chán cảnh triều đình thối nát xin cáo quan ẩn
“Truyền kì mạc lục” tác phẩm văn xuôi Việt Nam viết chữ Hán, truyện đề cập đến thân phận người phụ nữ sống XHPK mà cụ thể nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam xương” b) Thân bài:
- Vũ Nương: Đẹp người, đẹp nết:
(2)Lấy chồng nhà hào phú khơng có học lại có tính đa nghi Sau chồng bị đánh bắt lính, nàng phải phụng dưỡng mẹ chồng, ni thơ, hồn cảnh làm sáng lên nét đẹp nàng
+ Là nàng dâu hiếu thảo : mẹ chồng bị ốm, nàng “hết sức thuốc thang” “ ngào khôn khéo khuyên lơn” “ bà mất, nàng “ hết lời thương sót”, lo ma chay lễ tế, “như đối với cha mẹ đẻ mình”
+ Là người vợ đảm đang, giữ gìn khuôn phép, thủy chung không màng danh vọng: ngày chồng trận nàng mong “ Ngày trở
về mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” không mong mang ấn phong hầu mặc áo gấm trở “ Các biệt ba năm giữ gìn tiết” “ có thú vui nghi gia nghi thất” mong ngày “ hạnh phúc xum vầy”
+ Là người mẹ thương muốn vui nên thường trỏ bóng vào vách mà nói hình bóng cha “Chỉ nghe lời trẻ em
Cho nên vợ rõ buồn chàng Trương’
- Vũ Nương: Người phụ nữ dám phản kháng để bảo vệ nhân phẩm, giá trị mình: Chồng trở về, bị hàm oan , nàng kiên trì bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ nhân phẩm giá trị qua lời thoại đầy ý nghĩa
Khi chồng minh oan , nàng định dùng chết để khẳng định lòng trinh bạch
Địi giải oan, kiên khơng trở lại với xã hội vùi dập nàng: “ Đa tạ tình chàng, thiết chẳng trở nhân gian nữa”
- Vũ Nương : Bi kịch hạnh phúc gia đình bị tan vỡ quyền sống bị chà đạp
Bi kịch sinh người không giải đượ cma6u thuẫn mơ ước khát vọng thực khắc nghiệt, người cố gắng để vượt qua, Vũ Nương đẹp người đẹp nết phải hưởng hạnh phúc mà lại không Vũ Nương cố gắng vun đắp cho hạnh phúc gia đình, hi vọng vào ngày xum vầy, bị tan vỡ Nhưng cuối nàng đành phải chấp nhận số phận, hạnh phúc gia đình tan vỡ khơng có được, thân đau đớn, phải chết cách oan uổng
“ Trăm năm bia đá mòn
Ngàn năm bia miệng cịn trơ trơ” - Những tính cách xây dựng qua nghệ thuật:
Tạo tình tuyện đầy kích tính
Những đoạn đối thoại lời tự bạch nhân vật Có yếu tố truyền kì thực vừa haong đường
c) Kết bài:
- Nguyễn Dữ thật xứng đáng với vị trí tiên phong văn xi Việt Nam - Càng văn minh, tiến quý trọng bà mẹ, người chị “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”
Trăm nghìn gửi lụy tình quân
(3)Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” (Nguyễn Du- Truyện Kiều)
Câu 5: Chép lại nguyên văn khổ cuối thơ: “ Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật.( 1điểm)
“ …Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui, thùng xe có xước Xe chạy miềm Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim”
(Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Câu 6: Tìm từ Hán Việt hai câu thơ: (1điểm)
“ Thanh minh tiết tháng ba
Lễ tảo mộ hội đạp thanh” ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) Giải nghĩa từ: “ Thanh minh, đạp thanh”
Từ Hán việt câu thơ: “ Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh” Giải nghĩa hai từ:
Thanh minh:một hai mươi bốn tiết năm, tiết thường vào khoảng tháng hai tháng ba âm lịch, người ta tảo mộ , tức viếng mộ sửa sang lại phần mộ người thân
Đạp thanh: gẫm lên cỏ xanh
Câu 7: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (5 điểm)
“Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà chuân chuyên” a) Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, sơ lược nội dung đoạn trích
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc Nguyễn Du vừa mang nét truyền thống vừa mang nét sáng tạo riêng Thể tình yêu thương người đặc biệt phụ nữ
b) Thân bài: Hình ảnh chị em Thúy Kiều qua ngôn ngữ Nguyễn Du
- Bốn câu đầu giới thiệu vẽ đẹp chung chị em Thúy Kiều vai vế , sắc đẹp tính cách hai người Vẻ đẹp chung chị em Thúy Kiều , qua ngòi bút sắc bén Nguyễn Du
Đầu lòng hai ả Tố Nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười
- Bốn câu tiếp theo: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân So sánh với hình ảnh để làm bật sắc đẹp Thúy Vân Lồng vào việc miêu tả hình dáng , nhà thơ đề cập đến tính cách “ Trang trọng”
Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặc, nét ngài nở nang
(4)+ Dựa vào Thúy Vân làm chuẩn, Thúy Vân “ sắc sảo mặn mà” Thúy Kiều “ sắc sảo mặn mà” với
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành
+ Phép so sánh vận dụng để làm tăng thêm sắc đẹp Kiều Mượn thơ Lý Diên Niên “ Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” để khẳng định thêm sắc đẹp
- Tính cách “ Sắc đành đòi một, tài đành học hai”:
+ Tạo hóa phú cho nàng trí thơng minh đa tài, thơ, đàn, ca, vẽ, thứ tài mà chế độ phong kiến có phụ nữ có không bảo điều cấm kị
+ Nhà thơ báo trước đời bạc mệnh đề cập đến sở thích nhạc buồn Nàng Kiều trở thành nhân vật thuyết: “ tài mệnh tương đối”
+ Tả qua thái độ ghen ghét , đố kị thiên nhiên “ hoa ghen” “ liễu hờn”
_ Bốn câu thơ cuối : Tính cách đạo đức , hoàn cảnh sống hai nàng, nhàn nhã, trang trọng
Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ che Tường đông ong bướm mặc ai. c) Kết bài:
- Nguyễn Du người thấy văn miêu tả người
- Kính phục, học tập nhà thơ để giữ gìn sáng hay Tiếng việt Câu 8: Chép chinh xác hai khổ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận nêu nội dung hai khổ thơ đó.(1 điểm)
a) Hai khổ đầu thơ:
“ … Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lướt ta, đoàn cá !”
( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận )
b) Nội dung:Cảnh biển đêm tâm trạng náo nức ngư dân lúc khơi. Câu Đọc hai câu thơ sau:
“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ”
Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao?(1 điểm)
(5)Vì chuyển nghĩa từ “mặt trời” câu thơ có tính tạm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đựa vào để giải thích từ
Câu 10: Cảm nhận suy nghĩ em nỗi buồn Thúy Kiều tám dòng cuối đoạn trích Kiều lầu ngưng bích (Truyện Kiều) Từ có nhận xét nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du.( điểm)
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: “ Tiếng nói Việt Nam Truyện Kiều như làm ánh sáng vậy, suốt dịng suối, dịng suối long lanh đáy nước in trời ….” Dòng suối hòa tan làm trẻo điển tích, từ Hán Việt xa lạ để biến thành thơ, thành nhạc, tiếng nói Việt Nam Đặc biệt đoạn trích “Kiều lầu ngưng bích” Nguyễn Du Đoạn diễn tả trực tiếp tâm trạng, tình cảm sâu sắc, chân thực Thúy Kiều
a) Mở bài:
Truyện Kiều tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du giai đoạn truy ện Nôm văn học trung đại Việt Nam Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa vào truyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc, tác phẩm có giá trị lớm nội dung nghệ thuật
Đoạn trích nằm phần thứ hai: Gia biến lưu lạc, sau kh biết bị lừa vào lầu xanh Kiều uất ức định tự
Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi Thúy Kiều
b) Thân bài: Tâm trạng đau buồn Thúy Kiều lên qua tranh cảnh vật ( câu)
- Cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Thúy Kiều Cảnh quan sát từ xa đến gần.Về màu sắc miêu tả từ màu nhạt đến đậm.về âm tác giả lại miêu tả từ tĩnh đến động Nỗi buồn tác giả mieu tả từ nỗi buồn man mác dần tăng lên nỗi lo âu, kinh sợ Ngọn gió mặt duềnh “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” cảnh tượng hải hùng , báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Nàng
- Bằng hai câu hỏi tu từ: “Thuyền thấp thoáng cánh buồn xa xa? “ Hoa trôi man mác biết đâu?, tác giả làm bật lên tâm trạng Thúy Kiều lo sợ cô đơn lẻ loi Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo mòn
Điệp từ “ Buồn trơng” diễn tả nỗi buồn triền miên
Một “cánh buồn thấp thoáng” nơi “cửa bể chiều hôm” gợi nỗi cô đơn Một cánh “hoa trôi man mác” tượng trưng cho số phận lênh đênh Nàng
Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, chân mây mặt đất thể kiếp sống phong trần người gái bất hạnh
Cuối ầm ầm tiếng sóng làm cho nàng lo sợ tai họa phủ xuống đời nàng
c) Kết bài:
- Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích đoạn thơ hay Truyện Kiều Bởi vì, qua đoạn trích, người đọc cảm nhận tâm trạng buồn cô đôn, lẻ loi
(6)- Học đoạn trích , ta thấy lịng nhân đạo nhà thơ Nhà thơ xót thương cho người gái tài hoa mà bạc mệnh nàng Kiều
Câu 11: Chép lại nguyên văn dòng thơ đầu “Cảnh ngày xuân”(Truyện Kiều) của nguyễn Du ( đ)
“ Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chin chục sáu mươi
Có non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm vài hoa”
(Nguyễn Du – Truyện Kiều) Câu 2: Trong hai câu thơ sau: (1điểm)
Nỗi thêm tiếc nỗi nhà
Thềm hoa bước lệ hoa hàng
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ hoa thềm hoa, lệ hoa theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng?Vì sao?
=> Từ “Hoa” “ thềm hoa” , “ lệ hoa” dùng theo nghĩa chuyển
Nhưng coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa Vì nghĩa chuyển từ “Hoa” nghĩa chuyển lâm thời , chưa làm thay đổi nghĩa từ
Câu 12: Vẻ đẹp người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên) ( điểm)
a) Mở bài:
- Truyện “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ
- Nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên, người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài
- Đoạn trích “Lục Vân Tiên” nằm phần đầu truyện b) Thân bài:
Lục Vân Tiên người anh hùng tài hoa, dũng cảm:
- Trên đường xuống núi, kinh đô ứng thi Vân Tiên đánh cướp để cứu dân lành: “ Tôi xin sức anh đào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”
- Mọi người khun chàng khơng nên chuốc lấy hiểm nguy bọm cướp đống mà lại hãn
“Dân lẽ cịn đây
Qua xem tướng bậu thơ ngây đành E họa hổ bất thành
Khi khơng lại xơ xuống hang”
- Trước dối thủ nguy hiểm Vân Tiên không run sợ “Vân Tiên ghé lại bên đàng
(7)“ Kêu rằng: “ Bớ đảng đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”
- Tướng cướp Phong Lai mặt đỏ phừng phừng trông thật Vậy mà Vân Tiên xơng vơ đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp miêu tả đẹp
“Vân Tiên tả đột hữu xông
Khúc Triệu Tử phá vòng đươn dang”
Hành động Vân Tiên chứng tỏ người việ nghĩa quên mình, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn
Vân Tiên người trực, trọng nghĩa kinh tài:
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp lại bộc lộ tư cách người trực hào hiệp , trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu Lục Vân Tiên Khi thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lịng tìm cách an ủi họ ân cần hỏi han
Vân Tiên nghe nói dộng lịng Đáp rằng: “Ta trừ dòng lâu la”
_ Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên cười khiêm nhường tả lời: “ Là ơn há đễ trông người trả ơn”
- Quan niệm sống Vân Tiên cách cư xử mang tính thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Vân Tiên quan niệm:
Nhớ cậu kiến ngã bất vi
Làm người phi anh hùng c) Kết bài:
- Vân Tiên người tài hoa, dũng cảm, trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài
- Hình ảnh Lục Vân Tiên hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng
- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thơng thường nhân dân mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ Ngôn ngữ thiếu phần trau chuốt uyển chuyển lại phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, tự nhiên, dễ vào quần chúng
Câu 13: Hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp thơ Đồng Chí của Chính Hữu
a) Mở bài:
Cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại điểm hội tụ, nơi gặp gỡ muôn triệu trái tim lòng yêu nước Biết bao người Tổ quốc tiếng gọi thiêng
liêng.Họ để lại sau lưng khoảng trời xanh quê nhà, bờ tre, ruộng nương , giếng nước, gốc đa….Họ sát cánh bên nhau, chung hưởng niềm vui, chia gian lao thiếu thốn trở nên thân thương gắn bó Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ Mối tình cao q tả thơ Đồng chí” Chính Hữu
b) Thân bài:
Cơ sở hình thành tình đồng chí người lính: (7 câu đầu)
Tình đồng chí, địng đội bắt nguồn sâu xa từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó:
(8)Anh từ miền quê nghèo khó.Nơi vùng đất mặn ven biển hay vùng đất có độ phèn chua cao.Tơi sinh lớn lên từ miền quê đất khô cằn ` Đất cày lên sỏi đá” Với cấu trúc song hành dối xứng vận dụng thành công thành ngữ “Nước mặn, đồng chua” lúc, chỗ , làm cho hai câu thơ đầu khẳng định đồng cảm sở , gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí
Họ chung mục đích đánh giặc cứu nước sở nảy sinh tình địng chí, đồng đội
“ Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
Là nông dân từ nhiều miền quê “xa lạ” Nhưng chung đích đánh giặc cứu nước nên cho “ Chẳng hẹn” họ trở thành người lính họ “ quen nhau”
Tình đồng chí cịn nảy sinh từ việc chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu
“Súng bên súng đầu sát bên đầu”
Gắn bó bên ngày gian khổ sở tình đồng chí, đồng đội “Đêm rét chung trăng thành đôi tri kĩ”
Đột ngột, nhà thơ hạ dòng thơ đặc biệt với hai tiếng “đồng chí !” câu thơ có từ hai tiếng dấu chấm than, tạo điểm nhấn, liên kết hai khổ thơ
- Những biểu tình đồng chí người lính: (10 câu tiếp)
Biểu tình đồng chí người lính là: cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng nhau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính”
Biểu thứ hai tình đồng chí người lính là: Họ chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính Đó ốm đau, bệnh tật
“Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”
Đó thiếu thốn trang phục tối thiểu: “Aó anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày”
Biểu thứ ba tình đồng chí người lính tình u thương: “Thương tay nắm lấy bàn tay”
- Bức tranh đẹp tình đồng đội, đồng chí: (3 câu cuối) Bài thơ kết thúc hình ảnh đặc sắc:
(9)Chỉ ba câu thơ, mà tác giả ch người đọc quan sát tranh đẹp ngôn từ Đó tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính Là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ
c) Kết bài:
- Bài thơ “đồng chí” mang vẻ đẹp bình dị nói đời sống vật chất người chiến sĩ ngày đầu gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp
- Bài thơ “đồng chí” mang vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng nói đời sống tân hồn, tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ
Câu 14: Cảm nhận suy nghĩ em bốn khổ thơ đầu thơ ’Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật”
a) Mở bài:
- Phạm Tiền Duật sinh năm 1941, năm 2007 bệnh hiểm nghèo
- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969, đường Trường Sơn Bài thơ giải thi thơ báo Văn nghệ đưa vào
tập thơ” Vầng trăng quầng lửa” tác giả
- Bốn khổ thơ đầu thể tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sơi tuổi trẻ tình tình đồng đội ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt
b) Thân bài:
Trước hết người lính thơ người ln bất chấp gian khổ, khó khăn đường vận chuyển hàng vào Miền Nam:
Phương tiện vận chuyển xe khơng có kính:
” Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi”
Với ba từ ” Khơng” tác giả lí giải cách rõ ràng ngun nhân xe khơng có kính Khơng phải xe khơng trang bị mà xe khơng có kính lí ”Bom giật bom rung kính vỡ rồi”
Người lính thơ người lính có tư ung dung , hiên ngang: Tư hiên ngang người lính chiến sĩ lái xe Trường Sơn Dù bom rơi, xe vỡ kính, xe khơng đèn, xe xước người lính vẫn:
”Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất , nhìn trời, nhìn thẳng”
Từ ” Ung dung” nói lên dáng điệu cử bình tĩnh, khơng nơn nóng, vội vàng hay lo lắng người chiến sĩ lái xe Với tư ” nhìn đất, nhìn trời , nhìn thẳng” qua khung cửa sổ khơng cịn nhìn kính chắn gió người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi:
” Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Như xa ùa vào buồng lái”
Những câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ xe la nhanh Qua khung cửa xe khơng kính , khơng mặt đất, bàu trời, trời mà
đường chạy thẳng vào tim
Những người lính lái xe người xôi nổi, vui nhộn, lạc quan:
(10)”Khơng có kính , có bụi Nhìn mặt lấm cười ha”
Những chàng trai với mái tóc xanh bụi đường làm cho ” trắng xóa người già” Họ chẳng cần vội rửa khuôn mặt lấm Không
, họ nhìn vào khn mặt lấm lem cất tiếng cười ” ha” vài nét miêu tả chân thực mà chân dung người lính lên thật trẻ
trung , tinh nghịch, yêu đời
Người lính lái xe Trường Sơn cịn người dũng cảm, cò tinh thần chiến, thắng:
Người lính Trường Sơn người có tinh thần chiến thắng, họ chạy miền Nam ruột thịt:
” Khơng có kính, ướt áo Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”
Với quần áo ướt nước mưa xe khơng có kính, người lính lái xe lái xe tiến phía trước hàng trăm số Đó ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, tình u nước nồng nhiệt thời chống mĩ
c) Kết bài:
- Bài thơ khắc họa hình ảnh độc đáo : xe khơng kính Qua , tác giả khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ, với tư hiên ngang , tinh thần lạc quan , dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam ruột thịt thân yêu
- Tác giả đưa vào thơ chất liệu thơ thực sinh động sống chiến trường Trường Sơn, ngơn ngữ giàu tính ngữ, tự nhiên, khẻo khoắn
Câu 14: Viết văn nghị luận ngắn ( Khoảng trang giấy thi) với chủ đề về ” Lịng nhân ái”, sử dụng lời dẫn trực tiếp.
Hôm nay, ngày học đường gặp bà lão, bà nói: ” Cháu ới giúp bà qua đường với”, tơi nhìn đồng hồ phút tơi suy nghĩ lúc nói ” Vâng cháu đưa bà qua đường”
Sau đưa bà lão qua đường bà cảm ơn , lúc tơi cảm nhận việc làm tốt Thế tơi chạy thẳng đến lớp đến cổng trường đóng, tơi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc bác bảo vệ không cho vào Tôi kể lạị đầu đuôi câu chuyện cho bác bảo vệ nghe
Nghe xong bác bảo vệ cho vào cổng , khen ngoan nói : ” Con làm một cử sống đẹp”.
Câu 15: Cảm nhận em khổ thơ cuối thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận.
a) Mở bài:
- Huy cận nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca đại Việt Nam - Giữa năm 1958, ơng có chuyến dài ngày thực tế Quảng Ninh Từ chuyến thực tế ông viết Đoàn Thuyền Đánh Cá
(11)” Sao mờ, kéo lưới trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng léo rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đau mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” b) Thân bài:
Vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên tráng lệ người lao động:
Ra từ lúc hồng bng xuống , sóng cài then , đêm sập cửa, vũ trụ nghĩ ngơi , trở bình minh lên rạng rỡ Trước hết , cảnh khẩn trương ,hối chuẩn bị cho trở về:
” Sao mờ, kéo lưới trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng léo rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”
Tất tinh thần tranh thủ , hối diễn tả qua từ ” Kịp” hình ảnh ” kéo xoăn tay” hình ảnh thơ khẻo khoắn gợi tả công việc lao động hăng
say , vất vả lấp lánh niềm vui thành lao động mà họ đạt ” chùm cá nặng” Xoa tay đứng nhìn đầy chặt khoang cá nụ, cá chim , cá
đé vẫy đuôi ánh sáng bình minh lấp lánh ánh bạc
Tinh thần khẩn trương , hối người ngư dân lúc kéo lưới ” mờ kéo lưới trời sáng”
Sự khẻo mạnh người lao động họ qua hình ảnh ẩn dụ” ta kép xoăn tay chùm cá nặng”
Niềm vui tươi lao động qua câu thơ tả cảnh đẹp, đầy sáng tạo Cảnh đoàn thuyền buồm căng gío trở bến:
Cơng việc đánh cá kết thúc, mà: ” lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng” lúc đồn thuyền trở :
”Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đau mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi”
- Chi tiết ” đoàn thuyền chạy đua mặt trời” ” mặt trời đội biển nhô màu mới” chi tiết giàu ý nghĩa Hình ảnh ” mặt trời” hình ảnh ẩn dụ cho tương lai xán lạn Và thuyền chạy đau tương lai thuyền chủ nghĩa xã hội bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội hứa hẹn thành công
C) kết bài:
- Bài ” đoàn thuyền đánh cá” thơ hay phản ánh khơng khí lao động hăng say, náo nức người lao động đánh cá biển khơng khí ngày đất nước xây dựng sau giải phóng
(12)Câu 16: Phân tích đoạn thơ sau nêu suy nghĩ em tình bà cháu thơ ” bếp lửa” Bằng Việt?
Mở bài:
- Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ ông trẻo, mượt mà, khai thác kĩ niệm ước mơ tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ
- Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên trường luật Liên Xô
- Đoạn thơ phần thứ ba thể suy nghĩ người cháu trưởng thành bà qua hình ảnh bếp lửa Qua thể tình bà cháu thật sâu sắc
Thân bài:
– Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa:
Những suy ngẫm bà, tần tảo, đức huy sinh chăm lo cho người bà tác giả thể chi tiết tiêu biểu:
”Lận đận đời bà nắng mưa Mấy cục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”
Một lần nửa tác giả lại khẳng định sống bà nhiều vất vả, thiếu thốn : ” lận đận đời bà
nắng mưa” Tình thương yêu tác giả dành cho bà thể câu chữ.Tình cảm giản dị, chân
thành mà thật sâu nặng thiết tha
Hình bếp lửa mang ý nghĩa tả thực: bếp lửa hàng ngày bà dậy sớm nhóm lên để nấu cơm, luộc khoai, luộc sắn
Ý nghĩa tượng trưng: lửa ấm, tình thương, che chở, niềm tin mà người bà dành cho cháu
Trong tâm trí nhà thơ hình ảnh bếp lửa bà bình dị song ẩn giấu diều cao quý thiêng
liêng Cảm xúc dâng trào, tác giả phải lên:
” Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa” Kết bài:
Bài thơ bếp lửa Bằng Việt thơ thấm đượm tình bà cháu
Bài thơ cịn thể tình cảm gia đình hoa tình yêu quê hương, đất nước cảnh vật , hương vị đồng quê
Câu17: Trong truyện Chiếc lược ngà , Nguyễn Quang Sáng tạo tình truyện bất ngờ tự nhiên , hợp lí Em làm rõ nhận xét trên?
*Tình truyện:
Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách( biết qua hình , lúc người cha mong mỏi nghe tiếng gọi ba người lại không nhận cha, đến lúc nhận biểu lộ tình cảm người cha phải
Ở khu cứ, người cha dồn tất tình yêu thương vào việc làm lược ngà tặng con, chưa kịp nhận thị người cha hi sinh
(13)Tình thứ chính, bộc lộ tình u thương mãnh liệt cha Cịn tình thứ hai thể tình cảm sâu sắc người cha
Tác giả tạo hai tình truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, thể chủ đề tác phẩm: Ca ngợi tình chan hồn cảnh chiến tranh đầy éo le, mát
Câu 18: Phân nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Từ có suy nghĩ tình cảm u làng, yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân kháng chiến chống thực dân Pháp vừa qua
a Mở bài:
- Tác giả, tác phẩm
- Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai
b.Thân bài
a Tình yêu làng, chất có tính truyền thơng ơng Hai
- Ông Hai tự hào sâu sắc làng quê Trước Cm T tự hào làng với tình cảm tự nhiên, ngộ nhận ơng khoe làm tổn hại đến cơng sức người dân làng
- Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần.Khi phải xa làng tản cư
b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm.
- Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ơng nhớ q khơng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; ông lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa?
- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi
c Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc.
- Khi nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gầm mặt xuống mà
- Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân
- Ba bốn ngày sau, ơng khơng dám ngồi Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà
(14)- Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biểu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng: có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai
d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ơng Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu.
- Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường
- Việc ơng kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông
e Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngòi bút Kim Lân.
- Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng
- Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại
- Ngơn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động
C-Kết bài:
- Qua truyện ngắn Làng người đọc thấm thía tình u làng, u nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nơng dân lao động bình thường
- Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý
Câu 19 : Nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật có khác lạ? Vì nói hình ảnh xe khơng kính thơ hình ảnh độc đáo?
a) Nhan đề:
-Nhan đề thơ tiểu đội xe khơng kính dài , có vẽ lạ có tác dụng làm bật hình ảnh độc đáo tồn bài:Những xe khơng kính Hai chữ ” Bài thơ” tưởng thừa thể rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả - Ông viết xe khơng kính khơng phản ánh thực khốc liệt chiến tranh mà cịn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ anh hùng hiên ngang dũng cảm , vượt lên gian khổ, hiểm nguy chiến lí tưởng cao đẹp b) Hình ảnh:
- Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh độc đáo hình ảnh thực, bị bom đạn làm cho biến dạng thêm” khơng có kính, xe khơng có kính- khơng có mui xe, thùng xe có xước” Nhưng xe băng chiến trường.Nó trở thành hình tượng thơ độc đáo thời chống Mĩ qua hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng Phạm Tiến Duật
(15)” Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước”
Qua nhân vật anh niên, em làm sáng rõ ý nghĩa triết lí đoạn văn trên. a) Mở bài:
- Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp.Ơng bút chun viết truyện ngắn kí Ông bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước
- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972
- Cảm nhận chung nhân vật anh niên ’Trong im lặng Sa Pa, những dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước” b Thân bài:
- Anh niên nhân vật trung tâm truyện, xuất giây lát điểm sáng bật tranh mà tác giả thể
- Hoàn cảnh sống làm việc: đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, với cơng việc “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày” Công việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao
- Gian khổ anh phải sống hồn cảnh độc, đỉnh núi cao hàng tháng hàng năm Điều khiến anh trở thành người “cô độc gian” thèm người phải ngăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp người trò chuyện
- Ý thức cơng việc lịng u nghề Thấy cơng việc lặng thầm có ích cho sống cho người (cụ thể phục vụ cho kháng chiến chống Mĩ; Góp phần bắn rơi nhiều máy bay Mĩ cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa) Anh thấy sống cơng việc thật có ý nghĩa, thật hạnh phúc
- Yêu sách ham đọc sách – người thầy, người bạn tốt lúc sẵn sàng bên anh
- Anh không cảm thấy cô đơn biết tổ chức, xếp sống khoa học, ngăn nắp, chủ động, ngồi cơng việc anh cịn chăm hoa, nuôi gà, nhà cửa nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng đẹp
- Ở người niên cịn có nét tính cách phẩm chất đáng quí: cởi mở, chân thành, q trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ người
- Anh người khiêm tốn, thành thực Cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé so với người khác Khi ơng họa sĩ muốn kí họa chân dung, anh từ chối, e ngại giới thiệu người khác cho ông vẽ
(16)c Kết bài:
Chỉ qua gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận nhân vật khác, chân dung tinh thần người niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu lên rõ nét đầy sức thuyết phục với phẩm chất tốt đẹp, sáng tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ nghề nghiệp, sống Đó người lao động trẻ tuổi, làm công việc lặng lẽ mà vơ cần thiết, có ích cho nhân dân, đất nước
Câu 21: Cảm nhận suy nghĩ em nhân vật bé Thu truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng.
a) Mở bài:
‘Tuốt gươm không chịu sống quỳ Tuổi xanh chẳng tiếc, sá chi bạc đầu Lớp cha trước, lớp sau
Đã thành đồng chí, chung câu quân hành” (Tố Hữu)
- Vần thơ gợi nhớ lòng ta hệ trẻ Việt Nam anh hùng thời đánh Mĩ.Hình ảnh nhân vật Thu -nữ giao liên truyện “ lược ngà” Nguyễn Quang Sáng cho ta nhiều ngưỡng mộ
- Qua nhân vật ông Sáu, Nguyễn Quang Sáng dành cho bé Thu bao tình cảm quý mến trân trọng Với tính cách “ ương bính, cứng đầu” hồn nhiên ngây thơ bé Thu
b Thân bài: Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu - nhân vật đoạn trích “Chiếc lược ngà’’ bé hồn nhiên ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh yêu thương ba sâu sắc
- Khái quát cảnh ngộ gia đình bé Thu, đất nước có chiến tranh, cha cơng tác Thu chưa đầy tuổi, lớn lên em chưa lần gặp ba ba chăm sóc yêu thương, tình yêu Thu dành cho ba gửi ảnh ba chụp chung má - Diễn biến tâm lý bé Thu trước nhận anh Sáu cha:
+ Yêu thương ba gặp anh Sáu, trước hành động vội vã thái độ xúc động, nơn nóng cha…Thu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi bỏ chạy….những hành động chứa đựng lảng tránh lại hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ thơ suy nghĩ Thu anh Sáu người đàn ông lạ lại có vết thẹo mặt giần giật
+ Trong hai ngày sau Thu hoàn toàn lạnh lùng trước cử đầy yêu thương cha, cự tuyệt tiếng ba cách liệt cảnh mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sơi, thái độ hất tung trứng cá bữa cơm…Từ cự tuyệt phản ứng mạnh mẽ….nó căm ghét cao độ người đàn ơng măt thẹo kia, tức giận, bị đánh bỏ cách bất cần… phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ… Hành động tưởng vô lễ đáng trách Thu lại hồn tồn khơng đáng trách mà cịn đáng thương, em cịn q nhỏ chưa hiểu tình khắc nghiệt éo le đời sống Đằng sau hành động ẩn chứa tình yêu thương ba, kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu nguyên vẹn sáng mà Thu dành cho ba
(17)+ Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu Thu, khơng ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử hành động bé Thu thể ân hận, nuối tiếc, muốn nhận ba e ngại làm ba giận
+ Tình yêu thương ba bộc lộ hối ạt mãnh liệt anh Sáu nói “Thơi ba nghe con” Tình yêu kết đọng âm vang tiếng Ba hành động vội vã: Chạy nhanh sóc, nhảy thót lên, ba khắp, lời ước nguyện mua lược, tiếng khóc nức nở…Đó hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng tác động sâu sắc đến bác Ba, người …
- Khẳng định lại vấn đề: Ngòi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể bé Thu cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi Trong đối lập hành động thái độ trước sau nhân ba lại quán tính cách tình yêu thương ba sâu sắc
- Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý trẻ thơ giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu - Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình sống hôm
c Kết bài:
- Nhân vật bé Thu có đời vẻ đẹp tính cách, tâm hồn tiêu biểu cho thiếu nhi miền Nam thời chống Mĩ
- Những cử hồn nhiên, chân thật, xúc động, thắm tình cha góp phần khẳng định tình cha thiêng liêng cao đẹp, hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt , có giá trị nhân văn sâu sắc
Câu 22: Phân tích nhân vật ơng Sáu truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Từ có suy nghĩ tình cảm cha chiến tranh.
• Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng truyện cảm động tình cha gia đình Việt Nam mà “lớp cha trước, lớp sau, thành đồng chí chung câu quân hành” Trong truyện đoạn cảm động đoạn “ba ngày nghỉ phép quê anh Sáu”
• Năm 1946, năm đầu kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi quê hương Bấy giờ, bé Thu, gái anh chưa đầy tuổi Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu mong có ngày trở quê gặp lại vợ Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh nghỉ ngày phép thăm quê, làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - gái anh vui mừng gặp cha Giờ đây, mười tuổi cịn Mang nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nơn nóng cho mau đến nhà • Khơng chờ xuồng cập bến, anh nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!”
thật tha thiết Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng anh Khi anh vừa bước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ Thế ngược lại với điều anh Sáu mong chờ
(18)thương yêu khắc khoải ngày để gặp mặt, trở nên xa lạ đến mức phũ phàng
• Thế rơì, anh Sáu tìm cách gặp để làm quen dần anh nghĩ anh vừa tháng tuổi nên lạ Anh mong gọi tiếng “ba”, vào ăn cơm nói trống khơng “Vơ ăn cơm!”
• Bữa sau, ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạy mua thức ăn Trước đi, chị Sáu dặn có cần gọi ba giúp cho Nồi cơm q to mà bé thu cịn nhỏ, mà nồi cơm sơi khơng tìm cách để chắt nước, loay hoay mãi, nhìn anh Sáu lúc kêu lên: “Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu ngồi im, chờ đợi thay đổi Thế
nhưng, nghĩ cách lấy vá múc vá nước định không chịu gọi anh Sáu bàng “Ba” Con bé thật đáo để!
• Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu trứng cá to, vàng bỏ vào chén Lúc đầu để bất thần hất trứng làm cơm đổ tung t Giận q, khơng kìm nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mơng Thế bé Thu vội chạy xuồng mở “lịi tói” bơi qua sơng lên nhà bà ngoại
• Phép ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở đơn vị để nhận nhiệm vụ Bao nhiêu mơ ước hơn, ơm vào lịng từ lâu anh Sáu làm cho anh thêm đau lịng gần anh khơng cịn để ý đến • Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh đông nên anh bịn rịn Chị
Sáu lo xếp đồ đạc cho chồng, không quan tâm bé Thu đứng bơ vơ bên cửa nhà Thì theo bà ngoại trở bà ngoại sang để tiễn chân anh Sáu Giờ này, gương mặt Thu khơng cịn vẻ bướng bỉnh, ương ngạnh , mà thống nét buồn trơng đến dễ thương Nó nhìn người, nhìn anh Sáu Đến lúc mang ba lô bắt tay với người, anh Sáu nhìn quanh tìm bé Thu Thấy con, dường việc ba ngày phép lên anh nên anh đứng nhìn với bao nỗi xót xa cuối cùng, anh phải nói lên lời chia tay với mà không hy vọng bé Thu gọi tiếng “ba” thiêng liêng
• Thật đột ngột không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu tiếng “Ba!” lên thật cảm động biết nhường Nó ơm chầm thật chặt khơng muốn rời ba Nó khóc, khóc thật nhiều thét lên lời khiến người xung quanh xúc động: “Không cho ba nữa, ba nhà với con!”
• Sung sướng, hạnh phúc thật đau lòng, anh Sáu biết ơm khóc với Rồi đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô Vừa nhận tiếng “ba” đứa thân yêu lúc phải nghẹn ngào chia tay với để trở đơn vị làm tròn trách nhiệm quân ngũ
• Trước anh Sáu thương con, anh thương gấp bội Bởi lẽ anh hiểu lí bé Thu định từ chối không gọi anh “ba” từ ba hôm
(19)ăn năn Tình cảm cha dâng đầy, tràn ngập lịng em Tình cảm thể thái độ, cử dồn dập, gấp rút gọi ơm chầm lấy anh Sáu
• Ba ngày phép ngắn ngủi lại ngặng nề với anh Sáu bé Thu Nghịch cảnh mn ngàn nghịch cảnh khác mà có gia đình phải ngậm ngùi ngộ nhận đáng thương Đó thật đau lòng nước Việt Nam ta năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược
Câu 23: Sách Ngữ văn 9, tập I, nhận xét nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long sau : Truyện xây dựng đợc tình hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận.
Em làm sáng rõ nhận định trên. Dàn ý: I - Mở
1- Giới thiệu tác giả, xuát xứ, hồn cảnh đời nội dung tác phẩm : Lặng lẽ Sa-Pa Nguyễn Thành Long kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả, sau đợc in tập Giữa xanh (1972) Truyện khắc hoạ thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tợng đỉnh núi cao Qua khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng
2- Nêu vấn đề : Những nội dung ý nghĩa sâu xa đến đợc với ngời đọc nhờ "Truyện xây dựng đợc tình hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận".(Ngữ văn 9, tâp I)
II - Thân
1- Truyện xây dựng đợc tình hợp lý :
a- Cốt truyện đơn giản Tồn truyện có tình chẳng có là gay cấn, cao trào, thắt nút, mở nút Một chuyến xe khách Sa-Pa chuyến xe hàng ngày, người khách ngẫu nhiên ngồi với Chỉ có điều khác hơm có ơng hoạ sĩ hưu, cô kỹ sư nông nghiệp vừa trường, nhận công tác Người lái xe mời hai người thăm "người cô độc gian" Diễn biến truyện gặp gỡ người khách ghé thăm anh niên làm trạm khí tượng, núi cao Qua gặp gỡ, chứng kiến nơi làm việc, nghe anh niên tâm sự, mắt khách lên người có tâm hồn, lối sống, quan niệm đời lao động thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng trân trọng
b- Với cốt truyện đơn giản ấy, tác giả làm bật cơng việc thầm lặng bao người lao động bình thờng đóng góp cho sống Tạo hai tình gặp gỡ, gặp gỡ xe gặp gỡ núi, tác giả giới thiệu cách thuận lợi, nhân vật nét tính cách, phẩm chất tâm hồn nhân vật thơng qua mắt, đánh giá nhân vật phụ
2- Truyện có cách kể tự nhiên :
(20)b- Tuy không dùng thứ nhất, phần lớn người kể chuyện nhập vai vào nhân vật ông hoạ sĩ, chủ yếu qua cách nhìn, suy nghĩa ông mà quan sát miêu tả từ phong cảnh thiên nhiên đến anh niên - nhân vật truyện
3- Về phương thức thể : có kết hợp tự với trữ tình bình luận
a - Tất nhiên phơng thức biểu truyện tự : có cốt truyện, có nhân vật, có tình tiết, có người kể chuyện, thể theo nguyên tắc khách quan
b- Tuy nhiên sức hấp dẫn Lặng lẽ Sa-Pa lại chất trữ tình:
+ Những đoạn tả cảnh thiên nhiên Sa-Pa thật thơ mộng nên thơ tranh đẹp : Đây tranh đầu tác phẩm: "Nắng bắt đầu lên tới đốt cháy rừng Những thơng cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bằng bạc dới nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà len màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn lại cục, lăn trên vòm ướt sủng" Và cảnh cuối: " nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho cô gái cảm thấy rực rỡ theo"
+ Chất trữ tình chủ yếu tốt từ sống, tâm hồn, ý nghĩ, cảm xúc người truyện Một cô gái hồn nhiên trẻ trung, dám bỏ phố phường phồn hoa để đến nơi núi rừng sâu thẳm, ông hoạ sĩ hưu cháy bỏng khát vọng sáng tạo nghệ thuật, tâm hồn nhạy cảm, u đời Một anh niên nhìn tưởng "cơ độc gian" giới tâm hồn thật phong phú, sôi động, nhận mối dây liên hệ, gắn bó với người, miền Tổ quốc Anh tìm thấy ý nghĩa đời, tìm niềm vui khơng cạn cơng việc làm hàng ngày
+ Ta bắt gặp truyện chi tiết giàu chất thi ca: Cô gái đỏ mặt lên / nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong mùa hè, đột ngột mừng rỡ, quên e lệ, cô chạy đến bên người trai ngắt hoa Anh trai, tự nhiên với người quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên cô đỡ lấy / vị hoạ sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, ôi, nét đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi ý tưởng sáng tác, nét đủ giá trị chuyến dài/
c- Truyện ngắn có nhiều câu triết lý, sâu sắc Đây cách sống ơng hoạ sĩ: "Buồn mà chả sợ? Nó gián gặm nhấm người ta? Tốt tránh để làm việc đời" Còn lý luận không cô đơn, "thèm người" anh niên : Khi ta làm việc, ta với công việc đơi, lại gọi độc? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí kia./ Cịn người chả "thèm" / Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc ? Với câu triết lý phơng thức nghị luận, truyện ngắn gợi lên người đọc nhiều suy tưởng
III- Kết
(21)