1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguồn lực thông tin trong thư viện trường đại học

187 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUỲNH CHI QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Văn Điều TS Lê Đông Phương Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu điều tra, kết nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Quỳnh Chi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU…… 1  CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 10  1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10  1.1.1 Nghiên cứu quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học nước 10  1.1.2 Nghiên cứu quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Việt Nam 15  1.2 Lý luận nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 19  1.2.1 Các khái niệm 19  1.2.2 Các đặc điểm nguồn lực thông tin thư viện đại học 24  1.2.3 Phân loại nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 26  1.2.4 Vai trò nguồn lực thông tin thư viện hoạt động trường đại học 29  1.2.5 Người dùng tin nhu cầu thông tin trường đại học 32  1.3 Lý luận quản lý nguồn lực thông tin thư viện đại học 35  1.3.1 Khái niệm 35  1.3.2 Nội dung quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 37  1.3.3 Chức quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 39  1.3.4 Xu hướng quản lý NLTT thư viện trường đại học Việt Nam 41  1.3.5 Mơ hình quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 45  1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý NLTT TVĐH 48  iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 51  2.1 Khái quát thư viện trường đại học Việt Nam 51  2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ thư viện trường đại học Việt Nam 51  2.1.2 Những thuận lợi, hạn chế thư viện trường đại học Việt Nam 52  2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Việt Nam 57  2.2.1 Mẫu khảo sát 57  2.2.2 Mô tả công cụ khảo sát 59  2.2.3 Cách thức xử lý số liệu 59  2.3 Thực trạng quản lý NLTT thư viện trường đại học Việt Nam 60  2.3.1 Đánh giá cán thư viện tầm quan trọng, mức độ tích cực hiệu cơng tác quản lý NLTT thư viện trường đại học 60  2.3.2 Đánh giá cán thư viện công tác quản lý nguồn lực thông tin theo nhóm nguồn lực thơng tin 63  2.3.3 Đánh giá cán quản lý công tác quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học theo chức quản lý 64  2.2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng quản lý nguồn lực thông tin 85  CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 93  3.1 Chủ trương đổi quản lý giáo dục đại học Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo 93  3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 94  3.2.1 Đảm bảo tính khoa học 94  3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 94  3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 94  3.2.4 Đảm bảo tính hiệu kinh tế 95  iv 3.3 Một số giải pháp quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 95  3.3.1 Giải pháp 1: Đổi thực chức quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 95  3.3.2 Giải pháp 2: Đảm bảo điều kiện hỗ trợ công tác quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 113  3.3.3 Mối quan hệ giải pháp 121  3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 123  3.4.1 Đánh giá khái quát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 123  3.4.2 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 124  CHƯƠNG THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM 133  4.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm biện pháp quản lý nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư Phạm TP HCM 133  4.1.1 Mục đích thực nghiệm 133  4.1.2 Cơ sở thực nghiệm 133  4.1.3 Nội dung thực nghiệm 133  4.1.4 Tổ chức thực nghiệm 138  4.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 139  4.2.1 Công cụ thang đánh giá thực nghiệm 139  4.2.2 Phân tích, đánh giá kết trước thực nghiệm 140  4.2.3 Phân tích, đánh giá kết sau thực nghiệm 144  4.2.4 Phân tích, đánh giá kết so sánh trước sau thực nghiệm 147  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 163  Kết luận 163  Khuyến nghị 166  v DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 168  TÀI LIỆU THAM KHẢO 169  PHỤ LỤC…… ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.  vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBTV Cán thư viện CBQLTV Cán quản lý thư viện CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học Sư phạm ĐTB Điểm trung bình GDĐH Giáo dục đại học NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin 10 NLTT Nguồn lực thông tin 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 13 TVĐH Thư viện trường đại học vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh NLTT TVĐH NLTT thư viện công cộng .28 Bảng 2.1 Mẫu nghiên cứu đề tài 57 Bảng 2.2 Mô tả cách tính điểm quy ước thang định khoảng mức độ phiếu hỏi 60 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý NLTT TVĐH 60 Bảng 2.4 Mức độ tích cực hiệu cơng tác quản lý NLTT TVĐH61 Bảng 2.5 Quản lý NLTT theo nhóm NLTT 63 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng NLTT người dùng theo nhóm NLTT 63 Bảng 2.7 Mức độ thực chức quản lý NLTT TVĐH 64 Bảng 2.8 Đánh giá hoạt động lập kế hoạch NLTT 66 Bảng 2.9 Các loại hình kế hoạch thư viện xây dựng, thực 68 Bảng 2.10 Cơ sở để xây dựng kế hoạch NLTT TVĐH 69 Bảng 2.11 Kết thực nội dung chức lập kế hoạch NLTT 70 Bảng 2.12 Mức độ thực hoạt động chức tổ chức NLTT 72 Bảng 2.13 Kết thực nội dung chức tổ chức NLTT 74 Bảng 2.14 Mức độ thực hoạt động chức đạo NLTT 77 Bảng 2.15 Kết thực nội dung chức đạo NLTT 79 Bảng 2.16 Mức độ thực hoạt động chức kiểm tra, đánh giá kế hoạch NLTT 80 Bảng 2.17 Kết thực nội dung chức kiểm tra đánh giá NLTT 82 Bảng 2.18 Các sở để đánh giá chất lượng hoạt động thư viện 83 Bảng 2.19 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) 85 Bảng 2.20 Nguyên nhân liên quan đến chế độ, chế quản lý NLTT 89 Bảng 2.21 Đánh giá người dùng nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý NLTT TVĐH 90 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý NLTT TVĐH 123 Bảng 3.2 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp lập kế hoạch NLTT TVĐH 125 Bảng 3.3 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp tổ chức thực kế hoạch NLTT TVĐH 127 Bảng 3.4 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đạo thực kế hoạch NLTT TVĐH 129 viii Bảng 3.5 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp kiểm tra, đánh giá kế hoạch NLTT TVĐH 131 Bảng 4.1 Mơ tả cách tính điểm quy ước thang định khoảng mức độ phiếu hỏi………………………………………… 140 Bảng 4.2 Tổng hợp kết trước thực nghiệm NDT 140 Bảng 4.3 Tổng hợp kết trước thực nghiệm CBTV 141 Bảng 4.4 Tổng hợp kết sau thực nghiệm NDT 144 Bảng 4.5 Tổng hợp kết sau thực nghiệm CBTV 145 Bảng 4.6 Mức độ sử dụng NLTT NDT trước sau thực nghiệm 147 Bảng 4.7 Đánh giá NLTT khả đáp ứng dịch vụ cung cấp thông tin Thư viện trường ĐHSP TP.HCM 148 Bảng 4.8 Đánh giá đa dạng phong phú loại hình NLTT Thư viện trường ĐHSP TP.HCM 149 Bảng 4.9 Đánh giá chất lượng NLTT Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM 150 Bảng 4.10 Đánh giá trước sau thực nghiệm tính chất NLTT Thư viện trường ĐHSP TP.HCM 152 Bảng 4.11 Đánh giá NDT trước sau thực nghiệm khía cạnh NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM 153 Bảng 4.12 Đánh giá CBTV trước sau thực nghiệm mức độ quan trọng hoạt động quản lý NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM 154 Bảng 4.13 Đánh giá CBTV NDT hoạt động quản lý NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM 155 Bảng 4.14 Đánh giá CBTV trước sau thực nghiệm hiệu xây dựng kế hoạch NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM 157 Bảng 4.15 Đánh giá CBTV trước sau thực nghiệm hiệu tổ chức thực kế hoạch NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM 158 Bảng 4.16 Đánh giá CBTV trước sau thực nghiệm hiệu đạo thực kế hoạch NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM 159 Bảng 4.17 Đánh giá CBTV trước sau thực nghiệm hiệu kiểm tra đánh giá kế hoạch NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM 160 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lý thông tin 45 Sơ đồ 1.2 Mơ hình quản lý NLTT TVĐH 46 Biểu đồ 2.1 Mức độ đáp ứng NLTT TVĐH NDT 62 Biểu đồ 2.2 Ý kiến người dùng việc xây dựng nội quy/quy định sử dụng NLTT thư viện 67 Biểu đồ 2.3 Mức độ quan trọng quảng bá NLTT theo đánh giá từ NDT 75 Biểu đồ 2.4 Đánh giá người dùng việc áp dụng CNTT thư viện 76 Biểu đồ 2.5 Mức độ đánh giá hài lòng người dùng sử dụng NLTT .84 163 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trong công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay, NLTT có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển trường đại học Việc quản lí NLTT TVĐH – xem phần hoạt động quản lý nguồn lực trường đại học, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo NCKH trường đại học Luận án xây dựng luận khoa học quản lý NLTT, cập nhật luận giải nội hàm khái niệm khoa học “thông tin” “nguồn lực thông tin”; “quản lý” “quản lý NLTT”, góp phần vào việc làm rõ nghĩa phong phú thuật ngữ khoa học Khung lý thuyết luận án làm sáng tỏ thêm phần lý luận mối liên hệ, tương tác công tác quản lý NLTT TVĐH hoạt động đào tạo NCKH trường đại học Luận án trình bày quan niệm NLTT, vượt khỏi quan niệm truyền thống (chỉ trọng đến bổ sung, chọn lựa xây dựng nguồn tài liệu) để chuyển sang tầm nhìn mới, quản lý NLTT theo hướng chuyển từ hình thức sở hữu sang hình thức tiếp cận, bao gồm phạm vi rộng hơn, phát triển sách, phân bổ kinh phí, chọn lựa, phân tích sử dụng nguồn thơng tin nghiên cứu người dùng tin, đào tạo cán quản lý NLTT, hoạt động mang tính hợp tác xã hộ thông tin, kinh tế tri thức, với tham gia mạnh mẽ CNTT Công tác quản lý NLTT TVĐH tiếp cận bình diện chức quản lý phân tích rõ nội dung quản lý NLTT TVĐH, bao gồm: - Lập kế hoạch NLTT: xác định mục tiêu, yêu cầu công tác quản lý NLTT; nội dung quản lý NLTT; thời gian thực hiện; tiêu chuẩn cán tham gia công tác quản lý NLTT; nguồn lực cho hoạt động quản lý NLTT huy động tham gia CBTV vào việc xây dựng kế hoạch quản lý NLTT - Tổ chức thực kế hoạch NLTT: thực khai thác tiếp cận NLTT; áp dụng CNTT tiên tiến để cán nghiên cứu, giảng viên, sinh viên dễ dàng tiếp cận NLTT; phân công nhiệm vụ phù hợp với lực cán bộ; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý NLTT cho CBTV nhắc báo cáo định kỳ công tác quản lý NLTT theo quy định 164 - Chỉ đạo thực kế hoạch NLTT: hướng dẫn thực văn bản, kế hoạch nhà trường, thư viện quản lý NLTT; kiểm tra ngẫu nhiên tiến độ thực quản lý NLTT giám sát định kỳ việc tổ chức xử lý NLTT - Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch NLTT: kiểm tra trình thu thập, chọn lọc nguồn tin đầu vào nguồn tin đầu ra; kiểm tra việc thực kế hoạch; xây dựng,và hồn thiện tiêu chí kiểm tra đánh giá quản lý NLTT; cải tiến cách thức đánh giá 1.2 Thực trạng việc quản lý NLTT TVĐH Việt Nam cho thấy: - Cán quản lý thư viện có nhận thức đắn mức độ quan trọng công tác quản lý NLTT TVĐH Tuy nhiên, mức độ tích cực việc thực cơng tác cịn hạn chế phận CB quản lý - Việc triển khai công việc cụ thể công tác quản lý NLTT chưa đồng đều, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quản lý NLTT đa số cán quản lý nhìn nhận là: trình độ CBTV chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ mới, kinh phí đầu tư cịn hạn chế, chưa thực việc liên thơng phối hợp chia sẻ NLTT TVĐH với nhau… - Kết việc thực chức công tác quản lý NLTT TVĐH đạt số thành tựu định ĐTB cho chức năng, nội dung chức ứng với mức từ đến tốt Tuy nhiên, vài hạn chế mà CBQLTV cần lưu ý đặt biệt chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch NLTT TVĐH 1.3 Có hai giải pháp quản lý NLTT TVĐH đề xuất: - Giải pháp 1: Đổi thực chức quản lý NLTT thư viện trường đại học, bao gồm biện pháp sau: Biện pháp Đổi công tác lập kế hoạch NLTT TVĐH, Biện pháp Đổi công tác tổ chức thực kế hoạch NLTT TVĐH, Biện pháp Đổi công tác đạo thực kế hoạch NLTT TVĐH, Biện pháp Đổi công tác kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch NLTT TVĐH - Giải pháp 2: Các điều kiện hỗ trợ công tác quản lý NLTT thư viện trường đại học, bao gồm biện pháp sau: Biện pháp Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo nhà trường cán bộ, sinh viên công tác quản lý NLTT TVĐH, Biện 165 pháp Xây dựng quy định đầu tư kinh phí cho cơng tác phát triển NLTT TVĐH, Biện pháp Nâng cấp hệ thống mạng, trang thiết bị thư viện, Biện pháp Quản lý ứng dụng CNTT TVĐH Kết khảo sát cho thấy biện pháp đánh giá cần thiết khả thi Số liệu đánh giá tính cần thiết theo chức quản lý đạt mức “cần thiết” trở lên Số liệu khảo sát tính khả thi theo chức quản lý cho thấy biện pháp đạt mức “khả thi” đến “rất khả thi” 1.4 Kết thực nghiệm biện pháp “Đổi công tác tổ chức thực kế hoạch NLTT TVĐH” trường ĐHSP TP HCM khẳng định thực nghiệm có tính hiệu khả thi - Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt rõ mức độ sử dụng NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM NDT trước sau thực nghiệm Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Có khác biệt ý nghĩa đánh giá NDT trước sau thực nghiệm NLTT khả đáp ứng dịch vụ cung cấp thông tin, đa dạng phong phú loại hình NLTT, chất lượng số khía cạnh NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM Bên cạnh đó, kết cho thấy có khác biệt ý nghĩa đánh giá khách thể trước sau thực nghiệm xếp hệ thống, tiện lợi khai thác NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM - Về công tác quản lý NLTT, CBTV đánh giá có cải thiện hoạt động quản lý chức quản lý NLTT sau thực nghiệm CBTV đề cao tính hiệu sau thực nghiệm hai chức đạo kiểm tra - đánh giá quản lý NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM Bên cạnh đó, ý kiến CBTV cho thấy số thao tác “phân công nhiệm vụ phù hợp với lực cán bộ”, “hướng dẫn thực văn bản, kế hoạch nhà trường, thư viện quản lý NLTT”, “kiểm tra trình thu thập, chọn lọc nguồn tin đầu vào nguồn tin đầu ra” “cải tiến cách thức đánh giá” đạt cải thiện rõ rệt sau thực nghiệm Kết xác lập trình thực nghiệm bước đầu mang lại hiệu công tác quản lý NLTT Thư viện trường ĐHSP TP HCM - Kết lớn mà công trình đem lại, trước hết, nhận thức đắn, sâu rộng vấn đề quản lý NLLTT người thực cơng trình phải 166 đối diện với tình hình Từ nhận thức này, xuất phát từ vai trò người quản lý, số điều chỉnh hoạt động đơn vị thực hiện, từ việc lập kế hoạch công tác, phân công nhân sự, bồi dưỡng cán bộ, mua sắm trang thiết bị, tiếp xúc bạn đọc, kiểm tra đánh giá Trong loạt động thái đó, có việc làm mới, tạo lập quan hệ quốc tế với đối tác lĩnh vực thông tin, trường bạn nước xây dựng hệ thống thư viện liên đại học Hoàn thiện đại hóa hệ thống CNTT thư viện chiếm vị trí then chốt việc làm nói trên, chất CNTT hoạt động thơng tin-thư viện có nhiều điểm tương đồng (nạp thơng tin - xử lý lưu trữ thông tin - truy cập tin) Và đại hóa, đây, phải hiểu có liên quan đến yếu tố vật chất yếu tố người Về mặt thể chế, với nhật thức sâu rộng vể quản lý NLTT, người quản lý thư viện có tác động đến lãnh đạo trường, để từ sách có lợi cho việc phát triển thư viện ban hành triển khai Cuối cùng, nhận thức vai trị ngày tích cực hoạt động thơng tin tạo cho thư viện phong cách làm việc chủ động bạn đọc, việc tìm hiểu nhu cầu thông tin bạn đọc, tạo cho bạn đọc điều kiện truy cập thông tin lý tưởng Nhìn chung, mục tiêu luận án xác định nhận thức, để từ đến hành động, theo nguyên tắc hiệu công việc ngày cao Khuyến nghị 2.1 Đối với quan quản lý nhà nước - Hoàn thiện hệ thống văn quản lý Nhà nước có liên quan tới thư viện trường đại học Ban hành Luật Thư viện Việt Nam nghị định, thị, thông tư…về công tác thư viện, có cơng tác quản lý NLTT thư viện nói chung TVĐH nói riêng - Tăng cường kinh phí dành cho trường đại học để xây dựng sở hạ tầng, bổ sung trang thiết bị đại Tách thành hạng mục riêng cấp cho thư viện phân bổ kinh phí cho trường đại học Tránh tình trạng kinh phí cấp phụ thuộc vào chủ quan số cá nhân - Lập kế hoạch xây dựng mạng liên kết sở liệu TVĐH để chia sẻ NLTT với nhau, tạo điều kiện cho người sử dụng khai thác tối đa nguồn thơng tin có sẵn 167 2.2 Đối với trường đại học - Nâng cao vai trị thư viện, phải có đổi nhận thức, đầu tư phát triển thư viện, xây dựng sách mang tính pháp lí, quản lí thống - Có quy chế quản lý phù hợp, thực đầy đủ hiệu nguyên tắc quản lý đề Xây dựng chiến lược phát triển NLTT đáp ứng với mục tiêu Trường dựa vào 02 yếu tố: sở pháp lý sở thực tiễn Đối với sở thực tiễn, cần bám sát theo ngành đào tạo, diện chủ đề, đề tài NCKH Khoa, Ngành, Bộ môn trường; xác định hướng phát triển thư viện; khả tài (nguồn ngân sách nguồn vốn tự có, nguồn tài trợ từ tổ chức ngồi nước), quy mơ nhà trường… - Tăng cường kinh phí đầu tư NLTT cho TVĐH Việc tăng kinh phí dành cho việc quản lý, phát triển NLTT, điều đồng nghĩa với việc thư viện tăng khả đáp ứng nhu cầu thông tin cho cán bộ, giảng viên, học viên sinh viên - Cải tiến dịch vụ cung cấp thơng tin, đa dạng hóa sản phẩm thông tin Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện công cụ bản, hữu hiệu thỏa mãn nhu cầu NDT Sản phẩm dịch vụ thơng tin đa dạng, phong phú, có chất lượng giúp NDT tìm kiếm nhanh chóng khai thác hiệu NLTT - Đánh giá, kiểm tra chất lượng NLTT tìm hiểu nhu cầu thơng tin định kỳ, thường xuyên Thực đánh giá theo định kỳ NLTT có thư viện thơng qua phương pháp khảo sát ý kiến bạn đọc, thống kê tần suất khai thác, phân tích u cầu thơng tin trình phục vụ, v.v để xác định điểm mạnh hạn chế NLTT này, từ điều chỉnh kịp thời cơng tác phát triển NLTT - Tăng cường hợp tác, liên kết, chia sẻ NLTT trung tâm thông tin, TVĐH Hợp tác thư viện chia sẻ nguồn lực xem nhân tố quan trọng phát triển, hình thức để thư viện đáp ứng nhu cầu NDT nguồn lực thư viện riêng lẻ không đáp ứng được, đặc biệt nhu cầu ngày đa dạng thông tin thời đại bùng nổ thông tin hay 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Lê Quỳnh Chi (2011), “Thư viện đại học việc đổi phương pháp học tập sinh viên”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, Số 31(65), tr.22-28 Lê Quỳnh Chi, Phạm Thị Hiền Hoa (2012), “Các yếu tố cần thiết để phát triển dịch vụ thông tin – thư viện trường đại học”, Tạp chí Thơng tin phát triển, Hội Thông tin Khoa học Công nghệ Việt Nam, tháng 12/2011+ 01/2012, tr.2-6 Lê Quỳnh Chi, Lê Văn Hiếu (2012), “Nhu cầu thông tin cán quản lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, Số 34(68), tr.12-21 Lê Quỳnh Chi, Lê Văn Hiếu (2013), “Đánh giá nguồn lực thông tin khoa học giáo dục thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, Số 42(76), tr.120-127 Lê Quỳnh Chi (2013), “Đầu tư cho thư viện đại học – đầu tư cho giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, Số 45(79), tr.71-77 Lê Quỳnh Chi (2014), “Quản lí hiệu nguồn lực thơng tin thư viện đại học”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, Số 54(88), tr.78-87 Lê Quỳnh Chi (2014), “Xu hướng quản lí nguồn lực thơng tin thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, Số 59(93), tr.34-39 Lê Quỳnh Chi (2014), “Nâng cao lực cung ứng thông tin thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 06 (50), tr 30-33 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh – Việt (1996), Phạm Thị Lệ-Hương, Lâm Vĩnh Thế Nguyễn Thị Nga (d.), Tueson Galen Pres, tr.118 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI, Hội nghị lần thứ XIII (2013), nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Đổi bản, tồn diện GD&ĐT đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Hội nghị lần thứ hai (1996), “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000”, nghị số 02-NQ/ HN-TW ngày 24/12/1996 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, H., tr.12 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam (2009), “Tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020”, thông báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), “Quy định hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học”, thông tư số 22/2011/TT-BGDDT ngày 30/5/2011 Bộ giáo dục Đào tạo (2010), “Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, nghị số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), “Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học”, ban hành kèm theo Quy định số 13/2008/CĐBVHTTDL ngày 10/03/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa Thơng tin (2010), “Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, định số 10/2007/QĐ – BVHTT, ngày 04 tháng năm 2007 10 Chính phủ (2002), “Pháp lệnh thư viện”, nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/08/2002 170 11 Lê Quỳnh Chi (2013), “Đầu tư cho thư viện đại học - đầu tư cho giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo NCKH”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP HCM, số 45 (79), tr 71-77 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.13 13 Nguyễn Huy Chương (2005) Lịch sử hình thành phát triển hệ thống thông tin – thư viện đại học Mỹ định hướng vận dụng số kinh nghiệm vào thư viện đại học Việt Nam, luận án tiến sĩ Trường ĐH XH &NV, ĐHQG HN 14 Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2014), “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin – thư viện đại học Việt Nam”, Sách chuyên khảo “Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, ĐHQG HN, tr.47 15 Nguyễn Huy Chương, Trần Thị Phượng (2001), “Chia sẻ nguồn lực thông tin – kinh nghiệm thư viện Mỹ giải pháp cho thư viện Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề chia sẻ NLTT Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.5-11 16 Mỹ Dung (2012), “Những thay đổi thư viện công cộng thư viện đại học Nhật Bản”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr.75-93 17 Đinh Tiến Dũng (2007), Đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin khoa học giáo dục Thư viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội, tr.12-14 18 Huỳnh Mẫn Đạt (2012), Phối hợp hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam: thực trạng giải pháp phát triển”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Văn hóa Nghệ thuật Matxcova, Nga 19 Nguyễn Minh Hiệp (2001), Khoa học thông tin thư viện, Nxb ĐH Quốc gia TP HCM, TP HCM 20 Vũ Duy Hiệp (2011), “Chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo “Một chặng đường đào tạo thông tin thư viện, ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.198-209 21 Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới” Thông tin Tư liệu, số 2, tr.11-14 171 22 Nguyễn Hữu Hùng (2002),“Khía cạnh lịch sử tổ chức quản trị thơng tin”,Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tháng 4/2002, tr.1-5 23 Nguyễn Hữu Hùng (2005) Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, số 1, tr.2-6 25 Vương Thanh Hương (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổ thông, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 26 Đào Đình Khả nhiều người khác (2006), Nghiên cứu đề xuất định hướng công nghệ phát triển ứng dụng hệ thống thông tin sở liệu, đề tài khoa học, MS 54-06-KHKT-RD, tr.12 27 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ, tr.51 28 Nguyễn Viết Khoa, Nguyễn Bá Ngãi, Vũ Văn Mễ (2006), Môi trường nguồn nhân lực quản lý, sử dụng tài nguyên rừng khuyến lâm, Đề tài nghiên cứu, Bộ Nông nghiệp & phát triển Nông thôn, H., tr.17 29 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.8 30 Lưu Lâm (2011) “Mơ hình hiệu cung cấp thơng tin phục vụ NCKH quản lý ngành giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo “Tăng cường dịch vụ thông tin phục vụ NCKH giáo dục thời đại số”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.7583 31 Nguyễn Lân (2000), Từ điển & Từ ngữ Việt-Nam, Nxb Tp.HCM, tr.1751 32 Nguyễn Văn Lê (1982), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP HCM tr.12 33 Nguyễn Lộc (2010) Lý luận quản lý, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội, tr.27 34 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa-Thơng tin, tr.7 36 Thu Minh (2007), “Vai trò nguồn học liệu trường đại học/học viện”, tạp chí Thông tin Tư liệu, số 3, tr.19-24 172 37 Vũ Dương Thúy Ngà (2004), “Tổng kết hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc”, Kỷ yếu Hội nghị, Vụ Thư viện, Hà Nội 38 Vũ Dương Thúy Ngà, Phạm Văn Rinh, Lê Thị Thúy Hiền (2013), “Đầu tư cho thư viện Việt Nam: Thực trạng hướng giải quyết”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, số 4, tr.17-22 39 Vũ Bích Ngân (2009), “Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng GDĐH”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1(17), tr.13-18 40 Nguyễn Viết Nghĩa (2009), “Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu nay”, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin Khoa học Công nghệ ngày nay, Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 41 Trần Thị Quý (2009), “Chia sẻ nguồn lực thông tin - Yếu tố quan trọng để quan TT-TV đại học phát triển bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, tr.47 42 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2005), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 43 Nguyễn Hồng Sinh (2014), Nguồn tài nguyên thông tin: giáo trình dành cho sinh viên ngành thư viện – thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP HCM 44 Nguyễn Minh Sơn (2012), “Đánh giá nâng cao chất lượng thông tin tổ chức thơng tin”,tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr.32-39 45 Ninh Thị Kim Thoa (2010), “Vai trò quản lý chất lượng thư viện đại học Việt Nam”,Tạp chí Thư viện, tr.3-7 46 Thủ tướng Chính phủ (2005), “Phê duyệt chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Dự thảo Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, định số 219/QĐ - TTg, ngày 09/9/2005 47 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Điều lệ trường đại học”, ban hành theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Đổi quản lý GDĐH giai đoạn 2010-2012”, thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 173 49 Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam – Hoạt động thông tin tư liệu, Viện tiêu chuẩn Việt Nam, H., tr.6 50 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Về hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin”, Thông tin khoa học xã hội, số 3, tr.18-25 51 UNESCO (1998), Chính sách thơng tin quốc gia: Tài liệu hướng dẫn UNESCO việc xây dựng, phê duyệt vận hành sách thông tin quốc gia: Tài liệu dịch, Trung tâm thông tin – Tư liệu KH&CN quốc gia, Hà Nội, tr.6 52 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh thư viện Việt Nam, số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 53 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, H tr.953 54 Lê Văn Viết (2000), “Phác thảo sơ sách nguồn lực thông tin”, Tập san Thư viện, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, số 3, tr 6-9 55 Lê Văn Viết (2004), “Lạm bàn số thuật ngữ ngành thư viện - thông tin”, Thông tin Tư liệu, số 2, tr.5-10 56 Lê Văn Viết, (2006), Thư viện học: viết chọn lọc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr.163 57 Phạm Văn Vu (1995), “Sản phẩm thông tin khoa học vấn đề tiếp cận thị trường”, Thông tin Tư liệu, số 3, tr.1-15 58 Chubarian O X (1976), Thư viện học đại cương, Knhiga, Moscow, p 42 59 Gluxcov V.M (1975), Cơ sở thông tin học phi văn bản, Moskva 60 Hersey Paul, Ken Blanc Heard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.15 61 Koontz Harold, Cyril O’Donnell (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb KHKT, Hà Nội, tr.12 Tiếng Anh 62 Abdeev R.F.(1994), Filosofiya informatsionnoy tsivilizatsii [Philosophy of Information Civilization], Moscow,VLADOS, p.7 63 Blass, Gary D (1991) Finding Government Information: The Federal Information Locator System (FILS) Government Information Quarterly, JAI Press, Inc., Greenwich, Connecticut Vol 8, No 1, p 11-32 174 64 Branin, Joseph; Groen, Frances; Thorin, Suzanne (2002) “The Changing Nature of Collection Management in Research Libraries”, Library Resources and Technical Services, Vol 44, no 1,p 23-32 65 Branin, Joseph; Groen, Frances; Thorin, Suzanne (2002) The Changing Nature of Collection Management in Research Libraries, Library Resources and Technical Services, Vol 44, no 1,p 23-32 66 Bryce, Tim (2007), “What is information resource management”, AIIM EDoc, No 3, p 46-47 67 Clayton, Peter and Gorman, G E (2001), Managing information resources in libraries: collection management in theory and practice, Library Association Publishing, p.12 68 Creth, Sheila (1991), “The Organization of Collection Development:A Shift in the Organization Paradigm”,Journal of Library Administration, Vol 14, Isusse 1, p 67-85 69 Curzon, Susan and Jennie Quinonez-Skinner (2013), Encyclopedia of Library and Information Sciences, Publisher: Taylor & Francis 70 Evan, G Edward and Magaret Z Saponaro (2005), “Developing library and information center collections”, Libraries Unlimited; 5th edition 71 Fang, Conghui (2005).“Statistical evaluation of university libraries in China”.The journal of information and knowledge management systems, No 35 (4),p 221-229 72 Feicheng, Ma (1998),”Historical Evolution of Information Resources Management - from ISM to IRM”, Information Science, No.3 73 Gould (Ed.) (1971), Guide to concept and term in data processing, NorthHolland, London, p.161 74 Hemphill, Barbara (2010), Effective information management is the key, Supervision; Nov2010, Vol 71 Issue 11, p.15 75 Hsieh, Pao-Nuan; Chang, Pao-Long; Lu, Kuen-Horng (2000) Quality Management Approaches in Libraries and Information Services, Libri Volume 50, Issue 3, p 191–201 175 76 Joan M Reitz (2005), Dictionary for Library and Information Science, Libraries Unlimited Publishing 77 Johson, Peggy (2009), “Fundamentals of collection development and management” Publisher: American Library Association 78 Kebede, Gessesse (2000),Collection development and management in the twenty-first century with special reference to academic libraries: an overview, Library Management, Vol 21 Iss: 7, p.365 – 372 79 King, John Leslie; Kraemer Kenneth L (1988), “Information Resource Management: Is it sensible and can it word?”, Information & Management, No 80 Law, Wai K (2007) “Information resource management: Global Challenges” Idea Group Publishing, London, p.2 81 Leonard, Barbara (1994), “Collection Management in Australian academic libraries”, Library Acquisitions: Practice &Theory, Vol 18 No 2, p 147-156 82 Lewis, Bruce R.;Snyder, Charles A; Rainer, R Kelly (1995), “An empirical assessment of the information resource management construct”,Management Information Systems, Volume 12, Pages: 199 – 223 ISSN:0742-1222 83 Machlup F, Manstield U.(Eđs)(1983),The study oi Iníormation: Interdisciplinary messages New York 84 Oxford English Dictionary (1989), V.7, p.944 85 Polley Ann McClure(2003), Organizing and Managing information Resources on your campus, Educause Publishing, ISBN-10: 0787966657 86 Rathswohl, Eugene J (1990), Information Resource Management And The End User: Some Implications For Education, Information Resources Management Journal, Volume 3, Issue 3, p.6 87 Raymond McLeod, JR (1995), Systetns Theory and lnfortnation Resources Management: Integrating Key Concepts, lnfortnation Resources Management, No 8, p.5 88 Reitz, Joan M.(2004) “Dictionary for Library and Information Science” Libraries Unlimited p.256 176 89 Richard J Moniz Jr (2010), Practical and Effective Management of Libraries: General Management Understanding Theory, (Chandos Integrating Information Case Studies, Professional and Series), Self- Chandos Publishing, 90 Schneyman, A H (1985),“Organizing information resource”,Information Management Review, No 1, p.34-45 91 Stein, Jess (1983), “Random House Dictionary of English language”, Random House, New York 92 Tipton, Carol Johnson (2002): “Academic libraries and distance learners: A study of graduate student perceptions of the effectiveness of library support for distance learning”, Luận án TS, The Texas A&M University System 93 Trauth, M (1989), “The evolution of information resource management”.Information & Management, No.16, p 257-268 94 Ugah,Akobundu Dike (2011), Size and Quality of Information Sources and the Use of Library Services in the Libraries in the Universities in the Southeast of Nigeria, Library Philosophy and Practice, p 209 95 Wan Abdul Kadir Wan Dollah (2008), Determining the effectiveness of digital library reference services in selected academic libraries in Malaysia, Luận án TS, University of Malaya 96 Winzenried, Arthur (2011) Practical and Effective Management of Libraries: Integrating Case Studies, General Management Theory and Self- Understanding, Library Review, Vol 60 Iss: 7, p.631 – 632 97 Zijl, Van; Wendy, Caron (2005) Developing and managing information collections for academics and researchers at a university of technology: a case study Luận án TS, University of South Africa Website 98 Regulation Library of the University of UTAH http://regulations.utah.edu/it/4-002.php Ngày truy cập 24/5/2012 (2010) 177 99 The Society of College, National and University Libraries (2011) trang www.sconul.ac.uk/sites/default/files/documents/ALS0910.pdf Ngày truy cập 02/01/2012 100 Reseach information network (2010), “Challenges for academic libraries in difficult economic times” www.rin.ac.uk/challenges-for-libraries Ngày truy cập ngày 03/5/2012 101 Trần Mạnh Tuấn (2010), “Dịch vụ thông tin Trung tâm Học liệu: Hiện trạng xu hướng phát triển” http://www.Irc.ctu.edu.vn Ngày truy cập 03/5/2012 102 Directory of Open Access Journals (2014) http://doaj.org/ Ngày truy cập 05/10/2014 103 Trần Đức Tuấn (2013), “Cách mạng giáo dục: Thư viện phải trung tâm trường đại học” http://news.go.vn/giao-duc/tin-1544196/cach-mang-giao-ducthu-vien-phai-la-trung-tam-cua-truong-dai-hoc.htm Ngày truy cập 26/11/2013 104 PhạmThu (2007), “ Vai trò nguồn học liệu trường đại học/ học viện http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/9874/1/KY_01187.pdf 105 Nguồn http://vocw.edu.vn Ngày truy cập 12/6/2011 ... dùng tin nhu cầu thông tin trường đại học 32  1.3 Lý luận quản lý nguồn lực thông tin thư viện đại học 35  1.3.1 Khái niệm 35  1.3.2 Nội dung quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường. .. thư viện công tác quản lý nguồn lực thơng tin theo nhóm nguồn lực thông tin 63  2.3.3 Đánh giá cán quản lý công tác quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học theo chức quản lý. .. đặc điểm nguồn lực thông tin thư viện đại học 24  1.2.3 Phân loại nguồn lực thông tin thư viện trường đại học 26  1.2.4 Vai trị nguồn lực thơng tin thư viện hoạt động trường đại học

Ngày đăng: 22/06/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w