1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm tùng nhung tricholoma matsutake

55 157 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận sinh viên, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, thực đề tài: “Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung (Tricholoma matsutake)” Trong thời gian thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Gấm nhƣ thầy cô giáo, cán nhân viên Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Gấm - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể cán làm việc, nghiên cứu Bộ môn công nghệ Tế bào - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực đề tài Cùng với lịng biết ơn sâu sắc gửi tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Bùi Thị Tình i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung nấm Tùng nhung 1.1.1 Phân loại nấm Tùng nhung 1.1.2 Các nghiên cứu nấm Tùng nhung 1.2 Tổng quan vấn đề có liên quan đến công nghệ nhân giống nuôi trồng nấm ăn, nấm dƣợc liệu PHẦN 2: 15 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu riêng 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp nấm Tùng nhung 15 2.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp nấm Tùng nhung giá thể thóc 15 ii 2.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp nấm Tùng nhung giá thể vỏ thông 15 2.2.4 Đánh giá khả nuôi trồng giống nấm Tùng nhung nhận đƣợc 16 2.3 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 16 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Sơ đồ chung 18 2.4.2 Phƣơng pháp nhân giống cấp môi trƣờng thạch 18 2.4.3 Phƣơng pháp nhân giống cấp nấm Tùng nhung chất thóc 19 2.4.4 Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung giá thể vỏ thông 21 2.4.5 Phƣơng pháp nuôi trồng nấm Tùng nhung nhân tạo 22 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết nhân giống cấp môi trƣờng thạch 28 3.1.1 Ngiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung 28 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng khoai tây đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp 29 3.2 Kết nhân giống cấp chất thóc 31 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng loại thóc dùng làm mơi trƣờng nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp 31 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng phụ gia phối trộn đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp 32 iii 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất vỏ thông đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung 34 3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung nuôi trồng 36 3.4.1 Ảnh hƣởng nguyên liệu mùn cƣa hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung nuôi trồng 36 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu vỏ thông đến khả ăn lan hệ sợi giống nấm Tùng nhung chất nuôi trồng 39 3.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu đến khả cho thể 42 PHẦN IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CTNC Công thức nghiên cứu CTTN Cơng thức thí nghiệm ĐC Đối chứng TN Thí nghiệm v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp 19 Bảng 2.2: Ảnh hƣởng hàm lƣợng khoai tây đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp 19 Bảng 2.3: Ảnh hƣởng loại chất đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung môi trƣờng nhân giống cấp 20 Bảng 2.4: CTNC ảnh hƣởng chất phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung môi trƣờng nhân giống cấp với 21 chất thóc 21 Bảng 2.5: CTNC ảnh hƣởng chất phụ gia đến khả ăn lan sợi nấm Tùng nhung môi trƣờng nhân giống cấp với chất 22 vỏ thông 22 Bảng 2.6: Công thức phối trộn bịch mùn cƣa 23 Bảng 2.7: Nghiên cứu khả ăn lan hệ sợi giống nấm Tùng nhung bịch mùn cƣa 23 Bảng 2.8: Công thức phối trộn chất vỏ thông 25 Bảng 2.9: Ảnh hƣởng chất hàm lƣợng phụ gia đến khả sinh trƣởng phát triển hệ sợi nấm Tùng nhung nguyên liệu vỏ thông 25 Bảng 2.10: Khả hình thành thể giống nấm Tùng nhung 26 Bảng 3.1: Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung môi trƣờng nhân giống cấp 28 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng khoai tây đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp 29 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng loại thóc dùng làm môi trƣờng nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp 32 vi Bảng 3.4 Thời gian ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung cấp chất thóc khang dân 33 Bảng 3.5 Sự sinh trƣởng đặc điểm hệ sợi nấm Tùng nhung nguyên liệu vỏ thông 34 Bảng 3.6 Khả ăn lan hệ sợi giống nấm Tùng nhung bịch mùn cƣa 36 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng bịch mùn cƣa với công thức khác đến độ vƣợt hệ sợi nấm Tùng nhung 37 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng mùn cƣa hàm lƣợng phụ gia đến chất lƣợng hệ sợi nấm Tùng nhung 38 vỏ thông 39 Bảng 3.10: Ảnh hƣởng bịch vỏ thông với công thức khác đến độ vƣợt hệ sợi nấm Tùng nhung 40 Bảng 3.11: Ảnh hƣởng nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới chất lƣợng hệ sợi nấm Tùng nhung 42 Bảng 3.12: Khả hình thành thể giống nấm Tùng nhung 42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quả thể nấm Tùng nhung trƣởng thành Hình 3.1 Hệ sợi giống nấm Tùng nhung sau 24 ngày nuôi cấy 29 Hình 3.2: Hệ sợi nấm Tùng nhung sau 24 ngày 30 Hình 3.3: Bình giống cấp sau ngày nuôi cấy 34 Hình 3.4: Ảnh hệ sợi nấm Tùng nhung cấp nguyên liệu thông sau ngày nuôi cấy 35 Hình 3.5: Bịch sợi nấm Tùng nhung công thức khác sau 38 90 ngày 38 Hình 3.6: Một số hình ảnh bịch nấm bị nhiễm mốc 39 Hình 3.7: Hình ảnh hệ sợi nấm Tùng nhung ăn lan bịch vỏ thông số công thức sau 63 ngày 41 Hình 3.8: Đất phủ đƣợc chuẩn bị 43 Hình 3.9: Bịch sợi nấm tháo cổ túi nắp chụp 43 Hình 3.10: Bịch sợi nấm phủ đất 43 Hình 3.11: Bịch nấm bị nhiễm 43 Hình 3.12: Mầm mống thể 44 Hình 3.13: Quả thể nấm Tùng nhung 44 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Có loại nấm tên Matsutake, tiếng Việt gọi nấm Tùng Nhung loại nấm vô quý Tùng nhung mang vị đặc trƣng, vừa có mùi thơm nồng nhiệt nhƣ hƣơng nhựa thông, vừa khiết nhƣ hƣơng quế Nấm Tùng nhung có phần thịt dầy, béo, nhiều chất xơ loại vitamin nhƣ B1, B2, C Đặc biệt, giá trị dinh dƣỡng, tăng cƣờng, bồi bổ sức khỏe, giúp tiêu hóa tốt, giảm đau, nấm Tùng nhung đƣợc dùng đểnlàm thuốc điều trị bệnh đái tháo đƣờng chống ung thƣ Nấm Tùng nhung cịn ngâm rƣợu, dùng làm thuốc tăng cƣờng sinh lực cho đàn ông Nấm Tùng nhung quý không vị ngon đặc biệt nó, mà chủ yếu, có lẽ bỡi “hiếm” Khác với loại nấm mọc thân gỗ mục khác, nấm Tùng nhung chƣa đƣợc trồng nhân tạo, hoàn tồn có nguồn gốc ngồi tự nhiên Lồi nấm mọc từ rễ cây, phía dƣới lớp mục, đặc biệt bị hái, nơi nấm mọc, không xuất thêm nấm thứ hai Matsutake mọc rừng nƣớc: Trung Quốc, Nhât Bản, Hàn Quốc, Lào, Canada, Phần Lan, Hoa Kì, Thụy Điển số nƣớc khác Nấm Tùng nhung bên thị trƣờng đƣợc bán với giá cao (khoảng triệu đồng/1kg), nhu cầu sử dụng nấm ngày lớn, nhƣng số lƣợng thể nhập từ nƣớc ngồi khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời nông dân Trong đó, ngồi tự nhiên nấm Tùng nhung bị thu hái khơng có thêm nấm đƣợc mọc lên từ chỗ đó, chứng tỏ việc khai thác diễn liên tục thời gian dài dẫn đến tuyệt chủng giống nấm Do việc nhân lên đƣợc số lƣợng lớn giống nấm Tùng nhung để phục vụ cho q trình ni trồng sau việc cấp thiết Chính vậy, việc nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung (Tricholoma matsutake) cần thiết có ý nghĩa PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung nấm Tùng nhung Hình 1: Quả thể nấm Tùng nhung trƣởng thành 1.1.1 Phân loại nấm Tùng nhung Nấm Tùng nhung đƣợc phân loại nhƣ sau: Giới: Fungi (nấm) Ngành: Basidiomycota Lớp: Agaricomycetes Bộ: Agaricales Họ: Tricholomataceae Chi: Tricholoma Loài: Tricholoma matsutake Tricholoma matsutake S Ito et Imai loại nấm cộng sinh, cộng sinh với lồi nhƣ: Pinus, Abies, Quercus, Picea, Castanopsis, Larix khắp Châu Á, Châu Âu, Bắc Phi phía tây bắc Hoa Kỳ Thƣờng thấy nhiều châu Á Ở Nhật, nấm Tùng nhung thƣờng mọc rừng thơng đỏ Nhật khang dân có ảnh hƣởng tốt đến phát triển hệ sợi nấm) Do tơi tiếp tục tiến hành bổ sung phụ gia vào loại chất để nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung Kết nghiên cứu ảnh hƣởng công thức phối trộn phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung đƣợc thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Thời gian ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung cấp chất thóc khang dân CTTN Thời gian (ngày) Đặc điểm hệ sợi Tbung sợi Tkín nguyên liệu ĐC 20,62 Sợi mảnh, lan không TN1 18,54 Sợi mảnh, ăn lan TN2 19,46 An lan TN3 16,83 Sợi to khỏe, ăn lan đều, nhanh TN4 15,42 Sợi to khỏe, ăn lan nhanh TN5 16,77 Sợi to khỏe, ăn lan Từ bảng 3.4 ta đƣợc chứng tỏ hàm lƣợng phụ gia phối trộn có ảnh hƣởng đến ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung giá thể cấp thóc khang dân TN3, TN4, TN5 có thời gian ăn lan kín ngun liệu hệ sợi ngắn lần lƣợt là: 16,83; 15,42; 16,77 ngày Trong TN4 có thời gian ăn lan kín nguyên liệu ngắn cho hệ sợi to khỏe, lan nhanh, trắng đồng TN1 (ĐC) có thời gian ăn lan kín nguyên liệu dài 20,62 ngày bổ sung thêm bột nhẹ nên chất dinh dƣỡng cung cấp cho hệ sợi nấm chƣa đủ, dẫn tới tình trạng hệ sợi nấm khơng đủ dinh dƣỡng phát triển, sợi mảnh, lan khơng Vì công thức không phù hợp để làm công thức nhân giống Tóm lại, để tiết kiệm chi phí nhƣ thời gian chăm sóc, lựa chọn TN4 (90% thóc + 5% cám gạo + 4% cám gạo + 1% bột nhẹ) cho thời gian ăn lan hệ sợi ngắn nhất, hệ sợi nấm to khỏe, màu trắng đồng làm công thức nhân giống cấp 33 Hình 3.3: Bình giốngAcấp sau ngày ni cấy B A: công thức TN2, B: công thức TN4 Sau thực nghiên cứu ảnh hƣởng loại thóc hồm lƣợng phụ gia phối trộn mơi trƣờng nhân giống cấp đến phát triển hệ sợi nấm Tùng nhung cho kết hệ sợi nấm ăn lan khác Theo số liệu thu đƣợc bảng 3.3, bảng 3.4 cho thấy việc nghiên cứu ảnh hƣởng loại thóc hàm lƣợng phụ gia phối trộn có ý nghĩa Sau 15,42 ngày cấy giống, với loại thóc cơng thức hàm lƣợng phụ gia thay đổi cơng thức 90% thóc + 5% cám gạo + 4% cám gạo + 1% bột nhẹ có hệ sợi nấm ăn lan tốt so với công thức khác, hệ sợi nấm to khỏe, ăn lan dày, đồng đều, có màu trắng khỏe Nhƣ ta rút đƣợc công thức tốt để nhân giống cấp TN4 (90% thóc + 5% cám gạo + 4% cám gạo + 1% bột nhẹ) 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất vỏ thông đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung Bảng 3.5 Sự sinh trƣởng đặc điểm hệ sợi nấm Tùng nhung nguyên liệu vỏ thơng CTTN Thời gian (ngày) Tbung sợi Tkín ngun liệu ĐC 25,72 N1 23,42 Đặc điểm hệ sợi Sợi nấm mảnh, lan không Sợi nấm màu trắng đồng nhất, lan không 34 Sợi nấm mảnh, lan không N2 23,67 N3 18,62 N4 19,61 Sợi to khỏe, mật độ vừa phải N5 20,23 Sợi to, lan không Sợi to khỏe, lan đều, màu trắng đồng Với phối trộn phụ gia khác cho sinh trƣởng hệ sợi nấm chất khác đƣợc thể rõ nét bảng 3.5: Với công thức ĐC chứa vỏ thông bột nhẹ cho thời gian ăn lan hệ sợi lâu 25,72 ngày, chất lƣợng hệ sợi Do khơng đạt tiêu chuẩn làm giống Công thức N4 N5 cho thời gian ăn lan hệ sợi tƣơng đối nhanh, nhiên hệ sợi nấm thu đƣợc với mật độ không đồng Cơng thức N3 cho hệ sợi có màu trắng đồng nhất, sợi khỏe, ăn lan nhanh (18,62 ngày), Vì N3 (89% vỏ thơng + 5% cám gạo + 5% cám ngô + 1% bột nhẹ) công thức tốt để nhân giống nấm Tùng nhung cấp giá thể vỏ thơng Hình 3.4: Ảnh hệ sợi nấm Tùng nhung cấp nguyên liệu thông sau ngày nuôi cấy 35 3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung nuôi trồng 3.4.1 Ảnh hưởng nguyên liệu mùn cưa hàm lượng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung nuôi trồng Trong thời gian ƣơm sợi, theo dõi thời gian sinh trƣởng sợi nấm công thức bổ sung phụ gia với tỉ lệ khác nhằm so sánh đánh giá khả phát triển hệ sợi Các công thức đƣợc bố trí thí nghiệm cấy giốngvới ba lần lặp Tốc độ ăn lan hệ sợi nấm đƣợc đo 10 ngày/lần kể từ ngày cấy giống Tiến hành đo lần lƣợt công thức, công thức lấy 10 bịch ngẫu nhiên lần lặp Kết đƣợc trình bày bảng dƣới Bảng 3.6 Khả ăn lan hệ sợi giống nấm Tùng nhung bịch mùn cƣa Cơng Chiều dài chất có hệ sợi ăn lan bịch nguyên liệu (cm) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ngày ngày ngày ĐC 1,11 2,05 3,52 4,30 5,26 6,35 7,02 8,56 9,37 CT1 1,18 2,87 4,64 6,17 8,33 10,35 11,69 13,97 15,08 CT2 1,87 4,13 6,22 8,05 11,00 13,24 16,63 17,74 18,94 CT3 1,56 3,88 5,92 7,95 10,47 12,48 15,12 16,45 17,16 CT4 1,62 4,00 6,08 8,22 10,84 13,01 15,42 16,67 17,64 CT5 1,35 3,97 5,44 7,45 10,11 12,43 14,45 15,63 16,72 thức Từ bảng số liệu ta có bảng số liệu sau cho thấy ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu đến độ vƣợt hệ sợi nấm sau 10 ngày đƣợc tính cơng thức: Độ vƣợt = chiều dài hệ sợi ăn lan ngày sau – chiều dài hệ sợi ăn lan ngày trƣớc 36 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng bịch mùn cƣa với công thức khác đến độ vƣợt hệ sợi nấm Tùng nhung Công thức Độ vƣợt hệ sợi ăn lan bịch nguyên liệu (cm) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ngày ngày ngày Trung bình ĐC 1,16 0,94 1,47 0,78 0,96 1,09 0,67 1,54 0,81 1,05 CT1 1,18 1,69 1,77 1,53 2,16 2,02 1,34 2,28 1,11 1,68 CT2 1,87 2,26 2,09 1,83 2,95 2,24 3,39 1,11 1,20 2,10 CT3 1,56 2,32 2,04 2,03 2,52 2,01 2,64 1,33 0,71 1,91 CT4 1,62 2,38 2,08 2,14 2,62 2,17 2,41 1,25 0,97 1,96 CT5 1,35 2,62 1,47 2,01 2,66 2,32 2,02 1,18 1,09 1,86 Qua bảng 3.6 3.7 ta thấy đƣợc khác biệt độ vƣợt hệ sợi nấm công thức nghiên cứu có mơi trƣờng ngun liệu hàm lƣợng phụ gia khác nhau:  Cơng thức ĐC có chiều dài hệ sợi nấm ăn lan sau 90 ngày ngắn 9,37 cm cơng thức CT2 có chiều dài hệ sợi nấm ăn lan sau 90 ngày dài 18,94 cm; vƣợt trội hẳn công thức ĐC Bên cạnh cơng thức CT3, CT4, CT5 có chiều dài hệ sợi nấm ăn lan sau 90 ngày tƣơng đối cao, lần lƣợt 17,16 cm, 17,64 cm, 16,72 cm  Độ vƣợt hệ sợi nấm thu đƣợc trung bình sau 10 ngày công thức ĐC là: 1,05cm; thấp so với tất công thức, công thức CT2, độ vƣợt hệ sợi nấm cao 2,10 cm; cao so với công thức Tuy nhiên CT3 CT4 độ vƣợt hệ sợi nấm cao, lần lƣợt 1,91; 1,96 (cm) o Tốc độ vƣợt hệ sợi tiêu đánh giá tốc độ sinh trƣởng nấm giai đoạn ƣơm sợi Tốc độ sinh trƣởng chậm dễ bị nấm mốc công Tốc độ sinh trƣởng nhanh rút ngắn đƣợc thời gian ƣơm sợi, nâng cao hiệu kinh tế 37 A B Hình 3.5: Bịch sợi nấm Tùng nhung công thức khác sau 90 ngày (A: công thức ĐC, B: công thức CT2) Bảng 3.8: Ảnh hƣởng mùn cƣa hàm lƣợng phụ gia đến chất lƣợng hệ sợi nấm Tùng nhung Công thức Chất lƣợng, đặc điểm hệ sợi Tỉ lệ nhiễm mốc (%) ĐC Vàng, mảnh, lan không đều, sợi yếu CT1 Trắng đục, sợi mảnh, không 15,12 CT2 Trắng dày, sợi mập, lan 2,34 CT3 Trắng dày, sợi mập, lan 5,27 CT4 Trắng đục, mảnh, không 4,54 CT5 Trắng đục, sợi mảnh 8,62 Qua bảng 3.8 ta thấy cơng thức ĐC có chất lƣợng nhất: sợi vàng, mảnh, ăn lan không nhiên tỉ lệ nhiễm mốc thấp Ngun nhân mơi trƣờng dinh dƣỡng hệ sợi khó ăn lan tập trung nơi có dinh dƣỡng nhiều dẫn đến tƣợng ăn lan không chun sợi Điều chứng minh cơng thức ĐC khơng phù hợp cho phát triển hệ sợi 38 Công thức CT2 có tỷ lệ nhiễm nấm thấp 2,34% công thức cho chất lƣợng hệ sợi nấm ăn lan tốt nhất: sợi trắng dày, sợi khỏe, ăn lan Điều chứng minh công thức CT2 môi trƣờng nguyên liệu mùn cho sinh trƣởng hệ sợi tốt Đây tảng để sợi nấm đơn gặp kết sợi nhanh để tạo thể sớm Hình 3.6: Một số hình ảnh bịch nấm bị nhiễm mốc Từ tiêu chí đánh giá (tốc độ ăn lan hệ sợi, đặc điểm hệ sợi, tỷ lệ nhiễm mốc) ta nhận thấy rằng: công thức CT2 (94% mùn cƣa + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) công thức tốt sinh trƣởng nấm Tùng nhung 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu vỏ thông đến khả ăn lan hệ sợi giống nấm Tùng nhung chất nuôi trồng Tiến hành đo lần lƣợt công thức, công thức đo 30 bịch lấy giá trị trung bình Tốc độ ăn lan hệ sợi đƣợc tính theo số cm/ngày cách ngày/lần kể từ ngày cấy giống Kết đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.9: Khả ăn lan hệ sợi giống nấm Tùng nhung bịch vỏ thơng Cơng thức ĐC Chiều dài chất có hệ sợi ăn lan bịch nguyên liệu (cm) 14 21 28 35 42 49 56 63 ngày ngày ngày 1,18 2,45 3,72 6,21 8,63 10,43 13,25 14,45 15,56 39 MC1 1,34 2,87 4,64 6,51 8,82 10,92 13,54 14,67 16,12 MC2 1,87 4,37 7,00 8,24 11,12 13,24 15,92 17,74 18,96 MC3 1,56 3,88 5,92 7,95 10,47 12,48 15,23 16,32 17,42 MC4 1,62 6,08 8,22 10,84 13,01 15,42 16,57 17,68 MC5 1,35 3,97 5,44 7,45 10,11 12,43 14,45 15,66 16,72 MC6 1,72 4,36 6,43 8,02 10,98 12,67 15,58 16,98 18,03 Bảng 3.10: Ảnh hƣởng bịch vỏ thông với công thức khác đến độ vƣợt hệ sợi nấm Tùng nhung Độ vƣợt chất có hệ sợi nấm ăn lan sau ngày ƣơm sợi (cm) Công thức 14 21 28 35 Trung 42 49 56 63 bình ngày ngày ngày ĐC 1,16 1,27 1,27 2,49 2,42 1,8 2,82 1,2 1,11 1,72 MC1 1,18 1,53 1,77 1,87 2,31 2,1 2,62 1,13 1,45 1,77 MC2 1,87 2,5 2,63 1,24 2,88 2,12 2,68 1,82 1,2 2,14 MC3 1,56 2,32 2,04 2,03 2,52 2,01 2,75 1,09 1,1 1,94 MC4 1,62 2,38 2,08 2,14 2,62 2,17 2,41 1,15 1,11 1,96 MC5 1,35 2,62 1,47 2,01 2,66 2,32 2,02 1,21 1,06 1,86 MC6 1,72 2,64 2,07 1,59 2,96 1,69 2,91 1,40 1,05 2,00 Qua bảng 3.9 3.10 ta thấy đƣợc khác biệt độ vƣợt hệ sợi nấm công thức nghiên cứu có mơi trƣờng ngun liệu hàm lƣợng phụ gia khác nhau:  Cơng thức ĐC có chiều dài hệ sợi nấm ăn lan sau 63 ngày ngắn 15,56 cm cơng thức MC2 có chiều dài hệ sợi nấm ăn lan sau 63 ngày dài 18,96 cm; vƣợt trội hẳn công thức ĐC Bên cạnh đó, cơng thức MC3, MC4, MC6 có chiều dài hệ sợi nấm ăn lan sau 63 ngày tƣơng đối cao, lần lƣợt 17,42 cm; 17;68 cm; 18,03 cm 40  Độ vƣợt hệ sợi nấm thu đƣợc trung bình sau ngày cơng thức ĐC là: 1,72 cm; thấp so với tất công thức, công thức MC2, độ vƣợt hệ sợi nấm cao 2,10 cm; cao so với cơng thức cịn lại Tốc độ vƣợt hệ sợi tiêu đánh giá tốc độ sinh trƣởng nấm giai đoạn ƣơm sợi Tốc độ sinh trƣởng chậm dễ bị nấm mốc công Tốc độ sinh trƣởng nhanh rút ngắn đƣợc thời gian ƣơm sợi, nâng cao hiệu kinh tế A B C D Hình 3.7: Hình ảnh hệ sợi nấm Tùng nhung ăn lan bịch vỏ thông số công thức sau 63 ngày (A, B, C, D lần lƣợt công thức MC2, MC3, MC4, MC6) 41 Bảng 3.11: Ảnh hƣởng nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới chất lƣợng hệ sợi nấm Tùng nhung Công thức Chất lƣợng, đặc điểm hệ sợi ĐC Sợi vàng, mảnh, lan không MC1 Trắng đục, mảnh, lan không MC2 Trắng dày, sợi khỏe, ăn lan MC3 Sợi mảnh, lan không MC4 Sợi mảnh, lan không MC5 Trắng đục, mảnh, lan không MC6 Trắng dày, sợi khỏe, ăn lan Qua bảng 3.11 ta thấy: - Công thức MC2 (90% vỏ thông + 5% cám gạo + 4% cám ngô + 1% bột nhẹ) có mật độ hệ sợi dày nhất, màu trắng đều, sợi khỏe, lan nhanh - Công thức ĐC có hệ sợi mảnh, ăn lan khơng thiếu dinh dƣỡng Chứng tỏ công thức không phù hợp cho sinh trƣởng hệ sợi Từ tiêu chí đánh giá (tốc độ ăn lan hệ sợi, đặc điểm hệ sợi, tỷ lệ nhiễm mốc) ta nhận thấy rằng: công thức MC2 (90% vỏ thông + 5% cám gạo + 4% cám ngô + 1% bột nhẹ) công thức tốt sinh trƣởng nấm Tùng nhung 3.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu đến khả cho thể Mỗi loại nấm khác thích nghi cho suất loại giá thể khác Với Tùng nhung vậy, việc chọn giá thể để nuôi trồng cho thể nấm Tùng nhung cần thiết, định đến suất nhƣ chất lƣợng sản phẩm thu đƣợc sau Và dƣới kết mà thu đƣợc: Bảng 3.12: Khả hình thành thể giống nấm Tùng nhung Nguyên liệu Thời gian bắt đầu thể (ngày) Có thể Mùn cƣa 31 Có Vỏ thơng 28 Có 42 Khơng thể Từ bảng 3.12 ta thấy với chất khác thời gian thể khác Nhƣ việc lựa chọn chất thích hợp thể quan trọng cần thiết định khả thể giống nấm Với nghiên cứu bƣớc đầu đánh giá đƣợc khả có cho thể hay không loại nguyên liệu đề tài mới, chƣa có tác giả nghiên cứu nuôi trồng thành công loại nấm đƣợc công bố; mà ngƣời thu hái đƣợc loại nấm hồn tự nhiên Vì việc nghiên cứu có ý nghĩa Hình 3.8: Đất phủ đƣợc chuẩn bị Hình 3.9: Bịch sợi nấm tháo cổ túi nắp chụp Hình 3.10: Bịch sợi nấm phủ đất Hình 3.11: Bịch nấm bị nhiễm 43 Hình 3.12: Mầm mống thể Hình 3.13: Quả thể nấm Tùng nhung Do thời gian nghiên cứu nhƣ điều kiện ni trồng thể có hạn nên thực nghiên cứu gặp phải số khó khăn Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tơi thực cịn số hạn chế định Khả thể nấm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mùa vụ ni trồng, nên có bịch nấm thể, bƣớc đầu đánh giá đƣợc giống nấm Tùng nhung đƣợc nhân giống đề tài thực có khả thể hay khơng có khả thể Tuy nhiên, chƣa thể kết luận xác đƣợc ảnh hƣởng nguyên liệu đến khả cho thể nấm Tùng nhung Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng nhân tố khác đến khả hình thành thể nấm Tùng nhung nghiên cứu đánh giá chất lƣợng sản phẩm thể Tùng nhung tạo ra, hiệu kinh tế áp dụng quy trình nghiên cứu thực tế sản xuất 44 PHẦN IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực nghiên cứu chúng thu đƣợc số kết nhƣ sau:  Công thức phù hợp để nhân giống cấp Tùng nhung công thức: 30g/l đƣờng sucrose + 200g/l khoai tây + 7g/l agar Ở cơng thức hệ sợi nấm có khả sinh trƣởng tốt nhất, sợi nấm khỏe ăn lan nhanh, đồng  Công thức phù hợp để nhân giống cấp Tùng nhung là: o 90% thóc khang dân + 5% cám gạo + 4% cám ngô + 1% bột nhẹ o 89% vỏ thông + 5% cám gạo + 5% cám ngô + 1% bột nhẹ  Công thức phù hợp để phối trộn nguyên liệu với hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Tùng nhung là: o Công thức CT2 (94% mùn cƣa + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) công thức tốt sinh trƣởng nấm Tùng nhung o MC2 (90% vỏ thông + 5% cám gạo + 4% cám ngô + 1% bột nhẹ) Ở công thức hệ sợi nấm ăn lan nhanh, sinh trƣởng mạnh, sợi nấm khỏe, ăn lan đều, màu trắng đồng  Giống nấm Tùng nhung có khả cho thể Phƣơng pháp cho thể Tùng nhung thích hợp phủ đất  Và công thức phù hợp với mục tiêu ban đầu tơi tìm đƣợc cơng thức thích hợp cho hệ sợi ăn lan nhanh cho chất lƣợng hệ sợi tốt 4.2 Tồn Thời gian làm khóa luận cịn ngắn nên chƣa thể nghiên cứu đầy đủ kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung 4.3 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật trồng nấm Tùng nhung nhằm nâng cao ứng dụng đề tài vào thực tế sản xuất 45 TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nam Báo khoa học phổ thông “Dinh dƣỡng sức khỏe’’ Số 2/2015 Trang 12 Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đồng, Nguyễn Thị Sơn (2008), Kĩ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu NXB Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Đình Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, (2002) “ Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng’’ Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập 1,2 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2001) Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 1, phần Nấm, Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đoàn Văn Vệ (1986), Sinh học kĩ thuật nuôi trồng nấm ăn Nhà xuất nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh Akiyoshi Yamada,Satoshi Ectomycorrhiza formation of Kanekawa,Masatake Ohmasa (1999) Tricholoma matsutake on Pinus densiflora MycoscienceVolume 40, Issue 2, April 1999, Pages 193-198 Akiyoshi Yamada,Takeo Ogura,Yosuke Degawa,Masatake Ohmasa (2001).Isolation of Tricholoma matsutake and T bakamatsutake cultures from field-collected ectomycorrhizas MycoscienceVolume 42, Issue 1, February 2001, Pages 43-50 Ashburne, John (2011) "In search of the Holy Grail of mushrooms", The Japan Times, 16 October 2011, p.7 10 Ashkenazi, Michael; Jacob, Jeanne (2003) Food culture in Japan Greenwood Publishing Group p 49 ISBN 0-313–32438–7 11 Bergius, Niclas; Danell, Eric (5 November 2000)."The Swedish matsutake (Tricholoma nauseosum syn T matsutake): Distribution, Abundance and Ecology" (abstract) Taylor & Francis Online Scandinavian Journal of Forest Research Retrieved Jan 2017 46 12 Cheryl Geslani (2008) Uncovering Matsutake (Tricholoma matsutake) harvester livelihood preferences in YUNNAN, CHINA A thesis submitted to the graduate division of the university of Hawai’I in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of science in natural resources and environmental management 13 Chunlan Lian, Maki Narimatsu, Kazuhide Nara Taizo Hogetsu (2006) Tricholoma matsutake in a natural Pinus densiflora forest: correspondence between above- and below-ground genets, association with multiple host trees and alteration of existing ectomycorrhizal communities New Phytologist (2006) 171: 825-836 14 Lu-min Vaario, Jussi Heinonsalo, Peter Spetz, Taina Pennanen, Hannu Fritze (2011) The ectimycorrhizal fugus Tricholoma matsutake is capabke of facultative saprotrophy Proceedings of the 7th International Conference on Mushroom Biology and Mushroom Products (ICMBMP7) 2011 15 Park Moo-Chang, Sim Sang-Gab, Cheon Woo-Jae (2007) Method of preparing Tricholoma matsutake- infected young pine by coculturing aseptic pine seedlings and T matsutake United states patent No.: US 7,26,923 B2, Sep 18, 2007 16 Terry van Gevelt (2014) community-based management of Tricholoma matsutake (S Ito and S Imai) Singer: a case study of South Korean mountain villeges International Journal of the Commons Vol 8, no February 2014, pp 134-154 17 Won-Ho Lee, Sang-Kuk Han, Beom-Seok Kim, Bhushan Shrestha, SooYong Lee, Cheol-Soon Ko, Gi-Ho Sung, Jae-Mo Sung (2007) Proliferation of Tricholoma matsutake mycelial mats in pine forest using mass liquid inoculum Mycobiology 2007 Jun; 35(2): 54-61 18 Yin X, You Q, Jiang Z (2012) Immunomodulatory activities of different solvent extracts from Tricholoma matsutake (S Ito et S Imai) singer (higher basidiomycetes) on normal mice Int J Med Mushrooms 2012;14(6):549-556 47 ... dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp nấm Tùng nhung 15 2.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp nấm Tùng nhung giá thể thóc 15 ii 2.2.3 Nghiên. .. 2.4.3 Phƣơng pháp nhân giống cấp nấm Tùng nhung chất thóc 19 2.4.4 Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung giá thể vỏ thông 21 2.4.5 Phƣơng pháp nuôi trồng nấm Tùng nhung nhân tạo 22... cơng nghệ nhân giống nuôi trồng nấm ăn, nấm dƣợc liệu 1.2.1 Kĩ thuật nhân giống nấm Nhân giống nấm nấm bao gồm ba giai đoạn: - Phân lập giống gốc; - Nhân giống cấp môi trƣờng thạch; - Nhân giống

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w