1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mam non

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 110,81 KB

Nội dung

- Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy đi thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ về ngày tết và mùa xuân - Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về hoa, quả ngày tết… - Làm quen[r]

(1)Chủ đề : THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN * Mục tiêu: I/ Phát triển thể chất : - Phát triển các nhỏ đôi bàn tay thông qua các hoạt động - Phát triển các lớn qua bài tập vận động,các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề - Phát triển phối hợp tay và mắt,phối hợp các vận động các phận thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu - Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu tiếp xúc với thiên nhiên và không khí ngày tết - Trẻ biết mùa xuân có thời tiết ấm áp, đẹp, là mùa thuận lợi cho cây cối phát triển II/ Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi cây và phận chính: rễ, thân, lá - Quan sát so sánh và nhận xét đặc điểm giống và khác rõ nét loại cây.2 loại rau, loại hoa, loại - Biết ích lợi cây và vì cây cần chăm sóc, bảo vệ - Trẻ biết có nhiều loại rau, cách ăn rau khác nhau( nấu chín ăn sống) - Biết gọi tên, đặc điểm rõ nét, ích lợi số loại rau,quả - Trẻ biết có nhiều loại hoa, quả, cách chăm sóc bảo vệ Biết cách ăn Phải rửa gọt vỏ, bỏ hạt… - Biết ý nghĩa tết truyền thống người Việt Nam - Các ngày lễ hội địa phương dịp tết và mùa xuân III/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ tên gọi, màu sắc hình dáng - Cung cấp và củng cố vốn từ cho trẻ - Biết đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi mạch lạc - Biết diễn đạt yêu cầu mong muốn mình lời - Biết kể chuyện tết và mùa xuân - Biết dùng số từ miêu tả thời tiết đặc điểm ngày tết IV/ Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn giữ gìn , bảo vệ môi trường sống - Có số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ môi trường sống: chăm sóc bảo vệ cây xanh và cảnh quan thiên nhiên - Giữ gìn vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi) - Tham gia tích cực vào các hoạt động ngầy hội ngày lễ - Trân trọng ngày tết cổ truyền dân tộc V/ Phát triển thẩm mĩ: - Biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh, các loại hoa nơi (2) - Biết sử dụng màu sắc , đường nét… để tạo sản phẩm tạo hình trang trí quanh lớp - Biết yêu thiên nhiên cảnh đẹp quanh mình  Mạng nội dung Gọi tên số loại cây Các phận cây Sự giống và khác số loại cây Nơi sống và phát triển cây -cách chăm sóc, bảo vệ cây Cây xanh -Những dấu hiệu đặc trưng: -Tết có hoa đào hoa mai nở -Có bánh chưng, bánh tét -Cây cối đâm chồi nảy lộc -Mùa xuân là mùa đầu tiên Tết và mùa xuân -Biết tên gọi các loại hoa -Biết ích lợi chúng - Biết cách sử dụng - Biết cách bảo quản Một số loại hoa THẾ GIỚI THỰC VẬT -TẾT VÀ MÙA XUÂN Một số loại -Tên gọi củacác loại - Biết ích lợi chúng Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ -Biết cách dụng - Quan sát phânsử biệt Trẻ hát vận động nhịp loại cây, cách hoa, quả, -Biết bảorau quản nhàng - Biếtcác íchbài lợihát củavềcây, giới thực vậtrau.vì – tết và mùa hoa, quả, xuân người chăm sóc và - Xé bảodán vệ lá cây- Vẽ hoa ngày hoa mùa -Trẻ biếttếtso Vẽ sánh cây xuân Biết phân biệt hình MẠNG HOẠT ĐỘNG: vuông và chữ nhật hình tròn và tam giác Một số loại rau - Biết tên gọi các loại rau - Biết ích lợi Phát triển thể chúng chấtPhát triển tình Phát cảm triển xã ngôn hội ngữ Biết cách sử dụng -Biết ích lợi cây -Trẻ đóng vai-Trẻ người biếtbán kể cây, chuyện sáng xanh, rau, hoa, -quả hoa, đối bảo quả…quản tạo theo tranh Cách với đời sống người - Biết thể hiện-Đọc quan thuộctâm thơ -Đi chạy bước qua đến người khác cử chướng ngại vật lời nói điệu -Trèo lên xuống ghế-Trẻ biết cùng chăm chạy cậm 100 m sóc cây và hoa -Biết bỏ rác đúng nơi qui Thế giới thực định vật-tết và mùa xuân (3) (4) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh I: MỘT SỐ LOẠI CÂY Thực từ ngày 18 - 22 / / 2010 I/ Mục tiêuphát triển: 1/ Phát triển thể chất: - Biết phối hợp chân, tay để thực vận động theo yêu cầu cô - Đi, chạy bước qua chướng ngại vật - Chơi thành thạo trò chơi : “ Gieo hạt” - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Biết tưới cây, rửa lá, bắt sâu… - Biết ăn uống đủ chất để thể phát triển cân đối - Biết giúp cô việc vừa sức 2/ Phát triển nhận thức: - Trò truyện với trẻ tên gọi, các phận chính, đặc điểm, ích lợi, môi trường sống số loại cây - Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh - Biết quá trình phát triển cây - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường - Biết so sánh chiều cao cây 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, thể điệu bộ, tham gia tích cực đàm thoại câu truyện: “ Cây táo thần” - Bày tỏ tình cảm mình với cây xanh qua thơ, truyện… - Biết bày tỏ tình cảm mình cây xanh qua việc chăm sóc cây 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Nhập vai chơi “ Cô giáo”, “ Bán hàng”, “ Xây dựng vườn cây bé: - Biết chăm sóc cây vườn trường - Biết thể qua lại chơi - Biết bày tỏ tình cảm với cây có ích, biết chăm sóc và bảo vệ chúng 5/ Phát triển thẩm mĩ: - Tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa các bài cây xanh - Hát múa vận động bài : “ Em yêu cây xanh” - Biết lắng nghe giai điệu cô hát: “ Lý cây xanh” - Trẻ biết thể tình cảm mình qua bài hát - Biết vẽ, tô, cắt… thiệp tặng cây xanh - Biết tạo cái đẹp và bảo vệ cái đẹp II/ Kế hoạch hoạt động: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì 2/ Thể dục buổi sáng: - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” (5) 3/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ cây xanh - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh cây xanh - Làm quen kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán cây qua lá?” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 4/ Hoạt động chủ đích: Hoạt động có chủ đích Thứ hai HĐ PTTHỂ CHẤT: Đi, chạy bước qua chướng ngại vật HĐ KPKH: Trò chuyện mội số loại cây thứ ba HĐ TẠO HÌNH: Xé dán lá cây thứ tư HĐ ÂM NHẠC: Em yêu cây xanh thứ năm HĐLQ VĂN HỌC: Cây táo thần thứ sáu HĐ LQ VỚI TOÁN: So sánh chiều cao cây 5/ Hoạt động góc: Góc phân vai Góc xây dựng Góc nghệ thuật Nội dung - Cô giáo, bán hàng Yêu cầu Trẻ tái tạo lại việc làm người lớn Xây vườn cây bé -Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để xây Hát múa các bài cây xanh, tô màu, vẽ, các loại cây Biết thể tình cảm hát múa - Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động nghệ thuật Chuẩn bị - Giấy, đất nặn - Các loại cây, hàng hóa… - Gạch, số loại hoa cây… TC thực - trẻ vào góc chơi lấy đồ chơi chơi -Dụng cụ âm nhạc - động viên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động vui tươi nhí nhảnh - Giấy, màu, hồ… -Trẻ nhận vai vào góc chơi lấy đò chơi chơi cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ thể đúng vai chơi mình (6) -Đọc truyện -Trẻ biết lật cây sách từ trái xanh- đọc qua phải các bài ca dao tục ngữ -Sách cây xanh Góc thiên nhiên - Trẻ biết chăm sóc cây cảnh… -Một số cây -Trẻ biết lấy dụng cụ để tưới cảnh nước cho cây -ca, xô, bình - Biết nhổ cỏ cho cây tưới Vệ sinh Ăn trưa -Trẻ có thói quen rửa tay trước ăn - Giờ ăn không nói chuyện, ăn hết suất , gọn gàng Góc thư viện Hoạt động chiều -Trẻ biết nhổ cỏ, tưới nước cho cây Trẻ vào góc cô hướng dẫn cách lật sách Cách kể chuyện theo tranh -Trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng - Làm quen kiến thức - Tập trò chơi Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 18 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh I: Một số loại cây Hoạt động có chủ đích : Hoạt động 1: HĐPTTC: Đi, chạy bước qua chướng ngại vật Hoạt động 2: HĐ KPKH: Trò chuyện số loại cây I/ Mục đích yêu cầu: Hoạt động 1: - Trẻ đi, chạy bước qua chướng ngại vật không chạm chướng ngại vật - Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để vượt qua chướng ngại vật - Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo (7) - Chơi thành thạo trò chơi “ Gieo hạt” Hoạt động 2: - Trẻ biết tên gọi, các phận chính, đặc điểm, ích lợi… cây - Biết điểm giống và khác số cây - Biết tác dụng cây xanh - Biết cách chăm sóc cây và bảo vệ môi trường II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ cây xanh - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh cây - Làm quen kiến thức mới: Trò truyện số cây - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán cây qua lá ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: Hoạt động 1: - Sàn tập, đích, chướng ngại vật Hoạt động 2: - Cây thật - Tranh số cây: Cây mít, cây bàng, cây chuối, cây hoa mai… - Môi trường nước, đất, - Tranh cây còn thiếu lá 3.2 Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi, đứng thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung * Hoạt động trọng tâm: - Trẻ chạy nhẹ nhàng mèo, kết hợp các kiểu sau đó đội hình hàng dọc Bài tập phát triển chung: Đt tay: tay thay đưa lên cao Đt chân: tay chống hông đưa chân phía trước Đt bụng: Tay đưa lên cao chân rộng vai gập người phía trước,tay chạm ngón chân Đt bật: Bật tiến phía trước Vận động bản: - Cô làm mẫu lần (8) - Lần giải thích: Cô bước qua chướng ngại vật, chạy bước qua chướng ngại vật không chạm chướng ngại vật - Cho trẻ lên làm thử Cô bao quát sửa sai - Cả lớp thực Cô bao quát sửa sai, khen trẻ kịp thời .Trò chơi vận động: “ Gieo hạt” - Cả lớp vừa đọc thơ vừa làm động tác “ gieo hạt” * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ nhẹ nhàng Hoạt động 2: * Mở đầu hoạt động: - Hát bài “ Em yêu cây xanh” - Các vừa hát bài gì? - Vì chúng ta phải trồng nhiều cây xanh? - Ở trường mình có cây gì? - Những cây đó trồng để làm gì? * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Cô đặt câu đố cây phượng đố trẻ - Trẻ trả lời - Các có nhận xét gì cây phượng? - Thân cây phượng NTN? - Lá phượng to hay nhỏ? Lá hình gì? - Phượng nở hoa vào mùa nào? - Trồng phượng để làm gì? Cô đặt câu đố cây bàng hỏi trẻ - Các có nhận xét gì cây bàng? - Vì cây bàng không còn lá? - Lá bàng hình gì? - Trồng bàng để làm gì? - Ngoài phượng, bàng còn có cây gì cho ta bóng - Cây hoa sữa, cây mát nữa? trứng cá… Cô đặt câu đố cây tùng đố trẻ - Cây tùng có cành không? - Thân tùng NTN? - Các có nhận xét gì lá cây tùng? - Trồng cây tùng để làm gì? - Ngoài cây tùng còn có cây gì trồng để làm cnhr nữa? Đặt câu đố cây chuối đố trẻ - Các có nhận xét gì cây chuối? - Thân cây chuối NTN? - Lá chuối có rụng không? - Lá chuối NTN? - Chuối trồng để làm gì? (9) - Ngoài chuối còn có cây gì cho ta nữa? So sánh: Cây phượng với cây chuối - Giống: Đều có gốc, thân, lá - Khác: Thân phượng to, cứng, có nhiều cành, lá nhỏ, nhiều hoa Thân chuối nhỏ hơn, mềm, không có cành, lá to, hoa Trò chơi: Đoán cây qua lá - Cả lớp nói đúng cây cô đưa lá cây - Cả lớp chơi lên Trò chơi: Thi tổ nào nhanh - tổ thi đua chọn và vận chuyển cây theo yêu cầu - tổ thi đua cô để bác bảo vệ trồng * Kết thúc hoạt động: - Hát vận động “ Ta trồng cây” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 19 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh I: Một số loại cây Hoạt động có chủ đích : HĐ tạo hình Đề tài: Xé dán lá cây I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xé hình lá cây để dán - Biết xé lá to, lá nhỏ và xếp để dán lên cây - Biết nhận xét bài bạn - Biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II/ Các hoạt động ngày: (10) 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài tập tháng 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ cây xanh - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh cây - Làm quen kiến thức mới: Tập xé lá cây - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán cây qua lá ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu - Vở tạo hình, giấy màu, hồ dán 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Hát “ Em yêu cây xanh” - Các vừa hát bài gì? - Các có yêu cây xanh không? - Vì phải yêu cây xanh? - Các có muốn làm tranh cây xanh không? - Vậy cô cùng các xé dán cây xanh nhé * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Cô có tranh gì đây? - Tranh làm chất liệu gì? - Tranh xé dán hay tranh vẽ? - Các sờ xem có phải tranh xé dán không? - Các có nhận xét gì tranh này? - Lá cây màu gì? - Lá cây hình gì? - Lá nằm NTN trên cành cây? - Để xé dán lá cây ta làm NTN? - Để xé dán lá cây các phải lấy giấy màu xé hình lá cây, ướm thử lên cành, lật trái, phết hồ dán Trẻ thực hiện: - Cả lớp cùng xé dán, cô bao quát chung, hướng dẫn cho trẻ chậm, khuyến kích trẻ xé dán sáng tạo Nhận xét sản phẩm: - Cả lớp trưng bày sản phẩm lên giá Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Chất liệu giấy - Tranh xé dán - Trẻ sờ - Trẻ trả lời - Cả lớp thực - Trẻ trưng bày (11) - Cho vài trẻ tự nhận xét - Trẻ nhận xét - Cô chọn vài sản phẩm nhận xét, dặn dò * Kết thúc hoạt động: - Hát vận động “ Ta trồng cây” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 20 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh I: Một số loại cây Hoạt động có chủ đích : HĐ âm nhạc Đề tài: Em yêu cây xanh I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hát nhịp nhàng, kết hợp vận động theo nhịp bài hát - Thể tình cảm mình với cây xanh - Nghe và cảm nhận bài “ Lý cây xanh” - Thưởng thức và vận động minh họa theo bài hát, hiểu nội dung bài hát - GD trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh II/ Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định (12) - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài tập tháng 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ cây xanh - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh cây - Làm quen kiến thức mới: Hát “ Em yêu cây xanh - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán cây qua lá ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - Máy hát, đĩa nhạc, trống lắc - Dụng cụ âm nhạc 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Cô đặt câu đố cây phượng đố trẻ - Trò truyện với trẻ cây xanh - Các có yêu cây xanh không? - Có bài hát nói tình cảm các bạn nhỏ cây xanh đó là bài gì? Các lắng nghe nhé * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô hát lần Cô hát bài“ Em yêu cây xanh” Nhạc - Trẻ lắng nghe và lời: Hoàng văn yến - Giảng ND: Bài hát nói các bạn nhỏ yêu cây xanh, các bạn cùng trồng nhiều cây xanh - Cô cùng lớp hát lần - Trẻ hát - Từng tổ hát và vận động theo nhịp - Cho trẻ đứng thành vòng tròn to nhỏ, thay - Trẻ hát, vận động hát, vận động - Cho bạn trai, bạn gái thi đua hát, vận động - Từng nhóm hát - Cá nhân hát Bài hát kết hợp: “Lá xanh” - Trẻ thưởng thức Nghe hát : “ Lý cây xanh” Dân ca nam - Trẻ vận động theo - Cô hát lần cho trẻ nghe bài hát - Mở băng cho trẻ nghe, cô cùng trẻ minh họa - Mở băng cho trẻ minh họa Trò chơi: “ Nghe tiếng hát, tìm đồ vật” - Cả lớp chơi - Cho trẻ chơi 3, lần * Kết thúc hoạt động: - Hát vận động “ Ta trồng cây” (13) 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 21 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh I: Một số loại cây Hoạt động có chủ đích : HĐLQ văn học Đề tài: Cây táo thần I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên các nhân vật - Trẻ hiểu và đánh giá tính cách nhân vật, đồng thời thể tính cách nhân vật - Trả lời câu hỏi - Rèn kỹ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc - Luyện cách thể giọng nói - Giáo dục trẻ biết yêu mến, giúp đỡ bạn bè II/ Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: (14) - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài tập tháng 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ cây xanh - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh cây - Làm quen kiến thức mới: Kể truyện “ Cây táo thần” - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán cây qua lá ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - Tranh truyện , cây táo 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Hát “ Em yêu cây xanh” - Các vừa hát bài gì? - Các có yêu cây xanh không? - Vì phải yêu cây xanh? * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô - Có câu chuyện đã nói lên cây có ích lợi gì các lắng nghe nhé - Cô kể diễn cảm Lần kết hợp điệu bộ, cử - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Đàm thoại: + Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? + Trong truyện có nhân vật nào? + Truyện nói ai? + Cậu bé là người NTN? + Vì cậu bé đuổi các bạn đi? + Ai đã làm cho cậu bé ngủ thiếp đi? + Trong mơ cậu bé thấy lên và nói gì với cậu bé? + Tỉnh giấc mơ cậu bé đã làm gì? + Nếu các có cây táo nhiều các làm gì + Các có thể đặt tên khác cho câu truyện? - Trẻ tập kể: + Trẻ xung phong lên chọn tranh, xếp theo trình tự câu truyện và kể lại truyện - Tập đóng kịch: + Trẻ xung phong nhập vai đội mũ đóng kịch, cô Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ lên kể (15) dẫn truyện - Trẻ đóng kịch * Kết thúc hoạt động: - Hát vận động “ Ta trồng cây” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 22 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh I: Một số loại cây Hoạt động có chủ đích : HĐLQ với toán Đề tài: So sánh cây I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ so sánh chiều cao cây - Trẻ so sánh nhận biết giống và khác chiều cao cây - Trẻ quan sát không gian II/ Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài tập tháng 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ cây xanh - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh cây (16) - Làm quen kiến thức mới: So sánh cây - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán cây qua lá ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - trẻ cây, cây nhau, cây cao - Đồ dùng cô lớn 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Hát “ Em yêu cây xanh” - Các vừa hát bài gì? - Các có yêu cây xanh không? - Vì phải yêu cây xanh? - Cô đã ươm số cây xanh, các xem các cây này trồng chưa? * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ôn chiều cao đối tượng: - Cô có cây gì đây? - Trẻ trả lời - Cây thông trồng để làm gì? - Làm cảnh - Các có nhận xét gì cây này ntn?với - cây So sánh xếp chiều cao đối tượng: - Cô mua số cây giống để trồng, các cho cô biết đó là cây gì? Trồng làm gì? - Trẻ trả lời - Các có nhận xét gì cây này? - cây chuỗi hạt ntn? Với nhau, - Bằng cây hoa sữa so với cây chuỗi hạt thì nó ntn? - Cao -Cho nên cây hoa sữa cao - Cô nói cây -Trẻ chọn cây chuỗi - Cô nói cây cao hạt - Cả lớp lấy cây cờ - Các chọn cho cô cây cờ giơ lên - Các giữ lại cây và so sánh với cây còn lại và nhận xét độ chênh lệch cây Trò chơi: - Thi nhanh: Trẻ đưa nhanh theo yêu cầu cô - Tìm bạn: Bạn cao tìm đến bạn thấp làm đôi bạn - Tô màu cây cao - Cả lớp chơi * Kết thúc hoạt động: (17) - Hát vận động “ Ta trồng cây” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH Phát triển thẩm mĩ: - Tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa các bài cây xanh - Hát múa vận động bài : “ Em yêu cây xanh” - Biết lắng nghe giai điệu cô hát: “ Lý cây xanh” - Trẻ biết thể tình cảm mình qua bài hát - Biết vẽ, tô, cắt… thiệp tặng cây xanh - Biết tạo cái đẹp và bảo vệ cái đẹp GV lập kế hoạch Phát triển thể chất: - Biết phối hợp chân, tay để thực vận động theo yêu cầu cô - Đi, chạy bước qua chướng ngại vật - Chơi thành thạo trò chơi : “ Gieo hạt” - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Biết tưới cây, rửa lá, bắt sâu… - Biết ăn uống đủ chất để thể phát triển cân đối (18) Hoạt động chiều - Cho trẻ vệ sinh- ăn xế - Trẻ làm quen kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ - Chơi trò chơi vận động - Vệ sinh - Bình cờ bé ngoan chơi tự - Trả trẻ tận tay phụ huynh Hoạt động ngoài trời -Cô dẫn trẻ dạo tắm nắng quan sát số cây xanh Ôn bài cũ, làm quen kiến thức -TCVĐ: Ai ném xa -TCDG: Chồng nụ chồng hoa - Hoạt động tự do: Cô chuẩn bị số lá cây cho trẻ làm trâu.nước cho trẻ tưới cây Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, thể điệu bộ, tham gia tích cực đàm thoại câu truyện: “ Phát triển nhận thức: - Trò truyện với trẻ tên gọi,các phận chính, đặc điểm, ích lợi, môi trường sống số loại cây - Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh - Biết quá trình phát triển cây - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường - Biết so sánh chiều cao cây Hoạt động góc -Góc phân vai: Cho trẻ tạo nhóm chơi người mua hàng, người bán hàng - Góc xây dựng: trẻ xây vườn cây bé, xây hàng rào,đường đi, cây xanh… - Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ tô màu các loại cây, hát múa theo chủ đề cây xanh - Góc học tập:Xem sách báo tranh ảnh các loại cây -Góc khoa học: Quan sát phát triển cây -Góc thiên nhiên: Trẻ tưới nước và chăm sóc cây (19) / Phát triển tình cảm xã hội: - Nhập vai chơi “ Cô giáo”, “ Bán hàng”, “ Xây dựng vườn cây bé: - Biết chăm sóc cây vườn trường - Biết thể qua lại chơi - Biết bày tỏ tình cảm với cây có ích, biết chăm sóc và bảo vệ chúng Phụ huynh cần biết Nhà trường thực chủ đề giới thực vật- tết và mùa xuân Vậy kính mong các bậc phụ huynh kết hợp với giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị học liệu giới thực vật- tết và mùa xuân giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh Giúp trẻ hiểu õ sức khoẻ cần tập luyện và tắm nắng ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau, tươi uống thêm sữa, hạn chế ăn bánh kẹo Giữ gìn thể sẽ, Mặc ấm mùa đông, thoáng mùa hè Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Thực tốt chế độ sinh hoạt (20) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh II: MỘT SỐ LOẠI HOA Thực từ ngày 25 - 29 / / 2010 I/ Mục tiêu phát triển: 1/ Phát triển thể chất: - Biết phối hợp chân, tay để thực vận động theo yêu cầu cô - Rèn kỹ năngchạy nhanh 12 m thông qua vận động - Chơi thành thạo trò chơi : “ Tìm đúng nhà” - Biết chăm sóc và bảo vệ hoa và cây xanh - Biết tưới cây, rửa lá, bắt sâu, nhổ cỏ - Biết ăn uống đủ chất để thể phát triển cân đối - Biết giúp cô việc vừa sức 2/ Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi, các phận chính, đặc điểm, ích lợi, môi trường sống số loại hoa - Quan sát, so sánh giống và khác loại hoa - Giáo dục trẻ không hái hoa ngắt lá bẻ cành - Biết phân biệt hình tròn- tam giác 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Tham gia đàm thoại trò chuyện, hát đọc thơ diễn cảm ngôn ngữ - Bày tỏ tình cảm mình với các loại hoa qua thơ, truyện… - Biết bày tỏ tình cảm mình hoa qua việc chăm sóc hoa 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Nhập vai chơi “ Bán hàng”, “ Xây dựng công viên vườn hoa” - Biết chăm sóc hoa vườn trường - Biết thể qua lại chơi - Biết bày tỏ tình cảm mình với các loại hoa, biết chăm sóc và bảo vệ chúng - Biết yêu quý các bác nông dân đã trồng và chăm sóc hoa làm tăng vẻ đẹp cho thiên nhiên (21) 5/ Phát triển thẩm mĩ: - Tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa các bài hát các loại hoa - Hát múa vận động bài : “ Màu hoa” - Biết lắng nghe giai điệu cô hát: “ Hoa vườn” - Trẻ biết thể tình cảm mình qua bài hát - Biết vẽ, tô, cắt… thiệp tặng cô, bạn các loại hoa - Biết tạo cái đẹp và bảo vệ cái đẹp II/ Kế hoạch hoạt động: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì 2/ Thể dục buổi sáng: - Tập thể dục nhịp điệu với bài: “ Dậy thôi” 3/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại hoa vườn trường - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh các loại hoa - Làm quen kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ - Trò chơi vận động: “ Thi tổ nào nhanh” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 4/ Hoạt động chủ đích: Hoạt động có chủ đích Thứ hai HĐ PTTC: Thi chạy nhanh 12m hái hoa HĐ KPKH: Trò chuyện mội số loại hoa thứ ba HĐ TẠO HÌNH: Vẽ hoa mùa xuân thứ tư HĐ ÂM NHẠC: Màu hoa thứ năm HĐVH: Thơ: Hoa kết trái thứ sáu HĐ LQVT: Phân biệt hình vuôngtam giác 5/ Hoạt động góc: Góc phân vai Góc xây dựng Nội dung - Bán hàng Xây dựng công viên vườn hoa Yêu cầu Trẻ tái tạo lại việc làm người lớn -Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để xây Chuẩn bị - Các loại hoa TC thực - trẻ vào góc chơi lấy đồ chơi chơi - Gạch, số loại hoa cây… -Trẻ nhận vai vào góc chơi lấy đồ chơi chơi cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ thể đúng vai chơi mình (22) Góc nghệ thuật Góc thư viện Góc thiên nhiên Vệ sinh Ăn trưa Hoạt động chiều Hát múa các bài các loại hoa, - Tô màu, vẽ, các loại hoa Biết thể tình cảm hát múa - Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động nghệ thuật -Đọc truyện -Trẻ biết lật các loại sách từ trái hoa qua phải -Đọc các bài ca dao tục ngữ - Trẻ biết -Trẻ biết chăm sóc nhổ cỏ, tưới cây cảnh… nước cho cây -Dụng cụ âm nhạc - Động viên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động vui tươi nhí nhảnh - Giấy, màu, hồ… -Sách Trẻ vào góc cô hướng dẫn các loại hoa cách lật sách Cách kể chuyện theo tranh -Một số cây -Trẻ biết lấy dụng cụ để tưới cảnh nước cho cây -ca, xô, bình - Biết nhổ cỏ cho cây tưới -Trẻ có thói quen rửa tay trước ăn - Giờ ăn không nói chuyện, ăn hết suất , gọn gàng -Trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng - Làm quen kiến thức - Tập trò chơi (23) Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 25 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh II: Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích : Hoạt động 1: HĐPTTC: Thi chạy nhanh 12m hái hoa Hoạt động 2: HĐ KPKH: Trò chuyện số loại hoa I/ Mục đích yêu cầu: Hoạt động 1: - Tư chạy chân trước chân sau, người cúi phía trước, tay vung tự nhiên, có hiệu lệnh chạy nhanh tới đích - Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để chạy nhanh tới đích - Rèn kỹ chạy nhanh - Giáo dục tính kiên trì tính kỷ luật - Chơi thành thạo trò chơi “ Tìm đúng nhà” Hoạt động 2: - Trẻ gọi đúng tên nhận xét đặc điểm rõ nét màu sắc, hình dạng, mùi thơm số loại hoa quen thuộc - Biết ích lợi… số loại hoa - Biết điểm giống và khác số loại hoa - Biết cách chăm sóc và bảo hoa II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại hoa - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa - Làm quen kiến thức mới: Trò truyện số loại hoa - Trò chơi vận động: “ Thi tổ nào nhanh” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: Hoạt động 1: - Mỗi trẻ bông hoa cao thấp khác màu vàng, đỏ - Sân tập phẳng Hoạt động 2: - Một số hoa thật: Hoa hồng, đồng tiền,hoa cúc, hoa mai - Tranh số loại hoa Tranh lô tô trẻ 3.2 Tiến trình hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: (24) * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ xếp thành hàng dọc nhẹ nhàng thành vòng tròn, chậm nhanh dần, chạy và ngược lại kiễng chân nhón gót làm theo người dẫn đầu * Hoạt động trọng tâm: a/ Bài tập phát triển chung: + ĐT Tay: tay gơ lên cao thả xuống + ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối, đưa tay phía trước + ĐT bụng cúi gập người phía trướcngón tay chạm chân + ĐT Bật: Bật tiến phía trước b/ Vận động bản: - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Đứng chân trước chân sau sát vào vạch chuẩn cách 12m có hiệu lệnh chạy thật nhanh lên hái bông hoa cuối hàng đứng - Cho trẻ khá lên làm mẫu - Lần lượt trẻ hàng lên thực hiện, thi nhanh cầm hoa so sánh hoa cao hơn, thấp - Chú ý gọi trẻ yếu kém tập nhiều lần * Trò chơi: “ Tìm đúng nhà” + Luật chơi: chạy đúng nhà cô yêu cầu là chiến thắng + Cách chơi: Để ngôi nhà chỗ khác nhau, nhà có cửa sổ hình tròn, nhà có cửa sổ hình tam giác Phát trẻ bông hoa vàng đỏ Cô yêu cầu trẻ có bông hoa màu vàng nhà có hình tròn Trẻ có hoa màu đỏ nhà hình tam giác Khi nghe hiệu lệnh đúng nhà trẻ chạy thật nhanh nhà cô đã yêu cầu, sai phải nhảy lò cò vòng Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân Hoạt động 2: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Hát bài “ Màu hoa” - các vừa hát bài hát nói hoacó màu gì ? - Ai cho cô biết các thấy hoa màu tím là hoa gì? - Hoa màu vàng là hoa gì? - Hoa màu đỏlà hoa gì ? - Ngoài loại hoa đó các còn biết có loại hoa gì * Hoạt động trọng tâm: a/ Quan sát đàm thoại: - Cô giới thiệu hôm sinh nhật búp bê cô mang bó hoa đến tặng - Cô cắm hoa vào lọ cho trẻ xem - Hỏi trẻ đó là hoa gì? Hoạt động trẻ -Cả lớp -Trẻ trả lời theo hiểu biết (25) - Chỉ vào bông hoa cho trẻ nhận xét bông + Ví dụ: Hoa hồng hỏi màu gì? - Hoa có phận nào.( Cuống, cánh, nhụy) - Cánh hoa nào (tròn) nhiều cánh hay ít cánh - Nhụy hoa ntn? Có màu gì? - Cho trẻ ngửi và hỏi hoa có mùi gì? - Chỉ vào đài hoa hỏi cái gì đây trẻ không biết nói để trẻ gọi tên luôn + Tiếp đến hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa đào thực trên - Chơi trò chơi: “Hoa gì biến mất” - Để loại hoa đồng tiền và hoa hồng so sánh - Hỏi loại hoa này khác điểm nào? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Hai loại hoa này có điểm gì giống + Ngoài loại hoa này còn có hoa gì mà các biết? - Trẻ kể - Các biết hoa dùng để làm gì? - Muốn có hoa đẹp chúng ta phải làm gì? - Nếu trồng hoa mà không chăm sóc chuyện gì xẩy + Trò chơi: “Chọn tranh lô tô theo yêu cầu cô” +Trò chơi: “ Thi cắm hoa” - Luật chơi: Mỗi lần lên chọn bông hoa để cắm vào lọ - Cách chơi: Cho tổ lên chơi thi hái hoa theo yêu cầu cô, thời gian định tổ nào cắm nhiều hoa hợp lệ là thắng - Kết thúc cho trẻ vẽ hoa mà trẻ thích 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường (26) 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ba ngày 26 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh II: Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích : HĐtạo hình: Vẽ hoa mùa xuân I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng kỹ đã học để vẽ hoa và tô màu hợp lý - Biết bố cục tranh cho đẹp - GD biết chăm sóc và bảo hoa II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại hoa - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa - Làm quen kiến thức mới: Tập vẽ hoa trên sân - Trò chơi vận động: “ Thi tổ nào nhanh” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Một số hoa thật: Hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền - Tranh hoa mai, hoa đào, hoa cúc - Tranh gợi ý Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động : - Hát bài: “ra vườn hoa” - Các vừa hát bài gì? - Khi thăm vườn hoa các thấy hoa gì? - Ngoài loại hoa đó có hoa gì nữa? - Cho trẻ xem cành hoa mai, hoa cúc, hoa đồng tiền.Trẻ nói đặc điểm cua loại (27) *Hoạt động trọng tâm: a/ Quan sát đàm thoại: - Treo tranh lên cho trẻ quan sát hoa mai - Hỏi hoa gì? Có màu gì? Chỉ vào cành, lá Hỏi cái gì? Màu gì? - Hoa có cánh ntn?( Tròn hay dài) ít cánh hay nhiều cánh Đếm số cánh hoa - Ở hoa có gì? (Nhụy) -Tiếp tranh hoa đào hoa cúc hỏi tương tự trên - Ngoài tranh các đã xem còn có nhiều loại hoa hoa huệ, lay ơn, cẩm chướng… - Cho trẻ xem tranhmột số loại hoa đó - Muốn có tranh đẹp các phải vẽ cân đối, vẽ không cao quá thấp quá Cũng không lệch qua bên b/ Trẻ thực hiện: - Cô bao quát lớp, gợi ý quan sát khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo nhắc trẻ cách bố cục tranh c/ Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo tranh lên giá sản phẩm, cho 2-3 trẻ lên tìm sản phẩm nào thích Vì sao? - Cô nhận xét bổ sung tuyên dương trẻ * Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “Cây đào” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch (28) Kế hoạch hoạt động ngày Thứ tư ngày 27 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh II : Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích : HĐ Âm nhạc: Màu hoa I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc đúng lời, đúng nhạc, vận đông thành thạo vỗ tay theo nhịp - Nghe và cảm nhận bài hát: “Hoa vườn” - Tham gia tích cực vào các hoạt động ca hát II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại hoa - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa - Làm quen kiến thức mới: Tập hát bài: Màu hoa - Trò chơi vận động: “ Thi tổ nào nhanh” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô phách dừa - Máy hát , đĩa Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động : - Đọc thơ: “Hoa kết trái” - Bài thơ đã nói lên có loại hoa gì? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Ngoài loại hoa đó có hoa gì nữa? *Hoạt động trọng tâm: Có bài hát nhạc sĩ “ Hồng Đăng” sáng tác nói có nhiều loại hoa nhiều màu đẹp cô giáo đã đưa các bạn nhỏ thăm - Cô cùng trẻ hát 2-3 lần - Hát và vỗ tay theo nhịp3-4 lần - Từng tổ, nhóm , cá nhân vỗ tay theo nhịp - Cả lớp sử dụng , dụng cụ âm nhạcgõ theo nhịp (29) - Từng cá nhân hát vận động theo ý thích * Bài hát kết hợp: Hoa trường em - Cô cùng lớp hát và vận động * Nghe hát “ Hoa vườn” - Cô hát lần 1: - Lần mở băng cô cùng trẻ vận động * Trò chơi: Hái hoa hát bài hát tương ứng * Kết thúc: Hát bài : Màu hoa 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch (30) Kế hoạch hoạt động ngày Thứ năm ngày 28 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh II : Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích : HĐLQ Văn học: Thơ: Hoa kết trái I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,biết tên tác giả( Thu Hà) - Trẻ cảm nhận âm điệu êm dịu nhẹ nhàngcủa bài thơ - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua bài thơ - Qua bài thơ nhắc nhở chúng ta yêu thích và bảo vệ thiên nhiên II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại hoa - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa - Làm quen kiến thức mới: Đọc thơ Hoa kết trái - Trò chơi vận động: “ Thi tổ nào nhanh” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Tranh chữ viết - Giấy, màu sáp cho trẻ Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động : - Cả lớp hát bài; “ Màu hoa” - Bài hát đã nói lên có màu hoa gì? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Hãy kể tên loại hoa mà biết - Hãy kể tên loại hoa kết thành trái - Có bài thơ nói vẻ đẹp các loài hoa kết thành trái Các lắng nghe nhé *Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc mẫu lần không có tranh - Đọc lần theo tranh minh hoạ * Giảng nội dung: Bài thơ “Hoa kết trái”do cô Thu Hà sáng tác đã nói lên vẻ đẹp các loài hoa kết thành Mỗi màu hoa có màu sắc khác Hoa không (31) đẹp mà cho ta loại vừa ngon vừa giúp cho thể khoẻ mạnh., da dẻ hồng hào.vì tác giả đã nhắc nhở các bạn ( Đừng hái hoa tươi) * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp dọc cùng cô 4-5 lần - Từng tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc cô sửa sai * Đàm thoại: - Bài thơ sáng tác - Hoa cà có màu gì? - Hoa cà nó cho ta gì? Quả cà nào? - Cho trẻ biết cà chế biến món ăn cà nấu với thịt, cà xào - Hoa gì có màu vàng? - Hoa mướp nó phát triển thành gì - Cho trẻ biết mướp nấu canh ăn ngon và mát - Bài thơ nói lên hoa lựu có màu gì? - Hoa vừng ntn? Hoa đỗ sao? - Hoa mận có màu gì? - Qua bài thơ các thích câu thơ nào? - Ai có thể đặt tên cho bài thơ * Cả lớp đọc lại bài thơ lần * Kết thúc: Cho trẻ tô tranh các loài hoa 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng đọc lại bài thơ hoa kết trái - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày (32) Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh II : Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích : HĐLQVT: Phân biệt hình vuông hình tam giác I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ phân biệt hình vuông hình tam giác - Rèn kỹ so sánh - Trẻ chú ý học II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại hoa - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa - Làm quen kiến thức mới: Cho trẻ làm quen phân biệt hình vuông hình tam giác - Trò chơi vận động: “ Thi tổ nào nhanh” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Mỗi trẻ que tính, đó có que que dài không hình vuông giấy Đồ dùng cô giống trẻ - Một số hình vuông hình tam giác có bề dày, các đồ vật xếp các hình trên Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động : - Cả lớp hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Sắp đến tết các mẹ mua sắm gì? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ Ngoài mẹ còn chuẩn bị gì cho ngày tết (Trẻ kể) Sắp đến tết cô chuẩn bị loại bánh.các nhìn xem bánh có hình gì? Cô đưa loại bánh đó cho -Bánh chưng hình vuông trẻ gọi tên hình -Bánh ít hình tam giác *Hoạt động trọng tâm: Phần 1: Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác Cho trẻ chú ý tới đường bao hình: - Cô giơ lên cho trẻ nói tên hình - Chơi trò chơi “ thi nhanh” bịt mắt chọn hình tay Phần 2: Phân biệt hình theo số lượng cạnh hình qua (33) việc xếp hình - Cho trẻ chọn que tính để xếp hình vuông và hình tam giác - Cho trẻ nói hình vuông, hình tam giác xếp que tính Cùng đếm số que hình để kiểm tra lại - Trẻ nhận xét các que tính xếp hình vuông nào với Cho trẻ thử lại - Cho trẻ cầm tất que tính và xếp thành hình tam giác đếm lại số que tính hình Phần 3: Luyện tập nhận biết, phân biệt hình - Đếm số cạnh hình vuông giấy - cho trẻ gấp hình vuông theo đường chéo và nói tên hình tạo thành và đếm số cạnh hình đó - Cho trẻ lấy hình vuông còn lại gấp thành hình khác mà cháu thích, hỏi trẻ đã gấp hình gì? * Kết thúc: Cho trẻ hát bài bánh chưng xanh 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng đọc lại bài thơ hoa kết trái - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh III:Mùa xuân và tết nguyên đán (34) Thực từ ngày 1-5/ 2/ 2010 I/ Mục tiêu: 1/ Phát triển thể chất: - Phát triển các nhỏ đôi bàn tay thông qua các hoạt động - Phát triển các lớnqua bài tập vận động trèo lên xuống ghế thành thạo, chạy chậm 100m chơi trò chơi vận động phù hợp với chủ đề Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu tiếp xúc với thiên nhiên và không khí ngày tết - Chơi thành thạo trò chơi : “ Ném còn” - Biết chăm sóc hoa và bảo vệ cây xanh - Biết tưới cây, rửa lá, bắt sâu… - Biết ăn uống đủ chất để thể phát triển cân đối - Biết giúp cô việc vừa sức 2/ Phát triển nhận thức: - Trẻ quan sát tranh biết số nét văn hoá dân tộc, thời tiết …của ngày tết truyền thống người Việt Nam - Biết các ngày lễ hội địa phương dịp tết và mùa xuân - Trẻ biết thể tình cảm mình với người thân ngày tết - Biết phân biệt hình vuông hình chữ nhật 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng số từ thời tiết, đặc điểm mùa xuân - Biết nói lên điều trẻ quan sát, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn.Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thể điệu bộ, tham gia tích cực đàm thoại bài thơ: “Tết vào nhà” - Bày tỏ tình cảm mình với người thân ngôn ngữ 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Nhập vai chơi “ Bán hàng”, “ Xây dựng vườn hoa công viên” - Biết thể tình cảm với người ngày tết - Biết kính trọng người lớn tuổi 5/ Phát triển thẩm mĩ: - Tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa các bài chủ đề - Hát múa vận động bài : “ Sắp đến tết rồi” - Biết lắng nghe giai điệu cô hát: “Mùa xuân” - Trẻ biết thể tình cảm mình qua bài hát - Biết vẽ, tô, cắt… thiệp tặng ngày tết - Biết tạo cái đẹp và bảo vệ cái đẹp II/ Kế hoạch hoạt động: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì 2/ Thể dục buổi sáng: - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 3/ Hoạt động ngoài trời : (35) - Trò chuyện với trẻ ngày tết - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh ngày tết - Làm quen kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ - Trò chơi vận động: “Ném còn” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ấy” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 4/ Hoạt động chủ đích: Hoạt động có chủ đích Thứ hai HĐ PTTHỂ CHẤT: Trèo lên xuống ghếchạy chạm 100 m HĐ KPKH: Trò chuyện mùa xuân và tết nguyên đán thứ ba HĐ TẠO HÌNH: Vẽ ngày tết thứ tư HĐ ÂM NHẠC: Vẽ ngày tết thứ năm HĐLQVH: Thơ: Tết vào nhà thứ sáu HĐ LQVT: Phân biệt hình vuông hình chữ nhật 5/ Hoạt động góc: Góc phân vai Góc xây dựng Góc nghệ thuật Nội dung Yêu cầu - Bán hàng Trẻ tái tạo lại việc làm người lớn Xây vườn -Trẻ biết sử hoa công dụng viên nguyên vật liệu sẵn có để xây Chuẩn bị - Các loại hoa, cây, hàng hóa… TC thực - Trẻ vào góc chơi lấy đồ chơi chơi - Gạch, số loại hoa cây… -Trẻ nhận vai vào góc chơi lấy đồ chơi chơi cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ thể đúng vai chơi mình Hát múa các bài chủ đề, tô màu, vẽ, các loại hoa ngày tết -Dụng cụ âm nhạc - động viên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động vui tươi nhí nhảnh Biết thể tình cảm hát múa - Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động nghệ thuật - Giấy, màu, hồ… (36) -Đọc truyện -Trẻ biết lật ngày tết sách từ trái - đọc các qua phải bài ca dao tục ngữ -Sách cây xanh Góc thiên nhiên - Trẻ biết chăm sóc cây cảnh… -Một số cây -Trẻ biết lấy dụng cụ để tưới cảnh nước cho cây -ca, xô, bình - Biết nhổ cỏ cho cây tưới Vệ sinh Ăn trưa -Trẻ có thói quen rửa tay trước ăn - Giờ ăn không nói chuyện, ăn hết suất , gọn gàng Góc thư viện Hoạt động chiều -Trẻ biết nhổ cỏ, tưới nước cho cây Trẻ vào góc cô hướng dẫn cách lật sách Cách kể chuyện theo tranh -Trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng - Làm quen kiến thức - Tập trò chơi Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 1tháng năm 2010 Chủ đề nhánh III : Mùa xuân và tết nguyên đán Hoạt động có chủ đích : Hoạt động 1: HĐPTTC: Trèo lên xuống ghế- chạy chậm 100 m Hoạt động 2: HĐ KPKH: Trò chuyện mùa xuân và tết nguyên đán I/ Mục đích yêu cầu: Hoạt động 1: - Trẻ biết trèo lên xuống ghế thành thạo, chạy chậm nhẹ nhàng - Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để trèo lên ghế thành thạo - Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo (37) - Chơi thành thạo trò chơi “ Gieo hạt” Hoạt động 2: - Trẻ biết thời tiết, số nét văn hoá dân tộc, ngày tết cổ truyền việt nam - Khơi gợi để trẻ biết tình yêu quê hương đất nước người dân Việt Nam - Trẻ biết thể tình cảm mình với người thân ngày tết II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ ngày tết, mùa xuân - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh ngày tết, mùa xuân - Làm quen kiến thức mới: Trò truyện mùa xuân và tết nguyên đán - Trò chơi vận động: “ Ném còn” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Hoạt động 1:Ghế thể dục, sân tập phẳng - Hoạt động 2: + Tranh hoa đào , hoa mai, tranh số loại bánh, kẹo ngày tết + Tranh gia đình quây quần bên mâm cơm + Tranh người gặp vui vẻ Tiến trình hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ xếp thành hàng dọc nhẹ nhàng thành vòng tròn, chậm nhanh dần, chạy và ngược lại kiễng chân nhón gót làm theo người dẫn đầu * Hoạt động trọng tâm: a/ Bài tập phát triển chung: + ĐT Tay: tay giơ lên cao thả xuống + ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối, đưa tay phía trước + ĐT bụng cúi gập người phía trước ngón tay chạm chân + ĐT Bật: Bật tiến phía trước b/ Vận động bản: - Trẻ đứng hàng ngang đối diện đặt ghế - Cô làm mẫu cho trẻ xem -Tay vịn vào thành ghế, tay vịn vào mép ghế đưa chân lên ghế, sau đó bỏ chân xuống - Cho trẻ khá lên làm mẫu - Lần lượt trẻ hàng lên thực hiện, chạy cuối hàng (38) - Chú ý gọi trẻ yếu kém tập nhiều lần * Cô cùng lớp chạy chậm 100m cổng chạy quay vào Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân Hoạt động 2: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Hát bài “ Mùa xuân đến rồi” - các vừa hát bài hát nói mùa gì ? - Mùa xuân đến có hoa gì nở - Mùa xuân đến bầu trời nào? - Mùa đên có ngày gì đặc biệt - Bố mẹ các chuẩn bị gì cho ngày tết - Ngày tết người nào? * Hoạt động trọng tâm: a/ Quan sát đàm thoại: * Lần lượt cô treo tranh hoa đào, hoa mai cho trẻ quan sát - Cho trẻ nói đặc điểm hoa đào, hoa mai - Cho trẻ biết hoa đào, hoa mai là đặc trưng mùa xuân, vào đúng dịp tết * Treo tranh bánh chưng, bánh tét - Cho trẻ nói đặc điểm loại bánh - Hỏi trẻ muốn có bánh này cần có vật liệu gì? * Treo tranh gia đình có nhiều người quây quần bên mâm cơm vui vẻ - Cho trẻ biết ngày tết là ngày người sum vầy bên nhau, chúc lời tốt đẹp Vui vẻ gặp lại người thân nơi xa cùng ăn tết với gia đình - Ngày tết vui vẻ đón mùa xuân * Ngoài có số nơi có tổ chức các trò chơi: Ném còn, chơi đu,…tổ chức hội lô tô, có nhiều người chùa cầu an cho gia đình mạnh khoẻ +Trò chơi: “ Thi cắm hoa” - Luật chơi: Mỗi lần lên chọn bông hoa để cắm vào lọ - Cách chơi: Cho tổ lên chơi thi cắm hoa theo yêu cầu cô, thời gian định tổ nào cắm nhiều hoa hợp lệ là thắng Hoạt động trẻ -Cả lớp -Trẻ trả lời theo hiểu biết -Tết nguyên đán -Trẻ kể (39) - Kết thúc cho trẻ vẽ hoa mà trẻ thích 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ba ngày tháng năm 2010 Chủ đề nhánh III : Mùa xuân và tết nguyên đán Hoạt động có chủ đích : HĐtạo hình: Vẽ ngày tết I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng kỹ đã học để vẽ và tô màu hợp lý - Biết bố cục tranh cho đẹp - GD biết cùng gia đình trang trí ngày tết cho đẹp II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì (40) - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ ngày tết và mùa xuân - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa, ngày tết… - Làm quen kiến thức mới: Tập vẽ trên sân - Trò chơi vận động: “ Ném còn” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Một số tranh các loại Có tranh mở rộng để trên đĩa bên cạnh có bình hoa Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động : - Hát bài: “ Sắp đến tết rồi” - Các vừa hát bài gì? - Ngày tết bố mẹ thường mua sắm gì cho các - Ngoài bố mẹ còn mua sắm gì để chuẩn bị cho ngày tết *Hoạt động trọng tâm: a/ Quan sát đàm thoại: - Treo tranh lên cho trẻ quan sát các loại quả: Như bưởi - Hỏi gì ? Có màu gì? Hình dáng như nào? Tròn hay dài - Hoặc dưa, xoài… hỏi tương tự trên Ngoài còn có số loại xếp thành chùm Cho trẻ xem tranh chùm nho, chùm nhãn Hỏi trẻ vì gọi là chùm - Cho trẻ xem tranh vẽ ngày tết có nhiều loại lên đĩa và bên cạnh đó còn có bình hoa đẹp - Muốn có tranh đẹp các phải vẽ cân đối, vẽ không cao quá thấp quá Cũng không lệch qua bên b/ Trẻ thực hiện: - Cô bao quát lớp, gợi ý quan sát khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo nhắc trẻ cách bố cục tranh c/ Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo tranh lên giá sản phẩm, cho 2-3 trẻ lên tìm sản phẩm nào thích Vì sao? (41) - Cô nhận xét bổ sung tuyên dương trẻ * Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ Tết vào nhà” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ tư ngày tháng năm 2010 Chủ đề nhánh III : Mùa xuân và tết nguyên đán Hoạt động có chủ đích : HĐ Âm nhạc: Sắp đến tết I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc đúng lời, đúng nhạc, vận đông thành thạo vỗ tay theo nhịp - Nghe và cảm nhận bài hát: “Mùa xuân ơi” - Tham gia tích cực vào các hoạt động ca hát II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ mùa xuân và ngày tết (42) - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa và người chuẩn bị đón tết - Làm quen kiến thức mới: Tập hát bài: Sắp đến tết - Trò chơi vận động: “ Ném còn” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô phách dừa - Máy hát , đĩa Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động : - Đọc thơ: “Tết vào nhà” - Bài thơ đã nói lên có loại hoa gì nở ngày - Trẻ trả lời theo suy nghĩ tết, mẹ mua sắm gì? Em làm gì? Ông làm gì? - Mọi cảnh vật thiên nhiên nào? *Hoạt động trọng tâm: Có bài hát nhạc sĩ “ Hoàng Vân” sáng tác nói lên đến tết học vui, nhà vui vì mẹ may áo để đến thăm ông bà - Cô cùng trẻ hát 2-3 lần - Hát và vỗ tay theo nhịp3-4 lần - Từng tổ, nhóm , cá nhân vỗ tay theo nhịp - Cả lớp sử dụng , dụng cụ âm nhạc gõ theo nhịp - Từng cá nhân hát vận động theo ý thích * Bài hát kết hợp: Hoa trường em - Cô cùng lớp hát và vận động * Nghe hát “ Mùa xuân ơi” - Cô hát lần 1: - Lần mở băng cô cùng trẻ vận động * Trò chơi: Hái hoa hát bài hát tương ứng * Kết thúc: Hát bài : Sắp đến tết 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức (43) - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ năm ngày tháng năm 2010 Chủ đề nhánh III : Mùa xuân và tết nguyên đán Hoạt động có chủ đích : HĐLQ Văn học: Thơ: Tết vào nhà I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,biết tên tác giả(Nguyễn hồng kiên ) - Trẻ cảm nhận âm điệu êm dịu nhẹ nhàng bài thơ - Thông qua bài thơ trẻ yêu quê hương đất nước và tự hào vân hoá dân tộc II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Dậy thôi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ mùa xuân và tết nguyên đán - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh ngày tết và mùa xuân - Làm quen kiến thức mới: Đọc thơ Tết vào nhà - Trò chơi vận động: “ Ném còn” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Tranh chữ viết - Giấy, màu sáp cho trẻ Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (44) * Mở đầu hoạt động : - Cả lớp hát bài; “ Sắp đến tết ” - Hỏi ngày tết bố mẹ các thường chuẩn bị gì - Trẻ trả lời theo suy nghĩ cho ngày tết - Có bài thơ nói ngày tết đến gần với chúng ta, các lắng nghe nhé *Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc mẫu lần không có tranh - Đọc lần theo tranh minh hoạ * Giảng nội dung: Bài thơ “Tết vào nhà”do Tác giả Nguyễn Hồng Kiên sáng tác đã nói lên ngày tết đến với chúng ta, thiên nhiên tươi đẹp hơn, hoa đào hoa mai đua nở, người chuẩn bị đón tết vui vẻ * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp dọc cùng cô 4-5 lần - Từng tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc theo ý thích, có thể minh hoạ đọc theo tranh chữ viết, đọc theo tranh minh hoạ cô sửa sai * Đàm thoại: - Bài thơ sáng tác - Trước sân nhà bạn nhỏ có cây gì? - Mọi người chuẩn bị đón tết nào? -Bài thơ nói lên cảnh vật mùa xuân sao? - Các làm gì ngày tết? - Qua bài thơ thích câu thơ nào nhất? vì sao? - Ai có thể đặt tên cho bài thơ * Cả lớp đọc lại bài thơ lần * Kết thúc: Cho trẻ tô tranh các loài hoa 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng đọc lại bài thơ hoa kết trái - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường (45) 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Chủ đề nhánh III : Mùa xuân và tết nguyên đán Hoạt động có chủ đích : HĐLQVT: Phân biệt hình vuông với hình chữ nhật I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ phân biệt hình vuông với hình chữ nhật - Rèn kỹ so sánh - Trẻ chú ý học II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “Mùa xuân đến rồi” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ mùa xuân và tết nguyên đán - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh mùa xuân và tết nguyên đán - Làm quen kiến thức mới: Cho trẻ làm quen phân biệt hình vuông hình chữ nhật - Trò chơi vận động: “ Ném còn ” - Trò chơi học tập: “ Hoa nào ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: - Mỗi trẻ que tính, đó có que nhau.2 que còn lại dài và dài que -Đồ dùng cô giống trẻ kích thước to gắn lên bảng các hình vuông hình chữ nhật có bề dày các đồ vật ghép đôi các hình để xung quanh lớp Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động : - Cả lớp hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Sắp đến tết các mẹ mua sắm gì? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ Ngoài mẹ còn chuẩn bị gì cho ngày tết (Trẻ kể) Sắp đến tết cô chuẩn bị hộp bánh.các nhìn xem hộp bánh có hình gì? cho trẻ gọi tên hình *Hoạt động trọng tâm: (46) Phần 1: Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật - Cô giơ lên cho trẻ nói tên hình - Chơi trò chơi “ Thi nhanh” bịt mắt chọn hình - Cô làm mẫu: làm chậm động tác sờ đường bao quanh hình để phân biệt hình, kết hợp với giảng giải để trẻ hiểu - Cho nhóm trẻ lên thi chọn hình vuông, hình chữ nhật Phần 2: Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật qua đặc điểm đường bao hình Cô phát đồ chơi cho trẻ nói: “các chọn que tính và xếp cho cô hình vuông và hình chữ nhật” Các xếp hình vuông trước - Cô xếp loại hình trên- Chú ý để xem lớp xếp - Cháu xếp hình vuông que tính que tính - Cùng đếm xem có đúng là que tính không nhé - Các xếp hình chữ nhật que tính Cho lớp cùng đếm lại - Hình vuông và hình chữ nhậtcùng xếp que tính ( Cho trẻ nhắc lại đủ câu) - Hỏi các que tính xếp hình vuông nào với -Đều - Thử xem có đúng không? Cho trẻ cầm que tính xếp hình vuông lên và so sánh chúng - Các que tính xếp hình chữ nhật có dài không? Chúng nào với nhau.( Không nhau, có que dài và que ngắn) - Cho trẻ thử có đúng không - Cho trẻ chọn que dài giơ lên và so sánh chúng nào với - Hỏi trẻ que ngắn đâu, chúng ntn với - Cho trẻ nhắc lại que tính xếp hình chữ nhật nào với Phần 3: Luyện tập: Chơi trò chơi “Tìm nhà” - Cô để các góc lớp bìa có vẽ các đoạn thẳng sau: Tấm bìa bìa thứ đoạn thẳng dài Tấm thứ có doạn thẳng dài nhau, đoạn ngắn Tấm thứ vẽ đoạn thẳng không Tấm thứ vẽ đoạn thẳng không nhau.Khi cô nói tên hình trẻ phải đúng bìa vẽ các que tính xếp hình đó (Cô lầm mẫu cho trẻ xem) Sau đó cho trẻ tự chơi, có thể thay đổi vị trí bìa (47) * Kết thúc: Cho trẻ hát bài bánh chưng xanh 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng đọc lại bài thơ hoa kết trái - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh IV: MỘT SỐ LOẠI QUẢ Thực từ ngày 22 - 26 / / 2010 I/ Mục tiêu phát triển: 1/ Phát triển thể chất: - Biết phối hợp chân, tay để thực vận động theo yêu cầu cô - Ném vào sọt - Chơi thành thạo trò chơi : “ Gieo hạt” - Biết chăm sóc và bảo vệ số cây ăn - Biết tác dụng trái cây, trẻ ăn nhiều trái cây để thể mau lớn, khỏe mạnh - Biết ăn uống đủ chất để thể phát triển cân đối - Biết giúp cô việc vừa sức 2/ Phát triển nhận thức: - Trò truyện với trẻ tên gọi, các phận chính, đặc điểm, ích lợi, số loại - Trẻ biết cách chăm sóc cây - Biết tác dụng - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường - Biết quan hệ các hình 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, kể diễn cảm, thể điệu bộ, tham gia tích cực đàm thoại câu truyện “ Truyện vườn” - Bày tỏ tình cảm mình qua thơ, truyện… (48) - Biết bày tỏ tình cảm mình qua việc chăm sóc cây ăn 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Nhập vai chơi “ Cô giáo”, “ Bán hàng”, “ Xây dựng vườn cây ăn quả” - Biết chăm sóc cây ăn vườn trường - Biết thể qua lại chơi - Biết bày tỏ tình cảm với cây có ích, biết chăm sóc và bảo vệ chúng 5/ Phát triển thẩm mĩ: - Tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa các bài - Hát múa vận động bài : “ Quả” - Biết lắng nghe giai điệu cô hát: “ Vườn cây ba” - Trẻ biết thể tình cảm mình qua bài hát - Biết vẽ, tô, cắt… thiệp tặng - Biết tạo cái đẹp và bảo vệ cái đẹp II/ Kế hoạch hoạt động: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì 2/ Thể dục buổi sáng: - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 3/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ số loại - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh - Làm quen kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán qua cây” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 4/ Hoạt động chủ đích: Hoạt động có chủ đích Thứ hai HĐ PT THỂ CHÂT Ném vào sọt HĐ KPKH: Trò chuyện số loại thứ ba HĐ TẠO HÌNH: Nặn số thứ tư HĐ ÂM NHẠC: Quả thứ năm HĐLQ VĂN HỌC: Chuyện vườn 5/ Hoạt động góc: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị TC thực thứ sáu HĐ LQ VỚI TOÁN: Quan hệ các hình (49) Góc - Mẹ con, phân vai bán hàng Trẻ tái tạo lại việc làm người lớn Xây vườn - Trẻ biết Góc xây cây ăn sử dụng dựng nguyên vật liệu sẵn có để xây Góc nghệ thuật Góc thư viện Góc thiên nhiên Hát múa các bài cây xanh, tô màu, vẽ, các loại Biết thể tình cảm hát múa - Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động nghệ thuật -Trẻ biết lật sách từ trái qua phải -Đọc truyện quả- đọc các bài ca dao tục ngữ - Trẻ biết -Trẻ biết chăm sóc nhổ cỏ, cây cảnh… tưới nước cho cây - Các loại quả, hàng hóa… - Trẻ vào góc chơi lấy đồ chơi chơi - Gạch, - Trẻ nhận vai vào số loại góc chơi lấy đò chơi hoa, cây… chơi cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ thể đúng vai chơi mình -Dụng cụ âm nhạc - động viên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động vui tươi nhí nhảnh - Giấy, màu, hồ… -Sách Trẻ vào góc cô hướng dẫn cách lật sách Cách kể chuyện theo tranh -Một số cây cảnh -ca, xô, bình tưới -Trẻ biết lấy dụng cụ để tưới nước cho cây - Biết nhổ cỏ cho cây - Trẻ có thói quen rửa tay trước ăn Vệ sinh - Giờ ăn không nói chuyện, ăn hết suất , gọn gàng Ăn trưa Hoạt động chiều - Trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng - Làm quen kiến thức - Tập trò chơi (50) Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 22 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh IV: MỘT SỐ LOẠI QUẢ Hoạt động có chủ đích : Hoạt động 1: HĐPTTC: Ném vào sọt Hoạt động 2: HĐ KPKH: Trò chuyện số loại I/ Mục đích yêu cầu: Hoạt động 1: - Trẻ thi đua ném vào sọt - Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để ném chính xác vào sọt - Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo - Chơi thành thạo trò chơi “ Gieo hạt” Hoạt động 2: - Trẻ biết tên gọi, các phận chính, đặc điểm, ích lợi… số - Biết điểm giống và khác số - Biết tác dụng - Biết cách chăm sóc cây và bảo vệ cây ăn quả, II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ số - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh - Làm quen kiến thức mới: Trò truyện số - Trò chơi vận động: “ Ném vào sọt” - Trò chơi học tập: “ Đoán qua cây” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: Hoạt động 1: - Sàn tập, đích, chướng ngại vật Hoạt động 2: - Quả thật (51) - Tranh số quả: Mít, nho, bưởi, cam, xoài… - Một số nhựa 3.2 Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi, đứng thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung * Hoạt động trọng tâm: Bài tập phát triển chung: Đt tay: tay thay đưa lên cao Đt chân: tay chống hông đưa chân phía trước Đt bụng: Tay đưa lên cao chân rộng vai gập người phía trước,tay chạm ngón chân Đt bật: Bật tiến phía trước Vận động bản: - Cô làm mẫu lần - Lần giải thích: Tay phải cô câm quả, chân trước cô bước lên trước, chân phải sau, nghe tín hiệu cô đưa từ trước xuống dưới, vòng qua đầu và ném vào sọt - Cho trẻ lên làm thử Cô bao quát sửa sai - Cả lớp thực Cô bao quát sửa sai, khen trẻ kịp thời .Trò chơi vận động: “ Gieo hạt” - Cả lớp vừa đọc thơ vừa làm động tác “ gieo hạt” * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ nhẹ nhàng Hoạt động 2: * Mở đầu hoạt động: - Hát bài “ Quả” - Các vừa hát bài gì? - Trong bài hát có gì? - Các đã ăn đó chưa? Mùi vị nó NTN? - Còn số các chưa biết các có muốn tìm hiểu không? * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Cô đặt câu đố chuối đố trẻ - Trẻ trả lời - Cô đưa chuối trẻ nhận xét - Cho trẻ sờ, nếm, ngửi nói lên nhận xét mình - Khi chuối còn xanh thì các thấy NTN? - Vỏ xanh, cứng - Trò truyện hình dáng, vỏ, vị - Nếu chuối còn non mà chặt thì điều gì - Chuối không chín xảy ra? - Chuối non còn có thể nấu với ốc, lươn… ngon - Chuối là loại chứa nhiều vi ta ăn ngon, (52) mềm, Các đã ăn chuối chưa? Trước ăn phải làm gì? Cô đặt câu đố cam, cho trẻ đoán, sờ, nếm, - Trẻ trả lời nhận xét Các chuối, cam là loại phổ biến địa phương mình, ăn ngon và bổ dưỡng * So sánh: Chuối và cam - Giống: Đều là ăn được, cung cấp nhiều vi ta - Trẻ so sánh cho thể - Khác nhau: Chuối dài, không có múi, không có hạt Cam tròn, vỏ sần sùi, có nhiều múi, có hạt * Mở rộng: - Ngoài trên còn có gì nữa? Cho - Trẻ kể trẻ xem tranh - Các loại này có cứng, có nềm, có có hạt có không, có ăn chín, có ăn sống… Nhưng ăn các phải rửa tay, gọt vỏ * Trò chơi: - Giải câu đố, thi đoán nhanh, Thi đua bật xa hái - Trẻ chơi bỏ giỏ * Kết thúc hoạt động: - Hát bài “ Vườn cây ba” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch (53) Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 23 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh IV: Một số loại Hoạt động có chủ đích : HĐTH Đề tài: Nặn các loại I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng đất nặn các loại quen thuộc - Luyện trẻ cách chia đất, nặn, gắn… đế nặn các loại tròn, dài, sần sùi - Rèn kỹ nặn - Giáo dục trẻ lích lợi các loại - Trẻ tạo sản phẩm và giữ gìn sản phẩm II/ Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh - Làm quen kiến thức mới: Nặn số - Trò chơi vận động: “ Ném vào sọt” - Trò chơi học tập: “ Cây nào ấy” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng - Quả thật, mẫu cô 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Trẻ đọc vè trái cây - Trong bài vè có gì? - Các loại đó các đã ăn chưa? Ăn có tác dụng gì? - Quả đó có hình dạng NTN? - Vậy các có muốn nặn loại đó không? * Hoạt động trọng tâm: Hoạt đông cô Các tết đến nhà nào chuẩn bị mâm ngũ để cúng ông bà tổ tiên đó Các xem đĩa cô có gì? - Bạn nào có nhận xét chuối, cam, bưởi, nho… - Quả chuối có hình dạng NTN? Hoạt đông trẻ (54) - Vỏ nó trơn hay sần sùi? - Chuối chìn màu gì? Còn đây cô có gì? - Cô đã nặn gì? - Quả chuối có hình gì? Phía trên chuối có gì? - Muốn nặn chuối các nặn NTN? - Cô còn nặn qủa gì nữa? Quả cam, chùm nho, xoài…Cho trẻ nhận xét các và nói cách nặn * Trẻ thực hiện: - Cả lớp cùng nặn, cô bao quát chung, gợi ý cho trẻ nặn sáng tạo * Nhận xét sản phẩm: - Cả lớp trưng bày sản phẩm lên bàn, cho trẻ nhận xét bài bạn - Cô chọn vài sản phẩm đẹp nhận xét, dặn dò trẻ * Kết thúc hoạt động: - Hát bài “ Vườn cây ba” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH Thứ ngày 24 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh IV: Một số loại GV lập kế hoạch (55) Hoạt động có chủ đích : HĐÂN Đề tài: Quả I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng giọng, thuộc bài hát, hát diễn cảm Biết thể vận động phù hợp nội dung bài hát - Biết hát đối đáp với cô và làm vài động tác - Giáo dục trẻ biết ích lợi Biết cung cấp nhiều chất bổ dưỡng - Biết thưởng thức giai điệu cùng cô II/ Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh - Làm quen kiến thức mới: Nặn số - Trò chơi vận động: “ Ném vào sọt” - Trò chơi học tập: “ Cây nào ấy” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - Cho trẻ làm quen với bài hát - Nhạc , máy hát, nhạc cụ : trống lắc, phách tre, lục lạc… 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Cô đặt câu đố chuối đố trẻ - Các đã ăn chuối chưa? - Chuối có mùi vị NTN? - Ngoài chuối các còn biết gì nữa? - Các thiên nhiên có nhiều quả, có ăn sống, có ăn chín… Có bài hát đố số quả, đó là bài gì? Của ai? * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô cùng trẻ hát lần - Trẻ hát - Các vừa hát baì gì? Của tác giả nào? - Trẻ trả lời - Cô cùng trẻ hát lại lần - Trẻ hát - Tổ, cá nhân hát - Trong bài hát có gì ăn được? Quả gì không ăn - Trẻ trả lời được? - Cô cùng trẻ hát đố - Trẻ hát - Tổ hát đố - Muốn có ăn chúng ta phải làm gì? (56) - Cả lớp hát “ Em yêu cây xanh” * Nghe hát: Miền nam em - Các có muốn miệt vườn thăm vươn cây ăn các bác nông dân nam không? Ở đó có nhiều trái cây dừa, dứa, xoài… Mọi người muốn thăm và thưởng hức các loại trái cây - Cô hát trẻ nghe - Trẻ thưởng thức - Cô mở băng cô cùng trẻ vận động phụ họa - TRẻ vận động - Các có muốn thăm vườn cây ba không? - Cô cùng trẻ hát “ Vườn cây ba” - Trẻ hát * Trò chơi: “ Ai đoán giỏi” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cho trẻ chơi 3, lần - Trẻ chơi * Kết thúc hoạt động: - Hát bài “ Quả” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch (57) Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 25 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh IV: Một số loại Hoạt động có chủ đích : HĐLQVH Đề tài: Chuyện vườn I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết truyên có nhân vật nào, có nhân vật? - Trẻ kể lại chuyện, kể rõ ràng mạch lạc - Trẻ biết trái cây ăn vào tốt cho thể, nó có nhiều vi ta II/ Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh - Làm quen kiến thức mới: làm quen số hình - Trò chơi vận động: “ Ném vào sọt” - Trò chơi học tập: “ Cây nào ấy” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ theo nội dung câu chuyện - Tranh chữ viết (58) 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Hát bài “ quả” - Hỏi trẻ có gì bài hát mà chúng ta ăn - Ngoài này biết gì * Hoạt động trọng tâm: a/ Kể diễn cảm: - Cô kể lần 1:theo tranh minh hoạ * Gỉng nội dung: Tác giả hương đã nói lên trái cây - Kể lần 2:theo tranh chữ viết * Kết thúc hoạt động: - Hát bài “ Vườn cây ba” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 26 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh IV: Một số loại Hoạt động có chủ đích : HĐLQVT Đề tài: Quan hệ các hình I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng đất nặn các loại quen thuộc - Luyện trẻ cách chia đất, nặn, gắn… đế nặn các loại tròn, dài, sần sùi - Rèn kỹ nặn (59) - Giáo dục trẻ lích lợi các loại - Trẻ tạo sản phẩm và giữ gìn sản phẩm II/ Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ các loại - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh - Làm quen kiến thức mới: Nặn số - Trò chơi vận động: “ Ném vào sọt” - Trò chơi học tập: “ Cây nào ấy” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1/ Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng - Quả thật, mẫu cô 3.2/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: * Mở đầu hoạt động: - Trẻ đọc vè trái cây - Trong bài vè có gì? - Các loại đó các đã ăn chưa? Ăn có tác dụng gì? - Quả đó có hình dạng NTN? - Vậy các có muốn nặn loại đó không? * Hoạt động trọng tâm: * Kết thúc hoạt động: - Hát bài “ Vườn cây ba” 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: - Thoả thuận: Trẻ nhận vai vào góc chơi - Quá trình chơi: cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi: nhóm nhận xét góc chơi mình 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: - Trẻ rửa tay trước ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng - Làm quen kiến thức - Chơi trò chơi III/ Đánh giá: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: (60) - Mọi hoạt động diễn bình thường 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm giáo dục riêng: Ý kiến BGH GV lập kế hoạch KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh V: MỘT SỐ LOẠI RAU Thực từ ngày - / / 2010 I/ Mục tiêuphát triển: 1/ Phát triển thể chất: - Biết phối hợp chân, tay để thực vận động theo yêu cầu cô - Tung và bắt bóng với người đối diện - Chơi thành thạo trò chơi : “ Gieo hạt” - Biết chăm sóc và bảo vệ số rau - Biết tưới rau, rửa lá, bắt sâu… - Biết ăn uống đủ chất để thể phát triển cân đối - Biết giúp cô việc vừa sức 2/ Phát triển nhận thức: - Trò truyện với trẻ tên gọi, các phận chính, đặc điểm, ích lợi, môi trường sống số loại rau - Trẻ biết cách chăm sóc số rau - Biết tác dụng rau - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, thể điệu bộ, tham gia tích cực đàm thoại bài thơ “ Hoa kết trái” - Bày tỏ tình cảm mình với hoa qua thơ, truyện… - Biết bày tỏ tình cảm mình hoa qua việc chăm sóc hoa 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Nhập vai chơi “ Cô giáo”, “ Bán hàng”, “ Xây dựng vườn hoa bé” - Biết chăm sóc hoa vườn trường - Biết thể qua lại chơi - Biết bày tỏ tình cảm với cây có ích, biết chăm sóc và bảo vệ chúng 5/ Phát triển thẩm mĩ: - Tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa các bài hoa - Hát múa vận động bài : “ Màu hoa” - Biết lắng nghe giai điệu cô hát: “ Hoa thơm bướm lượn” - Trẻ biết thể tình cảm mình qua bài hát - Biết vẽ, tô, cắt… thiệp tặng hoa - Biết tạo cái đẹp và bảo vệ cái đẹp II/ Kế hoạch hoạt động: (61) 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì 2/ Thể dục buổi sáng: - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 3/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ số loại hoa - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh hoa - Làm quen kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán hoa qua lá” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 4/ Hoạt động chủ đích: Hoạt động có chủ đích Thứ hai HĐ PTTHỂ CHẤT: Tung và bắt bóng với người đối diện HĐ KPKH: Trò chuyện số loại rau thứ ba HĐ TẠO HÌNH: Cắt dán hàng rào thứ tư HĐ ÂM NHẠC: Màu hoa thứ năm HĐLQ VĂN HỌC: Hoa kết trái thứ sáu HĐ LQ VỚI TOÁN: Phân biệt hình tròn, hình tam giác 5/ Hoạt động góc: Nội dung Góc - Cô giáo, phân vai bán hàng Xây vườn Góc xây rau bé dựng Góc nghệ thuật Hát múa các bài cây xanh, tô màu, vẽ, Yêu cầu Trẻ tái tạo lại việc làm người lớn Chuẩn bị - Giấy, đất nặn - Các loại hoa, hàng hóa… -Trẻ biết sử - Gạch, dụng số loại nguyên vật hoa, cây… liệu sẵn có để xây TC thực - trẻ vào góc chơi lấy đồ chơi chơi Biết thể -Dụng cụ tình âm nhạc cảm hát múa - động viên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động vui tươi nhí nhảnh -Trẻ nhận vai vào góc chơi lấy đò chơi chơi cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ thể đúng vai chơi mình (62) các loại rau Góc thư viện Góc thiên nhiên - Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động nghệ thuật -Trẻ biết lật sách từ trái qua phải -Đọc truyện các loại rau, đọc ca dao, tục ngử rau - Trẻ biết -Trẻ biết chăm sóc nhổ cỏ, cây cảnh… tưới nước cho cây - Giấy, màu, hồ… -Sách rau Trẻ vào góc cô hướng dẫn cách lật sách Cách kể chuyện theo tranh -Một số cây cảnh -ca, xô, bình tưới -Trẻ biết lấy dụng cụ để tưới nước cho cây - Biết nhổ cỏ cho cây - Trẻ có thói quen rửa tay trước ăn Vệ sinh - Giờ ăn không nói chuyện, ăn hết suất , gọn gàng Ăn trưa Hoạt động chiều - Trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng - Làm quen kiến thức - Tập trò chơi Kế hoạch hoạt động ngày Thứ ngày 25 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh I: Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích : Hoạt động 1: HĐPTTC: Chạy nhanh 12m hái hoa Hoạt động 2: HĐ KPKH: Trò chuyện số loại hoa I/ Mục đích yêu cầu: Hoạt động 1: - Trẻ thi chạy nhanh 12m hái hoa - Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để chạy thật nhanh và hái nhiều hoa (63) - Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo - Chơi thành thạo trò chơi “ Gieo hạt” Hoạt động 2: - Trẻ biết tên gọi, các phận chính, đặc điểm, ích lợi… cây - Biết điểm giống và khác số cây - Biết tác dụng cây xanh - Biết cách chăm sóc cây và bảo vệ môi trường II/Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ lớp, hướng trẻ vào góc chơi có gì - Tập thể dục nhịp điệu với bài “ Bé yêu biển lớn” 2/ Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện với trẻ cây xanh - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh cây - Làm quen kiến thức mới: Trò truyện số cây - Trò chơi vận động: “ Ai ném xa nhất” - Trò chơi học tập: “ Đoán cây qua lá ” - Trò chơi dân gian: “ Chồng nụ chồng hoa” 3/ Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị: Hoạt động 1: - Sàn tập, đích, chướng ngại vật Hoạt động 2: - Cây thật - Tranh số cây: Cây mít, cây bàng, cây chuối, cây hoa mai… - Môi trường nước, đất, - Tranh cây còn thiếu lá 3.2 Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi, đứng thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung * Hoạt động trọng tâm: - Trẻ chạy nhẹ nhàng mèo, kết hợp các kiểu sau đó đội hình hàng dọc Bài tập phát triển chung: Đt tay: tay thay đưa lên cao Đt chân: tay chống hông đưa chân phía trước Đt bụng: Tay đưa lên cao chân rộng vai gập người phía trước,tay chạm ngón chân Đt bật: Bật tiến phía trước Vận động bản: (64) - Cô làm mẫu lần - Lần giải thích: Cô bước qua chướng ngại vật, chạy bước qua chướng ngại vật không chạm chướng ngại vật - Cho trẻ lên làm thử Cô bao quát sửa sai - Cả lớp thực Cô bao quát sửa sai, khen trẻ kịp thời .Trò chơi vận động: “ Gieo hạt” - Cả lớp vừa đọc thơ vừa làm động tác “ gieo hạt” * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ nhẹ nhàng Hoạt động 2: * Mở đầu hoạt động: - Hát bài “ Em yêu cây xanh” - Các vừa hát bài gì? - Vì chúng ta phải trồng nhiều cây xanh? - Ở trường mình có cây gì? - Những cây đó trồng để làm gì? (65)

Ngày đăng: 15/06/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w