1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số tính chất công nghệ của ván sàn 3 lớp phủ mặt bằng gỗ keo lai acacia auriculiformis cunn x acacia mangium wild biến tính bởi hóa chất anhydric axetic

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 472,61 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Hiện gỗ mọc nhanh rừng trồng trồng nhiều nước giới, xu nghiên cứu biến tính theo hướng thay đổi tính chất gỗ có lợi cho người sử dụng cần thiết Bên cạnh ưu điểm gỗ rừng trồng như: sinh trưởng nhanh, có khả tái sinh tự nhiên tốt Đây lý mà năm trước gỗ rừng trång chđ u phơc vơ cho s¶n xt bét giÊy, sản xuất ván dăm, số cho sản xuất bao bì đồ mộc tính thẩm mỹ cao Biến tính gỗ trình tác động hóa học, học, nhiệt học đồng thời làm thay đổi lại cấu trúc gỗ, mà chủ yếu tác động vào nhóm Hyđrôxyl, trình làm cho tính chất gỗ thay đổi Các công nghệ khác biến tính gỗ đà nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất từ lâu Nhưng giá thành gỗ biến tính đòi hỏi môi trường nên năm gần áp dụng Tạo nâng cao chất lượng ván phủ mặt phương pháp biến tính để dán phủ lên bề mặt vật liệu gỗ xu hướng sử dụng hiệu nâng cao chất lượng nguyên liệu gỗ đà ứng dụng thực tế sản xuất nhiều nước giới có ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển Từ hạn chế gỗ rừng trồng thực Khoá luận: Đánh giá số tính chất công nghệ ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai (Acacia auriculiformis Cunn x Acacia mangium Willd) biÕn tÝnh bëi hoá chất Anhydric axetic Phần I Tổng quan đề tài 1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Gỗ loại vật liệu tự nhiên vừa có tính dẻo vừa có tính đàn hồi, có đặc tính xốp, mao dẫn, dị hướng có khả trao đổi ẩm với môi trường xung quanh dẫn tới thay đổi kích thước, hình dạng đặc tính lý gỗ ảnh hưởng đến thời gian sử dụng độ bền sản phẩm Công nghệ biến tính gỗ phát triển mạnh mẽ giới từ năm 1970 Nga, Mỹ, Đức với mục đích nâng cao tính chất gỗ Biến tính gỗ đà trình thay đổi tính chất gỗ tác động yếu tố hoá học, vật lý, tác động nên gỗ mà chủ yếu tác động vào cấu trúc vách tế bào Hiện có số loại hình biến tính gỗ như: Gỗ ngâm tẩm, gỗ ép lớp, gỗ nén, gỗ tăng tỷ trọng, polyme hoá Để nâng cao tính chất cho gỗ, giới đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: Stamm, Seborg (1955) Stamm (1964) đà thành công cho thực phản ứng nhóm hyđrôxyl với anydrit axetic pyridin dạng khí M V Grinberg, D V Okonov (Látvia) đà nghiên cứu ổn định kích thước gỗ Bạch dương anhyđrit axetic kết hợp với xử lý nhiƯt A Kalins, M V Grinberg, D V Okonov (L¸tvia) đà tiến hành axetyl hoá gỗ Bạch dương gỗ Thông anhydrit axetic làm nóng trường điện cao tần K P Svalbe, I O Odolina, viện Nông nghiệp Látvia, đà xử lý gỗ Thông anhydrit axetic Giáo sư Militz (1999) đà tiến hành nghiên cứu công nghệ biến tính gỗ phương pháp axetyl hoá không dùng chất xúc tác hoá học mà sử dụng nhiệt độ để làm tăng tốc độ phản ứng thay thÕ nhãm OH b»ng c¸c nhãm CH3COO- Holger Militz1, Behbood Mohebby, Carsten Mai1 (2003), trường Đại học tổng hợp Gottingen, Đức đà nghiên cứu khả ổn định kích thước khả chống nấm mốc gỗ Thông gỗ Bạch dương (Fagus sylvatica) xử lý anhydrit axetic nhiệt độ 90 - 1300C 1.1.2 Tại Việt Nam nước ta công nghệ biến tính gỗ đà bắt đầu gần 30 năm nhà khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đà nghiên cứu đặt loại thoi dệt từ gỗ ép keo phênol Để hòa nhập với phát triển chung giới từ năm 2002 ®Õn ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam, tr­êng Đại học Lâm nghiệp đà đẩy mạnh việc nghiên cứu tính gỗ đặc biệt gỗ rừng trồng Một số công trình kể như: Năm 2004, trường Đại học Lâm nghiệp T.S Trần Văn Chứ đà biến tính số loại gỗ rừng trồng Bồ đề, Keo tràm, Keo lai, làm đồ mộc theo phương pháp hóa dẻo gỗ dung dịch Urê tiến hành nén ép nhiệt độ áp suất cao Sản phẩm gỗ biến tính có khối lượng thể tích tăng so với ban đầu T.S Vũ Huy Đại đà biến tính gỗ Keo tai tượng phương pháp hóa dẻo gỗ dung dịch amoniac nồng độ 25% tiến hành nén ép tỷ suất nén ép khác 30%, 40%, 50% Sản phẩm gỗ biến tính có khối lượng thể tích, tính chất lý cao so với gỗ chưa biến tính Tiếp nối đề tài nghiên cứu thầy cô giáo có nhiều đề tài, khóa luận sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp đà nghiên cứu lĩnh vực Các nghiên cứu chủ yếu tập trung theo hướng ảnh hưởng chế dộ hóa dẻo, chế độ ép đến tính chất lý tính đàn hồi trở lại gỗ biến tính kể số đề tài khóa luân sau: Trần Ngọc Thành đà nghiên cứu tỷ suất nén nhiệt độ đến tính chất lý gỗ Trám trắng làm ván sàn phương pháp nhiệt Những công trình bước xu phát triển biến tính gỗ nước ta Để đóng góp nhiều cho phát triển ngành Chế biến lâm sản, cần phải có nhiều công trình nghiên cứu nâng cao tính chất lý loài gỗ phương pháp khác Nhằm tạo nguồn nguyên liệu míi thay thÕ ngn nguyªn liƯu rõng tù nhiªn hiƯn bị cạn kiệt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số tính chất công nghệ ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai biến tính Anhydric axetic - Đánh giá khả làm ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai biÕn tÝnh bëi Anhydric axetic 1.3 Ph¹m vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguyên liệu gỗ Keo Lai (Acacia auriculiformis Cunn x Acacia magium Will) 10 tuổi - Ván phủ mặt gỗ Keo lai có chiều dày 4mm, biến tính hoá chất Anhydric axetic - Sản phẩm mộc ván sàn có kÝch th­íc 350 x 90 x 15 mm Cã kÕt cấu lớp, mặt dán ván phủ mặt đà biến tính, lớp lõi Keo lai có khối lượng thể tích 0.452(g/cm3) 1.3.2 Nội dung nghiên cứu - Thử nghiệm biến tính ván phủ mặt từ gỗ Keo Lai làm đồ mộc phương pháp axetyl hoá - Thực nghiệm dán phủ lên bề mặt ván v xác định tính chất học ván sàn: Độ bền uốn tĩnh, modun đàn hồi, độ kéo trượt màng keo, khối lượng thể tích, trương nở chiều dày, độ hút nước - Đánh giá khả làm ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai biến tính Anhydric axetic 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa Khoá luận kế thừa Chuyên đề nghiên cứu khoa học: Nâng cao tính chất ván phủ mặt từ gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) làm đồ mộc phương pháp Anhydric axetic Anhydric axetic kết hợp nén ép Khoá luận đà kế thừa tài liệu nghiên cứu nước có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm trình axetyl hóa ván phủ mặt dán phủ nên gỗ Keo lai 1.5 Bố trí thực nghiệm 1.5.1 Yếu tố đầu vào - Gỗ Keo lai 10 tuổi - Hoá chất Anhydric axetic - Nhiệt độ xử lý hoá chÊt 1250C - ChÕ ®é Ðp: T = 550C, P = 0,7MPa 1.5.2 Yếu tố đầu * Mẫu thí nghiệm - Ván phủ mặt: Kích thước 350 x 90 x 4mm - V¸n lâi: KÝch th­íc 350 x 90 x 8mm * Thùc nghiƯm - Xư lý v¸n phủ mặt Anhydric axetic - Xử lý ván nhiƯt ®é 1250C - SÊy mÉu ®Õn MC = 10 12% thoát hết Anhydric axetic - Dán ván phủ mặt lên ván lõi - Xác định số tính chất công nghệ ván sàn + Tính chất vật lý: Khối lượng thể tích, Độ trương nở chiều dày, Độ hút nước, Khả trang sức + Tính chất học: Độ bền kéo màng keo, Modun uốn tĩnh, Modun đàn hồi uốn tĩnh, Độ cứng xung kích Phần II Cơ sở lý thuyết 2.1 Đặc điểm chung gỗ Gỗ vật liệu rỗng, xốp, mao dẫn cấu tạo từ tế bào xếp dọc thân (Mạch gỗ, sợi gỗ, tế bào mô mềm, quản bào, ống dẫn nhựa) tế bào xếp ngang thân (Tia gỗ, ống dẫn nhựa) Trong vòng năm, gỗ muộn có tế bào vách dày, gỗ sớm có tế bào vách mỏng Vách tế bào tạo nên thành phần cellulose chất matrix (Lignin hemincellulose) Hình 2.1 Cấu trúc vách tế bào Vách tế bào cấu tạo chất - Chất cốt lâi (Framwork substance) - ChÊt nÒn (Matrix substance) - ChÊt tạo vỏ (Encrating substance) Trong vách tế bào phần tử cellulose xếp theo chiều dọc thân cây, gọi mixen (Microsibril) Giữa mixen lấp đầy, phân cách chất tạo thành từ hemicellulose lignin Nước nhiệt độ tạo nên tác dụng khác chất mixen Tuy nhiên, phần tử nước vào vùng kết tinh mixen, nước kết hợp tồn chất khe hở chất mixen, tạo thành chất trương nở hoá dẻo Vách tế bào gỗ chủ yếu cellulose lignin tạo nên, cellulose làm thành sườn vững cốt sắt, lignin tựa xi măng bán quanh sườn sắt Vách tế bào chia thành phần: Màng giữa, vách sơ sinh vách thứ sinh phần khác chủ yếu hàm lượng lignin nhiều hay Gỗ vật liệu polime tạo nên tế bào gồm thành phần hoá học 40 – 50% cellulose, 20 – 30% hemincellulose vµ 20 – 30% lignin 2.1.1 Cellulose Cellulose có độ dẻo thành phần chịu lực vách tế bào, lignin có tính cứng có sức chịu nén lớn ép ngang thớ Theo nhiều tác giả cellulose hợp chất hữu cao phân tử thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n Phần tử cellulose liên kết phân tử D Glucose, chuỗi cellulose chứa từ 200 3000 phân từ monome liên kết với vị trí tạo nên sợi Cấu tạo phân tử cellulose mô tả hình 2.2 mắt xích phần từ cellulose cã nhãm hydroxyl (-OH) ë vÞ trÝ 2, 3, (Trong có nhóm bậc nhóm bậc 2) Trong trình tạo thành dẫn xuất cellulose, khả phản ứng nhóm chức hydroxyl đóng vai trò quan trọng H 0H CH20H0 OH H H H 0 CH20H H 0H H H 0H H H OH 0H H CH20H H H H CH20H H×nh 2.2 Ph©n tư Cellulose H 0H H H H 0H + Sự tạo thành hợp chất cộng Nguyên nhân phản ứng tạo thành hợp chất cộng là: Trong thời gian gỗ trương nở, liên kết hydro phân tử cellulose cạnh đứt liên kết đó, phần tử tác nhân bị đẩy, gỗ có cấu tạo xốp nên chất tác nhân phân tán tự có điều kiện tác động nên nhóm hydroxyl (-OH) phần tử cellulose Các kiểu hợp chất cộng cellulose chia thành nhóm alkali cellulose (Cellulose kiềm), cellulose acid, amino cellulose cellulose muối + Quá trình trương nở cellulose Cellulose hợp chất cao phân tử có cực, dung môi trương nở hay hoà tan cellulose phải dung môi có cực Thực chất trình trương cellulose trình tác nhân gây trương xâm nhập vào, bứt phá liên kết cầu hydro phân tử cellulose cạnh nhau, khoảng cách cellulose tăng lên, dẫn đến liên kết chúng (Liên kết vandecvan) yếu đi, phân tử cellulose dễ bị xê dịch trở lên lỏng lẻo hơn, đồng thời liên kết cầu hydro bị phá vỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác động khác làm thay đổi cấu trúc phân tử cellulose gỗ Hiện tượng trương nở cellulose có ý nghĩa quan trọng công nghệ biến tính gỗ làm cho tính chất học, vật lý hoá học gỗ thay đổi Quá trình trương nở cellulose nước trường hợp điển hình, chất trình trương nở cellulose nước mô tả nh­ h×nh 2.3 Hình 2.3 Q trình trương cellulose nước a - Cellulose với liên kết cầu hydro; b – trương nở cellulose 2.1.2 Lignin Lignin lµ tập hợp chất hữu có biến động lớn cấu tạo, thành phần hoá học Dưới tác động nhiệt độ cao lignin bị hoá mềm Lignin có tính chất trương nở hoà tan dung môi thích hợp dung dịch kiềm Lignin cao phân tử gồm đơn vị Phenylpropan Các nhóm chức lignin gồm nhóm metoxyl (-OCH3 ), nhóm hydroxyl (-OH) Các đơn phân tử lignin liên kết với liên kết ete liên kết CC, tạo cấu trúc mạng phức tạp Liên kết C C bền vững xử lý hoá học yếu tố ngăn cản tạo thành đơn phân tử lignin xử lý hydro hoá, phân giải băng etanol 2.1.3 Hemicellulose Cũng cellulose, hemicellulose chất plysaccharides cấu tạo nên vách tế bào, so với cellulose hemicellulose ổn định hoá học hơn, dễ bị phân giải nhiệt độ cao Hemicellulose gåm cã pentozan (C5H8O4)n vµ hexosan (C6H10O5)n hemicellulose cã tỷ lệ lớn acid uronic, acid loại đường có công thức CHO(CHOH)COOH Khi thuỷ phân nhóm cacboxyl acid bị phân giải thành CO2 Hemicellulose chứa nhóm acetyl metoxyl, nhóm bị phân giải thuỷ phân Như trình thuỷ phân hemicellulose dẫn tới phân giải hợp tử hemicellulose để tạo sản phẩm trung gian plysaccharides, chất không tan nước, làm cho khả hút nước trương nở gỗ giảm Ta thấy, tất thành phần hoá học có nhóm hydroxyl (-OH) Nhóm chức đóng vai trò quan trọng việc tương tác gỗ nước Sự co dÃn gỗ thay đổi ẩm gỗ gây nên, phát sinh điểm Bảng 4.4 Xác định độ bền trượt màng keo ván sàn dán phủ mặt ván phủ mặt biến tính Loại sản phẩm Biến tính Axetic anhydride Độ bền trượt màng keo Độ tăng (MPa) (%) 9,38 41,27 Mẫu đối chứng 9.38 10 Độ bền trượt màng keo (MPa) 6,44 6.64 Loại ván Xử lý hoá chất Đối chứng Biểu đồ 04: Tương quan độ bền trượt màng keo ván sàn phủ mặt ván phủ mặt biến tính mẫu đối chứng Nhận xét: Từ biểu đồ 04 ta thấy độ bền trượt màng keo mẫu xử lý hoá chất cao hẳn so với mẫu đối chứng Nguyên nhân tác động hoá chất làm tăng khẳ dán dính màng keo, từ độ bền trượt màng keo tăng lên đáng kể Độ bền trượt màng keo tăng lên = 41,27%, độ bền tăng lên lớn, làm tăng độ bền sử dụng ván sàn, tăng tuổi thọ sản phẩm 4.6 Độ bến uốn tĩnh, modun đàn hồi uốn tĩnh ván sàn 4.61 Độ bền uốn tĩnh Ván sàn dán phủ hai mặt ván phủ mặt biến tính lớp lõi nên ta coi ván sàn lớp Do xác định độ bền uốn tĩnh theo tiêu chuẩn UDC – 919, GB 9845.11 – 88 KÝch th­íc mÉu: l x w x t = 200 x 50 x t (mm) Trong đó: l: chiều dài mẫu thử w: chiều rộng mẫu thử Công thức xác định: L = 10.t + 50 = 200 (mm) Công thøc MOR = Trong ®ã: 3Pmax  l 2 wt2 Pmax lực phá hủy l: khoảng cách hai gối đỡ w: chiều rộng mẫu thử t : chiỊu dµy mÉu P l L Hình 4.3 Kiểm tra độ bền uốn tĩnh ván sàn KÕt qu¶ kiĨm tra độ bền uốn tĩnh ghi bảng 4.5 Bảng 4.5 Xác định độ bền uốn tính ván sàn Loại sản phẩm Độ uốn tĩnh (MPa) Biến tính Axetic anhydride 92,01 Độ tăng (%) 31,01 Mẫu đối chøng 70,23 §é bỊn n tÜnh (Mpa) 100 92.01 80 70.23 60 40 20 Loại ván Xử lý hoá chất Đối chứng Biểu đồ 05: Tương quan độ bền uốn tĩnh ván sàn phủ mặt phủ mặt ván biến tính mẫu đối chứng Nhận xét: Tõ biĨu ®å 05 ta thÊy ®é bỊn n tÜnh mẫu xử lý hoá chất lớn so với mẫu đối chứng, nguyên nhân tác động hoá chất làm tăng độ cứng từ làm tăng độ bền uốn tĩnh lên cao Độ bền uốn tÜnh cđa mÉu xư lý lµ 92,01 (Mpa) so víi mẫu đối chứng 70,23 (MPa) độ bền uốn tĩnh mẫu xử lý tăng lên = 31,01% Mức độ tăng lớn, điều chứng tỏ ván sau xử lý hoá chất có độ bền uỗn tính tăng lên nhiều so với mẫu đối chứng 4.6.2 Modun đàn hồi uốn tĩnh Công thức xác định : MOE = P l (MPa)  w  t  f Trong đó: P hệ số giới hạn lực kiểm tra mức độ đàn hồi f độ võng trung bình lần cuối thử mức độ đàn hồi w chiều rộng mẫu thử t chiều dầy mẫu thử Bảng 4.6 Xác định Modun đàn hồi uốn tính ván sàn Loại sản phẩm Modun đàn hồi uốn tĩnh Độ tăng (MPa) (%) BiÕn tÝnh b»ng Axetic anhydride 7745,33 4,37 MÉu ®èi chøng Modun ®µn håi uèn tÜnh (Mpa) 7800 7421,16 7745.33 7700 7600 7500 7421.16 7400 7300 Loại ván 7200 Xử lý hoá chất Đối chứng Biểu đồ 06: Tương quan Modun đàn hồi uốn tĩnh ván sàn phủ mặt phủ mặt ván biến tính mẫu ®èi chøng NhËn xÐt: Tõ biÓu ®å 06 ta thÊy Modun đàn hồi uốn tĩnh sản phẩm xử lý hoá chất mẫu đối chứng có tăng không đáng kể Sự tác độ Anhydric Axetic không nhiều lên Modun đàn hồi uốn tính Mức độ tăng lên = 4,37% 4.7 Độ cứng xung kích ván sàn Độ cứng dùng để biểu thị khả chống lại tác dụng ngoại lực Tính chất có quan hệ đến khối lượng thể tích vật liệu Độ cứng phản ánh sức chịu ma sát gỗ Công thức xác định: H  gh  d 02 Trong ®ã: g- träng lượng củ bi sắt: g=79.68g h-là độ cao: h = 500mm d0= d1.d : d1 , d2 đường kính vết lõm Bảng 4.7 Xác định độ cứng xung kích ván sàn Loại sản phẩm Biến tính Axetic anhydride Độ cứng xung kích Độ tăng (g/mm) (%) 1135,01 38,01 Mẫu đối chứng Độ cứng xung kích (MPa) 1200 822,41 1135.01 1000 822.41 800 600 400 200 Lo¹i ván Xử lý hoá chất Mẫu đối chứng Biểu đồ 07: Tương quan độ cứng xung kích ván sàn phủ mặt phủ mặt ván biến tính mẫu đối chứng Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy độ cứng xung kích mẫu ván sàn ®­ỵc xư lý b»ng Anhydric axetic cã ®é cøng xung kích cao hẳn so với mẫu đối chứng Điều yếu tố quan trọng tiêu đánh giá chất lượng ván sàn Nguyên nhân khối lượng thể tích tăng độ cứng gỗ lớn Độ cứng xung kích cao cho ta biết khả chịu va đập ngoại vật vào ván, với độ cứng mẫu xử lý hoá chất 1135,01 (MPa) tốt, có khả ngăng chịu va đập mạnh ngoại vật lên không để lại biến dạng 4.8 Khả trang sức ván sàn Khả trang sức ván sàn tính chất quan trọng để đánh giá chất lượng ván sàn Khả trang sức dùng để biểu thị khả dán dính màng trang sức ®é bãng cđa mµng trang søc HiƯn cã nhiỊu tiêu chuẩn để kiểm tra độ bền bám dính màng phủ P U Tuy nhiên điều kiện thực tế nên khoá luận chọn phương pháp kiểm tra rạch ô vuông, với kích thước mẫu 100 x 100 x t Theo tiêu chuẩn OCT 15140 78 Cấu tạo dao rạch cách đặt lực miêu tả hình vẽ 4.4 hình 4.5 Tiến hành rạch ô vuông với kích thước x (mm) Nguyên tắc phương pháp rạch ô: Mũi trích rạch bề mặt màng phủ (mũi chạm tới ván nền) bề mặt múi cắt sinh lực có tác dụng làm xô trượt màng trang sức khỏi ván Nếu độ bám dính tốt thắng lực ngược lại có ô bong khỏi ván nền, dựa vào ta đánh giá theo thang điểm sau: Điểm 1: Các đường cắt nhẵn, dấu hiệu ô vuông bị bong Điểm 2: Có tượng màng trang sức bị bong dạng vảy số vết giao đường số lượng ô bong không lớn 5% Điểm 3: Màng trang sức bị bong bong hết theo chiều dọc vết cắt vị trí giao đường cắt, số lượng ô bị bong khoảng 35% Điểm 4: Màng trang sức bị bong hoàn toàn số ô bong lớn 35% - Thử độ bóng màng trang sức máy đo độ bóng Bề mặt ván Hinh 4.4 Cấu tạo dao rạch kiểm tra độ bám dính 1 10 10 Hình 4.5: Mẫu thử khả trang sức ván sàn Ta tiến hành kiểm tra độ bóng vị trí mẫu, kết thu bảng 4.8 Bảng 4.8 Xác định khả trang sức ván sàn Độ bóng Độ tăng (% phản quang) (%) Loại sản phẩm BiÕn tÝnh b»ng Axetic anhydride 54,01 49,77 MÉu ®èi chøng 36,06 60 54.01 Độ bóng (% Phản quang) 50 40 36.06 30 20 10 Loại ván Xử lý hoá chất Mẫu đối chứng Biểu đồ 08: Tương quan độ bóng ván sàn phủ mặt phủ mặt ván biến tính mẫu đối chứng Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy với mẫu xử lý hoá chất có độ bóng cao nhiều so với mẫu đối chứng Như độ bóng mẫu xử lý với dung dịch Anhydric axetic tăng gần 50% so với mẫu không xử lý Độ bóng tăng nhiều nh­ vËy cho mét kÕt qu¶ kh¶ quan vỊ kh¶ trang sức ván sàn sau xử lý hoá chất Ta tiến hành rạch ô vuông x 1mm ë vïng trªn mÉu thÝ nghiệm Kết sau thu bảng 4.10 bảng 4.11 Từ kết thu ta cho điểm theo thang điểm theo bảng 4.9 Bảng 4.9 Tiêu chí cho điểm kiểm tra độ bám dính Điểm Mô tả trạng thái bề mặt màng trang sức sau Hình dạng bên tạo vết rạch dạng hình vuông màng trang sức Các đường cắt nhẵn, hiệu ô vuông vị bong Có tượng màng trang sức bị bong dạng vảy số vết giao đường Số lượng ô bong không 5% Màng trang sức bị bong bong hết theo chiều dọc vết cắt vị trí giao đường Số lượng ô bị bong khoảng từ 35% Màng trang sức bị bong hoàn toàn số ô bong lớn 35% Bảng 4.10 Đo đếm bám dính màng phủ P - U (Phương pháp rạch ô) Của mẫu xử lý Anhydric axetic Số ô bong STT Điểm Mô tả trạng thái bề mặt trang sức rạch ô Màng trang sức có tượng 12 bị bong dạng vảy dọc theo đường rạch Màng trang sức có tượng bong điểm giao Màng trang sức bị bong 15 17 dạng vảy nhiều điểm giao theo đường rạch 17 5 6 7 Mµng trang søc bong ë số góc theo đường rạch Có tụơng bong góc, điểm giao Màng trang sức bong góc số điểm giao Xuất bong dạng vảy điểm giao góc Màng trang sức bong 13 11 số ô, điểm giao theo đường rạch 10 3 Cã hiƯn t­ỵng bong ë mét sè ô điểm giao Màng trang sức bong số góc theo đường rạch Bảng 4.11 Đo đếm bám dính màng phủ P - U (Phương pháp rạch ô) mẫu đối chứng Số ô bong STT Điểm Mô tả trạng thái bề mặt trang sức rạch ô Màng trang sức có tượng 11 13 bị bong dạng vảy dọc theo đường rạch 16 Màng trang sức có tượng bong điểm giao Màng trang sức bị bong 23 11 30 nhiều ô, bong dạng vảy điểm giao 20 16 13 Mµng trang søc bong ë mét sè góc theo đường rạch Màng trang sức bong 29 31 16 nhiÒu ë mét vïng liÒn nhau, điểm giao hai đường rạch Qua bảng 4.10 4.11 ta thấy độ bám dính màng trang sức mẫu xử lý hoá chất có tốt so với mẫu đối chứng không xử lý, nhiên kết chênh lệch không nhiều Điều cho thấy Anhydric axetic không ảnh hưởng nhiều đến khả trang sức P U Từ độ bóng độ dán dính màng trang sức ta kết luận rằng: Gỗ biến tính Anhydric axetic có độ bóng khả bám dính màng trang sức có tốt mẫu đối chứng, độ chênh lệch không cao 4.9 Đánh giá khả làm vàn sàn lớp gỗ Keo lai dán phủ mặt ván phủ mặt biến tính 4.9.1 Tính chất ván sàn Qua thực nghiệm, tính chất vật lý gỗ Keo lai làm ván sàn lớp dán phủ mặt ván phủ mặt biến tính tổng hợp bảng 4.10 Bảng 4.10 Tổng hợp số tính chất lý Yếu đầu Mẫu xử lý Mẫu đối chứng Khối lượng thể tích (g/cm3) 0,559 0,542 chất Độ trương nở chiều dày sau 24h (%) 2,48 3,55 vËt §é hót n­íc sau 24h (%) 10,98 17,73 §é bãng trang søc 54,01 36,06 §é bÒn uèn tÜnh MOR (MPa) 92,01 70,23 chÊt Modun ®µn håi uèn tÝnh MOE(MPa) 7745,33 7421,16 1135,01 822,41 9,38 6,64 Tính lý Tính Độ cứng xung kích (MPa) học Độ bền trượt màng keo (MPa) Từ kết cho thấy độ bền học gỗ tính chất vật lý ván sàn dán phủ mặt ván phủ mặt có xử lý Axetyl hoá có tính chất vượt trội so với mẫu đối chứng không xử lý hoá chất Ván sàn thường sản xuất từ loại gỗ có khối lượng thể tích trung bình đến cao Từ 0,55 0,75 g/cm3, yêu cầu tính chất lý tương đối cao ổn định kích thước môi trường sử dụng Để đánh giá khả sử dụng gỗ qua xử lý Axetyl hoá làm ván sàn dựa việc phân tích tính chất gỗ biến tính 4.9.2 Khả làm ván sàn Gỗ Keo lai sau xử lý hoá chất Axetyl hoá có màu sắc tương đối đẹp, đồng Nhìn chung đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất ván sàn so với nhiều loại gỗ có tính chất lý loại Hiện nước tiêu chuẩn ván sàn đưa quy cách kích thước chiều dày, chiều rộng ván sàn, mức độ cấp chất lượng khuyết tật, màu sắc loại gỗ làm ván sàn Gỗ Keo lai nghiên cứu sau qua xử lý Axetyl hoá đáp ứng để sản xuất ván sàn, có đầy đủ tiêu chuẩn cấp chất lượng ván sàn Từ kết thu thập qua phân tích ta thấy tính chất lý cho thấy gỗ Keo lai có khối lượng thể tích tương đối thấp so với yêu cầu làm nguyên liệu cho ván sàn Ván phủ mặt dán dính lên ván lõi nên độ trương nở chiều dày không cao Độ hút nước ván sàn phù hợp Để xác định khả gỗ Keo lai sau xử lý hoá chất Axetyl hoá làm ván sàn khoá luận đà tiến hành so sánh số đặc điểm tính chất chủ yếu với số loại gỗ sử dụng làm ván sàn Qua trình thực nghiệm tạo ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai biến tính hoá chất Anhydric axetic xác định số tính chất công nghệ ván sàn, đề tài cho thấy tính chất vật lý học tốt mẫu đối chứng không xử lý Như ván sau xử lý hoá chất hoàn toàn đáp ứng yêu cầu chất lượng sản xuất ván sàn Phần V Kết luận Khuyến nghị 5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành tạo mẫu thí nghiệm khoá luận đà hoàn thành đưa số kÕt ln nh­ sau: - T¹o mét sè mÉu thư nghiệm ván phủ mặt từ gỗ Keo Lai - Tiến hành dán phủ thực nghiệm ván phủ mặt lên bề mặt gỗ Keo Lai - Nâng cao tính chất gỗ Keo lai làm ván sàn phủ mặt ván phủ mặt biến tính phương pháp axetyl hoá - Tiến hành thí nghiệm tính chất công nghệ ván sàn phủ mặt dán phủ mặt biến tính + Khèi l­ỵng thĨ tÝch:  = 0,559 (g/cm3) + Độ trương nở chiều dày: a = 2,48 (%) + Độ hút nước: m = 10,98 (%) + Trượt màng keo:  = 9,38 (MPa) + §é bỊn n tÝnh: MOR = 92,01 (MPa) + Modun đàn hồi uốn tính: MOE = 7745,33 (MPa) + §é cøng xung kÝch: H = 1135,01 (MPa) + Khả dán dính màng tràng sức có độ bóng = 54,01 (% phản quang) Từ kết thu ta thấy ván sàn phủ mặt ván phủ mặt biến tính có tính chất công nghệ tốt so với mẫu đối chứng Điều cho thấy hoá chất có tác dụng tốt Anhydric Axetic có tác dụng mạnh mẽ gỗ, sau xử lý axetyl hoá giảm bớt nhóm Hydroxyl gỗ từ làm giảm độ hút nước độ trương nở chiều dày, làm tăng khối lượng thể tích, độ bền uỗn tĩnh, modun đàn hồi uỗn tính, độ cứng xung kích Bên cạnh ta thấy nhiệt độ ép, thời gian ép có ảnh hưởng lớn đến chất lượng ván phủ mặt đà qua biến tính thông qua việc xác định độ trượt màng keo, khối lượng thể tích độ đàn hồi trở lại, độ cứng xung kích Ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai biến tính hoá chất Anhydric axetic đủ tiêu chuẩn chất lượng ván sàn 5.2 Khuyến nghị Khoá luận đà đưa ván phủ mặt biến tính phương pháp axetyl hóa có tính chất lý cao làm ván phủ mặt cho ván sàn lớp có chất lượng Nhưng để có kết tốt đẩy đủ cho ván phủ mặt biến tính để làm ván sàn lớp khoá luận đề xuất số khuyến nghị sau: - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng thời gian ép đến chất lượng ván - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng nhiệt độ ép đến chất lượng ván - ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng ván - Mở rộng nghiên cứu với nhiều loại gỗ khác có khả làm ván phủ mặt biến tính nhằm nâng cao khả sử dụng gỗ rừng trồng - Cần nghiên cứu yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng ván phủ mặt biến tính như: Thời gian ng©m Anhydric Axetic, tû suÊt nÐn ... X? ?c định số tính chất công nghệ ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai biến tính Anhydric axetic - Đánh giá khả làm ván sàn lớp phủ mặt gỗ Keo lai biến tính Anhydric axetic 1 .3 Phạm vi nghiên cứu 1 .3. 1... ván sàn lớp Quy trình dán phủ ván sàn lớp - Ván phủ mặt Keo lai biến tính có kích thước 38 0 x 110 x 4mm - Ván lõi Keo lai kh«ng biÕn tÝnh cã kÝch th­íc 38 0 x 110 x 8mm Ván phủ mặt biến tính Anhydric. .. nghiệm ván phủ mặt từ gỗ Keo Lai - Tiến hành dán phủ thực nghiệm ván phủ mặt lên bề mặt gỗ Keo Lai - Nâng cao tính chất gỗ Keo lai làm ván sàn phủ mặt ván phủ mặt biến tính phương pháp axetyl hoá

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w