Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Vũ Trọng Huấn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NƢỚC DƢỚI ĐẤT THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Vũ Trọng Huấn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NƢỚC DƢỚI ĐẤT THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Văn Hữu Tập Thái Nguyên – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Trọng Huấn, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Văn Hữu Tập Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Vũ Trọng Huấn i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành Khoa Tài ngun Mơi trƣờng- Trƣờng Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên với dự hƣớng dẫn khoa học tiến sĩ Văn Hữu Tập Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hƣớng dẫn tận tình dẫn giúp đỡ học viên trình thực luận văn Đồng thời học viên cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trƣờng, Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc góp ý thầy để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, tháng 6/2020 Học viên Vũ Trọng Huấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nƣớc dƣới đất 1.1.1 Khái quát chung nƣớc dƣới đất .3 1.1.2 Công tác quản lý nƣớc dƣới đất 1.1.3 Thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất 11 1.1.4 Cơ sở pháp lý cho việc quy hoạch, quản lý nƣớc dƣới đất 12 1.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nƣớc dƣới đất Việt Nam Tuyên Quang 14 1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất Việt Nam 14 1.2.2 Hiện trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh Tuyên Quang 15 1.2.3 Hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất Việt Nam địa bàn tỉnh Tuyên Quang 22 1.3 Các nghiên cứu trạng khai thác quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất .25 1.4 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 26 1.4.1 Điều kiện tự nhiên .26 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 iii 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .38 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 38 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .38 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích, xử lý thơng tin 38 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 40 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất địa bàn thành phố Tuyên Quang 42 3.1.1 Đặc điểm nguồn nƣớc dƣới đất thành phố Tuyên Quang .42 3.1.2 Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất địa bàn thành phố Tuyên Quang 49 3.1.3 Diễn biến lƣu lƣợng nƣớc chất lƣợng nƣớc dƣới đất địa bàn thành phố Tuyên Quang 54 3.1.4 Đánh giá chung hoạt động khai thác nƣớc dƣới đất địa bàn thành phố Tuyên Quang 62 3.1.5 Hiện trạng công tác quản lý 63 3.1.6 Đánh giá chung trạng công tác quản lý nhà nƣớc nƣớc dƣới đất khai thác nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh Tuyên Quang 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nƣớc dƣới đất địa bàn thành phố Tuyên Quang 68 3.2.1 Các giải pháp chung 68 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể giải vấn đề tồn 70 KẾT LUẬN .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân TNMT: Tài Nguyên môi trƣờng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nƣớc dƣới đất nƣớc mặt Bảng 3.1 Chiều dày tầng chứa nƣớc qp Bảng 3.2 Kết hút nƣớc thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nƣớc qp Bảng 3.3 Hàm lƣợng ion (mg/l) Bảng 3.4 Chiều dày tầng chứa nƣớc ε2 Bảng 3.5 Kết hút nƣớc thí nghiệm tầng chứa nƣớc ε2 Bảng 3.6 Hiện trạng cơng trình khai thác khu vực thành phố Tuyên Quang Bảng 3.7 Nhu cầu sử dụng nƣớc phục vụ ăn uống sinh hoạt ngƣời dân thành phố Tuyên Quang dự kiến đến năm 2024 Bảng 3.8 Tổng hợp giá trị đặc trƣng mực nƣớc động, lƣu lƣợng khai thác giếng khai thác nƣớc Công ty Cổ phần Cấp thoát nƣớc Tuyên Quang Bảng 3.9 Kết phân tích mẫu nƣớc giếng khoan năm 2009 Bảng 3.10 Kết phân tích vi lƣợng lỗ khoan năm 2016 Bảng 3.11 Kết phân tích vi lƣợng lỗ khoan từ năm 2017 đến năm 2018 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 ản đồ hành tỉnh Tuyên Quang .28 Hình 3.1 Vị trí giếng khoan khai thác nƣớc dƣới đất Cơng ty cổ phần cấp nƣớc Tuyên Quang 50 Hình 3.2 Khảo sát tình hình khai thác giếng khoan N1 52 Hình 3.3 Khảo sát trạng môi trƣờng nƣớc sông Lô phục vụ khai thác cung cấp nƣớc sinh hoạt 54 Hình 3.4 Khảo sát lƣu lƣợng khai thác giếng khoan N2 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đồ thị dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc trung bình thành phố Tuyên Quang theo tháng năm từ năm 2019 đến năm 2024 (m3/ngày) .53 Biểu đồ 3.2 Đồ thị diễn biến lƣu lƣợng khai thác từ năm 2016 đến nửa đầu năm 2019 địa bàn thành phố Tuyên Quang 55 Biểu đồ 3.3 Diễn biến mực nƣớc theo thời gian khai thác so với mực nƣớc động cho phép (từ năm 2016 đến tháng 8/2019) lỗ khoan N1, N2, N3 56 Biểu đồ 3.4 Diễn biến mực nƣớc theo thời gian khai thác so với mực nƣớc động cho phép (từ năm 2016 đến tháng 8/2019) lỗ khoan N4, N5, N6 57 Biểu đồ 3.5 Diễn biến mực nƣớc theo thời gian khai thác so với mực nƣớc động cho phép (từ năm 2016 đến tháng 8/2019) lỗ khoan N7, N10, N11 57 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên Quang tỉnh có nguồn tài nguyên nƣớc phong phú, chất lƣợng tốt, nhƣng tác động biến đổi khí hậu, tốc độ gia tăng dân số, phát triển hoạt động kinh tế - xã hội tạo sức ép đến tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh, địi hỏi phải có giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc hiệu quả, hợp lý bền vững Là trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Tun Quang, thành phố Tuyên Quang có nhu cầu sử dụng nƣớc 15.000 m /ngày [1], chủ yếu khai thác nƣớc dƣới đất nên tầng chứa nƣớc khu vực thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang cần phải đƣợc bảo vệ, khai thác hiệu bền vững Trong năm qua, công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc tạo nên nguồn nƣớc cho ngƣời dân thành phố Tuyên Quang Tuy nhiên, q trình thực việc thăm dị khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc số hạn chế nhƣ việc xả thải chất ô nhiễm vào nguồn nƣớc, nhận thức ngƣời dân chƣa đầy đủ tầm quan trọng công tác quản lý thăm dò, khai thác, bảo vệ tài nguyên nƣớc; dẫn đến nguồn nƣớc có biểu suy giảm cạn kiệt Chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất số nơi bị ô nhiễm cục Nƣớc thải từ đô thị, bệnh viện khu vực dịch vụ thƣơng mại, du lịch chƣa đƣợc thu gom, xử lý triệt để Cơng tác khoan thăm dị khai thác nƣớc dƣới đất diễn địa phƣơng Việc khai thác nƣớc số nơi chƣa tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, số nơi xảy tình trạng sụt, lún đất ảnh hƣởng đến đời sống, sinh hoạt ngƣời dân Để công tác quản lý tài nguyên nƣớc địa bàn đảm bảo quy định uật Tài nguyên nƣớc năm 2012, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang đạo tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc địa bàn thành phố Tuyên Quang Do vậy, việc đánh giá trạng nƣớc dƣới đất cung cấp thông tin cần thiết trạng nguồn nƣớc dự báo xu biến động tƣơng lai * Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng - Xây dựng thực chƣơng trình truyền thơng có nội dung hình thức tun truyền thích hợp cho nhóm đối tƣợng xã hội Phát huy vai trò phƣơng tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức ngƣời chủ trƣơng, sách pháp luật tài nguyên nƣớc Hàng năm, thành phố phối hợp với tổ chức, cá nhân thực thi tìm hiểu, thi sáng tác nghệ thuật nƣớc sống - Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nƣớc, trƣớc hết phƣờng thành phố Tuyên Quang, khu dân cƣ tập trung khu vực nguồn nƣớc có nguy nhiễm Có chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ đắc lực cho việc giám sát bảo vệ tài nguyên nƣớc, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nƣớc Xây dựng nhân rộng cá nhân, tập thể, cộng đồng dân cƣ điển hình tốt bảo vệ tài nguyên nƣớc - Đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng Trong đào tạo cần phải rà sốt đánh giá lại trình độ, lực cán có liên quan tới quản lý tài nguyên nƣớc để có chƣơng trình đào tạo thích hợp - Cần xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng Tài nguyên nƣớc dƣới đất sống, sinh hoạt ngƣời dân, cộng đồng toàn xã hội - Xây dựng quy chế, quy định địa phƣơng, quan thành phố hoạt động tuyên truyền - giáo dục đƣợc thực tất cấp thông qua mạng lƣới đài truyền hình, phát thanh, báo chí địa phƣơng, đoàn thể xã hội, nhà trƣờng mạng lƣới tuyên truyền viên sở, tối thiểu tháng quý lần - Tuyên truyền cộng đồng Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Môi trƣờng nhằm làm cho ngƣời dân tự giác tham gia vào công tác quản lý tài nguyên nƣớc bảo vệ môi trƣờng Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận 71 thức môi trƣờng cho tầng lớp nhân dân Làm chuyển biến thay đổi nhận thức lãnh đạo cấp quyền từ tỉnh đến làng xã bảo vệ môi trƣờng nƣớc, trọng vào vấn đề môi trƣờng nƣớc thông qua tổ chức hội nghị, hội thảo định hƣớng phân công trách nhiệm ngành, cấp, cam kết thực mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng nƣớc phát triển bền vững Xây dựng chƣơng trình mơi trƣờng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng phù hợp với tầng lớp nhân dân - Tăng cƣờng buổi phát thanh, truyền hình tầm quan trọng bảo vệ tài nguyên nƣớc Tăng cƣờng tuyên truyền báo chí, ấn phẩm thơng tin (mỗi tháng quý lần) nhằm tạo điều kiện khuyến khích để ngƣời dân thƣờng xuyên nhận đƣợc thông tin môi trƣờng nƣớc nhƣ biện pháp bảo vệ môi trƣờng Tổ chức chiến dịch truyền thông trực tiếp, gây ấn tƣợng (đội tuyên truyền, câu lạc niên) Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức, sáng tác, thi vẽ tranh, ảnh, phim, văn nghệ có chủ đề bảo vệ mơi trƣờng Tăng cƣờng phong trào hoạt động: ngày môi trƣờng giới, chiến dịch bảo vệ tài nguyên - Tổ chức tham gia cộng đồng nhằm huy động toàn dân tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên nói chung tài nguyên nƣớc nói riêng, đa dạng hố mơ hình đầu tƣ, tạo điều kiện thuận tiện cho thành phần kinh tế để hộ gia đình, nhóm, hợp tác xã, doanh nghiệp dân doanh giúp tự góp vốn, vay vốn tín dụng Nhà nƣớc; tham gia vận hành, bảo dƣỡng, quản lý kinh doanh cơng trình, dịch vụ cấp nƣớc - Tạo cam kết mạnh mẽ, hành động thống giới phụ nữ, kêu gọi phụ nữ hƣởng ứng thực tốt tuần lễ nƣớc vệ sinh môi trƣờng quốc gia không tuần mà trở thành công việc thƣờng xuyên lúc, nơi Tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm hội liên hiệp phụ nữ với cấp quyền, ngành y tế, xây dựng trung tâm nƣớc sinh hoạt vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn, đồn thể bảo quản, sử dụng, tu nguồn nƣớc, quản lý vốn vay, thu tiền nƣớc, lệ phí vệ sinh 72 - Nâng cao lực kỹ thuật kỹ huy động cộng đồng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp, hội khóa huấn luyện dài ngày, huấn luyện đầu bờ, tham quan mơ hình thành công, trao đổi kinh nghiệm theo vùng, miền Tổ chức hội nghị bàn biện pháp huy động tham gia cộng đồng Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên gồm cán phụ nữ, cán địa phƣơng, đoàn niên, đội thiếu niên, hội cựu chiến binh Ngoài việc huấn luyện, đào tạo đội ngũ, việc cung cấp tài liệu tuyên truyền nhƣ panơ, áp phích, tờ rơi, video đƣợc coi trọng đƣợc hiệu chỉnh, sửa đổi hàng năm cho phù hợp với tình hình nhu cầu thực tế - Tạo nguồn kinh phí cho vay vốn: hội phụ nữ vay vốn, ngân hàng giải ngân cho phụ nữ, phải tổ chức nhóm phụ nữ tiết kiệm cho vay luân chuyển để khai thác sử dụng nguồn nƣớc đạt tiêu chuẩn, phát triển kinh tế gia đình, hạn chế phá rừng Lồng ghép hoạt động truyền thông, huy động cộng đồng vào chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng hội với hoạt động tăng thu nhập, vay vốn tạo việc làm, chăm sóc sức kho bà m tr em, nâng cao kiến thức phụ nữ, truyền thông dân số Phối hợp truyền thông cộng đồng với việc tuyên truyền trƣờng học, hội phụ huynh học sinh Trồng quanh nhà, khu dân cƣ, đƣờng làng, bảo vệ, chăm sóc xanh nơi cơng cộng, đảm nhận trồng, chăm sóc bảo vệ rừng - Phát hiện, đấu tranh tham mƣu với quan chức giám sát xử phạt trƣờng hợp vi phạm Luật Bảo vệ Môi trƣờng, Luật tài nguyên nƣớc - Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán chủ chốt kiến thức kỹ lập kế hoạch tổ chức đào tạo lại thực hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trƣờng nƣớc hành động bảo vệ môi trƣờng xanh - - đ p phát triển - Giáo dục môi trƣờng đƣợc đẩy mạnh thông qua chƣơng trình lồng ghép nội khố lớp học, thông qua việc nâng cao kiến thức môi trƣờng nhiều hình thức khác cho giáo viên theo chủ đề thức ăn, nƣớc sinh hoạt, lƣợng, rác thải sinh hoạt, sức kho cộng đồng Nâng 73 cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng nƣớc thơng qua chƣơng trình tiếp cận tổng thể cộng đồng địa phƣơng nơi học sinh ở, đặc biệt là: Phƣơng pháp tiếp cận tổng thể giáo dục mơi trƣờng nƣớc Xã hội hố lĩnh vực giáo dục môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng nƣớc nâng cao nhận thức đa dạng sinh học học sinh - Xây dựng nhà trƣờng theo quan điểm sinh thái, có khu thiên nhiên, có vƣờn trƣờng, có vƣờn thực vật Xây dựng nhà trƣờng xanh - - đ p Xây dựng nhà trƣờng có nề nếp vệ sinh học đƣờng - Ban hành sách khuyến khích xã hội hố: Các quan tỉnh phạm vi quyền hạn cần sớm ban hành sách liên quan thủ tục cấp phép, đất đai, thuế, phí, lệ phí, tín dụng, bảo hiểm nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia phát triển cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nƣớc theo định hƣớng Nhà nƣớc 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Tuyên Quang có tiềm nƣớc dƣới đất phong phú Trên địa bàn thành phố Tuyên Quang có giếng khai thác nƣớc dƣới đất Cơng ty Cổ phần Cấp nƣớc Tun Quang hoạt động gồm 11 giếng với tổng lƣu lƣợng khai thác lớn 15.172 m 3/ngày (theo giấy phép 16.100 m3/ngày) ƣợng khai thác đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân hoạt động sản xuất Ngồi ra, địa bàn thành phố có doanh nghiệp, hộ kinh doanh khác khai thác nƣớc dƣới đất giếng khoan đƣờng kính nhỏ để phục vụ sinh hoạt, sản xuất Chiều sâu giếng dao động từ 40-50m, lƣu lƣợng khai thác giếng khoan