Nhận xét được cách dùng từ trong đoạn thơ của Chính Hữu: - Các từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay. - Nghĩ về thầy cô và nhớ kỉ niệm về người thầy[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Ngữ Văn – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI Câu (1 điểm)
Giới thiệu tác giả Huy Cận hoàn cảnh sáng tác thơ "Đoàn thuyền đánh cá"?
Câu (2 điểm)
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi.
" Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương tay nắm lấy bàn tay. Đêm rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo."
(Đồng chí - Chính Hữu )
Các từ: vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển hình thành theo phương thức hốn dụ?
Câu (7 điểm)
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, em kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo cũ./.
(2)-PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN SƠN DƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ INĂM HỌC 2012-2013
Môn: Ngữ Văn- Lớp
Câu (1 điểm)
* Giới thiệu tác giả:
- Huy Cận (1919 - 2005) tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Ông tiếng phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng (1940)
- Tham gia cách mạng từ trước năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng
- Là nhà thơ tiểu biểu thơ đại Việt Nam
- Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) * Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ sáng tác năm 1958 chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh, in tập thơ "Trời ngày lại sáng”.
Câu (2 điểm)
Nhận xét cách dùng từ đoạn thơ Chính Hữu: - Các từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay (1điểm)
- Các từ dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) (1điểm) Câu (7 điểm)
Đảm bảo yêu cầu sau: a Mở bài: (1 điểm)
- Khơng khí tưng bừng ngày 20 - 11 trường, lớp, xã hội - Nghĩ thầy cô nhớ kỉ niệm người thầy
b Thân bài: (5 điểm)
* Giới thiệu câu chuyện (Sử dụng yếu tố miêu tả).
- Không gian, thời gian, địa điểm - Hoàn cảnh xảy câu chuyện * Kể chuyện
- Giới thiệu người thầy ( người cô - sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả ) + Tả diện mạo, tính tình, nét khả năng, cơng việc… + Tình cảm đánh giá học sinh với thầy cô giáo
- Diễn biến câu chuyện (sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại nội tâm, biểu cảm)
+ Sự phát triển tình tiết
+ Vai trị chủ đạo nhân vật truyện
- Kết thúc suy nghĩ người kể: (Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận)
(3)+ Suy nghĩ: Yêu thương, kính trọng, biết ơn (Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận ) c Kết bài: (1 điểm)
- Câu chuyện kỉ niệm đẹp, đáng ghi nhớ tuổi học trò