1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường ép tới chất lượng mối dán của sản phẩm gỗ

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 626,33 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học lâm nghiệp KHOA CH BIN LM SN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ MÔI TRƢỜNG ÉP TỚI CHẤT LƢỢNG MỐI DÁN CỦA SẢN PHẨM GỖ Ngành: Chế biến lâm sản Mã số: 101 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Thuận Sinh viên thực Kho¸ häc : Nguyễn Văn Duẩn : 2005 - 2009 Hµ Néi, 2009 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thày giáo, Th.S Nguyễn Văn Thuận tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thày giáo môn Ván nhân tạo dã giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thày giáo Trung tâm thí nghiệm – Khoa Chế biến lâm sản, cán Trung tâm Thông tin khoa học thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt trang thiết bị, máy móc tài liệu liên quan giúp thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Công ty keo dán Casco giúp đỡ nhiều nguyên vật liệu nhƣ só tài liệu liên quan Qua tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi bạn bè động viên , giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin gửỉ lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe! ĐHLN, Ngày 15 tháng năm 2009 Ngƣời thực Nguyễn Văn Duẩn MỤC LỤC Nội dung Trang Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.6 Đối tƣợng nghiên cứu 1.6.1 Nguyên liệu 1.6.2 Chất kết dính 1.6.3 Máy móc thiết bị Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng mối dán 2.1.1 Các yếu tố thuộc vật dán 2.1.2 Các yếu tố thuộc chất kết dính: 13 2.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện dán 17 2.1.4 Ảnh hƣởng điều kiện sử dụng 17 2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ ép 18 2.2.1 Vai trò nhiệt độ ép 19 2.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ ép 19 2.3 Cơ sở lựa chọn miền trị số nhiệt độ cần khảo sát 20 Chƣơng THỰC NGHIỆM 22 3.1 Quy trình tạo mẫu thí nghiệm 23 3.2 Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị 23 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu kéo trƣợt màng keo 23 3.2.2 Chuẩn bị nguyên liệu bong tách màng keo 25 3.2.3 Chuẩn bị chất kết dính 26 3.3 Thực tạo mẫu thí nghiệm 27 3.4 Kiểm tra độ bền liên kết sản phẩm 29 3.4.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu kiểm tra 29 3.4.2 Nội dung phƣơng pháp kiểm tra 30 3.5 Kiểm tra tỷ lệ bong tách màng keo 35 Chƣơng PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 39 4.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới q trình gia cơng tạo mẫu 39 4.2 Phân tích dạng phá hủy mẫu cƣờng độ kéo trƣợt màng keo 40 4.3 Phân tích khả bong tách màng keo 43 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề xuất kiến nghị 45 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Keo dán nguyên liệu quan trọng cần thiết ngành chế biến gỗ Dƣới tác dụng keo dán điều kiện định tạo mối dán gắn kết vật dán lại với nhau, liên kết vật dán để tạo sản phẩm có kích thƣớc lớn Keo dán nguyên liệu thiếu công nghệ sản xuất ván nhân tạo Sử dụng keo dán chế biến lâm sản nâng cao tỷ lệ lơi dụng gỗ, tạo vật liệu đem lại hiệu kinh tế cao Cùng với phát triển vật liệu tổng hợp cao phân tử, xuất nhiều loại keo dán tổng hợp nhƣ keo UF, PF, PVAc, MF, PF, EPI… tính chịu nƣớc keo UF tƣơng đối không phù hợp với ngoại thất Ngƣợc lại keo PF MF có tính chịu nƣớc tốt hơn, dùng cho ngoại thất Q trình hình thành mối dán đƣợc thực nhƣng điều kiện nhiệt độ áp suất định Chất lƣợng mối dán phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: loại gỗ, khối lƣợng thể tích gỗ, bề mặt gỗ, loại chất kết dính, nhiệt độ ép, áp suất ép, thời gian ép…Một yếu tố nhiệt độ mơi trƣờng ép Trong q trình sản xuất ván nhân tạo nói chung q trình hình thành mối dán nói riêng nhiệt độ yếu tố quan trọng định tới chất lƣợng sản phẩm mối dán Vì việc nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng ép đến chất lƣợng mối dán sản phẩm gỗ đƣợc quan tâm đặc biệt Nhiệt độ môi trƣờng ép yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới trình vật lý, hoá học Nhiệt độ ảnh hƣởng tới trạng thái tồn vật chất, thay đổi tốc độ thay đổi vật chất Trong trình dán ép, nhiệt độ môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến thời gian ép, tốc độ truyền nhiệt ( suất ) vào mối liên kết keo gỗ Đối với loại keo, loại vật dán cần nghiên cứu cụ thể nhiệt độ môi trƣờng hợp lý để đạt đƣợc chất lƣợng mối dán tôt Nhiệt độ môi trƣờng ảnh hƣởng tới trình chuẩn bị vật dán, keo dán, ảnh hƣởng tới q trình pha chế dung dịch bơi tráng, thời gian để màng keo, thời gian ép chất lƣợng dán dính Trong q trình thực dán ép nhiệt độ yếu tố mang tính định tới tốc độ đóng rắn keo tạo liên kết vật dán với keo dán Lịch sử nghiên cứu Tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp có số cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ ép đến số tính chất ván nhân tạo giáo viên sinh viên khoa Chế biến lâm sản: - Nguyễn Văn Nam, nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian ép tới số tính chất ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai - Nguyễn Đức Vaxi, nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ ép tới số tính chất ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai - Đào Xuân Phúc, nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ tới số tính chất ván LVL sản xuất từ gỗ Trám trắng - Lê Thị Hải, nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ ép, thời gian ép tới tính chất lý ván LVL sản xuất từ gỗ Bồ đề - Đặng Đức Việt, nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng ép tới chất lƣợng mối dán sản phẩm gỗ Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác ảnh hƣởng thông số chế độ ép nhiệt tới chất lƣợng sản phẩm không liệt kê Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ ép ép nguội ( nhiệt độ mơi trƣờng ) tới cƣờng độ dán dính keo EPI hãng Casco Nobel cung cấp với loại gỗ rừng trồng Việt Nam Keo tai tƣợng Keo tràm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc cƣờng độ dán dính keo EPI với hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm khoảng nhiệt độ ép 15 – 300C Xác định tỷ lệ bong tách màng keo keo EPI hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích, lựa chọn loại nguyên liệu gỗ đƣợc sử dụng phổ biến - Tìm hiểu số tính chất kỹ thuật, cơng nghệ keo EPI Casco sản xuất: Trong đề tài sử dụng keo EPI hai thành phần là: SYNTEKO 1980 HARDENER 1993 hãng Casco Nobel sản xuất - Thực tạo mẫu thí nghiệm; - Xác định cƣờng độ dán dính mẫu; - Xử lý số liệu, viết báo cáo 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa kết đƣợc nghiên cứu; - Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm, xử lý số liệu thống kê toán học; - Kiểm tra cƣờng độ kéo trƣợt màng keo theo tiêu chuẩn EN 205 – 2003; - Kiểm tra tỷ lệ bong tách màng keo theo tiêu chuẩn JAS type II; - Nội dung kiểm tra: + Xác định độ bền kéo trƣợt màng keo + Xác định độ bong tách mang keo 1.5 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Thực nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tăng cƣờng khả nghiên cứu giải vấn đề khoa học cho sinh viên ngành chế biến lâm sản; - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cơng tác học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chun mơn, sở sản xuất có sử dụng keo; - Giúp cho việc lựa chọn thông số nhiệt độ môi trƣờng sản xuất ván ghép từ hai loại gỗ để đạt chất lƣợng tốt 1.6 Đối tƣợng nghiên cứu 1.6.1 Nguyên liệu Trong đề tài sử dụng hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm 1.6.2 Chất kết dính Sử dụng keo EPI hai thành phần là: SYNTEKO 1980 HARDENER 1993 Casco Adhesives sản xuất 1.6.3 Máy móc thiết bị Sử dụng thiết bị máy móc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao cơng nghệ - cơng nghiệp rừng, phịng thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản trƣờng Đại học Lâm Nghiệp - Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng mối dán 2.1.1 Các yếu tố thuộc vật dán a Loại gỗ Gỗ vật liệu hữu không đồng nhất, không đẳng hƣớng Các loại gỗ khác có tính chất khác Cùng loại gỗ tính chất gỗ khác vị trí thân cây, tuổi điều kiện sinh trƣởng Trong đề tài này, vật dán hai loại gỗ: Keo tai tƣợng Keo tràm có thơng số cụ thể với phạm vi nghiên cứu đề tài yếu tố vật dán yếu tố cố định b Khối lƣợng thể tích Khối lƣợng thể tích gỗ tính chất vật lý quan trọng gỗ ảnh hƣởng đến chất lƣợng mối dán Khối lƣợng thể tích gỗ phụ thuộc vào độ rỗng cấu tạo gỗ Khối lƣợng thể tích gỗ lớn cần lực ép lớn (điều phụ thuộc vào độ phẳng nhẵn bề mặt gỗ, gỗ có khối lƣợng thể tích lớn u cầu độ nhẵn lớn gỗ có khối lƣợng thể tích nhỏ ) Lực ép giới hạn không cần thiết keo tràn ngồi làm nghèo mối dán phá huỷ vật dán c Bề mặt gỗ Bề mặt dán phần toàn bề mặt gỗ - Bề mặt gỗ bề mặt phân chia gỗ mơi trƣờng bề mặt ngồi Bề mặt hình thành lộ diện toàn khoang trống gỗ chúng bị phá vỡ trình gia cơng cắt gọt, vết tích cắt gọt để lại Nó phụ thuộc vào phƣơng thức cắt gọt, tốc độ đẩy, độ ẩm, độ tù lƣỡi dao…Bề mặt phụ thuộc cấu tạo thô đại, cấu tạo hiển vi gỗ phá hủy nhƣ: vết đập thớ gỗ, lỗ mạch mao quản thành vách tế bào… - Bề mặt gỗ: khoảng không gian bên gỗ (độ rỗng ) đƣợc hình thành hệ thống mao mạch, ống dẫn phần trống bên ruột tế bào…Ở trạng thái khô kiệt diện tích bao bọc tồn khoảng trống xấp xỉ 108m2/m3 Vì việc lấp đầy keo, chất phụ gia q trình dán dính khó khăn Bề mặt gỗ bao gồm nhóm chính: Bề mặt lumen tạo ra; Bề mặt fibril vách tế bào tạo ra; Bề mặt vách mixen microfibril tạo Bề mặt gỗ tỷ lệ nghịch với khối lƣợng thể tích tỷ lệ thuận với độ ẩm Độ bề mặt: bề mặt dán thƣờng tồn lƣợng dƣ bụi trình gia công, môi trƣờng, tồn nhựa cây…chúng làm cản trở trình thẩm thấu dung môi, khuếch tán keo, làm gián đoạn liên kết làm cản trở trình hình thành đóng rắn keo d Ảnh hƣởng cấu tạo gỗ Gỗ đƣợc cấu tạo từ tế bào thực vật, đƣợc hình thành, phát triển tồn theo điều kiện mơi trƣờng sống Thành phần hố học gồm cellulose, hemicellulose lignin, chất chiết xuất, đƣờng, muối vô cơ…Do cấu tạo đặc biệt tính khơng đẳng hƣớng nên mặt cắt khác tính chất thành phần hóa học bề mặt khác Cây gỗ đƣợc phát triển theo điều kiện sống theo mùa nên tạo gỗ sớm gỗ muộn khác nhau, mặt cắt khác tính chất bề mặt khác nên khả dán dính khác Mỗi loại gỗ có giá trị pH khác ảnh hƣởng đến q trình dán dính, đa số loại có pH từ - ( có số loại gỗ nằm vùng ) Nếu loại keo dán có pH < 2,5 pH > 10 ảnh hƣởng trực tiếp đến gỗ việc thực cơng nghệ dán ép, làm ảnh hƣởng đến q trình đóng rắn keo ăn mòn thiết bị e Ảnh hƣởng nhiệt độ gỗ Công nghệ dán ép keo dán phải trải qua khâu tráng keo, đa số việc tránh keo thực nhiệt độ môi trƣờng từ 15 – 300C Ở nhiệt độ Qua kết kiểm tra cƣờng độ kéo trƣợt màng keo hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm ta thấy đƣợc giá trị trung bình lực kéo trƣợt màng keo ( τk ) nhỏ 10 MPa So sánh kết kiểm tra thực nghiệm với tiêu chuẩn EN 205 : 2003 mẫu sau dán ép đặt điều kiện tiêu chuẩn ( nhiệt độ 23  20C, 50  5% RH ) cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu thấp tiêu chuẩn Với kết kiểm tra cho thây giá trị cƣờng độ kéo trƣợt màng keo có chênh lệch Khi nhiệt độ môi trƣờng thay đổi cƣờng độ kéo trƣợt màng keo hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm có thay đổi, đặc biệt gỗ Keo tai tƣợng có chênh lệch lớn Đối với gỗ Keo tràm thay đổi nhiệt độ môi trƣờng cƣờng độ kéo trƣợt màng keo có thay đổi nhƣng chênh lệch nhỏ Sau thử độ bền kéo trƣợt màng keo ta thấy hình thức phá hủy mẫu nhƣ sau: số mẫu gỗ kéo trƣợt màng keo hồn tồn mà khơng để lại phần gỗ tiết diện chịu lực chiếm phần lớn, số mẫu bị kéo trƣợt thớ gỗ đứt gỗ chiếm tỷ lệ nhỏ Số mẫu bị trƣợt thớ gỗ đứt gỗ cƣờng độ kéo trƣợt màng keo nên đƣợc loại bỏ Qua kết kiểm tra ta thấy đƣợc cƣờng độ kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng thấp so với gỗ Keo tràm tính chất lý gỗ Keo tai tƣợng thấp gỗ Keo tràm Mặt khác, bề mặt gỗ Keo tràm tƣơng đối nhẵn so với gỗ Keo tai tƣợng nên chất lƣợng dán dính gỗ Keo tràm tốt Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu điều kiện nhiệt độ loại gỗ có khác mẫu gỗ kiểm tra có độ ẩm khơng đồng Khả thấm nƣớc mẫu có khác nên độ nhớt keo có thay đổi dẫn tới thời gian đóng rắn màng keo khác Ép mức nhiệt độ thấp cƣờng độ kéo trƣợt màng keo thấp so với ép nhiệt độ cao Tuy nhiên, nhiệt độ cao q thấp có tác dụng 41 khơng tốt chất lƣợng dán dính màng keo Điều đƣợc thể qua biểu đồ 01, 02, 03 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu gỗ ép mức nhiệt độ 150C gỗ Keo tai tƣợng 5,93 MPa, Keo tràm 6,39 MPa Ở mức nhiệt độ ép 200C cƣờng độ kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng 6,57 MPa, Keo tràm 6,76 MPa Ở mức nhiệt độ ép 300C cƣờng độ kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng 6,63 MPa, Keo tràm 6,68 MPa Kết cho thấy mức nhiệt độ 150C tốc độ đóng rắn keo khơng cao, tốc độ phản ứng hóa học chậm chất lƣợng dán dính keo thấp (cƣờng độ kéo trƣợt màng keo thấp ) Ở mức nhiệt độ 200C tốc độ phản ứng hóa học tăng lên so với mức nhiệt độ 150C, tốc độ đóng rắn keo phù hợp với điều kiện dán dính nên cƣờng độ kéo trƣợt màng keo tăng lên đáng kể so với mức nhiệt độ ép 150C Ở mức nhiệt độ ép 300C tốc độ đóng rắn màng keo cao, tốc độ phản ứng hóa học diễn nhanh, bề mặt keo khô nhanh, lƣợng keo thấm vào gỗ giảm nên cƣờng độ dán dính bị giảm so với mức nhiệt độ ép 200C Tuy nhiên, phạm vi biến động nhiệt độ không lớn, mức nhiệt độ ép 300C không cao nên cƣờng độ kéo trƣợt màng keo giảm không nhiều Sự giảm cƣờng độ dán dính trƣờng hợp giải thích nhƣ sau: - Xét giá trị thống kê số liệu chênh lệch nhỏ nằm khoảng biến động nên coi nhƣ nhau; - Xét điều kiện nhiệt độ, khoảng nhiệt độ biến động không đủ lớn để thúc đảy phân tử hố học cƣờng độ thay đổi ít; Nhƣ khẳng định khoảng nhiệt độ trung bình 10 – 300C mơi trƣờng khơng ảnh hƣởng tới quy trình thao tác dán ép cƣờng độ dán dính keo EPI So sánh cƣờng độ kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng gỗ Keo tràm ta thấy cƣờng độ kéo trƣợt màng keo hai loại gỗ chênh lệch không đáng kể Điều chứng tỏ phạm vi nghiên cứu đề tài 42 chất lƣợng dán dính hai loại gỗ với chất kết dính keo EPI hai thành phần tƣơng đƣơng 4.3 Phân tích khả bong tách màng keo - Từ kết kiểm tra thử độ bong tách màng keo ta thấy đƣợc số mẫu có tỷ lệ bong tách màng keo thấp 1/3 chiều dài màng keo chiếm tỷ lệ lớn, Và tỷ lệ bong tách màng keo trung bình hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm tƣơng đối thấp - Ở cấp nhiệt độ ép khác độ bong tách màng keo loại gỗ khác Đối với gỗ Keo tai tƣợng có độ bong tách màng keo cao gỗ Keo tràm Qua kết Đo độ bong tách màng keo hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm ta thấy thấp so với tiêu chuẩn JAS type II Nhƣ hai loại gỗ sau thử độ bong tách màng keo đạt tiêu chuẩn cho phép 43 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực đề tài, đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo,ThS Nguyễn Văn Thuận thầy cô giáo khoa Chế biến lâm sản Tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp rút số kết luận, kiến nghị kết nghiên cứu sau: 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, thực nghiệm đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng ép tới chất lƣợng dán dính sản phẩm gỗ”, loại bỏ yếu tố nhƣ chiều thớ gỗ, sai số kích thƣớc, sai số áp suất ép…ta đƣa kết luận sau: * Loại gỗ Gỗ Keo tai tƣợng gỗ Keo tràm hai loại gỗ có khối lƣợng thể tích trung bình Độ thót mức trung bình từ 1,5 – cm/m Trên thực tế, hai loại gỗ đƣợc ứng dụng nhiều sản xuất ván nhân tạo Việt Nam Do đó, chúng tơi thấy việc lựa chọn hai loại gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm để nghiên cứu hoàn toàn phù hợp * Loại keo Keo dán dung cho ván nhân tạo đa dạng vè chủng loại phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ: keo phải có cƣờng độ dán dính cao, có hàm lƣợng khơ lớn, pha chế đơn giản, không làm biến màu phá hủy vật dán, không chứa chất độc hại cho ngƣời mơi trƣờng xung quanh Có thể thấy rằng, PMDI loại keo hai thành phần,có cƣịng độ dán dính cao,độ nhớt lớn, pha chế dễ dàng, phù hợp với sản xuất ván ghép thanh, đặc biệt ghép ngang Tuy nhiên loại keo có thời gian sống công nghệ tƣơng đối ngắnnên sử dụng cần lƣu ý pha lƣợng keo sử dụng vừa đủ tránh gây lãng phí Mặt khác giá thành loại keo cao nên chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi công nghiệp chế biến gỗ miền Bắc nƣớc ta 44 * Trị số nhiệt độ ép hợp lý Đối với gỗ Keo tai tƣợng Keo tràm ép miền nhiệt độ 15 – 300C với chất kết dính keo PMDI trị số ép hợp lý 250C 5.2 Đề xuất kiến nghị Đề tài thực nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ ép đến độ bền kéo trƣợt màng keo hai loại gỗ công nghiệp sản xuất ván ghép thanh, chúng tơi có đề xuất nhƣ sau: - Nghiên cứu ảnh hƣởng đồng thời hai yếu tố nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng ép đến chất lƣợng màng keo để có kết nghiên cứu sâu - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng ép đến chất lƣợng dán dính màng keo loại gỗ khác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Văn Bỉ, “ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm”, ĐHLN – 2005 Phạm Văn Chƣơng (1997), “Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván ghép thanh”, Thông tin Khoa học kỹ thuật kinh tế, Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, (1).Tr 38 – 39 Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Văn Thuận (1993),bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Hữu Quang (2004), “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Tình, Đinh Xn Thành (1993), Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, học gỗ Keo tai tượng ứng dụng sản xuất ván dăm, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 7.Nguyễn Văn Thuận, “ Công nghệ sản xuất ván nhân tạo – tập – phần keo Dán”, NXB Nông Nghiệp – 1991 Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu Casco Adhesives: Thông số kỹ thuật keo SYNTEKO 1980 HARDENER 1993 10 Chalers E Frazier, Wolfgang G Glasser, Garth L Wilkes, Audrey ZinkSharp, Maren Roman, “Wood/Polymeric Isocyanate Resin Interaction: Species dependence”, Blacksburg, Virginia, USA – 2005 46 PHỤ BIỂU 47 Biểu Biểu trị số lực kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng ( cấp nhiệt độ 150 C ) STT L wtb P ( Kgf ) τkt 19.49 10.24 112 5.51 20.3 10.2 132 6.25 19.66 9.96 124 6.21 19.22 10.02 108 5.50 19.25 10.54 116 5.61 19.45 10.36 110 5.36 19.81 10.28 122 5.88 18.3 9.82 130 7.10 19.62 10.24 118 5.76 10 19.52 10.32 126 6.14 Trị số trung bình mẫu τkt (TB) 5.93 Sai quân phƣơng S 0.49 Sai số trung bình cộng m 0.16 Hệ số biến động S% 8.29 Hệ số xác P 2.62 Sai số cực hạn ƣớc lƣợng C(95%) 0.35 Tmax 7.10 Tmin 5.36 48 Biểu Biểu trị số lực kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng ( cấp nhiệt độ 200 C ) STT L wtb P ( Kgf ) τkt 20.3 10.52 140 6.43 19.66 10.46 152 7.25 19.22 10.24 132 6.58 19.25 10.38 140 6.87 20.12 10.22 126 6.01 20.08 10.48 136 6.34 19.86 10.52 142 6.67 20.24 10.12 138 6.61 20.11 10.18 146 7.00 10 20.32 10.54 130 5.95 Trị số trung bình mẫu τkt (TB) 6.57 Sai quân phƣơng S 0.41 Sai số trung bình cộng m 0.13 Hệ số biến động S% 6.19 Hệ số xác P 1.96 Sai số cực hạn ƣớc lƣợng C(95%) 0.29 Tmax 7.25 Tmin 5.95 49 Biểu Biểu trị số lực kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng ( cấp nhiệt độ 300 C ) STT L wtb P ( Kgf ) τkt 20.11 10.26 132 6.28 19.98 10.04 144 7.04 20.32 10.13 136 6.48 19.23 10.23 148 7.38 19.75 10.16 140 6.84 19.9 10.34 130 6.20 20.39 10.52 142 6.49 20.19 9.86 152 7.49 20.34 10.24 128 6.03 20.06 10.08 Trị số trung bình mẫu 124 6.02 τkt (TB) 6.63 Sai quân phƣơng S 0.51 Sai số trung bình cộng m 0.16 Hệ số biến động S% 7.71 Hệ số xác P 2.44 Sai số cực hạn ƣớc lƣợng C(95%) 0.37 Tmax 7.49 Tmin 6.02 10 50 Biểu Biểu trị số lực kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tràm ( cấp nhiệt độ 150C ) STT L wtb P ( Kgf ) τkt 20.3 10.42 132 6.12 20.26 10.38 146 6.81 20.24 10.44 144 6.69 19.87 10.18 138 6.69 19.95 10.54 124 5.79 20.11 10.31 136 6.43 20.04 10.04 140 6.83 20.58 9.89 128 6.17 20.13 10.64 134 6.14 20.41 10.29 Trị số trung bình mẫu 134 6.26 τkt (TB) 6.39 Sai quân phƣơng S 0.33 Sai số trung bình cộng m 0.11 Hệ số biến động S% 5.22 Hệ số xác P 1.65 Sai số cực hạn ƣớc lƣợng C(95%) 0.24 Tmax 6.83 Tmin 5.79 10 51 Biểu Biểu trị số lực kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tràm ( cấp nhiệt độ 200C ) STT L wtb P ( Kgf ) τkt 20.5 10.62 156 7.03 20.59 10.84 142 6.24 19.71 10.2 150 7.32 20.51 10.21 148 6.93 20.09 10.86 158 7.10 20.03 11.31 140 6.06 20.2 10.65 138 6.29 20.07 10.31 154 7.30 20.06 10.24 140 6.69 10 19.81 10.18 136 6.62 Trị số trung bình mẫu τkt (TB) 6.76 Sai quân phƣơng S 0.43 Sai số trung bình cộng m 0.14 Hệ số biến động S% 6.32 Hệ số xác P 2.00 Sai số cực hạn ƣớc lƣợng C(95%) 0.31 Tmax 7.32 Tmin 6.06 52 Biểu Biểu trị số lực kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tràm ( cấp nhiệt độ 300C ) STT L wtb P ( Kgf ) τkt 19.96 10.42 140 6.60 19.91 10.34 138 6.58 20.11 10.23 130 6.20 19.96 10.47 152 7.14 20.16 10.23 150 7.14 20.34 10.49 142 6.53 20.06 10.35 136 6.43 19.89 10.57 154 7.19 20.31 10.27 140 6.58 10 20.28 10.11 134 6.41 Trị số trung bình mẫu τkt (TB) 6.68 Sai quân phƣơng S 0.33 Sai số trung bình cộng m 0.10 Hệ số biến động S% 4.94 Hệ số xác P 1.56 Sai số cực hạn ƣớc lƣợng C(95%) 0.24 Tmax 7.19 Tmin 6.20 53 Biểu Kết đo độ bong tách màng keo gỗ Keo tai tƣợng ( cấp nhiệt độ 150 C ) Chiều rộng, mm Bong tách, mm STT KHM TT-1 TT-2 TT-3 TT-4 B1 75.21 74.86 75.08 74.71 B2 75.67 75.32 75.45 74.93 B3 75.35 75.06 75.17 75.04 B4 B1' B2' B3' B4' 75.43 7.42 15.61 10.78 75.12 5.69 9.14 0 74.92 15.23 8.18 4.36 1.25 74.91 11.2 7.34 4.81 Tỷ lệ bong tách (%) 11.21 4.94 9.65 7.79 Phân loại Đạt Đạt Đạt Đạt Biểu Kết đo độ bong tách màng keo gỗ Keo tai tƣợng ( cấp nhiệt độ 200 C ) Tỷ lệ bong B4 B1' B2' B3' B4' tách (%) 75.21 6.43 4.21 11.82 9.37 10.57 75.42 7.92 0 2.64 75.04 2.85 5.16 3.76 3.90 75.16 5.34 9.05 8.02 7.43 Chiều rộng, mm STT KHM TT-5 TT-6 TT-7 TT-8 B1 74.9 75.2 74.9 75.7 B2 75.08 75.15 75.54 75.31 B3 75.12 75.25 74.95 75.44 Bong tách, mm Phân loại Đạt Đạt Đạt Đạt Biểu Kết đo độ bong tách màng keo gỗ Keo tai tƣợng ( cấp nhiệt độ 300 C ) B1 B2 B3 B4 B1' B2' B3' B4' Tỷ lệ bong tách (%) Chiều rộng, mm STT Bong tách, mm KHM Phân loại TT-9 75.5 75.67 75.18 75.45 9.56 20.54 10.02 Đạt TT10 75 75.41 75.03 74.92 4.95 12.23 5.42 7.54 Đạt TT11 74.7 75.13 74.82 75.08 9.56 5.12 7.61 5.44 9.25 Đạt TT12 75.3 74.93 75.21 74.93 4.31 54 1.25 6.41 1.35 4.43 Đạt Biểu 10 Kết đo độ bong tách màng keo gỗ Keo tràm ( cấp nhiệt độ 150 C ) Chiều rộng, mm Tỷ lệ bong tách (%) Phân loại 10.81 Đạt 2.77 Đạt Bong tách, mm STT KHM B1 B2 B3 B4 B1' B2' B3' B4' LT-1 74.6 74.91 75.39 75.21 8.25 LT-2 75.1 75.15 75.06 75.42 4.31 LT-3 74.8 75.03 74.67 74.89 14.32 7.71 4.36 6.48 10.98 Đạt LT-4 75.2 74.62 75.04 74.73 5.16 3.49 Đạt 9.81 14.38 2.78 1.25 5.29 Biểu 11 Kết đo độ bong tách màng keo gỗ Keo tràm ( cấp nhiệt độ 200 C ) Chiều rộng, mm Bong tách, mm STT KHM B1 B2 B3 B4 B1' B2' Tỷ lệ Phân bong loại tách (%) B3' B4' 2.58 4.87 6.53 4.63 Đạt LT-5 75.3 75.67 75.35 75.46 LT-6 74.5 75.32 75.62 75.27 5.69 18.2 10.61 11.47 Đạt LT-7 75.1 75.15 74.85 74.92 6.81 1.34 2.72 Đạt LT-8 74.9 75.04 75.04 74.73 0 6.71 5.27 4.00 Đạt Biểu 12 Kết đo độ bong tách màng keo gỗ Keo tràm ( cấp nhiệt độ 300C ) Tỷ lệ bong tách B2 B3 B4 B1' B2' B3' B4' (%) 75.65 75.35 74.89 11.24 5.03 15.61 10.78 14.19 75.14 75.19 75.37 12.79 9.48 4.25 8.81 75.22 75.15 75.03 3.21 7.98 4.36 6.19 7.24 75.61 74.59 75.24 6.55 11.2 5.39 15.42 12.82 Chiều rộng, mm STT KH M LT-9 LT10 LT11 LT12 B1 74.8 75.5 74.9 75.2 Bong tách, mm 55 Phân loại Đạt Đạt Đạt Đạt ... Đức Việt, nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng ép tới chất lƣợng mối dán sản phẩm gỗ Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác ảnh hƣởng thông số chế độ ép nhiệt tới chất lƣợng sản phẩm không... cứu ảnh hƣởng nhiệt độ ép tới chất lƣợng sản phẩm nên nhiệt độ ép yếu tố chủ yếu quan tâm để tìm khoảng nhiệt độ ép hợp lý cho loại sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm ảnh hƣởng nhiệt độ ép đƣợc đánh... Phúc, nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ tới số tính chất ván LVL sản xuất từ gỗ Trám trắng - Lê Thị Hải, nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ ép, thời gian ép tới tính chất lý ván LVL sản xuất từ gỗ Bồ

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Văn Bỉ, “ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm”, ĐHLN – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
2. Phạm Văn Chương (1997), “Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván ghép thanh”, Thông tin Khoa học kỹ thuật và kinh tế, Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội, (1).Tr. 38 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván ghép thanh”
Tác giả: Phạm Văn Chương
Năm: 1997
4. Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1
Tác giả: Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
5. Lê Xuân Tình, Đinh Xuân Thành (1993), Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học của gỗ Keo tai tượng và ứng dụng của nó trong sản xuất ván dăm, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học của gỗ Keo tai tượng và ứng dụng của nó trong sản xuất ván dăm
Tác giả: Lê Xuân Tình, Đinh Xuân Thành
Năm: 1993
6. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
7.Nguyễn Văn Thuận, “ Công nghệ sản xuất ván nhân tạo – tập 1 – phần keo Dán”, NXB Nông Nghiệp – 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo – tập 1 – phần keo Dán”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp – 1991
10. Chalers E. Frazier, Wolfgang G. Glasser, Garth L. Wilkes, Audrey Zink- Sharp, Maren Roman, “Wood/Polymeric Isocyanate Resin Interaction:Species dependence”, Blacksburg, Virginia, USA – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wood/Polymeric Isocyanate Resin Interaction: "Species dependence
3. Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993),bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1, Trường Đại học Lâm nghiệp Khác
8. Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Tài liệu Casco Adhesives: Thông số kỹ thuật của keo SYNTEKO 1980 và HARDENER 1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w