1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn cho cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa​

139 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN ĐÌNH THÁI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN CHO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN ĐÌNH THÁI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN CHO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội – 2013 i LỜI CẢM ƠN Nhằm đánh giá kết học tập học viên, trí Trường Đại học Lâm nghiệp tơi tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hố” Trong suốt thời gian thực hồn thành khố luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo Khoa đào tạo sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Lãnh đạo, cán BQL Khu BTTN Xuân Liên Đặc biệt quan tâm giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình GS.TS.Vương Văn Quỳnh giúp tơi hồn thành luận văn Cũng cho phép gửi lời trận trọng cảm ơn tới Phòng GD huyện Thường Xuân, Trạm thuỷ văn Cửa Đạt, Ban quản lý cơng trình Thuỷ Lợi, Thuỷ điện Cửa Đạt, Trường cấp III Cầm Bá Thước trường cấp I, II Lãnh đạo UBND nhân dân xã Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Xuân Cẩm, Vạn Xuân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra, thu thập số liệu hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng song trình thực khố luận khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Đình Thái ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp luận 11 2.4.2 Phương pháp cụ thể 13 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2 Điều kiện tự nhiên 20 iii 3.2.1 Vị trí địa lý 20 3.2.2 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 22 3.2.3 Khí hậu thuỷ văn 22 3.2.4 Giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn 22 3.2.5 Đặc điểm hang động, mặt nước cảnh quan giá trị khác 24 3.3 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm trạng tài nguyên nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học 28 4.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội cộng đồng liên quan đến GDBT 28 4.1.2.Thực trạng, nguyên nhân biến đổi tài nguyên KBT liên quan đến cộng đồng 29 4.1.3 Đặc điểm nhận thức bảo tồn cộng đồng 33 4.2 Thực trạng hoạt động GDBT triển khai Khu BTTN Xuân Liên 41 4.2.1 Chương trình GDBT trường học 44 4.2.2.Các chương trình GDBT cho cộng đồng địa phương 46 4.3 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việc xây dựng, thực chương trình giáo dục bảo tồn khu vực ( Bảng 4.8) .56 4.4 Đề xuất chương trình GDBT cho cộng đồng KBT .59 4.4.1 Chương trình GDBT dành cho đối tượng học sinh, giáo viên 59 4.4.2 Chương trình GDBT dành cho đối tượng cán công nhân viên chức nhà nước quan, tổ chức đóng gần KBT 61 4.4.3 Chương trình GDBT dành cho cộng đồng 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv Ký hiệu VCF IUCN ENV GDBT GDMT VQG KBT PRA RRA PTTH THCS UBND MTTQ HĐND BTTN CHDCND TNTN FFI BVPTR UNDP SWOT SPSS BQL ĐDSH BTTN PCCCR GD HCM KL v DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 Mô tả hoạt động có ản nhiên 4.2 Tổng số điểm số ngườ 4.3 Điểm số nhận thức thá 4.4 Điểm số nhận thức thá 4.5 Điểm số nhận thức thá 4.6 Điểm số nhận thức thá 4.7 Các chương trình giáo dụ 4.8 Những thuận lợi, khó khă xây dựng, thực c trường học 4.9 Những thuận lợi, khó khă xây dựng, thực c cộng đồng vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 Sơ đồ Khu BTTN Xuân 3.2 Vị trí Khu BTTN X rừng đặc dụng tỉnh 3.3 Đa dạng tài nguyên t 3.4 Cộng đồng thôn vù 4.1 Các đối tượng khai thác bắt giữ 4.2 Lễ mắt câu lạc bả trường học 4.3 Lịch năm lo Khu BTTN Xuân Liên ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thành lập năm 2000, cách thành phố Thanh Hóa 65 km phía Tây Nam, tiếp giáp với nước CHDCND Lào tỉnh Nghệ An Tổng diện tích tự nhiên 26.303,6 ha, 87,8% diện tích có rừng tự nhiên, nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật quý đặc trưng cho vùng sinh thái Tây Bắc Bắc Trung Bước đầu thống kê 752 loài thực vật bậc cao (thuộc 440 chi, 130 họ), có lồi đặc hữu hẹp Việt Nam, 38 loài ghi Sách đỏ Việt Nam Thế giới Xuân Liên nơi phân bố nhiều lồi hạt trần có giá trị khoa học kinh tế cao Pơ Mu, Bách Xanh, Sa Mu, Giẻ Tùng sọc trắng với đa dạng thảm thực vật Về khu hệ động vật ghi nhận 369 lồi, có 51 lồi ghi Sách đỏ Việt Nam Thế giới, điển hình như: Vượn đen má trắng, Voọc xám, Ngồi ra, khu hệ bướm có 10 lồi đặc hữu Việt Nam Tuy nhiên, loài động thực vật quý KBT phải đối mặt với nguy bị tuyệt chủng cục KBT thực nhiều biện pháp để bảo vệ rừng, BTTN, qua số vụ vi phạm Luật BVPTR có giảm theo năm (Năm 2011 49 vụ, 94 m3 gỗ loại, thu nộp ngân sách 410 triệu đồng năm 2012: 40 vụ, 88,2 m3 gỗ loại, thu nộp ngân sách 350 triệu đồng) việc suy giảm tài nguyên thách thức nan giải KBT Theo kết thảo luận với Ban lãnh đạo cán KBT trạng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nhận thức bảo tồn người dân cịn hạn chế, chương trình GDBT thực nơi chưa mang lại hiệu mong đợi, nhu cầu giáo dục bảo tồn cộng đồng Khu BTTN Xuân Liên chưa đánh giá đầy đủ, chưa cung cấp sở khoa học cho công tác giáo dục bảo tồn III ĐÁNH GIÁ CÁC CƠNG CỤ TRUYỀN THƠNG Liệt kê cơng cụ, hình thức truyền thơng bảo vệ mơi trường mà bạn biết đánh giá tính hiệu cơng cụ STT Các cơng cụ (Hình thức) truyền thơng Sách/ tạp chí Kịch/ sân khấu Triển lãm Internet Báo địa phương Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền địa phương Loa phóng Ti vi – Truyền hình địa phương 10 Băng đĩa 11 Biển báo 12 Băng rôn, hiệu 13 Meeting cổ động 14 Tờ rơi, tờ gấp 15 Áp phích, tranh cổ động 16 Bài giảng trường học 17 Cuộc thi vẽ tranh, tìm hiểu bảo vệ rừng 18 Họp thơn 19 Ơng/ bà cho biết hình thức truyền thơng phù hợp với nhất? Xin chân thành cảm ơn! Mục 3.2 Bảng câu hỏi cộng đồng BẢNG CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN; MỐI QUAN HỆ CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ KIỂM LÂM; MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Người vấn: Thời gian: Thông tin đối tượng vấn Tên người vấn: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn:  Tiểu học  Cao đẳng  Cấp hai  Đại học  Cấp ba  Sau đại học  Khác: Nghề nghiệp: Địa vị xã hội cộng đồng: Thu nhập gia đình năm (bao gồm anh/chị thành viên khác gia đình)    Dưới 2,4 triệu đồng Từ 2,4 đến 3,6 triệu đ Từ 3,6 Anh/ chị đến sinh sống từ thời gian nào? đến triệu Phần ́ ̀ NHÂṆ THỨC VÀTHÁI ĐỘCỦA NGƯỜI DÂN ĐÔI VỚI BẢO TÔN TÀI NGUYÊN RỪNG Anh/chị cho biết tác đôngg̣ xấu việc bảo vệ phát triển rừng địa phương?  Diện tích rừng suy giảm  Xâm lấn đất rừng trái phép  Khai thác gỗ lâm sản phụ  Vấn đề khác  Săn bắt trái phép Anh/chi chọ biết tác đôngg̣ viêcg̣ rừng gây ra?  Lũ lụt  Xói mịn đất, thối hóa đất  Ơ nhiễm nguồn nước   Các vấn đềkhác Số lượng động vật, thực vật giảm Anh chị quan tâm đến vấn đề nhất? Tại sao? Anh/chị cho biết thân làm việc để hạn chế tình trạng trên? Anh/chị cho biết số hoạt động bảo vệ rừng thực địa phương? Theo anh/chị địa phương nên tổ chức hoạt động khác nhằm bảo vệ rừng? Anh/chị có tham gia hoạt động không? Tại sao? Anh/chị có biết KBT thành lập vào năm không? Trả lời: Anh/ chị cho biết từ đến ranh giới gần KBT bao xa?  < km  > 5km  – km  Không biết 10 Anh/chị cho biết việc thành lập KBT nhằm mục đích gì? 11 Theo anh/chị việc thành lập KBT có cần thiết khơng  Ít cần thiết  Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết 12 trách Anh/chị có cho việc tham gia quản lý bảo vệ KBT quyền lợi nhiệm khơng?  Có  Khơng Đề nghị làm rõ : 13 Nếu tham gia anh/chị làm cho việc quản lý bảo vệ KBT? 14 Anh/chị kể tên lồi động thực vật quan trọng KBT khơng? a, b, c, 15 Anh/chị cho biết thay đổi loài năm qua?  a Tăng   b Tăng c  Không thay đổi Tăng 16 Anh/chị cho biết lý dẫn tới trạng này? 17 Anh/chị nghĩ lồi động thực vật bị suy giảm số lượng biến địa phương?   Không tốt  Chẳng cả, không quan tâm Rất đáng tiếc 18 Anh/chị khai thác sản phẩm từ rừng KBT? 19 Anh/chị sử dụng sản phẩm cho mục đích gì?  Phục vụ nhu cầu cho gia đình  Tiêu thụ thị trường  Mucg̣ đichh́ khác 20 Từ KBT thành lập, anh/chị có tác động tới KBT?  Phát thêm nương rẫy  Săn bắt thú rừng  Lấy gỗ, củi  Thu hái lâm sản ngồi gỗ   Khơng có Khác: 21 Từ KBT thành lập có ảnh hưởng đến đời sống gia đình Lợi ích: Tổn thất: 22 Anh/chị biết hành vi không phép tác động KBT?  Tận thu sản phẩm gỗ, củi từ gãy, ngã, chết  Săn bắt thú  Chặt tre, lồ ô, lấy măng  Lấy lan rừng  Lấy dược liệu  Phát rừng làm rẫy  Khai thác gỗ  Khai thác khoáng sản  Chăn thả gia súc  Tất hành vi 23 Anh/chị cho biết vi phạm bị xử phạt nào? Hành vi vi phạm:  Có thể phải tù  Có thể bị xử lý hành phạt tiền  Nhắc nhở, kiểm điểm trước tập thể  Ý kiến khác: 24 Nguyên nhân làm cho anh chị tác động đến KBT?  Thiếu đất sản xuất    Thiếu tiền chi tiêu Theo phong trào (thấy nhiều người làm, làm) Thiếu hiểu biết luật bảo vệ phát triển rừng  Khoảng cách gần  Thiếu nguyên vật liệu làm nhà  Không bị kiểm lâm phát  Ý kiến khác: 25 Theo anh/chị cần làm để giảm tác động đến KBT?  Xử lý vi phạm thật nghiêm  Tạo việc làm có thu nhập ổn định  Tăng cường trách nhiệm công đồng  Tăng cường lực lượng Kiểm lâm  Triệt phá đầu mối thu mua buôn bán lâm sản  Di dời họ xa  Vận động tồn dân khơng ăn thịt thú rừng   Nâng cao nhận thức cho họ Tăng cường trách nhiệm Chính quyền địa phương Phần II MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG VÀ KIỂM LÂM Anh/chị cho biết chức năng, nhiệm vụ kiểm lâm địa phương? BQL KBT có hoạt động giúp cho người dân địa phương? 3.Hiện sống người dân quanh khu rừng nhìn chung cịn khó khăn, nên dù dù nhiều sản phẩm từ rừng nguồn sống nhiều hộ dân, chẳng hạn như: củi đốt, thú rừng, gỗ để làm nhà, v.v Vây,g̣ anh/chị thành viên khác gia đình gặp Kiểm lâm tình người vi phạm chưa? Nếu có, thời gian nào? trường hợp cụ thể nào? cách xử lý? ý kiến anh chị? Anh/chị có cho mối quan hệ kiểm lâm người dân mâu thuẫn việc bảo vệ rừng hay khơng? Nếu có, sao? Nếu khơng, sao? Theo ý kiến Ơng/bà, cần có hoạt động để cải thiện mối quan hệ Kiểm lâm người dân? Kiểm lâm cần làm gì? Người dân cần làm gi? Chính quyền địa phương? Các chương trình/dự án? Anh/chi có thường xuyên tham gia họp/tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng BQL KBT tổ chức không? Phần III MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Anh/chị kể số hoạt động/dự án/chương trình phát triển cộng đồng thực địa phương anh/chị năm qua? Bao gồm hoạt động địa phương, chương trình/dự án phủ tổ chức phi phủ? Anh/chị đánh tác động chương trình phát triển cộng đồng vấn đề bảo tồn rừng đa dạng sinh học? Tác động tích cực?, ví dụ cụ thể? Tác động tiêu cực? ví dụ cụ thể? Theo anh/chị, sách/chương trình phát triển cộng đồng có tác động tích cực/tiêu cực đến cơng tác bảo tồn rừng đa dạng sinh học? sở để anh/chị đưa nhận định này? Anh/chị có đề xuất để cải thiện mối quan hệ bảo tồn phát triển cộng đồng? Địa phương; Chính Phủ tổ chức phi phủ cần có hoạt động gì? thực nào? Xin cảm ơn anh/chị Mục 3.3 Bảng câu hỏi đánh giá dành cho học sinh Bảng câu hỏi lựa chọn câu trả lời Đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời bạn cho câu hỏi KBT Xuân Liên có quan trọng sống hàng ngày khơng? A Có B Khơng C Phụ thuộc vào thời tiết D Không biết Những hoạt động săn bắn, đốn gỗ, chăn thả gia súc, đốt lửa rừng, thu hái củi thuốc rừng KBT Xuân Liên hoạt động: A Được khơng nhìn thấy bạn làm việc B Được bạn làm C Trái với quy định bảo vệ rừng địa phương/phạm pháp D Không biết Những hoạt động người làm tăng nguy xói lở đất lũ lụt địa phương? A Đốn chặt B Vứt rác bừa bãi C Nuôi gà, vịt D Không biết Chúng ta có cần bảo vệ rừng khơng? A Có, bảo vệ rừng bảo vệ mùa màng (rừng bảo vệ đất nguồn nước ngầm, giữ cân sinh thái khu vực khiến cho sâu bệnh hại mùa màng) bảo vệ sống (rừng hạn chế lũ lụt, hạn hán, xói lở đất, …) B Khơng, người cấn đất canh tác trồng lương thực C Có, rừng cung cấp cho gỗ để làm nhà cho mục đích khác D Khơng, trồng rừng sau khai thác hết gỗ Các vật, dù nhỏ bé, sống rừng mơi trường hoang dã khác có quan trọng người không? Cách cách tốt bạn giúp bảo vệ rừng Xuân Liên loài động vật quý khu rừng này? A Nói chuyện với bạn bè gia đình tầm quan trọng quý khu rừng lồi động vật chúng cần bảo vệ B Nuôi nhốt loài động vật rừng nhà C Chuyển sống địa phương khác D Khơng làm tơi khơng thể làm thay đổi Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU PHỎNG VẤN Số:…………… Người vấn: Ngày: I THÔNG TIN CHUNG Họ Tên người vấn: ………………… ……………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………… ……………………………………… Nam  Nữ  Tuổi:  18–30    10 30–50 Trên 50 Ghi cụ thể:…………… Dân tộc 67-  Tày  Nùng  Hán 9- Kinh  8-  10- Khác……………………………………………………………… II KIẾN THỨC VỀ BẢO TỒN Rừng KBT Xuân Liên cung cấp nguồn nước cho người dân địa phương để sinh hoạt sản xuất nông nghiệp  Đúng  Sai  Tôi Nếu rừng Xuân Liên bị tàn phá hết khơng có nước cho sản xuất sinh hoạt vào mùa khô  Đúng  Sai  Tôi Chúng ta phép săn bắt rừng Xuân Liên thời gian đinh năm (VD: mùa săn bắn)  Đúng  Sai  Tơi khơng biết Ai có trách nhiệm phải bảo vệ KBT Xuân Liên ? (đọc tất lựa chọn cho người hỏi)  Chính phủ  Chính quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã)  Người dân địa phương  Lực lượng Kiểm lâm  Ban quản lý Khu bảo tồn  Tất người  Tôi Hoạt động vi phạm pháp luật bảo vệ rừng? Hoạt động Phá rừng lấy đất làm rẫy Khai thác gỗ Đi du lịch KBT Lấy củi Săn bắt động vật rừng Săn bắt/bẫy động vật hoang dã tương rẫy nhà Lấy nước từ KBT để sản xuất Khai thác vật liệu để làm guồng cọn từ KBT Chăn thả gia súc vào rừng Thu hái sản phẩm rừng nấm, măng, thuốc, mây Các hoạt động vi phạm pháp luật bảo vệ rừng khác mà bạn biết? III ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG CỤ TRUYỀN THƠNG Liệt kê cơng cụ, hình thức truyền thông bảo vệ môi trường mà bạn biết đánh giá tính hiệu cơng cụ STT Các cơng cụ (Hình thức) truyền thơng 20 21 22 23 24 25 Sách/ tạp chí Kịch/ sân khấu Triển lãm Internet Báo địa phương Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền địa phương Loa phóng Ti vi – Truyền hình địa phương Băng đĩa Biển báo Băng rôn, hiệu Meeting cổ động Tờ rơi, tờ gấp Áp phích, tranh cổ động Bài giảng trường học Cuộc thi vẽ tranh, tìm hiểu bảo vệ rừng Họp thôn 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Ông/ bà cho biết hình thức truyền thơng phù hợp với nhất? Xin chân thành cảm ơn! ... xuất chương trình giáo dục bảo tồn cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá” Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc thực công tác giáo dục bảo tồn cho cộng đồng Khu BTTN Xuân. .. tác giáo dục bảo tồn 2 Để giải vấn đề việc nghiên cứu đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn cho cộng đồng việc làm cần thiết cho công tác bảo tồn Xn Liên Vì lý tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN ĐÌNH THÁI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN CHO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w