1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 23 LOP4

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 em Tìm từ nhấn giọng Luyện đọc theo cặp Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 Nêu nội dung câu hỏi, học sinh trả lời[r]

(1)Thứ hai ngày 18 / / 2013 Tập đọc : (T.45) HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò II/ ĐDDH : Tranh minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Gọi HS đọc bài Chợ Tết và trả lời câu - HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài hỏi SGK 2/ Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc HS đoch toàn bài - GV lưu ý sửa lỗi phát âm và kết hợp - HS đọc nối tiếp bài giải nghĩa từ (SGK) Đọc từ khó, câu văn dài, đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu ,HD cách đọc HĐ2: Tìm hiểu bài: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là - Vì phượng là loài cây gần gũiquen thuộc "hoa học trò"? với tuổi học trò.Phượng trồng nhiều các sân trường.Hoa phượng thường nở vào mùa hè,mùa thi tuổi học trò + Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ,màu ta náo nức? phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên tết đến nhà nhà dfán câu đối đỏ + Màu hoa phượng thay đổi - Bình minh màu hoa phượng là màu đỏ còn nào theo thời gian ? non,có mưa càng tươi dịu.Dần dần số hoa tăng,màu đậm dần, hoà với MT chói lọi,màu phượng rực lên Gọi học sinh nêu ý nghĩa bài Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò - Đọc bài hoa phượng em cảm nhận đươc điều gì? 3/ HĐ3: Đọc diễn cảm: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,hd cách đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn Cho HS đọc diễn cảm - Cả lớp nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài sau : Khúc hát ru em bé lơ trên lưng mẹ (2) Thứ hai ngày 18 / / 2013 Toán : (T.111) LUYỆN TẬP CHUNG I / Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản II / Hoạt động dạy học: A BÀI CŨ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài - HS thực yêu cầu tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 110 - Nhận xét và cho điểm HS B BÀI MỚI HĐ1 Giới thiệu bài : Trong học - Lắng nghe này, các em cùng làm các bài toán luyện tập tính chất phân số, so sánh phân số HĐ2 Hướng dẫn luyện tập (30ph) * Bài 1(đầu trang 123) - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào BT 11 4 14 < ; < ; <1 14 14 25 23 15 24 20 20 15 = 27 ; 19 > 27 ; < 14 - Yêu cầu HS giải thích cách điền dấu - HS giải thích mình GV chữa bài * Bài 2(đầu trang 123) - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Kết a) * Bài 1(a,c cuối trang 123) - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào BT - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét bài làm HS b) (3) Thứ ba ngày 19 / / 2013 Chính tả : (T 23) CHỢ TẾT I/ Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm đúng các BT CT âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II/ ĐDDH : - Bảng phụ viết sẵn lần nội dung mẩu chuyện Một ngày và năm III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : (3’) - Viết các tiếng sau: trút nước, khóm trúc, lụt lội, lóng ngóng, khụt khịt, khúc xương, - GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài : Giới thiệu - ghi đề HĐ1 : Viết chính tả GV đọc bài - Mỗi người chợ tết với tâm trạng ntn? Hoạt động HS - HS lên bảng viết các từ trên, lớp viết BC - HS đọc đoạn chính tả - Vui, phấn khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon ton, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai ngưòi thôn gánh lợn chạy đầu - Luyện viết từ khó : sương, hồng lam, ôm - 2HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng ấp, nhà giành, viền, nép, lon xon, ngộ nghĩnh GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài vào - GV chấm vài em và nhận xét - HS soát lại bài HĐ2: Luyện tập: Bài 2/ 44.Gọi hs đọc yc bài tập - 1HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đọc thầm truyện và làm bài vào bài tập hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng – không hiểu - tranh - HS đọc lại truyện - Truyện đáng cười điểm nào? Người hoạ sĩ trẻ ngây thơ không biết Menxen là hoạ sĩ tiếng 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (4) Thứ ba ngày 19 / / 2013 Toán : (T.112) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập, bảng con, bảng phụ III/Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh làm bài tập 2VBT, kiểm tra em lên bảng, số em nộp để bài tập số em kiểm tra 2- Luyện tập : Hoạt động : Bài 2/123 : Hoạt động nhóm 2, trình bày vào bảng Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm , trả phụ lời miệng Tổng số HS lớp 14+17= 31 (học sinh) 14 Phân số HS trai so với lớp : 31 17 Phân số HS gái so với lớp : 31 Hoạt động : Bài 3/124: động nhóm đôi: Cho học sinh tự làm bài Tìm phân số Hoạt 20 35 = = 36 63 phân số Hoạt động nhóm 4, trình bày: Rút gọn : 12 15 20 = 12 ; 15 = ; = 4 So sánh : ; ; 4 Hoạt động : Bài 2(c,d) /125 - Kết luận > > Hướng dẫn viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé - HSG làm bài vào Đáp số : 8cm2 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng c- 772906; d- 86 HS K- g làm bài 2a, 2b Hoạt động 4: Bài3 /125(HSG) - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn Hoạt động 5: HS K-G làm bài 4,5/124 GV Củng cố, dặn dò : Nhận xét, dặn học sinh làm bài tập Chuẩn bị tiết sau: Phép cộng phân số HS K-g làm bài (5) Thứ ba ngày 19 / / 2013 Luyện từ và câu : (T.45) DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu : - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) BT1 phần nhận xét III Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1-Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp, HS đứng chỗ nêu tình sử dụng câu thành ngữ: Mặt tươi hoa và Chữ gà bới 2-Bài : Hoạt dộng : Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang GV ghi nhanh lên bảng Trong đoạn văn trên, dấu gạch ngang có t/ dụng gì? - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ minh hoạ việc sử dụng dấu gạch ngang - Gọi HS nói tác dụng dấu gạch ngang câu văn bạn dùng Hoạt động Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng đặt câu, HS đứng chỗ trả lời - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Đọc đoạn văn a-Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b-Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài cá sấu) câu văn c-Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền - HS trả lời - HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ HS khá đặt câu, tình có dùng dấu gạch ngang - Nói tác dụng dấu gạch ngang các ví dụ trên - Tiếp nối phát biểu Mỗi HS tìm câu văn có dấu gạch ngang và nói Bài (Học sinh khá giỏi viết đoạn tác dụng dấu gạch ngang đó văn ít câu, đúng yêu cầu - HS thực hành viết đoạn văn BT2/mục III) - HS lên bảng thực yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm bài viết tốt - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình và yêu cầu các HS khác nhận xét - HS đọc đoạn văn, lớp nhận xét Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, bài sau:MRVT: Cái đẹp (6) Thứ ba ngày 19 / / 2013 Tập làm văn : (T.45) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu : - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, bài tập III/ Hoạt dộng dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc đoạn văn Bàng thay lá - HS đọc đoạn văn và trả lời và nêu cách tả tác giả 2-Bài mới: Hoạt động : Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu Đọc đoạn văn :Hoa sầu đâu; Quả cà Tác giả miêu tả đoạn văn ? chua Tả chùm hoa, tả mùi hơm cách so sánh Thể tình cảm tác giả hình ảnh Hoạt động : So sánh Đọan tả cà chua từ hoa Bài : rụng - xanh - chín - Viết đoạn văn miêu tả loài hoa thứ mà em thích Học sinh chọn cây để tả vào vở, HS Em chọn cây gì? Nó hoa, vào viết bảng lớp mùa nào ? - Gọi HS đọc đoạn văn, hướng dẫn nhận - 5-6 HS đọc đoạn văn và nhận xét xét Củng cố, dặn dò : Về học bài, xem bài sau, đọc đoạn văn tham khảo “ Hoa mai vàng” và “ Trái vải tiến vua” Bài sau: Đoạn văn bài văn miêu tarcaay cối (7) Thứ ba ngày 19 / / 2013 Khoa học : (T.45) ÁNH SÁNG I.Mục tiêu : - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng : + Vật tự phát sáng : Mặt Trời, lửa… + Vật chiếu sáng : Mặt Trăng, bàn ghế - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhận thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II Chuẩn bị : - HS chuẩn bị theo nhóm : Hộp các-tông kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kính mờ, gỗ, bìa các-tông III Các hoạt động chuẩn bị: Hoạt động Thầy A Kiểm tra: Tiếng ồn có thể phát từ đâu? Tác hại tiếng ồn người? Nêu các cách chống tiếng ồn? B.Bài mới: HĐ1 Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng *Hình 1: Ban ngày: -Vật tự phát sáng -Vật chiếu sáng Hình 2: Ban đêm.: -Vật tự phát sáng -Vật chiếu sáng HĐ2 Tìm hiểu đường truyền ánh sáng HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm HS quan sát hình và dự đoán đường truyền a.sáng qua khe Sau đó bật đèn và quan sát HS rút nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng HĐ3: Tìm hiểu truyền AS qua các vật Ghi lại kết vào bảng: -HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan HĐ4:.Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào - Mắt ta nhìn thấy vật nào? GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm để đưa các dự đoán Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt C.Củng cố-Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau: Bóng tối Hoạt động Trò HS trả lời -HS thảo luận theo nhóm theo hình và để tìm vật tự phát sáng và vật chiếu sáng -Các nhóm báo cáo trước lớp -HS làm thí nghiệm -HS quan sát hình -Các nhóm trình bày kết -HS rút nhận xét -HS tiến hành thí nghiệm trang 91SGK theo nhóm Chú ý che tối phòng học tiến hành thí nghiệm - có ánh sáng,mắt không bị chắn, -HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (8) Thứ ba ngày 19 / / 2013 Luyện tập Toán : ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I- Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức so sánh phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số ; rút gọn, quy đồng, cộng phân số cùng mẫu số, khác mẫu số II-Đồ dùng dạy học : Vở bài tập , bảng con, bảng phụ III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau : Bài : So sánh các phân số sau : Học sinh làm vào bảng ; và ; và 15 ; và 10 và Bài : Quy đồng các phân số sau : và 11 17 ; 28 Hoạt dộng nhóm đôi trình bày vào bảng phụ và 14 Học sinh tự làm vào em lên bảng Bài : Vân ăn cái bánh, Lan ăn cái bánh Ai ăn nhiều bánh ? học sinh tự làm vào Bài : Khoanh tròn vào phân số phân số 14 27 ; 14 18 Bài : Tính a/ 13 ; + 36 28 ; b/ 35 ; 45 + 11 8 + 13 d/ + Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học c/ Học sinh tự làm vào (9) Thứ tư ngày 20 / / 2013 Tập đọc : (T.46) KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu nội dung : ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các CH ; thuộc khổ thơ) II Các kĩ sống giáo duc bài : - Kĩ sống : giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, lắng nghe tích cực III/ Đồ dùng dạy học :Tranh sách giáo khoa, bảng phụ IV/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài Hoa học trò, trả lời câu hỏi 2-Bài : Hoạt động 1: Luyện đọc : Chia đoạn ( đoạn ) Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn , hướng dẫn đọc từ khó, câu khó, tìm hiểu nghĩa từ ngữ Gọi em đọc toàn bài GV đọc toàn bài Hoạt động : Tìm hiểu bài : Em hiểu nào là : Những em bé lớn lên trên lưng mẹ ? Người mẹ làm công việc gì ? Có ý nghĩa nào ? Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niểm hi vọng người mẹ Theo em cái đẹp thể bài thơ này là gì ? Đó là cái đẹp thiên nhiên hay cái đẹp tình mẹ , hay cái đẹp em bé ? Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa bài Hoạt động trò Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi HS đọc toàn bài Học sinh đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ khó Luyện đọc theo cặp Lắng nghe phụ nữ miền núi địu trên lưng để làm nuôi khôn lớn, giã gạo nuôi đội góp phần chống Mỹ cứu nước lưng đưa nôi , tim hát, mai sau lớn vung chày lún sân Là tình yêu mẹ con, cách mạng Ca ngợi tình yêu nước , yêu tha thiết người phụ nữ Tà ôi Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hướng dẫn đọc diễn cảm ( các tiết Luyện đọc diễn cảm trước) -Tổ chức thi đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò : - HS học thuộc lòng khổ thơ - Nhận xét tiết học (10) Thứ tư ngày 20 / / 2013 Toán : (113) PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : - Biết cộng phân số cùng mẫu số II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập , bảng con, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-Kiểm tra bài cũ : em lên bảng làm bài tập , lớp nhận Gọi học sinh làm bài tập Kiểm tra xét., nộp kiểm tra bài tập số em 8 2- Bài : Hoạt động :Giới thiệu phép cộng phân số Giới thiệu băng giấy Tìm tổng số phần đã tô màu Giới thiệu quy tắc cộng phân số Hoạt động : Thực hành : Bài : Hướng dẫn tính (vào bảng con) Bài 2: (HSG) - GV nêu yêu cầu Bài : Hướng dẫn tóm tắt và giải : Củng cố, dặn dò : Học bài, làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài sau : Phép cộng phân số (tt) + Ta có : 3+ = *Muốn cộng phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với và giữ nguyên mẫu số Hoạt động lớp làm vào bảng con, em lên bảng 10 42 a- ; b- =2; c- ; d- 25 - HSG hoàn thành yêu cầu và rút tính chất giao hoán Hoạt động lớp làm vào Đáp số : số gạo kho (11) Thứ năm ngày 21 / / 2013 Teân baøi daïy : Giữ gìn các công trình công cộng A MUÏC TIEÂU : Chuaån KTKN - Biết vì phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng địa phương - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng KNS : - Kĩ xác định giá trị văn hoá tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập và xử lí thông tin vể các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương * GDBVMT : giáo dục các em biết và thực giữ gín công trính công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng sống - Chúng ta cần phải bảo vệ , giữ gín việc làm phù hợp với khả thaân B CHUAÅN BÒ Tranh SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 1/ Kieåm tra - Người biết cư xử lịch người nhìn - HS thực yêu cầu nhận, đánh giá nào? - GV nhaän xeùt II / Bài Hoạt dộng : Thảo luận nhóm tình trang 34 SGK - GV đưa tranh tình (SGK) đã phoùng to leân baûng - HS đọc phần nội dung tranh KNS : - Kĩ xác định giá trị văn hoá - HS thaûo luaän vaø trình baøy yù kieán cuûa tinh thần nơi công cộng nhoùm - Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác trao đổi bổ sung * GV kết luận: Nhà văn hoá thôn là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá nhân dân, xây dựng nhiều công sức tiền Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó Hoạt động : Làm việc theo nhóm đôi (BT1) - HS thảo luận nhóm và làm bài tập - GV giao cho cặp HS quan sát, thảo - HS sửa bài, tranh luận ý kiến trước lớp luận, sau đó ghi Đ vào ô tranh vẽ việc làm đúng, chữ S tranh vẽ việc làm sai và (12) giaûi thích - GV đưa phương án đúng bài tập + Tranh : sai + Tranh : đúng + Tranh : sai + Tranh : đúng Hoạt động : xử lí tình ( BT SGK) GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận xử lí tình huoáng KNS : - Kĩ thu thập và xử lí thông tin vể các hoạt động giữ gìncáccông trình công cộng địa phương * GV keát luaän chung veà tình huoáng a / Cần báo cho người lớn người coù traùch nhieäm b / Cần phân tích lợi ích biển báogiao thoâng GV mời 1-2 HS đọc nội dung ghi nhớ D CUÕNG COÁ - DAËN DOØ : - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø: Caùc toå HS ñieàu tra veà caùc coâng trình công cộng địa phương (BT4) - Các nhóm thảo luận theo nội dung - Đại diện các nhóm bao cáo kết , bổ sung , tranh luaän - 2-3 HS đọc to (13) Thứ tư ngày 20 / / 2013 Luyện Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh luyện đọc đúng và diễn cảm bài Hoa học trò Trả lời câu hỏi nội dung bài, nêu ý nghĩa bài II/ Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn ( em ) Tìm từ nhấn giọng Luyện đọc theo cặp Luyện đọc diễn cảm đoạn Nêu nội dung câu hỏi, học sinh trả lời Nêu ý nghĩa bài Tổ chức luyện đọc diễn cảm Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoa phượng gợi em nhớ kỉ niệm gì tuổi học trò? Củng cố, dặn dò : Vè học bài, chuẩn bị bài sau Hoạt dộng trò Học sinh đọc nối tiếp đoạn( em ) loạt, vùng, góc trời đỏ rực, mạnh mẽ kêu vang, hè đến Luyện đọc theo cặp Trả lời câu hỏi theo nội dung bài Nêu ý nghĩa bài Thi đọc diễn cảm Học sinh trả lời (14) Thứ năm ngày 21 / / 2013 Luyện từ và câu :(T.46) MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I Mục tiêu : - Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2) dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3) ; đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :  Bài tập viết sẵn vào bảng phụ III CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : Dấu gạch ngang dùng để làm gì?Cho ví dụ HS trả lời Bài : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tự làm bài - HS trao đổi theo cặp và làm bài vào -Nhận xét, kết luận lời giải đúng VBT:Nối ô bên trái với ô bên -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ phải cho phù hợp với tục ngữ Bài -Yêu cầu HS suy nghĩ các trường hợp sử - 1HS giỏi làm mẫu dụng các câu tục ngữ nói trên - HS trao đổi thảo luận các trường -Mời HS khá, giỏi làm mẫu GV đưa hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên tình mẫu để HS tham khảo - Vài HS trình bày trước lớp -Gọi HS tiếp nối trình bày ý kiến - HS lớp nhận xét mình GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS -Nhận xét, cho điểm HS nói tốt Bài -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm -Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao -Gọi nhóm dán phiếu lên bảng yêu cầu đại cái đẹp diện nhóm đọc các từ nhóm mình và các - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn - Lớp nhận xét chưa có -Nhận xét, kết luận câc từ đúng Bài -Yêu cầu HS tiếp đặt câu vơi từ vừa - HS tự đặt câu với từ vừa tìm tìm bài tập GV chú ý sửa lỗi ngữ bài tập3 phâp, dùng từ cho HS - HS tiếp nối đọc câu văn mình -Yêu cầu HS viết câc câu văn vào trước lớp Củng cố, dặn dò : -Nhận xét Dặn HS nhà ghi nhớ câc từ ngữ, câu tục ngữ có bài và mang ảnh gia đình mình đến lớp vào tiết sau Bài sau : Câu kể Ai là gì ? (15) Thứ năm ngày 21 / / 2013 Toán : (T.114) PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I/ Mục tiêu : - Biết cộng phân số khác mẫu số II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập, bảng con, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1- Kiểm tra bài cũ : Muốn cộng phân số ta làm nào ? Kiểm tra bài tập số em 2-Bài : Hướng dẫn cách thực cộng phân số khác mẫu số Nêu ví dụ ( SGK) Hướng dẫn quy đồng mẫu số phân số Sau đó đưa phép cộng phân số có cùng mẫu số Hướng dẫn nêu quy tắc Hoạt động trò em lên bảng; số em nộp để kiểm tra Học sinh tính + Quy đồng mẫu số phân số : và MSC : Được phân số : và Muốn cộng phân số khác mẫu số ta quy dồng mẫu số phân số cộng cộng phân số có cùng mẫu số Hoạt động : Thực hành : Bài (a,b,c) : Hoạt động lớp làm bảng Hướng dẫn tính (thực bảng con) HSK-g làm bài 1d Gọi em lên bảng Bài (a,b) : Hoạt động nhóm ( bảng phụ ) Hướng dẫn tính theo mẫu Đại diện nhóm trình bày và nhận xét HSK-g làm bài 2c, d Bài : (HSG) - GV hướng dẫn Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - HSG làm vào VBT 37 Đáp số : 56 quãng đường (16) Thứ năm ngày 21 / / 2013 Kể chuyện : (T.23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện đã kể II/ ĐDDH : Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Hs kể chuyện Con vịt xấu xí 2/ Bài : gt- ghi đề a/ HĐ1 : Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân từ : nghe,được đọc, ca ngơị cái đẹp, đấu tranh, xấu, thiện, ác - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý - Em biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? - Em biết câu chuyện nào nói đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác? - Em hãy giới thiệu câu chuyện mà mình kể cho các bạn nghe? -GV nhận xét b/ HĐ2 : Kể chuyện nhóm: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ nhóm có em c/ HĐ3 : Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò : (2’) - Bài sau : Kể chuyện chứng kiến tham gia Hoạt động HS - HS lên bảng thực kể chuyện và nêu ý nghĩa truyện -1 HS đọc thành tiếng đề bài - HS tiếp nối đọc gợi ý2 và - Chim hoạ mi,Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí - Cây tre trăm đốt,Cây khế, Thạch Sanh - HS tiếp nối giới thiệu - HS trao đổi kể chuyện cho nghe - Các bạn nhóm nhận xét - HS thi kể , lớp theo dõi và hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn - HS nhận xét bạn kể - HS lớp bình chọn bạn kể hay (17) Thứ năm ngày 21 / / 2013 Khoa học : (T.46) BÓNG TỐI I Mục tiêu : - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II Chuẩn bị:Một cái đèn bàn  Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Kiểm tra - Những vật nào tự phát sáng và vật -2 HS trả lời nào chiếu sáng ? - Ta nhìn thấy vật nào ? B Bài HĐ1: Tìm hiểu bóng tối -HS làm thí nghiệm * Dựa vào HD và các câu hỏi trang 93SGK -Bóng tối xuất hiẹn phía sau - Bóng tối xuất đâu và nào ? sách và chiếu sáng - Bóng tối có hình dạng nào ? -Bóng tối có hình dạng hình GV giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng, sách ánh sáng không truyền qua được, phía sau vật có vùng không nhận ánh sáng truyền tới => đó là vùng bóng tối HS dự đoán -Làm nào để bóng vật to hơn? -Khi ta dịch đèn lại gần Điều gì xảy đưa vật dịch lên trên - đưa vật dịch lên trên gần vật bị gần vật bị chiếu ? chiếu thì bóng nó ngắn lại -Bóng vật thay đổi nào? vật đó HĐ2: Trò chơi hoạt hình.(có thể không yêu vị trí vật chiếu sáng cầu HS chơi lớp) vật đó thay đổi Chơi trò chơi : Xem bóng, đoán vật Chiếu bóng vật lên tường HS nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? Cả lớp tham gia chơi Kết luận : Phía sau vật cản sáng (khi HS trả lời- lớp nhận xét chiếu sáng) có bóng vật đó Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi C Củng cố-dặn dò: Học bài.Chuẩn bị bài:"Ánh sáng cần cho sống" (18) Thứ sáu ngày 22 / / 2013 Tập làm văn : (T.46) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN, MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu : - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết (BT1, 2, mục III) II/ ĐDDH : Tranh cây gạo, cây trám đen III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : - Bài 2/51 2/ Bài : Giới thiệu - ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 - GV nhận xét - Gọi vài HSđọc ghi nhớ SGK - Trong bài văn miêu tả cây cối đoạn văn có đặc điểm gì? b/ HĐ2 : Luyện tập: Bài 1/53GV gọi HS nêu yêu cầu bài - GV nhận xét chốt bài làm đúng Bài 2/53 GV nêu yc bài - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Hoạt động HS -2 HS đọc đoạn văn mình - HS đọc - HS trao đổi theo cặp tiếp nối nói đoạn văn Bài cây gạo có đoạn ,mỗi đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thúc chỗ chấm xuống dòng - Mỗi đoạn tả thời kì - Đoạn 1: Tả thời kì hoa cây gạo - Đoạn 2:+Tả cây gạo lúc hết mùa hoa - Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì - HS thực theo yêu cầu GV - HS trả lời - HS đọc - HS trao đổi theo cặp để xác định đoạn văn bài và tìm nội dung chính đoạn - HS tiếp nối nói đoạn - HS tự làm bài viết đoạn văn nói ích lợi loài cây mà em biết - 5-7 hs đọc đoạn văn mình (19) Bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Thứ sáu ngày 22 / / 2013 Toán : (115) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số II/Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ III/ Hoạt dộng dạy và học : Hoạt động thầy 1-Kiểm tra bài cũ : Muốn cộng phân số khác mẫu số ta làm nào ? Kiểm tra bài tập số em 2-Bài : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài : Hướng dẫn lớp làm vào bảng Bài 2(a,b): HSG làm 2c Hướng dẫn hoạt động nhóm đôi trình bày Bài 3(a,b) :HSG làm 3c Hướng dẫn rút gọn tính: Bài : (HSG) - GV hướng dẫn Củng cố, dặn dò : Làm bài tập, chuẩn bị bài sau Hoạt động trò em trả lời Nộp kiểm tra Cả lớp làm vào bảng con, em lên bảng Hoạt động nhóm đôi, trình bày( nêu cách cộng phân số khác mẫu số) Hoạt động nhóm , trình bày vào bảng phụ Nêu cách rút gọn tính kết Ví dụ: 15 1+2 5 + = + = HSG làm vào 29 Đáp số : 35 số đội viên lớp = (20) Thứ sáu ngày 22 / / 2013 Luyện TiếngViệt : HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh viết đúng đoạn bài Hoa học trò, viết đúng số từ khó II/ Đồ dùng dạy học : Vở luyệnTiếngViệt, bảng con, bảng phụ III/ Hoạt dộng dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Đọc mẫu đoạn viết ( Đoạn ) Học sinh lắng nghe Hướng dẫn viết từ khó Học sinh viết từ khó vào bảng Xanh um, mát rượi, vô tâm, ngạc nhiên, Đọc mẫu lần , dặn dò cách viết bất ngờ, xòe Đọc cho học sinh viết Viết bài vào Hướng dẫn chấm bài , chữa lỗi chấm bài, chữa lỗi Thu chấm số vở, nhận xét, dặn dò : (21) SINH HOẠT LỚP 1/ Tổng kết công tác tuần 23 - Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm tổ mình - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập các bạn tuần qua Nêu tên bạn học tốt - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, bảo vệ môi trường - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động - GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu,nhắc nhở HS khắc phục tồn + Lớp trực nhật sẽ, phát biểu xây dựng bài tốt + Học bài và làm bài đầy đủ + Lớp đã ổn định nề nếp sau tết +Tham gia trò chơi dân gian 2/ Phương hướng tuần 24 - Ổn định nề nếp Truy bài đầu tốt - Xếp hàng vào lớp ngắn - Vệ sinh lớp học - Đi học chuyên cần - Bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh - Học bài Ôn bài cũ - Tích cực ôn tập để chuẩn bị thi Giữa học kỳ - Tiếp tục chăm sóc cây xanh, giữ môi trường - Hăng hái thi đua giành nhiều điểm 9-10 - Tiếp tục giữ rèn chữ và phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi - Chuẩn bị các để kiểm tra - Tập lại các bài múa tập thể, tập nghi thức đội (22)

Ngày đăng: 22/06/2021, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w