1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới phòng trừ sâu róm 4 túm lông (dasychira axutha collennette) hại thông tại lợi bác lộc bình lạng sơn​

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI PHÒNG TRỪ SÂU RĨM TÚM LƠNG (Dasychira axutha Collennette) HẠI THƠNG TẠI LỢI BÁC LỘC BÌNH - LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙI ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI PHÒNG TRỪ SÂU RĨM TÚM LƠNG (Dasychira axutha Collennette) HẠI THƠNG TẠI LỢI BÁC LỘC BÌNH - LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng diện tích rừng trồng Viêt Nam năm 2010 2.919.538 ha; diện tích lồi thơng chiếm khoảng 250.000ha (chủ yếu Thông nhựa, Thông mã vĩ, Thông ba lá, Thơng caribe)[3] Thơng lồi có giá trị kinh tế cao; gỗ cho xây dựng , làm giấy, nhựa thơng cịn dùng nhiều ngành công nghiệp sơn, vécni, vật liệu cách điện mặt hàng tiêu dùng khác Cây thông dễ trồng, sinh trưởng nhanh, biện pháp lâm sinh đơn giản dễ áp dụng, trồng lần cho thu nhập hàng năm, giá trị kinh tế cao, ổn định Thông trồng phổ biến tỉnh vùng Đông Bắc nước ta như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn số địa phương khác Thơng sinh trưởng loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng nên xem loài trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc nơi lập địa khó khăn Lạng Sơn, tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam, có diện tích đất Lâm nghiệp 648.244,8 chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên Cây thông trồng từ năm 1960, đến năm 2010 diện tích rừng thơng 88.560 ha, trồng tập trung huyện: Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Lãng, Chi Lăng Chủ yếu giống thông mã vĩ, thông nhựa trồng chủ yếu loại Về giá trị kinh tế, thông chu kỳ kinh doanh 20 năm cho khoảng 15 - 20 nhựa 80 - 100 m3 gỗ, theo giá trị thị trường tương đương 200 - 260 triệu đồng Hàng năm, tỉnh Lạng Sơn khai thác khoảng 600 - 700 nhựa thơng Vì thơng ngồi mục đích trồng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc coi xóa đói giảm nghèo góp phần vào phát triển kinh tế, gữi gìn trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phịng Trong chương trình trồng rừng năm tới thơng xác định trồng chủ đạo tỉnh Song song với việc gây trồng phát triển rừng thơng, đồng thời phát sinh lồi dịch hại, Sâu róm loại dịch hại điển hình lồi Sâu róm túm lơng có tên khoa học: Dasychira axutha Collennette, có sức sinh sản cao gây hại mạnh Những năm gần nước ta Sâu róm túm lơng gây hại mạnh phát thành dịch số huyện Năm 2005, khu vực trồng thông địa bàn tỉnh Lạng Sơn xảy tượng sâu róm ăn trụi lá, có nguy chết Ở huyện Đình Lập, tính 20 ngày đầu tháng có tới 450 rừng thơng bị thiệt hại, có khoảng 165 rừng bị Sâu róm phá hoại nặng nề Mật độ sâu 411 Ngoài Thành Phố Lạng Sơn: Do trưởng thành có tính xu quang mạnh nên bướm sâu róm thơng tập trung đèn cao áp Thành Phố với mật độ cao có lên đến hàng vạn con/đèn/đêm Trong tháng 10/2007, sâu róm lứa thứ hại rừng thông cấp độ tuổi II, III, IV diễn biến phức tạp, số diện tích rừng bị sâu hại nghiêm trọng Tổng diện tích bị sâu hại lên đến 2016 tập trung huyện như: Lộc Bình 1615 ha, Chi Lăng 201,4 ha, Văn Lãng 190 Trong có 595 bị hại nặng.[25] Khi phát dịch chúng không gây thiệt hại kinh tế làm giảm trình sinh trưởng, giảm sản lượng nhựa,… mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan mơi trường sinh thái Hiện có nhiều biện pháp phòng trừ sâu hại như: Biện pháp vật lý giới, biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biện pháp sinh học, biện pháp hóa hoc Mỗi biện pháp phịng trừ sâu hại có ưu, nhược điểm khác - Biện pháp vật lý giới có ưu điểm đơn giản, dễ áp dụng, trang thiết bị đơn giản không làm ô nhiễm môi trường Tuy nhiên phương pháp diệt không triệt để - Biện pháp hóa học có hiệu lực giết sâu cao, kỹ thuật đơn giản Tuy nhiên năm gần biện pháp bộc lộ hạn chế làm ô nhiễm môi trường sống, làm suy giảm tính đa dạng sinh học, gây tượng tái phát dich, tượng sâu quen thuốc - Biện pháp sinh học áp dụng rộng rãi không độc hại, không ô nhiễm môi trường Tuy nhiên tác dụng biện pháp chậm, phụ thuộc vào điều kiện mơi trường bên ngồi - Biện pháp lâm sinh có ưu điểm dễ áp dụng, khơng gây ảnh hưởng đến người động vật có ích Tuy nhiên biện pháp có tác dụng chậm, sâu hại phát dịch tác dụng biện pháp hạn chế Sâu róm túm lơng có số tập tính: Sâu trưởng thành có tính xu quang mạnh ban ngày thường ẩn nấp rừng, bụi cây, ban đêm thường xuất nơi có ánh sáng Trứng thường đẻ thành đám Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại cây, đến tuổi thành thục bị xuống đất tìm nơi kết kén, hóa nhộng Nhộng cư trú lớp rụng, cành khô, xung quanh gốc cây, vết lõm cây, hang động, phiến đá Từ biện pháp thấy sử dụng biện pháp vật lý giới phịng trừ phù hợp với tập tính Sâu róm túm lơng Để góp phần phịng trừ Sâu róm túm lơng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý giới phịng trừ Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collennette) hại thơng Lợi Bác – Lộc Bình – Lạng Sơn” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới, họ Ngài độc Lymantriidae có khoảng 2500 lồi biết đến Nhiều tác giả nghiên cứu họ Ngài độc Lymantriidae như: William E Wallner Katherine A McManus (1988), mơ tả đặc điểm hình thái, vị trí phân loại, phạm vi chủ họ Ngài độc Lymantriidae [33] Tác giả thống kê có khoảng 2494 loài thuộc họ Ngài độc Lymantriidae, riêng chi Dasychira có 432 lồi, chi Euproctis có 796 lồi Theo De Freina Witt (1987), Châu âu có 35 lồi họ nghiên cứu chi Dasychira Năm 1998, Andrew M Liebholh, Yasutomo, Higashiura, Akira unno cho biết ảnh h-ởng yếu tố thiên địch kiểu rừng sâu hại thuộc họ Ngài độc Lymantriidae ë NhËt B¶n [31] Ở Trung Quốc có khoảng 270 lồi họ Ngài độc Lymantriidae, sâu róm có 41 lồi [33] Trong Sâu róm túm lơng loài phổ biến gây hại rừng thơng Theo nghiên cứu Trung Quốc: Sâu róm túm lông hại thông thuộc họ Ngài độc (Lymantriidae), Cánh vẩy (Lepidoptera) Trong họ Ngài độc có số giống mà sâu non chúng có túm lơng dạng bàn chải phía lưng, Dasychira, Calliteara, Orgyia, Pantana (Xiao Gangrou, 1991) [30] Nhiều loài số hại lâm nghiệp, có Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) (Xiao Gangrou, 1991; Zhang Zhen et al, 2005) Năm 1991, Xiao Gangrou mô tả loài thuộc giống Dasychira D axutha Collenette D grotei Moore, lồi thứ có đặc điểm giống với sâu róm túm lơng Việt Nam, gây hại Thông đuôi ngựa D grotei có lơng độc dài, dầy hơn, túm lơng dài Giống Orgyia có lồi, khác với giống Dasychira số đặc điểm đa số trưởng thành khơng có cánh Một giống khác mà sâu non có túm lông Pantana Trong tài liệu Xiao Gangrou không thấy đề cập tới phương pháp phịng trừ lồi sâu hại Nhìn chung nhiều lồi thuộc họ Lymantriidae có tính đa thực hẹp thực Theo nghiên cứu Guo kai-yueh, Wu qiao-ming Li chang-zhi (1997-1999) loài Dasychira axutha xác định gây hại chủ yếu Thông đuôi ngựa Thông nhựa, thấy xuất nhiều tỉnh Trung Quốc Hắc Long Giang, Liêu Ninh, Triết Giang, Hồ Bắc, Giang Tây, Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây… Số hệ năm khác nhau: hệ khu vực phía bắc Trung Quốc, hệ khu vực tây bắc, hệ khu vực phía nam, qua đơng pha nhộng Trưởng thành xuất vào tháng 4, có tính xu quang mạnh Buổi tối trưởng thành đẻ trứng vào thông, trứng xếp thành hàng khoảng 50-60 Thời gian phát triển phôi thai kéo dài 8-9 ngày (thế hệ 1) 6-7 ngày (thế hệ 2) Sâu non có khả tiết tơ, có tuổi, gây hại mạnh từ tuổi trở đi, sâu non ăn hết 250-300 Sâu non hệ gây hại mạnh tháng 5-6, tháng hóa nhộng xuống gốc hay đất Trưởng thành vũ hóa vào tháng 7-8, lứa sâu non hệ gây hại vào tháng 8-9, sau hóa nhộng phần qua đơng Một số đặc trưng hình thái Sâu róm túm lơng: Trứng: Trứng hình cầu dẹt, đường kính 1,10 1,22 mm, bình qn 1,16 mm, lõm, có điểm đen nhỏ Ấu trùng: Ấu trùng thành thục dài 24,86 31,62 mm Đầu màu nâu đỏ, trán vùng trán màu nâu thẩm, hai bên ngực trước, đốt có túm lơng dài màu nâu đen chìa ra, hướng phía đầu, lưng từ đốt bụng đến đốt bụng 4, đốt có cụm lông màu vàng cọ Nhộng: Nhộng dài 17,1 26,2 mm, rộng 7,10 9,98 mm, nhộng đực dài 14,32 20,46 mm, rộng 5,94 8,64 mm Kén: Kén hình bầu dục, màu vàng nhạt vàng cọ dài 30 mm, rộng 19 mm, xù xì, có lơng độc màu đen Sâu trưởng thành: Con thể dài 18,04 20,18mm, sải cánh dài 53,34 59,86 mm Con đực dài 16,84 17,34 mm, sải cánh 38,46 49,52 am Cơ thể màu tro màu đen xám, đầu màu trắng xám, mắt kép màu đen, râu môi màu nâu, lưng ngực màu nâu Biện pháp vật lý giới: Thu bắt có bị hại Bẫy bắt trưởng thành bẫy đèn, bẫy pheromon Biện pháp sinh học: Sử dụng lồi trùng ký sinh trứng (Ong mắt đỏ, ong đen, xanh), ký sinh sâu non (Ong kén - Braconidae), côn trùng bắt mồi ăn thịt bọ ngựa Sử dụng chế phẩm BT Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học thuộc nhóm diflubenzuron (Dimilin), tebufenozide (Confirm, Mimic); pyrethroid permethrin, Carbaryl (Sevin, Sevimol)… 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Năm 1987, Alexander Schintlmeister [32] có báo cáo khoa học khu hệ côn trùng thuộc họ Lymantriidae Notodontidae Việt Nam Trong báo cáo họ Lymantriidae có 31 lồi, có lồi phát Đây kết nghiên cứu sở kế thừa mẫu vật thu thập từ năm 19801982 Spitzer, từ năm 1978-1982 Helia Hà Nội, Đồ Sơn, Tam Đảo, Hạ Long, Sa Pa số khu vực khác Báo cáo cho thấy côn trùng thuộc họ nghiên cứu từ năm 1929 De Joannis Cho đến thời điểm năm 1987, số loài thuộc họ Lymantriidae giám định Việt Nam 84 loài Theo tác giả có tới 80% số lồi thuộc họ Lymantriidae có Trung Quốc Có lồi thuộc giống Calliteara C horsfiedii Saunder, 1851 (thu Hà Nội năm 1976) C axutha (Collennette, 1934) (thu Đồ Sơn năm 1978) Hai loài thuộc Dasychira D mendosa Hubner, 1802 (thu Tam Đảo năm 1976), D dalbergiae Moore, 1888 (thu Hạ Long) Giống Orgyia có lồi O postica (thu Tam Đảo) O turbida (Đồ Sơn) Hai loài Pantana P visum P pluto Sâu róm túm lơng phát thấy phát dịch Quảng Ninh (Nguyễn Bá Thụ Đào Xuân Trường, 2004) [22] Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình (2008)[2] cho sâu loài Dasychira axutha Collennette, 1934, lồi sâu róm lồi sâu có sức sinh sản cao gây hại mạnh Nghiên cứu đưa thông tin đặc điểm hình thái mức gây hại sâu róm túm lơng Theo Trung tâm Tin học Bộ NN&PTNT tình hình dịch sâu róm túm lơng khái qt sau: Cuối năm 2005 xã Cẩm Đàn (Sơn Động, Bắc Giang), dịch xảy diện tích gần 10ha Năm 2007, 45ha rừng thông Đồng Bưa bị sâu róm túm lơng ăn hại, 15ha bị hại nặng, tồn xã Cẩm Đàn có 80ha bị hại Ngồi Hữu Sản 20 ha, Vân Sơn thông bị hại lồi Sâu róm túm lơng Năm 2005, khu vực trồng thông địa bàn tỉnh Lạng Sơn xảy tượng sâu róm ăn trụi lá, có nguy chết Ở huyện Đình Lập, tính 20 ngày đầu tháng có tới 450 rừng thơng bị thiệt hại, có khoảng 165 rừng bị sâu róm phá hoại nặng nề Mật độ sâu 411 Rừng thơng huyện Lộc Bình, Văn Lãng, Văn Quan bị sâu róm ăn tháng 9/2007 với mật độ từ 50 đến 100 con/cây, nhiều nơi từ 300 đến 400con/cây, làm cho 600 rừng thông bị nhiễm sâu róm nặng, nhiều diện tích rừng thông bị chết cháy sâu ăn trụi Tổng diện tích bị hại Lạng Sơn năm 2007 gần 2.000ha Tại Bắc Kạn: Năm 2006: Sâu róm túm lông xuất Ngân Sơn (8ha) Bạch Thông (20ha) Từ đầu tháng 10/2007 đến 12/2007, địa bàn huyện Ngân Sơn xuất dịch sâu róm, 15 ngày đầu xuất hiện, sâu róm làm cho hàng chục rừng thông bị ăn trụi Mật độ sâu róm ln phổ biến từ 100 đến 300 con/cây, cá biệt có nơi lên đến 1.000 con/cây Đến ngày 11/12/2007, dịch sâu róm lan đến 985 rừng thông huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) Hiện có số cơng trình nghiên cứu biện pháp phịng trừ Sâu róm thông nước ta Các tác giả đưa biện pháp phòng trừ tổng hợp riêng lẻ góp phần quan trọng việc phịng trừ sâu hại nói chung Sâu róm thơng nói riêng: Phạm Ngọc Anh (1963) nghiên cứu tập tính qua đơng Sâu róm thơng ngựa (Dendrolimus punctatus Walker) đưa giải pháp giám sát, kết hợp biện pháp giới để phòng trừ sâu hại [1] Năm 1987 Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh) [24], Số II (Thanh Hoá) tiến hành nghiên cứu loài sâu hại, phát số loài côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt Sâu róm thơng lồi Bọ ngựa, lồi Bọ xít, Kiến, lồi ruồi, Ong ký sinh [7] Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm sinh học nấm Bạch cương, Lục cương (Beauveria bassiana Metazhizium) phục vụ cho việc phịng trừ Sâu róm thơng từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh - Năm 1990, Lê Nam Hùng [8] với báo cáo kết quả: “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo phịng trừ tổng hợp Sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walker miền Bắc Việt Nam” bước cụ thể hoá nguyên lý Công Công 62 Từ kết ta thấy số lượng sâu trưởng thành thu nguồn lượng điện lưới acquy N25 đem lại hiệu rõ rêt Trong loại bóng đèn chùm neon số lượng sâu trưởng thành nhiều bóng đèn đỏ rạng đơng Với bóng đèn chùm neon cường độ chiếu sáng mạnh nên số lượng sâu trưởng thành bay đến nhiều, nói ánh đèn ưa thích ngài độc Cịn với bóng đèn đỏ rạng đơng ngược lại, thời gian chiếu sáng lâu đèn ánh sáng trắng độ sáng số lượng ngài độc thu lại Ngồi chúng tơi có sử dụng loại lượng đèn tích điện đèn măng sơng để bẫy, giám sát hiệu không cao công suất nhỏ, độ chiếu sáng đèn không rộng Trong đặt bẫy thấy đèn tích điện có nhược điểm thời gian tích điện ngắn Do hết điện lúc trời chưa sáng sâu trưởng thành phân tán nơi khác khơng thu kết xác Cứ sau 1h lại tiến hành kiểm tra bẫy lần, qua thấy thời điểm sâu trưởng thành tập trung bẫy nhiều khoảng từ 12 đến sáng hôm sau Trong thời gian đặt bẫy theo dõi thấy sâu trưởng thành thấy ánh sáng thường không đến va chạm trực tiếp vào bóng đèn mà bay xung quanh bóng đèn lúc, sau số vào bẫy có số khơng vào bẫy thường tụ tập, đậu, giao phối bụi xung quanh bẫy đèn Qua theo dõi tổng hợp kết thu ngày hôm sau thấy số lượng sâu trưởng thành vào bẫy chủ yếu tỷ lệ đực nhiều tỷ lệ (cả bẫy khu vực xung quanh) - Sau thử nghiệm loại bẫy đèn khu vực Chúng tơi lựa chọn Bóng đèn chùm neon 65W để thử nghiệm áp dụng khu vực, nguồn lượng điện lưới acquy N25 tùy vào vị trí đặt bẫy 63 b Đánh giá mức độ ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới bẫy * Ánh trăng Tại khu vực nghiên cứu thử nghiệm bẫy đèn tháng để đánh giá mức độ ảnh hưởng ánh trăng Kết thu bảng sau: Bảng 4.11 Kết thử nghiệm đèn ảnh hưởng ánh trăng (Từ ngày 10/08 - 07/09 năm 2010) Ngày Âm lịch 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 64 Qua bảng ta thấy: Vào ngày đầu cuối tháng chưa có ảnh hưởng ánh trăng nên số lượng thu bắt đèn không bị tác động nhiều Việc xuất ánh trăng ảnh hưởng nhiều đến độ phát sáng đèn Số lượng sâu trưởng thành giảm đợt trăng tròn độ phát sáng lớn Nhiệt độ trung bình 23,5 0C, dao động từ 190C đến 28oC - Độ ẩm khơng khí trung bình 80% dao động từ 71% đến 92% - Nhiệt độ độ ẩm khu vực thuận lợi cho phát sinh, phát triển SR túm lông Không ảnh hưởng nhiều đến việc thu bắt bẫy đèn Vào ngày trời có mưa làm ảnh hưởng tới khả chiếu sáng việc di chuyển sâu trưởng thành tới bẫy Chúng ta thấy rõ ảnh hưởng ánh trăng tới bẫy đèn thể hình 4.17: 400 350 Số lượng ngà 300 250 200 150 100 50 Hình 4.17 Thử nghiệm ảnh hưởng ánh trăng tới bẫy đèn * Cây rừng: Bảng 4.11 Kết thử nghiệm bẫy đèn ảnh hưởng rừng Kết bảng cho thấy việc lựa chọn vị trí đặt bẫy ảnh hưởng nhiều đến việc thu bắt Ở rừng có nhiều khả phát sáng khơng xa thu hút lượng sâu trưởng thành gần khu vực bẫy Cịn khu đất trống khơng bị ảnh hưởng nhiều nhiều sâu trưởng thành khu vực gần xung quanh * Địa hình Bảng 4.12 Kết thử nghiệm bẫy đèn ảnh hưởng địa hình Số lượng Lần ĐT 12/08/2010 15/08/2010 16/08/2010 Qua bảng cho thấy kết đặt bẫy vị trí chân đồi số lượng sâu trưởng thành nhiều đỉnh Điều cho thấy ảnh hưởng địa hình ảnh hưởng nhiều đến hướng phát sáng bẫy đèn, đỉnh đồi hướng 66 phát sáng khơng rộng vị trí chân đồi nên không thu hút nhiều sâu trưởng thành 4.4 Đề xuất ứng dụng biện pháp vật lý giới phịng trừ Sâu róm bốn túm lơng Biện pháp vật lý giới biện pháp mang hiệu cao, đơn giản, dễ sử dụng, không tốn nhiều chi phí cho thuốc BVTV góp phần tạo an tồn mơi trường sinh thái Việc áp dụng biện pháp vật lý giới phòng trừ Sâu róm túm lơng cần thiết Từ kết nghiên cứu tình hình sâu hại, đặc tính sinh vật học lồi Sâu róm túm lơng, thử nghiệm biện pháp phịng trừ, đề xuất số biện pháp vật lý giới phịng trừ Sâu róm túm lơng: Dựa vào lịch phát sinh Sâu róm túm lơng, lập kế hoạch quản lý Sâu róm túm lông biện pháp vật lý giới sau: Bảng 4.13 Kế hoạch quản lý Sâu róm túm lông biện pháp vật lý giới Tháng 10 11 12 67 Từ bảng 4.13 Kế hoạch quản lý thời gian áp dụng biện pháp vật lý giới Sâu róm túm lơng đề xuất biện pháp áp dụng sau: Đối với trứng Sâu trưởng thành sau giao phối đẻ trứng chỗ bay đến đẻ trứng rừng thơng sinh trưởng tốt, đẻ trứng lâm phần bị hại Trứng thường đẻ thông mã vĩ, xếp thành đám không theo quy luật Khi phát sinh nhiều, chúng đẻ vào chỗ đó, cột điện, bên đường, vách tường, bụi khắp nơi thấy trứng sâu Khi mật độ trứng xuất tiến hành huy động nhân lực dùng sức người để thu bắt giết để giảm phát sinh phát triển sâu hại Đối với sâu non Sâu non pha gây hại mạnh cho lâm phần trồng, cần phải có biện pháp phịng trừ kịp thời trước phát sinh thành dịch Dựa vào kết nghiên cứu tập tính sâu: Sâu non tuổi 1-2, thể mọc lông dài, dày nhờ gió đưa đến nơi khác Sâu tuổi gây hại phân tán Sâu non sau thành thục kết kén hóa nhộng cây, rơi xuống đất bị theo thân xuống tìm nơi ẩn nấp, kết kén hóa Từ đưa số biện pháp phòng trừ sâu non sau: Sâu non thường tập trung tán để gây hại nên việc thu bắt gặp nhiều khó khăn Đối với thơng, bụi có chiều cao thấp, ta tiến hành huy động người dân bắt tay giết Chú ý thể sâu có nhiều lơng độc thu bắt phải dùng găng tay để bảo vệ Đối với có chiều cao lớn trải bạt đất sử dụng biện pháp thu bắt dụng cụ vồ, vợt, sào, gậy Đối với nhộng Sâu róm túm lơng thường kết kén hóa nhộng tán lớp rụng, cành khô tán bụi đến xung quanh rễ hang đất, 68 phiến đá, kẽ nứt vỏ thông nơi ẩn nấp che đậy vật lưa thưa cụm lại nhiều thân cây, đất rừng ẩm ướt thảm thực vật nhiều kết kén nhiều cành bụi Vào thời điểm qua đơng Sâu róm túm lơng cần huy động nhân lực thu bắt nhộng Sau thu bắt nhộng tiến hành tiêu diệt chúng cách buộc vào bao bì, túi bóng chơn xuống đất đốt Ngồi tiến hành vệ sinh, phát dọn thực bì, bụi thảm tươi để hạn chế nơi cư trú nhộng Đối với sâu trưởng thành Lợi dụng tập tính Sâu trưởng thành có tính xu quang mạnh, ban ngày thường ẩn nấp rừng, bụi cây, ban đêm thường xuất nơi có ánh sáng Vì vậy, sử dụng bẫy đèn phương pháp hiệu Thời điểm để thực biện pháp sau nhộng vũ hoá, thời gian đặt bẫy đèn từ 19 đến ngày hôm sau 69 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài thu số kết sau: Sâu róm túm lông Dasychira axutha Collenette thuộc giống Dasychira Collenette họ Limantriidae Lepidoptera lớp Insecta gây hại Lạng Sơn Xác định số đặc điểm Sâu róm túm lơng sau: Trứng màu xám xanh xám tối, lõm xuống có điểm đen - nhỏ lồi Trứng xếp thành đám thông, bụi, khô Sâu non có bốn chùm lơng lưng, phần cịn lại có lơng tồn - thân có màu nâu đỏ Sâu non nở sống thành đàn, gây hại mạnh Sâu non thành thục làm kén hóa nhộng tán, bị xuống thân tìm nơi ẩn nấp, kết kén hoá nhộng - Nhộng màu nâu đỏ Bên ngồi có lơng màu vàng mọc rải rác.; Kén giả có màu nâu nhạt Nhộng xuất tán, xung quanh gốc cây, lớp lá, cành khơ, bụi - Sâu trưởng thành có màu xám đen, cánh trước có 3-4 vạch đen Sâu trưởng thành ban ngày ẩn nấp cành thơng; bụi, đêm bay ra, có tính xu quang mạnh Mật độ trung bình Sâu róm túm lông thời gian nghiên cứu là: M sâu non= 9.26 con/cây xuất nhiều tán cây; M trứng = 20,60 trứng/ xuất nhiều tán cây; M nhộng = 36.04 con/ xuất nhiều tán khu vực gốc Thử nghiệm biện pháp thu bắt sâu hại phương pháp thủ công làm giảm mật độ sâu cách rõ rệt mang lại hiệu phòng trừ 85% Thử nghiệm loại bẫy đèn: Bóng đèn đỏ rạng đơng (65W), bóng đèn chùm neon (65W), đèn tích điện, đèn măng sông với nguồn lượng khác Lựa chọn bóng đèn chùm neon (65W) với nguồn 70 lượng điện lưới acquy N25 để tiến hành thử nghiệm khu vực Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh tới hiệu đặt bẫy: Ánh trăng, rừng, địa hình Đề xuất ứng dụng biện pháp vật lý giới phòng trừ Sâu róm túm lộng: Trứng thường đẻ thông mã vĩ Khi phát sinh nhiều, chúng đẻ vào chỗ đó, cột điện, bên đường, vách tường, bụi khắp nơi thấy trứng sâu Khi mật độ trứng xuất nhiều tiến hành huy động nhân lực dùng sức người để thu bắt giết Sâu non thường tập trung tán để gây hại nên việc thu bắt gặp nhiều khó khăn Đối với thơng, bụi có chiều cao thấp, tiến hành huy động người dân bắt tay giết Đối với có chiều cao lớn trải bạt đất sử dụng biện pháp thu bắt dụng cụ vồ, vợt, sào, gậy Vào thời điểm qua đông Sâu róm túm lơng huy động nhân lực thu bắt nhộng Sau thu bắt nhộng tiến hành tiêu diệt chúng cách buộc vào bao bì, túi bóng chơn xuống đất đốt Sâu trưởng thành có tính xu quang mạnh dùng bẫy đèn để dẫn dụ Thới gian đặt bẫy từ 7h tối đến 4h sáng vùng phát sinh dịch Tồn  Do phương tiện thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu cịn hạn chế nên việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính chủ yếu kế thừa số liệu  Nghiên cứu phát sinh, phát triển Sâu róm túm lông hệ nên chưa phản ánh xác vịng đời Sâu róm túm lông năm  Các biện pháp thử nghiệm chưa áp dụng diện rộng nên chưa đánh giá hiệu cách toàn diện 71 Kin ngh Trên sở kết thu đ-ợc tồn đề tài, đề xuất số kiến nghị sau đây: - Cn cú nghiên cứu bổ sung tồn đề tài - Thay đổi thiết kế sỗ dụng cụ thu bắt mới: thay thau nước nilon trải dầu hỏa thay chậu khay nhôm (tơn) đựng nước để tăng diện tích bề mặt - Rừng trồng thơng khu vực rừng lồi nên khả phát dịch lớn Cần có biện pháp chăm sóc ni dưỡng rừng hợp lý, chuyển hóa rừng lồi thành rừng hỗn giao nhằm ngăn chặn dịch sâu hại thông 72 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 Tổng quan biện pháp vật lý giới 11 1.5 Tình hình phịng trừ Sâu róm túm lơng khu vực nghiên cứu 13 Chương MỤC TIÊU- ĐỐI TƯỢNG – GIỚI HẠN - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Giới hạn nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Kế thừa kết nghiên cứu số liệu có vấn đề liên quan 15 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 16 2.4.3 Xử lý mẫu vật côn trùng thu 23 2.4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu điều tra 23 73 iii 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học Sâu róm túm lơng 25 2.4.6 Thử nghiệm số biện pháp vật lý giới phịng chống Sâu róm túm lơng 25 2.4.7 Đánh giá hiệu phòng trừ 30 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 32 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 33 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2.1.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 35 3.2.2 Tình hình dân số 36 3.2.3 Thực trạng phát triển phân bố khu dân cư 37 3.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Đặc điểm sinh vật học Sâu róm túm lơng 40 4.1.1 Đặc điểm hình thái Sâu róm túm lơng 40 4.1.2 Vịng đời tập tính Sâu róm túm lơng 45 4.2 Tình hình Sâu róm túm lông khu vực nghiên cứu 49 4.2.1 Mật độ sâu hại khu vực nghiên cứu 50 4.3 Thử nghiệm số biện pháp vật lý giới phòng chống Sâu róm túm lơng 56 4.3.1 Lựa chọn biện pháp 56 4.3.2 Một số biện pháp vật lý giới phịng trừ Sâu róm túm lơng.58 74 iv 4.4 Đề xuất ứng dụng biện pháp vật lý giới phịng trừ Sâu róm bốn túm lơng 66 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Tồn 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... pháp vật lý giới phịng trừ Sâu róm túm lông 15 2.3 Giới hạn nghiên cứu Các nghiên cứu biện pháp vật lý giới phòng trừ lồi Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collennette.) hại thơng thực Lợi Bác. .. gồm biện pháp thủ công, biện pháp vật lý, biện pháp lâm sinh, biện pháp sinh học biện pháp hoá học 1 .4 Tổng quan biện pháp vật lý giới Trong công tác phòng trừ sâu hại, biện pháp vật lý giới biện. .. TẠO BÙI ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI PHÒNG TRỪ SÂU RĨM TÚM LƠNG (Dasychira axutha Collennette) HẠI THƠNG TẠI LỢI BÁC LỘC BÌNH - LẠNG SƠN Chun ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w