Văn phòng làm việc công ty toàn thịnh Văn phòng làm việc công ty toàn thịnh Văn phòng làm việc công ty toàn thịnh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP * VĂN PHỊNG LÀM VIỆC CƠNG TY TỒN THỊNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH LONG Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: VĂN PHỊNG LÀM VIỆC CƠNG TY TỒN THỊNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH LONG Số thẻ SV: 110140122 Lớp: 14X1B Đề tài bao gồm chƣơng đƣợc trình bày phần: − Phần - phần kiến trúc: gồm chƣơng: chƣơng − Phần - phần kết câu: gồm chƣơng: từ chƣơng - chƣơng − Phần - phần thi công: gồm chƣơng: từ chƣơng - chƣơng 11 Phần 1: giới thiệu đặc điểm kiến trúc cơng trình nhƣ: − Vị trí, đặc điểm điều kiện tự nhên khu vực xây dựng − Quy mơ cơng trình − Giải pháp kiến trúc − Giải pháp kỹ thuật − Đánh giá tiêu kinh tế kĩ thuật Phần 2: giới thiệu giải pháp tính tốn kết cấu cơng trình, − Thiết kế sàn tầng điển hình (tầng 5) − Thiết kế cầu thang điển hình − Thiết kế dầm trục A dầm trục B Phần 3: Trình bày giải pháp thiết kế kĩ thuật thi công tổ chức thi công − Thiết kế biện pháp thi công cọc khoan nhồi − Thiết kế biện pháp thi công đào đất bê tơng móng − Thiết kế biện pháp thi công phần thân − Lập tổng tiến độ thi cơng cơng trình − Lập biểu đồ dự trữ vận chuyển vật tƣ − Thiết kế tổng mặt thi cơng − Lập biện pháp an tồn lao động LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển nhanh bắt kịp với xu hƣớng phát triển giới đặc biệt nhu cầu xây dựng nhà cao tầng tăng cao để đáp ứng xã hội đặc biệt thành phố thị lớn Trong đó, việc xây cao ốc văn phòng, trung tâm thƣơng mại đƣợc đẩy mạnh Cùng với nhu cầu tăng trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, đòi hỏi ngƣời làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bƣớc cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức đƣợc học nhà trƣờng sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế cơng trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho công việc sau Với nhiệm vụ đƣợc giao, thiết kế đề tài: “VĂN PHÒNG LÀM VIỆC CƠNG TY TỒN THỊNH ” Trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I: Kiến trúc: 10%.- Giáo viên hƣớng dẫn: TS MAI CHÁNH TRUNG Phần II: Kết cấu: 30% - Giáo viên hƣớng dẫn: ThS VƢƠNG LÊ THẮNG Phần III: Thi công: 60% - Giáo viên hƣớng dẫn: TS MAI CHÁNH TRUNG Trong trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, nhƣng kiến thức cịn hạn chế, chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong đƣợc góp ý bảo thầy, để em hồn thiện đề tài LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời tri ân biết ơn sâu sắc đến Thầy - Tiến sĩ Mai Chánh Trung, với Thầy - Thạc sĩ Vƣơng Lê Thắng, ngƣời hƣớng dẫn tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp, Trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ban giám hiệu, thầy, cô giáo, bạn bè, tạo điều kiện tốt cho em đƣợc học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Một lần em xin cảm ơn! CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Nguyễn Thành Long MỤC LỤC PHẦN ĐẦU… MỞ Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.1 Vị trí, đặc điểm khu đất xây dựng 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Quy mơ cơng trình 1.4 Các giải pháp thiết kế 1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt 1.4.2 Giải pháp thiết kế mặt 1.4.3 Giải pháp thiết kế mặt đứng 1.4.4 Giải pháp thiết kế mặt cắt kết cấu 1.5 Các giải pháp kĩ thuật khác… 1.5.1 Hệ thống điện 1.5.2 Hệ thống cấp nƣớc 1.5.3 Hệ thống thoát nƣớc thải nƣớc mƣa 1.5.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng 1.5.5 Hệ thống thu gom rác thải 1.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.5.7 Hệ thống điện lạnh 1.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc 1.5.9 Vệ sinh môi trƣờng 1.5.10 Hệ thống chống sét 1.6 Đánh giá tiêu kinh tế - kĩ thuật 1.6.1 Mật độ xây dựng 1.6.2 Hệ số sử dụng 1.7 Kết Luận CHƢƠNG TÍNH TỐN BẢN SÀN 2.1 Sơ đồ hệ dầm sàn 2.2 Lựa chọn vật liệu 2.3 Sơ tiết diện 10 2.4 Xác định tải trọng 10 2.4.1 Tĩnh tải 10 2.4.2 Hoạt tải 12 2.4.2 Tổng tải trọng tính toán 13 2.5 Xác định nội lực ô sàn 13 2.5.1 Nội lực ô sàn dầm 14 2.5.2 Nội lực kê cạnh 14 2.5.3 Nội lực ô sàn 15 2.6 Tính tốn cốt thép cho ô sàn 16 2.6.1 Tính thép momen dƣơng 16 2.6.2 Tính thép momen dƣơng 17 CHƢƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 19 3.1 Mặt cầu thang 19 3.2 Lựa chọn vật liệu 19 3.3 Cấu tạo cầu thang 19 3.4 Xác định tải trọng 20 3.4.1 Tĩnh tải 20 3.4.2 Hoạt tải 20 3.4.3 Tổng tải trọng tác dụng 21 3.5 Xác định nội lực tính tốn cốt thép 21 3.5.1 Bản thang 21 3.5.2 Bản chiếu nghỉ 22 3.5.3 Tính cốn thang 23 3.5.4 Tính dầm chiếu nghỉ 25 CHƢƠNG THIẾT KẾ DẦM TRỤC A VÀ B 28 4.1 Sơ đồ tính 28 4.2 Lựa chọn vật liệu 28 4.3 Chọn sơ tiết diện dầm 28 4.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 28 4.4.1 Tĩnh tải 28 4.4.1.1 Trọng lƣợng thân dầm 29 4.4.1.2 Tĩnh tải từ sàn (q2d) 29 4.4.1.3 Tĩnh tải từ tƣờng lên dầm (qt-d ) 31 4.4.1.4 Tổng tải trọng tác dụng lên dầm 31 4.4.2 Hoạt tải 32 4.5 Xác định nội lực dầm 32 4.5.1 Dầm trục B 32 4.6 Tính tốn cốt thép 36 4.6.1 Tính Cốt thép dọc 36 4.6.2.1 Tính tốn cốt thép dọc chịu mơ men âm 36 4.6.2.2 Tính tốn cốt thép dọc chịu mơ men dƣơng 37 4.6.2 Tính tốn cốt thép đai 38 CHƢƠNG LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH 39 5.1 Đặc điểm chung 39 5.2 Công tác khảo sát 39 5.2.1 Địa chất cơng trình 39 5.2.2 Nguồn nƣớc 39 5.2.3 Nguồn điện 39 5.2.4 Tình hình cung cấp vật tƣ, thiết bị 39 5.2.5 Nguồn nhân công 40 5.3 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm 40 5.4 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân 42 CHƢƠNG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM 44 6.1 Thi công cọc khoan nhồi 44 6.1.1 Lựa chọn công nghệ thi công 44 6.1.1.1 Phƣơng pháp thi công sử dụng ống vách 44 6.1.1.2 Phƣơng pháp thi cơng phản tuần hồn(khoan thổi rửa) 44 6.1.1.3 Phƣơng pháp thi cơng tuần hồn(Gầu xoay với dung dịch giữ vách) 44 6.1.1.4 Lựa chọn phƣơng pháp thi cơng cho cơng trình 45 6.2 Công tác chuẩn bị 45 6.2.1 Máy thi công 45 6.3 Các bƣớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi 47 6.4 Công tác chuẩn bị trƣớc thi công 48 6.5 Công tác định vị tim cọc 49 6.6 Công tác hạ ống vách 50 6.7 Công tác khoan tạo lỗ 52 6.8 Công tác thổi rửa hố khoan 56 6.9 Công tác chuẩn bị hạ cốt thép 58 6.10 Công tác đổ bê tông 60 6.11 Rút ống vách 62 6.12 Công tác thu dọn mặt bảo quản cọc 62 6.13 Công tác kiểm tra, nghiệm thu cọc 62 6.13.1 Kiểm tra giai đoạn thi công 63 6.13.2 Kiểm tra sau thi công 63 6.14 Công tác phá đầu cọc 65 6.14 Các cố xảy thi công cọc khoan nhồi 66 6.14.1 Sụp vách hố đào 66 6.14.2 Sự cố trồi lồng thép đổ bê tông 67 6.14.3 Mất dung dịch giữ vách 68 6.14.4 Các khuyết tật bê tông cọc 68 6.14.5 Hiện tƣợng tắc bê tông đổ 69 6.14.6 Khối lƣợng bê tơng nhiều so với tính tốn 70 6.14.7 Nghiêng lệch hố 70 6.14.8 Không rút đƣợc ống vách lên 71 6.15 Tính tồn nhân cơng, máy móc thi công cọc khoan nhồi 71 6.15.1 Số lƣợng công nhân thi công cọc ca 71 6.15.2 Tính tốn chọn máy bơm bê tơng xe vận chuyển bê tông 71 6.16 Thi công tƣờng chắn đất 74 6.12.1 Mơ hình tính tốn phần mềm Plaxis 8.2 74 6.12.2 Chọn mơ hình tính tốn 75 6.12.3 Các yêu cầu máy ép cừ 81 6.12.4 Công tác ép cừ 81 6.17 Thi công đào đất 83 6.17.1 Biện pháp thi công đào đất 83 6.17.2 Tính khối lƣợng công tác đào đất 84 a Khối lƣợng đất đào giới 84 b Khối lƣợng đào đất thủ công 84 c Tính hao phí cho cơng tác đào đất 85 6.18 Lựa chọn phƣơng án tính tốn ván khn cho đài móng 86 6.18.1 Chọn phƣơng án ván khn đài móng 86 6.18.2 Tính tốn ván khn đài móng M1 86 CHƢƠNG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 90 7.1 Lựa chọn ván khuôn kết cấu chống đỡ 90 7.1.1 Ván khuôn 90 a, Ván khuôn gỗ 90 b, Ván khuôn kim loại 90 c, Ván khuôn hỗn hợp thép gỗ 90 d, Ván khuôn nhựa 90 e,Ván khuôn bêtông cốt thép 90 f, Ván khuôn gỗ ép (phủ Film) 90 7.1.3 Hệ giáo chống 93 7.2 Thiết kế ván khn sàn S2 tầng điển hình tầng 95 7.2.1 Vị trí sàn mặt 95 7.2.2 Tải trọng 95 7.2.3 Thiết kế ván khuôn sàn 96 7.2.4 Thiết kế xà gồ lớp 97 7.2.5 Kiểm tra làm việc xà gồ lớp 98 7.3 Thiết kế ván khuôn dầm D1 trục B 99 7.3.1 Tính tốn ván đáy dầm, xà gồ đáy dầm 100 7.3.2 Tính tốn ván thành dầm 105 7.4 Thiết kế ván khuôn cột gông cột: 105 7.4.1 Tải trọng 105 7.4.2 Kiểm tra làm việc ván khuôn cột 105 7.4.3 Kiểm tra làm việc xà gồ dọc (kiểm tra khoảng cách gông cột) 106 Thiết kế ván khn cầu thang tầng điển hình 108 7.5.1.1 Tải trọng 108 7.5.1 Bản chiếu nghỉ 113 7.6 Thiết kế ván khn lõi thang tầng điển hình .113 7.6.1 Tải trọng 113 7.6.2 Kiểm tra làm việc ván khuôn lõi thang máy 114 7.6.3 Kiểm tra làm việc xà gồ ngang 115 7.6.4 Tính tốn giằng (xun ty) 116 CHƢƠNG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 117 8.1 Thiết kế biện pháp tổ chức công tác chủ yếu 117 8.1.1 Mục đích cơng tác thiết kế tổ chức thi công 117 Nội dung nguyên tắc thiết kế tổ chức thi công 117 8.1.3 Lựa chọn phƣơng án thi cơng cơng trình .118 8.1.4 Lập tiến độ thi công 119 8.1.5 Chọn mô hình kế hoạch tiến độ thi cơng tồn cơng trình 121 8.2 Danh mục công việc theo công nghệ thi công 122 8.2.1 Công tác phần ngầm 122 8.2.2 Công tác phần thân 122 8.2.3 Cơng tác hồn thiện 123 8.3 Thi công cọc khoan nhồi .123 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh k2 hệ số dùng nƣớc khơng hòa, k2 = QSHCT = 15 (l/ngƣời) Vậy NSHCT = (15.3.99)/(3600.8) = 0,155 (l/s) - Nƣớc dùng cho sinh hoạt tập thể: Ta có: NSHTT = (QSHTT.k3)/(3600.24) Trong đó: k3 hệ số dùng nƣớc khơng hịa, k3 = 2,6 QSHTT = 30 l/ngƣời/ngđ Do đó: NSHTT = (30.99.2,6)/(3600.24) = 0,09 (l/s) Vậy: NSH = NSHCT + NSHTT = 0,155 + 0,09 = 0,245 (l/s) 10.1.5.3 Nƣớc dùng cho chữa cháy Cơng trƣờng xây dựng có diện tích < 20 lấy tiêu chuẩn 20 l/s Vậy lƣu lƣợng nƣớc tổng cộng công trƣờng: Ntổng = (NSX + NSH+ Ncc)].k Với k hệ số tổn thất nƣớc máy, k = 1,05 Do đó: Ntổng = [0,69 + 0,245 + 20).1,05 = 22 (l/s) 10.1.5.4 Chọn đƣờng ống cấp nƣớc D = 4.Nt = 4.22.10−3 = 0,27 m Chọn đƣờng kính ống D = 1,3.3,14 300mm Trong đó: v: Vận tốc nƣớc trung bình ống; v = 1,3 m/s Nt: Lƣu lƣợng nƣớc tổng cộng cơng trƣờng 10.1.6 Tính tốn sở vật chất 10.1.6.1 Lựa chọn cần trục tháp Bê tông cơng trình bao gồm bê tơng thƣơng phẩm bê tông đƣợc trộn công trƣờng.Nhƣ vật liệu vận chuyển lên cao cần trục tháp đảm nhiệm bao gồm bê tông, sắt, thép, ván khuôn dụng cụ máy móc phục vụ thi cơng khác… Do máy vận thăng vận chuyển đƣợc vật liệu có kích thƣớc lớn nhƣ sắt, thép, xà gồ… nên cần phải bố trí cần trục tháp đặt cạnh cơng trình Cơng trình có chiều cao lớn, khối lƣợng vận chuyển theo phƣơng đứng tƣơng đối nhiều, thời gian thi công kéo dài nên việc sử dụng cần trục tháp hợp lí đạt đƣợc hiệu kinh tế cao Khối lƣợng vận chuyển: Khối lƣợng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho phân đoạn, thời gian thi công phân đoạn để xác định SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 176 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh Theo khối lƣợng vật liệu cần trục cần vận chuyển lớn ca là: - Ván khuôn thép: khối lƣợng ván khuôn sử dụng cho công tác bê tông cốt thép toàn khối phần thân tầng 783 m Lƣợng ván khuôn tháo dỡ lớn ca tháo giỡ ván khuôn sàn với diện tích ván khn 395,2 m2 Khối lƣợng ván khuôn tháo giỡ lớn ca là: 395,2*20/1000=10,9 tấn/ca - Cốt thép: khối lƣợng cốt sử dụng cho cơng tác bê tơng cốt thép tồn khối phần thân 57,69(tấn) Khối lƣợng cốt thép lớn lắp dựng ca lắp dựng cốt sàn dầm với khối lƣợng : 2,61 tấn/ca Xác định chiều cao cần trục: Công thức xác định: Hct = H + h1 + h2 + h3 (m) Trong : H= 43,5+0,75= 44,25 m: cao trình đặt vật liệu so với cao trình máy đứng h1 =0,5m: khoảng cách an tồn vận chuyển vật liệu bề mặt cơng trình h2=1,5m :chiều cao lớn cấu kiện cẩu lắp(sắp xếp vật liệu có chiều cao khơng q 1,5m) h3=1,5m:chiều cao cáp treo vật → Hct=44,25+0,5+1,5+1,5=47,75 (m) Cần trục tháp cẩu lắp hầu hết vật liệu rời ,do phải dựa vào sức trục cho phép cần trục để bố trí đối trọng lần cẩu cho phù hợp sức trục Xác định tầm với cần trục: Công thức xác định : R= = 22,31m (m) Tầm với cần trục R= 22,31 m Lựa chọn cần trục tháp TOPKIT POTAIN/23B có thơng số kĩ thuật nhƣ sau: - Sức trục : Qmax = 3,65T - Tầm với : + Lớn : Rmax = 40,0m + Nhỏ : Rmin = 2,9 m - Chiều cao nâng móc cẩu : H = 77,0m - Vận tốc nâng vật : Vnâng : 60m/ph - Vận tốc xe : Vxe = 27,5m/ph ; Vận tốc quay : nquay = 0,6 vịng/ph * Tính tốn suất cần trục : Năng suất ca cần trục đƣợc xác định theo công thức : Nca = T.Q.kq.ktg.nk (tấn/ca) (*), : T = 8h thời gian làm việc ca Q = 3,65T sức trục SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 177 Văn Phòng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh kq = 0,8 hệ số sử dụng tải trọng ktg = 0,85 hệ số sử dụng thời gian ◆ nk: chu kỳ làm việc máy giờ: n= 3600 3600 = T t+ H1 +t+ V1 H2 + t +t V2 Với: t0 = 30s: thời gian móc tải; H1; H2: độ cao nâng hạ vật trung bình, H1 = H2 = 31,5 m; V1: tốc độ nâng vật, Chọn V1= 60 (m/phút) = (m/s); V2:tốc độ hạ vật V2 = (m/phút) = 0,083 (m/s); t1: thời gian di chuyển xe trục: chọn t1 = 33,6*60/27,5=73,3 s; t2 = 60s: thời gian dỡ tải; t3 = 60s: thời gian quay cần trục; n= 3600 3600 = = 5,68 31,5 31,5 T 30+ +73,3+ +60+60 0,083 Thay số vào (*) ta có : Nca = 112,8 tấn/ca Chọn cần trụcTOPKIT POTAIN/23B * Bố trí cần trục tháp tổng mặt bằng: Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép cơng trình đƣợc xác định cơng thức: A= rC +l AT + ldg (m); Trong đó: + rC: Chiều rộng chân đế cần trục, rC = m; + lAT: Khoảng cách an toàn, lAT = m; + ldg: Chiều rộng giàn giáo + khoảng lƣu không để thi công; ldg = 1,225 + 0,3 = 1,525 m Vậy A = 3/2 + + 1,525 = 4,025 m Chọn A= 4,5m SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 178 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh Hình 10.1 Bố trí cần trục tháp 1.6.2 Lựa chọn máy vận thăng Máy vận thăng chủ yếu sử dụng vận chuyển vật liệu phục vụ cho thi cơng cơng tác hồn thiện nhƣ: gạch, vữa, đá ốp lát… Chọn vận thăng TP-5(X-953) có thơng số kỹ thuật sau: + Sức nâng : Q = 0,5 tấn; + Chiều cao nâng : H= 50m; + Vận tốc nâng : 7m/s; + Trọng lƣợng máy : 5,7 tấn; Năng suất máy ca làm việc:Q = n Q0: Trong đó: Q0 = 0,5 tải trọng máy; n: số lần nâng vật; n = Với: T.Ktg Km tck ; + T = 7, thời gian làm việc ca; + Ktg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian; + Km = 0,85, hệ số sử dụng máy; + tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ; tck = t1 + t2 + t3; t1 = t2 = phút (thời gian bốc thời gian dỡ); t3 : thời gian nâng hạ; t3 = 2 H v = 2 50 =100(giây); (H = 50 m: chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật; lấy v = m/giây); Do đó:tck = 120 + 100= 220 (giây); SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 179 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh n= 7.0,85.0,85.3600 = 78 (lần); 220 Từ ta có suất máy làm việc ca là: Q = 78* 0,5 = 39 (tấn/ca); Khối lƣợng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho phân đoạn, thời gian thi công phân đoạn để xác định Số vận thăng cần chọn để đảm bảo vận chuyển đủ vật liệu cung cấp cho q trình thi cơng thuận tiên cho thi cơng là: máy Bố trí máy thăng tải sát cơng trình, bàn nâng cách mép hành lan sàn cơng trình đến 10 cm Thân thăng tải đƣợc neo giữ ổn định vào cơng trình 10.2 Lập tổng mặt thi cơng 10.2.1 Ngun tắc bố trí Trong cơng trình sử dụng máy vận thăng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu nhân công lên cao Ngồi ta cịn tận dụng lỗ thang máy để đƣa vật liệu nhỏ lên cao Máy vận thăng đƣợc bố trí sát cơng trình để vận chuyển vật liệu rời phục vụ thi công công tác hồn thiện, vận chuyển nhân cơng lên tầng Máy trộn vữa đƣợc bố trí gần bãi vật liệu: Cát, đá gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn nhƣ công tác vận chuyển lên cao Để đảm bảo an toàn, trụ sở cơng trƣờng, nhà tạm đƣợc bố trí ngồi phạm vi hoạt động cần trục tháp Trạm biến cung cấp điện cho cơng trình đƣợc lắp đặt từ cơng trình bắt đầu khởi cơng xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện q trình thi cơng Sử dụng hai hệ thống đƣờng dây, đƣờng dây dùng thắp sáng, đƣờng dây dùng cung cấp điện cho loại máy móc thiết bị thi công, đƣờng dây cung cấp điện thắp sáng đƣợc bố trí dọc theo đƣờng Đƣờng ống cấp nƣớc tạm dƣợc đặt lên mặt đất, bố trí gần với trạm trộn, chạy dọc theo đƣờng giao thông - Trƣớc hết cần xác định vị trí thiết bị thi cơng nhƣ cần trục tháp, máy thăng tải, thang máy, cần trục thiếu nhi, máy trộn…là vị trí đƣợc thiết kế vẽ công nghệ, không thay đổ đƣợc nên đƣợc ƣu tiên bố trí trƣớc - Thiết kế hệ thống giao thông tạm công trƣờng nguyên tắc sử dụng tối đa đƣờng có sẵn,hoặc xây dựng phần mạng lƣới đƣờng quy hoạch để làm đƣờng tạm SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 180 Văn Phòng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh - Bố trí kho bải vật liệu cấu kiện,trên sở mạng lƣới giao thơng tạm vị trí thiết bị thi cơng đƣợc xác định bƣớc trƣớc để bố trí kho bãi cho phù hợp theo giai đoạn thi cơng,theo nhóm phù hợp… - Bố trí nhà xƣởng phụ trợ (nếu có) sở mạng lƣới giao thông kho bãi đƣợc thiết kế trƣớc - Bố trí loại nhà tạm - Bố trí hệ thống an toàn bảo vệ - Cuối bố trí mạng kỹ thuật tạm: điện,nƣớc,liên lạc… 10.2.2 Đánh giá phƣơng án tổng mặt - Hệ số xây dựng tỉ số diện tích xây dựng cơng trình có mái che (chính thức tạm thời) diện tích tổng mặt A 947,5 +112 +132 K1= tmc = = 0,36 Att 3341,31 - Hệ số sử dụng tỉ số diện tích chiếm chỗ tất cơng trình nhà đƣờng sá, mạng kỹ thuật máy móc thiết bị tổng mặt K2= Asd Att = 947,5 + 672,5 + 417, = 0,61 3341,31 SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 181 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh Chƣơng 11: AN TỒN LAO ĐỘNG “Safety First” Khi thi cơng nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu biện pháp an tồn lao động Cơng trình phải nơi quản lý chặt chẽ số ngƣời vào cơng trình Tất cơng nhân phải đƣợc học nội quy an toàn lao động trƣớc thi cơng cơng trình 11.1 An tồn lao động thi cơng đào đất Khi đào đất hố móng có nhiều cố xảy ra, cần phải ý để có biện pháp phịng ngừa, xảy cố cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để kịp tiến độ thi công - Đang đào đất, gặp trời mƣa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng Khi tạnh mƣa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 20cm đáy hố đào so với cốt thiết kế Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại (bằng thủ cơng) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bê tơng gạch vỡ đến - Có thể đóng lớp ván chống thành vách sau dọn xong đất sập lở xuống móng - Cần có biện pháp tiêu nƣớc bề mặt để gặp mƣa nƣớc không chảy từ mặt xuống đáy hố đào Cần làm rãnh mép hố đào để thu nƣớc, phải có rãnh, trạch quanh hố móng để tránh nƣớc bề mặt chảy xuống hố đào - Khi đào gặp đá "mồ cơi nằm chìm" khối rắn nằm khơng hết đáy móng phải phá bỏ để thay vào lớp cát pha đá dăm đầm kỹ lại chịu tải - Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét lấy hết phần bùn phạm vi móng Phần bùn ngồi móng phải có tƣờng chắn khơng cho lƣu thơng phần bùn ngồi phạm vi móng Thay vào vị trí túi bùn lấy cần đổ cát, đất trộn đá dăm, loại đất có gia cố quan thiết kế định - Gặp mạch ngầm có cát chảy: cần làm giếng lọc để hút nƣớc ngồi phạm vi hố móng, hố móng khơ, nhanh chóng bít dịng nƣớc có cát chảy bê tông đủ để nƣớc cát khơng đùn đƣợc Khẩn trƣơng thi cơng phần móng khu vực cần thiết để tránh khó khăn - Đào phải vật ngầm nhƣ đƣờng ống cấp thoát nƣớc, dây cáp điện loại: Cần nhanh chóng chuyển vị trí cơng tác để có giải pháp xử lý Khơng đƣợc để kéo dài cố nguy hiểm cho vùng lân cận ảnh hƣởng tới tiến độ thi công Nếu làm vỡ ống SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 182 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh nƣớc phải khoá van trƣớc điểm làm vỡ để xử lý Làm đứt dây cáp phải báo cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trƣớc ngắt điện đầu nguồn + Đào đất máy: - Trong thời gian máy hoạt động, cấm ngƣời lại mái dốc tự nhiên, nhƣ phạm vi hoạt động máy, khu vực phải có biển báo - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an tồn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải - Không đƣợc thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay gần Cấm hãm phanh đột ngột - Thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp Trong trƣờng hợp khoảng cách cabin máy thành hố đào phải >1,5 m + Đào đất thủ công: - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành - Cấm ngƣời lại phạm vi 2m tính từ mép ván cừ xung quanh hố để tránh tình trạng rơi xuống hố - Đào đất hố móng sau trận mƣa phải rắc cát vào bậc than lên xuống tránh trƣợt ngã -Cấm bố trí ngƣời làm việc miệng hố có việc bên dƣới hố đào khoang mà đất rơi, lở xuống ngƣời bên dƣới 11.2 An tồn lao động thi cơng cọc khoan nhồi - Khi thi công cọc nhồi cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị phục vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy khoan cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện hệ tời, cáp, ròng rọc - Các khối đối trọng phải đƣợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Không đƣợc để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trình thử cọc - Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an tồn lao động cao: Phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống 11.3 An toàn lao động thi công bê tông cốt thép 11.3.1 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo - Không đƣợc sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng - Khe hở sàn cơng tác tƣờng cơng trình >0,05 m xây 0,2 m trát - Các cột dàn giáo phải đƣợc đặt vật kê ổn định SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 183 Văn Phòng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh - Cấm xếp tải lên dàn giáo, nơi ngồi vị trí qui định - Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dƣới - Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60o - Thƣờng xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hƣ hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm ngƣời qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ - Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mƣa to, giơng bão gió cấp trở lên 11.3.2 Công tác gia công, lắp dựng coffa - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải đƣợc chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi công đƣợc duyệt - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trƣớc - Không đƣợc để coffa thiết bị vật liệu khơng có thiết kế, kể không cho ngƣời không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng coffa - Cấm đặt chất xếp coffa phận coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép ngồi cơng trình Khi chƣa giằng kéo chúng - Trƣớc đổ bê tông cán kỹ thuật thi cơng phải kiểm tra coffa, nên có hƣ hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo 11.2.3 Cơng tác gia cơng, lắp dựng cốt thép - Gia công cốt thép phải đƣợc tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m - Bàn gia công cốt thép phải đƣợc cố định chắn, bàn gia cơng cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lƣới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trƣớc mở máy, hãm động đƣa đầu nối thép vào trục cuộn - Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân - Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 184 Văn Phòng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh - Trƣớc chuyển lƣới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an tồn, bên dƣới phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định quy phạm - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế - Khi dựng lắp cốt thép gần đƣờng dây dẫn điện phải cắt điện, trƣờng hợp khơng cắt đƣợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện 11.3.4 Đổ đầm bê tông - Trƣớc đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đƣờng vận chuyển Chỉ đƣợc tiến hành đổ sau có văn xác nhận - Lối qua lại dƣới khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trƣờng hợp bắt buộc có ngƣời qua lại cần làm che phía lối qua lại - Cấm ngƣời khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng.Cơng nhân làm nhiệm vụ định hƣớng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm + Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút + Công nhân vận hành máy phải đƣợc trang bị ủng cao su cách điện phƣơng tiện bảo vệ cá nhân khác 11.3.5 Bảo dƣỡng bê tông - Khi bảo dƣỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đƣợc đứng lên cột chống cạnh coffa, không đƣợc dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dƣớng - Bảo dƣỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng 11.3.6 Tháo dỡ coffa - Chỉ đƣợc tháo dỡ coffa sau bê tông đạt cƣờng độ qui định theo hƣớng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo coffa phải có rào ngăn biển báo SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 185 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Toàn Thịnh - Trƣớc tháo coffa phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận cơng trình tháo coffa - Khi tháo coffa phải thƣờng xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tƣợng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết - Sau tháo coffa phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng đƣợc để coffa tháo lên sàn công tác nám coffa từ xuống, coffa sau tháo phải đƣợc để vào nơi qui định - Tháo dỡ coffa khoang đổ bê tơng cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế chống đỡ tạm thời 11.3.7 An tồn lao động cơng tác làm mái - Chỉ cho phép công nhân làm công việc mái sau cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực mái phƣơng tiện bảo đảm an toàn khác - Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định - Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trƣợt theo mái dốc - Khi xây tƣờng chắn mái, làm máng nƣớc cần phải có dàn giáo lƣới bảo hiểm - Trong phạm vi có ngƣời làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên dƣới để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào ngƣời qua lại Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép ngồi mái theo hình chiếu với khoảng > 3m 11.3.8 An tồn lao động cơng tác xây hoàn thiện 11.3.8.1 Xây tƣờng - Kiểm tra tình trạng dàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn công tác - Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc dàn giáo, giá đỡ - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo khơng rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m - Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên ngồi phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tƣờng 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tƣờng tầng trở lên ngƣời lọt qua đƣợc - Không đƣợc phép : + Đứng bờ tƣờng để xây + Đi lại bờ tƣờng + Đứng mái hắt để xây SVTH: Nguyễn Thành Long GVHD : TS Mai Chánh Trung – ThS Vƣơng Lê Thắng 186 Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh + Tựa thang vào tƣờng xây để lên xuống + Để dụng cụ vật liệu lên bờ tƣờng xây - Khi xây gặp mƣa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời ngƣời phải đến nơi ẩn nấp an toàn - Khi xây xong tƣờng biên mùa mƣa bão phải che chắn 11.3.8.2 Cơng tác hồn thiện Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo hƣớng dẫn cán kỹ thuật Không đƣợc phép dùng thang để làm cơng tác hồn thiện cao Cán thi cơng phải đảm bảo việc ngắt điện hồn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện +Trát : - Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng dàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu - Đƣa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý - Thùng, xô nhƣ thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trƣợt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ + Quét vôi, sơn: - Dàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm đƣợc dùng thang tựa để quét vơi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn)