1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và xây dựng tuyến đường qua 2 điểm a b tại quốc lộ 15 đi qua tỉnh hà tĩnh đoạn tuyến km4 km5

158 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Một đất nước phát triển khơng thể khơng có mạng lưới giao thơng phát triển Phát triển cơng trình giao thơng sở để thúc đẩy phát triển nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính nên việc đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới giao thông quan trọng Tuy nhiên nước ta thực trạng sở hạ tầng giao thơng cịn yếu thiếu chưa đáp ứng kinh tế phát triển nhanh.Do vậy,nhu cầu xây dựng cơng trình giao thông lớn Nhận thức cần thiết góp sức xây dựng đất nước phát triển.Bản thân em muốn kỹ sư xây dựng cơng trình giao thông tương lai, em chọn sâu nghiên cứu chun ngành Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng –Thiết Kế Đường Oto thuộc Khoa Cơ Diện-Cơng Trình, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Qua q trình học tập, tích lũy nghiên cứu trường em làm đồ án tốt nghiệp với đề tài : “DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A-B” Là cơng trình lớn nên q trình thực có sai sót khó tránh khỏi.Vì em mong đóng góp ý kiến thầy giáo để em có thêm nhiều điều bổ ích Em xin vô cảm ơn thầy giáo Bộ môn , thầy cô giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp giảng dạy em suốt thời gian học tập,nghiên cứu trường Đặc biệt thầy giáo TS Phạm Văn Tỉnh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2017 Sinh viên: TRẦN VĂN TIẾN PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A-B Tên dự án, chủ đầu tư địa liên hệ - Tên Dự án : Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua điểm A-B - Chủ đầu tư : Sở GTVT tỉnh Hà Tĩnh - Địa : Đoạn tuyến quốc lộ 15 tỉnh Hà Tĩnh CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Tổng quan Hà Tĩnh tỉnh nằm Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên 16.490,7 km2, dân số triệu người, có 20 huyện, thành, thị (trong có huyện miền núi đặc biệt khó khăn) Địa bàn Hà Tĩnh hội tụ đủ vùng: miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển; có hệ thống giao thơng đầy đủ: Quốc lộ 1, Quốc lộ 7, Quốc lộ 46, Quốc lộ 48, Quốc lộ 48B, Quốc lộ 48C, Quốc lộ 15, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, cảng Cửa Lị, cảng hàng khơng Vinh tạo thành mạng lưới giao thơng thuận tiện; vị trí trung tâm đầu mối giao thông khu vực Bắc Trung bộ, có cửa Nậm Cắn, Thanh Thuỷ, Thơng Thụ, Cao Vều nối liền Việt Nam với nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Đơng Bắc Thái Lan Trong năm qua quan tâm Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, hệ thống hạ tầng giao thơng Hà Tĩnh có bước phát triển tích cực, góp phần vào tăng trưởng KT - XH, đảm bảo QP - AN, khai thác mạnh tiềm sẵn có Tuy vậy, so với nhu cầu phát triển kinh tế sở hạ tầng giao thơng cịn hạn chế, ảnh hưởng đến việc phát triển KT - XH, QP - AN Để tạo động lực phát triển KT - XH, giao lưu kinh tế, rút ngắn khoảng cách nông thơn thành thị, miền núi đồng việc xây dựng nâng cấp tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, tuyến đường quan trọng để phát triển vùng kinh tế trọng điểm, đô thị tuyến đường vào trung tâm xã ô tô lại bốn mùa cần thiết Dự án xây dựng tuyến đường qua hai điểm A1-B1 dự án giao thông trọng điểm phục vụ cho đường nối từ thị xã Hoàng Mai đến huyện Hưng Nguyên đồng thời cơng trình nằm hệ thống tỉnh lộ tỉnh Nghệ An quy hoạch Dự án hoàn thành đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa từ thị xã Hoàng Mai đến huyện Hưng Nguyên, tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch địa phương phát triển Để làm sở kêu gọi nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tư việc tiến hành Quy hoạch xây dựng lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường A-B quan trọng cần thiết 1.1 Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án 1.1.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn tuyến A-B quốc lộ 15 chạy qua tỉnh Hà Tĩnh có chiều dài khoảng Km ( tính theo đường chim bay) 1.1.2 Tổ chức thực dự án Đơn vị tư vấn: Công ty tư vấn thiết kế Đại Học Lâm Nghiệp; Xuân Mai,Cương Mỹ, Hà Nội Chủ đầu tư: Sở giao thông vận tải Tỉnh Hà Tĩnh Ban quản lý dự án: Sở giao thông vận tải Tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Cơ sở lập dự án 1.2.1 Cơ sở pháp lý - Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật Đ ấu thầu số 43/2013/QH11 ngày 26/11/2013; - Nghịđịnh số 59/2015/NĐ -CP ngày 18/6/2015 Chính phủ vềquản lý dự án đầu tư xây dựng; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng; - Nghịđịnh số 63/2014/NĐ -CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13; - Thông tư số 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 Bộ xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công quản lý chi phí đầu tư xây dựng Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 việc hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 Bộ xây dựng hướng dẫn xá c định quản lý chi phí khảo sá t xây dựng; Quyết định số 957/QĐ -BXD ngày 29/9/2009 Bộ xây dựng việc công bố định mức chi phíquản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng công trình; - Quyết định số 324/QĐ -TCĐBVN ngày 01/2/2016 cđa Tỉng Cơc §­êng bé ViƯt Nam vỊ việc cho phép chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình: Sửa chữa, cải thiện mặt đường đoạ n Km375+00-Km377+186; Km378+400-K m385+00; Km391+00-Km395+647, Quèc lé 15, tØnh Hµ TÜnh; - Quyết định số 450/QĐ -SGTVT ngày 25/02/2015 Sở giao thông vận tải tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt đề cương dự toán công tác khảo sát, lập dự án đầu tư công trình: Sửa chữa, cải thiện mặt đường đoạn Km375+00-Km377+186; Km378+400-K m385+00; Km391+00-Km395+647, Quốc lộ 15, tØnh Hµ TÜnh 1.2.2 Các nguồn tài liệu liên quan - Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông vùng nhà nước phê duyệt ( giai đoạn 2000-2020) , cần phải xây dựng tuyến đường qua hai điểm A1-B1 để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017-2037 - Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…); - Các kết điều tra, khảo sát số liệu, tài liệu khí tượng thuỷ văn, hải văn, địa chất, trạng kinh tế, xã hội số liệu tài liệu khác có liên quan 1.2.3 Hệ thống quy trình quy phạm ỏp dng a Quy trỡnh kho sỏt -Quy trình khảo sá t: - Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 -2000 Cá c quy trình quy phạ m thiết kế: - Đường ô tô - Tiê u chuẩn thiết kếTCVN4054-2005 ; - Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN211-06 ; - Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN223-95; - Mặt đường bê tông nhựa nóng, yêu cầu thi công nghiệm thu TCVN 8819 : 2011; - Tiêu chuẩn k ỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường 22TCN 306 03; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường QCVN 41/2012 - BGTVT Cá c thiết kếđịnh hình: o Đ ịnh hình cống tròn BTCT 78-02X o Đ ịnh hình cầu mố nhẹ531-11-01 o Đ ịnh hình cầu dầm BTCT 530-10-01 Cá c định hình mố trụ cá c công trình c đà p dụng ngµnh Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên vùng 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Mô tả chung Tỉnh Hã Tĩnh nằm trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, người đông Với diện tích 16.490,7 km2, lớn nước; dân số triệu người, đứng thứ tư nước; quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Việt Nam thu nhỏ Nghệ An có nhiều tiềm lợi để thu hút đầu tư ngày có nhiều nhà đầu tư ngồi nước đến tìm hiểu hội đầu tư, kinh doanh Nghệ An 2.1.2 Điều kiện địa hình Nằm Đơng Bắc dãy Trường Sơn, Hà Tĩnh có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh dãy đồi núi hệ thống sông, suối Về tổng thể, địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trung du, đồng ven biển Trong đó, miền núi chiếm tới 83% diện tích lãnh thổ Địa hình có độ dốc lớn, đất có độ dốc lớn 8% chiếm gần 80% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đặc biệt có 38% diện tích đất có độ dốc lớn 25% 2.1.3 Điều kiện địa chất cơng trình xây dựng Dựa vào kết khảo sát địa chất - Lớp sét dẻo màu xám trắng - Tiếp theo cát lẫn sét màu xám trắng - Tiếp theo cát lẫn bụi màu xám đen, nâu vàng 2.1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng: 2.1.4.1 Diện tích: HàTĩnh có diện tích tự nhiên 16.490,25 km2 Hơn 80% diện tích vùng đồi núi nằm phía tâygồm 10 huyện, thị xã; Phía đơng phần diện tích đồng duyên hải ven biển gồm huyện, thịxã thành phố Vinh Phân chia theo nguồn gốc hình thành có nhóm đất sau: 2.1.4.2 Thổ nhưỡng: a - Đất thuỷ thành: Phân bố tập trung chủ yếu huyện đồng bằng, ven biển, bao gồm nhómđất: đất cát; đất phù sa, dốc tụ; đất mặn; đất phèn mặn; đất bạc màu biến đổi trồng lúa Chiếm vị trí quan trọng số có 189.000 đất phù sa nhóm đất cát, có ý nghĩa lớn đốivới sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sau đặc điểm hai loại chính: - Đất cát cũ ven biển: 21.428 (tập trung vùng ven biển), đất có thành phần giới thơ, kết cấurời rạc, dung tích hấp thụ thấp Các chất dinh dưỡng mùn, đạm, lân nghèo, kali tổng số cao,nhưng kali dễ tiêu nghèo, thích hợp đưa vào trồng loại như: rau, lạc, đỗ, dâu tằm, - Đất phù sa thích hợp với canh tác lúa nước màu: Bao gồm đất phù sa bồi hàng năm,đất phù sa không bồi, đất phù sa lầy úng, đất phù sa cũ có sản phẩm Feralit Nhóm có diện tíchkhoảng 163.202 ha, đất phù sa không bồi hàng năm chiếm khoảng 60% Đất thường bịchia cắt mạnh, nghiêng dốc lồi lõm, trình rửa trơi diễn liên tục bề mặt chiều sâu Loại đấtnày tập trung chủ yếu vùng đồng bằng, phần lớn dùng để trồng lúa nước (khoảng 74.000 ha) Các dải đất, bãi bồi vensông đất phù sa cũ có địa hình cao thường trồng ngô công nghiệp ngắn ngày khác - Ngồi hai loại đất cịn có đất cồn cát ven biển đất bạc màu, nhiên, diện tíchnhỏ có nhiều hạn chế sản xuất nông nghiệp b - Đất địa thành: Loại đất tập trung chủ yếu vùng núi (74,4%) bao gồm nhóm đất sau: *) Đất đỏ vàng phát triển đá phiến thạch sét (Fs) Tổng diện tích 433.357 ha, phân bố phạm vi rộng lớn hầu khắp tập trung nhiều huyện Tương Dương, Con Cuông, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp Đất đỏ vàng phiến sét có hầu hết tất loại địa hình tập trung vùng núi thấp, độdốc lớn, tầng đất dày Đây loại đất đồi núi tốt, đặc biệt lý tính (giữ nước giữ màu tốt), phù hợp để phát triển loại công nghiệp ăn Thời gianqua loại đất đưa vào sử dụng để trồng loại như: chè, cam, chanh, dứa, hồ tiêu, Diện tích loại đất cịn nhiều tập trung thành vùng lớn, huyện Anh Sơn, ThanhChương, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu Đây mạnh Nghệ An so với nhiều địa phươngkhác miền Bắc để phát triển loại công nghiệp ăn *) Đất vàng nhạt phát triển sa thạch cuội kết (Fq) Tổng diện tích 315.055 ha, phân bố rải rác theo dải hẹp xen dải đất phiến thạch kéo dài theohướng Tây Bắc - Đông Nam tỉnh qua nhiều huyện miền núi trung du Thanh Chương, AnhSơn, Tân Kỳ, Tương Dương, Kỳ Sơn Do thành phần giới tương đối nhẹ so với đất phiếnthạch sét nên đất vàng nhạt sa thạch thường bị xói mòn mạnh, tầng đất tương đối mỏng nhiềunơi trơ sỏi đá Chỉ có số nơi địa hình đồi núi cao, thảm thực vật che phủ có độ dày tầng đất từ5070 cm Đất vàng nhạt sa thạch thường nghèo dinh dưỡng, khả giữ nước kết dính kém, thànhphần keo sét thấp, khả giữ màu, đến không sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp vùngcao có khả trồng số cơng nghiệp phải có chế độ bảo vệ nguồn nước chống xóimịn tốt trì hiệu sử dụng đất *) Đất vàng đỏ phát triển đá axít (Fa) Tổng diện tích khoảng 217.101 ha, phân bố rải rác huyện Anh Sơn, Con Cuông, TươngDương, Quỳ Châu Phần lớn đất vàng đỏ đá axít có thành phần giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng, bịxói mịn rửa trơi mạnh, độ chua lớn (PHKCL< 4), dùng để trồng rừng 2.1.5 Đặc điểm khí hậu Hã Tĩnh nằm vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa.Sau số đặc trưng khí hậu khu vực : a Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24oC, tương ứng với tổng nhiệt năm 8.700o C Sự chênh lệch nhiệt độ tháng năm cao Nhiệt độ trung bình tháng nóng (tháng đến tháng 7) 33oC, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,7oC; nhiệt độ trung bình tháng lạnh (tháng 12 năm trước đến tháng năm sau) 19oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối - 0,5oC Số nắng trung bình/năm 1.500 - 1.700 Tổng tích ơn 3.500oC - 4.000oC b Mưa Hã Tĩnh tỉnh có lượng mưa trung bình so với tỉnh khác miền Bắc Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1.200-2.000 mm/năm với 123 - 152 ngày mưa, phân bổ cao dần từ Bắc vào Nam từ Tây sang Đông chia làm hai mùa rõ rệt: - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa chiếm 15 - 20% lượng mưa năm, tháng khô hạn tháng 1, 2; lượng mưa đạt - 60 mm/tháng - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 80 - 85% lượng mưa năm, tháng mưa nhiều tháng 8, có lượng mưa từ 220 540mm/tháng, số ngày mưa 15 - 19 ngày/tháng, mùa thường kèm theo gió bão c Độ ẩm Trị số độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 - 90%, độ ẩm khơng khí có chênh lệch vùng theo mùa Chênh lệch độ ẩm trung bình tháng ẩm tháng khơ tới 18 - 19%; vùng có độ ẩm cao thượng nguồn sơng Hiếu, vùng có độ ẩm thấp vùng núi phía Nam (huyện Kỳ Sơn, Tương Dương) Lượng bốc từ 700 - 940 mm/năm d Chế độ gió Hã Tĩnh chịu ảnh hưởng hai loại gió chủ yếu: gió mùa Đơng Bắc gió phơn Tây Nam - Gió mùa Đơng Bắc thường xuất vào mùa Đông từ tháng 10 đến tháng năm sau, bình qn năm có khoảng 30 đợt gió mùa Đơng Bắc, mang theo khơng khí lạnh, khơ làm cho nhiệt độ giảm xuống - 10oC so với nhiệt độ trung bình năm - Gió phơn Tây Nam loại hình thời tiết đặc trưng cho mùa hạ vùng Bắc Trung Bộ Loại gió thường xuất Nghệ An vào tháng đến tháng hàng năm, số ngày khơ nóng trung bình năm 20 - 70 ngày Gió Tây Nam gây khí hậu khơ, nóng hạn hán, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân phạm vi toàn tỉnh e Các tượng thời tiết khác Là tỉnh có diện tích rộng, có đủ dạng địa hình: miền núi, trung du, đồng ven biển nên khí hậu tỉnh Hã Tĩnh đa dạng, đồng thời có phân hố theo khơng gian biến động theo thời gian Bên cạnh yếu tố chủ yếu nhiệt độ, lượng mưa, gió, độ ẩm khơng khí Nghệ An tỉnh chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới Trung bình năm có - bão, thường tập trung vào tháng 10 có gây lũ lụt Sương muối có khả xảy vùng núi cao vài vùng trung du có điều kiện địa hình thổ nhưỡng thuận lợi cho thâm nhập khơng khí lạnh nhiệt xạ mạnh mẽ mặt đất khu vực Phủ Quỳ Nhìn chung, Nghệ An nằm vùng khí hậu có nhiều đặc thù, phân dị rõ rệt toàn lãnh thổ theo mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại trồng phát triển Khí hậu có phần khắc nghiệt, đặc biệt bão gió Tây Nam gây trở ngại không nhỏ cho phát triển chung, sản xuất nông nghiệp 2.1.6 Đặc điểm thủy văn Tỉnh Hà Tĩnh có lưu vực sơng (có cửa riêng biệt), nhiên số sơng ngắn ven biển có chiều dài 50 km, có sơng Cả với lưu vực 15.346 km2, chiều dài 361 km Địa hình núi thấp gò đồi chiếm tỷ trọng lớn nên mạng lưới sông suối khu vực phát triển với mật độ trung bình đạt 0,62 km/km2 phân bố khơng tồn vùng Vùng núi có độ dốc địa hình lớn, chia cắt mạnh, mạng lưới sơng suối phát triển mạnh km/km2, khu vực trung du địa hình gị đồi nên mạng lưới sơng suối phát triển, trung bình đạt 0,5 km/km2 Tuy sơng ngịi nhiều, lượng nước dồi lưu vực sơng nhỏ, điều kiện địa hình dốc nên việc khai thác sử dụng nguồn nước sông cho sản xuất đời sống gặp nhiều khó khăn 2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực có dự án 2.2.1 Dân số vùng Hà Tĩnh có dân số 3,1 triệu người, địa phương đông dân thứ tư nước (sau Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Thanh Hóa) Tỷ trọng: Dân số sống thành thị 450 x x 9, 69 = 349,06 100 Do máy rải rải chiều rộng 4m nên tiến hành thi công đoạn dài 450 m rộng m (nửa bề rộng) Bảng 4.7 : Trình tự thi cơng lớp BTN (thi cơng chiều dài 450m rộng 4m) STT Trình tự cơng việc Tới nhựa dính bám trước ngày Vận chuyển hỗn hợp BTN chặt 19 Rải hỗn hợp BTN chặt 19 Lu nhẹ lớp BTN lần/điểm; V=2.5km/h Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 3.5 km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= km/h Vận chuyển hỗn hợp BTN chặt 9.5 Rải hỗn hợp BTN chặt 9.5 Lu nhẹ lần/điểm; V= 2.5 km/h 10 Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 4km/h 11 Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= km/h Bảng tổng hợp khối lương số ca máy thi công lớp BTN thể bảng 3.4.5 (phụ lục) Bảng lựa chọn số lượng máy thợ máy thi công lớp BTN thể bảng 3.4.6( phụ lục) 4.7 Thành lập đội thi công mặt Đội thi công mặt biên chế sau: Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm: + máy san D144 + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ (kết hợp rung) D469A + lu lốp TS280 143 + lu nặng DU8A + xe tưới nhựa D164A + 22 công nhân Thi công lớp mặt Bê tông nhựa + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ (kết hợp rung) D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 22 công nhân 144 CHƯƠNG V TIẾN ĐỘ THI CƠNG CHUNG TỒN TUYẾN Dự kiến xây dựng tuyến đường đầu tháng đến đầu tuần thứ tư tháng năm 2015 Để thi công hạng mục máy móc chia thành đội sau : 5.1 Đội làm công tác chuẩn bị gồm: máy ủi D271A; máy kinh vĩ THEO20; máy thuỷ bình NIVO30; 25 cơng nhân Đội làm công tác chuẩn bị thi công 10 ngày 5.2 Đội xây dựng cống Thành lập đội xây dựng cống Đội thi công cống C2 thời gian thi công ngày Số máy thi công đội: Xe huyndai Cần trục Máy ủi Máy đào 5.3 Đội thi công Thành lập đội thi công sau:  Đội I : thi công phân đoạn đoạn I (từ Km0+00  Km1+ 665.46) Đội I biên chế sau: máy đào ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A 25 nhân công Đội I thi công 22 ngày 145  Đội II : thi công phân đoạn II (từ Km1+665.46  Km3+600.88) Đội II biên chế sau: Máy đào Ơ tơ huyndai 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 34 công nhân Đội II thi công 25 ngày  Đội III : thi công phân đoạn III (từ Km3+600.88  Km4+823.54) Đội III biên chế nhân lực từ Đội II sau Đội II hoàn thành phân đoạn II sau: máy đào ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 32 nhân công Đội thi công 19 ngày 5.4 Đội thi công mặt đường Đội thi công mặt biên chế sau: Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm: + máy san D144 + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ (kết hợp rung) D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + xe tưới nhựa D164A + 22 công nhân Thi công lớp mặt Bê tông nhựa 146 + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ (kết hợp rung) D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + xe tưới nhựa D164A + 22 công nhân 5.5 Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường, kẻ vạch sơn ) Đội hồn thiện gồm 10 nhân cơng ơtơ HUYNDAI 12T Đội hoàn thiện làm việc ngày 147 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập CÔNG TY TNHH ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ VÀ TƯ VẮN XÂY DỰNG TDT làm khóa luận cuối khóa, em thấy nghiên cứu trình bày khóa luận chứng tỏ rằng: - Việc đầu tư xây dựng tuyến đường quốc lộ 15 tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho tình Hà Tĩnh - Điều kiện tự nhiên & địa hình khu vực nghiên cứu cho phép xây dựng tuyến đường theo tiêu chuẩn đường cấp - Việc xây dựng tuyến đường hoàn toàn thực định, văn đạo nhà nước chủ trương xây dựng, hướng tuyến quy định việc lập tổng mức đầu tư Kiến nghị Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu theo tài liệu [1] Tương đương với cấp đường III miền núi dự kiến sau: - Tốc độ thiết kế 60 Km/h - Dốc dọc tối đa imax = 6% - Bề rộng đường, Bn= (m) - Bề rộng mặt đường, Bm= x (m) - Bề rộng lề gia cố, Blgc = x 0,5 (m) - Bề rộng lề đường, Blđ = x (m) - Mặt đường rải BTN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 2005 [1] Thiết kế đường ô tô tập [2] Thiết kế đường ô tô tập [3] Thiết kế đường ô tô tập [4] Thiết kế đường ô tô tập [5] Sổ tay thiết kế đường ô tô tập [6] Áo đường mềm - yêu cầu dẫn thiết kế: 22 TCN 211 - 06 [7] Áo đường cứng đường ô tô thiêu chuẩn thiết kế: 22 TCN 223- 95 [8] Định hình cống trịn : 533-01-01 [9] 10 Điều lệ báo hiệu đường : 22TCN-237-01 [10] 11 Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN 18-79 [11] 12 Quy trình khảo sát đường tơ: 22TCN 263-2000 [12] 13 Quy trình khảo sát thủy văn: 22TCN220-95 [13] 14 Quy trình khoan thăm dị địa chất: 22TCN 82-85 [14] MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A-B CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Tổng quan 1.1 Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án 1.1.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án 1.1.2 Tổ chức thực dự án 1.2 Cơ sở lập dự án 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.2.2 Các nguồn tài liệu liên quan 1.2.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên vùng 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Mô tả chung 2.1.2 Điều kiện địa hình 2.1.3 Điều kiện địa chất cơng trình xây dựng 2.1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng: 2.1.5 Đặc điểm khí hậu 2.1.6 Đặc điểm thủy văn 2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực có dự án 2.2.1 Dân số vùng 2.2.2 Tổng sản phẩm vùng trạng ngành kinh tế 10 2.2.3 Tình hình ngân sách khả thu hút vốn đầu tư nước 10 2.3 Hiện trạng mạng lưới giao thông vùng 11 2.3.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông vùng 11 2.3.2 Đường 11 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường 14 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng 14 3.2 Các quy hoạch dự án vùng 15 3.4 Đánh giá chung 17 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 18 2.1 Các xác định quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật 18 2.1.2.Chức tuyến 18 2.2 Xác định cấp hạng đường tiêu chuẩn kỹ thuật 18 2.2.1 Xác định cấp hạng tuyến đường 18 CHƯƠNG III THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 32 3.1 Nguyên tắc thiết kế 32 3.2 Đề xuất phương án tuyến 32 3.3 Bố trí đường cong nằm 33 3.3.1 Tính tốn yếu tố đường cong 33 3.4 Kết thiết kế 33 CHƯƠNG IV QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 35 4.1 Tổng quan 35 4.2 Thiết kế thoát nước 35 4.2.1 Số liệu thiết kế 35 4.2.3 Tính tốn thuỷ văn 35 CHƯƠNG V THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG 39 5.1 Thiết kế trắc dọc 39 5.1.1 Các 39 5.1.2 Nguyên tắc thiết kế đường đỏ 39 5.1.3 Đề xuất đường đỏ phương án tuyến 40 5.2 Thiết kế trắc ngang 41 5.2.1 Các thiết kế 41 5.3 Tính toán khối lượng đào, đắp 42 CHƯƠNG VI BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY VÀ TIÊU HAO NHIÊN LIỆU 43 6.1 Biểu đồ vận tốc xe chạy 43 6.1.1.Mục đích – Yêu cầu 43 6.1.2.Trình tự lập biểu đồ vận tốc xe chạy 43 6.2.Tốc độ xe chạy trung bình thời gian xe chạy tuyến 45 6.3.Tiêu hao nhiên liệu 46 CHƯƠNG VII THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 48 7.1 Xác định số liệu phục vụ tính tốn 48 7.1.1 Tải trọng 48 7.1.3 Vật liệu 52 7.2 Thiết kế kết cấu áo đường 53 7.2.1 Phương án đầu tư tập trung (15 năm) 53 CHƯƠNG VIII LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 74 8.1 Chỉ tiêu chất lượng sử dụng 75 8.2 Nhóm tiêu xây dựng 75 8.3 Nhóm tiêu kinh tế 76 8.3.1 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi năm gốc 76 CHƯƠNG IX TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 85 9.1 Căn lập tổng mức đầu tư 85 9.2 Cấu thành tổng mức đầu tư 86 9.2.1.Chi phí xây dựng: 86 9.2.2.Chi phí khác : Bao gồm khảo sát, chi phí quản lý, chi phí đo vẽ trắc ngang, giải phóng mặt 86 9.2.3 Chi phí dự phịng 86 9.3 Kết tính : 87 CHƯƠNG X PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐƯỢC CHỌN 88 10.1 Giả thiết phương án gốc: 88 10.2 Xác định tiêu hiệu số thu chi NPV: 88 10.3 Xác định tiêu tỷ số thu chi (hệ số sinh lời BCR) 90 10.4 Xác định tiêu suất thu lợi nội (tỷ lệ nội hoàn) IRR 90 10.5 Xác định thời gian hoàn vốn phương án 91 10.6 Kết luận chung 91 CHƯƠNG XI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 95 11.1 Mục đích 95 11.2 Những tác động môi trường việc XD KT dự án 95 11.2.1 Ơ nhiễm khơng khí 96 11.2.2 Mức ồn rung 96 11.2.3 Nguy ô nhiễm nước 96 11.3.Các giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực dự án đến môi trường 97 11.3.1 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tới môi trường nhân văn kinh tế xã hội 97 11.3.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn 98 11.3.3 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng thi công 98 PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A-B (Phân đoạn từ Km4 đến Km5) 100 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 101 1.1 Giới thiệu dự án 101 1.2 Căn pháp lý, hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 101 1.2.1 Căn pháp lý 101 1.2.2 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 101 1.3 Một số nét đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 101 CHƯƠNG II THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 102 2.1 Công tác chuẩn bị 102 2.2 Khảo sát tuyến 102 2.3 Thiết kế tuyến bình đồ 103 2.4 Tính tốn cắm đường cong chuyển tiếp dạng clothoide 104 2.4.1 Tính tốn yếu tố đường cong chuyển tiếp 104 2.4.2 Xác định thông số đường cong 104 2.4.3 Tính góc kẹp 104 2.4.4 Xác định tọa độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp X0, Y0 105 2.4.5 Xác định chuyển dịch p trị số đường tang phụ t ( khoảng cách từ đầu đường cong tròn tới đầu đường cong chuyển tiếp) 105 2.5 Xác định tọa độ cọc đường cong nằm 105 CHƯƠNG III THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 107 3.1 Thiết kế trắc dọc 107 3.1.1 Yêu cầu vẽ trắc dọc kỹ thuật 107 3.1.2 Trình tự thiết kế 107 3.2 Thiết kế trắc ngang 109 3.2.1 Thông số trắc ngang 109 3.2.2 Tính tốn thiết kế rãnh biên 110 3.3 Tính toán khối lượng đào đắp 111 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG C2 112 4.1 Số liệu tính tốn 112 4.2 Tính tốn lưu lượng 112 4.2 Tính chiều sâu nước chảy tự nhiên 113 4.3 Xác định mực nước dâng trước cống, độ dốc phân giới, tốc độ nước chảy cống hạ lưu cống 114 4.3.1 Xác định mực nước dâng trước cống H 114 4.3.2 Tính vận tốc cửa vào 114 4.3.3 Xác định mực nước phân giới hk 114 4.3.4 Xác định độ dốc phân giới ik 115 4.3.5 Xác định mực nước cuối cống h0: 115 4.3.6 Xác định vận tốc nước chảy cống V0 116 4.4 Gia cố thượng lưu cống 116 4.5 Gia cố hạ lưu cống 116 CHƯƠNG V THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRONG CONG NẰM 118 (Từ Km4 đến Km4) 118 5.1 Số liệu thiết kế 118 5.2 Phương pháp cấu tạo siêu cao 118 5.3 Xác định phạm vi dỡ bỏ Z 118 5.4 Thiết kế tổ chức giao thông đường cong P2 119 5.4.1 Bố trí cọc tiêu 119 5.4.2 Bố trí biển báo 119 5.4.3 Bố trí vạch sơn kẻ đường 120 PHẦN III THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A-B 121 CHƯƠNG I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 122 1.1 Vật liệu xây dựng dụng cụ thí nghiệm trường 122 1.2 Công tác chuẩn bị mặt thi công 122 1.2.1 Công tác khôi phục cọc định vị phạm vi thi công 122 1.2.2 Công tác xây dựng lán trại 122 1.2.3 Công tác xây dựng kho, bến bãi 123 1.2.4 Công tác làm đường tạm 123 1.2.5 Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt thi công 123 1.2.6 Phương tiện thông tin liên lạc 124 1.2.7 Công tác cung cấp lượng nước cho công trường 124 1.2.8 Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng 124 1.2.9 Kết luận 124 1.3 Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường 125 CHƯƠNG II THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN 126 2.1 Trình tự thi cơng cống 126 2.2 Khối lượng vật liệu cống BTCT tính tốn hao phí máy móc, nhân cơng 126 2.2.1 Tính tốn suất vận chuyển lắp đặt cống 126 2.2.2 Tính tốn khối lượng đào đắp hố móng số ca cơng tác 127 2.2.7 Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu 128 2.3 Tổng hợp công xây dựng cống 128 CHƯƠNG III THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 130 3.1 Giới thiệu chung 130 3.2 Thiết kế điều phối đất 130 3.2.3 Điều phối đất 131 3.3 Phân đoạn thi công đường 132 3.4 Tính tốn suất số ca máy 132 3.4.3 Năng suất máy ủi đào đường 133 3.5 Khối lượng số ca máy thi cơng đoạn 133 3.6 Công tác phụ trợ 133 3.7 Thành lập đội thi công 134 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 135 4.1 Kết cấu mặt đường – phương pháp thi công 135 4.2 Tính tốn tốc độ dây chuyền 135 4.2.1 Tốc độ dây chuyền cơng lớp móng CPĐD 135 4.3 Tính suất máy móc 136 4.3.1 Năng suất đào khuôn áo đường 136 4.3.2 Năng suất máy lu 137 4.3.4 Năng suất xe tưới nhựa 138 4.4 Đào khuôn áo đường 138 4.5 Đầm nén đường 139 4.6 Thi công lớp áo đường 139 4.6.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 141 4.6.3 Thi công lớp bê tông nhựa 141 4.7 Thành lập đội thi công mặt 143 CHƯƠNG V TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN 145 5.1 Đội làm công tác chuẩn bị gồm: 145 5.2 Đội xây dựng cống 145 5.3 Đội thi công 145 5.4 Đội thi công mặt đường 146 5.5 Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường, kẻ vạch sơn ) 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐI? ??M A- B Tên dự án, chủ đầu tư đ? ?a liên hệ - Tên Dự án : Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua đi? ??m A- B - Chủ đầu tư : Sở GTVT tỉnh Hà Tĩnh. .. trọng đi? ??m, đô thị tuyến đường vào trung tâm xã ô tô lại b? ??n m? ?a cần thiết Dự án xây dựng tuyến đường qua hai đi? ??m A1 -B1 dự án giao thông trọng đi? ??m phục vụ cho đường nối từ thị xã Hoàng Mai đến... yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 20 05 [1] 2. 1 .2 Chức tuyến - Chức tuyến đường qua đi? ??m A- .B: Đây tuyến tỉnh lộ nối hai trung tâm kinh tế, trị, văn h? ?a lớn Tỉnh 2. 1.3 Đi? ??u kiện đ? ?a hình - Đ? ?a hình

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w