Kỹ năng: + Rèn kỹ năng tổng hợp , suy luận , vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và chứng minh hình.. + Rèn óc tư duy sáng tạo , cách vận dụng kiến thức linh hoạt.[r]
(1)TIẾT 34 +35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh học kỳ I ( Cả phần đại số và hình học ) Kỹ năng: + Rèn kỹ tổng hợp , suy luận , vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và chứng minh hình + Rèn tính tự giác , độc lập , thái độ nghiêm túc , tính kỷ luật + Rèn óc tư sáng tạo , cách vận dụng kiến thức linh hoạt Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, có ý thức ôn tập kiến thức II CHUẨN BỊ: - Thầy: Ra đề , làm đáp án , biểu điểm chi tiết - Trò : Ôn tập kỹ các kiến thức đã học từ đầu năm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2.MA TRẬN - ĐỀ BÀI Nhận biết TN TL Căn thức Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL 1,5 Hàm số y = ax + b HTL tam giác vuông ,tỉ số lg giác Đường tròn Tổng 0,5 1,5 1,25 0,75 0,5 A Phần trắc nghiệm: (3 điểm) 0,5 2,5 1 Tổng 2,75 2,25 2,75 14 6,25 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các phương án mà em chọn các câu sau Câu 1: √ x −1 có nghĩa : 10,0 (2) A x 1; B x > C x < 1; D x − √3 kết là : √3 −1 B - √ ; C – 3; Câu 2: Rút gọn biểu thức A √ ; D Câu 3: Kết phép tính 20 45 bằng: A 0; B - √ ; C ; D Câu 4: Hàm số bậc y = (a – 3)x + đồng biến khi: A a 3; B a = C a < 3; D a >3 Câu 5: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm các đường : A Trung tuyến B Phân giác C Đường cao D Trung trực Câu 6: Cho tam giác ABC vuông A Khẳng định nào sau đây là sai: A sin A= cos B B sin B= cos C C tan B = cot C D cot B = tan C B Phần tự luận: (7 điểm) x 1 x1 A= Câu7 : (2 điểm) Cho biểu thức : và x a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm giá trị x để A = (1,5 điểm) Cho hàm số y 2x Câu 8: x 1 x 1 x với x > a) Vẽ đồ thị (D) hàm số đã cho b) Viết phương trình đường thẳng (D’): y = ax + b biết đồ thị nó song song với đường thẳng (D) và qua điểm M(2; -1) Câu 9: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông A có AH là đường cao Đường tròn tâm E đường kính BH cắt cạnh AB M và đường tròn tâm I đường kính CH cắt cạnh AC N a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật b) Cho biết: AB = 6cm, AC = 8cm Tính độ dài đoạn thẳng MN (3) c) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung hai đường tròn (E) và (I) Câu 10: (0,5 điểm) Chứng minh: 2 2 2 2 2 HƯỚNG DẪN CHẤM A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu Đáp án D A C 2 2 D D A B Phần tự luận(7 điểm) x 1 x1 A= Câu a) (1,5đ) Rút gọn 1 A= x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x với x > và x 1 x (0,5 điểm) A= x 1 x 1 x 1 x 1 x1 x (0,5 điểm) x A= điểm) x1 x 1 x1 x (0,25 (4) A= x 1 (0,25 điểm) b) (0,5đ) Với x > và x 1, ta có: =1 ⇔ √ x+ 1=4 A=1 ⇔ √ x +1 điểm) ⇔ √ x=3 ⇔ x=9 (0,25 ( Thỏa mãn ĐK) (0,25 điểm) Câu8: (1,5 điểm) Cho hàm số y 2x a) - Xác định đúng điểm thuộc (D) (0,25 điểm) - Vẽ đồ thị (D) đúng (0,5 điểm) b) - Lập luận, xác định đúng a = (0,25điểm) - Lập luận, xác định đúng b = -5 (0,25điểm) - Viết phương trình đường thẳng (D’): y = 2x -5 (0,25điểm) A Câu : (3 điểm) - Vẽ hình đúng ghi 0,5điểm M B a) (1 điểm) 1 N H E - Lập luận và được: AMH 90 ANH 900 I C (0,25 điểm) (0,25 điểm) (5) MAN 900 (0,25 điểm) - Kết luận tứ giác AMHN là hình chữ nhật (0,25 điểm) b) (0.75 điểm) - Giải thích: MN = AH điểm) (0,25 2 - Tính được: BC = = 10 (cm) AB AC - Tính được: AH = BC = 4,8 (cm) (0,25 điểm) - Kết luận: MN = 4,8 (cm (0,25 điểm) 1 2 AB AC ) (Hoặc HS tính trực tiếp đúng AH theo công thức: AH c) (0,75 điểm) = H2 Tam giác MEH cân E, suy ra: M1 Tứ giác AMHN là hình chữ nhật, suy ra: M2 H1 = H1 + H = BHA 90 (AH BC) (0,25 điểm) M + M = 900 EMN 900 EM MN M (E) MN là tiếp tuyến đường tròn (E) - Chứng minh tương tự ta có MN là tiếp tuyến đường tròn (I) (0,25 điểm) - Kết luận: MN là tiếp tuyến chung hai đường tròn (E) và (I) (0,25 điểm) Câu 10 (0,5điểm) Đặt a = 2 2 2 2 (a >1) a 2 a 2 a 1 2 a a + > Vế trái = a 2 2 (6) (7)