1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc mê tỉnh hà giang

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

BỘGIÁO DUCC̣ VÀĐÀO TAO BỘNÔNG NGHIÊPC̣ VÀPTNT TRƯỜNG ĐẠI HOC LÂM NGHIỆP ̀ ̀ TRÂN VĂN HA TAỊ KHU BẢO TÔN THIÊN NHIÊN BĂC MÊ – TỈNH HÀ GIANG LUÂṆ VĂN THACC̣ SỸKHOA HOCC̣ LÂM NGHIÊPC̣ Hà Nội, 2015 BỘGIÁO DUCC̣ VÀĐÀO TAO BỘNÔNG NGHIÊPC̣ VÀPTNT TRƯỜNG ĐẠI HOC LÂM NGHIỆP ̀ ̀ TRÂN VĂN HA ̉ ́ NGHIÊN CƯU ĐĂCC̣ ĐIÊM KHU HÊ C C̣ HIM ̀ ́ TAỊ KHU BẢO TÔN THIÊN NHIÊN BĂC MÊ – TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUÂṆ VĂN THACC̣ SỸKHOA HOCC̣ LÂM NGHIÊPC̣ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2015 i LỜI CẢM ƠN Đểhoàn thành chương trinh̀ đào taọ của Trường Đaịhocc̣ Lâm Nghiêp,c̣ đươcc̣ sư đc̣ ồng ýcủa Phịng Đào tạo Sau đaịhoc,c̣ tơi đa ̃thưcc̣ hiêṇ đềtài: “ Nghiên cứu đăcc̣ điểm Khu c̣ chim taị Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê tin ̉ h HàGiang” Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Ban lãnh đạo và cán Kiểm lâm của Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo và giúp đỡ tác giả về chuyên môn và kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình khảo sát và hoàn thiện luận văn này Xin gửi lời cảm ơn tới quyền địa phương và người dân xung quanh Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê tạo điều kiện giúp đỡ, tham gia tích cực vào đợt khảo sát thực địa và trả lời câu hỏi vấn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân và đồng nghiệp giúp đỡ tác giả về vật chất lẫn tinh thần q trình thực đề tài, là nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc và nghiên cứu, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả ki ń h mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng của nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi,,̣ ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Văn Hà ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ ̉ ́ ̀ ́ Chương 1: TÔNG QUAN VÂN ĐÊ NGHIÊN CƯU Lược sử nghiên cứu chim ởViêṭNam 1.1 Tình hình nghiên cứu chim nói chung Việt Nam 1.2 Phân loại chim Nghiên cứu Khu c̣chim taịKBTTN Bắc Mê - HàGiang Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Muc,̣ tiêu cu ,̣thê 14 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp vấn 15 2.4.3 Điều tra theo tuyến 16 iii 2.4.4 Bẫy chim lưới mờ 20 2.4.5 Phương pháp đánh giá các mối đe dọa đến Khu hệ chim KBTTN Bắc Mê 23 2.4.6 Xử lý số liệu 23 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình địa mạo 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 3.1.4 Tài nguyên đa dạng sinh học 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 10 3.2.1 Dân số, lao động việc làm 10 3.2.2 Thực trạng các ngành kinh tế 11 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thành phần loài chim KBTTN Bắc Mê 25 4.1.1 Thành phần loài 25 4.1.2 Sự đa dạng các bậc taxon Khu hệ chim 37 4.2 Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của loài chim KBTTN Bắc Mê 40 4.2.1 Sinh cảnh rừng nguyên sinh núi đá vôi (SC1) 40 4.2.2 Sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh núi đá vôi (SC2) .41 4.2.3 Sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh núi đất (SC3) 41 4.2.4 Sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy (SC4) 42 4.2.5 Sinh cảnh làng bản, nương rẫy (SC5) 42 4.2.6 Sinh cảnh ao hồ, khe suối 42 4.3 Các loài chim quý và trạng của chúng KBTTN Bắc Mê 44 iv 4.3.1 Danh sách các loài chim quý khu vực 44 4.3.2 Tình trạng quần thê số lồi chim q phân bố chúng KBTTN Bắc Mê 47 4.4 Các mối đe dọa đến khu hệ chim KBTTN Bắc Mê 52 4.4.1 Các mối đe doạ 52 4.4.2 Đánh giá các mối đe dọa 55 4.5 Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý và bảo tồn khu c̣chim KBTTN Bắc Mê 57 4.5.1 Thưc,̣ trang,̣ công tác quản lý bảo tồn khu ,̣chim taị KBTTN Bắc Mê 57 4.5.2 Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn khu ,̣ chim KBTTN Bắc Mê 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 60 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Viết tắt BQL CHXHCN CITES ĐTQH GPS IUCN KBT KBTTN KH MV NĐ NXB OTC PV QĐ QS SC SĐVN STT TL TĐT UBND vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Thành phần Hệ thực vật Khu BTTN Bắc Mê 2.2 Thành phần dân tộc người sống xã quanh địa b 3.1 Thông tin về tuyến điều tra chim KBTTN Bắ 3.2 Biểu điều tra chim theo tuyến 3.3 Thông tin về điểm bẫy chim lưới mờ KB 3.4 Biểu điều tra chim lưới mờ 4.1 Danh lục loài chim KBTTN Bắc Mê 4.2 Danh sách loài chim phát KBT 4.3 Sự phân bố loài, họ chim KBTT 4.4 So sánh tính đa dạng về thành phần loài chim K Mê với số KBTTN và VQG khác 4.5 Phân bố loài chim theo dạng sinh cảnh 4.6 Danh sách loài chim quý KBTTN Bắc M 4.7 Kết xếp hạng mối đe dọa đến đa dạng sinh h Bắc Mê vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình 2.1 Bản đờ ranh giới Khu BTTN Bắc Mê - H 3.1 Bản đồ tuyến điều tra chim KBTT 4.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng c KBTTN Bắc Mê 4.2 Biểu đồ phân bố loài chim theo dạng 4.3 Khu vực phân bố của loài chim quý ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên động vật rừng nói chung và loài Chim nói riêng góp phần to lớn vào đa dạng sinh học cao ở Việt Nam Theo tài liệu cập nhật về phân loại, ở nước ta ghi nhận 887 loài thuộc 88 họ và 20 chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011) Thực tế, số lượng loài chim ở Việt Nam lớn nhiều cịn nhiều loài chưa mơ tả chưa cơng bố Chim là nhóm loài có phân bố tương đối rộng Mức độ phận bố này tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh học, sinh thái của loài tạo nên phong phú và đa dạng cho quần xã Cũng giống nhóm loài động vật khác, chim có vai trị quan trọng mạng lưới thức ăn của tự nhiên, tham gia vào trì tinh́ đa dangc̣ sinh hocc̣ vàcân sc̣ inh thái Khơng vậy, chim cịn có vai trị to lớn việc phát tán hạt giống, tạo điều kiện tồn và phát triển của nhiều hệ thực vật trái đất Tuy nhiên, loài chim bị tuyệt chủng và suy giảm kích thước quần thể nghiêm trọng Ngun nhân gây suy thối đa dạng sinh học ở Việt Nam là săn bắt và suy thoái sinh cảnh Hậu của nguyên nhân này dẫn đến 76 loài chim ở Việt Nam đứng trước nguy tuyệt chủng (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007) Các điều tra gần của nhà khoa học khu rừng đặc dụng ở Việt Nam ghi nhận số lượng loài chim quý có kích thước quần thể nhỏ không bắt gặp Do số lượng loài thực bị đe doạ tuyệt chủng có thể cịn lớn nhiều so với số thống kê nhiều năm trước Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bắc Mê thành lập theo Quyết định số 143/QĐ-UB ngày 22/04/1994 của UBND tỉnh Hà Gian với tổng diện tích là 27.800 KBTTN Bắc Mê cócác sc̣ inh thái rừng thường xanh núi Người dân ở địa phương thường sử dụng dụng cụ nào để săn bắt động vật (súng, nỏ, bẫy…)? Và thường săn bắt vào mùa nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.Ông/Bà bắt loài động vật quý nào ở KBT chưa? Bắt ông bà sử dụng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7.Nếu muốn mua động vật săn mua ở đâu? Điểm bán động vật hoang dã có gần khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Hiện gia đình có diện tích nương, rẫy ? _ha Khu vực canh tác của gia đình? Trong khu bảo tồn ha; Ngoài khu bảo tờn 12 Gia đình có nhu cầu mở rộng diện tích canh tác? 13 Ơng bà có thường xuyên vào rừng khai thác gỗ không? 14 Mục đích của hoạt động khai thác? Làm nhà ở  Sửa nhà  Lẫy gỗ để bán  Số lượng khai thác hàng năm m3 15 Khu vực khai thác? Rừng già  Rừng trung bình (gần làng)  Rừng non (lây củi, gỗ nhỏ)  Nơi khác  Công tác bảo tồn 16 Các cán Kiểm lâm có thường xuyên mở lớp tập huấn về bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân không? 17 Kiểm lâm thường xử lý nào có người xã vi phạm săn bắt động vật hoang dã trái phép? 18 Theo Ông/Bà biện pháp bảo vệ loài động vật phù hợp với địa phương nào? 19 Theo Ông/Bà làm nào để quản lý hoạt động săn bắn và buôn bán ĐVHD bất hợp pháp ở địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 02: Địa điểm ghi nhận số loài chim quý KBTTN Bắc Mê TT TT TT 10 Chú giải: QS – Quan sát ngoài thực địa; NT – Nghe thấy qua tiếng hót; MV – Mẫu vật ngoài thực địa; Phụ lục 03: Một số hình ảnh điều tra thực địa KBTTN Bắc Mê Hình 01: Sinh cảnh rừng nguyên sinh núi đávơi Hình 02: Sinh cảnh rừng rộng thường xanh núi đá vơi Hình 03: Sinh cảnh rừng rộng thường xanh núi đất Hình 04: Sinh cảnh rừng phục hời sau nương rẫy Hình 05: Sinh cảnh làng bản, nương rẫy Hình 06: Sinh cảnh ao hờ, khe suối Hình 7: Sử dụng bẫy ảnh để ghi nhận hình ảnh loài chim kiếm ăn ở mặt đất (Nguồn: Internet) Hình 8: Sử dụng lưới mờ để bẫy loài chim nhỏ, sống bụi Hình 9: Gà rừng (Gallus gallus) Hình 10: Bạc má (Parus major) Hình 11: Chào mào (Pycnonotus jocosus) Hình 12: Chìa vơi trắng (Motacilla alba) Hình 13: Chiền chiện bụng (Plain prinia prinia inornata) Hình 14: Chích ch lửa (Copsychus malabaricus) Bản Khén, xã Lạc Nơng Hình 15: Chích ch than (Copsychus saularis) Hình 16: Chim sẻ (Passer montanus) Hình 17: Giẻ cùi (Urocissa erythrorhyncha) thơn Khau Lừa, xã Minh Ngọc Hình 18: Cuốc ngực trắng (Amaurornis phoenicurus) Hình 19: Di cam Hình 20: Phướn ( L o n c h u r a (Phae nicop haeus tristis) m a j a ) 1: Cị r̀i H ì n h Hình 22: Cu gáy (Bubulcus ibis) Hình 23: Yểng ( Gracula religiosa) (Streptopelia chinensis) Hình 24: Đi cụt bụng vằn (Pitt a elliot ii) Hình 27: Tu hú (Eudynamis scolopasea) Hình 29: Cu rốc lớn (Megalaima virens) Hình 28: Bờng chanh (Alcedo atthis) Hình 30: Cú mèo khoang cổ (Otus bakkamoena) Hình 31: Săn bắt, buôn bán loài chim làm thực phẩm và làm cảnh Hình 32: Khai thác gỗ trái phép khu vực Khuổi Chang – Thượng Tân Hình 33: Lờng bẫy chim chào mào Bản Khén – Lạc Nông Hình 34: Phá rừng làm nương rẫy xã Minh Ngọc – Bắc Mê Hình 35 : Khai thác cá kích điện Sơng Gâm Hình 36: Khai thác lâm sản ngoài gỗ Phụ lục 04: Biểu vấn người dân địa Người vấn: Người vấn: Địa điểm vấn: Tên loài T T Địa phương ... điêm nghiên cứu Nghiên cứu thực xã Minh Ngoc,c̣ Lacc̣ Nông và Thươngc̣ Tân thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, huyện Bắc Mê, tỉnh Ha? ?Giang 3.2.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: ... số giải pháp bảo tồn khu vực nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài chim (Aves) Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Ha? ?Giang 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu... mặt KBTTN Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 6 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê nằm địa bàn

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w