1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa​

121 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 11,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DOÃN MAI PHƢƠNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI XÁ XỊ(CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK) MEISN ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác; số liệu, tài liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Ngƣời cam đoan Doãn Mai Phương ii LỜI CẢM ƠN Để có kiến thức chuyên ngành học số liệu tài liệu tham khảo nhằm hoàn thành cơng trình nghiên cứu Em trân trọng xin gửi lời cảm ơn tới - Thầy Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; - Các Thầy, cô giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam - PGS.TS Hoàng Văn Sâm, Giảng viên TrườngĐại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận văn - Ban Giám đốc toàn thể CBVC Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên; - Các anh, chị Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên; - Các anh, chị Tổ bảo bảo vệ rừng Xuân Liên Đã tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em việc thực địa thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Học viên Doãn Mai Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .13 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Phạm vi ranh giới, diện tích 14 2.2 Khái quát chung Khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Lịch sử Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 15 2.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 16 2.3 Đa dạng sinh học KBTTN Xuân Liên 25 2.3.1 Thảm thực vật 25 2.3.2 Hệ thực vật 26 2.4 Giá trị bảo tồn nguồn gen KBTTN Xuân Liên 26 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.2 Đối tượng nghiên cứu 29 iv 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 4.1 Đặc điểm hình thái giá trị nguồn gen Xá xị: 33 4.2 Đặc điểm sinh thái 37 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có Xá xị phân bố tập trung .41 4.2.2 Đặc điểm tái sinh lâm phần có Xá xị phân bố tập trung: 49 4.3 Nhân tố ảnh hưởng giải pháp bảo tồn loài Xá xị 51 4.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến loài Xá xị 51 4.3.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Xá xị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dân tộc xã vùng đệm KBTTN Xuân Liên 20 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm KBTTN Xuân Liên 23 Bảng 2.3 Các kiểu thảm thực vật Khu BTTN Xuân Liên .25 Bảng Cấu trúc khu hệ thực vật Khu BTTN Xuân Liên 26 Bảng 2.5 Danh sách loài thực vật quý Khu BTTN Xuân Liên 27 Bảng 4.1 Một số tiêu sinh thái OTC có Xá xị sinh trưởng 38 Bảng 4.2 Kết điều tra Xá xị tuyến 40 Bảng 4.3 Kết điều tra Xá xị trưởng thành 41 Bảng 4.4 Công thức tổ thành tầng cao lâm phần có Xá xị phân bố 42 Bảng 4.5 Các loài gỗ thường xuất CTTT lâm phần có Xá xị……………………………………………………………………… 45 Bảng 4.6 Tần suất kích thước lồi bạn"rất hay gặp" "hay gặp" Xá xị 47 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tái sinh lâm phần có Xá xị 49 Bảng 4.8 Các loài gỗ người dân thường khai thác khu vực 53 Bảng 4.9 Hoạt động thu hái lâm sản gỗ khu vực nghiên cứu 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh vị trí KBTTN Xn Liên .15 Hình 2.2 Hình ảnh dạng địa hình KBTTN Xuân Liên 22 Hình 4.1 Vỏ thân 33 Hình 4.2 Thân .34 Hình 4.3 Cành 34 Hình 4.4 Mặt trước 35 Hình 4.5 Mặt sau 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày bảo vệ rừng trở nên quan trọng Vì rừng hệ sinh thái hồn chỉnh, rừng có ảnh hưởng to lớn đến đời sống người Chính thấy tầm quan trọng nhiều quốc gia giới quan tâm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững Từ lâu người khai thác từ rừng sản vật phục cho nhu cầu như: Hoa quả, thịt thú rừng, gỗ làm nhà loại lâm sản phụ khác Sự khai thác ngày tăng đến mức thiên nhiên tự bù đắp Do nhiều nguyên nhân dân số giới tăng lên nhiều lần dẫn đến nhu cầu trồng trọt chăn nuôi tăng dẫn đến tàn phá rừng để làm đồng cỏ gieo trồng Công nghiệp phát triển địi hỏi nhiều ngun liệu, giao thơng phát triển đẩy nhanh tốc độ tàn phá rừng Việt Nam coi trung tâm ĐDSH vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á có tính ĐDSH cao có kết hợp nhiều yếu tố Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không kế hoạch, chiến tranh Theo số liệu mà Maurand P.công bố cơng trình “Lâm nghiệp Đơng Dương” đến năm 1943 Việt Nam khoảng 14,3 triệu rừng tự nhiên với độ che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ Quá trình rừng xảy liên tục từ năm 1943 đến đầu năm 1990, đặc biệt từ năm 1976 -1990 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, 14 năm diện tích rừng giảm 2,7 triệu ha, bình quân năm gần 190 ngàn (1,7%/năm) diện tích rừng giảm xuống mức thấp 9,2 triệu với độ che phủ 27,8% vào năm 1990 (Trần Văn Con, 2001) Tính tới hết năm 2010 - 2011 - 2012 với nhiều nỗ lực cho việc bảo vệ phát triển rừng thông qua nhiều Chương trình Dự án, Tỷ lệ che phủ rừng nước ta đạt 39,5% năm 2010; 40,2% năm 2011; phấn đấu năm 2013 đạt 40,7% (Tình hình thực phát triển kinh tế xã hội năm 2011, 2012 quý năm 2013) xong chủ yếu rừng trồng, rừng tự nhiên suy giảm Việc rừng tự nhiên, dẫn tới đất đai bị suy thoái xói mịn, rửa trơi, sơng hồ bị bồi lấp, môi trường bị thay đổi, hạn hán lũ lụt gia tăng, ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống nhiều vùng dân cư Mất rừng đồng nghĩa với tính đa dạng nguồn gen động thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thành lập năm 1999 theo Quyết định số: 3029/1999/QĐ-UB ngày 17/12/1999 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Rừng khu BTTN Xuân Liên ghi nhận đa dạng thành phần loài, hệ sinh thái trạng thái rừng với khu hệ động, thực vât quý có giá trị bảo tồn nguồn gen Ngồi khu BTTN Xn Liên cịn có giá trị to lớn khu rừng phòng hộ đầu nguồn sông Chu, sông Khao, sông Đặt, cung cấp nước sinh hoạt tưới tiêu cho 86.000 lúa, phục vụ công nghiệp cho vùng hạ lưu tỉnh Thanh Hóa.Qua điều tra ghi nhận tồn 1.179 loài thực vật bậc cao thuộc 517 chi, 162 họ (trong có 45 lồi thực vật thuộc sách đỏ Việt Nam giới); động vật ghi nhận 1.757 lồi động vật có 27 lồi thú q hiếm, 10 lồi chim q hiếm, 15 lồi bị sát q hiếm, lồi lưỡng cư q hiếm, lồi trùng q loài cá quý Xá xị loài quý, đa tác dụng, xếp vào loại Rất nguy cấp (CR A1a,c,d) Sách đỏ Việt Nam (2007) Mặc dù có giá trị kinh tế bảo tồn cao, nghiên cứu loài giới – nước thiếu, phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh lồi mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Xá xị có giá trị kinh tế cao nên hoạt động khai thác trái phép loài Việt Nam trở thành điểm nóng Đặc biệt, vấn đề tái sinh tự nhiên Xá xị kém, số lượng tự nhiên ngày giảm nên vấn đề bảo tồn loài cần thiết Xá xị KBT Xuân Liên loài đặc trưng hệ sinh thái rừng kín thường xanh chủ yếu rộng nhiệt đới, kiểu rừng phân bố từ độ cao 800m đến 1600m, nhiều Bù Ban phía nam Bản Vịn diện tích nhỏ phía tây nam Vịn, sau khối núi Bù Gió, Bù Tà Leo, có diện tích 1.753,89 ha, chiếm 7,49% tổng diện tích KBT Xá xị số loài khác Bách xanh, Sến mật loài chiếm ưu hệ sinh thái rừng nguyên sinh kiểu rừng bị tác động KBT khẳng định giá trị đa dạng sinh học cao KBT Xuân liên nguồn gen quý giá cần điều tra, nghiên cứu, bảo vệ phát triển bền vững Nhằm đánh giá thực trạng bảo tồn làm sở để đề xuất giải pháp quản lý phát triển thực vật nguy cấp, quý Cho nên tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon(Jack) Meisn)tại khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu TT Tên lồi 49 Dung liu 50 Đa 51 Đa bắp bè 52 Đẻn ba 53 Đinh 54 Đước bầu rượu 55 Găng cao 56 Găng nam 57 Gáo 58 Gió bailon 59 Giổi 60 Giổi lông 61 Gội 62 Gội nước 63 Hoa trứng gà 64 Hồi nhỏ 65 Hồng bì rừng 66 Hoắc quang 67 Hợp hoan TT Tên loài 68 Kẹn 69 Khảo đen 70 Kháo vàng 71 Kháo nhỏ 72 Khổng 73 Kiêng 74 Liệt tra đelavay 75 Lim xẹt 76 Linh lào 77 Lá nến 78 Lòng mang 79 Lịng trứng bắc 80 Máu chó nhỏ 81 Máu chó to 82 Mã trình 83 Mã rạng henry 84 Mắc niễng 85 Mắc khẻn TT Tên loài 86 Mại liễu 87 Mãi táp 88 Mán đĩa 89 Màng tang 90 Mé cò ke 91 Mò hải nam 92 Mò trung 93 Mỡ 94 Mùng quân 95 Muồng 96 Ngát vàng 97 Ngõa khí 98 Nguyệt quế 99 Ngâu rừng 100 Ngâu lông 101 Nhài 102 Nhãn rừng 103 Nhọc 104 Nhọc dài TT Tên lồi 105 Nóng 106 Nơ thn 107 Pơ mu 108 Quắn hoa 109 Quế sài gịn 110 Quyếch tơm 111 Ràng ràng mít 112 Ràng ràng hom 113 Răng cá 114 Xá xị 115 Rọc rạch lửa 116 117 Sang máu Sảng nhung 118 Săng lẻ 119 Săng ớt hải nam 120 Sấu 121 Sao hải nam 122 Sao đen TT Tên loài 123 Sến mật 124 Sổ lọng vàng 125 126 Sồi Sồi tre 127 Sồi phảng 128 Súm 129 Sung làng cốc 130 Sung lùn 131 Sung nang 132 Tai chua 133 Tân bời lới 134 Táu mặt quỷ 135 Táu muối 136 Thàn mát 137 Thâu lĩnh 138 Thầu tấu 139 Thị kerr 140 Thị rừng TT Tên lồi 141 Thịu hồng 142 Thích quế 143 Thôi ba 144 Thôi chanh trắng 145 Thông tre 146 Thông nàng 147 Thừng mực 148 Trâm 149 Trâm cửu long 150 Trâm hance 151 Trâm tía 152 Trám chim 153 Trám trắng 154 Trâm trắng 155 Trẩu 156 Trơn trà bắc 157 Trọng đũa gỗ TT Tên loài 158 Trường 159 Trường mật 160 Vàng tâm 161 Vàng anh 162 Vạng trứng 163 Xâm cánh harmandi 164 Xoan đào 165 Xương trăn MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Lấy mẫu với giúp đỡ ngƣời dân địa Điều tra thực địa ... nghiên cứu Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon(Jack) Meisn) khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng Xá xị khu. .. tự nhiên củaXá xị khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa - Xác định số đặc điểm sinh vật học sinh thái học củaXá xị khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bảo tồn cho loài Xá xị 3.2 Đối tƣợng nghiên. .. loài Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon(Jack) Meisn )tại khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới - Nghiên cứu phân

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w