Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống cây hoa lô bê li lobelia erius bằng phương pháp gieo hạt

51 4 0
Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống cây hoa lô bê li lobelia erius bằng phương pháp gieo hạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG CÂY HOA LÔ-BÊ-LI (Lobelia erius) BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIEO HẠT TẠI DƢƠNG NỘI - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI NGÀNH: LÂM NGHIỆP ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 7620202 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Yến Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh MSV : 1453042388 Lớp : 59B-LNĐT Khóa học : 2014-2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học trường Đại học Lâm Nghiệp, với mong muốn hoàn thiện kiến thức đồng thời đánh giá trình học tập trường bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, cho phép Viên Kiến Trúc Cảnh Quan & Nội Thất, môn Lâm Nghiệp Đô Thị, tiến hành thực nghiệm đề tài: “ Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống hoa Lô-bê-li (Lobelia erius) phƣơng pháp gieo hạt” nhằm củng cố kiến thức cho thân, khảo nghiệm thực tế đóng góp ý kiến kinh nghiệm việc gieo trồng chăm sóc hoa Lơ-bê-li nói riêng gieo trồng, chăm sóc hoa thảo nói chung Trong q trình thực khóa luận, thân cố gắng, song trình độ thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp, bổ xung thầy giáo bạn bè để đề tài hồn thiện Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Yến người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời, tơi xin bày tỏ biết ơn tới môn Lâm Nghiệp Đô Thị Viện Kiến Trúc Cảnh Quan & Nội Thất tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Như Quỳnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu: Cây hoa Lô-bê-li 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh thái: 1.1.3 Giá trị tinh thần 1.1.4 Giá trị vật chất 1.1.5 Giá trị cảnh quan 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp nhân giống từ hạt 1.2.1 Ưu nhược điểm phương pháp nhân giống từ hạt .6 1.2.2 Hạt giống 1.2.3 Các phương pháp gieo hạt 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến gieo ươm 1.3 Những nghiên cứu giá thể trồng Thế Giới 1.4 Những nghiên cứu giá thể trồng Việt Nam 11 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục tiêu: 14 2.2 Đối tượng, Phạm vi: 14 2.3 Nội dung: 14 2.3.1 Khả nảy mầm hạt hoa Lô-bê-li 14 2.3.2 Ảnh hưởng thành phần giá thể tỷ lệ phối trộn giá thể tới sinh trưởng phát triển hoa Lôbêli 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 14 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp: 14 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 21 ii CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1: Vị trí địa lý 25 3.1.3: Khí hậu 26 3.1.4 Thổ nhưỡng .27 3.2: Điều kiện kinh tế, xã hội 27 3.2.1 Kinh tế .27 3.2.2 Xã hội 27 3.3 Đặc điểm khu vườn ươm nghiên cứu 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đánh giá khả nảy mầm hạt: 29 4.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển 31 4.2.1 Đánh giá tỉ lệ sống 31 4.2.2 Tình hình sinh trưởng phát triển 32 4.3 Ảnh hưởng giá thể tới tình hình sinh trưởng phát triển hoa Lôbê-li sau bầu 33 4.3.1 Ảnh hưởng thành phần giá thể tỉ lệ phối trộn giá thể tới tỉ lệ sống .35 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng thành phần giá thể tỷ lệ phối trộn giá thể tới sinh trưởng phát triển Lô-bê-li .36 4.4 Tình hình sâu bệnh hại hoa Lô-bê-li .38 4.4.1 Bệnh thối cổ rễ, thối thân 38 4.4.1 Bệnh sâu ăn 39 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Tồn 42 Kiến nghị .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Giả nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm TB Trung bình iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhiệt độ, độ ẩm thời gian gieo ươm .17 Bảng 2.2: Đánh giá tỉ lệ nảy mầm hạt 17 Bảng 2.3: Đánh giá tỉ lệ sống 18 Bảng 2.4: Tình hình sinh trưởng phát triển 18 Bảng 2.5: Tình hình sinh trưởng .20 Bảng 2.6: Tỉ lệ sống .21 Bảng 2.7 Thống kê bảng ANOVA 23 Bảng 4.1: Theo dõi nhiệt độ thời gian gieo ươm .29 Bảng 4.2: Đánh giá tỉ lệ nảy mầm hạt 30 Bảng 4.3 Tỉ lệ sống hoa Lô-bê-li 31 Bảng 4.4 Tình hình sinh trưởng 32 Bảng 4.5: Tình hình sinh trưởng trước bầu .34 Bảng 4.6: Tình hình sinh trưởng phát triển sau bầu .36 Hình 4.7 Bệnh thối thân Lô-bê-li 39 Hình 4.7: Sâu ăn .39 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái hoa Lô-bê-li Hình 1.2: Ứng dụng Lơbêli cảnh quan Hình 1.3: Ứng dụng Lơbêli trang trí nội thất Hình 2.1: Thành phần giá thể dụng cụ sử dụng CTTN .15 Hình 2.2: Hạt sau gieo vào khay 16 Hình 2.3: Tưới nước giữ độ ẩm cho sau gieo nảy mầm 17 Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.1: Tình hình nảy mầm hạt giống 31 Hình 4.2: Cây sau 25 ngày tuổi 33 Hình 4.3: Cây sau 35 ngày tuổi 33 Hình 4.4: Cây trước bầu 34 Hình 4.5: Cây sau cấy bầu .34 Hình 4.6: Cây CTTN 35 ngày sau bầu 37 Hình 4.7 Bệnh thối thân Lơ-bê-li 39 Hình 4.8: Sâu ăn .39 Hình 4.9: Phịng, trừ sâu bệnh hại .40 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa chắt lọc kỳ diệu tinh tuý mà giới cỏ ban tặng cho Mỗi loài hoa vẻ đẹp tiềm ẩn, quyến rũ mà qua người gửi gắm tâm hồn thư thái, thoải mái thưởng thức nó, đưa người thiên nhiên xích lại gần Xã hội ngày phát triển, điều kiện kinh tế ngày cao, nhu cầu thưởng thức đẹp ngày trọng Trên giới nay, việc thiết kế vườn cảnh, công viên kiến trúc đô thị, khách sạn… quan tâm đầu tư, phát triển Ở Việt Nam, thành phố lớn ngày lễ tết, việc trang trí hoa chậu, hoa thảm khâu quan trọng làm tôn thêm vẻ đẹp uy nghi, trang trọng mắt du khách ngồi nước đến thăm Với nhu cầu trang trí cảnh quan ngày lớn, nên việc sản xuất hoa cảnh, đặc biệt hoa chậu, hoa thảm vấn đề cấp thiết mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng hoa Họ Hoa chng họ hoa thảo có nhiều lồi hoa đẹp, mang lại giá trị cảnh quan giá trị kinh tế cao Một số phải kể đến hoa Lơ-bê-li lồi hoa nhiều người u thích Những bơng hoa nhỏ xinh với kết hợp hài hòa nhiều màu sắc khác nhau, hoa có độ bền lâu, hài hồ với thân cành nên có giá trị thẩm mỹ cao trồng chậu hay trang trí gia đình, khn viên, vườn hoa… đặc biệt hơn, nơi có khí hậu mát mẻ sinh trưởng phát triển tốt cho hoa quanh năm khiến người yêu hoa khơng thể khơng u thích Đối với người trồng hoa hay người chơi hoa, mong muốn tạo nên giữ vẻ đẹp để ngắm nhìn Người mua chí cịn mua hạt giống tự gieo trồng để trải nghiệm, ngắm nhìn phát triển ngày lồi hoa xinh đẹp Mặc dù du nhập vào nước ta, song nhờ đặc điểm ưu việt mà hoa Lôbêli người sản xuất người tiêu dùng ưa chuộng loại hoa trồng chậu phát triển, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, suất chất lượng hoa cung cấp cho thị trường hạn chế hoa Lôbêli giống hoa nhập Vì việc áp dụng tiến kỹ thuật để làm tăng suất chất lượng hoa lựa chọn loại giá thể, chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc phù hợp cho sinh trưởng, phát triển tốt mang lại hiệu kinh tế cao vấn đề cấp thiết mà người trồng hoa quan tâm nhằm triển khai rộng giống hoa cho sản xuất Để giải hạn chế nêu đưa biện pháp kỹ thuật phù hợp phát triển giống hoa Lôbêli, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống hoa Lô-bê-li (Lobelia erius) phƣơng pháp gieo hạt” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu: Cây hoa Lô-bê-li Tên khoa học: Lobelia erius Tên thường gọi: Lô-bê-li, Thúy điệp, Thúy diệp Họ: Hoa chuông - Campanulaceae Bộ: Cúc - Asterales Chi: Lobelia 1.1.1 Đặc điểm hình thái Hình 1.1: Hình thái hoa Lơ-bê-li - Rễ: Lơbêli có rễ phát triển, thuộc loại rễ chùm, ăn ngang bề mặt đất giúp hút nước chất dinh dưỡng - Thân: thân cỏ mảnh mai, thân thảo mọc thành tùng bụi, cao từ 15-20cm - Lá: Lá đơn kép lông chim mọc thành cặp đối - Hoa: Hoa lưỡng tính, cánh hoa to 1,5-1,8cm, nhiều tạo nên cụm với màu xanh biển, hồng cánh sen tím cà nhìn đẹp, thu hút lồi trùng đến khám phá Đặc biệt, có khả hoa quanh năm sai hoa - Quả: Mỗi hoa thúy điệp rụng, hình thành, thuộc loại mọng, loại nang, thúy điệp mọc so le với hoa (10 - 11) 1.1.2 Đặc điểm sinh thái: - Theo dõi thu thập số liệu hạt nảy mầm theo ngày theo dõi, tính tốn tỷ lệ nảy mầm hạt ghi vào bảng 4.2 Bảng 4.2: Đánh giá tỉ lệ nảy mầm hạt Ngày theo giõi Tổng số hạt gieo Số hạt nảy mầm Tỉ lệ (%) (hạt) (hạt) 300 0% 300 100 33,33% 300 150 50% 300 194 64,67% 300 230 76,67% 300 254 84,67% ngày (Hạt bắt đầu nứt nanh) Sau ngày (27/1/2018) Sau ngày (29/1/2018) Sau ngày (1/2/2018) Sau 11 ngày (3/2/2018) Sau 15 ngày (7/2/2018) Sau gieo, quan sát hạt nảy mầm sau ngày kết thúc sau 15 ngày tính từ ngày gieo hạt Tỉ lệ nảy mầm hạt đạt 84,67% Ngày hạt nảy mầm mạnh ngày thứ sau gieo Sau ngày số lượng hạt nảy mầm thêm 50 hạt Sau 15 ngày số lượng hạt nảy mầm 254 hạt 30 Hình 4.1: Tình hình nảy mầm hạt giống * Kết luận: - Qua điều tra đánh giá ta thấy tỉ lệ nảy mầm hạt giống cao đạt 84,67% - Sau ngày hạt bắt đầu nảy mầm ( 27/01/2018) - Sau 15 ngày có 254 hạt nảy mầm 4.2 Đánh giá tình hình sinh trƣởng phát triển 4.2.1 Đánh giá tỉ lệ sống Theo dõi tổng hợp số liệu tình hình sinh trưởng phát triển qua giai đoạn theo móc thời gian 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày, ghi chép tổng hợp kết bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỉ lệ sống hoa Lơ-bê-li Tỉ lệ sống sau ngày thí nghiệm 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày Cây Tỉ lệ(%) Cây Tỉ lệ(%) Cây Tỉ lệ(%) Cây Tỉ lệ(%) 254 100 220 86,61 200 78,74 200 78,74 31 Qua số liệu tính tốn trên, ta thấy tỉ lệ chết giai đoạn từ ngày thứ 20 trở cao Cây phát triển không đồng khoảng thời gian từ ngày thứ 25, phát chết xanh khoảng thời gian từ ngày thứ 17 Từ 30 ngày tuổi đến 40 ngày tuổi không bị chết Kết luận: - Do thời tiết thay đổi đột ngột ( nhiệt độ độ ẩm xuống thấp ) phát triển không đồng - Cây sau 30 ngày ( 22/2/2018 ) số sống cịn 200 đạt tỷ lệ 78,74% 4.2.2 Tình hình sinh trưởng phát triển Cây sau 25 ngày tuổi bắt đầu thể thông số chiều cao, số lượng lá, diện tích ta đánh giá sinh trưởng mầm Tình hình sinh trưởng phát triển sau 25 ngày (18/02/2018) Qua đo đạc tính tốn tơi thu bảng số liệu sau: Bảng 4.4 Tình hình sinh trƣởng Kích thước TB STT Ngày Tổng số Tỉ lệ Số sống sống (%) TB/ Chiều Chiều dài rộng (cm) (cm) Chiều cao TB (cm) 25 210 82,67 0,5 35 190 74,8 1,5 0,7 Nhìn chung thời điểm 25 ngày tuổi sinh trưởng phát triển tốt, thích ứng với điều kiện nhiệt độ vườn ươm, thông số thể rõ, đạt 82,67% Qua tơi kết luận đất gieo hạt phù hợp cho hạt nảy mầm, cho số liệu chết thời tiết mắc bệnh thối cổ rễ 32 Hình 4.2: Cây sau 25 ngày tuổi  Tình hình sinh trưởng phát triển sau 35 ngày (28/02/2012) Ở giai đoạn sinh trưởng phát triển ngày khác tơi tiến hành điều tra định kỳ để đánh giá sau khoảng thời gian sinh trưởng phát triển giá thể phù hợp với giai đoạn Ở giai đoạn 35 ngày phát triển khỏe mạnh tương đối đồng đều, mập mập xanh tốt Nhưng bên cạnh số có tượng bị thối gốc chết số bị sâu ăn Hình 4.3: Cây sau 35 ngày tuổi 4.3 Ảnh hƣởng giá thể tới tình hình sinh trƣởng phát triển hoa Lơ-bê-li sau bầu Cây sau 40 ngày tuổi phát triển khỏe mạnh bắt đầu cho bầu Tơi theo dõi tình hình sinh trưởng phát triển trước bầu ghi bàng 4.5: 33 Bảng 4.5: Tình hình sinh trƣởng trƣớc bầu Kích thước TB (cm) Chiều cao TB Số lượng (cm) TB/cây Chiều dài(cm) Chiều rộng (cm) 4 1,5 0,7 Hình 4.4: Cây trƣớc bầu CTTN1 CTTN2 Hình 4.5: Cây sau cấy bầu 34 CTTN3 4.3.1 Ảnh hưởng thành phần giá thể tỉ lệ phối trộn giá thể tới tỉ lệ sống Để tiến hành đánh giá ảnh hưởng giá thể tới tỉ lệ sống ta tiến hành trồng 180 bầu chia cho 3CTTN Theo dõi, quan sát ghi chép số liệu số chết số sống trình sau bầu, tổng hợp số liệu điều tra ta ghi bảng 4.7: Bảng 4.7 Tỉ lệ sống sau bầu Tỉ lệ sống CTTN ngày 21 ngày 35 ngày Cây sống % Cây sống % Cây sống % CTTN1 23 38,3 13 21,67 15 CTTN2 40 66,67 31 51,67 29 48,33 CTTN3 30 50 21 35 18 30 Qua bảng số liệu cho thấy sau bầu ngày đầu số lượng chết giá thể CTTN1 (50% Đất màu + 20% Trấu hun + 20% Xơ dừa + 10% phân trùn quế) cao có 37 chết, tiếp giá thể CTTN3 có 30 chết, nguyên nhân chủ yếu gây chết sâu bệnh hại, thối cổ rể, bị xót chết Đến ngày 35 số lượng chết cịn so với tuần Tỉ lệ sống cao CTTN2 đạt 48,33%, thấp tỉ lệ sống CTTN1 đạt 15% Kiểm tra thống kê ảnh hưởng giá thể tới tỉ lệ sống mầm tiêu chuẩn xn ( tính phụ biểu 2) ta có kết quả: xn2 =51,18 Trong x0,05 = 5,991 tra bảng với bậc tự k=2 2 Do xn  x0,05 nên giả thiết H0 không chấp nhận Chứng tỏ thành phần đất khác ảnh hưởng khác đến tỉ lệ sống Kết luận: Qua ta thấy cơng thức thí nghiệm tốt CTTN2 giá thể gồm 50% đất + 20% xơ dừa + 30% phân trùn quế 35 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng thành phần giá thể tỷ lệ phối trộn giá thể tới sinh trưởng phát triển Lô-bê-li Để tiến hành điều tra mức độ sinh trưởng phát triển con, điều tra biểu mặt hình thức bên ngồi nhìn thấy chiều cao cây, số lượng lá, kích thước TB Thông qua số liệu điều tra ta đánh giá ảnh hưởng giá thể đất khác tới tình hình sinh trưởng phát triển chung Lơ-bê-li Bảng 4.6: Tình hình sinh trƣởng phát triển sau bầu Kích thước TB (cm) Ngày theo dõi sau CTTN Chiều cao Số lượng Tình hình sâu TB Chiều Chiều bệnh hại (cm) TB/cây dài(cm) rộng(cm) (số chết) CTTN1 1,3 37 CTTN2 1,5 1,4 20 CTTN3 1,4 1,1 30 CTTN1 3,5 1,5 1,3 10 CTTN2 16 CTTN3 11 1,9 1,5 CTTN1 11 1,5 CTTN2 10 23 2,5 CTTN3 18 3 bầu (Từ 6/3/2018) Sau ngày Sau 21 ngày Sau 35 ngày 36 CTTN1 CTTN2 CTTN3 Hình 4.6: Cây CTTN 35 ngày sau bầu Qua bảng số liệu ta thấy ảnh hưởng giá thể tới sinh trưởng phát triển giai đoạn CTTN2 cho ta kết tốt nhất, CTTN1 cho kết xấu ( CTTN2 có sinh trưởng phát triển lớn gấp lần CTTN1, tình hình sâu bệnh hại CTTN1 ) Kiểm tra thống kê: + Ảnh hưởng thành phần giá thể đến tăng trưởng chiều cao trung bình F ( phụ biểu 3) cho thấy: F = 2.43< = 5.14 cơng thức khơng có sai khác thành phần giá thể ảnh hưởng không đồng đến chiều cao + Ảnh hưởng thành phần giá thể đến tăng trưởng chiều dài F =3.57 < = 5.14 cơng thức khơng có sai khác thành phần giá thể ảnh hưởng không đồng đến chiều dài + Ảnh hưởng thành phần giá thể đến số lượng F= 5.74 > = 5.14 cơng thức có sai khác thành phần giá thể ảnh hưởng đến số lượng 37 + Ảnh hưởng thành phần giá thể đến chiều rộng F = 3.7> = 5.14 cơng thức khơng có sai khác thành phần giá thể ảnh hưởng không đồng đến chiều rộng Kết luận: Từ ta kết luận CTTN2 ( 50% đất + 20% xơ dừa + 30% phân trùn quế) cơng thức thí nghiệm cho kết tốt sinh trường phát triển mặt cây, số lượng chết thấp CTTN1 công thức cho kết thấp nhất, phát triển cịi cọc 4.4 Tình hình sâu bệnh hại hoa Lơ-bê-li Do nhiệt độ độ ẩm thay đổi liên tục, thiếu ánh sáng kéo dài khoảng thời gian gieo trồng chăm sóc nên gặp phải nhiều bất lợi yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng xấu đến tỉ lệ sống, sinh trưởng phát triển Sau liệt kê loại sâu bệnh hại mà quan sát phát q trình trồng, chăm sóc hoa Lơ-bê-li Bảng 4.7 Tình hình sâu bệnh hại hoa Lơ-bê-li CTTN Tổng số Bệnh Sâu ăn Cây Tỉ lệ 16 26,67% Bệnh thối thân Cây Tỉ lệ 35 58,33 Cây 60 Tỉ lệ 100% 60 100% 10% 25 41,67% 60 100% 15 25% 27 45% 4.4.1 Bệnh thối cổ rễ, thối thân Số lượng bị thối cổ rễ nhiều vào giai đoạn mầm giai đoạn ngày sau bầu Cây bị bệnh thường độ ẩm khơng khí thời điểm phát triển, trình tưới nước dễ đỗ gãy độ ẩm đất cao khiến thối rễ chết Bệnh độ ẩm cao tạo điều kiện cho nấm phát triển Bệnh hại ba CTTN Để phịng tránh bệnh tơi tiến hành tách bầu bị bệnh, dịch chuyển bầu khỏe mạnh sang vị trí khác, tưới nước vừa phải, vệ sinh vườn trồng rắc vôi bột, phần để chống sâu ốc sên ăn 38 Hình 4.7 Bệnh thối thân Lơ-bê-li 4.4.1 Bệnh sâu ăn Bệnh sâu ăn xuất thời gian từ 6-7 ngày sau bầu, chủ yếu CTTN1 CTTN3 cho kết nhiều sâu bệnh nhất, bị cắn đứt ngọn, CTTN2 ảnh hưởng sâu bệnh Sâu hại loài sâu xám sâu khoang,chúng gây hại suốt trình sinh trưởng, phát triển cây, sâu thường hoạt động vào ban đêm, ban ngày ẩm nấp bầu hay đất Loài sâu thường cắn đứt ngọn, kéo xuống đất để ăn ( hình 4.8) Hình 4.8: Sâu ăn Để phòng tránh loại sâu gây hại hoa Lô-bê-li, tiến hành bắt sâu thủ công, vệ sinh vườn trồng phun thuốc ngừa loại thuốc trừ sâu Bafurit 5.0 WG Pha bình xịt phun sương 2l 39 Thuốc trừ sâu bình phun Hình 4.9: Phịng, trừ sâu bệnh hại 40 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình tiến hành thí nghiệm nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hoa Lô-bê-li Tôi tiến hành gieo ươm hạt bầu với cơng thức thí nghiệm khác dưa kết khác công thức thí nghiệm Cụ thể: - Tỉ lệ nảy mầm hạt Lô-bê-li cao đạt tới 84,67% Cây phát triển giai đoạn trước bầu bị ảnh hưởng nhiệt độ đồ ẩm ánh sáng - Thành phần đất ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sinh trưởng phát triển sau bầu CTTN2 ( 50% đất + 20% xơ dừa + 30% phân trùn quế) công thức cho tỉ lệ sống cao phát triển CTTN1 ( 50%đất + 20% trấu hun + 20% xơ dừa + 10% phân trùn quế) công thức cho tỉ lệ sống thấp nhiều sâu bệnh hại - Cây Lôbêli sinh trưởng phát triển nhanh, cho hoa sớm Sâu bệnh hại Lơbêlia cao suốt q trình sinh trưởng phát triển, giai đoạn vừa bầu Sâu hại chủ yếu sâu xám sâu khoang, bệnh hại bệnh thối thân gặp nhiều giai đoạn từ lúc gieo hạt đến bầu Ta thấy CTTN2 giá thể đất vớ thành phần 50% Đất + 20% Xơ dừa + 30% Phân trùn quế cho tỉ lệ sống tình hình sinh trưởng phát triển cao * Một số ý gieo ươm hoa Lôbêli hoa thảo nói chung: + Trong q trình hạt nảy mầm ta cần theo dõi thường xun, trì độ ẩm để nảy mầm tốt có tỉ lệ sống cao cao + Gieo hạt thực đánh cây, trồng phải thực kỹ thuật yêu cầu cẩn thận, tỉ mỉ để không làm ảnh hưởng đến sống hạt + Duy trì độ ẩm phù hợp khoảng 75-80%, lượng nước tưới trì độ ẩm giá thể phải đảm bảo không bị ứ đọng nước hoa Lôbêlia không chịu úng nước dễ bị chết thối, theo dõi có biện pháp khắc phục, Lôbêlia ưa sáng nên cần ý đến ánh sáng 41 + Trong giai đoạn trồng bầu cần ý bảo cây, hạn chế sâu cắn làm tổn hại Vì đưa vườn trồng với nhiều loài khác nên tỉ lệ sâu hại nhiều Tồn - Trong thời gian tiến hành gieo hạt gặp phải đợt rét đậm cuối mùa, thay đổi nhiệt độ liên tục nên có ảnh hưởng lớn đến phát triển - Qúa trình bầu kĩ thuật chưa đạt nên trình phát triển lên cao dễ bị nghiêng, gãy đổ thối - Việc chăm sóc theo dõi chưa sát khiến bị sâu bệnh hại với số lượng lớn - Cây bầu nơi ánh sáng so với nhu cầu dẫn đến việc phát triển chưa tốt - Tại thời điểm gieo trồng thời tiết thay đổi thất thường nhiệt độ ánh sáng ảnh hưởng khơng đến phát triển - Trình độ hiểu biết thân hạn chế, kinh nghiệm non nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm thí nghiệm Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực đề tài tơi đưa số ý kiến sau: - Cần thêm thời gian làm khóa luận cho sinh viên để khóa luận hoàn thiện - Vườn ươm cần đầu tư nhà lưới rộng rãi thoáng - Cần đầu tư hệ thống tưới 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quang Hưng( 2012), Vườn ươm đô thị, Trường Đại học Lâm Nghiệp Trần Hợp (1993), Cây cảnh,hoa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hóa ( 2003), Bao cáo bước đầu thực đề tài 2002: Nghiên cứu sản xuất giá thể dinh dưỡng cho ươm Lâm Nghiệp( 2002-2004),Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Mai ( 2014), Đặc điểm sinh trưởng phát triển hoa xác pháo”, Khoa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Hải Tuất ( 2006), Phân tích thống kê Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Dương Thiên Tước (1997), Nghề làm vườn, NXB giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Hải Yến ( 2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể tới tỉ lệ nảy mầm hạt sinh trưởng hoa Bướm Pansy”, Khoa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp TS Nguyễn Thị Yến, Bài giảng kỹ thuật trồng hoa thảo, Trường Đại học Lâm Nghiệp Các trang Web 10 ( https://saigonhoa.com/product/hoa-thuy-diep-chau-treo/ 11 https://hoadepvietnam.com/hoa-thuy-diep/) 12 ( http://blogcaycanh.vn/cay_canh/d/hoa-thuy-diep; 13 https://saigonhoa.com/product/hoa-thuy-diep-chau-treo/ ) 14 (http://chohoaonline.com/p/hoa-thuy-diep-chau-treo 15 https://hoadepvietnam.com/hoa-thuy-diep/) 16 ( sakata.vn; http://cayhoacanh.com/cay-hoa-thuy-diep/) 17 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-anh-huong-cua-gia-the- den-sinh-truong-phat-trien-va-nang-suat-ca-chua-trong-nha-luoi-co-su-dungphuong-1991/ 43 PHỤ LỤC 44 ... rộng giống hoa cho sản xuất Để giải hạn chế nêu đưa biện pháp kỹ thuật phù hợp phát triển giống hoa Lôb? ?li, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống hoa Lô- bê- li (Lobelia erius) ... phƣơng pháp gieo hạt? ?? CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu: Cây hoa Lô- bê- li Tên khoa học: Lobelia erius Tên thường gọi: Lô- bê- li, Thúy điệp, Thúy diệp Họ: Hoa. .. trưởng hoa Lô- bê- li giai đoạn con, xác định thành phần giá thể đất phù hợp cho việc trồng hoa Lôb? ?li 2.2 Đối tƣợng, Phạm vi: Đối tượng nghiên cứu: hoa Lô- bê- li Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan