KT chuong 2

3 1 0
KT chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau Bài 4: 1,0 điểm TT Nội dung 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằn[r]

(1)KI ỂM TRA CHƯƠNG II Điểm Họ và tên: ……………………………… PHẦN I TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Bài 1: (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = cm thì tam giác ABC: A Là tam giác vuông A C Là tam giác vuông C B Là tam giác vuông B D Không phải là tam giác vuông Bài 2: (0,5 điểm) Nối ô cột trái với ô cột phải để có khẳng định đúng: A Nếu tam giác cân có góc 600 thì đó là B Nếu tam giác có hai góc 450 thì đó là A nối với B nối với Tam giác cân Tam giác vuông cân Tam giác vuông Tam giác Bài 3: (0,5 điểm) Điền chữ Đ (đúng) S (sai) thích hợp vào ô trống: A Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng thì hai tam giác giác đó B Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng thì hai tam giác giác đó Bài 4: (1,0 điểm) TT Nội dung Nếu hai tam giác có ba góc đôi thì hai tam giác đó Nếu Δ ABC và Δ DEF có AB = DE, BC = EF, góc B = góc E thì Δ ABC = Δ DEF Trong tam giác, có ít là hai goc nhọn Nếu góc A là góc đáy tam giác cân thì góc A<900 Đúng Sai PHẦN II TỰ LUẬN: (7,5 điểm) Bài 1: (5,0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là điểm thuộc tia phân giác góc xOy Kẻ MA vuông góc với Ox (A  Ox), MB vuông góc với Oy (B  Oy) a) Chứng minh: MA = MB b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c) Đường thẳng BM cắt Ox D, đường thẳng AM cắt Oy E Chứng minh: MD = ME d) Chứng minh OM  DE Bài 2: (2,5 điểm): Cho tam giác ABC Trên tia đối tia BA lấy điểm D cho BD = BA Chứng minh DC  AC (2) ĐÁP ÁN PHẦN I TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Bài 1: (0,5 điểm) C Bài 2: (0,5 điểm) Mỗi câu nối ghép đúng 0,5 điểm A) ->4; B) -> 2; Bài 3: (0,5 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm A Sai B Đúng Bài 4: (1,0 điểm) S Đ Đ Đ PHẦN II TỰ LUẬN: (7,5 điểm) Bài 1: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm a) Xét  AMO và  BMO có: AOM = BOM (vì OM là phân giác) OAM = OBM = 900 ( vì MA  Ox; MB  Oy) OM là cạnh huyền chung   AMO =  BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm)  MA = MB (0,5 điểm) b) Vì  AMO =  BMO  OA = OB (hai cạnh tương ứng) Vậy  OAB là tam giác cân (hai cạnh nhau) c) Xét  AMD và  BMD có (0,75 điểm) (0,75 điểm) DAM = EBM = 900 AM = BM ( suy từ  AMO =  BMO) AMD = BME (hai góc đối đỉnh)   AMD =  BMD (g.c.g) MD = ME d)  AMD =  BMD  AD = BE (hai cạnh tương ứng) Mà đã có OA = OB Vậy suy OA + AD = OB + BE  OD = OE (vì A nằm O và D, B nằm O và E) Vậy  ODE cân O mà OM là phân giác nên OM là đường cao  OM  DE Bài 2: (2,5 điểm): Cho tam giác ABC Trên tia đối tia BA lấy điểm D cho BD = BA Chứng minh DC  AC (1,0 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) A HD: Δ ABC nên B = C = 600, AB = BC, mà BD = BA (gt)  BC = BD  Δ BCD cân B  D = BCD B Vì ABC là góc ngoài đỉnh B ∆BDC nên ABC = BCD + D = BCD  BCD = 300 Từ đó: ACB + BCD = 600 + 300 = 900 D C (3)  ACD = 900  DC  BC (4)

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan