Thiết kế nhà làm việc công ty thép việt đức

148 4 0
Thiết kế nhà làm việc công ty thép việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp thành năm học tập trƣờng, tiêu đánh giá thực lực học tập nghiên cứu sinh viên trình học tập Qua đồ án này, em có dịp tập hợp hệ thống lại kiến thức học, tích lũy đƣợc mở đƣợc nhiều điều mẽ mà em chƣa trải qua công tác thiết kế Tuy nhiên việc thiết kế kết cấu cơng trình, với cơng trình cao tầng cơng việc phức tạp, địi hỏi ngƣời thiết kế khơng phải hiểu biết sâu sắc kiến thức lý thuyết mà cần phải có vốn kinh nghiệm thực tế thật vững vàng đảm đƣơng đƣợc Vì buổi thiết kế cơng trình, với hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế, việc gặp phải sai sót khơng tránh khỏi Kính mong q Thầy, Cơ phê bình dạy thêm để giúp em ngày đƣợc hoàn thiện xố lỗ hỏng kiến thức Nhân em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Cơ điện & Cơng trình q thầy tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trƣờng Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em may mắn nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô hƣớng dẫn bạn lớp 60A-XDCT Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy hƣớng dẫn chính: Th.s Phạm Quang Đạt giúp em hoàn thành đƣợc đồ án tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, gửi lời cảm ơn đến tất ngƣời thân, gia đình, cảm ơn tất bạn bè gắn bó học tập giúp đỡ em suốt thời gian học, nhƣ q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN Thân Danh Duy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƢƠNG KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu cơng trình: 1.2 Điều kiện tự nhiên: 1.4 Chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình: 1.4.1 Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt mặt cắt cơng trình 1.4.2 Giải pháp mặt đứng 1.4.3 Giải pháp thơng gió, chiếu sáng 1.4.5 Giải pháp hệ thống chống sét nối đất 1.4.6 Giải pháp cấp thoát nƣớc CHƢƠNG GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 2.1 Các giải pháp kết cấu 2.1.1 Các hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng 2.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình 10 2.1.3 Sơ đồ làm việc hệ kết cấu chịu tác dụng tải trọng ngang 11 2.1.4 Phƣơng án kết cấu sàn 12 2.2 Lựa chọn sơ kích thƣớc cấu kiện 12 2.2.1 Lựa chọn chiều dày sàn 12 2.2.2 Xác định tiết diện dầm 14 2.2.3 Xác định tiết diện cột 14 2.3 Tính tốn tải trọng 17 2.3.1 Tĩnh Tải 17 2.3.2 Hoạt tải (Live Load) 20 2.4 Tổ hợp tải trọng 22 2.5 Lập mơ hình tính tốn: 22 CHƢƠNG THIẾT KẾ PHẦN THÂN 24 3.1 Tính tốn cột khung điển hình 24 3.1.1 Cở sở lý thuyết cấu tạo cột bê tông cốt thép 24 3.1.2 Cở sở lý thuyết tính cột bê tơng cốt thép 27 3.1.3.2 Cơ sở tính tốn cột chịu nén lệch tâm xiên 28 3.1.3 Tính tốn bố trí thép cột khung 11 32 3.2 Tính tốn dầm khung điển hình 38 3.2.1 Cơ sở lý thuyết cấu tạo dầm bê tông cốt thép 38 3.2.2 Cơ sở lý thuyết tính thép dầm bê tơng cốt thép 40 3.2.3 Tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện dầm 48 CHƢƠNG THIẾT KẾ SÀN 53 4.1 Cơ sở lý thuyết cấu tạo: 53 4.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn sàn: 54 4.3 Tính tốn cốt thép sàn 55 4.3.1 Tính tốn nội lực sàn theo sơ đồ đàn hồi 55 4.3.2 Tính tốn cốt thép sàn điển hình 55 4.3.3 Tính tốn nội lực sàn theo sơ đồ khớp dẻo 57 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU MĨNG DƢỚI KHUNG ĐIỂN HÌNH 59 5.1 Nội lực thiết kế kết cấu ngầm 59 5.2 Điều kiện địa chất cơng trình 59 5.3 Lựa chọn phƣơng án kết cấu móng: 61 Đề xuất phƣơng án móng: 61 5.4 Tính tốn móng cọc: 62 5.4.1 Thông số cọc: 62 5.4.2 Sức chịu tải cọc theo vật liệu: 63 5.4.4.Tính tốn sức chịu tải theo Meyerhof: 65 5.4.5.Xác đinh theo Công thức Viện kiến trúc Nhật Bản (1988): 67 5.4.6 Lựa chọn sức chịu tải: 68 5.5 Tính tốn kiểm tra bố trí cọc: 69 5.5.1 Tính tốn số lƣợng cọc đài: 69 5.5.2 Lựa chọn kích thƣớc đài móng, giằng móng : 69 5.5.3 Lập mặt kết cấu móng cho cơng trình: 69 5.5.4 Kiểm tra phản lực tác dụng lên đầu cọc: 69 5.5.5 Kiểm tra khả hàng cọc chọc thủng đài 71 5.6 Kiểm tra tổng thể kết cấu móng 72 5.6.1 Kiểm tra áp lực dƣới đáy khối móng quy ƣớc 72 5.6.2 Kiểm tra lún cho móng cọc 74 5.6.3 Tính tốn kiểm tra cọc 75 5.7 Tính cốt thép cọc 76 5.8 Giằng móng: 77 CHƢƠNG 6: GIẢI PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 78 6.1 Phân tích lập biện pháp thi cơng phần ngầm: 78 6.1.1 Đặc điểm cơng trình: 78 6.1.2 Điều kiện địa chất: 78 6.1.3 Điều kiện thi công: 78 6.1.4 Lựa chọn phƣơng án thi công phần ngầm: 79 6.1.5 Công tác chuẩn bị giải phóng mặt bằng: 80 6.1.6 Trình tự thi cơng: 81 6.2 Thi công cọc: 82 6.2.1 Chọn máy ép cọc: 82 Hình 6.1: Cấu tạo máy ép cọc Robot 83 6.2.2 Tính tốn cẩu để phục vụ thi cơng ép cọc : 83 6.2.3 Thi công cọc: 84 6.2.4 Quy trình thi công cọc: 85 6.2.5 Các cố thi công cọc biện pháp giải 89 6.2.6 Công tác đập đầu cọc: 90 6.3 Thi công công tác đất: 90 6.3.1 Chọn phƣơng án tính tốn khối lƣợng đào đất: 90 6.3.2 Chọn máy thi công đất: 91 6.4 Thi cơng hệ đài – giằng móng: 93 6.4.1 Thi công bê tơng lót: 95 6.4.2 Ván khuôn: 95 6.5 Quá trình thi cơng lắp dựng cốp pha móng 105 6.6 Công tác bê tông 106 6.7 Công tác cốt thép: 110 6.8 Công tác tháo dỡ ván khuôn, đầm chặt: 111 CHƢƠNG THI CÔNG PHẦN THÂN 112 7.1 Lựa chọn công nghệ 112 7.1.1 Đặc điểm thi cơng phần thân cơng trình 112 7.1.2 Đánh giá lựa chọn giải pháp thi công phần thân 112 7.1.3 Công nghệ thi công ván khuôn 112 7.1.4 Công nghệ thi công bê tông 113 7.1.5 Chọn loại ván khuôn, giàn giáo, chống 114 7.2 Tính tốn: Sử dụng công thức ( 6-4… 6-11) chƣơng tính ván khn cột, dầm, sàn 115 7.2.1 Thiết kế ván khuôn cột 116 7.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm: 120 7.2.3 Thiết ván khuôn sàn 126 7.3 Chọn móc cẩu bánh lốp 131 7.4 Thi công bê tông hoàn thiện: 132 7.4.1 Đổ bê tông cột 132 7.4.2 Đổ bê tông dầm, sàn 132 7.4.3 Bảo dƣỡng bê tông 133 7.4.4 Công tác xây 133 7.4.5 Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc 134 7.4.6 Công tác trát 134 7.4.7.Công tác lát 134 7.4.8 Công tác lắp cửa 134 7.4.9 Công tác sơn 134 CHƢƠNG BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRƢỜNG 135 8.1 Nguyên tắc bố trí tổng mặt 135 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi 135 8.3 Tính tốn diện tích nhà tạm 137 8.3.1 Dân số công trƣờng 137 8.3.2 Diện tích lán trại, nhà tạm 137 8.4 Tính tốn đƣờng nội bố trí cơng trƣờng 138 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu cơng trình: Tên cơng trình: “Nhà làm việc công ty thép Việt Đức” Địa điểm xây dựng: khu cơng nghiệp Bình Xun, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc Diện tích khu đất xây dựng: 3600 m2 Diện tích cơng trình: 1270 m2 (25,2x50,4x30)m Nhà làm việc cơng ty thép Việt Đức gồm tầng (1 tầng trệt, tầng cho thuê mặt tầng làm việc giao dịch ) Cơng trình đƣợc bố trí cổng hƣớng Nam tạo điều kiện cho giao thơng lại hoạt động thƣờng xuyên quan Hệ thống xanh bồn hoa đƣợc bố trí sân trƣớc xung quanh nhà tạo môi trƣờng cảnh quan sinh động, hài hịa gắn bó với thiên nhiên Cơng trình dân dụng cấp III ( - tầng)– TCVN 9386:2012 Hệ thống cầu thang máy cầu thang bộ, thang máy làm chủ đạo Cầu thang máy bố trí trục 4-5 đảm bảo lại thuận tiện, hai cầu thang nằm trục 1-2 7-8 Giao thông tầng đƣợc thực qua hành lang rộng rãi thoáng mát đƣợc chiu sỏng 24/24 gi đ-ờng giao thông N công trình lân cận D T đ-ờng giao thông B ghi chó ®-êng giao thông MặTBằNG TổNG THể Tỉ Lệ 1/300 Hỡnh 1.1: Mt tổng thể toàn thể khu đất - Mật độ xây dựng đƣợc xác định công thức: Sxd/S Trong đó: Sxd – Diện tích xây dựng cơng trình, Sxd= 1270m2 S – Diện tích tồn khu đất, S= 3600m2 (Bao gồm diện tích xây dựng cơng trình, đƣờng giao thơng, khu giải trí) Vậy ta có hệ số xây dựng 1270/3600 =0,35 < 0,4 (0,4 - hệ số xd cho phép) Đƣờng giao thông bên ngồi bên cơng trình thuận lợi 1.2 Điều kiện tự nhiên: a Khí hậu: Bình Xun mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới, có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 – 24 độ C, tháng nóng nhiệt độ lên đến 29 – 30 độ C (tháng 7, 8), tháng lạnh 17 độ C (tháng 1) Số nắng trung bình năm đạt 1.400 - 1.500 Lƣợng mƣa trung bình đạt 1.200 - 1.300 mm/năm Độ ẩm tƣơng đốì khoảng 83%, tháng có độ ẩm cao 85% (tháng 2), thấp 70% (tháng 10) Lƣợng mƣa trung bình đạt khoảng 1.700 mm/năm, cao vào tháng (357 mm), thấp vào tháng 10 (dƣới 10 mm) Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 88%, cao 90% (tháng 1, 7, 8).Trong năm, huyện Bình Xuyên chịu ảnh hƣởng rõ rệt hai loại gió mùa gió mùa đơng gió mùa hè Gió mùa đơng thổi theo hƣớng đông bắc, từ tháng 10 đến tháng năm sau, gây nên thời tiết lạnh khơ; gió mùa hè thổi từ tháng đến tháng 9, theo hƣớng đông nam, gây nên thời tiết nóng ẩm, mƣa nhiều Gió vùng gió IIB b Thủy văn: Hệ thống thủy văn huyện Bình Xuyên đa dạng với lƣợng nƣớc tƣơng đối điều hịa Sơng Cà Lồ phân chia ranh giới huyện Bình Xuyên với huyện Mê Linh (nay thuộc Hà Nội), cung cấp nƣớc tƣới cho hai xã phía nam huyện Bên cạnh cịn có hệ thống sông, suối nhỏ khác nhƣ: sông Mắc Áo, sơng Cánh, sơng Mây, suối Nứa Khơng có sơng, suối, Bình Xun cịn có nhiều hồ, đầm, có đầm tiếng nhƣ: đầm Láng (Thanh Lãng), đầm Cả (Hƣơng Canh - Đạo Đức), đầm Nội Phật (Tam Hợp) 1.3 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế cơng trình: - TCVN 2737-1995 – Tải trọng tác động - TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu động đất - TCVN 5574-2012 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - TCVN 198-1997 – Nhà cao tầng - TCVN 356-2005 – Thiết kế BTCT - TCVN 9362-2012 – Thiết kế nhà cơng trình - TCVN 10304-2014 – Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc - TCVN 6160-1996 – Phịng cháy chữa cháy nhà cao tầng - TCVN 5671:1992 – Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - TCXDVN 390:2007 - Kết cấu bê tông bê tông cốt thép- Quy phạm thi công nghiệm thu 1.4 Chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình: 1.4.1 Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt mặt cắt công trình Thiết kế mặt tầng khâu quan trọng với giải pháp mặt vuông vắn, thông thống, linh hoạt kín đáo, n tĩnh phù hợp với yêu cầu làm việc, sinh hoạt cán Mặt cắt thể không gian bên nhà, vị trí hình dáng chi tiết kiến trúc ngang trang trí bên phịng Cơng trình gồm tầng trệt, tầng cho thuê mặt tầng làm việc Tầng gồm sảnh dẫn lối vào, nơi để xe Tầng gồm không gian cho thuê mặt Từ tầng đến tầng phịng làm việc giao dịch cơng ty Tầng mái có lớp chống nóng, chống thấm, chứa téc nƣớc số phƣơng tiện kỹ thuật khác Mỗi tầng chia làm khoảng 10 phịng làm việc, đơi WC nam/nữ Cơng trình bố trí thang máy trục 4-5 thang trục 1-2; 7-8 F F B B E E D D C C B B A A Hình 1.2: Mặt kiến trúc cơng trình Hình 1.3: Mặt cắt cơng trình + R : Cƣờng độ cốp pha kim loại R = 2100 (kG/cm 2) +  = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc + W : Mô men kháng uốn cốp pha, W = 4,42 Vậy chọn ldn=60cm  Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc l qs  ldng f     f   dng 128 EJ 400 Với thép ta có: E = 2,1x106 kG/cm2; J =17,03cm4 2,34  604 f    0,0068 cm 128 2,1106 17,03 Độ võng cho phép:  f   ldng 400  60  0,15(cm) 400 Ta thấy: f = 0,0027cm < [f] = 0,15cm, thỏa mãn b Tính tốn đà ngang đỡ sàn - Chọn đà ngang gỗ nhóm VI, kích thƣớc: 10  10cm  Sơ đồ tính tốn Dầm liên tục nhiều nhịp nhận đà dọc làm gối tựa Sơ đồ tính hình vẽ: Hình 7.8: Sơ đồ tính tốn đà ngang đỡ sàn *Tải trọng tính tốn tt qbtdng  qtt  ldng  n   g  b  h tt qbtdng  1486  0,6  1,1 600  0,1 0,1  898kG / m  8,98kG / cm tc qbtdng  qtc  ldng   g  b  h tc qbtdng  1169  0,6  600  0,1 0,1  708kG / m  7,08kG / cm Trong đó: 128  g  600kG / m3 b  0,1m : trọng lƣợng riêng gỗ : chiều rộng tiết diện đà ngang h  0,1m : chiều cao tiết diện đà ngang n  1,1 : hệ số vƣợt tải * Tính tốn theo điều kiện khả chịu lực tt M max qbtdng  ldd      120kG / cm2 W 10  W M max 8,98 1202   79, 49kG / cm2     120kG / cm2 W 10 166,67 Trong đó:  g  120kG / cm2 10 102 - W : Mô men kháng uốn đà ngang W   166,67cm3 * Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc qbtdng  ldd 7,08 1204 f      0,128cm 128 EJ 128 1,1105  833,33 f  ldd 120   0,3cm 400 400 f = 0,123cm <  f   0,3cm Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2; J  10 103  833,33cm4 12 Chọn đà ngang tiết diệ (10  10)cm, khoảng cách lđng = 60 cm đảm bảo chịu lực c Tính toán đà dọc đỡ sàn - Chọn đà dọc gỗ nhóm VI, kích thƣớc: 12  12cm * Sơ đồ tính tốn Dầm liên tục nhiều nhịp nhận đỉnh giáo Pal làm gối tựa Sơ đồ tính nhƣ hình vẽ: 129 tt tt Pđd Pđd tt tt Pđd Pñd 1200 1200 tt 2,14 P ñd 1200 II Mmax tt tt tt Pñd Pñd 1200 I tt q bt 1200 q bt x l tt Pñd tt Mmax 0,19P X l đd 1200 10 Hình 7.9: Sơ đồ tính tốn đà dọc đỡ sàn * Tải trọng tính toán - Tải trọng tác dụng lên đà dọc (do đà ngang truyền xuống) tt Pdd tt  qbtdng  ldd  8,98 120  1078kG tc Pdd tc  qbtdng  ldd  7,08 120  850kG - Tải trọng thân đà dọc tt qbtdd  n   g  b  h  1,1 600  0,12  0,12  9,504kG / m  0,09504kG / cm tc qbtdd   g  b  h  600  0,12  0,12  8,64kG / m  0,0864kG / cm Trong đó:  g  600kG / m3 : trọng lƣợng riêng gỗ b  0,1m : chiều rộng tiết diện đà ngang h  0,1m : chiều cao tiết diện đà ngang n  1,1 : hệ số vƣợt tải *Tính tốn theo điều kiện khả chịu lực I II M max  M max  M max     W M max tt qbtdd l2  0,19  P  l  10 M max 0,09504 1202  0,19 1078 120   25308,058kGcm 10 tt dd 130 M max 25308,058   87,875kG / cm2     120kG / cm2 W 288 Trong đó:  g  120kG / cm2  + 12 122 + W: Mô men kháng uốn đà dọc W   288cm3 *Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f tc  l4 Pddtc  l3 q btdd 120     f    0,3 48 EJ 128 EJ 400 850 1203 0,0864 1204 f     0,166cm 48 1,1105 1728 128 1,1105 1728 Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2 ; J  f  0,166cm  f   12 123  1728cm4 12 ldd 120   0,3cm 400 400 Chọn đà dọc tiết diện(12  12)cm khoảng cách lđng =120cm đảm bảo chịu lực d Kiểm tra khả chịu lực cho chống đỡ sàn Cây chống đỡ sàn giáo Pal nên:  P  5810kG tt Pmax  2,14Pddtt  q btdd  l   P  5810kG Pmax  2,14 1078  0,09504 120  2373,96kG   P  5810kG Vậy giáo Pal đỡ sàn đảm bảo khả chịu lực 7.3 Chọn móc cẩu bánh lốp Căn vào trọng lƣợng thép, ván khuôn,… cần làm cho sàn cao độ cao nâng vật cẩu cần thiết để chọn cẩu thi cơng Cẩu cịn dùng để tời vật liệu xây dựng nhƣ gạch, cát,… thông qua phễu chứa - Trọng lƣợng lớn thi công thép, ván khuôn, cẩu lên : 10 - Độ cao nâng cần thiết H = htầng + hat + htr + htc = 23.7+1+1+1=26,7m Trong : + Htầng = 23,7m chiều cao tầng + hat = 1m chiều cao an toàn 131 + htr = 1m độ cao treo buộc + htc = 1m độ dài dây cáp Do phải di chuyển mặt nên ta chọn cần trục tự bánh lốp KTO25 - Sức nâng Qmax = 25 T - Chiều cao nâng 31,7 m có cần phụ 7.4 Thi cơng bê tơng hồn thiện: 7.4.1 Đổ bê tông cột Bê tông cột đổ thông qua máng đổ Công nhân thao tác đứng sàn công tác bắc giàn giáo Do chiều cao cột lớn 2,5m nên phải dùng ống đổ bê tông Bê tông đƣợc đầm đầm dùi, chiều dày lớp đầm từ 2040 (cm) Đầm lớp sau phải ăn sâu lớp trƣớc 510 (cm) Thời gian đầm vị trí phụ thuộc vào máy dầm khoảng 3040s bê tơng có nƣớc xi măng lên mặt đƣợc, kết hợp gõ nhẹ vào thành ván khuôn để đảm bảo bê tông Đổ cột đến cao trình cách đáy dầm 35cm dừng, phần cịn lại tiến hành đổ dầm sàn 7.4.2 Đổ bê tông dầm, sàn Trƣớc đổ phải xác định cao độ sàn, độ dày đổ sàn Ta dùng mẩu gỗ có bê tơng dày bề dày sàn để làm cữ, đổ qua rút bỏ Đổ từ vị trí xa tiến lại gần, lớp sau hắt lên lớp trƣớc tránh bị phân tầng Đầm bê tông tiến hành song song với công tác đổ Dùng máy bơm đổ bê tông, điều chỉnh tốc độ đổ thông qua cửa đổ thùng chứa Tiến hành đầm bê tông đầm bàn kết hợp đầm dùi chọn Mạch ngừng để thẳng đứng, vị trí có lực cắt nhỏ (1/41/3 nhịp dầm) Sau đổ xong phân khu tiến hành xây gạch be bờ để đổ nƣớc xi măng bảo dƣỡng phân khu thời gian quy định Chỉ đƣợc phép lại bề mặt bê tông cƣờng độ bê tông đạt 25(kG/cm2) (với t0 200C 24h) 132 7.4.3 Bảo dưỡng bê tông Bảo dƣỡng bê tông cách đảm bảo độ ẩm cho bê tông ngày sau đổ Với cột, dầm ta tƣới nƣớc dùng bao tải ẩm bao phủ lấy kết cấu Trong thời gian bảo dƣỡng tránh va chạm vào bê tơng đổ Khơng đƣợc có rung động để làm bong cốt thép 7.4.4 Công tác xây Gạch xây cho cơng trình dùng nguồn gạch nhà máy sản xuất: Gạch đƣợc thử cƣờng độ đạt 75 kG/cm2 Vữa trộn máy trộn, mác vữa theo yêu cầu thiết kế Vữa trộn đến đâu đƣợc dùng đến không để Vữa đƣợc để hộc khơng để vữa tiếp xúc với đất Hình dạng khối xây phải kích thƣớc sai số cho phép Khối xây phải đảm bảo thẳng đứng, ngang không trùng mạch, mạch vữa không nhỏ mm lớn 12mm Gạch phải đƣợc ngâm nƣớc trƣớc xây Ở tầng, tƣờng xây bao gồm tƣờng 220 bao che đầu hồi ngăn phịng chính, tƣờng 110 ngăn chia phòng khu vệ sinh, khu phụ trợ Khi xây phải có đủ tuyến xây, mặt phân khu công tác, vị trí để gạch vữa ln đặt đối diện với tuyến thao tác Với tƣờng xây cao 4,8m phải chia làm đợt để vữa có thời gian liên kết với gạchvà phải có giằng liên kết Tuyến xây rộng 0,60,7m Tuyến vận chuyển rộng 0,81,2m Tiến hành xây khu hết chiều cao tầng nhà Khi xây phải tiến hành căng dây, bắt mỏ, bắt góc cho khối xây Vữa xây dùng vữa xi măng cát đƣợc trộn khô dƣới vận chuyển lên cao với gạch vận thăng, vận chuyển ngang xe cải tiến Cứ hàng xây dọc phải có hàng xây ngang Khi xây xong vài hàng phải kiểm tra lại độ phẳng tƣờng thƣớc nivô 133 7.4.5 Công tác hệ thống ngầm điện nước Sau xây tƣờng xong ngày tiến hành cơng việc đục tƣờng để đặt hệ thống ngầm điện nƣớc 7.4.6 Công tác trát Sau đặt hệ thống ngầm điện nƣớc xong, đợi tƣờng khô(5-7 ngày) ta tiến hành trát 7.4.7.Công tác lát Lát gạch Ceramic 300300 Vữa lót dùng vữa xi măng cát mác M75 theo thiết kế, gạch đƣợc lát theo khu Sau trát xong lát 7.4.8 Công tác lắp cửa Khung cửa đƣợc lắp chèn sau xây Cánh cửa đƣợc lắp sau trát tƣờng lát Vách kính đƣợc lắp sau trát quét vôi 7.4.9 Công tác sơn Tƣờng sau trát đƣợc chờ cho khô khoảng ngày tiến hành quét sơn Phải sơn hai lần lớp lót sơn đầu tiên, mầu theo thiết kế Bề mặt phải mịn không để lại gợn bề mặt tƣờng Sơn từ cao xuống thấp 134 CHƢƠNG BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRƢỜNG 8.1 Ngun tắc bố trí tổng mặt Nguyên tắc bố trí tổng mặt bao gồm: - Phù hợp với điều kiện công trƣờng thi cơng; - Tổng chi phí nhỏ Tổng mặt phải đảm bảo yêu cầu: - Thuận lợi cho q trình thi cơng; - Đảm bảo an tồn lao động; - Điều kiện vệ sinh mơi trƣờng; - Tiết kiệm diện tích mặt 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi Xác định lƣợng vật liệu dự trữ: cơng trình dùng bê tơng thƣơng phẩm nên cần tính kho bãi vật liêu cho cơng tác xây tƣờng, trát lát Coi khối lƣợng vữa xây 1/3 khối lƣợng tƣờng vữa trát dày 1,5cm Kết hợp với bảng thống kê khối lƣợng tƣờng, trát thời gian thi cơng phần hồn thiện từ tổng tiến độ Ta tính lƣợng vật liệu sử dụng kì kế hoạch Bảng 8.1: Lượng vật liệu sử dụng lớn kỳ (1 tháng) Stt T Tên công việc Ximăng KL Cát Gạch ĐM NC ĐM NC ĐM NC kg/m3 Tấn m3 m3 m3 m3  156 Vữa xây tƣờng 80m3 213,02 17 1,15 92 Vữa trát tƣờng, cột 80m3 213,02 17 1,15 92 Vữa nền, trần 100 m3 116,01 11 1,19 119 Lƣợng vật liệu sử dụng ngày lớn nhất: rmax=  R max k T Trong đó: Rmax - Tổng khối lƣợng vật liệu sử dụng lớn kỳ kế hoạch; T- thời gian sử dụng vật liệu kỳ kế hoạch (30ngày); k=1,2 hệ số tiêu dùng vật liệu khơng điều hồ Sau tính tốn ta có bảng sau: 135 Bảng 8.2: Lượng vật liệu sử dụng ngày lớn Thông số Xi măng Cát Cốt thép Ván khuôn Gạch (t) (m3) (T) (m2) (viên) 12,12 3,17 157 4156 Khối lƣợng 1,8 Trong cốt thép, cốt pha tính cho phân khu,lƣợng yêu cầu cho ngày Diện tích kho bãi tính theo cơng thức sau: S  F   q dt   qsdngay (max)  t dt    (m ) q q (8-1) + F: diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2); + : hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc loại vật liệu chứa; + qdt: lƣợng vật liệu cần dự trữ; + q: lƣợng vật liệu cho phép chứa 1m2; + qsdngày(max): lƣợng vật liệu sử dụng lớn ngày; + tdt: thời gian dự trữ vật liệu; Ta có: tdt = t1 t2 t3 t4 t5; + t1=1 ngày: thời gian lần nhận vật liệu theo kế hoạch; + t2=0,5 ngày: thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến cơng trình; + t3=0,5 ngày: thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu cơng trình; + t4=2 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm vật liệu,chuẩn bị cấp phối; + t5=3 ngày: thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc Vậy: Tdt = 10,50,523= ngày Thời gian dự trữ không áp dụng cho tất cảc loại vật liệu, tuỳ thuộc vào tính chất loại mà ta định thời gian dự trữ Công tác bê tông: sử dụng bê tơng thƣơng phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho cơng tác này, bố trí vài bãi nhỏ phục vụ cho số cơng tác phụ nhƣ đổ phần bê tông nhỏ trộn vữa xây trát Tính tốn nhà chứa vật liệu cho cơng tác cịn lại:  Vữa xây trát  Bê tơng lót  Cốp pha, xà gồ, cột chống 136  Cốt thép: lƣợng thép công trƣờng gồm: Dầm, sàn, cột, cầu thang  Gạch xây: Bảng 8.3: Diện tích kho bãi Vật liệu Đơnvị KL VL/m2 Loại kho Thời gian dự trữ Cát m3 12,12 Lộ thiên 1,2 34 Ximăng Tấn 1,8 1.3 Kho kín 1,5 15 Gạch xây Viên 4156 700 Lộ thiên 1,1 33 Ván khn m2 157 45 Kho kín 1,5 26 Tấn 3,17 Kho kín 12 1,5 14 S TT 1 2 3 5 Cốt thép  Diện tích kho (m2) 8.3 Tính tốn diện tích nhà tạm 8.3.1 Dân số công trường Dân số công trƣờng: N = 1,06  ( ABCDE) (8-2) Trong đó:  A: nhóm cơng nhân xây dựng bản, tính theo số cơng nhân có mặt đơng ngày theo biểu đồ nhân lực: A= 50(ngƣời);  B: Số công nhân làm việc xƣởng gia công: B = 30%  A = 0,3  50 = 15(ngƣời);  C: Nhóm ngƣời phận huy kỹ thuật : C = 48 %  (AB) C = %  (AB) =0,06  (50+15) = (ngƣời);  D: Nhóm ngƣời phục vụ phận hành : D = 56 %  (AB) D = %  (AB) = 0,05  (50+15) =4 (ngƣời);  E: Cán làm công tác y tế, bảo vệ, thủ kho: E = %  (ABCD) =0,05x(50+15+4+4) = (ngƣời) Vậy tổng dân số công trƣờng: N = 1.06x (50+15+4+4+4 ) = 82 (ngƣời) 8.3.2 Diện tích lán trại, nhà tạm 137 Ta giả thiết số công nhân lƣu lại công trƣờng để nghỉ trƣa 40%, số cịn lại nhà riêng Diện tích nhà tạm thời: S1 = 40%  82  0,4 = 13.12(m2) Diện tích nhà làm việc cán huy cơng trƣờng: S2 =  = 16(m2) Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính: S3 =  = 16(m2) Diện tích nhà ăn: S4 = 40%  82  0,5 = 16(m2) Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm: S5 = 20(m2) 8.4 Tính tốn đƣờng nội bố trí cơng trƣờng Ngun tắc bố trí  Tổng chi phí nhỏ  Tổng mặt phải đảm bảo yêu cầu: Đảm bảo an tồn lao động; An tồn phịng chống cháy, nổ; Điều kiện vệ sinh môi trƣờng  Thuận lợi cho q trình thi cơng  Tiết kiệm diện tích mặt Tổng mặt thi công Đƣờng xá công trình:  Để đảm bảo an tồn thuận tiện cho q trình vận chuyển, vị trí đƣờng tạm công trƣờng không cản trở công việc thi công, đƣờng tạm chạy bao quanh cơng trình, dẫn đến kho bãi chứa vật liệu Mạng lƣới cấp điện:  Bố trí đƣờng dây điện dọc theo biên cơng trình, sau có đƣờng dẫn đến vị trí tiêu thụ điện Nhƣ vậy, chiều dài đƣờng dây ngắn cắt đƣờng giao thơng Mạng lƣới cấp nƣớc:  Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, xây bể chứa tạm đề phịng nƣớc Nhƣ chiều dài đƣờng ống ngắn nƣớc mạnh 138 Bố trí kho, bãi:  Bố trí kho bãi cần gần đƣờng tạm, cuối hƣớng gió,dễ quan sát, quản lý  Những cấu kiện cồng kềnh (ván khuôn, thép) không cần xây tƣờng mà cần làm mái bao che  Các loại vật liệu ximăng, chất phụ gia, sơn,vôi cần bố trí kho  Bãi để vật liệu khác: gạch,cát cần che, chặn để khơng bị dính tạp chất, khơng bị trơi có mƣa Bố trí lán trại, nhà tạm:  Nhà tạm để ở: bố trí đầu hƣớng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng vào công trƣờng để tiện giao dịch  Nhà bếp,vệ sinh: bố trí cuối hƣớng gió Tuy nhiên tính tốn lý thuyết, thực tế nay, ngƣời ta hạn chế xây dựng nhà tạm Chỉ xây dựng khu cần thiết cho công tác thi cơng Biện pháp để giảm diện tích lán trại tạm sử dụng nhân lực địa phƣơng Mặt khác với kho bãi vậy: cần lợi dụng kho, cơng trình cũ, xây dựng cơng trình lên vài tầng, sau dọn vệ sinh cho tầng dƣới để làm nơi chứa đồ, nghỉ ngơi cho công nhân 139 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, em đƣa số kết luận nhƣ sau: - Đề tài Thiết kế kết cấu thi công nhà làm việc Thép Việt Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc áp dụng đƣợc tổng hợp tất kiến thức, vận dụng đƣợc toàn phần mềm học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp nhƣ Cad, SAP, Dự toán, Office… - Khi tính tốn cơng trình, việc áp dụng tính tốn theo mơ hình 3D mơ hình có kể đến làm việc – móng kết cấu thân cho ngƣời thiết kế nhìn tồn diện đắn làm việc cơng trình có tiết kiệm thiết kế cơng trình - Đề tài đƣa qui trình tính tốn áp dụng phần mềm hợp lý khóa luận Đề tài đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau q trình làm khóa luận làm thực tế Kiến nghị Sau thực xong đề tài khóa luận, em xin có số kiến nghị nhƣ sau: - Đẩy mạnh việc học ứng dụng phần mềm tính tốn kết cấu, thi cơng dự tốn vào q trình học đặc biệt thực tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp - Việc tính tốn kết cấu, thi cơng, quản lý tiến độ nên theo mơ hình 3D để có giám sát tổng thể cơng trình - Cần cho sinh viên sớm tiếp cận qui trình thiết kế thi cơng thực tế để sớm có hịa nhập sớm sau trƣờng thử việc 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bá Tầm (2014) – Kết cấu bê tông cốt thép – Tập Cấu kiện NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Võ Bá Tầm (2015) – Kết cấu bê tông cốt thép – Tập Cấu kiện nhà cửa - NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Võ Bá Tầm (2015) – Kết cấu bê tông cốt thép – Tập Các cấu kiện đặc biệt - NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh TCVN 2737:1995 – Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 1651:2008 – Thép cốt bê tông lƣới thép hàn TCVN 5574:2012 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9362:2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình TCVN 9379:2012 – Kết cấu xây dựng – Ngun tắc tính tốn TCVN 10304:2012 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế 10 TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Thi công nghiệm thu 11 TCVN 9361:2012 – Công tác móng – Thi cơng nghiệm thu 12 TCVN 9394:2012 – Đóng ép cọc – Thi cơng nghiệm thu 13 TCVN 9115:2012 – Kết cấu bê tông bê tông lắp ghép – Thi công nghiệm thu 14 TCVN 9377:2012 – Cơng tác hồn thiện xây dựng – Thi công nghiệm thu 15 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng 16 Thơng tƣ số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ Xây dựng lập quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình 17 Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình PHỤ LỤC ... tịa nhà làm việc Cơng ty thép Việt Đức hệ hỗn hợp kết cấu khung cột chịu lực, dầm bê tông cốt thép kết hợp với lõi chịu tải trọng ngang (theo sơ đồ khung-giằng) 10 2.1.3 Sơ đồ làm việc hệ kết... Ln đảm bảo áp lực để xảy cố hệ thống làm việc hiệu 1.5 Kết luận Nhà làm việc công ty thép Việt Đức nơi giao dịch với quy mơ lớn,có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thép toàn thể khách hàng ngồi nƣớc Với... Diện tích cơng trình: 1270 m2 (25,2x50,4x30)m Nhà làm việc công ty thép Việt Đức gồm tầng (1 tầng trệt, tầng cho thuê mặt tầng làm việc giao dịch ) Công trình đƣợc bố trí cổng hƣớng Nam tạo điều

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan