1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và đề xuất cải tiến quy trình trang sức sản phẩm mộc ngoài trời tại công ty CP lâm sản nam định

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sau sắc tới thầy cô giáo Viện Công Nghiệp Gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình dạy bảo em suốt trình năm học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ths.Phạm Thị Ánh Hồng tận tình hướng dẫn em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần Lâm Sản Nam Định tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp Xin cảm ơn tới toàn thể bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu trang sức bề mặt sản phẩm gỗ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các giả thuyết bám dính 2.1.1 Thuyết nguyên nhân dính kết 2.1.2 Hiện tượng thấm ướt 2.1.3 Hiện tượng hấp thụ 2.2 Quá trình hình thành màng trang sức 13 2.3 Phân loại chất phủ dạng lỏng 15 2.4 Phân loại phương pháp trang sức bề mặt 16 2.5 Yêu cầu ván chất phủ 17 2.5.1 Yêu cầu chất phủ lỏng 17 2.5.2 Yêu cầu gỗ 18 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất hượng màng trang sức 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Giới thiệu chung Công ty CP Lâm Sản Nam Định 22 3.1.1 Khái quát công ty 22 3.1.2 Sơ đồ nhà máy 24 3.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 26 3.2 Chủng loại sản phẩm gỗ ngoại thất sản xuất công ty 26 3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng bảo quản vật liệu trang sức công ty 28 3.3.1 Đánh giá thực trạng máy móc, thiết bị dụng cụ trang sức cơng ty 41 3.3.2 Đánh giá quy trình trang sức nhà máy 43 3.3.3 Đánh giá phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng trang sức bề mặt sản phẩm gỗ ngoại thất công ty 59 3.3.4 Đánh giá chung 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị UV Ultraviolet PU Polyurethane MC Độ ẩm % W Độ ẩm % ∇8 Độ nhẵn bề mặt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ chế tạo màng chất phủ kiểu phản ứng hóa học 15 Bảng 3.1 Chú thích khu chức nhà máy 25 Bảng 3.2 Sơ đồ nhập sản phẩm dầu nhúng từ nhà cung cấp 29 Bảng 3.3 Hệ thống máy móc thiết bị trang sức 41 Bảng 3.4 Trình tự bước trang sức sản phẩm gỗ dầu Askholmen Applaro 43 Bảng 3.5 Trình tự bước trang sức sản phẩm mộc dầu Runnen 46 Bảng 3.6 Hướng dẫn khuấy dầu đo độ nhớt 49 Bảng 3.7 Khuyết tật nguyên nhân biện pháp khắc phục trang sức gỗ công ty 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sự bám dính giọt chất lỏng bề mặt vật rắn Hình 2.2 Ảnh hưởng vị trí nguyên tử đến lực liên kết 11 Hình 2.3 Lý thuyết tĩnh điện 12 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn trình khô màng trang sức 14 Hình 2.5 Các phương thức trang sức đồ mộc 17 Hình 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng màng sơn 19 Hình 3.1 Cơng ty cổ phần Lâm sản Nam Định 24 Hình 3.2 Sơ đồ nhà máy Hịa Xá 24 Hình 3.3 Sơ đồ cấu tổ chức công ty cổ phần Lâm Sản Nam Định 26 Hình 3.4 Một số sản phẩm gỗ sản xuất nhà máy 27 Hình 3.5 Phuy dầu Applaro 32 Hình 3.6 Phuy dầu Askholmen 35 Hình 3.7 Phuy dầu Runnen 38 Hình 3.8 Máy chà nhám tay 42 Hình 3.9 Súng phun 42 Hình 3.10 Máy chà nhám thùng 42 Hình 3.11 Máy khuấy 42 Hình 3.12 Băng chuyền treo 42 Hình 3.13 Lưới lọc dầu 42 Hình 3.14 Cho sản phẩm vào bể nhúng 52 Hình 3.15 Nhấc sản phẩm treo sản phẩm lên băng chuyền 52 Hình 3.16 Dỡ sản phẩm xuống cho chạy dây chuyền 53 Hình 3.17 Xử lý khuyết tật xếp sản phẩm lên pallet 53 Hình 3.18 Dụng cụ lau dầu sửa khuyết tật 56 Hình 3.19 Giấy nhám vải 56 Hình 3.20 Trám trít lỗi dầu 58 Hình 3.21 Chà nhám bề mặt 58 Hình 3.22 Mẫu tham chiếu nhúng dầu Applaro 60 Hình 3.23 Mẫu tham chiếu nhúng dầu Askholmen 61 Hình 3.24 Mẫu tham chiếu nhúng dầu Runnen 61 Hình 3.25 Loang dầu 63 Hình 3.26 Chưa xử lý bả trám trít 63 Hình 3.27 Chưa xử lý màu dầu 64 Hình 3.28 Đọng dầu 64 Hình 3.29 Vệ sinh chưa đạt yêu cầu 64 Hình 3.30 Bọt dầu 64 Hình 3.31 Lỗ mọt chưa xử lý 64 Hình 3.32 Xù lơng, ba vìa đầu nan 65 Hình 3.33 Loang dầu 65 Hình 3.34 Trượt dầu đóng gói 65 Hình 3.35 Kiểm tra màu so sánh chi tiết mẫu tham chiếu 66 Hình 3.36 Sản phẩm đóng gói xếp vào khu bảo quản 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển xã hội, nhu cầu sử dụng gỗ người ngày nâng cao Gỗ không đáp ứng tính chất lý hóa mà cịn phải đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ Mục đích trang sức sản phẩm mộc bảo vệ làm đẹp Bề mặt sản phẩm mộc sau trang sức tăng độ cứng định, tính chịu nước, chịu khí hậu trùng gây hại, tác động mặt trời, nước, hóa chất tăng lên Sau trang sức tăng độ bóng, màu sắc, hoa văn, hạn chế cong vênh, biến dạng, nứt, mài mòn…, kéo dài thời gian sử dụng cho sản phẩm Hiệu trang sức có ảnh hưởng quan trọng đến gía trị thẩm mỹ kinh tế sản phẩm mộc Trong năm gần đây, công nghệ trang sức sản phẩm gỗ vật liệu từ gỗ nước ta phát triển Hiện nay, phương pháp trang sức sản phẩm mộc đa dạng tiến hành thủ cơng giới Chất phủ dùng để trang sức sản phẩm gỗ đa dạng chủng loại, màu sắc sơn NC, PU, Alkyde, Acrylic, chất phủ gốc dầu,… dầu Runnen, Askholmen, Acacia 5,… sử dụng phổ biến để trang sức sản phẩm mộc trời phương pháp nhúng phun xuất sang thị trường nước Đối với sản phẩm trang sức chất phủ thường đánh giá từ hai mặt ngoại quan tính lý hóa Chất lượng trang sức phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ ẩm, độ nhẵn, mức độ phù hợp màu sắc với mẫu, tính đồng đều, độ bóng, vết xước… Cịn phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ môi trường trang sức… Do đó, để nâng cao chất lượng bề mặt sản phẩm mộc vấn đề kiểm sốt chặt chẽ thông số đầu vào, vật liệu trang sức, cải tiến quy trình cơng nghệ thường xun bảo dưỡng máy móc thiết bị, vệ sinh mơi trường trang sức doanh nghiệp chế biến gỗ cần thiết Xuất phát từ lý trên, đồng ý Nhà trường Viện Công Nghiệp gỗ em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đề xuất cải tiến quy trình trang sức sản phẩm mộc ngồi trời công ty CP Lâm Sản Nam Định.” nhằm nâng cao chất lượng trang sức bề mặt cho sản phẩm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu trang sức bề mặt sản phẩm gỗ 1.1.1 Trên giới Công nghệ trang sức sản phẩm mộc đời sớm, cụ thể là: Những người La Mã dùng khói lượng lớn dầu hắc tín để quét lên vũ khí, tàu tòa nhà Một vài kỷ trước người đàn ông Hy Lạp bôi vecny lên thuyền họ Các chất tạo từ dầu thực vật, nhựa dầu thông, sáp ong, cánh kiến đỏ từ số trùng ký sinh Lacca… Trong suốt kỷ 18, cánh kiến đỏ dùng để trang sức sản phẩm mà không qua chế biến Đến kỷ 19 gỗ sản phẩm từ gỗ trang sức hầu hết vecny cánh kiến để trang sức cho sản phẩm mộc Đến năm 1990 thị trường suất số loại sơn màng phủ từ cenlulose Cùng với đời loại chất phủ này, phương pháp trang sức giới nghiên cứu Đầu năm 50 đầu kỷ 20, số loại chất phủ nghiên cứu cà cho sản xuất như: epoxy, sơn gốc urea, sơn gốc melmine, sơn polyester Cùng với loài màng phủ, loạt phương pháp trang sức đời Từ đến công nghệ trang sức bề mặt giới phát triển [1]  Một số nghiên cứu ván mỏng dán phủ mặt: Bắt đầu từ thời kỳ văn nghệ Phục Hưng, kỷ 14, kỹ thuật dán mặt đồ mộc ván mỏng phát triển đến cao độ Tứ đồ mộc cung đình hào hoa phát cịn lưu lại đến cho ta biết kỹ thuật độ mộc tinh xảo thời kỳ Thế kỷ 17, vương chiều nước Anh nhập Satin wood từ Ấn Độ, ưa chuộng, mặt tường, cánh tủ đồ mộc dùng Satin wood để trang sức dán mặt, mà lịch sử gọi vương triều Satin wood Công nghệ trang sức truyền thống lưu truyền từ thời cổ đại khởi nguồn kỹ thuật trang sức bề mặt ván nhân tạo ngày Âu Mỹ Trung Quốc nước phát triển mạnh mẽ sản xuất ván mỏng dán mặt Tiêu biểu cho cơng nghệ này, có hai sở sản xuất đồ mộc Hoàng Hải Yến Đài Bên cạnh đó, hai nhà máy Quang Hịa Bắc Kinh thành công kỹ thuật dán ván vi mỏng ướt trang sức, cung cấp sản phẩm cho nhiều nước giới Các nhà máy đồ mộc Thượng Hải địa phương khác bắt đầu ứng dụng kỹ thuật dán lạng vi mỏng cho phận cấu kiện đồ mộc kim loại mỏng, hay dán lên sản phẩm phù điêu ván sợi ép ván dăm xem vật liệu kiến trúc dùng để trang sức nội thất  Các cơng trình nghiên cứu ván lạng kỹ thuật: Vào năm 70, Cộng Hòa Liên Bang Đức chuyền giao cộng nghệ đưa thiết bị sản xuất ván lạng kỹ thuật cho Trung Quốc trờ thành nước phát triển mạnh lĩnh vực trang sức bề mặt sản phẩm ván nhân tạo Đến năm đầu kỷ XXI, giới công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật đưa vào ứng dụng rộng rãi Các nhà sản xuất ứng dụng hiểu công nghệ này, như:Alpiligum (Italia), Anqing Hengtong Wood Co.Ltd (Trung Quốc), Linyi Kaiyuan Wood industry Co.Ltd; Guangzhou Weitian Timber Manufaturing Co.Ltd; Mac Douglas Wood Flooring ( Suzhou) Co.Ltd; Foshan shunde Lulin Wood Products Co.Ltd Các sản phẩm sản xuất nhà sản xuất ván sàn, vật liệu trang trí nội thất như: Shanghai YELS Artificial Plank Limmited Company Shanghai King Yird Intl Tranding Co.Ltd; Changzhou Shudi Wood Co.Ltd; Hangzhou Hodin Decoration materials Co.Ltd; Jiashan Longsen lumbering Co.Ltd; Foshan Nanhai Jingcheng Woodwook Co.Ltd; Hangzhou Mitsein Wood Co.Ltd dụng đánh giá cao độ bền hiệu thẩm mỹ đạt [2]  Một số nghiên cứa ván mỏng nhuộm màu: Vào năm 60 kỷ XIX, Nhật Bản bắt đầu tiến hành nghiên cứa ứng dụng công nghệ Cho đến nay, giới, công nghệ nhuộm màu ván mỏng khơng cịn mẻ, nhanh chóng lan rộng tới nước; Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Indonesia, Philippin  Đóng gói sản phẩm: Lau nhẹ sản phẩm cho bụi mạt cưa bám vào trình xếp chồng lên nhau, sau tiến hành đóng gói sản phẩm  Một số ưu ý: Cần ý theo dõi thời gian chờ khô sản phẩm Nếu sản phẩm khơng để khơ hồn tồn, màng trang sức bị mềm dính mặt lại với sau xếp vào container vận chuyển biển - Cho sản phẩm khơng đóng gói ngay, mà để lưu kho, quấn toàn palllet ván sàn từ xuống dưới; màng (PE), để hạn chế việc hấp thụ độ ẩm từ mơi trường bên ngồi Khơng để pallet sản phẩm quấn gần cửa chính, chỗ đọng nước, dột nước gần cửa sổ gần nguồn ẩm khác - Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu kho: - 400 C Hình 3.18 Dụng cụ lau dầu sửa Hình 3.19 Giấy nhám vải khuyết tật (*) Mơ tả quy trình nhúng dầu Runnen theo bảng 3.5 - Chuẩn bị dầu: Trước nhúng dầu phải khuấy dầu phuy sau pha chất cứng WBH- 100 với tỷ lệ 1% Tiến hành đo độ nhớt dầu độ nhớt dầu khoảng 10-13s cho phép nhúng sản phẩm vào dầu Ln ln đổ dầu vào bồn nhúng qua dụng cụ lọc cung cấp - Chuẩn bị sản phẩm nhúng: Sản phẩm phải làm vả tẩy bụi hoàn toàn trước nhúng dầu Bụi tạo đốm trắng làm giảm độ bám dính lớp dầu phủ Kiểm tra độ ẩm gỗ từ 7-14%, với độ nhẵn bề mặt ∇ độ nhẵn không đảm bảo phải dùng giấy nhám #240 chà trước cho hết xù lơng sau lấy chổi lơng làm bụi 56 Lưu ý: Bồn nhúng phải làm sạch, có kết cấu vững Bồn nhúng phải sử dụng nhiệt độ từ 15°C đến 45°C Để tránh sản phẩm bị đặc lại nhiệt độ tăng lên, phải đậy bồn nhúng không sử dụng nghỉ trưa hay vào cuối ngày làm việc Việc giúp trì đồng màu sắc sản phẩm nhúng dầu - Nhúng dầu: Đặt sản phẩm vào bồn nhúng dầu đảm bảo chi tiết nhúng ngập dầu 100% dầu ướt Thời gian nhúng tối thiểu giây Thường cơng nhân nhúng lâu giây để đảm bảo dầu màu bám lên bề mặt Nhấc sản phẩm lên lắc nhẹ sản phẩm để dầu chảy xuống dùng móc treo sản phẩm lên dây chuyền treo Tránh nhúng nhiều sản phẩm lớn lúc, tránh làm văng dầu làm dầu sủi bọt nhúng, giúp dầu chảy xuống nhanh hơn, trì việc nhúng sản phẩm đặn nhằm tận dụng tối đa móc treo Sau để hong phơi tự nhiên khoảng vòng 90 phút thời tiết tốt (nhiệt độ > 40°C độ ẩm < 70%) 120 phút lớn ngày mưa mùa đông - Lấy sản phẩm xử lý khuyết tật: Lấy sản phẩm khỏi móc treo đưa sản phẩm qua máy chà nhám nhẹ, xong xử lý khuyết tật dầu, nứt, mắt, mọt Việc chà láng lúc sau giai đoạn nhúng dầu với điều kiện sản phẩm khơ hồn tồn đủ cứng để cọ sát nhẹ - Các sản phẩm chà nhẹ với giấy nhám từ #240 đến #320 Có thể dùng chổi máy với giấy nhám mịn Giấy nhám bị bết sử dụng lại cách làm với nước nóng bột giặt sau để khơ - Khơng dùng loại giấy thơ loại nhiều lớp phủ ban đầu Khi nhám tay máy, quan trọng phải tránh làm trịn góc cạnh sản phẩm kích thước phải giữ yêu cầu kỹ thuật - Sửa lỗi dầu dầu đọng nhiều lớn lấy lưỡi dao sắc nạo bề mặt dầu trám trít bề mặt sau qt dầu lên Đối với lỗi nhỏ dùng giấy nhám #320 chà nhẹ sau quét dầu lên, loang dầu làm tương tự 57 - óng gói sản phẩm: Sản phẩm sau xử lý khuyết tật xếp lên palett với chiều cao không 1,6m để tránh đổ di chuyển Được đưa đến khu bảo quản trước đóng hộp Hình 3.20 Trám trít lỗi dầu Hình 3.21 Chà nhám bề mặt b Đánh giá + Nhà máy có tài liệu hướng dẫn quy trình nhúng dầu cách cụ thể Sản phẩm đưa đến xưởng nhúng kiểm tra độ ẩm máy với độ ẩm từ 7-14% làm bụi trước đưa vào nhúng dầu Kiểm tra độ nhớt dầu 2h/ lần thường xuyên trước nhúng dầu Đối với dầu Applaro dầu Askholmen nhúng lần đảm bảo màu sắc độ bám dính bề mặt Riêng với dầu Runnen nhúng lần nên thường xuyên xuất khuyết tật xù lông Sau lần nhúng sấy khô kiểm tra chất lượng theo công đoạn nên đảm bảo chất lượng, yêu cầu khách hàng + Trong trình pha chế sử dụng, nhà máy pha tỷ lệ khuyến cáo 1% chất cứng WBH-100 loại dầu Luôn khuấy dầu trước sau cho chất cứng vào khuấy 10 phút với máy khuấy 20 phút với khuấy tay + Nhà máy không tiến hành lọc dầu trước nhúng theo dẫn, mà dùng lưới lọc có mắt lưới 90 mm để loại bỏ tạp chất dầu cũ trước cho dầu vào nên làm ảnh hưởng tới chất lượng dầu 58 + Nhà máy chưa có máy đo độ nhẵn bề mặt sản phẩm trước nhúng chủ yếu kiểm tra tay, mắt thường kinh nghiệm + Trong trình hong phơi sản phẩm chạy băng chuyền sản phẩm lấy xuống bề mặt cịn ướt chưa khơ hẳn + Trong khâu xử lý QC kiểm tra cách kỹ lưỡng trước xếp lên pallet đóng gói xếp đến khu bảo quản + Cơng nhân trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động c Giải pháp khắc phục + Trong trình trang sức sản phẩm gỗ, nhà máy cần phải kiểm sốt chặt chẽ chất lượng cơng đoạn nhằm hạn chế khuyết tật xảy + Cần đo độ nhẵn trước nhúng dầu: độ nhẵn nên đạt ∇8 lọc dầu sau pha để nhúng + Chú ý thời gian nhúng dầu với loại dầu với dầu Runnen tối thiểu 2s dầu Applaro Askholmen 5s + Nhà máy nên pha dầu sử dụng ngày làm việc, khơng nên sử dụng sang ngày thứ chất lượng dầu bị giảm, ảnh hưởng đến chất lượng trang sức + Cần điều chỉnh băng chuyền phù hợp với điều kiện độ ẩm nhiệt độ môi trường tránh tượng dầu chưa kịp khô lấy sản phẩm xuống + Cần vệ sinh môi trường trang sức thường xuyên Trước sau nhúng sản phẩm cần phải vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ để hạn chế bụi bám vào màng trang sức 3.3.3 Đánh giá phương pháp kiểm tra đánh giá chất ượng trang sức bề mặt sản phẩm gỗ ngoại thất công ty a Thực trạng Quy trình trang sức nhà máy tuân thủ 100% theo quy trình dầu phê duyệt cam kết với IKEA, đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đạt tiêu chí : - Màu sản phẩm trơng bắt mắt, tiếp xúc cảm nhận thân thiện 59 - Sạch sẽ, bề mặt láng mịn, không sắc nhọn gây nguy hiểm sử dụng - Đảm bảo độ bền cho sản phẩm trình sử dụng - Chịu mài mịn sử dụng ngồi trời - Không độc hại, thân thiện với môi trường, khơng gây nguy hiểm cho trẻ em, khơng có trùng Tuy nhiên, trình thực tập nhà máy phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng màng trang sức bề mặt cho sản phẩm gỗ trời khơng có dụng cụ thiết bị để kiểm tra chất lượng màng trang sức Chủ yếu khâu kiểm tra đánh giá chất lượng mắt thường so sánh với bảng màu mẫu tham chiếu nhà máy Các khuyết tật phận QC đánh dấu phấn trắng để dễ nhận biết Hình 3.22 Mẫu tham chiếu nhúng dầu Applaro 60 Hình 3.23 Mẫu tham chiếu nhúng dầu Askholmen Hình 3.24 Mẫu tham chiếu nhúng dầu Runnen Sau trang sức kiểm tra chất lượng sản phẩm gỗ nhà máy xuất số khuyết tật như: loang dầu, bọt dầu, chảy dầu, màu sắc không đồng đều, vết bả, trượt dầu, đọng dầu, xù lông bề mặt… làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Dưới số khuyết tật thường xảy quy trình nhúng biện pháp khắc phục 61 Bảng 3.7 Khuyết tật nguyên nhân biện pháp khắc phục trang sức gỗ công ty Stt Các khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc khắc phục Chảy dầu - Do nhiệt độ môi trường- Chú ý đến nhiệt độ môi thấp; trường nhúng - - Thời gian nhúng dầu lâu;- Điều chỉnh lại thời gian - - Lau dầu không kỹ nhúng dầu giây dầu Runnen tối đa giây Askholmen Applaro Đọng dầu - Không lắc sản phẩm sau- Lắc kỹ sản phẩm sau khi nhúng xong nhúng; - Xì khơng kĩ lỗ khoan- Xì kĩ lỗ khoan, rãnh rãnh Màu sắc không - Thời gian nhúng dầu - Nhúng sản phẩm ngập - Lau dầu không dầu 100% - Dùng giẻ lau tay Xù lông bề mặt - Chà nhám không kỹ, độ- Chà nhám kỹ trước nhẵn bề mặt chưa đảm bảo nhúng dầu lần - Chà nhám sau nhúng- Đảm bảo bề mặt có độ lần chưa chà kỹ Lỗi bả nhẵn láng - Thừa bả thiếu bả, bả- Bả vị trí cần bả, bả khơng chỗ cho phẳng với bề mặt sản phẩm Cháy dầu - Thời tiết nhiệt độ cao - Chú ý điều kiện môi - Lau không tay trường để điều chỉnh băng chuyền 62 - Lau dầu tay Bề măt xuất - Bề mặt bị bụi bẩn bọt trắng Xước bề - Lau kĩ bụi bẩn trước - Độ ẩm sản phẩm cao mặt - Do lưỡi dao cùn nhúng dầu - Thay lưỡi dao vết hằn - Xử lý vét hằn máy chà tay Trắng dầu - Lau kỹ sản phẩm - Chà nhám mạnh tay - Không lau kỹ dầu,lau tay - Chà nhám tay 10 Lỗ mọt - Thiếu bột bả q- Bả lại ví trí đó, đánh dầu trình xử lý lại Hình 3.25 Loang dầu Hình 3.26 Chưa xử lý bả trám trít 63 Hình 3.27 Chưa xử lý màu dầu Hình 3.28 Đọng dầu Hình 3.29 Vệ sinh chưa đạt yêu cầu Hình 3.30 Bọt dầu Hình 3.31 Lỗ mọt chưa xử lý 64 Hình 3.32 Xù lơng, ba vìa đầu nan Hình 3.33 Loang dầu Hình 3.34 Trượt dầu đóng gói b Đánh giá Chất lượng màng trang sức kiểm tra sau giai đoạn nhúng dầu Đối với sản phẩm gỗ trời, nhà máy khơng có dụng cụ, thiết bị để kiểm tra chất lượng trang sức, mà chủ yếu kiểm tra đánh giá chất lượng trang sức mắt thường so sánh trực tiếp với bảng màu mẫu tham chiếu Các lỗi khuyết tật sửa chữa theo yêu cầu quy định nhà máy, khuyết tật sửa sau quy trình sấy QC kiểm tra nghiêm ngặt Các sản phẩm bị lỗi nghiêm trọng đánh dấu phải đem nhúng lại Sản phẩm sau nhúng dầu đạt yêu cầu nhà máy quản lý tốt số lượng, chất lượng, có khu để hàng riêng chờ đóng gói chuyển đến thị trường tiêu thụ Sản phẩm bảo quản quy định, nhiệt độ, độ ẩm, 65 được đảm bảo để sản phẩm có chất lượng tốt nhu cầu khách hàng Hình 3.35 Kiểm tra màu so sánh Hình 3.36 Sản phẩm đóng gói chi tiết mẫu tham chiếu xếp vào khu bảo quản c Giải pháp khắc phục Cần bổ sung thiết bị, dụng cụ kiểm tra trang sức máy đo độ bám dính, máy so màu, máy đo độ nhẵn, máy đo độ cứng để đảm bảo sản phẩm đạt hiệu nhúng dầu nhất, đảm bảo chất lượng 3.3.4 Đánh giá chung  Bộ máy quản lý Bộ máy quản lí nhà máy tổ chức với cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhà máy, gọn nhẹ linh hoạt, có phân chia nhiệm vụ chức rõ ràng, có chế phối hợp hành động hợp lý, với đội ngũ cán phụ trách kĩ thuật sản xuất cán kinh doanh có lực tinh thần trách nhiệm cao nên đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu  Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu nhà máy cung ứng đầy đủ số lượng phục vụ trình sản xuất 66 Lượng dầu nên pha chế đủ ngày làm việc tránh pha chế nhiều để sang ngày hôm sau làm giảm chất lượng dầu Tránh đổ dầu cũ vào phuy dầu Nếu dầu cũ bị vón cục bỏ Cần phải lọc dâu sau pha chế tránh tượng vón cục ảnh hưởng đến chất lượng dầu Sản phẩm gỗ trước nhúng dầu nên sấy độ ẩm 12 2% chà nhám đến độ nhẵn ∇8, làm bụi trước nhúng dầu  Máy móc - thiết bị Nhà máy sử dụng máy móc thiết bị đại cải tiến phù hợp với cầu sản xuất nhà máy yêu cầu khắt khe tập đoàn IKEA, tuân thủ tiêu chuẩn IWAY, QWAY, Go/NoGo Cơng ty có đội ngũ chun gia cải tiến máy móc để khơng ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất khối lượng sản phẩm làm đáp ứng chất lượng sản phẩm cam kết với IKEA Kích thước hứng dầu dư thừa nhúng nhỏ làm cho dầu thường bắn ngồi gây lãng phí nhiễm mơi trường Vì máy móc cải tiến nên nhiều máy móc vừa đưa vào hoạt động chưa đảm bảo suất tính tốn lý thuyết đảm bảo tính ổn đinh  Quy trình cơng nghệ Nhúng dầu chủ yếu theo kinh nghiệm, thủ công, chưa kiểm tra độ nhớt lại trình pha dầu Nhà máy pha chế dầu theo tỷ lệ khuyến cáo nhà sản xuất, đo độ nhớt sau pha chế, sau lọc lưới 90(mm) để tránh tượng vón cục Tuy nhiên, nhà máy không đo độ nhẵn trước nhúng mà sờ tay nhìn bề mặt theo kinh nghiệm Nhà máy thường xuyên kiểm tra độ nhớt 2h/ lần để đảm bảo chất lượng Phương pháp nhúng nhiều hạn chế chưa tiết kiệm dầu, gây ô nhiễm môi trường Môi trường sấy khô sản phẩm cịn nhiều bụi bẩn 67 Do đó, sản phẩm sau lần nhúng dầu xuất số khuyết tật xù lông, đốm trắng, màu sắc không đều, chảy dầu, cháy dầu,… thời gian sửa chữa, khắc phục dẫn đến làm giảm suất  Con người Qua thời gian thực tập, em thấy tình trạng sức khỏe công nhân đảm bảo, tinh thần làm việc cao, cơng nhân cịn thiếu trình độ chuyên môn, cách làm việc sản xuất dựa theo kinh nghiệm thân Cần nên nâng cao tay nghề công nhân để tăng cao suất làm việc chất lượng màng trang sức  Chất lượng sản phẩm Để tạo hài lòng tin tưởng sử dụng khách hàng nhà máy ln trọng kiểm sốt chất lượng công đoạn để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng tốt tới người tiêu dùng, Sản phẩm bảo quản quy định, nhiệt độ, độ ẩm, ln đảm bảo để sản phẩm có chất lượng tốt nhu cầu khách hàng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp Công Ty cổ phần Lâm Sản Nam Định tơi hồn thành mục tiêu đề tài đưa số kết luận sau: - Đề tài nghiên cứu am hiểu số lý thuyết trang sức sản phẩm gỗ vật liệu từ gỗ; - Đề tài khảo sát thực trạng sử dụng vật liệu trang sức, máy móc thiết bị, số quy trình trang sức sản phẩm mộc, phương pháp trang sức, phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm nhà máy; - Trên sở liệu tìm hiểu, đề tài đánh giá thực trạng công nghệ trang sức sản phẩm mộc nhà máy, từ đề xuất xuất giải pháp khắc phục cho công đoạn trang sức sản phẩm gỗ trời loại dầu (Askholmen, Applaro Runnen) theo phương pháp nhúng Kiến nghị Tuy nhiên, q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi thấy có số vấn đề cần nghiên cứu cải tiến: - Công ty tiếp tục trọng đến cơng đoạn hồn thiện bề mặt, cải tiến phương pháp kiểm soát chất lượng công đoạn nhằm hạn chế khuyết tật xảy ra; - Nên có kho chứa dầu riêng nhà máy để thuận tiện việc sản xuất bổ sung trang thiết bị đo, kiểm tra bề mặt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Văn Diễn (2010): “Nghiên cứu công nghệ xử lý màu sắc bề mặt cho ván sàn công nghiệp”; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Hoàn (2011), Xây dựng sở liệu số loại chất phủ sử dụng trang sức mộc phục vụ công tác tạo, đề tài cấp sở Trường Đại học Lâm nghiệp; Ths Phạm Thị Ánh Hồng (2013), Xây dựng sở liệu số loại ván trang trí sử dụng trang sức ván nhân tạo, đề tài cấp sở Trường Đại học Lâm nghiệp Lê Ngọc Phước (2013), Nghiên cứu ề xuất bước công nghệ tạo bề mặt trang sức gỗ giả cổ, đề tài cấp sở Trường Đại học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp (2003), Chất liệu công nghệ trang sức, Tài liệu dịch tiếng Trung, Hà Tây; Trường Đại học Lâm nghiệp (2003), Trang sức bề mặt ván nhân tạo, Tài liệu dịch tiếng Trung, Hà Tây; Trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Công nghệ trang sức ại, Tài liệu dịch tiếng Anh, Hà Tây; 10 Tài liệu kỹ thuật Công ty Cổ phần Lâm Sản Nam Định- Nhà máy Hòa Xá 11 Tài liệu kỹ thuật nhà cung cấp dầu TNHH Poly-Poxy Coatings Việt Nam 12 Khóa luận “ ánh giá ề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình cơng nghệ trang sức sản phẩm mộc Công ty cổ phần Woodland” ... thiết Xuất phát từ lý trên, đồng ý Nhà trường Viện Công Nghiệp gỗ em tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá đề xuất cải tiến quy trình trang sức sản phẩm mộc ngồi trời cơng ty CP Lâm Sản Nam Định. ”... liệu trang sức, quy trình trang sức, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng trang sức sản phẩm gỗ ngồi trời cơng ty cổ phần Lâm sản Nam Định - Đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình trang sức. .. thiết bị, số quy trình trang sức sản phẩm mộc, phương pháp trang sức, phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm Công ty; Đề tài đánh giá thực trạng công nghệ trang sức sản phẩm mộc Cơng ty, qua rút

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ trang sức vật liệu gỗ
Tác giả: Trần Văn Chứ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Diễn (2010): “Nghiên cứu công nghệ xử lý màu sắc bề mặt cho ván sàn công nghiệp”; Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ xử lý màu sắc bề mặt cho ván sàn công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Diễn
Năm: 2010
3. Nguyễn Hải Hoàn (2011), Xây dựng cơ sở dữ liệu của một số loại chất phủ sử dụng trong trang sức ồ mộc phục vụ công tác ào tạo , đề tài cấp cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở dữ liệu của một số loại chất phủ sử dụng trong trang sức ồ mộc phục vụ công tác ào tạo
Tác giả: Nguyễn Hải Hoàn
Năm: 2011
4. Ths. Phạm Thị Ánh Hồng (2013), Xây dựng cơ sở dữ liệu của một số loại ván trang trí sử dụng trong trang sức ván nhân tạo, đề tài cấp cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở dữ liệu của một số loại ván trang trí sử dụng trong trang sức ván nhân tạo
Tác giả: Ths. Phạm Thị Ánh Hồng
Năm: 2013
5. Lê Ngọc Phước (2013), Nghiên cứu ề xuất các bước công nghệ tạo bề mặt trang sức ồ gỗ giả cổ, đề tài cấp cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ề xuất các bước công nghệ tạo bề mặt trang sức ồ gỗ giả cổ
Tác giả: Lê Ngọc Phước
Năm: 2013
7. Trường Đại học Lâm nghiệp (2003), Chất liệu và công nghệ trang sức, Tài liệu dịch tiếng Trung, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất liệu và công nghệ trang sức
Tác giả: Trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 2003
8. Trường Đại học Lâm nghiệp (2003), Trang sức bề mặt ván nhân tạo, Tài liệu dịch tiếng Trung, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang sức bề mặt ván nhân tạo
Tác giả: Trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 2003
9. Trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Công nghệ trang sức hiện ại, Tài liệu dịch tiếng Anh, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ trang sức hiện ại
Tác giả: Trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 2005
12. Khóa luận “ ánh giá và ề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình công nghệ trang sức sản phẩm mộc tại Công ty cổ phần Woodland” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ánh giá và ề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình công nghệ trang sức sản phẩm mộc tại Công ty cổ phần Woodland
10. Tài liệu kỹ thuật của Công ty Cổ phần Lâm Sản Nam Định- Nhà máy Hòa Xá Khác
11. Tài liệu kỹ thuật nhà cung cấp dầu TNHH Poly-Poxy Coatings Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w