1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền giáo dục ở việt nam hiện nay (luận án tiến sĩ luật học)

169 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH NHƯ QUỲNH QUYỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH NHƯ QUỲNH QUYỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thơng tin, tài liệu tham khảo luận án có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Trịnh Như Quỳnh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần giải luận án 19 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 23 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN GIÁO DỤC 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung quyền giáo dục 26 2.2 Điều chỉnh pháp luật quyền giáo dục 45 2.3 Các yếu tố tác động đến quyền giáo dục 52 Chương THỰC TRẠNG QUYỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1 Thực trạng yếu tố tác động đến quyền giáo dục Việt Nam 63 3.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật quyền giáo dục Việt Nam 70 3.3 Kết quả, hạn chế thực trách nhiệm trao quyền giáo dục thiết chế 81 3.4 Đánh giá khái quát thực quyền giáo dục Việt Nam 95 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUYỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 110 4.1 Quan điểm thực quyền giáo dục Việt Nam 110 4.2 Giải pháp thực quyền quyền giáo dục Việt Nam 114 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC: Có văn riêng kèm theo ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo CRC: Công ước quốc tế quyền trẻ em GD: Giáo dục GDĐT: Giáo dục đào tạo GDPL: Giáo dục pháp luật ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NGOs: Tổ chức phi phủ nước OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QCN : Quyền người QGD: Quyền giáo dục TCCT-XH: Tổ chức Chính trị - xã hội THCS: Trung học sở THPL: Thực pháp luật THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa iii MỞ ĐẤU Tính cấp thiết đề tài Quyền người (QCN) giá trị cao quý, thiêng liêng kết tinh từ văn hóa, văn minh quốc gia, dân tộc giới Trong hệ thống QCN, quyền giáo dục (QGD) có vị trí, vai trị quan trọng thuộc nhóm quyền văn hoá, gọi “quyền trao quyền”, hưởng thụ QGD chìa khố để người tiếp cận, hưởng thụ nhóm quyền khác dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa, đồng thời hội cho người phát huy tài năng, trí tuệ để khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội, thúc đẩy phát triển quốc gia, dân tộc nhân loại Chính lẽ đó, QGD ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế: Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (UDHR); Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR); Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); Công ước quyền trẻ em (CRC) Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO);…được châu lục giới ghi nhận, tôn trọng bảo đảm thực Có thể dẫn chứng QGD ghi nhận Nghị định thư Công ước châu Âu quyền tự người; Nghị định thư bổ sung Công ước châu Mỹ quyền người lĩnh vực quyền kinh tế, xã hội văn hoá; Hiến chương châu Phi QCN dân tộc; Hiến chương quyền Liên minh châu Âu;… Bảo đảm QGD cho người chủ đề Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đặc biệt ưu tiên; quan tâm nghiên cứu, đề cập hội nghị, hội thảo quốc tế khu vực với tham dự nhiều nhà lãnh đạo quốc gia, tổ chức phi phủ, nhà khoa học nhằm thúc đẩy thực tốt QGD công dân quốc gia Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, cha ông ta coi trọng giáo dục (GD) xác định hiền tài nguyên khí quốc gia Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Một dân tộc dốt dân tộc yếu" 60, tr.8 Ngay từ giành độc lập (năm 1945), Đảng Nhà nước ta chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi nhiệm vụ cấp bách thứ hai sáu nhiệm vụ cấp bách quyền Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đảng Nhà nước ta nhận thức sâu sắc vai trị QGD, ln quan tâm tơn trọng thực QGD, xác định phát triển giáo dục, đào tạo với khoa học công nghệ “quốc sách hàng đầu” để xây dựng phát triển đất nước Có thể thấy, thực QGD Việt Nam mang tính tất yếu, cần thiết, xuất phát từ nhu cầu mang tính tồn cầu, khu vực nhu cầu nội nước Các nhu cầu nằm GD từ yếu tố tác động trực tiếp đến QGD nước ta Đặc biệt, bối cảnh phát triển vũ bão cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0), địi hỏi quốc gia, có Việt Nam phải trọng phát triển người với nòng cốt tảng thực QGD cho người nhằm tạo nguồn nhân lực có lực sáng tạo, kỹ năng, tầm nhìn để nắm bắt hội thành tựu cách mạng 4.0 bao gồm tự động hóa, trí tuệ nhân tạo (AI) sáng chế nhiều lĩnh vực, then chốt tạo nên cú hích cho tăng trưởng phát triển bền vững đất nước Với tư cách thành viên hầu hết công ước quốc tế QCN, có ICESCR, Việt Nam cam kết thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế QGD Vì vậy, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực thực QGD Minh chứng QGD ghi nhận tất Hiến pháp Việt Nam Hệ thống văn quy phạm pháp luật (VBQPPL), văn hướng dẫn thi hành pháp luật QGD ngày đầy đủ hoàn thiện, với nội dung chặt chẽ thể chế hóa tồn diện quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam QGD, bước tiệm cận, tiến tới hài hòa với pháp luật quốc tế QGD Xây dựng, ban hành nhiều sách phát triển, đóng vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu thực QGD Việt Nam Các thiết chế bảo đảm thực QGD ngày củng cố, hồn thiện vận hành có hiệu quả, tổ chức triển khai quan có thẩm quyền thơng qua chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu quốc gia có liên quan đến QGD; cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức QGD, ý thức trách nhiệm thực QGD cho cán bộ, Đảng viên tầng lớp nhân dân quan tâm;… Tuy nhiên, thực QGD Việt Nam gặp nhiều thách thức rào cản như: chênh lệch phát triển kinh tế, xã hội địa phương nước dẫn đến có biểu bất bình đẳng hội tiếp cận hưởng thụ QGD nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; người giàu người nghèo; rào cản tư bảo thủ, trì trệ đổi nội dung, chương trình, phương pháp, GDĐT; thiếu sót quản lý GD: tra, kiểm tra, giám sát chưa thật hiệu dẫn đến tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí GDĐT; chưa liệt đạo, giám sát thực tự chủ GDĐT giáo dục đại học; nhận thức hạn chế chủ thể trao quyền chủ thể hưởng thụ QGD; bên cạnh có tác động yếu tố trị, kinh tế, văn hóa đặc biệt văn hóa nhân quyền, yếu tố xã hội; …đã chi phối đến thực QGD chủ thể; đó, quan trọng rào cản từ thể chế (hệ thống pháp luật QGD chưa hoàn thiện), rào cản từ thiết chế bảo đảm thực QGD (sự vận hành quan, tổ chức có trách nhiệm trao QGD theo luật định) Do đó, địi hỏi phải nghiên cứu, xác định nguyên nhân hạn chế, rào cản để kiến nghị giải pháp thực QGD Việt Nam cần thiết Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu QGD, bảo đảm QGD số nhóm dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em khuyết tật, người dân tộc thiểu số) Tuy nhiên, chủ đề nghiên cứu xác định phạm vi hẹp QGD cho nhóm, địa phương cụ thể, nên thiếu tính đại diện; chưa giải thấu đáo vấn đề lý luận QGD; chưa đánh giá tổng quát thực trạng QGD Việt Nam nay; chưa xác định quan điểm chủ đạo, giải pháp kiến nghị chưa đảm bảo tính đồng bộ, tính khả thi để thực QGD cho người Việt Nam Do đó, nghiên cứu chun sâu, tồn diện góc độ Luật học để xác định quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi để thực QGD Việt Nam yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quyền giáo dục Việt Nam nay” để nghiên cứu phạm vi luận án tiến sĩ luật học ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận QGD, đánh giá khái quát thực trạng QGD Việt Nam, xác định quan điểm đề xuất giải pháp thực QGD Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nội dung nghiên cứu làm rõ, luận án kế thừa, phát triển; vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận QGD, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung QGD; điều chỉnh pháp luật QGD, yếu tố tác động đến QGD Thứ ba, nghiên cứu, phân tích đánh giá khái quát thực tiễn thực QGD Việt Nam nay, làm rõ kết quả, hạn chế điều chỉnh pháp luật QGD (ghi nhận QGD pháp luật thực QGD hoạt động thiết chế); đánh giá khái quát thành tựu bản, hạn chế, bất cập nguyên nhân thành tựu, hạn chế thực QGD Việt Nam Thứ tư, từ kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn QGD, xác định quan điểm đề xuất giải pháp thực QGD Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án vấn đề lý luận thực tiễn QGD Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quyền giáo dục vấn đề rộng lớn giới, khu vực, quốc gia, dân tộc, quyền tất thành viên cộng đồng nhân loại Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu mức độ định Cụ thể: - Phạm vi nội dung: Quyền giáo dục bao quát nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, liên quan đến nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, khuôn khổ luận án tiến sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn QGD từ góc độ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn QGD Việt Nam; có đề cập đến số quốc gia có kinh nghiệm thực QGD để so sánh, gợi mở cho Việt Nam - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu quyền giáo dục Việt Nam từ năm 1986 đến nay, trọng tâm giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2019 (từ Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế ban hành cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Đề tài luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, QCN; quan điểm Đảng Nhà nước ta QCN, có QGD, phát triển GD, đào tạo nhân lực, nhân tài cho phát triển đất nước; đồng thời dựa lý thuyết quyền pháp lý, lý thuyết tiếp cận dựa quyền, tiếp cận đa ngành, liên ngành, lý thuyết xã hội học pháp luật để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn QGD 4.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp sử dụng tất 04 chương luận án để luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án; đặc biệt đánh giá, tổng hợp, sử dụng tài liệu, số liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố, báo cáo tổng kết quan có thẩm quyền có liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp lịch sử: phương pháp sử dụng chương chương để tìm hiểu khái quát trình hình thành phát triển QGD, đánh giá thực trạng QGD bối cảnh cụ thể điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam - Phương pháp thống kê: phương pháp sử dụng chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng QGD Việt Nam - Phương pháp so sánh luật học: phương pháp sử dụng chương 2, 3, nhằm đối chiếu chuẩn mực quốc tế với chuẩn mực quốc gia QGD; DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vị trí quyền giáo dục hệ thống quyền người 2013 Tạp chí Thơng tin Khoa học trị - Hành chính, số 7/2013, tr 40-44 Khái quát quyền văn hóa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 2013 Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 (306)/2013, tr 33-41 Bảo đảm quyền giáo dục Việt Nam 2016 Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 11/2016, tr 52-54 Phát triển giáo dục - giải pháp tạo sức mạnh mềm cho dân tộc Việt Nam 2018 Tạp chí Thanh tra, số 5/2018, tr 29-33 Một số vấn đề lý luận chế bảo đảm quyền giáo dục Việt Nam 2020 Tạp chí Khoa học trị, số 4/2020, tr 75-87 Cơ chế bảo đảm quyền giáo dục Việt Nam nay: Thành tựu nguyên nhân 2020 Tạp chí Giáo dục lý luận trị, số 4/2020, tr 69-76 Quan điểm Đảng bảo đảm quyền giáo dục Việt Nam 2020 Tạp chí Lý luận trị, số 5/2020, tr 71-76 Thực pháp luật quyền giáo dục Việt Nam 2020 Tạp chí Pháp luật quyền người, số 2/2020, tr 64 -75 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh 2019 Quản lý đào tạo thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học địa phương bối cảnh đổi giáo dục, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Hoàng Anh (Chủ biên) 2013 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phương Anh 2017 “5 quốc gia có giáo dục tốt” , (20/5/2020) Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Báo Vũ Công Giao (Chủ biên) Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Văn phòng Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ xuất bản, Hà Nội Tư Bùi 2019 “Chi ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp tăng qua năm của”., (10/4/2020) Ban Bí thư Trung ương Đảng 1992 Chỉ thị số 12-CT/TW vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta”, ban hành ngày 12/7/1992, Hà Nội Báo Đại đoàn kết điện tử 2019 “Xử lý nghiêm gian lận thi cử” (25/5/2020) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 2019 “Đẩy mạnh giáo dục quyền người hệ thống giáo dục quốc dân” , (03/11/2019) Báo Giáo dục điện tử 2019 “Tại cán bộ, phụ huynh có nâng điểm Hà Giang chưa bị xử lý?” , (10/10/2019) 10 Báo Nhân dân điện tử 2020 “Trần Hảo, Tuyên án 15 bị cáo vụ gian lận thi cử Hịa Bình” , (02/6/2020) 151 11 Báo Sài Gịn giải phóng 2019 “Xây dựng xã hội học tập nhằm chấn hưng giáo dục Việt Nam”., (10/4/2020) 12 Báo Thái Nguyên điện tử 2017 “Vẫn rào cản người khuyết tật tiếp cận giáo dục”

Ngày đăng: 22/06/2021, 21:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN