Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
565,87 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, cơ, phịng ban Khoa Chế biến lâm sản, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, ngƣời tận tình giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy TS.Trần Tuấn Nghĩa, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, đạo tơi hồn thành đề tài này.Tôi xin cảm ơn cán nghiên cứu, Phòng nghiên cứu Chế biến lâm sản, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thành nội dung nghiên cứu thử nghiệm đề tài Qua xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi tốt giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày 12 tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện: Phạm Thanh Toàn Đặt vấn đề Gỗ Bạch đàn Urophylla loài đƣợc đầu tƣ nghiên cứu đƣa vào trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ nói chung sản xuất ván nhân tạo nói riêng Việt Nam Bởi lồi phù hợp với điều kiện sinh trƣởng nƣớc ta Chúng có tốc độ sinh trƣởng nhanh, tuổi thành thục ngắn, thích nghi nhanh với điều kiện lập địa Hiện Bạch đàn Urophylla đƣợc sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu sản xuất ván dăm, ván MDF, ván sợi, bột giấy sản phẩm đồ mộc khác Chính vậy, việc đa dạng hố sản phẩm từ nguyên liệu gỗ Bạch đàn Urophylla hƣớng đắn cần thiết Ván LVL (Laminated Veneer Lumber) loại sản phẩm ván nhân tạo đƣợc nghiên cứu đƣa vào sản xuất nhiều nƣớc giới Loại sản phẩm đƣợc sử dụng chủ yếu vào chi tiết chịu lực nhƣ dầm, xà, chi tiết đòi hỏi khả chịu lực Ở khía cạnh thay đƣợc gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên Tuy nhiên, công nghiệp sản xuất ván nhân tạo Việt Nam sản phẩm mẻ, đƣợc nghiên cứu chƣa đƣợc ứng dụng sản xuất Việc nghiên cứu sản xuất ván LVL nhiệm vụ cấp thiết nhà khoa học nói riêng cơng nghiệp sản xuất ván nhân tạo nƣớc ta nói chung Nó đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyên liệu dùng đồ mộc xây dựng, đồng thời giải đƣợc cân đối cung cầu loại nguyên liệu gỗ rừng trồng Gỗ Bạch Đàn Urophylla loại nguyên liệu gỗ rừng trồng đƣợc ƣu tiên nghiên cứu để sản xuất ván ép lớp (LVL) Đƣợc trí Khoa CBLS, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tiến hành đề tài Khoa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thử nghiệm tạo ván ép lớp LVL (laminated veneer lumber) ván mỏng, xẻ từ gỗ Bạch đàn Urophylla” Đây đề tài có nhiều vấn đề cần giải quyết, cộng với khó khăn thiết bị nghiên cứu nhƣ tài liệu tham khảo, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp xây dựng nhà khoa học, nhà quản lý sản xuất để đề tài thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Vật liệu gỗ dạng có chiều dày không 8mm, đƣợc tạo cách xẻ bóc từ gỗ nguyên đƣợc gọi ván mỏng Ván mỏng có q trình lịch sử hình thành phát triển sớm Vào khoảng Thế kỷ 15, kỹ thuật thủ công, ngƣời Ai Cập tạo loại vật liệu từ gỗ cách xẻ gỗ thành ván mỏng, dán chúng lại với (bằng chất kết dính từ da động vật), mà sau gọi ván dán Vào đầu Thế kỷ 19, Pháp, lần đầu tiên, ván mỏng đƣợc tạo cách bóc gỗ, mở đầu cho thời kỳ sản xuất ván dán qui mô công nghiệp Đặc biệt loại keo dán đƣợc tổng hợp từ hợp chất có nguồn gốc dầu mỏ, thay loại keo dán có nguồn gốc từ động thực vật, tạo điều kiện cho công nghệ sản xuất ván dán giới phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng vào năm 50 đến năm 80 kỷ trƣớc Nhƣng nay, loại gỗ xốp nhẹ từ rừng tự nhiện đƣợc sử dụng để sản xuất ván dán cạn kiệt, hai số giới hạn sử dụng, nên sản lƣợng ván dán giới giảm nhiều Thay cho dạng đặc biệt ván dán – Ván mỏng ép lớp (LVL) đƣợc sản xuất với qui mô công nghiệp lớn số nƣớc có cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển nhƣ Mỹ, Canada, Phần Lan, Australia, Nhật Bản… Theo nhà khoa học Đức, ván ép lớp (LVL) vật liệu ép lớp tổng hợp ván mỏng chất kết dính Do đó, coi nhƣ sản phẩm ván mỏng Còn theo nhà nghiên cứu Trƣờng ĐH Bách khoa Phần Lan, ván ép lớp đƣợc sản xuất cách dán ép ván mỏng xếp song song lại với để tạo thành vật liệu có chiều dày tƣơng tự gỗ xẻ Và theo Hiệp hội Ván dán Australia, ván ép lớp đƣợc tạo thành thơng qua trình dán ép lớp ván mỏng lại với nhau, chiều thớ gỗ tất lớp ván mỏng đƣợc xếp theo hƣớng Có thể nói, ván ép lớp đƣợc tạo từ lâu đời, mà sản phẩm tiêu biểu minh chứng cho kết luận Bàn trƣợt tuyết, đƣợc dùng phổ biến nƣớc thuộc Bắc Nam bán cầu Nhƣng khởi đầu cho công nghệ sản xuất ván ép lớp qui mô công nghiệp vào năm 1944, ngƣời Mỹ, kỹ sƣ R.F Luxford tạo thành công cánh quạt máy bay ván ép lớp Nhƣng tới năm 60 kỷ trƣớc, nƣớc Mỹ hình thành lĩnh vực sản xuất ván ép lớp qui mô công nghiệp, với sản lƣợng 1,5 triệu m3 sản phẩm/năm, thay gỗ xẻ Và vào năm 70 Thế kỷ trƣớc, công nghệ sản xuất ván ép lớp đƣợc áp dụng phát triển số nƣớc châu Âu nhƣ Phần Lan, châu Đại Dƣơng nhƣ Australia Tổng sản lƣợng ván ép lớp giới (2002) đạt xấp xỉ 30 triệu m3 sản phẩm/năm Có dạng ván ép lớp đƣợc sản xuất giới, dạng có cấu trúc, cơng nghệ sản xuất tính chất nhƣ khả sử dụng khác Ván ép lớp dạng Microlam (Mỹ), ván mỏng đƣợc sử lý microwave trƣớc nhúng keo ép ván Ván ép lớp dạng Parallam (Canada), sử dụng ván mỏng đƣợc xẻ từ gỗ khúc, với chiều dài theo yêu cầu sản phẩm Ván ép lớp Kertopuu (Phần Lan), sử dụng thiết bị dây chuyền sản xuất ván dán thông thƣờng Công nghệ sản xuất dạng ván ép lớp có chung nguyên lý bản, đƣợc thể hình (2.1) Gỗ trịn Cắt khúc Bóc vỏ Sấy ván Xử lý ván Xẻ ván Phân loại ván Tráng keo Xếp lớp Ép sơ Phân loại Gia công sp Cắt ván Ép ván Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý công nghệ tạo ván ép lớp Một số tiêu độ bền học ván ép lớp nhƣ độ bền ép nén, độ bền va đập, độ bền uốn tĩnh, mô đun đàn hồi cao gỗ xẻ nguyên gỗ đƣợc cấu trúc lại, loại bỏ phần lớn khuyết tật tự nhiên gỗ nguyên (bảng 2.1) Bảng 2.1 So sánh số tiêu chất lƣợng ván ép lớp gỗ xẻ TT Các tiêu Ván ép lớp Gỗ xẻ Kích thƣớc Khơng hạn chế Hạn chế Hình dạng Ổn định Cong mo, vặn xoắn Độ bền học Cao đến lần Phụ thuộc loại gỗ Cấu trúc Đồng Không đồng Nứt vỡ đầu Không nứt vỡ Không tránh khỏi Ngoại quan Rất đồng Không đồng Phế liệu Rất Rất nhiều Phần lớn sản phẩm từ ván ép lớp đƣợc sử dụng làm mộc xây dựng nhƣ: khung nhà, dầm mái, lát sàn, vách ngăn, cầu thang… Một phần đáng kể khác đƣợc sử dụng giao thông vận tải nhƣ dầm cầu, toa tàu khách, máy bay, contener Phần lại đƣợc sử dụng để sản xuất đồ mộc nội, ngoại thất, dụng cụ thể thao… Q trình cơng nghệ sản xuất ván ép lớp đƣợc bảo vệ giấy phép độc quyền quyền tác giả Nên có số thơng tin khái qt cơng nghệ đƣợc công bố cách công khai Nhƣng qua nguồn tài liệu, thơng tin có đƣợc chủ yếu sở công nghệ sản xuất ván dán, tổng hợp đƣa số thông tin dƣới Tùy theo yêu cầu chất lƣợng môi trƣờng sử dụng, mà chọn dạng chất kết dính để sản xuất ván ép lớp Để sản xuất đồ mộc, sử dụng chất kết dính thông thƣờng keo U-F; để sản xuất cấu kiện chịu lực xây dựng, giao thông vận tải – keo P-F; để làm dầm cầu – keo epoxy Nguyên liệu để sản xuất ván ép lớp, nhìn chung loại gỗ dùng để sản xuất ván dán, gỗ xốp nhẹ (khối lƣợng thể tích 0,36 – 0,64 g/cm3), độ bền uốn tĩnh tƣơng đối cao (48 – 133Mpa) Chiều dày ván mỏng để sản xuất ván ép lớp đa phần lớn chiều dày ván mỏng để sản xuất ván dán, nhƣng phổ biến 2,5 mm 3,2 mm (ở Australia), 3mm, 3,5 mm (các nƣớc châu Âu, Mỹ) Chiều dày ván ép lớp từ 25mm đến 75 mm, nhƣng phổ biến 33, 39, 45 mm Chiều rộng chiều dài ván ép lớp khơng hạn chế, tùy thuộc vào mục đích sử dụng Để tăng chiều dài sản phẩm, ván mỏng đƣợc nối cách cắt chéo đầu xếp so le lớp ván nối đầu Dƣới số thông tin công nghệ sản xuất dạng ván ép lớp giới Ván ép lớp Kertopuu đƣợc sản xuất tập đồn Netsaliiton Teollisuus Oy (Phần Lan), cơng suất 60.000 m3 sản phẩm/năm Thiết bị chủ yếu dựa vào dây chuyền sản xuất ván dán thông thƣờng Nguyên liệu gỗ Thông Scotch gỗ vân sam Na – uy Ván mỏng đƣợc bóc với chiều dày phổ biến 3mm Các lớp ván đƣợc nối dài vát mép đƣợc xếp theo chất lƣợng cao dần từ ngồi Qui trình cơng nghệ gồm bƣớc (1) Bóc sấy ván mỏng (2) Xén phân loại ván mỏng (3) Cắt vát mép lớp ván mỏng (4) Tráng keo ván mỏng (PF) (5) Xếp lớp ván mỏng (6) Ép sơ (bằng trục cán liên tục) ép nhiệt tạo ván (với nhiệt độ áp suất ép cao so với ép ván dán thông thƣờng) (7) Cắt ngang dọc cạnh để tạo sản phẩm (sử dụng tổ hợp cƣa đĩa có mũi cƣa hợp kim, tốc độ cao) Ván ép lớp Microlam, đƣợc sản xuất tập đoàn Trus Joist Cororation microlam (Mỹ), công suất 150.000 m3 sản phẩm/năm Nguyên liệu chủ yếu gỗ Linh sam Douglas Ván mỏng đƣợc bóc với chiều dày phổ biến 2,5 3,2 mm Qui trình cơng nghệ gồm bƣớc (1) Bóc sấy ván mỏng (2) Xén phân loại ván mỏng (3) Xử lý ván mỏng (bằng microwave) (4) Cắt vát mép ván mỏng (5) Tráng keo ván mỏng (PF) (6) Xếp lớp ván mỏng ép nhiệt theo phƣơng pháp “Step by step” (với nhiệt độ áp suất ép cao so với ép ván dán thông thƣờng hệ số nén từ 15 – 35%) (7) Cắt ngang dọc cạnh để tạo sản phẩm (sử dụng tổ hợp cƣa đĩa có mũi cƣa hợp kim, tốc độ cao) Ván ép lớp Parallam, đƣợc sản xuất tập đoàn Mcmillan Bloedel’s Parallam (Canada) Nguyên liệu số loại gỗ có khối lƣợng thể tích thấp Ván mỏng đƣợc tạo cách xẻ từ gỗ khúc với chiều dày từ – mm Quá trình sản xuất ván ép lớp dạng Parallam có khác biệt so với dạng ván ép lớp Kertopuu Microlam chỗ gỗ ép cấu kiện lớn, sau xẻ chi tiết gỗ xẻ theo yêu cầu sử dụng Qui trình cơng nghệ gồm bƣớc bản: (1) Xẻ sấy ván mỏng (2) Xén cạnh phân loại ván mỏng (3) Tráng keo ván mỏng (PF) (4) Xếp lớp ván mỏng ép nhiệt theo phƣơng pháp “Step by step” (với nhiệt độ áp suất ép cao so với ép ván dán thông thƣờng) để tạo gỗ ép cấu kiện lớn (5) Xẻ chi tiết với kích thƣớc sản phẩm theo yêu cầu khách hàng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Cơng nghệ sản xuất ván ép lớp mẻ Việt Nam Có thể nói, cơng trình nghiên cứu dạng sản phẩm là: “Hợp đồng chế tạo thiết bị sản xuất thử nghiệm tay đập máy dệt bao dứa” Trung tâm CNR (viện KHLNVN) sở sản xuất bao bì, theo mẫu sản phẩm tay đập đƣợc nhập từ Trung Quốc, với kích thƣớc 21 x 75 x 900mm, khối lƣợng thể tích 1,00g/cm3, đƣợc thực vào năm 2002 Ván mỏng đƣợc bóc từ gỗ Trám hồng, chiều dày 2mm Các ván mỏng với kích thƣớc x 1m, đƣợc nhúng keo F–F, tổng hợp Xƣởng thực nghiệm Trung tâm(viện KHLNVN), hong phơi tự nhiên đạt tới độ ẩm khơ gió, xếp lớp đƣa vào máy ép nhiệt, với áp suất ép 40kg/cm2, nhiệt độ ép 1500C, thời gian ép 45 phút, hệ số nén 50% Sản phẩm sau công đoạn ép ván ép lớp dạng tấm, đƣợc đƣa vào xẻ (bằng cƣa đĩa lƣỡi gắn hợp kim, tốc độ 14.500 vòng/phút) thành tay đập theo kích thƣớc đơn đặt hàng , với khối lƣợng thể tích đạt từ 0,98 – 1,04g/cm3 Cơng trình khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Ngành: “Nghiên cứu công nghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lượng thể tích thấp thành nguyên liệu chất lượng cao” TS Trần Văn Chứ (Trƣờng ĐHLN) thực từ năm 2002 – 2005, đƣợc nghiệm thu đạt loại Một nội dung nghiên cứu đề tài là: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván LVL (Laminated Veneer Lumber)”, với hạng mục nghiên cứu dƣới đây: (1) Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Keo lai, Keo tràm, Keo tai tƣợng, gỗ Bồ đề để sản xuất ván LVL (2) Nghiên cứu xác định chế độ ép ván LVL có chiều dày từ 35 – 75mm, từ loại gỗ lựa chọn (3) Nghiên cứu công nghệ tạo ván LVL chậm cháy sử dụng chất chống cháy B-B (H3BO3-Na2B4O7.10H2O) (4) Nghiên cứu công nghệ tạo ván LVL chậm cháy sử dụng chất chống cháy Amoniphotpho (UP) (5) Nghiên cứu công nghệ tạo ván LVL chống ẩm, sử dụng chất chống ẩm PEG (6) Nghiên cứu công nghệ dán phủ bề mặt ván LVL Đề tài đạt đƣợc kết nội dung nghiên cứu là: (1) Các loại gỗ Keo lai, Keo tràm, Keo tai tƣợng, gỗ Bồ đề phù hợp để sản xuất ván LVL (2) Đã xác định đƣợc công nghệ tạo ván LVL từ loại gỗ lựa chọn Ván LVL đƣợc tạo theo dạng Kertopuu, đạt đƣợc tiêu chất lƣợng ván LVL, theo tiêu chuẩn AS2269 – 1979 Australia (3) Ván LVL sử dụng chất chống cháy UP phù hợp cả, khơng ảnh hƣởng nhiều lên tiêu chất lƣợng sản phẩm mà cịn có chi phí thấp khơng độc hại Bảng 3.2.1 Độ hút nƣớc độ trƣơng nở dày Chỉ số, % TT mẫu Hút nƣớc Trƣơng nở 9.54 7.40 6.59 3.29 7.84 2.09 6.77 4.48 8.52 2.49 7.25 5.03 6.36 4.35 6.78 4.47 8.36 4.40 10 8.23 4.24 11 6.12 3.12 12 6.87 2.55 13 7.34 3.41 14 6.25 3.53 15 7.15 4.23 TB 7.331 3.938 Từ số liệu bảng 3.2.1 cho thấy độ hút nƣớc độ trƣơng nở dày thấp nhiều so với sản phẩm gỗ dán ép thông thƣờng Nguyên nhân chủ yếu hệ số nén cao (14.29%), nên làm giảm đáng kể khoảng trống ruột tế bào khoảng trống tế bào gỗ Mặt khác sử dụng keo PF chịu nƣớc cao 43 Bảng 3.2.2 Độ bền uốn tĩnh sản phẩm ván ép lớp Độ bên uốn tĩnh mẫu, TT mẫu (MPa) 98.7 98.8 100.1 98.2 99.0 97.2 100.8 100.3 97.7 10 100.9 11 99.5 12 100.5 13 100.8 14 100.6 15 99.8 TB 99.526 Từ số liệu bảng 3.2.2 cho thấy độ bền uốn tĩnh trung bình (99.526Mpa) sản phẩm ván ép lớp so với độ bền uốn tĩnh trung bình (94.8Mpa) gỗ nguyên Bạch đàn uro tăng lên khoảng 5.1% Nguyên nhân chất kết dính KLTT gỗ tăng 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đƣợc trình bày trên, kết luận đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thử nghiệm tạo ván ép lớp LVL (laminated veneer lumber) ván mỏng, xẻ từ gỗ Bạch đàn Urophylla” hoàn thành nội dung nghiên cứu kế hoạch thực đƣợc phê duyệt Dƣới số kết chủ yếu (i) Đã tập hợp đƣợc số thông tin, tƣ liệu kết nghiên cứu sản xuất dạng sản phẩm ván ép lớp (LVL) giới Việt Nam (ii) Đã tìm hiểu nêu đƣợc vấn đề thuộc sở khoa học công nghệ trình tạo sản phẩm ván ép lớp (LVL) (iii) Đã thực có kết nội dung nghiên cứu thử nghiệm tạo ván ép lớp ván mỏng, xẻ từ gỗ Bạch đàn Urophylla Cụ thể đạt đƣợc kết quả: - Lựa chọn sơ đồ bổ hộp chiều dày ván xẻ mỏng phù hợp - Đánh giá số tiêu chất lượng vản mỏng, xẻ từ gỗ Bạch đàn Urophylla - Lựa chọn loại keo xác định chế độ ép ván phù hợp - Đã ép 15 mẫu ván ép lớp tiến hành đánh giá số tiêu sản phẩm (iv) Từ kết nghiên cứu thử nghiệm sơ kết luận ván ép lớp ván mỏng, xẻ từ gỗ Bạch đàn Urophylla sử dụng làm chi tiết chịu lực đồ mộc 4.2 Thảo luận đề xuất Do khn khổ đề tài Khóa luận tốt nghiệp bị giới hạn số lƣợng kích thƣớc sản phẩm ván ép lớp đƣợc tạo Nên 45 kết nghiên cứu ban đầu có triển vọng Chúng tơi xin nêu số ý kiến nhận xét đề xuất dƣới (i) Trƣớc thực trạng nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng tự nhiên Việt Nam cạn kiệt, việc đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao hiệu chế biến gỗ trừng trồng cần thiết (ii) Việc nghiên cứu sản xuất ván ép lớp ván mỏng từ số loại gỗ rừng trồng để làm đồ mộc hƣớng đắn, cần đƣợc quan tâm cách tƣơng xứng (iii) Ngoài việc tập trung nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất ván ép lớp dùng cho đồ mộc việc nghiên cứu tạo cấu kiện gỗ ép công nghệ ván ép lớp từ gỗ rừng trồng để làm dầm, xà cho cơng trình xây dựng chun dụng, nên đƣợc đầu tƣ nghiên cứu 46 * Công nghệ thiết bị Hình 1: Tủ sấy MEMMEMRT 100 Hình2: Máy ép nhiệt 47 Hình 3:Máy rong cạnh Hình 4: Máy bào SCM GROUP spa 48 Hình 5: Máy cắt ván nhân tạo:HOLY WOOD INDUSTRIAL CORP Hình 6: Sản phẩm ván LVL 49 +) Tủ sấy MEMMERT – 100 Hãng sản xuất MEMMERT Kích thƣớc: 470 x520 x 325 mm Nguồn điện 220v , nhiệt độ max t max=160 c +) Máy ép nhiệt: Labtech Engineering Company LTD 31/2 Rama 3Rd,chongnonsri,yananawa,Bangkok,10120 Thailand Date:29-3-2007 M/C N0 0702 -80 MoDel: LP-S-80 PHASE VOLT 400 Áp suất Max 80 ton=160 bar KW 16.3 1kg/cm =1,053bar Diện tích mặt bàn ép 40x40 cm Nhiệt độ Max t =240 c +) Máy bào : SCM GROUP spa Anno year: 2007 Un: 400 EU dòng điện pha In :5A tần số F=50 HZ Chiều dài dao L 300 mm số vòng quay 5100 RPM +) Máy cƣa rong:HOLY WOOD INDUSTRIAL CORP MoDel.N0: RS-305c Serial.NO: 96A12222 Date:2007 Motor: 8.5 HP 380Volt Tần số:50HZ 3PH +) Máy cắt ván nhân tạo:HOLY WOOD INDUSTRIAL CORP MoDel.N0: STS-2800 Serial.NO: 96011295 Date:2007 Motor: 8.5 HP 380Volt Tần số:50HZ 3PH 50 PHỤ LỤC Biểu 1: Xác định khối lƣợng thể tích Chiều dày mẫu Khối TT Chiều rộng Chiều dài trƣớc ngâm lƣợng KLTT mẫu mẫu (mm) (mm) (mm) (g) ( g / cm ) 49.57 50.40 31.23 60.311 0.773 49.26 50.28 29.77 58.176 0.789 50.30 50.78 30.56 63.694 0.816 49.66 50.24 29.90 58.783 0.788 49.75 50.03 29.02 55.761 0.772 50.12 50.68 31.52 63.970 0.799 49.51 50.33 31.45 60.265 0.769 50.10 50.27 30.87 58.543 0.753 49.53 50.41 30.56 57.226 0.750 10 50.20 50.10 30.51 54.557 0.711 11 49.71 50.23 29.98 53.298 0.712 12 50.12 50.22 30.12 54.812 0.723 13 49.68 50.12 30.22 53.801 0.715 14 49.24 50.41 30.15 54.856 0.733 15 49.89 50.21 30.87 57.609 0.745 51 Biểu 2: Xác định độ trƣơng nở chiều dày TT mẫu Chiều dày mẫu trƣớc Chiều dày mẫu sau Độ trƣơng nở ngâm, (mm) ngâm, (mm) (mm) 31.23 38.63 7.40 29.77 33.06 3.29 30.56 32.65 2.09 29.9 34.38 4.48 29.02 31.51 2.49 31.52 36.55 5.03 31.45 35.80 4.35 30.87 35.34 4.47 30.56 34.96 4.40 10 30.51 34.75 4.24 11 29.98 33.10 3.12 12 30.12 32.67 2.55 13 30.22 33.63 3.41 14 30.15 33.68 3.53 15 30.87 35.10 4.23 52 Biểu 3: Độ hút nƣớc TT mẫu 10 11 12 13 14 15 TB Khối lƣơng mẫu trƣớc ngâm (g) 60.311 58.176 63.694 58.783 55.761 63.970 60.265 58.543 57.226 54.557 53.298 54.812 53.801 54.856 57.609 53 Khối lƣợng mẫu sau ngâm (g) 66.065 62.010 68.688 62.762 60.512 68.608 64.098 62.512 62.010 59.047 56.560 58.578 57.750 58.284 61.728 Độ hút nƣớc 9.54 6.59 7.84 6.77 8.52 7.25 6.36 6.78 8.36 8.23 6.12 6.87 7.34 6.25 7.15 7.331 Biểu 5: Xác định độ bền uốn tĩnh Chiều Chiều Khoảng Tải trọng Tải trọng Độ bên TT rộng dày cách gối cực đại ghi đƣợc uốn tĩnh mẫu (mm) (mm) (mm) (N) (kgf) (pma) 50.0 31.0 270 755.481 77.011 98.7 49.0 30.6 270 731.559 74.572 98.8 51.2 30.2 270 764.338 77.914 100.1 50.0 30.7 270 744.380 75.879 98.2 50.6 30.5 270 754.502 76.911 99.0 50.2 30.7 270 739.747 75.407 97.2 50.8 30.8 270 778.843 79.392 100.8 50.1 30.3 270 751.893 76.645 100.3 49.7 30.5 270 731.350 74.551 97.7 10 49.5 30.0 270 739.933 75.426 100.9 11 49.9 30.9 270 757.629 77.230 99.5 12 49.6 30.8 270 758.181 77.286 100.5 13 50.7 30.3 270 764.691 77.950 100.8 14 50.4 30.2 270 756.154 77.079 100.6 15 50.2 30.7 270 759.534 77.424 99.8 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chứ Ngun cứu cơng nghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lƣợng thể tích thấp thành ngun liệu có chất lƣợng cao Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Ngành Hà Nội, 2005 Trần Văn Chứ Cơng nghệ biến tính gỗ ván LVL Giáo trình giảng dạy Hà Nội, 2006 Trần Tuấn Nghĩa Hồn thiện cơng nghệ thiết bị chế biến gỗ rừng trồng qui mô nhỏ Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Ngành Hà Nội - 2004 Trần Tuấn Nghĩa Nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn nguyên liệu gỗ công nghệ tạo ván mỏng Báo cáo khoa học tổng kết chuyên đề thuộc Đề tài cấp Nhà nước KC07 Hà Nội - 2009 A T Orlov Iu I Strijev Công nghệ tạo ván ép lớp NXB Công nghiệp rừng, Moscow - 1980 Matveev V G Mềm hóa gỗ NXB Cơng nghiệp rừng, Moscow – 1966 Culicov V A Công nghệ sản xuất ván dán NXB Công nghiệp rừng, Moscow – 1976 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền Giáo trình Thực Vật rừng.NXB Lâm nghiệp -2006 Thông tin mạng Trang thông tin khoa học Lâm nghệp 55 MỤC LỤC Lời cảm ơn Đặt vấn đề CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Nội dung nghiên cứu 10 1.3.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 1.5 Thời gian tiến độ thực hiện: Từ tháng đến tháng 6/2010 12 1.6 Kết KLTN 13 1.7 Phƣơng pháp tiến hành trình thực 13 1.7.1 Phƣơng pháp tiến hành 13 1.7.2 Quá trình thực 14 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 2.1 Đặc điểm cấu tạo tính chất gỗ Bạch đàn UROPHYLLA (S T BLAKE) 15 2.1.1 Đặc điểm cấu gỗ 15 2.1.2 Tính chất 16 2.2 Tìm hiểu sở khoa học cơng nghệ tạo ván ép lớp LVL 16 2.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ván LVL 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 26 3.2 Xẻ ván mỏng 28 3.2.1 Xác định sơ đồ xẻ hộp 28 3.2.2 Kết xẻ ván mỏng 31 3.2.3 Đánh giá chất lượng xẻ ván mỏng 32 56 3.3 Sấy ván mỏng 34 3.3.1 Xác định độ ẩm ban đầu 34 3.3.2 Sấy ván mỏng 35 3.4 Thử nghiệm tạo ván ép lớp (LVL) từ ván mỏng, xẻ gỗ Bạch đàn Urophylla 37 3.4.1 Chuẩn bị phôi gỗ ép 37 3.4.2 Lựa chọn keo tráng keo 38 3.4.3 Xác định chế độ ép 38 3.4.4 Kết ép sản phẩm 39 3.4.5 Đánh giá số tiêu chất lượng ván ép lớp 40 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Thảo luận đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ... tài nghiên cứu: Phạm Thanh Toàn với đề tài: ? ?Nghiên cứu thử nghiệm tạo ván ép lớp 1) (LVL) ván mỏng, xẻ từ gỗ Bạch đàn Urophylla? ?? 2) Nguyễn Văn Sáng với đề tài: ? ?Nghiên cứu thử nghiệm tạo ván ép. .. tạo ván ép lớp (LVL) ván mỏng, xẻ từ gỗ Keo tai tượng” 3) Trịnh Nhân Đức với đề tài: ? ?Nghiên cứu thử nghiệm tạo ván ép lớp (LVL) ván mỏng, bóc từ gỗ Keo tai tượng ” Đây vấn đề nghiên cứu thuộc... xác định chế độ ép ván phù hợp - Đã ép 15 mẫu ván ép lớp tiến hành đánh giá số tiêu sản phẩm (iv) Từ kết nghiên cứu thử nghiệm sơ kết luận ván ép lớp ván mỏng, xẻ từ gỗ Bạch đàn Urophylla sử dụng