1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an Mam non chu diem 1

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các con đến lớp học, cô là người dạy cho các con học và là người chăm sóc các con giống như :mẹ , chị để thấy được lòng yêu thương đó của cô đối với các con , các con lắng nghe cô đọc bà[r]

(1)CHỦ ĐIỂM 1: TRƯỜNG MẦM NON (2TUẦN) Tuần Thứ… Ngày … Tháng… Năm… Giờ: Thể Dục Bài : TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG I/ Yêu cầu: - Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng - Chơi tốt trò chơi: “Bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột” II/ Chuẩn bị: - Qủa bóng - Băng vải bịt mắt III/ Tích hợp: - Âm Nhạc: Một đoàn tàu IV/ Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô 1/ Ổn định: Xếp hàng 2/ Trộng động: Cho trẻ thành đoàn tàu kết hợp kiểng chân nhanh dần, chậm dần thường Đứng thành hai hang tập bài tập TD phát triển chung 3/ Trọng động: a / Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: + TTCB + Hai tay đưa lên cao, trước ( 4lần x nhịp) - Động tác chân: + TTCB: + Khuỵu gối, tay đưa trước , thẳng lưng ( 4lần x 8nhịp) - Động tác lườn: + TTCB + Bước chân trái sang bước, tay chống hông, quay người sang trái, quay TTCB - Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2lần x 8nhịp) b) Vận động bản: Các nhìn xem có gì ? - Đúng rồi! Bây các cô dạy các tung bóng lên cao và bắt bóng nhé, các nhìn xem cô làm mẫu nhé ( không giải thích) * Cô làm mẫu lần ( Giải thích) Hoạt động trẻ - Trẻ xếp hàng - Đi hát “ Đoàn tàu” theo yêu cầu cô - Trẻ tập cùng cô - Bóng - Dạ - Nghe và quan sát (2) - Cô giang chân rộng vai, tay áp vào bóng, tung lên cao và bắt bóng lại không làm rơi bóng xuống đất - Cô cho trẻ thực ( cô chú ý sửa sai, sau cùng cho trẻ tự tập) c) Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột” 4/ Hồi tỉnh: - Đi nhẹ nhàng 5/ Nhận xét tuyên dương - Trẻ thực MTXQ: TRƯỜNG MẦM NON I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu biết trường Mầm Non, các hoạt động trường - Biết trường có Thầy cô, bạn bè - GD trẻ biết quân tâm đến người , gữ gìn bảo vệ trường lớp II/ Chuẩn bị: - Ảnh số trẻ trường, lớp và thành viên lớp -Vẻ hình vuông và hình chữ nhật trên sân trường III/ Tích hợp - Âm Nhạc: “Trường chúng cháu là trường MN” IV/Tiến trình hoạt động Hoạt cô Hoạt trẻ 1/ Ổn dịnh: - Hát “Trường chúng cháu là trường MN” 2/ Vào bài -Xem tranh ảnh đàm thoại trường MN -Các bạn nhìn xem đây là hình gì.? -Trường chúng ta có tên là gì? - Trường chúng ta nằm đâu? -Trong trường có gì? * Nhìn xem ,nhìn xem -Đây là tranh đây -Tại phải đến lớp - Cho trẻ xem và nói hoạt đợng trường 3/ Quan sát và nhận xét các bạn lớp Cho trẻ nhận xét tên đặt điểm, hình dạng trang phục … Thông qua trò chơi “Nghe giọng đoán tên” 4/ Trò chơi: “Ai nhanh bạn trai hay gái” Hát vòng tròn cô nói nhà thôi thì bạn trai chạy ô chữ - Trẻ hát - Trẻ đàm thoại cùng cô - Xem gì , xem gì - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ chơi (3) nhật , bạn gái chạy ô hình vuông - Chơi 2-3 lần 5/ Nhận xét tuyên dương - Trẻ lắng nghe Thứ… Ngày … Thang… Năm…… Tạo hình : VẼ CÔ GIÁO I/ Yêu cầu -Trẻ biết làm quen với cách cầm bút , cách vẽ - Trẻ biết miêu tả ấn tượng mình cô giáo II/ Chuẩn bị - Bút chì, giấy, màu -Tranh mẩu cô III/ Tích hợp - Âm Nhạc : “Cô giáo” - Thơ: “Bàn tay cô giáo” IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động cô 1/ Ổn định: Trẻ hát “Cô giáo” Đàm thoại nội dung bài hát 2/ Vào bài: - Nhìn xem nhìn xem? -Đúng rồi, Bức tranh cô vẽ hình ảnh cô giáo! - Hôm cô dạy cho các vẽ cô giáo để tặng cô nhé! -Xem cô vẽ mẫu -Cô vẽ vòng tròn khép kính sau đó cô vẽ mắt , mũi, tai và cuối cùng là vẽ tóc 3/ Trẻ đọc thơ và chổ - Hỏi trẻ cần vẽ gì ? - Thực - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ 4/ Trưng bài sản sảm: Cho trẻ nhận xét sản phảm mình Cô nhận xét lại 5/ Trò chơi: “Đèn xanh đèn đỏ” 6/ Nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ hát và đàm thoại cùng cô - Xem gì xem gì - Dạ - Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ thực Trưng bài,nhận xét Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe (4) Thứ… Ngày … Tháng … Năm… Âm nhạc: Hát : NGÀY VUI CỦA BÉ Nghe : Ngày đầu tiên học TC : Ai nhanh I/ Yêu cầu: - Trẻ biết hát thể niềm vui, biết vỗ tay theo tiết tấu bài hát “Ngày vui bé” -Trẻ có tình cảm yêu thương trường MN và niềm vui bên bạn bè, cô giáo - Chơi tốt trò chơi âm nhạc: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” II/ Chuẩn bị: -Bài hát “Ngày vui bé, Ngày đầu tiên học” III/ Tích hợp: - Thơ : “Bạn mới” IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Ổn định: Đọc thơ : “Bạn mới” -Trò chuyện nội dung bài thơ, GD trẻ yêu thương trường lớp và bè bạn 2/ Vào bài : Hôm cô dạy cho các bài hát “Ngày vui bé”, sáng tác Hoàng Văn Yến đó các - Cô hát mẩu lần 1: Toàn bài -Bây các hát theo cô nhé.(Cô dạy câu một) - Cho tổ , nhóm , cá nhân hát -Trẻ thuộc cô hướng dẩn trẻ ngắt nhịp, vỗ tay theo nhịp bài hát 3/ Vận động theo nhạc Cô làm mẫu vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp phách , sau đó cô tập cho lớp câu 4/ Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” 5/ Nhận xét tuyên dương Thứ… Ngày … Tháng…… Năm…… Toán: ÔN SỐ LƯỢNG 1,2 Hoạt động trẻ - Trẻ đọc - Dạ - Chú ý lắng nghe - Trẻ hát theo cô - Nghe và quan sát Trẻ thực - Trẻ chơi - Trẻ chú ý (5) NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 1,2 ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có sô lượng 1,2 -Nhận biết số 1,2 so sánh chiều dài, ngắn băng giấy II/ Chuẩn bị - Mỗi trẻ băng giấy dài ngắn khác nhau, thẻ chử số 1,2, đồ chơi có số lượng 1,2 III/Tích hợp - Âm Nhạc : “Một vịt” - Thơ: “Hoa kết trái” IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động cô 1/ Ổn định: hát “Một vịt” - Các vừa hát bài gì? - Bài hát kể máy vịt? - Con vịt có cái mỏ? - Có cái chân? - Con vịt có cái cánh? * Con vịt có cái cánh, và hôm cô sẻ dạy cho các ôn số lượng 1,2 và so sánh chiều dài ngắn nhé 2/ Vào bài - Cô cho trẻ chơi “Con thỏ” - Lắng nghe, lắng nghe! Cô vổ tay tiếng 3/ Luyện tập so sánh chiều dài ngắn và nhận biết chữ số 1,2 - Đọc thơ “Hoa kết trái” - Các nhìn xem cô có gì đây? - Rồi gì đây? - Các đếm xem có bao nhiêu băng giấy màu đỏ - bạn lên chọn chữ số đặt vào băng giấy - Đây là chữ số 1(cho trẻ đọc) - Vậy còn lại băng giấy màu gì? Có băng giấy? Cô phải đặt chữ số nào vào đây? - Đúng đó là chữ số - Cho trẻ đọc 3-4 lần 4/ Luyện tập: Cô hát bài hát có số thì các đưa số đó lên nhé! Chơi -3 lần Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Một vịt - Trẻ trả lời - Dạ - Trẻ chơi - Nghe gì nghe gì! Trẻ đoán - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ đọc - Trả lời Số - Dạ (6) 5/ Nhận xét tuyên dương - Trẻ lắng nghe Thứ … ngày … tháng…… năm… Văn học: Thơ “BÀN TAY CÔ GIÁO” I/ Yêu cầu : - Trẻ biết công việc và tình cảm cô cô thống qua bài thơ - Đọc diễn cảm nhịp nhàng theo điệu bài thơ - Thể tình cảm yêu quý cô thông qua hoạt động tạo hình II/ Chuẩn bị: - Tranh cô giáo chăm sóc trẻ - Giấy , màu III/ Tích hợp - Tạo hình : Vẽ cô giáo - Âm nhạc : “Mẹ và cô,Chúng cháu yêu cô lắm” IV/ Tiến hành hoạt động Hoạt động cô 1/Ổn định :Hát “Mẹ và cô” - Các học là người dạy cho các học và các dạy học gì ? 2/ Tiến hành : - Nhìn xem , nhìn xem! - Bức tranh vẽ hình cô giáo chăm sóc trẻ - Đàm thoại công việc và tình cảm cô giáo với trẻ -Các ! Các đến lớp học, cô là người dạy cho các học và là người chăm sóc các giống :mẹ , chị để thấy lòng yêu thương đó cô các , các lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! - Cô đọc lần - Cô giải thích các từ khó - Các lớp cô dạy dỗ các ngoài dạy cô còn chăm sóc cho các từ mái tóc,bàn tay … *Còn câu sau:Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị Như tay mẹ hiền Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Xem gì xem gì! - Đàm thoại cùng cô Dạ - Lắng nghe (7) Cô còn vá áo cho các con, cô khéo tay mẹ hiền nhà, vì các phải biết yêu quý cô giáo mình nhe - Cô đọc lần - Đố trẻ bài thơ tên gì? - Bài thơ cô vừa đọc có tên là: “Bàn tay cô giáo”, cô viết chữ lên bảng - Cô đọc trẻ nghe 3/ Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì? - Cô giáo dạy ai? - Cô giáo ngoài dạy học còn làm gì không các con? - Để tỏ lòng biết ơn cô giáo các phải làm gì nè? - Cho trẻ đọc lại , lớp, tổ, cá nhân * Bây cô dạy các vẽ cô giáo nhé! 5/ Nhận xét tuyên dương - Trẻ đoán - Trẻ nhắc lại - Trẻ trả lời - Dạ - Trẻ lắng nghe Thứ … Ngày … Tháng…… Năm … LÀM QUEN CHỮ CÁI LÀM QUEN NHỮNG NÉT CƠ BẢN I/ Yêu cầu: - Trẻ làm quen với nét bản: nét xiên ,nét thẳng đứng, nét ngang , nét cong, móc hai đầu, móc ngược, móc xuôi … - Nhận biết các nét - Trẻ phát âm đúng nét - Trẻ biết lắng nghe và chú ý học II/ Chuẩn bị - Tranh có nét nêu trên III/ Tích hợp: - Âm nhạc : “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” - Thơ : “Bạn đến trường” IV/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô 1/ Ổn định: Hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 2/ Vào bài : Hoạt động trẻ - Trẻ hát (8) Trò chơi: “Con thỏ” Giới thiệu cho trẻ xem tranh có các nét xiên phải, xiên trái, nét ngang, nét cong trái hở phải, nét cong phải hở trái Giới thiệu cho trẻ biết các nét, phân biệt các nét Cho trẻ lên nhận biết/phân biệt các nét và gọi tên các nét 3/ Luyện tập Phát cho trẻ rổ đồ chơi Yêu cầu trẻ đưa đúng các nét theo yêu cầu cô 4/Kết thúc Trẻ đọc thơ: “Bạn đến trường” 5/ Nhận xét tuyên dương MTXQ: - Trẻ chơi - Trẻ quan sát, chú ý - Trẻ gọi tên - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Đọc thơ - Trẻ lắng nghe LỄ QUỐC KHÁNH 2-9 I Yêu cầu ; - Biết ý nghĩa ngày lễ lớn đất nước - Biết ơn anh hùng đã hy sinh cho tổ quốc II/Chuẩn bị - Tranh ảnh ngày 2-9 - Vài kiện người anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc III/ Tích hợp: - Âm nhạc : “Chú đội” IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động cô 1/ Ổn định : Hát “Chú đội” -Đàm thoại nội dung bài hát, cho trẻ làm quen với ngày 29 2/ Vào bài: - Treo tranh có lá cờ lên cho trẻ quan sát - Các có thấy lá cờ này đâu chưa? - Lá cờ này tượng trưng cho đất nước chúng ta đó các con, để có lá cờ này các vị anh hùng đất nước chúng ta phải hi sinh để đổi lấy hòa bình đó các con, vì chúng ta phải biết quý trọng lá cờ và giữ gìn thật cẩn thận nghe các con! - Cô treo tranh người dân treo cờ và đàm thoại với trẻ hành động người - Giáo dục cho trẻ nghe và hiểu ý nghĩa cua anh hùng đã hi sinh vì đất nước, giáo dục trẻ phải biết yêu thương Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe (9) quý trọng người nằm xuống cho đất nước để có bình yên cho các có môi tường học tập, vui chơi ngày hôm đó các ! 3/ Luyện tập -Chơi đúng nhà (gắn tranh có hình ảnh vị anh hùng làm nhà cho trẻ chơi trò chơi đúng nhà) 4/Nhận xét tuyên dương - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe Tuần Thứ…… Ngày … Tháng……Năm…… Thể Dục: BÒ BẰNG HAI TAY, CẲNG CHÂN CHUI QUA CỔNG I/Yêu cầu; - Biết thực động tác bò - Biết phối hơp tay chân nhịp nhàng Bò chui qua không chạm cổng - Thực theo hiệu lệnh II/ Chuẩn bị - cổng - Tập cho vài trẻ làm mẫu III/ Tích hợp - Âm nhạc: “Một đoàn tàu” - Toán: 1, IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động cô 1/ Ổn định: Xếp hàng 2/ Trộng động: Cho trẻ thành đoàn tàu kết hợp kiểng chân nhanh dần, chậm dần thường Đứng thành hai hang tập bài tập TD phát triển chung Hoạt động trẻ - Trẻ xếp hàng - Trẻ (10) 3/ Trọng động: a / Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: + TTCB + Hai tay đưa lên cao, trước ( 4lần x nhịp) - Động tác chân: + TTCB: + Khuỵu gối, tay đưa trước , thẳng lưng ( 4lần x 8nhịp) - Động tác lườn: + TTCB + Bước chân trái sang bước, tay chống hông, quay người sang trái, quay TTCB - Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2lần x 8nhịp) b/ Vận động bản: - Mời vài trẻ lên làm mẫu -Giải thích : tay đặt xuống sàn chân quỳ chạm đất , bò phối hợp tay chân sau cho tay thẳng đến cỗng uốn công mình chui qua cỗng - Chú ý sữa sai cho trẻ - Cả lớp thực c/ Trò chơi: - Cô đặt cổng có dán chữ số 1, cho tổ thi chui qua c theo hiệu lệnh cô tổ nào nhanh thắng, tổ nào chậm bị phạt 4/ Hồi tỉnh : Trẻ lại nhẹ nhàng hít thở 5/ Nhận xét tuyên dương - Trẻ tập - Trẻ làm mẫu - Trẻ thực - Trẻ chơi Thứ… Ngày … Tháng … Năm…… MTXQ:MỘT SỐ ĐỒ CHƠI CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO I Yêu cầu ; - Trẻ biết quan sát để nhận các đồ dùng lớp - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo chức công dụng - Biết bão quản đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng, II/Chuẩn bị -Một số đồ chơi phục vụ lớp III/ Tích hợp - Âm nhạc: “Trường chúng cháu là trường mầm non” - GD : Giữ gìn đồ dùng đô chơi sẻ (11) IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động cô 1/ Ổn định : Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Buổi sáng thức dậy các thường làm gì? 2/ Tiến hành : (Nhìn xem)2 xem lớp mình có đồ chơi gì nào? (trái cây, xếp hình, chén, tô, muỗng…) - Đưa cho trẻ tô và muỗng hỏi trẻ tên gọi và công dụng là gì ? Cho trẻ mô tã hình dạng tô muỗng - Tô dùng để làm gì ? - Muỗng dùng để làm gì ? 3/ Cô gội trẻ lên nêu công dụng miêu tả hình dạng - Chơi đúng nhà Cô treo tranh nhà hình miêu tả hoạt động, cô viết chữ Bé ăn và uống, Bé rửa chén (trẻ chơi vài lần) 4/ Nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe Thứ … Ngày … Tháng … Năm… Tạo Hình: VẼ ĐỒ CHƠI CỦA LỚP ĐỂ TẶNG BẠN I/ Yêu cầu - Biết phối hợp các nét vẽ để vẽ đồ chơi yêu thích lớp - Kĩ vẽ và tô màu II/ Chuẩn bị - Tranh mẫu cô - Giấy bút màu III/ Tích hợp - Âm nhạc : “Chúng cháu yêu cô lắm” IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động cô 1/ Ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài “Chúng cháu yêu cô lắm” 2/ Vào bài: (Nhìn xem)2 xem cô có tranh vẽ gì nào? - Mời trẻ lên cho cô và các bạn gà có phận Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời (12) nào? Hôm cô dạy các vẽ đồ chơi lớp mình để tặng bạn nhé! - Cô vẽ mẫu (con gà trống) Vẽ đến đâu cô nói cách vẽ - Trẻ quan sát và phận – tô màu lắng nghe 3/ Trẻ vẽ: - Trẻ vẽ cô quan sát uốn nắn, gợi ý thêm cho trẻ 4/ Trưng bài sản phẩm: - Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại - Nhận xét chung 5/ Nhận xét tuyên dương - Trẻ vẽ - Treo tranh lên giá, vẽ gì? Tặng ai? - Trẻ lắng nghe Thứ …… ngày …… tháng…… năm… Âm nhạc : HÁT: “TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MN” VĐ :VỖ TAY THEO NHỊP TRÒ CHƠI : AI NHANH NHẤT I/Yêu cầu : - Thuộc bài hát , biết vỗ tay theo nhịp - Hát diễn cảm bài hát - Vận động nhịp nhàng theo nhạc II/ Chuẩn bị - Trống cơm III/ Tích hợp - Toán Đếm số lượng - GDMT : Giữ vườn trường sẻ IV/ Tiến hành hoạt động Hoạt động cô 1/ Ca hát - Cho trẻ quanh trường Đạt câu hỏi : nhận xét trường mn Hoạt động trẻ Hát và trả lời (13) - Cô hát mẫu lần - Cô hát lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ chú ý trẻ hát có tình cảm - Dạy trẽ biết gữ gìn môi trường xung quanh 2/ Vận động - Cô vỗ tay mẫu lần - Cô vỗ tay mẫu lần - Cô khuyến khích trẻ vỗ tay đúng nhịp - Cô cho tổ , nhóm ,bạn trai bạn gái , cá nhân vỗ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ 3/ Nghe hát -Gới thiệu làng điệu dân ca Bắc Bộ -Hát lần - Hát lần múa minh hoạ 4/ Trò chơi : “Ai nhanh nhất” 5/ Nhận xét tuyên dương Quan sát Thực Nghe Chơi Thứ…… ngày … tháng … năm … Toán : ÔN SỐ LƯỢNG NHẬN BIẾT SỐ ÔN SO SÁNH CHIỀU RỘNG I/Yêu cầu - Biết đếm số lượng tạo nhóm có số lượng - Nhận biết số - Phân biệt rộng , hẹp , rộng II/ Tích hợp - Tạo hình : Tô màu số lượng - Âm nhạc : “Ngày vui bé” - Văn học : thơ cô dạy - Chữ cái : o ô III/ chuẩn bị - Đồ chơi cho trẻ - Tranh vẽ có số lượng 1, ,3 - quyễn sách có chiều rộng khác IV/ Tiến hành hoạt động Hoạt động cô 1/ Ôn định -Hát: “Ngày vui bé” trò chuyện với trẻ Hoạt động trẻ Hát (14) 2/ Tiến hành : * Ôn số lượng phạm vi - Đính tranh có số lượng 1, 2, cho trẻ đếm và tìm chữ số tương ứng - Cô có búp bê thêm là - Cô đưa chữ số , trẻ đặt đồ chơi có số lượng tương ứng * Ôn so sánh chiều dài - Cô đưa sách có chứa chữ cái Yêu cầu trẻ tìm sách rộng , hẹp và rộng 3/ Luyện tập - Tô màu nhanh - Chọn nhóm nào chơi nhanh - Chơi kết bạn 1, 2, 4/ Nhận xét tuyên dương Thực Trả lời Thực Thực , trẻ đọc chữ cái theo yêu cầu Chơi - Trẻ lắng nghe Thứ …… ngày …… tháng … năm … Văn học : ÔN BÀI THƠ “ BÀN TAY CÔ GIÁO “ I/ Yêu cầu : - Trẻ biết công việc và tình cảm cô cô thống qua bài thơ - Đọc diễn cảm nhịp nhàng theo điệu bài thơ - Thể tình cảm yêu quý cô thông qua hoạt động tạo hình II/ Chuẩn bị: - Tranh cô giáo chăm sóc trẻ - Giấy , màu III/ Tích hợp - Tạo hình : Vẽ cô giáo - Âm nhạc : “Mẹ và cô,Chúng cháu yêu cô lắm” IV/ Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ (15) 1/Ổn định :Hát “Mẹ và cô” - Các học là người dạy cho các học và các dạy học gì ? 2/ Tiến hành : - Nhìn xem , nhìn xem! - Bức tranh vẽ hình cô giáo chăm sóc trẻ - Đàm thoại công việc và tình cảm cô giáo với trẻ -Các ! Các đến lớp học, cô là người dạy cho các học và là người chăm sóc các giống :mẹ , chị để thấy lòng yêu thương đó cô các , các lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! - Cô đọc lần - Cô giải thích các từ khó - Các lớp cô dạy dỗ các ngoài dạy cô còn chăm sóc cho các từ mái tóc,bàn tay … *Còn câu sau:Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị Như tay mẹ hiền Cô còn vá áo cho các con, cô khéo tay mẹ hiền nhà, vì các phải biết yêu quý cô giáo mình nhe - Cô đọc lần - Đố trẻ bài thơ tên gì? - Bài thơ cô vừa đọc có tên là: “Bàn tay cô giáo”, cô viết chữ lên bảng - Cô đọc trẻ nghe 3/ Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì? - Cô giáo dạy ai? - Cô giáo ngoài dạy học còn làm gì không các con? - Để tỏ lòng biết ơn cô giáo các phải làm gì nè? - Cho trẻ đọc lại , lớp, tổ, cá nhân * Bây cô dạy các vẽ cô giáo nhé! 5/ Nhận xét tuyên dương - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Xem gì xem gì! - Đàm thoại cùng cô Dạ - Lắng nghe - Trẻ đoán - Trẻ nhắc lại - Trẻ trả lời - Dạ - Trẻ lắng nghe Thứ……ngày……tháng……năm 2012 (16) LQCC: TẬP TÔ NHỮNG NÉT CƠ BẢN I/ Yêu cầu: - Trẻ làm quen với nết : nét xiên ,nét thẳng đứng, nét ngang , nét cong … - Nhận biết các nét - Trẻ biết cầm búp và tô nét II/ Chuẩn bị - Tranh có nét nêu trên - Tập tô III/ Tích hợp: - Âm nhạc : “Trường chúa là trường MN” - Thơ : “Bàn tay cô giáo” IV/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô 1/ Ổn định - H át: “Trường chúng cháu là trường MN” 2/ Vào bài : Cho trẻ chơi trò chơi : “trời sáng trời tối” Đưa tranh có các nét xiên bên phải bên trái ,nét ngang, nét cong bên phải, nét cong bên trái … 3/ Luyện tập Cô tô mẫu các nét cho trẻ quan sát : Trước tiên là tô nét xiên bên trái và nét xiên bên phải, tay phải cầm viết tô từ trên xướng Tương tự cô tô mẫu các nét còn lại cho trẻ xem 3/ Cho trẻ thực Cho trẻ đọc thơ : Bàn tay cô giáo và chổ ngồi và tô các nét Cô quan sát và gợi ý cho trẻ làm sai 4/ Nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Chơi - Quan sát - Trẻ thực - Lắng nghe (17)

Ngày đăng: 22/06/2021, 22:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w