Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 trong HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A, hỗn hợp khí NO2 và CO2.. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được kết tủa trắng và dung dịch [r]
(1)TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH TỔ: HÓA HỌC O0O KIỂM TRA MỘT TIẾT – Lần Học Kỳ II – Năm học 2012-2013) MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 chuyên Thời gian làm bài :45 phút; không kể thời gian phát đề O0O Câu 1: 1.1 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 HNO3 đặc nóng thu dung dịch A, hỗn hợp khí NO2 và CO2 Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư kết tủa trắng và dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH kết tủa nâu đỏ Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn 1.2 Hoà tan 9,24g hỗn hợp Al,Cu dd HCl dư 5% ( so với lý thuyết ) thu 6,72 lít khí A ( đktc) , ddB vaø raén C a Tính khối lượng kim loại hỗn hợp b Cho tất dd B tác dụng với dd NaOH 0,5M Tính thể tích dd NaOH cần dùng để sau pứ thu 9,36g keát tuûa c Hoà tan toàn chất rắn C 60 ml dd HNO3 2,0M , thu khí NO Sau pứ kết thúc cho thêm lượng dư H2SO4 vào dd thu lại thấy có khí NO bay Giải thích và tính thể tích khí NO (đktc) bay sau theâm H2SO4 Câu 2: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = Biết HSO4- có pKa = Câu 3: Đốt cháy etan ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O ( lỏng ) 25°C 3.3 Viết phương trình nhiệt hoá học phản ứng xảy Hãy xác định nhiệt hình thành etan và lượng liên kết C=O Biết đốt cháy mol etan toả lượng nhiệt là 1560,5KJ Và : ∆Hht ( KJ.mol-1) Liên kết Năng lượng liên kết ( KJ.mol-1 ) CO2 -393,5 C–C 347 H2O (l) -285,8 H–C 413 O2 H–O 464 O=O 495 3.2 Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol-1) Hãy tính độ biến thiên entropi phản ứng đã cho theo đơn vị J.mol-1.K-1 =====================HẾT====================== (2) ĐÁP ÁN Câu (4đ) Ý 1.1 (1,5đ) 1.2 (3đ) Nội dung Các phương trình phản ứng: Phương trình phân tử FeS + 12HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O FeCO3 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O HCl + NaOH NaCl + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 Phương trình ion thu gọn: FeS + NO3- + 10H+ Fe3+ + SO42- + 9NO2 + 5H2O FeCO3 + NO3- + 4H+ Fe3+ + CO2 + NO2 + 2H2O Ba2+ + SO42BaSO4 + H + OH H2O + H + OH H2O 3+ Fe + 3OH Fe(OH)3 a 2Al+6HCl=2AlCl3+3H2 (1) 0,2 0,6 0,2 0,3 6, 72 n H2 0,3mol 22, Theo pứ (1),ta có:nAl = 0,2 mol mAl = 0,2.27 = 5,4g mCu = 9,24 - 5,4 = 3,84g b ddB goàm nHCl dö = 0,6.0,05 = 0,03 mol vaø n AlCl3 0,2mol TH1: AlCl3 dö 9,36 0,12mol 78 Ptpö : HCl + NaOH = NaCl + H2O 0,03 0,03 AlCl3 +3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl 0,12 0,36 0,12 n NaOH(pu2,3) 0,36 0, 03 0,39mol n Al(OH)3 (2) (3) 0,39 0, 78l 0,5 TH2 : Al(OH)3 tạo cực đại sau đó bị hoà tan phần HCl + NaOH = NaCl + H2O (4) 0,03 0,03 AlCl3 +3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl (5) 0,2 0,6 0,2 VNaOH (3) Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O (6) (0,2-0,12) 0,08 n NaOH(pu4,5,6) 0,6 0, 03 0, 08 0, 71mol 0, 71 1, 42l 0,5 n HNO3 0, 06.2 0,12mol VNaOH c HNO3 0,12 nCu H NO3 0,12 0,12 3,84 0, 06mol 64 Ptpứ : 3Cu 8H 2NO3 3Cu2 (7) 2NO 4H 2O 0,045 0,12 0,03 Theo pứ (7) , n H hết n NO dư ,nên thêm lương dư axit H2SO4 có khí NO thoát Khi theâm H2SO4, H SO 2H Pứ : 3Cu 8H 2NO 4H 2O (0,06-0,045) (2đ) (4đ) 3.1 (3đ) 2NO3 3Cu2 SO 24 (8) 0,01 0,01 Theo pứ (8),nNO = 0,01 mol VNO = 0,01.22,4 = 0,224 l Đặt C là nồng độ H2SO4 Giải C=1/150M Thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần thêm là 0,013L C2H6 + O2 2CO2 + 3H2O ∆H = - 1560,5 KJ ( 2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O ∆H = - 3121 KJ ) ∆Hpư = ∆HhtCO2 + ∆HhtH2O - 7∆HhtO2 - ∆HhtC2H6 ∆HhtC2H6 = 393,5 285,8 3121 = - 83,9 ( KJ.mol-1) ∆Hpư = EC – C + 12 EC – H + 7EO=O - EC = O - 12 EH – O EC = O = 3.2 (1đ) S° = 2x347 12x 413 x 495 12x 464 3121 = 833( KJ.mol-1) G° = H° - T S° 1560 ,5 1467 ,5 = - 0,312 (kJ.mol-1K-1) = -312 J.mol-1.K-1 25 273 Chú ý: - Thiếu cân thiếu điều kiện trừ ½ số điểm phương trình - Học sinh có thể giải theo hướng khác đúng cho điểm tối đa (4)