Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Đạo đức lớp 2 học kì 1, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sông.. Giáo án được giáo viên cốt cán cấp Bộ soạn công phu, chi tiết theo công văn mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án soạn chi tiết chỉ cần in ra và dạy, hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các thày cô giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa mới lớp 2 mới năm học 2021 2022..........
GIÁO ÁN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP HỌC KỲ BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TUẦN CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 1) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nêu địa quê hương - Bước đầu nhận biết vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, hát Quê hương tươi đẹp(nhạc: dân ca Nùng, lời Anh Hoàng) - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra GV kiểm tra sách vở, chuẩn bị - Cả lớp thực theo yêu cầu HS cho tiết học Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát Quê hương tươi đẹp GV: Bài hát nói điều gì? - Nhận xét, dẫn dắt vào - Cả lớp hát - HS chia sẻ 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Giới thiệu địa quê hương - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.5, tổ chức thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - Các bạn tranh làm gì? - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Địa quê hương bạn đâu? - 2-3 HS trả lời - Mời số HS trả lời trước lớp - GV yêu cầu HS giới thiệu địa quê hương em - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn bạn bè” GV chia HS thành nhóm, đứng thành vịng tròn, nắm tay giới thiệu địa quê hương - GV kết luận: Ai có quê hương, nơi em sinh lớn lên Các em cần biết nhớ địa quê hương GV mở rộng thêm cho HS biết quê nội quê ngoại *Hoạt động 2: Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên quê hương em - HS lắng nghe - Lần lượt HS giới thiệu trước lớp - Các nhóm HS tham gia trị chơi, giới thiệu quê hương - HS lắng nghe GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh sgk trang 6,7, thảo luận trả lời câu hỏi: + Các tranh vẽ cảnh gì? + Nêu nhận xét em quan sát tranh - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh trả lời: - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh đẹp quê hương em Tranh 1: hình ảnh cao nguyên đá hùng vĩ Tranh 2: biển rộng mênh mông - GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻ với bạn nhóm tranh ảnh sưu tầm cảnh đẹp quê hương Tranh 3: sông nước êm đềm, nên thơ GV theo dõi, hỗ trợ HS Tranh 6: hải đảo rộng lớn Tranh 4: ruộng đồng bát ngát Tranh 5: nhà cao tầng, xe cộ tấp nập - GV gọi HS đại diện trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Mỗi người sinh vùng quê khác nhau, vùng quê có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp Các em cần tìm hiểu, yêu mến, tự hào cảnh đẹp thiên nhiên quê hương - 3- HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe Thảo luận nhóm, lựa chọn tranh ảnh đẹp, cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - 2,3 HS trả lời - Cả lớp quan sát, lắng nghe nhận *Hoạt động 3: Khám phá vẻ đẹp xét cách giới thiệu cảnh đẹp quê người quê hương em hương bạn, bình chọn cách - GV yêu cầu quan sát tranh đọc giới thiệu cá nhân nhóm đoạn văn sgk trang 7, trả lời câu hay hỏi: + Người dân quê hương Nam nào? - Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu người quê hương em? - GV theo dõi, hỗ trợ HS - HS chia sẻ - Gọi HS trả lời - GV kết luận: Con người vùng quê có vẻ đẹp riêng, em HS quan sát tranh đọc đoạn văn cần tự hào trân trọng vẻ đẹp sgk trang 7, trả lời câu hỏi: người quê hương - Người dân quê hương Nam: yêu thương, giúp đỡ nhau, hiếu học, Củng cố, dặn dò: cần cù thân thiện - Hôm em học gì? - Giới thiệu người quê hương - Về nhà vận dụng học vào em (tùy vùng miền, địa phương, HS giới thiệu nét đặc trưng, bật sống người quê hương mình) - Nhận xét học - Các nhóm thảo luận, tìm vẻ đẹp người quê hương mình( ý vẻ đẹp lao động) - HS trả lời, bạn khác lắng nghe, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá TUẦN BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Quê hương em đâu, giới thiệu - 2-3 HS nêu địa quê hương em? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: *Bài 1: Cùng bạn giới thiệu vẻ đẹp quê hương em - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Em bạn giới thiệu vẻ đẹp q HS thực nhóm, ví dụ: hương em theo gợi ý: Chào bạn, tên A, vui mừng giới thiệu với bạn quê Q em có cảnh đẹp gì? hương Q hương xã Con người quê hương em n , huyện tỉnh Q có ào? biển rộng mênh mơng, có cánh đồng muối trắng Người dân quê cần cù, thật thà, thân thiện - GV chốt câu trả lời Quê em đâu? - Nhận xét, tuyên dương - Cả lớp nghe nhận xét HS quan sát, thảo luận, đưa lời khun phù hợp( có nhiều lời khun khác nhau), ví dụ: *Bài 2: Đưa lời khuyên cho bạn - GV trình chiếu tranh BT2 - YC HS quan sát tranh , em - Tranh 1: +Khuyên bạn cần nhớ địa quê hương, đâu cịn biết lối khun bạn điều gì? + Khuyên bạn hỏi bố mẹ địa quê - YCHS thảo luận nhóm đưa lời hương ghi nhớ khuyên phù hợp - Tranh 2:+ Khuyên bạn miền q có cảnh đẹp, gần gũi, thân thuộc với + Khuyên bạn quê đem đến cho nhiều niềm vui từ gia đình, hàng xóm, bạn bè, thầy, giáo Nếu quan sát, khám phá yêu quê, bạn thấy quê đẹp vui - Các nhóm thực - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai trước lớp - GV khen ngợi bạn HS tự tin tham gia đóng vai bạn đưa lời khuyên phù hợp - Nhận xét, tuyên dương 3.Vận dụng: *Yêu cầu 1: + Sưu tầm tranh ảnh vẻ đẹp thiên nhiên, người quê hương em HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhà sưu tầm *Yêu cầu 2: Vẽ tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp quê hương em” - GV định hướng cách vẽ cho HS yêu cầu HS nhà vẽ 2-3 HS đọc *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk cho lớp nghe Chia sẻ học - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học TUẦN Đạo đức BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết việc làm thể tình yêu quê hương Lan - Nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương phù hợp với lứa tuổi *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Nêu địa quê hương em? - 2-3 HS nêu - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS nghe vận động theo nhịp - HS thực hát Màu xanh quê hương - Em có cảm xúc sau nghe - HS chia sẻ hát? - Nhận xét, dẫn dắt vào 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Tình quê - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.910, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS - HS thảo luận nhóm kể chuyện theo tranh kể chuyện theo tranh - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu - 2-3 HS chia sẻ chuyện - 2-3 HS trả lời - GV hỏi: Lan thể tình yêu quê hương nào? - HS lắng nghe - GV chốt: Lan thể tình yêu quê hương qua việc làm: gom quần áo cũ, sách vở, đồ chơi để tặng bạn có hồn cảnh khó khăn; thắp hương nhà thờ tổ, bạn phấn đấu học giỏi, quan tâm, gọi điện hỏi han ơng bà, … *Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm để thể tình yêu quê hương - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.11, YC thảo luận nhóm đơi: Các bạn tranh làm để thể tình yêu quê hương? - HS thảo luận theo cặp - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ Tranh 1: Nhổ tóc sâu cho bà, hát cho ơng bà, bố mẹ nghe Tranh 2: Viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ Tranh 3: Nói quê hương qua tranh - Em làm để thể tình yêu Tranh 4: Dọn dẹp vệ sinh quê hương? Tranh 5: Thăm viện bảo tàng - GV nhận xét, tuyên dương Tranh 6: Viết thư cho ông bà - GV chốt: Có nhiều cách đẻ thiện tình u q hương như: yêu - 3-4 HS trả lời thương gia đình, kính trọng thầy giáo, u q bạn bè, trường lớp, biết ơn người có cơng với q hương, đất nước; chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, - HS lắng nghe … Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - HS chia sẻ Đạo đức BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Nêu việc làm thể tình yêu quê - 2-3 HS nêu hương? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: *Bài 1: Lựa chọn việc nên làm, việc không nên làm để thể tình yêu quê hương - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc nên - HS thảo luận theo cặp làm không nên làm để thể tình u q hương, giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - 2-3 HS chia sẻ + Tranh 1: vứt rác biển; Vì làm nhiễm mơi trường biển + Tranh 2: hái hoa; khiến cảnh vật xấu + Tranh 3: vẽ lên tường chùa; làm xấu tường + Tranh 4: thi hát quê hương; ca ngợi quê hương 10 em cách khác không , chia trước lớp ? Hs lắng nghe ghi nhớ - GV khen ngợi ý kiến HS kết luận: +Cách sử dụng bảo quản đồ dùng học tập: * Nên : Sắp xếp theo loại, ngăn theo vị trí để nơi, chổ sau lần sử dụng cần lau chùi , giặt đồ dùng cá nhân để tránh nhầm lẫn dễ tìm cần *Khơng nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn , để bẩn Sách khơng vẽ bẩn , tẩy xóa xé tùy tiện … Chúng ta nên học tập việc làm bạn +Cách bảo quản mũ nón , giày dép… *Nên : Treo mũ , nón , giày , dép ngắn , nới quy định , vệ sinh thường xun … *Khơng nên : Để mũ, nón, giày, dép không nơi quy định, bụi không vệ sinh thường xuyên… +Cách bảo quản đồ chơi : *Nên : Xếp đồ chơi ngắn, phân chia theo loại, giữ gìn … *Khơng nên : Để đồ chơi bừa bãi, không vệ sinh … +Cách bảo quản quần áo : *Nên : Giữ gìn quần áo sẽ, xếp thẳng treo nơi quy định… 37 *Không nên: Để quần áo nhàu nát, không gấp sếp … Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa - HS hoạt động cá nhân việc bảo quản đồ dùng cá nhân - GV cho HS quan sát tranh tự đọc - HS trả lời tình /sgk 34 - HS hoạt động - Gv nêu câu hỏi - GV cho HS quan sát tranh, mời hai HS chuẩn bị trước (đóng vai minh hoạ nội dung tranh ) GV HS người dẫn chuyện - Cả lớp lắng nghe, góp ý cho bạn GV mời HS lớp chia sẻ: + Vì bút Linh ln bền , đẹp? +Vì đồ dùng Mai hỏng? hay bị +Nếu em em làm ? - GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS kết luận Kết luận: Biết bảo quản đồ dùng cá nhân, giúp đồ dùng đẹp, bền sử dụng lâu dài; tiết kiệm tiền , công sức bố mẹ, người thân Rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng ý thức trách nhiệm việc bảo quản sử dụng đồ dùng cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực tốt nhiệm vụ - Dặn dò HS vân dụng học vào sống ngày 38 TUẦN 14 Môn : Đạo đức Bài 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: - Nêu cách em bảo quản đồ dùng quần áo - Gọi 2-3 HS nêu em nhà ? - Để sách em bền, đẹp em làm ? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 2) 2.2 Luyện tập: *Bài 1/35: Em đồng tình khơng đồng - HS thảo luận theo cặp tình với việc làm ? Vì ? - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.35, YC 39 thảo luận nhóm đơi, nêu việc đồng tình - 2-3 HS chia sẻ khơng đồng tình làm để thể việc bảo + Tranh 1: Lan bọc sách cẩn quản đồ dùng cá nhân, giải thích Vì thận – Đồng tình - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh + Tranh 2: Bình vội quẳng cặp sách sân trường Khơng đồng tình +Tranh 3: Hoa hay làm hỏng đồ chơi – Khơng đồng tình - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2/36: Đưa lời khuyên cho bạn - YC HS quan sát tranh sgk/tr.36, đồng thời gọi HS đọc tình - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai - HS thảo luận nhóm 4: nhóm Tình 1: nhóm Tình 2: nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai Tình 3: nhóm - Nhận xét, tuyên dương HS - Các nhóm thực * Vận dụng: Yêu cầu 1: Kể đồ dùng cá nhân em cách bảo quản chúng - GV YC HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn việc em làm làm để bảo quản - HS chia sẻ đồ dùng cá nhân - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương *Yêu cầu 2: Cùng bạn thực việc cần làm để bảo quản đồ dùng -Hai bạn bàn chia sẻ dọn cá nhân lại cặp sách - GV cho HS thực Kế hoạch phạm vi lớp, trường 40 *Yêu cầu 3: Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân *Thơng điệp: - Gọi HS đọc thơng điệp sgk/tr36 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thơng điệp vào sống Củng cố, dặn dị: -Liên hệ thân - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống.Nhắc nhở người thân biết cách bảo -HS chia sẻ quản đồ dùng cá nhân hợp lí - Nhận xét học TUẦN 15 Đạo đức BÀI 8: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng gia đình - Nêu cần phải bảo quản đồ dùng gia đình *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 41 Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Vì cần bảo quản đồ dùng cá nhân? - 2-3 HS nêu - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát Cái quạt máy - HS thực - Em kể tên đồ dùng gia đình mà em biết - HS chia sẻ - Nhận xét, dẫn dắt vào 2.2 Khám phá: * Tìm hiểu cách bào quản đồ dùng gia đình ý nghĩa việc làm - GV yc HS làm việc cá nhân: Căn vào tranh SGk, nhận xét hành động, việc làm bạn tranh - HS làm việc cá nhân - HD HS chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ, trao đổi - GV cho Hs trao đổi, chia sẻ câu việc làm tranh hỏi sau: - HS trao đổi, bổ sung nhận xét nội ? Theo em việc bảo quản đồ dùng gia dung bạn đình có ích lợi gì? ? Kể thêm việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình? - GV KL + Đồ dùng phịng khách: xếp ngăn nắp, ln giữ gìn bàn ghế, cốc chén… sẽ; nên lau bụi bàn ghế tủ - HS lắng nghe tuần /lần vải mềm, ẩm; Những đồ dễ vỡ cần nhẹ tay, cẩn thận sử dụng 42 + Đồ dùng phòng ngủ:sắp xếp quần áo, chăn đồ dùng khác phòng ngăn nắp gọn gàng + Đồ dùng phòng bếp: Sắp xếp ngăn nắp, vị trí; vệ sinh sau sử dụng; không nên phơi đồ dùng gỗ nơi có ánh sáng, gần nguồn điện; không nên sử dụng đồ nhựa để đựng thức ăn nóng thức ăn nhiều dầu mỡ + Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh: Thường xuyên lau rửa nhà vệ sinh sẽ, gương, chậu rửa mặt, bồn cầu; sau tắm nên dùng chổi quét nước sàn từ chỗ cao xuống chỗ thấp + Bảo quản đồ dùng gia đình giúp đồ dùng ln sách sẽ, bền đẹp, sử dụng lâu dài… Qua giúp em rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng ý thức trách nhiệm sống Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học TUẦN 16 Đạo đức BÀI 8: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể 43 *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Nêu việc làm để bảo quản đồ dùng - 2-3 HS nêu gia đình? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: * Bài 1: Bày tỏ ý kiến - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, - HS thảo luận theo cặp, thống ý YC thảo luận nhóm đơi, nhận xét kiến hành động, việc làm bạn hay chưa việc bảo quản đồ dùng gia đình, giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - GV chốt câu trả lời: - 2-3 HS chia sẻ + Đồng tình với việc làm bạn - HS lắng nghe Minh (tranh 1) bạn Hùng (tranh 4) bạn Minh biết giúp mẹ lau dọn nhà cửa, bạn Hùng giúp mẹ lau xe đạp Việc làm hai bạn thể ý thức trách nhiệm, rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận, ngăn nắp 44 + Khơng đồng tình với việc làm bạn Hoa (tranh 2) phịng bật điều hòa mà mở cửa tốn điện, điều hòa nhanh hỏng, hình thành thói quen khơng tiết kiệm, thiếu ý thức trách nhiệm; việc làm hia chị em Lan (tranh 3) dúng gối để chơi đùa nhanh hỏng, rơi xuống nhà bị bẩn - Nhận xét, tuyên dương - Hs thực yêu cầu *Bài 2: Đưa lời khuyên cho bạn - YC HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, mô tả hành động, việc làm bạn tranh, đưa nhận xét hành động việc làm bạn - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh: Em khuyên bạn điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS - GV KL: Chúng ta cần giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình Khơng nên: Tắt, mở tivi liên tục làm hỏng tivi, vẽ lên ghế khiến ghế bị bẩn; đóng cửa mạnh vào làm cửa nhanh hỏng 2.3 Vận dụng: * Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn việc em làm để bảo quản đồ dùng gia đình - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn việc em làm làm để bảo quản đồ dùng gia đình - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương 45 * Yêu cầu 2: + Cùng người gia đình thực bảo quản đồ dùng GĐ + Quan sát cách bảo quản đồ dùng GĐ người thân gia đình để đưa lời khuyên hợp lí cho người *Thơng điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.40 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học TUẦN 17 Đạo đức BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 1) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết phân biệt cảm xúc tích cực cảm cúc tiêu cực - Nêu ảnh hưởng cảm cúc tích cực tiêu cực thân người xung quanh *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành kĩ nhận thức, quản lý thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 46 - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Chia sẻ việc em làm để - 2-3 HS nêu bảo vệ đồ dùng gia đình? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS nghe vận động theo nhịp - HS thực hát Niềm vui em – tác giả Nguyễn Huy Hùng - Điều làm bạn nhỏ - HS chia sẻ hát thấy vui ? - Em có cảm xúc sau nghe hát ? - Nhận xét, dẫn dắt vào 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu loại cảm xúc - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.41, YC HS quan sát khuôn mặt cảm xúc SGK trả trả lời câu hỏi: - HS quan sát lắng nghe câu hỏi GV + Các bạn tranh thể cảm - Mỗi tổ - HS chia sẻ xúc ? + Theo em, cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực ? + Khi em có cảm xúc ? - HS lắng nghe, bổ sung + Hãy nêu thêm cảm xúc mà 47 em biết ? - Mời học sinh chia sẻ ý kiến - GV chốt: Mỗi có nhiều cảm xúc khác Cảm xúc chia làm loại: Cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực + Cảm xúc tích cực phổ biến: Yêu, - HS lắng nghe vui sướng, hài lịng, thích thú, hạnh phúc, thản,… + Cảm xúc tiêu cực thường thấy: sợ hãi, tức giận, buồn, đơn, bực bội, khó chịu,… *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa cảm xúc tiêu cực tiêu cực - GV cho HS thảo luận nhóm đơi dự đốn điều xảy tình giả định – tr.42 SGK - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc tình huống, thảo luận trả lời - GV chốt: Cảm xúc tích cực tiêu cực có vai trị quan trọng suy nghĩ hành động người Những cảm xúc tích tích cực - HS chia sẻ giúp ta suy nghĩ hành động hiệu Trong đó, cảm - HS nhận xét, bổ sung xúc tiêu cực làm khó có suy nghĩ hành động phù hợp Do vậy, cần học cách tăng cường cảm xúc tích cực - HS lắng nghe Bên cạnh đó, cần học cách thích nghi với cảm xúc tiêu cực kiềm chế cảm xúc tiêu cực 48 Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - HS chia sẻ TUẦN 18 Đạo đức BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành kĩ nhận thức, quản lý thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Nêu cảm xúc tích cực cảm - 2-3 HS nêu xúc tiêu cực? 49 - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: *Bài 1: Chơi trị chơi “Đốn cảm xúc” - GV lấy tinh thần xung phong y/c HS lên bảng để thể trạng thái cảm xúc động tác, cử chỉ, điệu - HS quan sát dự đoán cảm xúc bạn bộ, lời nói - Tổ chức cho HS lên thể cảm - HS thể cảm xúc xúc - GV khen HS đoán cảm xúc biết thể cảm xúc tốt *Bài 2: Xử lí tình - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc tình - HS đọc - HS thảo luận nhóm đơi: - YCHS thảo luận nhóm đơi đưa cách xử lí tình phân cơng Tình 1: tổ đóng vai nhóm Tình 2: tổ Tình 3: tổ - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai Tình 4: tổ - Nhận xét, tuyên dương HS - Các nhóm thực *Bài 3: Đóng vai, thể cảm xúc tình sau - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại tranh - HS đọc - YCHS thảo luận nhóm bốn đưa cách xử lí tình phân cơng - HS thảo luận nhóm bốn: đóng vai nhóm Tình 1: nhóm 1, 50 Tình 2: nhóm 3, - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai Tình 3: nhóm 5, - Nhận xét, tun dương Tình 4: nhóm 7, 2.3 Vận dụng: - HS chia sẻ, đóng vai *Yêu cầu: Hãy chia sẻ cảm xúc em ngày - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn cảm xúc em ngày - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS thảo luận theo cặp - Nhận xét, tuyên dương *Thông điệp: - GV chiếu thông điệp Gọi HS đọc - 3-5 HS chia sẻ thông điệp sgk/tr.44 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống - HS quan sát đọc Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - HS chia sẻ 51 ... chia sẻ Đạo đức BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát tri? ??n lực phẩm chất: - Rèn lực phát tri? ??n... TUẦN Đạo đức BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (Tiết 1) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết việc mà thầy giáo, cô giáo làm cho em - HS biết việc cần làm để thể kính trọng thầy giáo, giáo. .. sẻ TUẦN Đạo đức 15 BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát tri? ??n lực phẩm chất: -