Tiểu thuyết truyện ngắn khái hưng từ góc nhìn trần thuật

244 12 0
Tiểu thuyết  truyện ngắn khái hưng từ góc nhìn trần thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐĂNG VY TIỂU THUYẾT , TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG TỪ GĨC NHÌN TRẦN THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐĂNG VY TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG TỪ GĨC NHÌN TRẦN THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tp.HCM, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Đăng Vy MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ, SO SÁNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về việc đánh giá đóng góp nhóm Tự lực văn đồn tiến trình phát triển văn học dân tộc 3.2 Việc nghiên cứu, đánh giá văn xuôi nghệ thuật Khái Hưng bối cảnh TLVĐ 10 3.2.1 Trước năm 1945 10 3.2.2 Từ năm 1945 đến năm 1985 11 3.2.3 Từ năm 1986 đến năm 2014 14 3.3 Về đặc điểm bật truyện ngắn, tiểu thuyết Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật 21 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 26 Đóng góp đề tài 26 Cấu trúc luận án 26 CHƯƠNG VĂN XUÔI KHÁI HƯNG TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN CỦA ƠNG TỪ GĨC NHÌN TRẦN THUẬT 28 1.1 Nhìn chung tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng bối cảnh văn xuôi Tự lực văn đoàn 28 1.1.1 Trước tác Khái Hưng – nghiệp phong phú, đa dạng 28 1.1.2 Những thăng trầm, khác biệt tiếp nhận văn chương Tự lực văn đoàn văn chương Khái Hưng 36 1.2 Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng ánh sáng lý thuyết tự học 51 1.2.1 Trần thuật học việc ứng dụng trần thuật học vào nghiên cứu truyện ngắn, tiểu thuyết đại Việt Nam 51 1.2.2 Giới hạn thành tựu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng cần thiết khơi mở hướng 54 1.3 Lý thuyết tự học nghiên cứu tiểu thuyết hướng tiếp cận loại hình hóa mơ thức trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng – ứng dụng giới hạn 58 1.3.1 Nguyên nhân bất cập nghiên cứu loại hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 58 1.3.2 Nguyên tắc phân loại phương pháp nghiên cứu loại hình 61 1.3.3 Loại hình hóa mơ thức trần thuật nghiên cứu tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 66 TIỂU KẾT 67 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG NHÌN TỪ MƠ THỨC TRẦN THUẬT 69 2.1 Mô thức mô thức trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng từ nhìn loại hình hóa 69 2.1.1 Nghiên cứu loại hình loại hình hóa mơ thức trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 69 2.1.2 Các mô thức trần thuật tiểu thuyết Khái Hưng 73 2.1.2.1 Mô thức Tiền luận đề (“Tiểu thuyết tình cảm lý tưởng”) 76 2.1.2.2 Mô thức Luận đề (“tiểu thuyết tục lụy hành động”) 78 2.1.2.3 Mô thức Hậu luận đề (“Tiểu thuyết tâm lý”) 83 2.1.3 Các mô thức trần thuật chủ yếu truyện ngắn Khái Hưng 97 2.1.3.1 Truyện ngắn thiên khuynh hướng luận đề 97 2.1.3.2 Truyện ngắn thiên khuynh hướng phân tích xã hội 99 2.1.3.3 Truyện ngắn thiên khuynh hướng phân tích tâm lý 100 2.1.3.4 Truyện ngắn có khuynh hướng hỗn hợp 101 2.2 Dấu ấn tác giả tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng qua mô thức trần thuật 102 2.2.1 Người kể chuyện tác giả 102 2.2.1.1 Người kể chuyện 102 2.2.1.2 Cái tác giả 106 2.2.1.3 Hình tượng người kể chuyện tác giả tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 107 2.2.2 Dấu ấn tác giả tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 107 2.2.2.1 Dấu ấn tác giả qua nhân vật lý tưởng 108 2.2.2.2 Dấu ấn tác giả qua giới nghệ thuật quen thuộc 111 2.2.2.3 Dấu ấn tác giả thể qua xu hướng tư tưởng xu hướng nghệ thuật 118 TIỂU KẾT 121 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG NHÌN TỪ PHONG CÁCH KIẾN TẠO DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT 123 3.1 Phong cách kiến tạo diễn ngôn theo mô thức trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 123 3.1.1 Diễn ngôn trần thuật việc nghiên cứu diễn ngôn trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 123 3.1.1.1 Diễn ngôn trần thuật – “tấm thảm ngôn từ” 123 3.1.1.2 Về việc nghiên cứu diễn ngôn trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 125 3.1.2 Mấy đặc điểm bật diễn ngôn trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 125 3.1.2.1 Xu hướng phong cách hóa diễn ngơn người kể chuyện 127 3.1.2.2 Coi trọng vị đối thoại, độc thoại phát huy chức giao tiếp, trần thuật cho diễn ngôn nhân vật 131 3.1.2.3 Tạo tương tác thẩm mĩ hòa phối tự nhiên thành phần, đơn vị diễn ngôn cấu trúc trần thuật 144 3.1.2.4 Tiết tấu, nhịp điệu trần thuật linh hoạt, hợp lý dịng chảy ngơn từ hay mạch vận động diễn ngôn 149 3.1.2.5 Tạo độ “căng”, “chùng” tự nhiên, phù hợp với yêu cầu trần thuật 151 3.2 Từ mô thức trần thuật đến cách lựa chọn, tổ chức lớp diễn ngôn tự tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 156 3.2.1 Mô thức trần thuật việc tổ chức diễn ngôn người kể chuyện tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 156 3.2.1.1 Lời kể diễn ngôn người kể chuyện 157 3.2.1.2 Lời miêu tả diễn ngôn người kể chuyện 161 3.2.1.3 Lời bình luận, phân tích trữ tình ngoại đề diễn ngôn người kể chuyện 166 3.2.2 Mô thức trần thuật việc tổ chức diễn ngôn nhân vật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 169 3.2.2.1 Đối thoại tần suất diễn ngôn đối thoại theo mô thức 169 3.2.2.2 Độc thoại tần suất diễn ngôn độc thoại theo mô thức trần thuật 173 3.2.2.3 Những tương tác điều phối, chia tách diễn ngôn theo chủ ý tác giả - người kể chuyện 173 TIỂU KẾT 179 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 214 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN, KỊCH, TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI VÀ TÁC PHẨM DỊCH CỦA KHÁI HƯNG 214 PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA KHÁI HƯNG 221 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH BÌA SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN CỦA KHÁI HƯNG 239 (TỪ NĂM 1959 TRỞ VỀ TRƯỚC) 239 DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ, SO SÁNH Bảng 2.1 Lược đồ mô thức trần thuật tiểu thuyết Khái Hưng 87 Bảng 2.2 Tần suất độc thoại, miêu tả phân tích, tự phân tích tâm lý tiểu thuyết Khái Hưng theo mô thức trần thuật 93 Bảng 2.3 Sơ đồ dịch chuyển điểm nhìn Băn khoăn Khái Hưng 95 Bảng 3.1 Tần suất độc thoại, miêu tả, phân tích tâm lý tiểu thuyết 130 Bảng 3.2 Tần suất đối thoại Hồn bướm mơ tiên (Khái Hưng) 133 Bảng 3.3 Tần suất đối thoại Thừa Tự (Khái Hưng) 134 Bảng 3.4 Tần suất đối thoại Băn khoăn (Khái Hưng) 135 Bảng 3.5 Tổng hợp số liệu khảo sát đối thoại, tần suất đối thoại tiểu thuyết Khái Hưng (Theo mô thức trần thuật) 136 Bảng 3.6 Tần suất đối thoại truyện ngắn Khái Hưng 137 Bảng 3.7 Tần suất đối thoại truyện ngắn Nhất Linh 138 Bảng 3.8 Tần suất miêu tả, độc thoại Băn khoăn (Khái Hưng) 158 Bảng 3.9 So sánh tần suất đối thoại tiểu thuyết 160 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xuất đến nay, sáng tác văn học Tự lực văn đồn (TLVĐ) có sáng tác Khái Hưng thu hút quan tâm giới phê bình độc giả Ý kiến văn xuôi TLVĐ Khái Hưng, tùy thời điểm, thiên khen hay chê, phủ nhận hay khẳng định, cho thấy đánh giá nghiệp văn chương ông không đơn giản Thời gian trôi qua, dường khoảng cách đủ để cân nhắc thẩm định đầy đủ hơn, sáng tác TLVĐ Khái Hưng nhiều tượng văn học nhìn nhận lại năm gần Trên tinh thần đổi mới, lúc cần có đánh giá khách quan khoa học để trả lại giá trị đích thực vốn có tượng văn học có sáng tác Khái Hưng, TLVĐ Nghiên cứu sáng tác ông, nhà nghiên cứu ý nhiều đến tiểu thuyết, gần đây, truyện ngắn Điều cần thiết, song chưa đủ Sáng tác Khái Hưng văn hữu ông quan tâm nghiên cứu gần kỉ qua, đến mức tưởng chuyện cạn kiệt Tuy nhiên, chuyện không đơn giản Đứng trước tượng văn học, thời đại có cách đọc riêng khác, bổ sung vào cách đọc có trước đó, nhờ khám phá thêm giá trị Trên tinh thần đó, đến lúc nhà nghiên cứu cần phải “đọc lại”, “đánh giá lại”, “định vị” tiểu thuyết truyện ngắn Khái Hưng văn xuôi TLVĐ theo hướng tiếp cận đại thỏa đáng Một hướng tiếp cận có triển vọng ứng dụng nghiên cứu loại hình từ lý thuyết tự học Theo hướng đó, chúng tơi chọn đề tài: “Tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật” để thực luận án tiến sĩ Ngữ văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu “Tiểu thuyết truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật”, luận án hướng tới mục đích sau: - Định vị tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng văn xi TLVĐ, tổng thuật q trình nghiên cứu văn xuôi Khái Hưng TLVĐ, giới hạn việc nghiên cứu Từ đó, đề xuất hướng tiếp cận đặc điểm, phong cách sáng tác văn xuôi tự Khái Hưng theo hướng loại hình hóa mô thức trần thuật - Mô tả đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng theo thể tài mô thức trần thuật chủ yếu; số nét phong cách nghệ thuật ơng từ góc nhìn trần thuật (chủ yếu qua cách kiến tạo tổ chức diễn ngơn trần thuật) - Khẳng định vị trí, đóng góp Khái Hưng phát triển văn xi TLVĐ nói riêng văn xi Việt Nam đại trước 1945 nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn xuôi nghệ thuật Khái Hưng nói riêng Tự lực văn đồn (TLVĐ) nói chung, vịng 80 năm qua có bề dày nghiên cứu với nhiều thành tựu Luận án này, nghiên cứu phương diện tiểu thuyết truyện ngắn Khái Hưng – phương diện trần thuật – xem sáng tác Khái Hưng tiểu hệ thống hệ thống lớn văn xi nghệ thuật TLVĐ, nên, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề trần thuật tiểu thuyết truyện ngắn Khái Hưng không quan tâm đến việc nghiên cứu đánh giá sáng tác ông bình diện thể nghiệm, đóng góp thể loại, không đặt bối cảnh văn xuôi TLVĐ Sau số vấn đề liên quan 3.1 Về việc đánh giá đóng góp nhóm Tự lực văn đồn tiến trình phát triển văn học dân tộc Đương thời, hoạt động văn học TLVĐ gây tiếng vang lớn dư luận xã hội đời sống văn học, đóng góp TLVĐ chưa thức giới nghiên cứu phê bình đặt vấn đề đánh giá đầy đủ, nghiêm túc Cuối thập niên 30 đến đầu thập niên 40, kể đến viết nhà văn TLVĐ tác giả: Trương Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mại, Hà Văn Tiếp, Nguyễn Lương Ngọc, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính,… Sau hịa bình năm 1954 vài năm, vào năm 1957, nhận tính chất hạn chế, chủ quan, chí cực đoan cách tiếp cận xã hội học có phần dung tục đánh giá công tội phận văn học công khai trước Cách mạng tháng Tám 228 với bà Ba thời gian dài bốn năm không qua lại Sau ông án Thân mất, bà Ba nhờ số tiền bòn rút từ chồng, đem cho vay nặng lãi, cộng thêm tính keo kiệt, bà Ba có gia sản kếch sù Bà Ba có gái Cúc, bà khơng ưa chồng nên nảy sinh ý định làm cho chồng mâu thuẫn với nhau, cách giả vờ chọn người “ăn thừa tự” Anh em Trình, Khoa đâm nghi ngờ, căm tức, cãi vã lẫn Nhờ Bỉnh thuyết phục, anh em Trình, Khoa hiểu âm mưu thâm độc bà Ba từ chối ăn thừa tự Bà Ba tiếp tục dùng tài sản kếch xù để làm mồi kén rể Con rể bà Ba Phan (con trai bà Huyện) mê tài sản bà mà cưới Cúc Bà Ba xem tìm chỗ hời cho Tuy nhiên, sau nhà bà Huyện làm dâu, Cúc không bà Ba cho chút hồi mơn nên bị gia đình chồng coi rẻ hành hạ để trả thù Bà Ba đau lịng đứa gái giữ lấy tài sản 11 Hạnh, (Ngày nay, số 136 (12/11/1938) đến số 144 (07/1/1939) – Đời xuất năm 1940) Bà Phán sinh Hạnh, st chết sinh khó, ông Phán phải nói với bác sĩ cần cứu lấy mẹ May mắn hai mẹ sống, tên Hạnh chọn để đặt cho con, mang hàm nghĩa may mắn Tuy nhiên, Hạnh bị bất hạnh từ ngày thơ bé, bị ruồng rẫy, hành hạ, sống thiếu tình thương mẹ cha, hất hủi người đời Khơng ưa Hạnh, tính nết Hạnh nhút nhát, sợ sệt, cịn hay quấy khóc Bà phán thường mắng mỏ Hạnh khơng ngớt bữa ăn, ăn miếng ngon Hạnh dù thông minh, học anh em, trường Hạnh bị thầy giáo bạn bè ăn hiếp chèn ép Hạnh thi đỗ hai thành chung trung đẳng tiểu học, bổ nhiệm làm thầy giáo huyện Hạnh thành công đường học vấn Hạnh sống đời nhạt nhẽo, tẻ ngắt, đầy nỗi thống khổ thể chất tinh thần Chàng hồn tồn khơng tìm thấy chút tình cảm thiêng liêng mái ấm gia đình, tình cha mẹ dành cho cái.Không quan tâm đến diện Hạnh gia đình, Hạnh có thăm nhà hay không họ không quan tâm Không “lưu ý đến có mặt chàng nhà Hạnh không lấy làm nhục cha mẹ anh em chót lãnh đạm với từ thời cịn 229 nhỏ khó lịng mà ân cần tử tế với được.” Và “Hạnh khơng thấy u mến để lúc chết thương tiếc khổ sở được.” Chính sống độc, thiếu thốn tình cảm nên Hạnh vơ nhút nhát, đặc biệt trước đàn bà gái Một lần Hạnh bị tai nạn ngã xe, ông chủ đồn điền đem nhà, bà chủ cô em chồng săn sóc chu đáo tình người, Hạnh tưởng lạc vào cõi Thiên Thai, chưa người ta quí mến, chiều chuộng thế, họ dễ thương xinh đẹp Hạnh người độc, thiếu tình thương lần đầu đời hưởng nâng niu chiều chuộng hai người đàn bà xinh đẹp Đây lần đời, Hạnh hưởng chăm sóc dịu dàng, chàng sung sướng đến chảy nước mắt Và từ ngày đó, Hạnh ln sống giới thần tiên mơ mộng với hai người phụ nữ xinh đẹp, lịch thiệp, nhã nhặn, dịu dàng “âu yếm người mẹ, thân mật người chị, ngoan ngoãn người em, đẹp mơ màng người tình mộng.” Chàng sống giấc mộng vàng, cảm thấy lòng chan chứa nỗi yêu đời, giống Lưu Nguyễn lạc vào cõi Thiên Thai Hạnh chớm nở lịng mối tình ngây thơ, chân thật, nhẹ nhàng Nhưng thật phũ phàng Hạnh gặp lại người phụ nữ ân cần chăm sóc chàng ngày Chàng luống cuống cất mũ chào người lạnh lùng không nhớ Hạnh Một thật tàn nhẫn phũ phàng khiến Hạnh luống cuống dắt xe bước nhanh, tan vỡ giấc mộng vàng Nhưng Hạnh lại vui vẻ trút ưu phiền: "Phiền muộn cội rễ ngờ vực, chỗ chưa rõ có người ta u hay khơng Nhưng phiền muội tự dưng mang tình u lịng, tình u làm cho vừa sung sướng vừa khổ sở, làm cho băn khoăn, lúc phải tưởng đến loay hoay cảm động mãi suốt đời Bây hết biết người ta khơng u Đối với mình, người ta khách qua đường trăm nghìn người khách qua đường khác Hạnh sung sướng cho tìm chân lý sống." 230 12 Đẹp (Ngày nay, số 169 (8/7/1939) đến số 201 (2/3/1940) – Đời xuất năm 1941) (nguồn website Thư viện Quốc gia) Tóm tắt Nam họa sĩ có tài, lịng đam mê nghệ thuật Chàng yêu đẹp đâu cách toàn tâm tồn ý Với Nam, “Vẽ để vẽ Đó nguyên tắc chàng hội họa Được vẽ đủ rồi, chàng sung sướng rồi, chàng không cần phải hỏi biết: Vẽ để làm gì?” Rồi Nam bị vướng bận vào sống gia đình buộc phải “phản bội” lý tưởng phụng nghệ thuật, phụng đẹp Tuy nhiên, chảy huyết quản chàng dòng máu nghệ thuật, xem đẹp cứu cánh đời Điều làm cho Nam vô khổ tâm, dằn vặt, chàng cảm thấy sống chàng trước đầy tự mà từ kết hôn với Lan trở nên vô tù túng, ngột ngạt Nam rơi vào bi kịch người họa sĩ cảm thấy gia đình trở lực để khơng thể tồn tâm, tồn ý cho sáng tác, cho việc tôn thờ nghệ thuật 13 Dưới bóng tre xanh (báo Ngày nay, từ số 01 (ngày 30/1/1935) đến số 13 (1935)?) Tóm tắt: Truyện kể anh giáo tên Thanh, từ thành thị làng Nam thăm nhà người bạn cố cha Chứng kiến sống đám người quê mùa, dốt nát, cộc cằn, thô lỗ, Thanh nhận dốt nát đẩy họ đến nông Nên chàng tâm lại làng Nam dạy học Những ngày đầu dạy học Thanh vơ vất vả người nhà q khơng quen cho học, với gái lại khơng Mỗi ngày chàng nhìn thấy người nhà quê cục cằn, dốt nát, chửi rủa, xỉa sói nhau,Thanh cảm thấy ngán ngẩm, nhận thấy rõ rệt thiếu thốn học hành làm cho người dân quê trở nên bần tiện, thô lỗ Chàng nhận có ý nguyện giúp đỡ cho hạnh phúc kẻ khác, dễ thực ý nguyện giúp đỡ khó Nghĩ đến Cúc, gái ông Nhi, Thanh lo cho đời cô sau lấy phải người chồng chẳng gì, tiếp nối đời buồn tẻ, nhỏ mọn Nhớ lời ủy thác ông Nhi trước mất, Thanh thuyết phục bà Nhi cho Cúc học chữ quốc ngữ 231 Ban đầu, Dao, anh trai Cúc phản đối Dao không tán thành cho đàn bà gái khơng cần học mấy, có học học chữ nho khơng học chữ Tây làm Thanh gắng ơn tồn thuyết phục bạn, học để học cách làm người, cách xử Bao nhiêu ngày kiên trì thuyết phục, cuối Cúc học Cúc thông minh, tuần học hết chữ quốc ngữ Cúc ham học, chăm Cúc sợ mẹ không cho học nên mẹ hỏi thường nói dối học chưa hết chữ quốc ngữ Bà Nhi thấy từ dạo học hành ăn nói lễ phép nên khơng hỏi học xong Từ ngày học hành, Cúc từ gái q dốt nát, cục mịch trở nên kín đáo, dịu dàng, đằm thắm Và hiểu biết Cúc ngày tiến làm cho Thanh vô vui sướng Thanh tâm dạy cho Cúc đến nơi đến chốn Nhưng người dân quê điều tiếng mối quan hệ với Cúc, chiều theo ý thím nên Thanh cưới vợ đưa vợ làng Nam để tiếp tục dạy học cho Cúc 14 Thanh Đức (Nxb Đời năm 1943) Tóm tắt Thanh Đức (tên gọi khác Thiện) thương gia giàu có Vợ Thanh Đức sớm, để lại cho ơng có năm người : bốn gái, trai Ba cô gái xuất giá, trở thành bà đốc, bà tham, bà huyện Còn lại Cảnh, trai Thanh Đức, sinh viên trường luật năm cuối cô gái út Oanh học thi tú tài Thanh Đức u Cảnh, ln hy vọng trở nên ơng cử Luật làm rạng rỡ dịng họ Những năm tháng sau vợ mất, Thanh Đức sống đời bừa bãi, hỗn độn với đám nhân tình, việc làm ăn ơng ngày tăng tiến Sau hai năm chìm đắm sống vơ ln lý, Thanh Đức kịp dừng lại sợ ảnh hưởng tai hại đến đàn Cảnh thông minh, sống nhiều mát nên tinh thần bị khủng hoảng, chàng lởn vởn đầu suy nghĩ: “Học để làm gì? Và đỗ để làm gì?” cố tìm cách để thi trượt Cảnh có lần muốn tự sát, may nhờ chàng tìm tình u bạn mà cịn lịng ham muốn sống Cũng từ đây, Cảnh ăn chơi trác táng, sống theo dục vọng Ông Thanh Đức chiều nên mua cho Cảnh biệt thự Sầm Sơn, đứng tên Tại đây, lần Cảnh, Oanh 232 bạn bè Sầm Sơn chơi, tắm biển, Cảnh gặp Lan Hương, em gái bạn, cô gái Huế dịu dàng, đoan trang làm Cảnh đem lịng si mê Lan Hương trở thành thê Cảnh, đồng thời Cảnh tốt nghiệp cử nhân Luật Sự tình oan trái Cảnh cha mình, Thanh Đức, gặp phải lòng Hảo, cô gái hai mươi tuổi, xinh đẹp, gái bà án Hảo hai mươi tuổi, đẹp lộng lẫy, thích lấy chồng giàu Dù có vị thê xinh đẹp Lan Hương, đoán biết cha say mê Hảo, Cảnh khơng ngừng bị sắc đẹp Hảo quyến rũ Chàng thường xuyên lân la đến nhà bà Án đánh bài, giả vờ thua để lấy lòng Hảo Hai cha bắt đầu nghi ngờ tránh né Cảnh bán biệt thự Sầm Sơn mà cha mua cho để mua xe mới, ăn tiêu hoang phí Thanh Đức, tức giận lẫn hờn ghen lâu, đuổi Cảnh khỏi nhà Đang lúc Oanh đau đớn xấu hổ cha anh trai tranh giành gái, Lan Hương tìm đến nhà gặp Oanh Cả hai người xem Hảo yêu tinh phá hoại hạnh phúc gia đình người khác Vừa lúc Hảo đến nhà đưa thiếp cưới, báo tin nàng lấy ơng huyện Tơ Ơng Thanh Đức, lúc trúng thầu làm chủ mỏ vàng lớn, đến nhà Oanh đưa thiếp mời Hảo, ông đỗi bất ngờ đến mức mặt tái mét, chân tay run lẩy bẩy Còn Oanh vui sướng nghĩ Hảo cịn có lương tâm nghĩ đến cứu vãn danh dự cho gia đình Quyết định Hảo khiến cho Oanh Lan Hương tỏ xúc động biết ơn Hảo 15 Sách Hồng: gồm nhiều truyện ngắn viết cho thiếu nhi với ý nghĩa giáo dục cao Người viết luận án kể tóm tắt số câu chuyện sau đây: Ơng đồ Bể, Cóc Tía, Cái ấm đất, Quyển sách ước, Thế giới tí hon, Bơng cúc đen, Thầy đội nhất, Để bí mật - Ông đồ Bể (Đời nay, 1939 – nguồn website Thư viện Quốc gia) Tóm tắt: Ở vùng Bể có ông đồ tục danh ông đồ Bể Tên Bể ơng có nghĩa muốn nói ơng có tâm trí rộng biển Ơng đồ Bể nhà nghèo khơng đủ tiền lên kinh ứng thí nên phải bỏ hai khoa thi Ông nhà dạy học, nuôi mẹ dành tiền để lên kinh ứng thí Đến ngày lai kinh, từ nhà lên kinh, ông đồ Bể 233 ngang qua miếu tiếng đồn linh thiêng Bà hàng nước khuyên ông nên lễ bái để cầu may, ông đồ Bể khơng tin điều nhảm nhí Ơng cho người quân tử đầu đội trời chân đạp đất, không tỏ kiêu ngạo với ai, không khúm núm sợ hãi Vì ơng ung dung qua miếu Vừa qua khỏi cửa miếu có tiếng chân vọng lại sau lưng Ơng quay lại nhìn thấy thầy khóa lều chõng thi Thầy khóa bảo vừa vào miếu cầu khẩn để đỗ cao, qua miếu mà vơ lễ với Thánh bị thánh vật chết Ông đồ Bể an nhiên, tự tại, không tỏ sợ hãi Thật ra, thầy khóa thần miếu Thần miếu tức giận trước thái độ đồ Bể nên ngỏ ý muốn làm bạn đường cùng, để hy vọng lúc đồ Bể nói khơng phải vật chết mà đồ Bể khơng thể dám oán hận Suốt chặng đường đi, thần miếu hóa phép nhiều lần để thử thách lịng đồ Bể khơng thể hại ơng ơng ln người trung thực Đến kinh, đồ Bể nghe sĩ tử loan truyền quan chủ khảo kỳ thi quan đốc học Sơn Nam, người tham tiền Thần miếu lại tìm cách thử lịng đồ Bể, cho đồ Bể nén vàng hẹn tối đến nhà riêng quan đốc học đút lót trước Nhưng ơng đồ Bể từ chối, định không làm phẩm giá người Trước thái độ kiên đồ Bể, thần miếu cảm thấy khơng thể thử thách đồ Bể mà tâm giúp đồ Bể kỳ thi Bài dự thi đồ Bể hay kỳ thi khơng đút lót nên quan chánh khảo định phê chữ “liệt” khơng hiểu đầu óc lại phê chữ “ưu” Đồ Bể đậu thủ khoa bốn trường Lúc người bạn đường lâu nói cho đồ Bể nghe thần miếu đem toàn thật kể cho đồ Bể nghe Ông đồ Bể nghe xong buồn nghĩ nhờ thần nên đỗ đầu trường thi Ơng từ chối đón rước dân làng làm sớ dâng vua xin hủy kỳ thi gian lận Mọi người cho ông đồ Bể bị điên Vua sau xem thấy thực đồ Bể xứng tài thủ khoa, vời ông vào cung khen thưởng Đến kỳ thi hội thi đình, đồ Bể cưỡi ngựa vua ban, ngang qua miếu thần, đồ Bể xuống ngựa tỏ lịng kính mến thần Thần miếu nói ơng đỗ trạng ngun Quả thực vậy, đồ Bể đậu trạng nguyên lúc ăn yến vua ban thần miếu đến tặng cho đồ Bể nhẫn kim cương có phép màu, 234 nói lời gian dối nhẫn vẩn đục tro Nếu người đeo mà nói lời gian dối nhẫn bay không trở Chiếc nhẫn đem thử hiệu nghiệm Vua gả công chúa Liên Hương lòng sáng cho đồ Bể Liên Hương mang nhẫn kim cương màu nhiệm trở thành người vợ hiền đồ Bể, suốt đời khơng dám nói dối chồng câu sợ nhẫn bay - Cóc Tía (Kịch hai hồi hai cảnh), Đời Nay, năm 1940 Tóm tắt: Truyện kể xưa có vùng bị nạn hạn hán mn lồi qn hối lộ quan phụ trách làm mưa thiên đình Bọn quan thiên đình vơ tham ô, nơi dâng lễ nhiều cho mưa xuống Ruộng đồng khơ hạn, mn lồi khổ than khơn xiết Vì vậy, mn lồi họp lại, đề cử Cóc Tía lên trời khiếu nại Cóc Tía “là Cậu Ơng Trời!” Trước đi, cóc Tía chiêu mộ nhiều nhân vật anh tài để đại náo thiên đình thối nát! Quả thật vậy, Ơng Trời mê đánh tổ tơm, bỏ việc triều đình, quần thần đua ham chơi: Bắc Đẩu quên không giữ sổ tử, Nam Tào bỏ sổ sinh lồi sinh vật lồi cịn sống, lồi chết Tác giả mượn truyện dân gian để lên án xã hội đầy rẫy tham ô, đê tiện, biết có bóc lột mà để mặc dân tình sống chết - Cái ấm đất, Đời nay, năm 1940 Tóm tắt: Có ơng nhà giàu trước chết kêu ba trai lại cho biết giàu có mình: “Cha hà hiếp bóp hầu bóp họng người ta để có tài sản ngày mà cha đem chia cho con” cho biết xuất thân vốn người bán nước vối rong Người cha nghĩ cách thực công chia tài sản làm ba phần thật ngang nhau: Phần thứ dinh to lớn vườn bao bọc chung quanh có tới năm chục mẫu Phần thứ hai, gồm hai trăm mẫu ruộng năm chục trâu Phần thứ ba ấm đất Riêng ấm đất với người cha vơ q giá, hồn tồn trắng, khơng vấy máu, khơng đựng mồ hôi nước mắt 235 Người Cả nhận lấy ruộng trâu; người thứ Hai lấy dinh nhà cửa; cịn người út xin nhận ấm đất Hai anh trai muốn giúp em cậu em út chối Anh út bán nước vối, ông cụ uống hết ấm mà không trả tiền, bà cụ làm đổ vối, đổ hai lần, anh vui vẻ Đó vị thần ấm đất thử thách anh Sau thử thách xong, vị thần hỏi cậu út ước muốn giúp Nhưng anh từ chối giàu sang, thích sống “đủ ăn, khơng làm phiền khơng bị làm phiền mình.” Anh lựa chọn sống sung sướng đời Sung sướng với giúp đỡ kẻ nghèo, dù bát nước vối nóng, thơm … Anh sung sướng đời bình dị, khơng để đời giàu có làm thay lịng đổi dạ, mãi giữ vẹn ngun lịng tốt - Quyển sách ước, (Kịch ba hồi), Đời nay, năm 1940 Tóm tắt: Hồi thứ 1: Kể câu chuyện khu vườn hồng có bướm vàng, bướm nhung, bướm xanh bướm trắng nhởn nhơ bay lượn, tìm hút nhụy hoa Bướm vàng nhìn thấy hai người bạn nhỏ Mẫn Liên vào vườn hoa, tay cầm vợt nên cảnh báo nguy hiểm Nhưng bướm nhung, bướm xanh bướm trắng ln nghĩ thi sĩ, lồi người bạn ln làm đẹp mắt người vườn đầy hoa nở Bướm vàng khun bạn khơng nên bay đi, lồi bướm khác cho bướm vàng nhút nhát, đa nghi, hù dọa bạn bè Các loài bướm tiếp tục yên tâm ca hát hút nhụy hoa Bất ngờ, Mẫn giơ vợt chụp bướm trắng, bướm nhung bướm xanh thấy động bay Bướm trắng vô hối hận khơng nghe lời bướm vàng Mẫn, Liên mang bướm trắng khoe với người bạn nhỏ Hảo, định ép bướm vào sách Hảo nghe thấy động lòng, tâm cứu bướm, nên mua lại Mẫn, Liên bướm trắng với giá hai xu thả bướm bay Mẫn, Liên ngạc nhiên Hảo khơng tiếc tiền, Hảo kể cho bạn nghe bị mẹ mìn bắt, nhốt vào đẫy tối đen, may nhờ có người cứu Hảo trả cho thầy mẹ Hảo Nghe vậy, Mẫn, Liên xúc động trả lại tiền cho Hảo Hồi 2: Hảo nhà kể lại câu chuyện cho ba mẹ nghe Tối đó, giấc ngủ, Hảo mơ thấy gặp bướm trắng chàng trai trẻ Chàng trai trẻ tặng Hảo sách 236 ước Hảo thử nghiệm thấy sách ước linh nghiệm nên từ Hảo giúp đỡ người nghèo làng, cứu người chết sống lại, giúp người mù sáng mắt… Hồi 3: Hảo bắt đầu cảm thấy khó nhọc gặp việc suy nghĩ có nên giúp không giúp Hảo thấy làm người tốt không dễ nên Hảo gặp lại anh bướm trắng muốn trả lại sách ước Nhưng bướm trắng động viên Hảo cô bé thông minh, nhân hậu, công nên phải cáng đáng sách ước để giúp người nghèo đói chung quanh - Thế giới tí hon, Đời nay, năm 1941 Tóm tắt: Truyện kể cậu bé tên Tơ, chín tuổi cậu tự tin vào thân người trưởng thành thực thụ Một hôm Tô nai nịt lính, dắt dao díp dây lưng mang theo sung cao su làm từ cành ổi có hai gạc Tơ oai vệ ngoại ơ, đường hồng, dõng dạc vị đại tướng Vừa đến ngoại ô, Tô say sưa ngắm cảnh thiên nhiên đẹp đẽ chàng nhìn thấy chim xanh nhỏ nhảy nhót cành Cậu bé lấy sỏi cho vào sung cao su giơ lên định bắn Bỗng Tô nghe tiếng cười gằn sau lưng, cậu quay lại thấy ơng cụ râu tóc bạc phơ, chống gậy trúc bảo với Tơ rằng: ước Tơ bé thành chim xinh xắn ngày để hiểu nỗi lo sợ, kinh hồng thân yếu đuối Nói xong ơng cụ biến lúc đó, Tơ dưng biến thành người tí hon, cịn chim xanh to lớn chim cơng Tất vật, người xung quanh Tô trở nên khổng lồ Không nghe thấy tiếng kêu cầu cứu Tơ Tơ hoảng sợ với tính cách can đảm mình, Tơ buồn lịng chốc lát chấp nhận số phận cố tìm cách để sống sót hồn cảnh ối ăm Tơ vật lộn với thử thách để sinh tồn Nhưng không may, Tô bị rơi xuống nước, cậu bé cố sức để bơi vào bờ, cá vàng định nuốt chửng Tơ, may thay có hai ngón tay khổng lồ vừa kịp cứu Tô Người không khác ơng cụ mà Tơ gặp Ơng cụ bảo cho Tơ biết với ba tính cách vui vẻ, can đảm chăm chỉ, Tô xứng đáng cứu chuộc tội lỗi Tơ lại hóa phép lớn trở lại xưa cúi đầu chào tạm biệt ông cụ trở nhà 237 - Bông cúc đen, Đời nay, năm 1943, Phượng Giang tái năm 1952 Tóm tắt: Truyện kể xưa có vị thái tử trí dũng song tồn, vua cha u Thái tử ngồi thời gian văn ơn võ luyện có thú chơi hoa tao nhã Chàng chăm sóc hoa chu đáo, cẩn thận, đối đãi với hoa người bạn thân, nâng niu ân cần, che chắn cho hoa không bị giá rét Vì yêu hoa lúc tức giận, thái tử giết chết người cung nữ yêu thứ phi ta cắt trộm hoa đem cắm vào bình Vì mà thứ phi thêm căm ghét rắp tâm hãm hại chàng Bà ta đem lời gièm pha vườn hoa thái tử có vài giống lạ, quý tất thứ quý triều vua Vua tức giận cho thái tử tên “bất hiếu bất mục”, đòi bắt giam chàng vào ngục tối Nhưng thứ phi vờ khuyên can đức vua, cho thái tử chăm sóc vườn hoa đẹp để vua thưởng lãm, hạ lệnh cho thái tử đến rằm tháng chín phải đặt yến để rước thánh giá đến thưởng ngoạn cúc huyền Nếu thái tử khơng làm theo bị kết tội quân tang nặc quốc bảo Thái tử lo lắng đến ngất, chàng sai trăm kỵ sĩ giỏi sang xứ Tây Tạng để tìm cho bơng cúc đen Cả tháng trời, đồn kỵ sĩ trở với 97 người ngựa ốm, chết rải rác dọc đường mà khơng tìm thấy cúc huyền Đêm cuối cùng, thái tử vườn hoa, xem ngày cuối từ giã hoa Lòng thành thái tử động đến đất trời Các nàng tiên xuống trần giúp thái tử đến sáng ra, thái tử nhìn thấy bơng cúc đen đẹp với cánh hoa mềm, mướt mịn nhung tơ Thái tử vui sướng hạ lệnh sửa soạn tiệc yến để nghênh thánh giá thưởng hoa -Thầy đội nhất, Đời nay, năm 1944 Tóm tắt: Tác phẩm kể anh vệ Bốn, vốn xuất thân làm nghề chài lưới, khơng biết chữ nghĩa Anh lính nên dân làng gọi tên “Vệ Bốn” Thời gian lính, vệ Bốn thấy chức danh “thầy đội nhất” to lớn cả, thầy đội ln người trực tiếp huy, cai quản Một lần sông đánh cá, vệ Bốn thấy người vẻ mặt khôi ngô, thuyền tam bản, anh cho khơng phải người tầm thường nên phong cho người “thầy đội nhất” Người khơng phủ 238 nhận nên vệ Bốn tin chắn người thầy đội Người lạ mặt khôi ngô hỏi vệ Bốn sau nên nghiệp lớn vệ Bốn muốn ưng chức trọng nào? Vệ Bốn nghĩ đến uy quyền thầy đội nên không ngần ngại trả lời muốn làm đội Rồi ngày vệ Bốn gọi đình việc quan Anh vơ sợ hãi nghĩ khơng làm có tội nên có phần yên tâm Sự bất ngờ quan làng đọc chiếu vua ban cho vệ Bốn làm “nhất phẩm đội trưởng”, cấp cho năm mươi mẫu cơng điền làm tư sản, có cơng giúp hồng thượng ngài cịn gian trn Vì khơng biết chữ nghĩa nên phẩm đội trưởng Bốn có việc ngày mồng hàng tháng đến vọng cung đánh ba hồi trống giục quan đầu tỉnh thức dậy chầu lạy Thánh hoàng Khơng coi chức quan Bốn với thấy việc đánh trống gọi quan dậy thật sớm phủ phục sau lưng thú vơ lớn lao - Để bí mật, Phượng Giang tái bản, năm 1952 Tóm tắt: Có nhân vật tên Nguyễn Cầu u thương vợ, vợ có máu mê cờ bạc nên Cầu phải giữ chặt tiền nong Một hôm anh có việc Đồ Sơn, sợ rủi ro xảy với nên anh giấu tiền vào nơi kín đáo để phong bì ghi dịng chữ bí mật gửi chi vợ Một tháng sau, Cầu bình yên trở Anh chạy đến chỗ giấu tiền thấy tiền biến mất, thấy thư bị bóc đọc Chàng thở phào nhẹ nhõm nghĩ vợ thơng minh tìm chỗ bí mật giấu tiền từ dịng thư khó hiểu Anh thấy vợ xứng đáng để hưởng tiền Khi Cầu hỏi vợ nàng cho biết tiền mua nhẫn kim cương, mua quần áo không đem đánh bạc Cầu đem điều ngạc nhiên hỏi vợ suy đốn dịng chữ bí mật mà chàng suy nghĩ nát óc bao ngày liền người vợ thật kể hơm trơng thấy Cầu giấu tiền sau ảnh dán lại 239 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH BÌA SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN CỦA KHÁI HƯNG (TỪ NĂM 1959 TRỞ VỀ TRƯỚC): Tiếng suối reo, Anh phải sống (viết chung với Nhất Linh), Đời mưa gió (viết chung với Nhất Linh), Gia đình, Thốt ly, Tiêu Sơn tráng sĩ, Nửa chừng xuân, Dọc đường gió bụi, Gánh hàng hoa (viết chung với Nhất Linh), Hồn bướm mơ tiên, Những ngày vui, Hạnh Sách Hồng 240 241 242 Tác giả luận án chụp ảnh chung với gia đình Tự lực văn đồn (Nguyễn Tường Giang, Nguyễn Tường Thiết, Trần Khánh Triệu) ... đề tài: ? ?Tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật? ?? để thực luận án tiến sĩ Ngữ văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ? ?Tiểu thuyết truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật? ??, luận... nghiên cứu truyện ngắn, tiểu thuyết ơng từ góc nhìn trần thuật 27 Chương Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng nhìn từ mô thức trần thuật Từ thực tiễn sáng tác Khái Hưng, tác giả luận... Tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật, việc nghiên cứu văn xi nghệ thuật Khái Hưng đẩy xa thêm bước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu ? ?Tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng

Ngày đăng: 22/06/2021, 19:35

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ, SO SÁNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Đóng góp mới của đề tài

    • 8. Cấu trúc của luận án

    • CHƯƠNG 1: VĂN XUÔI KHÁI HƯNG TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀNVÀ VIỆC NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN CỦA ÔNGTỪ GÓC NHÌN TRẦN THUẬT

      • 1.1 Nhìn chung về tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng trong bối cảnh văn xuôi Tự lực văn đoàn

        • 1.1.1. Trước tác của Khái Hưng – một sự nghiệp phong phú, đa dạng

        • 1.1.2. Những thăng trầm, khác biệt trong tiếp nhận văn chương Tự lực văn đoàn và văn chương của Khái Hưng

        • 1.2. Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng dưới ánh sáng của lý thuyết tự sự học

          • 1.2.1. Trần thuật học và việc ứng dụng trần thuật học vào nghiên cứu truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại Việt Nam

          • 1.2.2. Giới hạn về thành tựu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng và sự cần thiết khơi mở những hướng đi mới

          • 1.3. Lý thuyết tự sự học trong nghiên cứu tiểu thuyết và hướng tiếp cận loại hình hóa mô thức trần thuật trong tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng – những ứng dụng và giới hạn

            • 1.3.1. Nguyên nhân của sự bất cập trong nghiên cứu loại hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

            • 1.3.2. Nguyên tắc phân loại của phương pháp nghiên cứu loại hình

            • 1.3.3. Loại hình hóa mô thức trần thuật trong nghiên cứu tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng

            • TIỂU KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan