1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế thi công nhà máy chế biến hải sản khô biển đông

135 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I: KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

  • 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH

  • 1.2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH

  • CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

  • PHẦN II: KẾT CẤU

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

  • 1. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

  • 2. SỐ LIỆU THIẾT KẾ

  • 2.1. Số liệu thiết kế phần khung thép:

  • 2.2. Số liệu thiết kế phần móng:

  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN HỆ KHUNG THÉP CHO CÔNG TRÌNH

  • 1. LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH

  • 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHUNG

  • 2.1. Kích thước theo phương đứng

  • 2.2. Kích thước theo phương ngang

  • 2.2.1. Tiết diện cột:

  • 2.2.2. Tiết diện xà mái:

  • 2.2.3. Tiết diện vai cột:

  • 2.2.4. Tiết diện của trời

  • 2.3. Hệ giằng

  • 2.4. Xà gồ

  • 2.4.1. Thiết kế xà gồ mái:

  • 2.4.2. Thiết kế xà gồ tường:

  • 3.1.2. Tải trọng trọng kết cấu bao che phần thân:

  • 3.1.3. Tải trọng của dầm cầu trục:

  • 3.1.4. Trọng lượng bản thân của dầm giằng hãm:

  • 3.3. Tải trọng gió

  • 3.3.1. Trường hợp gió thổi ngang nhà:

  • 3.3.2. Trường hợp gió thổi dọc nhà:

  • 3.4. Hoạt tải cầu trục

  • 3.4.1. Áp lực đứng:

  • 3.4.2. Áp lực ngang (lực hãm ngang)

  • 4. TÍNH NỘI LỰC KHUNG

  • 4.1. Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm sap2000

  • 4.1.1. Sơ đồ kết cấu:

  • 4.2. Nội lực và tổ hợp nội lực

  • 4.2.1. Nội lực:

  • 4.2.2. Tổ hợp nội lực:

  • 5. KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT, XÀ

  • 5.1. Kiểm tra tiết diện cột

  • 5.1.1. Cột dưới (đoạn cột 10m):

  • 5.1.2. Cột trên (đoạn cột 2m):

  • 5.2. Kiểm tra tiết diện xà

  • 5.2.1. Kiểm tra tiết diện tại nách khung:

  • 5.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột

  • 6. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT

  • 6.1. Chân cột ngàm với móng

  • 6.1.1. Tính bản đế:

  • 6.1.2. Tính sườn:

  • 6.1.3. Tính bulông:

  • 6.2. Tính vai cột

  • 6.3. Chi tiết liên kết xà với cột:

  • 6.3.1. Tính toán bu lông liên kết

  • 6.3.2. Tính toán mặt bích:

  • 6.4. Mối nối đỉnh xà

  • 6.4.1. Tính toán bu lông liên kết:

  • 6.4.2. Tính toán mặt bích:

  • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN HỆ MÓNG CHO CÔNG TRÌNH

  • 1. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

  • 1.1. Địa chất công trình

  • 1.2. Đặc điểm địa chất thủy văn

  • 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG

  • 2.1. Đánh giá kết quả khảo sát địa chất

  • 2.2. Lựa chọn phương án móng

  • 3. TÍNH TOÁN MÓNG, GIẰNG MÓNG

  • 3.1. Vật liệu móng, giằng móng

  • 3.1.1. Bê tông:

  • 3.1.2. Thép:

  • 3.2. Chọn sơ bộ kích thước móng

  • 3.3. Xác định sức chịu tải của cọc

  • 3.3.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

  • 3.3.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền:

  • 3.3.3. Theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh CPT:

  • 3.3.4. Theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT theo công thức Meyerhof:

  • 3.3.5. Kết luận:

  • 3.4. Kiểm tra cọc trong quá trình sử dụng

  • 3.4.1. Khi vận chuyển cọc:

  • 3.4.2. Trường hợp treo cọc lên giá:

  • 3.4.3. Tính toán cốt thép làm móc cẩu:

  • 3.5. Tính toán số lượng cọc trong đài

  • 3.6. Tính toán kích thước đài, giằng móng

  • 3.7. Kiểm tra tổng thể kết cấu móng

  • 3.7.1. Kiểm tra phản lực đầu các cọc trong công trình:

  • 3.7.2. Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng của đài

  • 3.7.3. Kiểm tra áp lực dưới đáy móng theo khối quy ước:

  • 3.7.4. Kiểm tra lún cho móng cọc:

  • 3.8. Tính toán cốt thép đài giằng móng

  • 3.8.1. Đài móng:

  • 3.8.2. Giằng móng:

  • PHẦN III:

  • THI CÔNG

  • CHƯƠNG 6: THI CÔNG

  • MÓNGVÀ LẮP DỰNG NHÀ MÁY

  • 1. Tổng quan:

  • 1.1. Tổng quan về điều kiện thi công

  • 1.2. Tổng quan về phương án thi công

  • 1.2.1. Tổng quan về phương án thi công phần móng:

  • 1.2.2. Tổng quan về phương án thi công lắp dựng phần thân:

  • 2. Thi công phần móng

  • 2.1. Công tác giải phóng mặt bằng

  • 2.2. Thi công ép cọc

  • 2.2.1. Chọn máy ép cọc:

  • 2.2.2. Tính toán cẩu để phục vụ việc thi công ép cọc:

  • 2.2.3. Thi công cọc:

  • 2.3. Công tác dào đất

  • 2.3.1. Tính toán tổng thể tích đất đào móng:

  • 2.3.2. Lựa chọn máy thi công đào đất:

  • 2.3.3. Lựa chọn xe chuyên chở đất:

  • 2.4. Thi công cốp pha đài, giằng móng:

  • 2.4.1. Công tác phá đầu cọc:

  • 2.4.2. Đổ bê tông lót đài,giằng móng:

  • 2.4.3. Lựa chọn cốp pha:

  • 2.4.4. Tính cốp pha cho móng, giằng móng:

  • 2.4.5. Lắp dựng dựng cốp pha (ván khuôn) đài,giằng móng:

  • 2.5. Thi công bê tông, cốt thép đài, giằng móng:

  • 2.5.1. Lắp dựng cốt thép đài giằng:

  • 2.5.2. Đổ bê tông đài giằng:

  • 3. Thi công lắp dựng phần thân nhà máy

  • 3.1. Tính toán trọng lượng cấu kiện:

  • 3.2. Tính toán chọn cần trục và dây cáp:

  • 3.2.1. Chọn cáp nâng

  • 3.2.2. Chọn cầu trục:

  • 3.3. Biện pháp thi công lắp dựng:

  • 3.3.1. Công tác chuẩn bị:

  • 3.3.2. Triển khai thi công:

  •  Lắp đặt giằng xà gồ:

  • + Chú ý chiều dài của thanh giằng, tại vị trí giằng đỉnh mái và rìa mép mái thường có chiều dài khác so với giằng tại các khoang giằng bên trong, chúng phụ thuộc vào nhịp của xà gồ. - Sau khi lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắp đặt giằng xà gồ...

  • + Điều chỉnh giằng xà gồ sao cho xà gồ phải luôn thẳng, không bị cong khi đã lắp đặt xong giằng xà gồ.

  •  Lắp đặt chống lật xà gồ:

  • + Chú ý chiều dài của các thanh chống lật vì chúng không bằng nhau, chúng phụ thuộc vào chiều cao của kèo. Lựa chọn theo bản vẽ thiết kế và đơn đặt hàng vì rất dễ nhầm lẫn. - Sau khi lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắp đặt chống lật xà gồ. Chố...

  • + Lắp dựng chống lật xà gồ có tác dụng căn chỉnh kèo vuông góc với xà gồ và tạo khối bất biến hình.

  •  Căn chỉnh khung: Việc căn chỉnh khung là hết sức quan trọng, công việc căn chỉnh được tiến hành khi lắp dựng xong khoang cứng. Sử dụng hệ giằng cáp neo tạm cho cột, cho kèo đểđiều chỉnh, căn chỉnh khung. Kết hợp với dây dọi, thước nivô, máy kinh vỹ,…đểđi‚

  • 3.4. Lợp tôn:

  • 3.4.1. Biện pháp khoan thủng bắn vít tôn:

  • - Khoan thủng là biện pháp cốđịnh tấm lợp bằng vít xuyên qua tấm lợp. Điều này khác biệt từ phương pháp lựa chọn được gọi là cốđịnh âm bằng đai kẹp. Phương pháp cốđịnh được quyết định bởi tấm lợp chúng ta sử dụng.

  • 3.4.2. Biện pháp lợp tôn:

  • 3.4.2.1. Tôn mái:

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: KIẾN TRÚC CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CƠNG TRÌNH .2 1.2 QUY MÔ CÔNG TRÌNH CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC PHẦN II: KẾT CẤU .4 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU SỐ LIỆU THIẾT KẾ 2.1 Số liệu thiết kế phần khung thép: 2.2 Số liệu thiết kế phần móng: CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ, TÍNH TỐN HỆ KHUNG THÉP CHO CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ KHUNG 2.1 Kích thƣớc theo phƣơng đứng .8 2.2 Kích thƣớc theo phƣơng ngang .9 2.2.1 Tiết diện cột: 2.2.2 Tiết diện xà mái: 2.2.3 Tiết diện vai cột: 10 2.2.4 Tiết diện trời 11 2.3 Hệ giằng 11 2.4 Xà gồ 12 2.4.1 Thiết kế xà gồ mái: 12 2.4.2 Thiết kế xà gồ tƣờng: 17 3.1.2 Tải trọng trọng kết cấu bao che phần thân: 22 3.1.3 Tải trọng dầm cầu trục: .23 3.1.4 Trọng lƣợng thân dầm giằng hãm: .23 3.3 Tải trọng gió 24 3.3.1 Trƣờng hợp gió thổi ngang nhà: 25 3.3.2 Trƣờng hợp gió thổi dọc nhà: 26 3.4 Hoạt tải cầu trục 27 3.4.1 Áp lực đứng: 27 3.4.2 Áp lực ngang (lực hãm ngang) 28 TÍNH NỘI LỰC KHUNG 29 4.1 4.1.1 4.2 Mơ hình hóa kết cấu khung phần mềm sap2000 .29 Sơ đồ kết cấu: 29 Nội lực tổ hợp nội lực .41 4.2.1 Nội lực: 41 4.2.2 Tổ hợp nội lực: 41 KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT, XÀ 47 5.1 Kiểm tra tiết diện cột 47 5.1.1 Cột dƣới (đoạn cột 10m): 47 5.1.2 Cột (đoạn cột 2m): 52 5.2 5.2.1 5.3 Kiểm tra tiết diện xà 56 Kiểm tra tiết diện nách khung: 56 Kiểm tra chuyển vị ngang cao trình đỉnh cột 63 TÍNH TỐN CÁC CHI TIẾT 67 6.1 Chân cột ngàm với móng 67 6.1.1 Tính đế: .67 6.1.2 Tính sƣờn: 69 6.1.3 Tính bulơng: .69 6.2 Tính vai cột 70 6.3 Chi tiết liên kết xà với cột: 73 6.3.1 Tính tốn bu lơng liên kết 73 6.3.2 Tính tốn mặt bích: 75 6.4 Mối nối đỉnh xà 75 6.4.1 Tính tốn bu lơng liên kết: .75 6.4.2 Tính tốn mặt bích: 77 CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ, TÍNH TỐN HỆ MĨNG CHO CƠNG TRÌNH .78 ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 78 1.1 Địa chất cơng trình 78 1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 82 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG 82 2.1 Đánh giá kết khảo sát địa chất 82 2.2 Lựa chọn phƣơng án móng 82 TÍNH TỐN MĨNG, GIẰNG MĨNG 83 3.1 Vật liệu móng, giằng móng 83 3.1.1 Bê tông: 83 3.1.2 Thép: 83 3.2 Chọn sơ kích thƣớc móng 83 3.3 Xác định sức chịu tải cọc 83 3.3.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu: 84 3.3.2 Sức chịu tải cọc theo đất nền: 84 3.3.3 Theo kết thí nghiệm xuyên tĩnh CPT: 85 3.3.4 Theo kết thí nghiệm xun tiêu chuẩn SPT theo cơng thức Meyerhof: 86 3.3.5 Kết luận: 86 3.4 Kiểm tra cọc trình sử dụng 86 3.4.1 Khi vận chuyển cọc: 86 3.4.2 Trƣờng hợp treo cọc lên giá: 87 3.4.3 Tính tốn cốt thép làm móc cẩu: 87 3.5 Tính toán số lƣợng cọc đài 88 3.6 Tính tốn kích thƣớc đài, giằng móng 89 3.7 Kiểm tra tổng thể kết cấu móng 89 3.7.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc cơng trình: .89 3.7.2 Kiểm tra cƣờng độ tiết diện nghiêng đài 90 3.7.3 Kiểm tra áp lực dƣới đáy móng theo khối quy ƣớc: 91 3.7.4 Kiểm tra lún cho móng cọc: .94 3.8 3.8.1 Tính tốn cốt thép đài giằng móng 94 Đài móng: 94 3.8.2 Giằng móng: .95 PHẦN III: THI CÔNG 96 CHƢƠNG 6: THI CÔNG 97 MÓNGVÀ LẮP DỰNG NHÀ MÁY 97 Tổng quan: 97 1.1 Tổng quan điều kiện thi công 97 1.2 Tổng quan phƣơng án thi công .98 1.2.1 Tổng quan phƣơng án thi công phần móng: .98 1.2.2 Tổng quan phƣơng án thi công lắp dựng phần thân: 99 Thi cơng phần móng .100 2.1 Cơng tác giải phóng mặt 100 2.2 Thi công ép cọc 100 2.2.1 Chọn máy ép cọc: 100 2.2.2 Tính tốn cẩu để phục vụ việc thi công ép cọc: .102 2.2.3 Thi công cọc: 103 2.3 Công tác đất 107 2.3.1 Tính tốn tổng thể tích đất đào móng: 107 2.3.2 Lựa chọn máy thi công đào đất: .108 2.3.3 Lựa chọn xe chuyên chở đất: 110 2.4 Thi công cốp pha đài, giằng móng: 111 2.4.1 Công tác phá đầu cọc: 111 2.4.2 Đổ bê tơng lót đài,giằng móng: 111 2.4.3 Lựa chọn cốp pha: 111 2.4.4 Tính cốp pha cho móng, giằng móng: 112 2.4.5 Lắp dựng dựng cốp pha (ván khn) đài,giằng móng: 113 2.5 Thi công bê tông, cốt thép đài, giằng móng: .113 2.5.1 Lắp dựng cốt thép đài giằng: 113 2.5.2 Đổ bê tông đài giằng: .113 Thi công lắp dựng phần thân nhà máy 114 3.1 Tính tốn trọng lƣợng cấu kiện: 114 3.2 Tính tốn chọn cần trục dây cáp: 115 3.2.1 Chọn cáp nâng 115 3.2.2 Chọn cầu trục: 115 3.3 Biện pháp thi công lắp dựng: 117 3.3.1 Công tác chuẩn bị: 117 3.3.2 Triển khai thi công: 118 3.4 Lợp tôn: .124 3.4.1 Biện pháp khoan thủng bắn vít tơn: .124 3.4.2 Biện pháp lợp tôn: 124 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thông số tôn lợp Bảng 4.2: Kích thƣớc xà gồ Z 14 Bảng 4.3: Đặc trƣng tiết diện xà gồ Z 14 Bảng 4.4: Kích thƣớc xà gồ C 19 Bảng 4.5: Đặc trƣng hình học tiết diện xà gồ C 19 Bảng 4.6: Tĩnh tải tác dụng vào khung 24 Bảng 4.7: Hoạt tải sửa chữa mái 24 Bảng 4.8: Hệ số k theo chiều cao cơng trình 26 Bảng 4.9:Tải trọng gió theo phƣơng ngang nhà 26 Bảng 4.10: Tải trọng gió theo phƣơng dọc nhà 27 Bảng 4.11: Áp lực đứng cầu trục lên vai cột 28 Bảng 4.12: Lực hãm ngang 29 Bảng 4.13: Thống kê nội lực khung (đơn vị kN, kNm) 43 Bảng 4.14: Tổ hợp nội lực khung (đơn vị kN, kNm) 45 Bảng 4.15: Kích thƣớc hình học tiết diện cột dƣới 47 Bảng 4.16: Hệ số µtheo GT 48 Bảng 4.17: Đặc trƣng hình học tiết diện cột dƣới 49 Bảng 4.18: Kích thƣớc hình học tiết diện cột 52 Bảng 4.19: Đặc trƣng hình học tiết diện cột 53 Bảng 4.20: Kích thƣớc hình học tiết diện xà nách khung 57 Bảng 4.21: Đặc trƣng hình học tiết diện xà nách khung 58 Bảng 4.22: Kích thƣớc hình học tiết diện xà khơng đổi 59 Bảng 4.23: Đặc trƣng hình học tiết diện xà khơng đổi 60 Bảng 4.24: Kích thƣớc hình học tiết diện xà đỉnh khung 61 Bảng 4.25: Đặc trƣng hình học tiết diện xà đỉnh khung 62 Bảng 5.1 Kết thăm dò xử lý địa chất 78 Bảng 5.2 Các tiêu lí đất .79 Bảng 5.4: Kết lực ma sát trung bình lớp đất 85 Bảng 5.5: Tải trọng tác dụng lên cọc .90 Bảng 6.1: Thông số máy ép cọc Robot (60T) .101 Bảng 6.2: Thời gian tác dụng cấp tải trọng 104 Bảng 6.3: Độ dốc hố móng phụ thuộc theo độ cao .107 Bảng 6.3: Thông số kỹ thuật cầu trục (cần cẩu) 117 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tấm tơn lợp Hình 2: Sơ đồ khung ngang Hình 3: Sơ đồ hệ giằng cột 12 Hình 4: Sơ đồ hệ giằng mái 12 Hình 5: Xà gồ dạng tiết diện Z 12 Hình 6: Sơ đồ tính xà gồ mái 15 Hình 7: Xà gồ tiết diện chữ C 18 Hình 8: Sơ đồ tính xà gồ tƣờng .19 Hình 9: Mặt khung chịu gió 25 Hình 10: Sơ đồ tra hệ số khí động Cetrƣờng hợp gió thổi ngang nhà 25 Hình 11: Sơ đồ tra hệ số khí động Cetrƣờng hợp gió thổi dọc nhà 27 Hình 11: Đƣờng ảnh hƣởng phản lực gối .28 Hình 12:Sơ đồ khung ngang 30 Hình 13:Sơ đồ tiết diện khung 31 Hình 14:Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên khung (daN, daN/m) 32 Hình 15: Sơ đồ hoạt tải mái(daN/m) .33 Hình 16: Áp lực lớn cầu trục tác dụng lên cột trái(daN) 34 Hình 17: Áp lực lớn cầu trục tác dụng lên cột phải(daN) 35 Hình 18: Lực hãm ngang cầu trục tác dụng lên cột trái(daN) 36 Hình 19: Lực hãm ngang cầu trục tác dụng lên cột phải(daN) .37 Hình 20: Sơ đồ gió trái tác dụng vào khung(daN/m) 38 Hình 21: Sơ đồ gió phải tác dụng vào khung(daN/m) 39 Hình 22: Sơ đồ gió dọc nhà tác dụng vào khung(daN/m) .40 Hình 22: Tiết diện cột dƣới (đơn vị mm) 47 Hình 23: Tiết diện cột dƣới (đơn vị mm) 52 Hình 24: Tiết diện xà .56 Hình 25: Tiết diện xà khơng đổi 59 Hình 26: Tiết diện xà đỉnh khung 61 Hình 27: Sơ đồ chuyển vị tĩnh tải tải trọng gió (m) 64 Hình 28: Sơ đồ chuyển vị tĩnh tải tải trọng cầu trục (m) .64 Hình 29: Sơ đồ chuyển vị tĩnh tải, tải trọng gió tải trọng cầu trục (m) .65 Hình 30: Sơ đồ chuyển vị tĩnh tải tải trọng gió (m) 65 Hình 31: Sơ đồ chuyển vị tĩnh tải tải trọng cầu trục (m) .66 Hình 32: Sơ đồ chuyển vị tĩnh tải, tải trọng gió tải trọng cầu trục (m) .66 Hình 33: Chi tiết chân cột 67 Hình 34: Cấu tạo vai cột 71 Hình 35: Bố trí bu lông liên kết cột với xà ngang 73 Hình 36: Bố trí bu lông liên kết đỉnh xà 76 Hình 37: Lớp cắt địa chất điển hình 81 Hình 38: Biểu đồ mơmen vận chuyển 87 Hình 39: Biểu đồ mơmen cẩu lắp 87 Hình 40: Lực kéo tác dụng lên móc cẩu 88 Hình 41: Bố trí cọc dƣới đài 89 Hình 42: Cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp 91 Hình 43: Sơ đồ tính đáy khối móng quy ƣớc 92 Hình 44: Sơ đồ tính thép đài móng 94 Hình 45: Cấu tạo máy ép cọc Robot 99 Hình 46: Hình chiếu máy ép cọc Robot 101 Hình 47: Cần trục phục vụ thi công 103 Hình 48: Hình dạng hố đào móng .107 Hình 49: Máy gầu nghịch 109 Hình 50: Cẩu trục Kato lắp dựng thân nhà máy 117 LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ nhiều ngành khoa học công nghệ Ngành xây dựng có bƣớc tiến đáng kể Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao xã hội, cần có nguồn nhân lực trẻ kỹ sƣ xây dựng có đủ phẩm chất lực, tinh thần cống hiến để tiếp bƣớc hệ trƣớc, xây dựng đất nƣớc ngày văn minh đại Sau gần năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đồ án tốt nghiệp lần dấu mốc quan trọng đánh dấu việc sinh viên hồn thành nhiệm vụ học tập ghế giảng đƣờng Đại học Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp mình, em cố gắng để trình bày tồn cơng việc thiết kế thi cơng cơng trình sử dụng kết cấu thép: “NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẢI SẢN KHÔ BIỂN ĐÔNG” Nội dung đồ án gồm phần: - Phần I: Kiến trúc công trình - Phần II: Kêtd cấu cơng trình - Phần III: Thi cơng lắp dựng cơng trình Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa điện cơng trình tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em nhƣ bạn sinh viên khác suốt năm học qua Đặc biệt giúp đỡ, hƣớng dẫn Th.s Trần Việt Hồng thầy Dƣơng Mạnh Hùng – mơn Kỹ thuật xây dựng cơng trình q trình em làm đồ án Do thời gian khả cịn hạn chế, đồ án tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy nhƣ bạn để thiết kế cơng trình sau hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thành PHẦN I: KIẾN TRÚC CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CƠNG TRÌNH Tên cơng trình: Nhà máy chế biến hải sản khơ Biển Đơng Địa chỉ: xóm – xã Hải Nam – huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định Nam Định vùng đất có diện tích 1652,6(km2), với dân số 1839900 ngƣời (năm 2014) Phía đơng bắc giáp với thái bình, phía tây giáp với Ninh Bình, phía tây bắc giáp Hà Nam, phía đơng nam giáp với Biển Đơng Vùng đồng ven biển tỉnh Nam Định bao gồm huyện: Giao Thủy, Hải Hậu Nghĩa Hƣng Với chiều dài đƣờng bờ biển 72km, có điều kiện thuận lợi cho việc chăn nuôi đánh bắt hải sản Sản lƣợng nuôi trồng đáng bắt hải sản khu vực đạt gần 11000 (tấn/năm) Để đáp ứng nhu cầu chế biến hải sản sau khai thác khu vực huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng theo hƣớng đại hóa cơng nghiệp hóa Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Nam Định với công ty cổ phần Thƣơng mại Đầu tƣ Biển Đông đƣa định thành lập khu công nghiệp chế biến thủy hải sản Biển Đông xã Hải Nam, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Nhà máy chế biến hải sản khô Biển Đông nằm khu công nghiệp chế biến thủy hải sản Biển Đơng Có diện tích khoảng 5400 (m2), giải việc làm với thu nhập 5000000(VNĐ/tháng) cho 60 công nhân địa phƣơng 1.2 QUY MƠ CƠNG TRÌNH Diện tích tổng mặt bằng: - Chiều dài: 85(m) - Chiều rộng: 40(m) Diện tích nhà máy thiết kế: - Chiều dài: 72,7(m) - Chiều rộng: 30 (m) Sử dụng cốp pha phủ phim với chiều cao 0,7 (m) chiều dài tùy thuộc vị trí giằng móng (có thể tận dụng cắt làm cốp pha đài móng thừa maf phù hợp) Đối với cổ móng sử dụng cốp pha phủ phim 0,5x1 (m) 0,824x1 (m) 2.4.5 Lắp dựng dựng cốp pha (ván khn) đài,giằng móng: - Sử dụng ván khn phủ phim để làm cốp pha đài giằng - Sử dụng chống để giữ ổn định cho đài giằng - Biện pháp thi cơng: sau bê tơng lót đạt độ cứng, dựa vào đƣờng mực trắc đạc, tiến hành lắp dựng ván khuôn hệ chống đỡ đài giằng - Nghiệm thu: kích thƣớc chuẩn, độ th ng đứng chuẩn, hệ chống đỡ đảm bảo ván khuôn dầm giằng không dịch chuyển đổ bê tông 2.5 Thi cơng bê tơng, cốt thép đài, giằng móng: 2.5.1 Lắp dựng cốt thép đài giằng: - Biện pháp thi công: cốt thép đƣợc gia công công trƣờng Sau đƣợc vận chuyển tới vị trí đài, giằng đƣợc công nhân lắp đặt theo vẽ thiết kế - Nghiệm thu: + Chất lƣơng thép + Số lƣợng thép theo vẽ + Kích thƣớc, chiều dài, đƣờng kính + Kích thƣớc nối, neo thép, chiều dày bảo vệ cốt thép (theo TCVB 4453) 2.5.2 Đổ bê tông đài giằng: - Khối lƣợng bê tơng cần sử dụng: VBT = Vmóng.n + Vgiằng móng = (2,4.2,4.0,8 + 0,5.0,85.0,9 ).28 + 0,3.0,7.(30+72,7) = 161,1 (m3) - Bê tông sử dụng bê tông thƣơng phẩm đƣợc trở đến công trƣờng xe chuyên dụng Sau đƣợc vận chuyển thủ cơng tới vị trí đài, giằng móng xe rùa - Bê tơng đƣợc nhận đảm bảo yêu cầu sau: 113 + Có chứng nhận đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp bê tông + Các giấy tờ chứng nhận cấp phối bê tông, mác bê tông (hoặc cấp độ bề), độ sụt bê tông, thời gian xuất xƣởng, loại phụ gia sử dụng, tên đơn vị cung cấp bê tơng - Thí nghiệm kiểm tra độ sụt cơng trƣờng phải đạt yêu cầu - Yêu cầu đổ bê tơng: + Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha lớp chiều dày bảo vệ cốt thép + Không dùng dầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông cốp pha + Bê tông phải đƣợc đổ liên tục hoàn thành cấu kiện theo quy định thiết kế + Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự cảu hỗn hợp bê tông đổ không đƣợc vƣợt 2,5m - Yêu cầu đầm bê tông: + Đảm bảo thời gian đàm vị trí bê tơng + Bƣớc di chuyển đầm dùi khơng vƣợt q 1,5 lần bán kính ảnh hƣởng đầm Đầm bê tơng lớp phải cắm sâu vào bê tông lớp dƣới đổ trƣớc 10cm - Bảo dƣỡng bê tông: sauy đổ bê tông cần đƣợc bảo dƣỡng cách phun nƣớc, thời gian lớn ngày Thi công lắp dựng phần thân nhà máy 3.1 Tính tốn trọng lƣợng cấu kiện:  Khối lƣợng cột: - Tiết diện cột: + Phần cánh: Sc  2(t f  b)  2(0,01  0,2)  0,004m2 + Phần bụng: Sb  tw  (h  2t f )  0,008  (0,750   0,01)  0,00584m2 Sc ô t  Sc  Sb  0, 004  0, 00584  0, 00984m2 - Thể tích cột: Vc ơt  H  Sc ô t  12  0, 00984  0,11808m3 - Trọng lƣợng cột: Qcôt  7,85 Vc ôt  7,85  0,11808  0, 93T  Trọng lƣợng cột lớn cột lớn vào khoảng (T) 114  Khối lƣợng kèo: (lấy hệ số mái nghiêng 15%) - Tiết diện kèo: + Phần cánh: Sc  2(t f b)  2(0,01.0,2)  0,004m2 + Phần bụng: Sb1  tw (h1  2t f )  0,008.(0,7  2.0,01)  0,00544m2 Sb2  tw (h2  2t f )  0,008.(0,6  2.0,01)  0,00464m2 Skèo  Sc  - Sc1  Sc 0,00544  0,00464  0,004   0,00904m2 2 Thể tích kèo: Vkèo  2.H Skèo  2.15,17.0, 00904  0, 274m3 - Trọng lƣợng kèo: Qkèo  7,85.Vkèo  7,85.0, 274  2,15T  Đối với kèo khung trọng lƣợng lớn kèo sau khuếch đại 2,15 (T) 3.2 Tính tốn chọn cần trục dây cáp: 3.2.1 - Chọn cáp nâng Theo tính tốn khối lƣợng cấu kiện khối lƣợng lớn theo tính tốn 2,15 (tấn) bao gồm cấu kiện nặng chƣa kể đến dụng cụ neo đỡ, treo buộc - Dùng cáp sợi mềm: 6x37+1 - Đặc điểm: sợi có = 0,5 1,5mm, loại cáp mềm dễ uốn Cáp đƣợc tính tốn cho nhiệm vụ treo, buộc cấu kiện vào cần trục (máy cẩu) - Cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có thơng số sau: + Đƣờng kính cáp: d = 20mm + Trọng lƣợng cáp: q = 1,65 kg/m + Lực làm đứt dây cáp: nkd = 20,05 (T) + Cƣờng độ chịu kéo sợi thép: R = 140 (kg/mm2) 3.2.2 Chọn cầu trục: Chọn cần trục dựa trọng lƣợng cấu kiện gồm: trọng lƣợng kết cấu, trọng lƣợng dàn nâng, trọng lƣợng cáp nâng đồng thời tầm với chiều cao nâng vật đƣợc đảm bảo chiều cao nâng vật đƣợc tính bao gồm chiều cao đặt cấu kiện, khoảng cách an toàn cấu kiện điểm đặt, chiều cao dàn nâng, chiều dài cáp nâng kích 115 thƣớc hình học vật nâng Tầm với cần trục đƣợc tính đảm bảo khoảng cách an toàn cần trục vật nâng, cần trục cơng trình Đồng thời làm việc, cần trục cần quay cần mà không cần thay đổi tầm với, vị trí đứng cần trục lắp đƣợc nhiều cấu kiện - Tính toán cầu trục cho cầu trục lắp dựng kèo: tính tốn cầu trục với cấu kiện có trọng lƣợng lớn có chiều cao đặt cấu kiện cao (mô đun dầm đỡ) + Theo sức trục ta xác định sức nâng cầu trục theo công thức: Q = Qck + qGC + qTB Trong đó: QCK = 2,15 Tấn – trọng lƣợng thân cấu kiện; qGC – trọng lƣợng vật gia cố cấu kiện cẩu lắp (nếu cần phải có); qTB = 0,2 – là trọng lƣợng thiết bi treo buộc  Q = QCK + qGC + qTB = 2,15 + + 0,2 = 2,35T - Chiều cao nâng vật: chiều cao nâng vật đƣợc tính theo công thức: H = HL + h + h Trong đó: HL = 15 m - cao trình đỉnh kèo; h1 = 0,5m – chiều cao nâng cấu kiện cao điểm đặt đểđiều chỉnh trình lắp; h2 = 2,0m – chiều cao dụng cụ treo buộc  H = HL + h1 + h2 = 15 + 0,5 + 2,0 = 17,5m  Tầm với cầu trụcphải lớn 17,5m - Chọn cần trục theo thông số: + Qyc>2,35 T; + Hyc> 17,5 m;  Chọn 01 cần trục tự hành bánh Kato SR-250R (25T) dùng để lắp dựng kèo với thông số sau: 116 Bảng 6.3: Thông số kỹ thuật cầu trục (cần cẩu) Tải trọng lớn (T) 25 Chiều dài cần (m) 9,35 30,5 Chiều cao nâng tối đa (m) (chƣa tính đến cần phụ) Góc nâng (°) 31,2 80 Hình 50: Cẩu trục Kato lắp dựng thân nhà máy 3.3 Biện pháp thi công lắp dựng: 3.3.1 Công tác chuẩn bị: - Khi tiếp nhận kết cấu móng bu lơng: + Tiến hành tiếp nhận mặt móng đơn vị xây dựng sau móng đƣợc chủđầu tƣ nghiệm thu cho chuyển bƣớc + Tất sai lệch tim cốt móng, sai lệch góc nghiêng bu lơng móng đƣợc ghi vào vẽ mặt móng biên bàn giao để kỹ sƣ giám sát kỹ thuật có biện pháp xử lý kỹ thuật lắp cột (nếu vƣợt dung sai cho phép) + Kiểm tra đƣờng kính bu lơng, độ nhơ cao bu lơng móng, khoảng cách 117 bu lơng móng, khoảng cách từ bu lơng tới trục định vị có thiết kế khơng + Làm cơng tác vệ sinh mặt móng, chỗ cao phải đục mài nhẵn Sau bàn giao mặt bằng, kiểm tra mặt định vị bu lơng móng, tiến hành vận chuyển cấu kiện đến công trƣờng triển khai lắp dựng Đểđảm bảo đẩy nhanh tiến độ, phƣơng án lắp dựng vận chuyển hàng đến đâu lắp dựng đến Hàng hố đƣợc vận chuyển lắp dựng theo kế hoạch định sẵn nhà máy nhằm kiểm sốt đƣợc vị trí, kích thƣớc, chủng loại kết cấu vẽ thiết kế, tránh nhầm lẫn, vận chuyển cơng trƣờng, tránh cong vênh, tróc sơn - Toàn cấu kiện cẩu lắp xuống mặt đất phải đƣợc kê gỗ chống văng hai bên cấu kiện đểđảm bảo cấu kiện không bị biến dạng trƣớc cẩu lắp - Công nhân, kĩ sƣ tham gia công tác lắp dựng phải đƣợc trang bị đầy đủ đồ bảo hộ (mũ, áo, giầy, móc treo an toàn…) phải tuân thủ quy định an tồn chung cơng trƣờng 3.3.2 Triển khai thi cơng: 3.3.2.1 Hướng lắp: Hƣớng thi công lắp đặt cấu kiện từ đầu hồi trở nhà (từ trục 11 trục 1) 3.3.2.2 Lắp ghép gian khóa cứng:  Lắp ghép cột: - Công tác chuẩn bị: + Kiểm tra kích thƣớc hình học cột + Lấy dấu tim theo hai phƣơng xác định trọng tâm cột + Chuẩn bị thiết bị cần thiết nhƣ: dây treo, đòn treo, kẹp ma sát… - Cách lắp dựng: + Trƣớc lắp cột vào móng ta phải dựng cột từ tƣ nằm ngang sang tƣ đứng th ng + Dùng dây cáp quàng vào vị trí console (công-xon) để nhấc lên Dùng dây lèo buộc vào đầu cột để chỉnh cột theo phƣơng th ng đứng Tại cơng nhân lắp ráp chỉnh dẫn dƣớng cột vào vị trí bu lơng móng định sẵn, xiết bu lông (định vị) - Chỉnh cột: Sau lắp dựng xong ta dùng cần trục kích để điều chỉnh Kiểm tra 118 độ th ng đứng cột dây dọi máy kinh vĩ theo đƣờng tim ghi cột móng cho trùng hợp để đảm bảo cột vào vị trí thiết kế chúng - Ổn định cột (tạm thời): Xiết chặt bu lông giằng chôn sắn móng vào chân cột dùng cáp d8 để giằng cột theo phƣơng mặt ph ng  Lắp ghép giằng dọc nhà (giằng cột): - Công tác chuẩn bị: + Kiểm tra kích thƣớc hình học giằng + Chuẩn bị thiết bị cần thiết nhƣ: dây treo, đòn treo, kẹp ma sát, bu lông, sung xiết bu lông điện, cờ lê đuôi chuột… - Cách lắp dựng: + Cẩu giằng dọc nhà từ vị trí tổ hợp cấu kiện tới bƣớc khung cần lắp giằng + Dùng dây cáp quàng vào vị trí thích hợp gần hai đầu giằng để nhấc lên Dùng dây lèo buộc vào giằng để chỉnh giằngsao cho thuận tiện lắp ghép Tại cơng nhân lắp ráp chỉnh dẫn dƣớng lỗ bu lơng giằng ăn khớp vào vị trí lỗ bu lơng cột định sẵn, tiến hành lắp xiết bu lông (định vị) - Ổn định giằng: Xiết chặt bu lông giằng vào cột - Giằng đầu cột đoạn 2C200, giằng chéo cột thép trịn d18 Giữa giằng có liên kết với thơng qua nhíp bu lơng định vị Tất loại giằng có tác dụng giữổn định toàn hệ thống cột theo phƣơng dọc nhà Vì việc cốđịnh xác giằng trùng khít với tâm định vị kết cấu cơng việc quan trọng - Giằng đƣợc cẩu đƣa lên vào vị trí đầu cột, có cơng nhân chờ sẵn ởđó Dùng cần chuột tựđộng đểđƣa xác tim lỗ dầm vào trùng khít với tim lỗ mã giằng cột Sau siết bulông liên kết xong đƣợc tháo cáp cẩu - Sử dụng cẩu đƣa dầm đỡ ray cầu trục lên vị trí vai cột tiến hành xiết lỏng vị trí vai cột bu lông nhƣ theo thiết kế Sau kiểm tra đạt cao trình vị trí theo thiết kế tiến hành xiết chặt bu lông liên kết  Lắp kèo thép gian khóa cứng: - Cơng tác chuẩn bị: 119 + Vạch đƣờng tim chỗ tựa kèo mái với cột + Khuếch đại bán kèo kèo dƣới đất Trong trƣờng hợp kèo có nhịp nhỏ 36m cơng trình có hàng cột khuếch đại tồn kèo dƣới mặt đất cẩu lên nhƣng địi hỏi cẩu phải có sức nâng lớn độ cao yêu cầu Đối với cơng trình có hàng cột nhịp lớn cần sử dụng cẩu làm việc đồng thời + Chuẩn bị dụng cụđiều chỉnh (đòn bẩy), thiết bị cốđịnh tạm… + Gắn vào đầu dầm mái các: bu lông giằng ởđầu kèo thép, dây thừng đểổn định lắp ghép, thiết bị an toàn thiết bị gia cố, cần + Trƣớc cẩu kèo mái lên phải đƣợc vệ sinh sơn dặm vị trí bị sƣớc +Sử dụng 02 sợi dây lèo buộc hai đầu cấu kiện để điều chỉnh cẩu đƣa kèo vào vị trí tránh gây va chạm quay cẩu + Lựa chọn trọng tâm để cân cấu kiện cẩu, nhấc cấu kiện lên khỏi mặt đất khoảng 50cm, giữ cho cấu kiện cân ổn định trƣớc cẩu nâng kèo vào vị trí + Phải lắp dây cứu sinh dọc kèo dƣới đất trƣớc cẩu nâng kèo đƣa vào vị trí - Dùng cáp neo D10, D12 cốđịnh khóa cáp đối xứng vào hai bên mặt kèo mặt đất (mặt kèo sẽđƣợc lắp đặt xà gồ mái), yêu cầu phải đầy đủđiểm cáp neo giằng tạm, khoảng cách cáp neo kèo =7.5m với xà gồ tƣờng + Điều chỉnh giằng xà gồ cho xà gồ phải th ng, không bị cong lắp đặt xong giằng xà gồ 122  Lắp đặt chống lật xà gồ: + Chú ý chiều dài chống lật chúng khơng nhau, chúng phụ thuộc vào chiều cao kèo Lựa chọn theo vẽ thiết kế đơn đặt hàng dễ nhầm lẫn - Sau lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắp đặt chống lật xà gồ Chống lật xà gồ đầu đƣợc bắt vào tai, vị trí giao bụng cánh dƣới kèo, đầu đƣợc bắt vào bu lông bên dƣới phía ngồi điểm nối chồng xà gồ + Lắp dựng chống lật xà gồ có tác dụng chỉnh kèo vng góc với xà gồ tạo khối bất biến hình  Căn chỉnh khung: Việc chỉnh khung quan trọng, công việc chỉnh đƣợc tiến hành lắp dựng xong khoang cứng Sử dụng hệ giằng cáp neo tạm cho cột, cho kèo đểđiều chỉnh, chỉnh khung Kết hợp với dây dọi, thƣớc nivô, máy kinh vỹ,…đểđiều chỉnh độ th ng đứng cột, cột hàng trục theo phƣơng vng góc - Sau chỉnh xong, đảm bảo sai số nằm giới hạn cho phép, ta tiến hành xiết chặt 100% bu lông đủ lực theo thiết kế Tăng chỉnh xiết chặt tất vị trí giằng cáp mái, giằng tƣờng - Sai số cho phép: + Cao độ chân cột: ± 5mm + Độ nghiêng cột:  Với khung chính: 1,0mm/500  Với cột đỡ dầm cầu trục: 1mm/1000  Với khung chính: ± 15mm  Với khung có dầm cầu trục: ± 10mm  Dầm cầu trục: * Khẩu độ S < 15m =>ΔS = ± 5mm  Dầm cầu trục: hẩu độ S > 15m =>ΔS = ± [5 + 0.25 x (L – 15)] + Độ th ng dầm ± 10mm nhƣng 2m không ± 1mm + Cao độ dầm ± 10mm nhƣng 2m không ± 2mm + Việc chỉnh xiết chặt tất bu lông khoang giằng cứng nhằm mục đích: - Đảm bảo khoang cứng chắn ổn định từđầu - Dễ dàng chỉnh lắp dựng khung  Lắp gian lại: + Tiến hành bƣớc tƣơng tự nhƣ để lắp đặt khung Tuy 123 nhiên lắp đến khoang cứng (nhà nhiều khoang cứng) tồn xà gồ giằng chéo khoang phải đƣợc lắp đầy đủ trƣớc lắp tiếp Tốt nên lắp đầy đủ 100% xà gồ cho khoang cứng trƣớc lắp khoang + Đối với khoang khơng phải khoang cứng xà gồ khoang đƣợc lắp đặt với số lƣợng tối thiểu ¼ số lƣợng xà gồ khoang, nhƣng không 03 xà gồ cho bên mái trƣớc giải thoát cẩu + Sau lắp đặt xong xà gồ, tiến hành đồng thời lắp đặt giằng xà gồ (purlin bracing) chống lật xà gồ (fly bracing) cho tất xà gồ lắp đặt 3.4 Lợp tôn: 3.4.1 - Biện pháp khoan thủng bắn vít tơn: Khoan thủng biện pháp cốđịnh lợp vít xuyên qua lợp Điều khác biệt từ phƣơng pháp lựa chọn đƣợc gọi cốđịnh âm đai kẹp Phƣơng pháp cốđịnh đƣợc định lợp sử dụng - Chúng ta dùng vít xun qua sóng âm sóng dƣơng lợp, để ngăn thấm nƣớc nên bắn vít qua sóng dƣơng Đối với tơn tƣờng, cốđịnh qua song âm song dƣơng đƣợc - 3.4.2 Luôn phải khoan vít vng góc với lợp vào tâm gân lợp Biện pháp lợp tôn: 3.4.2.1 Tơn mái: B1 - Kéo tơn lên mái ( phƣơng án kéo tay dùng cẩu, tùy thuộc vào địa hình chiều dài tơn cần kéo), đặt tôn lên xe đƣợc chuẩn bị sẵn mái B2 - Căng lƣới cách nhiệt, bạc cách nhiệt, thủy tinh cách nhiệt định vị vị trí đặt tơn đầu tiên, để liên kết đai kẹp tôn B3 - Điều chỉnh đai kẹp đểđảm bảo tôn sau liên kết đạt độ thăng theo chiều ngang nhà B4 - Liên kết tôn lần vào đai kẹp B5 - Tiếp tục thực theo trình tự với tơn B6 - Trong q trình lợp tơn phải ln ln kiểm tra độ vng góc tơn với xà gồ mái song song với kèo theo bƣớc gian B7 - Lắp úp sau lợp tơn hồn chỉnh 124 3.4.2.2 Đối với lợp tơn bao che: B1 - Kiểm tra lại tồn kích thƣớc thực tế tôn bao che sau đơn vị thi cơng hồn thành việc xây tƣờng lắp xong xà gồ tƣờng B2 - Cán tôn vận chuyển đến chân cơng trình B3 - Định vị vị trí chuẩn tôn B4 - Đƣa tôn lên vị trí, chỉnh th ng bắn vít vào sóng âm tơn B5 - Tiếp tục thực theo trình tự với tơn B6 - Trong q trình lợp tơn phải ln ln kiểm tra độ vng góc tơn với xà gồ tƣờng song song với cột theo bƣớc gian 125 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp em đƣa số kết luận nhƣ sau: Đề tài: “Nhà máy chế biến hải sản khô Biển Đơng” đƣa đƣợc bƣớc có thwr việc thiết kế cơng trình, nhƣ bố trí mặt bằng, tính tốn kết cấu cơng trình, lập biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công công trình Trong đó, đƣa đƣợc phần mềm thiết kế , tính tốn kết cấu cơng trình thay cho cách tính tốn truyền thống mà lại đạt tính xác cao, rút ngắn thời gian thực Đề tài tốt nghiệp mang tính thực tiễn cao, từ kết thu đƣợc với kiến thức có đƣợc trình học tập chuẩn bị cần thiết phục vụ cho trình làm việc em sau trƣờng Kiến nghị Qua trình thực khóa luận tốt nghiệp để hồn thiện cho khóa luận, cá nhân em có số ý kiến kiến nghị nhƣ sau: + Tuy cấu trúc khóa luận tốt nghiệp nhƣ tƣơng đối đầy đủ xong để bổ sung nối tiếp đề tài nên xem xét đến ảnh hƣởng gió dọc nhà tới tính tốn làm rõ cấu tạo cột khung đầu hồi Cần xét thêm ảnh hƣởng khung không gian tới cấu kiện tính tốn làm việc thân cấu Bản thân cấu kiện đƣợc tổ hợp từ thép , dó cần làm rõ quy trình tổ hợp cấu kiện nhà máy khí sản xuất + Trong q trình làm khóa luận, nên cho sinh viên thực tế để việc thể đồ án trực quan sát với công việc thực tế + Cần áp dụng nhiều phàn mềm tính tốn kết cấu để phục vụ làm khóa luận tốt nghiệp 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9362:2012 Tiêu chẩn thiết kế nhà cơng trình Phạm văn Hội (chủ biên) Kết cấu thép 2: Cơng trình dân dụng cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998 Phạm Văn Hội (chủ biên) Kết cấu thép: Cấu kiện Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 Đoàn Định Kiến (chủ biên) Thiết kế kết cấu nhà thép công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998 TS Phạm Minh Hà (chủ biên) Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp (tái bản) Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội, 2010 Ths Hoàng Văn Quang (chủ biên) Thiết kế khung thép nhà công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2010 10 TS Đỗ Đình Đức (chủ biên) Giáo trình kỹ thuật thi công tập (tái bản) Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội, 2013 11 GS.TS Phan Quang Minh (chủ biên) Kết cấu bêtông cốt thép phần cấu kiện (tái lần 4) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2012 12 GS.TS Lều Thọ Trình (chủ biên) Cơ học kết cấu tập 1, tập (tái lần 2) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2010 13 PGS.TS Lê Hồng Ngọc – PGS.TS Lê Ngọc Thạch Sức bền vật liệu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2010 14 Nguyễn Tiến Thụ Sổ tay chọn máy thi công xây dựng Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội, 1995 ... với công ty cổ phần Thƣơng mại Đầu tƣ Biển Đông đƣa định thành lập khu công nghiệp chế biến thủy hải sản Biển Đông xã Hải Nam, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Nhà máy chế biến hải sản khô Biển Đông. .. tích nhà máy thi? ??t kế: - Chiều dài: 72,7(m) - Chiều rộng: 30 (m) CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC Nhà máy chế biến hải sản khô Biển Đơng có kết cấu chịu lực hệ khung thép tiền chế đƣợc liên kết với... để trình bày tồn cơng việc thi? ??t kế thi cơng cơng trình sử dụng kết cấu thép: “NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẢI SẢN KHÔ BIỂN ĐÔNG” Nội dung đồ án gồm phần: - Phần I: Kiến trúc công trình - Phần II: Kêtd

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w