1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an So hoc 6 Ki I

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 596,26 KB

Nội dung

Kiến thức: - HS được kiểm tra những kiến thức đã học về : - Tập hợp, phần tử của tập hợp, lũy thừa, tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết - Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm 2.. K[r]

(1)Ch¬ng I ¤n tËp vµ bæ tóc vÒ sè tù nhiªn TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 18/8/2012 Ngµy gi¶ng 21/8/2012 I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy các ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc, Thái độ: - Rèn cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II - CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: SGK, SBT, bảng phụ số tập hợp Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Giới thiệu chương trình, nhắc nhở các yêu cầu cần thiết cho học tập (4’) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập học sinh Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Các ví dụ (14’) Nội dung ghi bảng KT: - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy các ví dụ tập hợp KN: - Biết cách lấy các ví dụ tập hợp C¸c vÝ dô TËp hîp HS líp 6A TËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n - Cho HS quan sát H1 SGK HS theo dõi - Giới thiệu tập hợp các ví dụ SGK - LÊy vÝ dô minh ho¹ HS bước đầu nhận xét t¬ng tù nh SGK số phần tử tập hợp Hoạt động 2: Cách viết Các kí hiệu ( 18’) KT: - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc, KN: - Viết tập hợp theo cách, sử dụng các kí hiệu , Trang (2) Cách viết Các kí hiệu - Giới thiệu cách viết tập hợp HS theo dõi A - Tập hợp A có phần tử HS trả lời nào? Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ 4: A =  0;1;2;3 A =  0;3;2;1 Các số ; ; ; là các phần tử A kí hiệu:  A ;  A đọc là HS tr¶ lêi - Số có phải phần tử A không? Lấy ví dụ phần tử HS thùc hiÖn không thuộc A thuộc A, không thuộc A - Viết tập hợp B các gồm các HS lªn b¶ng viÕt chữ cái a, b, c VD: B =  a, b, c - Tập hợp B gồm phần HS thùc hiÖn - Phần tử a, b, c a  B, b  tử nào? Viết kí hiệu B, c  B - Lấy phần tử không thuộc -dB B Viết kí hiệu Bài 3.SGK-tr 06 HS lên bảng trình a  B ; x  B, b  A, bày ? HS làm bài tập b A * Chú ý: SGK - Giới thiệu cách viết tập hợp Ví dụ: bàng cách tính chất đặc a)A =  x  N / x  4 trưng cho các phần tử: - Có thể dùng sơ đồ Ven Bài tập củng cố: Cho tập hợp HS thực A= { 3; 7} Điền các kí hiệu  ,  vào ô Bài tập: Cho tập hợp A={ 3; 7} 3 A;  A trống A; A IV Củng cố, luyện tập: (8’) - Để viết tập hợp ta có cách? - Yêu cầu HS làm:+ Bài tập (SGK- tr6) Cách 1: A =  19;20;21;22;23 Cách 2: A =  x  N /18  x  24 Trang (3) + Bài tập (Sgk/6) HS hoạt động nhóm A ={15 ; 26 } ; M ={bút} B = {a; b; 1} ; H = {bút; sách; vở} V Hướng dẫn: (1’) - Học và làm các bài tập ; SGK - Hướng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trongtừ '' TOAN HOC'' là phần tử Có bao nhiêu chữ cái từ '' TOAN HOC” VI Rút kinh nghiệm: TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 18/8/2012 Ngµy gi¶ng 22/8/2012 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tập hợp các số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên - Phân biệt các tập N và N*, biết các kí hiệu , , biết viết số tự nhiên liền trước và liền sau số Kỹ năng: - Biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác sử dụng kí hiệu II- CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Sgk, SBT, hình vẽ biểu diễn tia số Chuẩn bị HS: Sgk, bảng nhóm, bút III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn nhỏ 10 Hãy viết tập hợp A hai cách A = {6; 7; 8; } A = {x N / < x < 10} ? Tập A gồm phần tử nào ? Chỉ phần tử không thuộc A Trang (4) HS2: Viết tập hợp các chữ cái từ “SÔNG HÔNG” B = {S, Ô, N, G, H}  Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động cña GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N ( 10ph) KT: - HS biết tập hợp các số tự nhiên, và biểu diễn số TN trên tia số, biết tập hợp N* KN: Viết tập hợp N và N* , Phân biệt các tập N và N* TËp hîp N vµ tËp hîp N* - Giới thiệu tập hợp số Nói cách biểu diễn Tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu sè tù nhiªn trªn tia lµ N: tù nhiªn sè N =  0;1;2;3;  - BiÓu diÔn tËp hîp sè tia HS biÓu diÔn nhiªn trªn tia sè nh thÕ TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh¸c kÝ nµo ? HS theo dâi * hiÖu N*: - Giíi thiÖu vÒ tËp hîp N : - §iÒn vµo « vu«ng c¸c kÝ N N* N* =  1;2;3;  hiÖu  ; : N N* Hoạt động 2: Thứ tự tập số tự nhiên.( 13ph) KT: - Biết thứ tự N, biết các kí hiệu , , biết viết số tự nhiên liền trước và liền sau số KN: - Biết so sánh hai số tự nhiên, biết tìm số TN liền trước(nếu có), tìm số TN liền sau, biết viết hai sô tự nhiên liên tiếp Thứ tự tập số tự nhiên Yêu cầu học sinh đọc HS đọc thông tin - Trong số tự nhiên có thông tin SGK các - Quan hệ lớn hơn, số nhỏ số mục a, b, c, d, e nhỏ VD: < ; 12>11 ?Nêu quan hệ thứ tự - Quan hệ bắc cầu tập N - Quan hệ liền trước, Bài tập : A =  6;7;8 - Viết tập hợp liền sau HS thực A =  x  N / x 8 - Nếu a< b và b < c thì a < c cách liệt kê các phần - Mỗi số tự nhiên có số tự Trang (5) tử nhiên liền sau Hai số tự ? Tìm số liền sau số ? HS trả lời nhiên liên tiếp kém ? Tìm số liền trước số 7? HS trả lời đơn vị ? Hai số tự nhiên liên tiếp HS trả lời - Số là số tự nhiên nhỏ kém đơn Không có số tự nhiên lớn vị? - Tập hợp các số tự nhiên có vô số ? Tập hợp tự nhiên có bao HS trả lời phần tử nhiêu phần tử? IV Củng cố, luyện tập: (13’) Nhóm 1: ( ?/sgk) a) 28; 29; 30 b) 99; 100; 101 Nhóm 2: ( Bài tập 6a/sgk-7) Nhóm 3: (Bài tập 6b/sgk-7) Số tự nhiên liền sau số 17 là số 18 Số tự nhiên liền trước số 35 là số 36 Số tự nhiên liền sau số 99 là số 100 Số tự nhiên liền trước số 1000 là số 999 Số tự nhiên liền sau số a là số a+1 Số tự nhiên liền trước số b là số b-1 IV HƯỚNG DẪN: (1’) - Học bài theo SGK và làm các bài tập còn lại SGK - Làm bài tập 14; 15 SBT - Nghiên cứu trước bài " Ghi số tự nhiên" V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 19/8/2012 Ngµy gi¶ng 23/8/2012 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số thay đổi theo vị trí - Thấy ưu điểm hệ thập phân cách đọc và ghi số tự nhiên Kỹ năng: - Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30 Trang (6) Thái độ: - Rèn cho HS cách suy luận làm bài II- CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ đến 30 Phiếu 1: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục 1425 14 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b Chuẩn bị HS: Sgk, bảng nhóm , bút 142 Chữ số hàng chục III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: - Viết tập hợp N và N* - Làm bài tập (9sgk/8) HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N* - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hai cách  Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số (10ph) KT: - Biết số và chữ số, biết cách viết các số TN KN: - Viết số tự nhiên, phân biệt số với chữ số Số và chữ số - Cho ví dụ số tự nhiên - Ví dụ: 0; 53; 99; VD: SGK Người ta dùng chữ số 1208 để viết các số tự nhiên? - Dùng 10 chữ số ; ; ; ; ; - Một số tự nhiên có thể có - Có thể có * Chú ý: SGK Bài 11 - SGK chữ số? nhiều chữ số Số đã Số Chữ Số Chữ - Yêu cầu HS đọc chú ý - HS đọc chú ý cho trăm số chục số SGK hàng hàng trăm chục - Đưa đáp án nội dung - Làm bài tập 11b 1425 14 142 phiếu SGK vào bảng phụ 2307 23 230 Hoạt động 2: Hệ thập phân (10’) Trang (7) KT: - HS hiểu nào là hệ thập phân, biết viết kí hiệu số TN có 2, chữ số - Nhận biết giá trị chữ số thay đổi theo vị trí - Thấy ưu điểm hệ thập phân cách đọc và ghi số tự nhiên KN: - Biết viết số TN hệ thập phân - Đọc mục SGK Hệ thập phân ? Nhận xét gì mối quan HS đọc SGK *Tổng quát: hệ hai chữ số liền HS trả lời ab = a.10 + b số tự nhiên? abc = a.100 + b.10 + c ? Tìm số tự nhiên nhỏ Bài 13 Tr 10 - SGK có bốn chữ số? HS thực a) 1000 ; ? Tìm số tự nhiên lớn có hai chữ số, ba chữ số b) 1023 khác nhau? HS thực Hoạt động 3: Chú ý (9’) KT: Biết số La mã, cách ghi số La mã KN: Ghi số La mã và đọc giá trị tương ứng hệ thập phân - Giới thiệu cách ghi số La HS theo dõi Chú ý : mã Cách đọc SGK GV yêu cầu HS làm bài 15 HS làm bài 15 a) Đọc các số La mã: XIV ; HS đọc Bài 15 Tr10 – SGK XXVI a) 14; 26 b) Viết các số sau số HS lên bảng viết La mã: 17 ; 25 b) XVII; XXV IV Củng cố, luyện tập: (7’) GV cho HS nhắc lại nội dung bài *Bài tập 12 (Sgk/10) => A = {2; } IV HƯỚNG DẪN: (1’) - Làm bài tập 13; 14; 15 SGK - Làm bài 23; 24; 25; 28 SGK - Đọc trước bài " Số phần tử tập hợp" V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 25/8/2012 Ngµy gi¶ng 28/8/2012 Trang (8) §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I-MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp con, hai tập hợp Kỹ năng: - Biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp có phải là tập hợp tập hợp không - Biết sử dụng đúng kí hiệu ,, ,  Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác sử dụng các kí hiệu ,  II-CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Sgk, bút dạ, bảng phụ có nội dung sau: Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? x  N/ x 10 D =  0 ; E ={bút, thước } ; H =  Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + = Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Chuẩn bị HS: III-TIẾNTRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (6’) HS1: Viết tập hợp A các phần tử là số tự nhiên nhỏ 100 ( A = {1; 2; 3;………; 99 } ) HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn và nhỏ ( B = {4 } ) ? Nhận xét gì số phần tử tập hợp A và B ?  Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp(15ph) KT: - Học sinh hiểu tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào Trang (9) KN: - Biết tìm số phần tử tập hợp, - Biết sử dụng đúng kí hiệu ,,  Số phần tử tập - Hãy tìm hiểu các tập hợp A, hợp B, C, N Mỗi tập hợp có phần tử ? HS trả lời - Yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm làm nội dung trên bảng phụ vào phiếu( ) - GV dán bảng phụ nội dung HS theo dõi - Tập hợp không có phần tử tập hợp rỗng, số phần tử nào gọi là tập hợp rỗng Tập tập hợp rỗng kí hiệu  ?Vậy tập hợp có thể có HS trả lời - Một tập hợp có thể có phần tử? phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào Bài tập củng cố: Cho HS làm HS lên bảng làm x  N/ x 20 Bài 17: A =  có bài tập 17 (sgk/13) bài 17 21 phần tử - GV yêu cầu HS nhận xét Cả lớp làm bài vào b)Tập hợp B không có phần tử nào, B =  và nhận xét bài Hoạt động 2: Tập hợp (15ph) KT: - Học sinh hiểu khái niệm tập hợp con, hai tập hợp KN: - Biết kiểm tra tập hợp có phải là tập hợp tập hợp không - Biết sử dụng đúng kí hiệu ,  Tập hợp GV đưa bảng phụ H.11 HS quan sát ? Viết tập hợp E và F ? HS thực - Nhận xét gì quan hệ HS nhận xét - Nếu phần tử tập hợp hai tập hợp E và F? A thuộc tập hợp B thì tập - Giới thiệu khái niệm tập HS theo dõi hợp A là tập hợp tập SGK hợp B Kí hiệu: A  B - Cho HS thảo luận nhóm ?3 HS hoạt động nhóm ?3 M  A ; M  B ?3 A  B;B  A ’ - GV yêu cầu đại diện nhóm thời gian3 báo cáo kết Đại diện nhóm - Giới thiệu hai tập hợp thông báo kết * Chú ý: Nếu A  B và B  HS theo dõi A thì ta nói hai tập A và B Kí hiệu: A = B Bài 20 SGK ? Cho HS làm bài tập 20 HS trả lời bài 20 a)15  A ; b)  15  A ; (Sgk/13) 15;24  A c)  IV Củng cố, luyện tập: (5’) Trang (10) Một tập hợp có thể có thể có phần tử? Cho ví dụ Bài tập: Cho các tập hợp A = {3; 7}; B = {1; 3; 7} a) Điền các kí hiệu  ,  ,  vào ô trống A; A; B; A B b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử Đáp án: a) 7 A;  A;  B; A  B V HƯỚNG DẪN: (1’) Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại SGK: 16, 18, 19 Bài 33, 34, 35, 36 SBT VI RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 26/8/2012 Ngµy gi¶ng 29/8/2012 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh củng cố khái niệm tập hợp, phần tử tập hợp, tập hợp số tự nhiên - Vận dụng các tính chất, quan hệ các số vào làm bài tập Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe, đọc, viết các tập hợp - Có kỹ đếm số phần tử tập hợp ( dãy có quy luật) ¿ - Sử dụng chính xác các ký hiệu , ⊂,∉ giải bài tập ¿ Thái độ: - Có ý thức ông tập, củng cố kiến thức thường xuyên - Phát triển tư logíc, khả quan sát cho HS II - CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Sgk, bảng phụ, bút Chuẩn bị HS: Sgk, bảng phụ, bút III – TIẾNTRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: - Một tập hợp có thể có phần tử? -Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn và nhỏ 11 hai cách Tập M có phần tử? Trang (11) HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18 SGK 8;10;12 - Cho tập hợp H =  Hãy viết tất các tập hợp có phần tử, hai phần tử là tập H - Gọi HS lên bảng – nhận xét, sửa bài – cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Viết tập hợp-Viết số tập hợp tập hợp cho trước (10ph) Bài 22 SGK/ 14 GV y/c HS nắm số a C =  0;2;4;6;8 chẵn, số lẻ 11;13;15;17;19 b L =  ? HS lên bảng làm bài 22? HS1 : a) + b) c A =  18;20;22 HS2 : c) + d)  d B =  ? 1HS lên bảng làm BT24 HS lên bảng làm bài Bài tập 24(sgk/14) GV yêu cầu HS nhận xét HS nhận xét bài làm A N, B N, N* N bạn Hoạt động 2: Cách đếm số phần tử tập hợp ( các số có quy luật ) ( 18 ph) GV giới thiệu và đưa công Bài 21 SGK/ 14 thức tổng quát => y/c HS làm 10;11;12; ;99 B= có BT21 (99 – 10 )+ = 90 phần tử ? áp dụng : Tính số phần tử Tổng quát: tập hợp Tập hợp các số tự nhiên từ a B = {10; 11; 12;… ; 99 } đến b có :(b-a) + phần tử - Hướng dẫn bài 23 SGK HS trả lời Bài 23 SGK/14 ? Nêu công thức tìm số phần 21;23;25; ;99 D= có tử tập hợp các số tự nhiên (99 – 21):2 + = 40 phần tử chẵn (lẻ)? HS trả lời 25;27;29;31 ? HS lên bảng trình bày? - GV nhận xét Bài tập 25(sgk) HS lên bảng làm bài - HS nhận xét 32;34;36; 96 E= có (96-32) : + = 33 phần tử Hoạt động 3: Bài tập ứng dụng thực tế ( 5ph) Bµi tËp 25 (sgk/ 14 ) - HS nªu c«ng thøc A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an- Hai HS lên bảng tính ma, Thái Lan, Việt Nam} sè phÇn tö cña tËp hîp B = {Xin-ga- po, Bru-n©y, D vµ E Cam-pu-chia } HS đứng chỗ trả lời Trang (12) Bài tập: Viết tập hợp A miÖng HS lªn b¶ng viÕt cách liệt kê các phần tử: A= {x  N/ 5≤ x ≤ 9} Củng cố, luyện tập: (6’) Củng cố phần quá trình luyện tập Bµi tËp cñng cè: A = {5; 6; 7; 8; } IV HƯỚNG DẪN: (1’) - Học bài ôn lại các bài đã học - Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 SBT V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 4/9/2012 Ngµy gi¶ng 6/9/2012 §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (TIẾT 1) I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững tổng và tích hai số tự nhiên, biết số hạng, tổng, thừa số, tích Kỹ năng: - Biết vận dụng tính tổng và tích các số - Biết vận dụng hợp lí các phép toán cộng và nhân Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II - CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ghi nội dung ? và ?2 Chuẩn bị HS: Sgk, bảng nhóm, bút III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn A = {0; 2; 4; 6………} A = {x ?Mối quan hệ tập A và tập N  Gọi HS nhận xét, sửa bài – cho điểm N / x = 2n, n N} Bài mới: Trang (13) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên ( 18’) Tæng vµ tÝch hai sè tù nhiªn: - Yêu cầu HS đọc ôn lại phần IV HƯỚNG DẪN: (2’) - Về nhà ôn lại bài học, xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập 30 - SGK - Đọc trước phần VI RÚT KINH NGHIỆM: Trang (14) TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 4/9/2012 Ngµy gi¶ng 11/9/2012 §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (TIẾP) I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân phép cộng, biết phát viểu và viết dạng tổng quát các tính chất Kĩ năng: -Biết vận dụng các tính chất đó vào bài tập Rèn luyện kĩ tính toán nhanh, chính xác và kĩ nhận dạng giải toán Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II - CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Bảng tính chất phép cộng và phép nhân (bảng phụ in trên) Chuẩn bị HS: Sgk, bảng nhóm, bút III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) Trang (15) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra: (8’) HS lên bảng làm Nội dung ghi bảng HS 1: Làm BT 30a HS 2: Làm BT 30b GV y/c HS nhận xét HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: TÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn ( 18’) TÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn: - Treo b¶ng tÝnh chÊt 1HS lªn b¶ng - PhÐp céng c¸c sè tù nhiªn cã tÝnh chÊt g×? Ph¸t biÓu c¸c tÝnh ?3 chất đó a)86+357+14 Trang (16) IV HƯỚNG DẪN: (2’) - Hướng dẫn làm các bài tập còn lại - Về nhà làm các bài 28, 29, 31 SGK/ 16-17; 44, 45, 51 SBT/8-9 - Đọc lại “Có thể em chưa biết” trang 18 - Xem trước các BT luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 9/9/2012 Ngµy gi¶ng 12/9/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố tính chất phép cộng và phép nhân Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, khả suy luận tốt làm bài II – CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: bảng phụ, thước thẳng Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: GV đưa nội dung sau vào bảng phụ: HS1: - Phép cộng và phép nhân có tính chất nào ? - áp dụng tính: a 81 + 243 + 19 b 25 16 HS2: a áp dụng tính: 32 47 + 32 53 b Tìm số tự nhiên x, biết: 156 – ( x + 61) = 82  Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm Bài mới: Trang (17) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng t/c phép cộng để tính nhanh, tìm thành phần chưa biết Bài tập 31 SGK/17 a) 135 + 360 + 65 + 40 - Yêu cầu làm việc cá nhân = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) - Làm BT nháp = 200 + 400 - Cả lớp hoàn thiện = 600 - Yêu cầu số HS lên trình bài vào b) 463 + 318 + 137 + 22 bày lời giải = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) 20+21 +22 + + 29+30 =(20+30) +(21+29)+ + (24+26) +25 = 50 +50 +50 +50 +25 - Nhận xét, sửa lại = 50 + 25 - Nhận xét và ghi điểm và hoàn thiện lời = 225 giải Bài thêm:Tính hợp lý - Làm cá nhân d) + + + + 100 d) + + + + 100 nháp = (1+ 100) + (2+99) + + (50 e) + + + + 2006 +51) ? HS lên bảng trình bày? - HS lên bảng = 101 50 trình bày = 5050 - Cả lớp nhận xét e) + + + + 2006 và hoàn thiện vào = ( + 2006) +( + 2004)+ ? Với dãy có quy luật = 2008 501 + 1004 ta làm ntn? = 13052 - Hãy đọc hiểu cách làm BT Bài tập 32.SGK/17 32 và thực theo hướng a 996 + 45= 996 + (4 + 41) dẫn = (996 +4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b 235 Hoạt động 2: Làm quen với dãy số có quy luật ( 5ph) Bài tập 33 SGK/17 Trang (18) GV y/c HS đọc bài 33 - HS lên bảng ? HS lên bảng viết tiếp số trình bày Các số dãy là: nữa? - Cả lớp làm vào 1, 1, 2, 3, 5, 8,13, 21, 34, 55 nháp, theo dõi, nhận xét Hoạt động 3: Sử dụng MTBT để thực phép cộng GV hướng dẫn HS cách sử HS quan sát dụng MTBT để làm phép cộng: + Cộng số + Cộng nhiều số + Cộng có nhớ ANS HS: Trả lời miệng Bài tập 34 (sgk/ 18) bài tập 34 ( Sgk/18) IV HƯỚNG DẪN: - Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 SBT - Đọc và thực trên MTBT bài tập 34 SGK - Đọc trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 9/9/2012 Ngµy gi¶ng 13/9/2012 §8 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA(T1) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nào kết phép trừ là số tự nhiên - Nắm quan hệ các số phép trừ Kỹ năng: - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức phép trừ vào vài bài toán thực tế Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác cách phát biểu toán học II – CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Trang (19) 2.Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Thực phép tính: (7’) a) 81 + 257 +519 c) 37 21 + 21 62 + 21 b) 25 12  Gọi HS lên bảng làm bài – nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên ( 16’) KT: - HS hiểu nào kết phép trừ là số tự nhiên - Nắm quan hệ các số phép trừ KN: - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức phép trừ vào vài bài toán thực tế Phép trừ hai số tự nhiên - Tìm số tự nhiên x để Cho hai số tự nhiên a và b, a) + x = HS thực có số tự nhiên x cho b + x b) + x = = a thì ta có phép trừ a – b = x - Đọc thông tin phép HS đọc thông tin trừ SGK - Giới thiệu cách xác HS quan sát ! ! ! ! ! ! ! định hiệu dùng tia số SGK ?1 a b a c a b - HS thực ? HS lên bảng điền ?1 Hoạt động 2: Bài tập: (21’) GV cho HS làm bài 41 HS đọc đề bài Bài 41: Quãng đương Huế-Nha Gv yêu cầu 1hs lên bảng HS lên bảng làm trang dài: 1278-658=620 làm Quãng đường NT-TP HCM GV y/c HS nhận xét HS nhận xét dài: 1710-1278=432 GV nhận xét uốn nắn GV cho HS làm bài 42 HS hoạt động nhóm Bài 42: theo nhóm Nhóm 1+2 bài 42 a b Tăng 77 7300 làm câu a, nhóm 3+4 làm Tăng 28 8400 Trang (20) câu b GV y/c các nhóm nhận xét GV nhận xét uốn nắn Tăng Giảm 34 12200 IV HƯỚNG DẪN: (1’) - Về nhà học bài và làm BT - Đọc trước phần V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 10 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 15/9/2012 Ngµy gi¶ng 18/9/2012 §8 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA(TIẾP) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nào kết phép chia là số tự nhiên - Nắm quan hệ các số phép chia hết, phép chia có dư Kỹ năng: - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức phép chia vào vài bài toán thực tế Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác cách phát biểu toán học II – CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS1: Tính : 100-8; 245 – 125; 869 - 102 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phép chia hết và phép chia có dư (19’) KT: - HS hiểu nào kết phép chia là số tự nhiên - Nắm quan hệ các số phép chia hết, phép chia có dư KN: - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức phép chia vào vài bài toán thực tế Phép chia hết và phép chia có dư Trang (21) Tìm x , biết : a) x = 12 b) x = ? Nêu rõ thành phần tên gọi a, b, c ? Tìm phép chia hết các phép chia sau: a)571 : c) 282 : b)34 : 17 d) 282 : Y/C làm ?2 / sgk-21 GV: đưa phép chia có dư ? Tìm số chia, thương, dư phép chia 571 : ; 282 : - Xét hai phép chia 12: và 14 : có gì khác nhau? Cho biết quan hệ các số phép chia - Nêu quan hệ các số a, b, q, r Nếu r = o thì ta có phép chia nào? Nếu r  o thì ta có phép chia nào? HS trả lời Cho hai số tự nhiên a và b, có số tự nhiên x cho b x = a thì ta có phép chia a : b = x và a chia hết cho b ( b≠ 0) HS dùng bảng nhóm: phép chia hết là c) 282 : b)34 : 17 ?2 a HS thực HS thực HS thực b c a 12 14 4 Trong phÐp trõ 14 cho ta cã thÓ viÕt: 14 = 3.4 + (Sè bÞ chia)=(sè chia) (th¬ng) +sè d Tæng qu¸t: SGK HS trả lời Hoạt động 2: Bài tập (19’) GV cho HS làm BT 45 HS làm bài theo nhóm Bài 45: (7’) theo nhóm GV chiếu phiếu HT số nhóm lên GV Chiếu BT Bài tập 1( Hoạt động HS hoạt động nhóm nhóm) Điền đúng (sai) Bài tập: a) Trong tập N luôn thực a) Sai phép tính a- b b) Đúng Trang (22) b) Số chia luôn lớn Đại diện nhóm trả lời số dư c) Luôn có phép chia a : Các nhóm nhận xét b với b ≠ d) Luôn có x N cho a : b = x GV nhận xét uốn nắn c) Đúng d) Sai IV HƯỚNG DẪN: (2’) Đọc và làm các bài tập 43, 45, 46 SGK/23-24 Làm bài 62, 63 SBT/10 V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 11 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 15/9/2012 Ngµy gi¶ng 18/9/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu và vận dụng quan hệ các số phép trừ, phép chia Kỹ năng: - Biết tìm số chưa biết phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh Thái độ: - Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải số bài toán thực tế - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bút Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TR ÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Chữa bài tập 62a,b( SBT/10) ĐS: a.203 b 103 - HS2: Chữa bài tập 63 ( SBT/10) a Dư hoặc hoặc Trang (23) b x = 4.k + ; x = 4.k  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10ph) I.Ch÷a bµi tËp: Bµi tËp 62 ( SBT/ 10) Bµi tËp 63 ( SBT/10) Hoạt động 2: Luyện tập (33ph) II LuyÖn tËp Bµi 52 SGK/25 Dạng 1: Tính nhẩm Lµm BT nh¸p a - Yêu cầu số HS lên trình Häc sinh tr×nh bµy *14.50 = (14:2).(50.2) trªn b¶ng = 100 = 700 bày lời giải - NhËn xÐt, söa l¹i vµ *16.25 = (16:4).(25.4) hoµn thiÖn lêi gi¶i = 100 = 400 - Nhận xét và ghi điểm - C¶ líp hoµn thiÖn b 2100:5 =(2100.2):(50.2) bµi = 4200:100 = 42 vµo vë c.132 :12 = (120+12):12 =120:12+ 12:12 TQ: = 10 + = 11 * a.b = ( a : c) ( b : c) * a: b =(a c) : ( b c ) - §äc th«ng tin vµ Bµi tËp 78(SBT/13) lµm theo yªu cÇu * ( a+ b).c = a.c + b.c - Gäi mét HS lªn aaa : a = 111 b¶ng tr×nh bµy abab : ab = 101 Dạng 2: Sử dụng công thức - C¶ líp lµm vµo vë abcabc : abc = 1001 số để tìm thương, số chưa nh¸p, theo dâi, nhËn xÐt biết - Lµm vµo b¶ng Bµi tËp 53.SGK/25 nhãm a V× 21000:2000 = 20 d 1000 nên Tâm mua đợc nhiều - Mét sè nhãm tr×nh lµ 20 cuèn vë lo¹i I bµy b V× 21000:1500 = 24 nªn t©m Dạng : Áp dông thùc tÕ - Nhận xét và ghi mua đợc 24 ®iÓm Bµi tËp 85 SBT - Hãy đọc hiểu cách làm và Từ 10 – 10-2000 đến thùc hiÖn theo híng dÉn 10-10-2010 là 10 năm, đó cã hai n¨m nhuËn lµ 2004 vµ 2008 ta cã 10.365 + 2=2652 Trang (24) 3652:7 = 521 d VËy ngµy10-10-2000 lµ ngµy thø ba th× ngµy 10-10-2010 lµ ngµy CN Bµi tËp 55(sgk/25) * VËn tèc cña «t« lµ: HS theo dâi vµ thùc 288: = 48 ( km/h) hµnh *Chiều dài miếng đất là: 1530 : 34 = 42 D¹ng 4: Sö dông MTBT GV híng dÉn HS sö dông MT§T IV HƯỚNG DẪN: - Đọc và làm các bài tập 54,55 SGK - Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83 SBT - Xem trước bài học V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 12 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 16/9/2012 Ngµy gi¶ng 19/9/2012 §7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa cùng số Kỹ năng: - Biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính gía trị kuỹ thừa - Biết nhân hai luỹ thừa cùng số Thái độ: - Thấy lợi ích cách viết gọn luỹ thừa Trang (25) - Rèn tính cẩn thận , chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV y/c HS làm BT 56b.d, 60 HS làm BT Bài 56: Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (15’) GV y/c HS lên làm HS lên trình bày bài * Bài tập 56b, d ( sgk/27) KT: - HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ b 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 KN: - Biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết d.100.10.10.10 tính giá trị luỹ thừa =10.10.10.10.10=10 - Hãy đọc thông tin cách Luỹ thừa với số mũ tự *nhiên Bài tập 60(sgk/28) viết luỹ thừa SGK Luỹ thừa HS nhận xét GV 33an 3=4 =a.37a.; a.5a….a 57 = bậcnhận n củaxét a là gì ? (n5≠ ;0)7 - Lấy ví dụ và rõ số, số -Phát biểu định nghĩa = §äc lµ a mò n hoÆc luü mũ Những số đó cho ta biết luỹ thừa bậc n a thõa mò n cña a điều gì? VD: Luỹ thừa bậc Trong đó a là số, n là số - Làm bài tập ? trên bảng là 58 , là mò Luü C¬ sè Sè Gi¸ phụ số, là số mũ thõa mò trÞ Sau 5ph thu bảng nhóm 49 - Làm theo nhóm vào 3 bảng phụ 4 81 - Củng cố cho học sinh làm bài - Nhân xét và hoàn Bµi tËp 56a,c: tập 56a,c thiện vào a c - Tính: * TÝnh: 22 = ? 22 = 2.2=4, - Làm việc cá nhân 24 = 2.2.2.2=16 24 = ? - Trình bày trên bảng 33=3.3.3=27 33 = ? 34= 3.3.3.3=81 =? * Chó ý: SGK/27 92 = 81; 112 = 121; 33 = 27;43 = 64 - Giới thiệu cách đọc a bình HS đọc chú ý phương, a lập phương, quy Trang (26) IV HƯỚNG DẪN: (1’) Đọc và làm các bài tập 57,58,59,60 SGK Làm bài 89,90,91 SBT V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 13 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 16/9/2012 Ngµy gi¶ng 20/9/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phân biệt số mũ, số Nắm công thức nhân hai luỹ thừa cùng số - HS biết viết gọn tích các thừa số cách dùng luỹ thừa Kỹ năng: - Rèn kỹ thực phép tính luỹ thừa thành thạo Thái độ: - Thấy lợi ích cách viết gọn luỹ thừa - Rèn tính cẩn thận , chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾNTRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (8’) - HS1: Viết gọn các tích sau cách dùng luỹ thừa a) 7.7.7.7 b) 2.2.5.5.2 c) 1000.10.10 - HS2: Tính giá trị của: 25 ; 34 ; 34 ; 43 ; 54 ; - HS3: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa: 53 56 34  Gọi HS lên bảng, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10ph) Trang (27) I Ch÷a bµi tËp Bài 58: GV y/c HS làm BT 58, HS làm bài b) 64=82; 169=132; 196=142 59,60 Hoạt động 2: Luyện tập (33ph) Dạng 1: Viết các số tự nhiên II Luyện tập dạng luỹ thừa Bài tập 61(SGK/28) ? Sử dụng kiến thức nào? a) = 23 ; 16 =24 = 42; 27 = 33 GV yêu cầu 3HS lên bảng b) a3 a5 = a8; x7 x x = x12 HS: + §N luü thõa thực hiện? 85 23 = 85 = 86 + Nh©n hai luü c) 1000 = 103; 000 000 = 106 GV ycầu HS nhận xét thõa cïng c¬ sè Dạng 2: Các bài tập tính giá 3HS lªn b¶ng thùc 000 000 000 000 = 1012 trị, tính trắc nghiệm hiÖn HS nhËn xÐt So sánh: C¸ch 1: TÝnh trùc tiÕp Bài 2: So sánh a) 23 và 32 C¸ch 2: 3 b) 24 và 42 +So s¸nh c¬ sè ( nÕu a) = ; = => < c) 26 và 82 b) Cách1: cïng sè mò) ? Làm nào để so sánh các + So s¸nh sè mò ( nÕu 24 =16 ; 42 = 16=> 24 = 42 cïng c¬ sè) luỹ thừa? Cách2: HS tr¶ lêi GV: hướng dẫn cho HS hiểu HS lªn b¶ng thùc hiÖn 42 = ( 2)2 = 22 22 = 24 và ỏp dụng cụng thức HS hoạt động nhóm c) 82 = ( 23 )2 = 23 23 = 26 bình phương số có chữ số §¹i diÖn nhãm tr×nh Bài 3: Tính nhanh bµy tận cùng để làm * (a )2 = A25 §¹i diÖn nhãm kh¸c với A = a.(a+1) nhËn xÐt Y/C hoạt động nhóm * 352 = 1225 §¸p ¸n Sau ph thu bảng nhóm * 452 = 2025 GV yêu cầu đại diện nhóm * 652 = 4225 C©u 1(4 ®iÓm): trình bày D¹ng tæng qu¸t nh©n THANG ĐIỂM hai lòy thõa cïng c¬ sè am an = am+n KIỂM TRA 15 PHÚT Đề bài: Câu 1(4 điểm): Viết dạng tổng quát nhân hai lũy thừa cùng số? C©u 2(6 ®iÓm): a) 710 74 = 714 b) a6 a2 ( a≠ 0) = a8 c) 44 44 = 48 ®iÓm ®iÓm ®iÓm Trang (28) Câu 2(6 điểm): Viết tích hai lũy thừa sau dạng lũy thừa? a) 710 74 b) a6 a2 (a≠ 0) c) 44 44 ®iÓm IV HƯỚNG DẪN: - Ôn lại lý thuyết luỹ thừa - BTVN: 86 > 93 ( SBT/13) V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 14 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 22/11/2012 Ngµy gi¶ng 25/10/2012 § CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết cách chia hai luỹ thừa cùng số Kỹ năng: - HS Có kỹ chia hai luỹ thừa cùng số, viết các số tự nhiên dạng tổng các luỹ thừa 10 Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập Trang (29) III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Viết các luỹ thừa sau dạng luỹ thừa : a) 53 54 ( = 57 ) b) a4 a9 ( = a13 ) c) 108 10 12 ( = 1020 ) - HS2: Tìm x: a) x = 24 (x=2) b) 53 : x = ( x = 25)  Gọi HS – nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thực hành phép chia hai lũy thừa cùng số KT: - HS biết cách chia hai luỹ thừa cùng số KN: - HS Có kỹ chia hai luỹ thừa cùng số GV yêu cầu HS làm ? 1 Ví dụ: ?1 HS lên bảng thực * 53 54 = 57 57 : 53 = 54 ( = 57-3 ) 57 : 54 = 53 ( = 57-4 ) * a5 a4 = a9 a9 : a4 = a5 ( = a9- ) ? Khi nào ta thực a9 : a5 = a4( = a9- ) phép chia am : an ? Tổng quát: ? Để chia hai luỹ thừa cùng HS: ( m > n; a≠ ) * am : an = am – n số ta làm nào? HS nêu quy tắc ( m > n; a≠ ) Sgk * m = n thì am : an = am – n *Quy ước: a0 = Hoạt động nhóm bài 69- HS hoạt động theo Bài 69 Tr 30 - Sgk Sgk nhóm Đáp án: a) S, S, Đ, S Sau ph thu bảng nhóm b) S, Đ, S, S ? Giải thích chọn đáp Đại diện nhóm trình c) S, S, Đ, S án Đ / S bày ? HS lên bảng làm ? HS lên bảng thực ? Trang (30) a) 712 : 74 = 78 HS nhận xét bài làm b) x6 : x3 = x3 ( x ≠ 0) GV yêu cầu HS nhận xét bạn c) a4 : a4 = a ( a ≠ 0) Hoạt động 2: Viết số tự nhiên dạng luỹ thừa 10 ( 10ph) KT: - HS biết cách viết số TN dạng lũy thừa 10 KN: - HS Có kỹ năngviết các số tự nhiên dạng tổng các luỹ thừa 10 GV cho HS nghiên cứu VD HS quan sát VD 3) Chú ý: SGK VD: 2475=2.103+4.102+7.101+5.100 GV yêu cầu HS làm ? 3 HS lên bảng làm ? ? 3 538 = 5.102 + 3.101 + 8.100 abcd =a.103+b.102+c.101+d.100 abcde abcde = a.104+b.103+c.102+ GV yêu cầu HS nhận xét Củng cố, luyện tập: Bài tập 67 ( sgk/30) a)34 ; HS khác nhận xét bài làm bạn b) 106 ; d.101+ + e 100 c) a5 IV HƯỚNG DẪN: - Ôn lại lý thuyết đã học - BTVN: 70, 71, 72 (sgk/30) V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 15 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 23/11/2012 Ngµy gi¶ng 26/10/2012 § 9.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nhớ lại k/n biểu thức Trang (31) - HS nắm các quy ước thứ tự thực các phép tính Kỹ năng: - Biết vận dụng các quy ước để tính đúng giá trị biểu thức Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Bài tập 70(sgk/30) * 987 = 102 + 10 + *2564 = 2.103 + 102 + 10 + * abcde = a 104 + b 103 + c 102 + d 10 + e  Gọi HS– nhận xét, đánh giá Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức: KT: - HS nhớ lại k/n biểu thức KN: - Biết lấy VD biểu thức, nhận dạng biểu thức GV : các dãy tính bạn vừa HS theo dõi Nhắc lại biểu thức: làm là các biểu thức, em nào *5+3–2.1 có thể lấy thêm ví dụ biểu * 42 thức? * 60 – ( 13 – – ) GV: Mỗi số coi là => là các biểu thức HS đọc phần chú ý biểu thức: VD số *Chú ý ( Sgk/31) Hoạt động 2: Thứ tự thực các phép tính biểu thức KT: - HS nắm các quy ước thứ tự thực các phép tính KN: - Biết vận dụng các quy ước để tính đúng giá trị biểu thức GV: Nhắc lại thứ tự thực HS theo dõi Thứ tự thực các phép phép tính biểu thức tính biểu thức: không có dấu ngoặc a) Đối với biểu thức không có ? Nếu có các phép tính HS trả lời dấu ngoặc cộng, trừ, nhân, chia ta làm VD: SGK nào? Trang (32) ? Nếu có các phép tính công, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm nào? ? Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào? ? Hãy tính giá trị biểu thức sau: GV cho học sinh hoạt động nhóm ? HS trả lời HS trả lời b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Dãy làm ý a VD: SGK Dãy làm ý b ?1 a)62 : + 52 = 36 : + 25 = + 50 = 27 + 50 = 77 Đại diện nhóm trình b) ( 42 – 18) Sau ph thu bảng nhóm bày = ( 16 – 18 ) Đại diện các nhóm trình Nhóm khác nhận xét = ( 80 – 18 ) bày=> Nhận xét = 62 = 124 ?2 ? HS lên bảng làm ? HS1 thực ý a) a) (6x–39) : = 201 ( 6x – 39 ) = 201 6x – 39 = 603 6x =603 +39 6x = 642 x = 642 : x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 HS2 thực ý b) 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x= 102 : HS nhận xét bài làm x = 34 GV yêu cầu HS nhận xét bạn Củng cố, luyện tập: Trang (33) ? Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức ( có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc) ? GV treo bảng phụ bài tập 75 ( Sgk/32) x3 -4 a) b) +3 x4 11 60 IV HƯỚNG DẪN: - Học thuộc phần đóng khung sgk - BTVN: 73,74,77,78 (Sgk/32,33) V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 16 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 29/9/2012 Ngµy gi¶ng 2/10/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố tính chất các phép tính để tính nhanh, hợp lí các bài toán tính giá trị biểu thức, tìm số chưa biết Kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập tính giá trị biểu thức Thái độ: - Có ý thức ôn luyện thường xuyên II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: thước thẳng, HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 73 - SGK HS1 Thực phép tính: 3.52 – 16:22 ĐS: 71 HS2: 80 – {[130 – ( 12 – )2 ]} ĐS: 14  Gọi HS lên trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá Bài mới: Trang (34) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 8ph) I Ch÷a bµi tËp GV gọi HS lên bảng làm Bµi 73: HS 1: a, c HS làm bài và theo a) 5.42 – 18:32 = 5.16-18:9 HS 2: b, d dõi bài làm bạn =80 – =78 c) 39.213 + 87.39 = 39(213+87) = 39.300=11700 GV Y/c HS nhận xét HS nhận xét b) 33.18-33.12 = 33.(18-12) GV nhận xét uốn nắn = 27.6=162 Hoạt động 2: Luyện tập ( 35ph) - Yêu cầu làm việc cá nhân II Luyện tập - Làm BT bảng Bài 74 - SGK - Yêu cầu số HS lên trình phụ a)541+(218–x) = 735 bày lời giải 218 –x =735 - 541 218 – x = 194 x =218- 194 x = 24 a) 5( x + 35) = 515 x + 35 = 515 : x + 35 = 103 x = 103 – 35 - Cả lớp hoàn thiện x = 68 bài vào c) 12 x – 33 = 32.33 12x - 33 = 27 12x - 33 = 243 12x = 243 + 33 - Nhận xét và ghi điểm - Nhận xét, sửa lại và 12x = 276 hoàn thiện lời giải x = 276 : 12 x = 23 Bài 105.SBT a) 70– 5.(x – 3) = 45 5.(x-3) = 70-45 5.(x-3) =25 (x – 3)=25:5 x–3=5 Trang (35) x = 5+3 x=8 - Yêu cầu HS làm việc theo - Làm vào bảng nhóm b) 10+2.x = 45:43 nhóm bài 105 - SGKđể tìm 10+2.x = 42 cách làm 10+2.x =16 2.x =16-10 2.x =6 x =3 GV nhận xét cho điểm nhóm - nhóm trình bày Bài 81( sgk/33) a) ( 274 + 318) =3552 b) 34 29 + 14 35 = 1476 GV hướng dẫn HS sử dụng - HS theo dõi và thực c) 49 62 – 32 51 = 1406 phím nhớ ANS hành Củng cố, luyện tập: - Trong luyện tập IV HƯỚNG DẪN: - BTVN: 78,79, 82 – SGK/33 - Tiếp tục ôn tập để sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 17 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 30/9/2012 Ngµy kiÓm tra 3/10/2012 KIỂM TRA I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS kiểm tra kiến thức đã học : - Tập hợp, phần tử tập hợp, lũy thừa, tính giá trị biểu thức, tìm số chưa biết - Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm Kiến thức: - Kiểm tra kĩ vận dụng linh hoạt các tính chất các phép tính Thái độ: Trang (36) - Có ý thức tự giác, trình bày II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV : Ma trận + Đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết TNKQ Chủ đề T L Khái niệm tập tập hợp, phần tử (5 tiết) Số câu: Số điểm: Thông hiểu T N K Q Vận dụng Cấp độ thấp TL TN KQ TL Biết cách viết tập hợp cách liệt kê 3 -Vận - Vận dụng dụng các công phép tính Tập hợp N thức cộng, trừ, các số tự nhân và nhân, chia nhiên (12 tiết) chia lũy hết với các thừa số tự nhiên cùng để tính toán số Số câu: Số điểm: Tổng Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức và dụng cụ học tập Tổng Cấp độ cao T N K Q TL 3 Vận dụng phép tính để chọn số thích hợp điền vào dấu * 11 10 III – ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Hoạt động GV Hoạt động HS ĐỀ BÀI: ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm (2 I Phần trắc nghiệm (2 điểm) Nội dung ghi bảng THANG ĐIỂM I PhÇn tr¾c nghiÖm (2 ®iÓm) Trang (37) Củng cố: TiÕt 18 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 01/10/2012 Ngµy gi¶ng 4/10/2012 § 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm các tính chất chia hết tổng, hiệu Kỹ năng: - Biết nhận tổng hay hiệu hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho số mà không cần tính giá trị tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết không chia hết Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác sử dụng các tính chất chia hết nói trên II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu Trang (38) Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ ? Cho ví dụ? HS: Khi có số tự nhiên k cho a = k.b VD: chia hết cho vì = 2.3 HS2: Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0? HS: a = b q + r (với q, rN và < r < b)  Gọi HS lên, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết (2ph) GV: Giữ lại tổng quát và - Phát biểu định nghĩa Nhắc lại quan hệ chia hết VD = > giới thiệu kí hiệu quan hệ chia hết đã học - Khi có số q cho * Định nghĩa: SGK b.q = a Hoạt động 2: Tính chất (30ph) Tính chất - Cho HS làm ? 1và rút - Làm theo nhóm vào bảng a Tính chất nhận xét phụ : ? 42 12 : 42 + 12 : - Nếu a : m và b : m thì - Nhân xét và hoàn thiện : : rút nhận xét gì? * Nếu a m và b m thì vào - Phát biểu thành tính chất : HS phát biểu (a + b) m * Chú ý: SGK - GV cho HS đọc chú ý HS đọc chú ý b Tính chất ?2 - Cho HS làm? - Làm theo nhóm vào bảng và rút nhận xét * Nếu a : m và b : m thì phụ - Nếu a : m và b : m thì rút nhận xét gì? - Phát biểu thành tính chất - Tìm hai số đó có HS phát biểu số chia hết cho 4, số HS trả lời (a + b) : m * Chú ý: SGK Trang (39) còn lại không chia hết cho Xem tổng và hiệu chúng có chia hết cho không? Củng cố: ?3 * 80 + 16 : vì 80 : 8; 16 : * 80 – 16 : vì 80 : 8; 16 : * 80 – 16 : vì 80 : 8; 16 : * 80 + 12 : vì 80 : ; 12 : * 80 - 12 : vì 80 : ; 12 : * 32 + 40 + 24 : vì 32 : 8; 40 : ; 24 : 8; * 32 + 40 + 12 : 8vì 32 : 8; 40 : ; 12 : ?4 VD : a = ; b = 4; : 3; : ? Nhắc lại tính chất và tính chất 2? Nhưng + : IV HƯỚNG DẪN: Đọc và làm các bài tập 85,86 SGK TiÕt 18 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 01/10/2012 Ngµy gi¶ng 4/10/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm các tính chất chia hết tổng, hiệu Kỹ năng: - Biết nhận tổng hay hiệu hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho số mà không cần tính giá trị tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết không chia hết Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác sử dụng các tính chất chia hết nói trên II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ Trang (40) Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất và tính chất chia hết tổng? Lấy VD minh họa  Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc đề bµi vµ HS lªn b¶ng thùc - HS đọc đề bài hiÖn HS lªn b¶ng thùc hiÖn Nội dung ghi bảng Bµi 85 tr 36 - SGK a) 35 + 49+ 210 35 : 49 : (35+ 49+210) : 210 : b) 42 + 50+ 140 42 : 50 : (42+ 50+140) : 140 : c) 560+ 18 + HS nhËn xÐt - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt cho ®iÓm - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài và trả lời bµi vµ tr¶ lêi - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt - HS nhËn xÐt - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài - HS lªn b¶ng thùc hiÖn bµi -HS thùc hiÖn 560 : 18 : (560+ 18+140) : :7 Bµi 86 tr 36 - SGK a) §óng b) Sai c) Sai Bµi 87 tr 36 - SGK A= 12 + 14 + 16 + x víi x N ; x= ? Gi¶i a) §Ó A chia hÕt cho th× x ph¶i chia hÕt cho b) §Ó A kh«ng chia hÕt cho Trang (41) - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt th× x kh«ng chia hÕt cho Bµi 90 tr 36 – SGK a) Sè b) Sè c) Sè 3 Củng cố, luyện tập: - Trong luyện tập Hướng dẫn HS tự học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại tính chất chia hết tổng - Chuẩn bị trước bài § 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho TiÕt 20 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 9/10/2012 Ngµy gi¶ng 10/10/2012 § 11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho và hiểu sở lí luận các dấu hiệu đó Kỹ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhận biết số, tổng hay hiệu có hay không chia hết cho 2, cho Thái độ: - Rèn tính chính xác phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu Chuẩn bị HS: SGK, bút III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Viết tổng quát tính chất 1, tính chất chia hết tổng?  Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài mới: Trang (42) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu(5ph) GV yêu cầu HS tách HS thực Nhận xét mở đầu: số thành tích các thừa * Ta thấy: số? 90 = 9.10=9.2.5 chia hết cho 2, cho - Nêu nhận xét số 610 = 61.10 = 61.2.5 chia hết chia hết cho và cho và ? Những số nào thì chia * Nhận xét: Những số có chữ hết cho và 5? số tận cùng là chia hết cho và chia hết cho Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2( 10 ph) Dấu hiệu chia hết cho 2: GV cho HS làm VD HS thực SGK VD: Xét số n = 43 * Giải Ta viết : 43 * = 430 + * - Nếu thay * các HS trả lời và thực chữ số 0, 2, 4, 6, thì n chia Thay * số nào thì n thay hết cho chia hết cho 2? * Kết luận 1: SGK Phát biểu kết luận ? Những số nào thì chia hết cho 2? HS trả lời Thay * số nào thì n *Kết luận 2: SGK không chia hết cho 2? Phát biểu kết luận ? Những số nào * Dấu hiệu chia hết cho 2: tr thì không chia hết cho 2? HS phát biểu- HS 37 - SGK ? Hãy phát biểu dấu hiệu nhắc lại dấu hiệu ?1 iassSố chiaố chia hết Số chia hết cho chia hết cho là: 328; 1234 HS làm ?1 vào à Số không chia hết cho Củng cố làm ?1 HS trả lời miệng là:1437;895.à3333328à: Yêu cầu HS nhận xét HS nhận xét bài làm bạn GV cho HS làm VD SGK Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5(10ph) Trang (43) Củng cố: Với bài học hôm chúng ta cần nắm nội dung gì? - HS trả lời miệng bài 91: Số chia hết cho là 652; 850; 1546 Số chia hết cho là 850 - Hoạt động nhóm bài 93 (Sgk/38) a) Chia hết cho không chia hết cho b) Chia hết cho không chia hết cho c) Chia hết cho không chia hết cho d) Chia hết cho không chia hết cho ? Nhắc lại tính chất liên quan đến bài này? IV HƯỚNG DẪN: - Về nhà học bài và làm bài tập 95; 96; 97; 98; 99 tr 39 – SGK V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 21 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 9/10/2012 Ngµy gi¶ng 11/10/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho Kỹ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhận biết số, tổng có chia hết cho không Thái độ: - Rèn tính chính xác phát biểu mệnh đề toán học II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu Chuẩn bị HS: SGK, bảng phụ, bút III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Những số nào thì chia hết cho và ? Bài tập 95 ( Sgk/38) : Điền chữ số và dấu * để 54 * để: a) Chia hết cho b) Chia hết cho c) Chia hết cho và ĐS: a) * {0; 2; 4; 6; 8} b) * {0; } c) *  {0} Trang (44) HS2: Làm bài tập 94( Sgk/38) *Số dư chia 813, 264, 736, 6547 cho là 1, 0, 0, *Số dư chia số trên cho là 3, 4, 1, ? Giải thích cách làm? Tìm số dư cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho Kết số dư tìm chính là số dư mà đề bài yêu cầu phải tìm  Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu số HS lên trình bày lời giải trên bảng phụ mình - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực theo hướng dẫn GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 8ph) - Lµm BT b¶ng phô I Ch÷a bµi tËp - C¶ líp hoµn thiÖn bµi Bµi tËp 94 ( sgk/38) vµo vë Bµi tËp 95 ( sgk/38) - NhËn xÐt, söa l¹i vµ hoµn thiÖn lêi gi¶i Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập: - Làm cá nhân nháp Bài 96 Tr 38 - SGK a Không có chữ số nào - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn b *{1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;9} thiện vào Bài 97Tr 38 - SGK - Đọc thông tin và làm a 540; 450; 504 theo yêu cầu b 405; 540; 450 - Gọi HS lên bảng Bài 98 Tr 38 - SGK trình bày a Đúng - Cả lớp làm vào b Sai nháp, theo dõi, nhận xét c Đúng d Sai Bài 99 Tr 38 - SGK - Hãy đọc hiểu cách làm và thực theo hướng Gọi số tự nhiên cần tìm là aa dẫn - Làm việc cá nhân Vì aa chia dư nên a phải - Một HS lên bảng trình bày Vì aa chia hết cho nên a - Nhận xét không thể nên a phải - Hướng dẫn HS tự khám - HS thực Trang (45) phá cách giải - Nhận xét và ghi điểm cho HS GV cho HS làm bài đố Vậy số cần tìm là 88 Bài 100 Tr 38 - SGK - HS nghiên cứu, thực Vì n chia hết cho nên c = Ta có n = 1bb5 GV cho HS báo cáo kết Vì a, b, c khác nên b=8 Vậy số cần tìm là 1885 Ô tô đời năm 1885 Củng cố, luyện tập: - Trong quá trình luyện tập IV HƯỚNG DẪN: - Đọc và làm các bài tập 123 đến 131 SGK - Đọc trước bài tiếp đấu hiệu chia hết cho 3, cho V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 22 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 13/10/2012 Ngµy gi¶ng 16/10/2012 §12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO Trang (46) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho cho và sở lý luận các dấu hiệu đó Kĩ năng: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để nhanh chóng nhận tổng hiệu có chia hết cho 3,cho hay không Thái độ: - Rèn tính chính xác phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho II – CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (5ph) GV: -Ta nhận thấy hình HS chú ý theo dõi Nhận xét mở đầu: dấu hiệu chia hết cho VD Nhận xét : SGK * Ta thÊy:378 =3.100+7.10+8 = không liên quan gì đến (99+1)+7.(9+1)+8 chữ số tận cùng =(3.99+7.9)+(3+7+8) -Mọi số viết = (sè chia hÕt cho 9)+(tæng c¸c ch÷ sè) dạng tổng các chữ số nó cộng với số chia hết cho 9? GV đưa VD: 378 = … * VÝ dô: 253= 2.100 + 5.10 + = 2.(99+1)+5.(9+1)+3 Y/C HS làm tương tự với HS thực = 2.99 + 2+5.9+5+3 số 253 = (2.99+5.9)+(2+5+3) = (sè chia hÕt cho 9) + (tæng c¸c ch÷ sè) HS trả lời Số 378 có chia hết cho không? Số 253 có chia Trang (47) hết cho không? Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9(12ph) Dấu hiệu chia hết cho 9: GV ghi lại VD phần HS theo dõi - Theo nhận xét mở đầu ta thấy: nhận xét mở đầu 378 = (3 + + 8) + ( số chia hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9) Số 378 chia hết cho vì hai số hạng chia hết cho KL1: SGK - Những số nào thì chia Phát biểu kết luận Số 253 =2+5+3+ (số chia hết cho 9) hết cho 9? = 10 + ( số chia hết cho 9) Số 253 không chia hết cho vì có số hạng không chia hết cho KL2: SGK - Những số nào thì không Phát biểu kết luận chia hết cho 9? ?1 Số chia hết cho là 621, 6354 ? Hãy phát biểu dấu hiệu HS phát biểu dấu chia hết cho 9? hiệu chia hết cho GV cho HS làm ?1 - Làm ?1 SGK cho 3? Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3(10ph) Dấu hiệu chia hết cho 3: GV cho nhóm HS xét Đọc ví dụ SGK VD: VD áp dụng nhận xét mở 2031 =2+0+3+1+ (số chia hết cho đầu 9) = + ( số chia hết cho 9) Số 2031 chia hết cho vì hai số - Phát biểu kết luận hạng chia hết cho ? Những số nào chia hết * KL1: SGK cho VD: 3415 =3+4+1+5+ (số chia hết cho 9) = 13 + ( số chia hết cho 9) Trang (48) Số 3415 không chia hết cho vì có số hạng không chia hết cho - Phát biểu kết luận * KL2: SGK ?Những số nào không chia hết cho 3? ? Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? ? Giải thích số chia hết cho thì chia hết cho 3? - Gv cho HS làm ?2 - HS phát biểu dấu *Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK hiệu chia hết cho - HS giải thích * ?2 *  {2;5;8} - HS làm ?2 Củng cố, luyện tập: ? Dấu hiệu chia hết cho 3, cho có gì khác với dấu hiệu chia hết cho2, cho 5? HS : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho phụ thuộc vào chữ số tận cùng Dấu hiệu chia hết cho 3, cho phụ thuộc vào tổng các chữ số * Bài tập 102 SGK A = {3564; 6531; 6570; 1248} B = {3564; 6570} B A * Bài tập 101 (Sgk/41) Điền vào dấu …… để câu đúng và đầy đủ: a) Các số có… chia hết cho thì…và số đó chia hết cho b) Các số chia hết cho thì…cho Các số chia hết cho thì…cho c) Các số có… chia hết cho thì… và… chia hết cho HS : a) Dấu hiệu chia hết cho b) Các số chia hết cho thì chia hết cho Các số chia hết cho thì chưa chia hết cho c) Dấu hiệu chia hết cho IV HƯỚNG DẪN: - Hoàn chỉnh lời giải bài 103, 104, 105( SGK/41, 42) V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 23 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 13/10/2012 Ngµy gi¶ng 17/10/2012 Trang (49) LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho Kĩ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhận biết số, tổng có chia hết cho không Thái độ: - Rèn tính chính xác phát biểu mệnh đề toán học II – CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: phấn màu, bảng phụ, phấn màu Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Những số nào thì chia hết cho và ? Điền chữ số vào dấu * để 54 * chia hết cho3, cho 9, cho và ĐS: + Chia hết cho thì * có thể là: 0; 3; 6; + Chia hết cho thì * có thể là: 0; + Chia hết chi và thì * có thể là: 0; HS2: Làm bài tập 103 a 1251 + 5316 chia hết cho 3, không chia hết cho b 5436 - 1324 không chia hết cho 3, không chia hết cho c 1.2.3.4.5.6 +27 chia hết cho và  Gọi 2HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (7ph) I.Ch÷a bµi tËp Bµi tËp 103(sgk/41) Hoạt động 2: Luyện tập( 36ph) II Luyện tập - Yêu cầu làm việc cá - Làm BT bảng phụ Bài 106 tr 42- SGK nhân - Cả lớp hoàn thiện a 10002 bài vào b 10008 Trang (50) - Yêu cầu số HS lên trình bày lời giải Bài 107 tr 42 - SGK a Đúng b Sai - Nhận xét và ghi điểm - Nhận xét, sửa lại và c Đúng hoàn thiện lời giải d Đúng - Hãy đọc hiểu cách làm - HS đọc hiểu Bài 108 tr 43 - SGK và thực theo hướng - Làm cá nhân nháp *1546 chia cho dư 7, cho dư dẫn GV - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và *1527 chia cho dư 6, cho dư hoàn thiện vào *1011 chia cho dư 1, cho dư Gọi 1HS lên bảng điền HS lên bảng điền Bài 109 tr 43 - SGK vào bảng phụ bài tập HS lớp thực 109(sgk) vào a 16 213 827 468 m Bài 110 tr 43 - SGK Làm nhóm bài tập 110 SGK Sau HS điền vào ô trống hãy so sánh r với d? -Nếu r ≠ d phép nhân làm sai -Nếu r = d phép nhân làm đúng HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét HS thực hành kiểm tra phép nhân: a = 125 b = 24 c = 3000 a b c m n r d 78 47 3666 3 64 59 3776 5 72 21 1512 0 Củng cố, luyện tập: - Kết hợp quá trình luyện tập IV HƯỚNG DẪN: - Đọc và làm các bài tập 135 đến 138 SGK - Đọc trước bài học mới" Ước và bội” V RÚT KINH NGHIỆM: Trang (51) TiÕt 24 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 14/10/2012 Ngµy gi¶ng 18/10/2012 §13 ƯỚC VÀ BỘI I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm định nghĩa ước và bội số, lí hiệu tập hợp các ước, các bội số Kĩ năng: - Biết kiểm tra số có hay không là ước bội số cho trước, biết cách tìm ước và bội số các trường hợp đơn giản - Biết xác định ước và bội số các trường hợp đơn giản Thái độ: - Rèn tính chính xác phát biểu và vận dụng để tìm bội ; ước sè II – CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: phấn màu, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài tập 134 ( SBT/19): điền chữ vào dấu * để: a) 3*5 chia hết cho b) 7*2 chia hết cho c) *63* chia hết cho 2, 3, 5, ĐS: a) *  {1; 4; 7} ( 315; 345; 375) b) *  {0; 9} ( 702; 792 ) c) a63b chia hết cho 2, cho5 => b = a630 chia hết cho 3, cho => ( a + + + ) chia hết cho => + a chia hết cho => a = GV: câu a ta có 315 : ta nói 315 là bội 3; là ước 315 câu b ta có 702; 792 : nên 702 và 792 là bội 3, còn là ước 702; 792 ? HS trình bầy tương tự với câu c  Gọi HS nhận xét, cho điểm Trang (52) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ước và bội (5ph) - Khi nào ta nói a chia hết HS trả lời Ước và bội: cho b ? a là bội b - Giới thiệu quan hệ ước, - Khi có số k : a b  bội cho b.k = a b là ước a - GV cho HS làm ?1 - Làm ?1 theo cá ?1 nhân: trả lới miệng * 18 là bội 3, không là bội * là ước 12, không là ước 15 Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội ( 10ph) C¸ch t×m íc vµ béi: - GV giới thiệu ký hiệu HS theo dâi tập hợp các ước a làƯ(a), tËp hîp c¸c béi cña b lµ B(b) VÝ dô 1: SGK * VD1: ? §Ó t×m béi cña em lµm nh thÕ nµo? HS tr¶ lêi ? T×m c¸c béi cña nhá HS tr¶ lêi h¬n 30 ? KL: SGK - Muèn t×m béi cña mét sè kh¸c ta lµ thÕ nµo ? HS tr¶ lêi ?2 x { 0; 8; 16; 24; 32} Cñng cè ?2 HS hoạt động cá nhân Ví dụ 2: SGK *VD2 : T×m tËp hîp c¸c ¦(8) HS tr¶ lêi ? §Ó t×m c¸c íc cña em lµm nh thÕ nµo? HS tr¶ lêi KL: SGK - Muèn t×m íc cña mét sè a lín h¬n ta lµ thÕ nµo ? Cñng cè ?3 ?3 ¦(12) = { 1; 2; 3; 4; 8} HS tr¶ lêi miÖng ?4 ?4 ¦(1) = { } T×m ¦(1) ; B(1) B (1) = { 1; 2; 3; 4;…….} Củng cố, luyện tập: Trang (53) ? Số có bao nhiêu ước số? ( Số có ước là ) ? Số là ước số tự nhiên nào ? HS: Số là ước số tự nhiên ? Số có ước số tự nhiên nào ? HS : Số là ước số tự nhiên nào ? Số là bội số tự nhiên nào ? HS : Số là bội số tự nhiên khác không VI Híng dÉn: - Đọc và làm các bài tập còn lại SGK: 111, 112, 113, 114 - Đọc nội dung bài học mới" Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố" V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 25 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 20/10/2012 Ngµy gi¶ng 24/10/2012 §14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ (T1) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, Kĩ năng: - Biết vận dụng hợp lí các kiến thức chia hết đã học tiểu học để nhận biết số là hợp số Thái độ: - Rèn tính chính xác phát biểu và vận dụng để tìm số nguyên tố, hợp II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Tìm ước a bảng sau: Trang (54) Số a Các ước a HS lớp trả lời câu hỏi sau:Ước số a là gì ? Bội số a là gì ?  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số nguyên tố Hợp số ( 20 ph) KT: - HS nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số KN: Nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, Nhận xét các ước HS : Số nguyên tố Hợp số 2, 3, và các ước 4, -Mỗi số có ước là và Số ? chính nó a GV dựa vào kết -Mỗi số có nhiều Các 1 1 HS1 để đặt câu hỏi: ước ước ? Mỗi số 2; 3; có bao a nhiêu ước?  Số nguyên tố : ? Mỗi số 4; có bao + Là số tự nhiên lớn nhiêu ước ? ? Số nguyên tố là gì? - Nếu số là số nguyên + Chỉ có hai ước là và chính tố ta phải chứng tỏ nó nó  Hợp số: ? Hợp số là gì ? có hai ước là và chính + Là số tự nhiên lớn ? Muốn chứng tỏ số nó là số nguyên tố hay hợp - Nếu số đó là hợp số ta + Có nhiều hai ước số ta làm nào ? phải chứng tỏ nó có ước thứ ba khác và chính nó - Làm ? cá nhân theoSGK - Số 102 là hợp số vì có ít ba ước là 1, 2, 102 - Làm ? SGK - Số và số không phải - Các số 102, 513, 145, là số nguyên tố hay hợp ? Trang (55) 11, 13 là số nguyên tố hay số Vì hợp số ? ? Số có phải là hợp số - Số 2,3, 5, là các số hay số nguyên tố ? Số là nguyên tố nhỏ 10 số nguyên tố hay hợp số ? vì ? ? Các số nguyên tố nhỏ 10 là các số nào Bài tập: (13’) GV cho HS làm BT 115 Các nhóm HĐ theo nhóm Các nhóm trả lời và giải thích GV nhận xét uốn nắn HS làm bài và nhận xét Gv cho HS làm BT HS trả lời upload.123doc.net Hãy dựa vào dấu hiệu chia hết tổng chữ số tận cùng để xác định hợp số hay số NT * Số là số nguyên tố vì nó có hai ước là và chính nó * Số có nhiều hai ước là 1, 2, 4, nên là hợp số * Số là hợp số *Chú ý: SGK Bài 115: Các số nguyên tố: 67 Hợp số: 312; 213; 435; 147; 3311 Bài upload.123doc.net: a) là hợp số vì tổng  3,  b) là hợp số vì tổng  c) là hợp số vì tổng  d) là hợp số vì tổng  IV CỦNG CỐ: (4’) ? Số nguyên tố là gì? ? Hợp số là gì ? V HƯỚNG DẪN: - Về nhà học bài, làm BT SGK - Đọc phần II VI RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 26 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 20/10/2012 Ngµy gi¶ng 30/10/2012 §14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ (TIẾP) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhớ lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số Trang (56) - Nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, lập bảng số nguyên tố < 100 Kĩ năng: - Biết vận dụng hợp lí các kiến thức chia hết đã học để nhận biết số là hợp số Thái độ: - Rèn tính chính xác phát biểu và vận dụng để tìm số nguyên tố, hợp II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì ? lấy VD SNT, hợp số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lập bảng số nguyên tố nhỏ 100 ( 15ph) - Lập bảng số NT GV: Chúng ta hãy xét - Vì chúng không Lập bảng số nguyên tố nhỏ xem số nguyên tố phải là số nguyên tố, 100: nào nhỏ 100 không phải là hợp ( GV treo bảng các số tự số nhiên từ đến 100) - Tại bảng - Gồm các số 2, 3, 5, không có số và 1? - Trong dòng đầu có số nguyên tố nào ? - Đọc và làm theo hướng dẫn SGK để lập bảng các số nguyên tố nhỏ 100 GV hướng dẫn HS làm Hoạt động 2: Luyện tập ( 24ph) II Luyện tập ?Yêu cầu HS làm bảng Nhóm 1: Câu a Bài 120 SGK nhóm bài tập 120 Nhóm 2: Câu b a) Để số 5* là số nguyên tố thì *  - Nhận xét bài làm Trang (57) { 1; 3; 7; 9} Hoàn thiện vào Sau phút thu bảng nhóm b) Để số * là số nguyên tố thì *  { 1; 3; 7; } HS : Lần lượt thay k Bài tập 121 SGK = 0; 1; 2; 3; …để Bài 121 SGK a) Muốn tìm số tự nhiên k kiểm tra 3.k a Để 3.k là số nguyên tố thì k = để 3.k là số nguyên tố em làm nào? b.Để 7.k là số nguyên tố thì k = b) Hướng dẫn HS làm Bài 122 SGK tương tự câu a a Đúng ví dụ 3, 5, Bài tập 122 SGK Làm theo cá nhân và b Đúng, ví dụ 3, 5, rõ ví dụ minh c Sai Vì còn số - GV hướng dẫn HS làm hoạ d Sai Vì có số bài Củng cố: ? Có số nguyên tố chẵn nào không ? ( Có số là 2) Các số nguyên tố lớn có chữ số tận cùng là chữ số nào ? ( Tận cùng là các chữ số 1, 3, 7, 9) ? Hãy tìm hai số nguyên tố kém đơn vị ( 11, 13 và 17, 19 ) ? Hãy tìm hai số nguyên tố kém đơn vị ( và 3) IV HƯỚNG DẪN: - Học bài theo SGK, ghi - Đọc và làm các bài tập còn lại SGK: 117, upload.123doc.net, 119 SGK V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 27 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 28/10/2012 Ngµy gi¶ng 31/10/2012 §14 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I – MỤC TIÊU: Kiến thức: Trang (58) HS hiểu nào là phân tích số thừa số nguyên tố Kĩ năng: - HS biết phân tích số thừa số nguyên tố các trường hợp mà phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích số thừa số nguyên tố Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận làm bài II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: - Viết các số nguyên tố nhỏ 20  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân tích số thừa số ( 15ph) ? Số 300 có thể viết H.1 Phân tích số thừa số 300 dạng tích Ví dụ: SGK thừa số lớn hay 300 100 không? 50 10 10 2 H.2 ? Theo phân trích H.1 em có 300 các tích nào? -Trình bày số cách phân tích khác: GV:Các số 2, 3, là các số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố ? Vậy phân tích số thừa số nguyên tốlà gì ? HS: 300 = 3.10.10 3.2.5.2.5 3.100 25 5 300 = 6.50=2.3.2.25 = =2.3.2.5.5 Các số 2, 3, là các số nguyên = tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố Trang (59) -Giới thiệu đó là cách phân - Phát biểu cách phân tích số thừa số tích số thừa số nguyên tố nguyên tố - Dù phân tích cách nào ta cùng kết GV: Trở lại hình vẽ: ? Tại lại không phân tích tiếp 2; 3; ? * Chú ý: SGK ? Tại 6; 50; 100 lại phân tích tiếp ? - Số nguyên tố phân GV nêu chú ý trên bảng tích là chính nó phụ - Vì đó là các hợp số Hoạt động 2: Cách phân tích số thừa số nguyên tố ( 15ph) - Hướng dẫn HS phân tích HS chuẩn bị thước , Cách phân tích số thừa số theo cột phân tích theo hướng nguyên tố 300 Lưu ý: dẫn GV 150 + Nên xét tính chia 75 hết cho các số nguyên tố từ 25 5 nhỏ đến lớn : 2; 3; 5; 7;… + Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các 300 150 dấu hiệu chia hết cho 2, cho Do đó 300 = 2.2.3.5.5 75 3, cho đã học 25 = 22.3.52 + Các số nguyên tố viết 5 bên phải cột, các thương viết bên trái cột + GV hướng dẫn HS viết gọn luỹ thừa và viết HS : Các kết các ước nguyên tố 300 giống theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Qua các cách phân tích em có nhận xét gì kết - Làm ?vào bảng phụ ? phân tích ? - Trình bày trên bảng 420 = 2.3.5.7 - Yêu cầu HS làm việc cá Trang (60) nhân làm ? - Nhận xét chéo - Hoàn thiện vào =22.3.5.7 Củng cố, luyện tập: - Cho HS làm các bài tập 125, 126 SGK - Yêu cầu làm nháp và trình bầy trên bảng: Bài 125( SGK) 60 = 22 3.5 ; 84 = 22.3.7 ; 1035 = 32 5.23 Bài 126 SGK *120 = 2.3.4.5 đây là dạng phân tích sai vì không là thừa số nguyên tố *306 = 2.3.51 là dạng phân tích sai vì 51 không là thừa số nguyên tố *567 = là dạng phân tích sai vì không là thừa số ngnuyên tố IV HƯỚNG DẪN: - Học bài theo SGK - Làm các bài 127, 128 SGK - Bài 159, 161, 163, 164 SBT V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 28 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 29/10/2012 Ngµy gi¶ng 1/11/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nào là phân tích số thừa số nguyên tố Kĩ năng: - HS biết vận dụng dạng phân tích số thừa số nguyên tố để tìm các ước số đó - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích số thừa số nguyên tố Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập Trang (61) III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: - Thế nào là phân tích số thừa số nguyên tố ? ĐS: 225 = 32.52 có các ước là 1; 3; 5; 3; 25; 45; 75; 225 1800 = 23.32.52 có các ước là 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25,  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV - Làm bài tập 128, 129 , 130 vào bảng nhóm - Tìm các ước dựa vào việc viết số dạng tích các thừa số nguyên tố - Nhận xét các tích và rút các ước là thừa số tích các thừa số nguyên tố tích - Trình bày trên bảng nhóm và nhận xét chéo các nhóm - Các số có quan hệ gì với số 42 ? - Từ đó hãy cho biết các ước 42 - Làm việc các nhân vào bảng phụ và nhận xét Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( ) I Ch÷a bµi tËp: Bµi tËp 127 ( sgk) Hoạt động 2: Luyên tập (36ph) II Luyên tập: - Phân tích các số Bài 128 SGK thừa số nguyên tố a = 23.52.11 có các ước là 4, 8, 11, - Làm bài tập theo 20 nhóm vào bảng nhóm Bài 29 SGK a) Các ước a là 1, 5, 13, 65 - Nghe hướng dẫn b) Các ước b là 1, 2, 4, 8, 16, GV 32 c) Các ước c là 1, 3, 9, 7, 21, 63 Bài 130 SGK - Nhận xét chéo 51 = 3.17 có các ước là 1, 3, 17, các nhóm 51 - Hoàn thiện vào 75 = 3.52 có các ước là 1, 3, 5, 25, 75 Bài 131 SGK a) Ta có 42 = 2.3.7 - Là ước 42 Ta có thừa số tích là ước 42 - Làm việc cá nhân vào Vậy ta có các tích là 1.42 ; 21 ; bảng phụ 6.7 ; - Trình bày trên bảng b) 30 = 2.3.5 phụ Vậy ta có các tích là 15 ; 10 ; - Hoàn thiện vào Trang (62) - Số túi có quan hệ gì với 28 ? - Làm cá nhân vào nháp - Hoàn thiện vào Bài tập 132 SGK - Làm vào nháp Số túi phải là ước 28 - Một HS lên bảng Vậy Tâm có thể xếp vào 1túi, trình bày túi, túi, túi, 14 túi 28 túi - Nhận xét và hoàn thì số bi túi thiện vào Củng cố, luyện tập: - Từng phần quá trình làm bài IV HƯỚNG DẪN: - Học bài theo SGK - Làm các bài 133 SGK -Bài 165, 166, 167 SBT V RÚT KINH NGHIỆM: Trang (63) TiÕt 29 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 3/11/2012 Ngµy gi¶ng 6/11/2012 §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (T1) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm định nghĩa ước chung, bội chung Kĩ năng: - HS biết tìm bội chung, ước chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước, các bội tìm phần tử chung hai tập hợp - Biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số số bài toán đơn giản Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: ? Nêu cách tìm các ước số? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) ? ĐS: Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; HS2: ? Nêu cách tìm các bội số? Tìm các B(4); B(6); B(3)? ĐS: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24….}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ……}; B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24;….};  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ước chung (20ph) - HS nắm định nghĩa ước chung - HS biết tìm ước chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước tìm phần tử chung hai tập hợp - Biết tìm ước chung hai hay nhiều số số bài toán đơn giản Ước chung - Nhận xét gì các ước *Ví dụ: Trang (64) và ? Số nào là ước - Các số 1, chung và ? Viết tập hợp ước và Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} - Giới thiệu khái niệm - Phát biểu định nghĩa * Định nghĩa: SGK ước chung ước chung hai hay * Tập hợp ước chung và kí - Giới thiệu kí hiệu ƯC nhiều số hiệu ƯC(4,6) Vậy ƯC (4,6) = {1; 2}; - Cho HS làm ?1 SGK - Làm ?1 vào nháp và ?Vì thuộc tập hợp cho biết kết ?1 ước chung 16 và 40? € ƯC(16,40) vì 16 và 40 chia - Nhận xét và hoàn hết cho thiện vào € ƯC ( 32,28) sai vì 28 không chia hết cho Hoạt động 2: Bội chung (16’) - HS nắm định nghĩa bội chung - HS biết tìm bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê các bội tìm phần tử chung hai tập hợp - Biết tìm bội chung hai hay nhiều số số bài toán đơn giản Bội chung * Ví dụ: Viết tập hợp bội và ? Số nào vừa là bội 4, Các số 0, 12, 24, B(4)={0;4;8;12;16;20;24….} vừa là bội ? B(6)={0;6; 12; 18; 24; ……} - Giới thiệu tập hợp bội chung và ? Thế nào là bội chung - Phát biểu định nghĩa * Định nghĩa: SGK hai hay nhiều số? bội chung hai hay nhiều số - Cho HS làm ? - Làm ?2 nháp và ?2 Hãy tất các số: € BC(3,1) đọc kết € BC(3,2) - Nhận xét và hoàn € BC(3,3) thiện vào € BC(3,6) IV HƯỚNG DẪN: (2’) - Học thuộc định nghĩa ớc chung, bội chung - Lµm bµi tËp: 135; 138 ( SGK Trang 53,54) Trang (65) - Bµi 169;170;171( SBT Trang 22, 23) §äc tríc phÇn vµ chuÈn bÞ BT tiÕt sau häc V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 30 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 3/11/2012 Ngµy gi¶ng 7/11/2012 §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (TIẾP) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhớ lại định nghĩa ước chung, bội chung - Hiểu khái niệm giao hai tập hợp Kĩ năng: - Tìm bội chung, ước chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước, các bội tìm phần tử chung hai tập hợp - Biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp - Biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số số bài toán đơn giản Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Nêu Đ/n ƯC, BC số a,b Cách tìm ƯC, BC Tìm ƯC(8, 26), BC(5,2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chú ý - Hiểu khái niệm giao hai tập hợp - Biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp Chú ý GV cho HS quan sát ba HS quan sát Trang (66) tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4;6) ? Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành các phần tử nào các tập hợp Ư(4); Ư(6); - Giới thiệu giao hai tập hợp - Giao hai tập hợp là gì ? - Tìm giao Ư(4) và Ư(6) - Tìm giao B(4) và B(6) GV cho HS làm BT 136 Hãy viết tập hợp A, B Tìm giao tập hợp GV cho HS nhận xét GV nhận xét GV cho HS làm BT 137 HS trả lời A HS theo dõi HS trả lời - Vẽ sơ đồ biểu diễn giao Ư(4) và Ư(6) B * Định nghĩa: SGK Ta kí hiệu giao hai tập hợp A và B là A  B Vậy: Ư(4)  Ư(6) = ƯC(4,6) B(4)  B(6) = BC(4,6) Hoạt động 2: Bài tập HS làm bài Bài 136: HS lên bảng làm HS nhận xét 0; 6;12;18; 24;30;36 A= 0;9;18; 27;36 B= 0;18;36  a) M =A  B =  b) M  B, M  A HS đọc đề bài và làm Bài 137: a) A  B={cam} BT b) A  B={ tập hợp các HS giỏi văn và toán} c) A  B=B d) A  B=  IV HƯỚNG DẪN: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 135, 136 SGK - Bài tập 170, 171, 172 SGK V RÚT KINH NGHIỆM: Trang (67) TiÕt 31 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 4/11/2012 Ngµy gi¶ng 8/11/2012 §17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (T1) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nào là ước chung lớn hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng Kĩ năng: - HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung hai hay nhiều số - HS biết tìm ước chung lớn cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn các bài toán đơn giản Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết Ư(12), Ư(30), Ư(12, 30)  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ước chung lớn - HS hiểu nào là ước chung lớn hai hay nhiều số - Viết kí hiệu UCLN Ước chung lớn - Số lớn tập - Số Ví dụ1: SGK hợp ước chung 12 và ƯC (12,30) = {1; 2; 3; 6} 30 là số nào ? Số lớn tập hợp ước chung 12 và 30 là Ta nói ước chung lớn 12 và 30 là 6, kí hiệu ƯCLN(12,30)=6 * Định nghĩa: SGK Trang (68) - Giới thiệu khái niệm ước chung - Nhận xét quan hệ ƯC(12,30) và ƯCLN(12,30) - Xem chú ý SGK - HS theo dõi * Nhận xét: Tất các ước chung 12 và 30 - Nêu nhận xét (là 1, 2, 3, 6) là ước ƯCLN(12,30) - Nhận xét cách * Chú ý: SGK tìm ước chung lớn các số đó có số Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn cách phân tích số thừa số nguyên tố.(15ph) - Nhớ lại cách phân tích số thừa số nguyên tố - HS hiểu nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng - HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố - HS biết tìm ước chung lớn cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn các bài toán đơn giản Tìm ước chung lớn cách phân tích số thừa số - Có cách nào tìm ƯCLN - Tìm hiểu cách tìm nguyên tố: nhanh không ? ước cách phân Ví dụ - Hãy phân tích các số tích số thừa Tìm ƯCLN(36,84,168) thừa số nguyên tố số nguyên tố Bước Phân tích các số thừa số - Số có là ước chung SGK nguyên tố: các số trên không ? 22 36 = 22.32 có là ước chung các - Một số HS đọc kết 84 = 22.3.7 số trên không ? Số 23 có phân tích 168 = 23.3.7 là ước chung không ? - Có Vì nó có mặt Bước Chọn các thừa số nguyên tố - có là ước chung dạng phân tích chung với số mũ nhỏ nhất: Vậy tích 22.3 có là ba số Các thừa số nguyên tố chung là và ước chung - Có Số mũ nhỏ cuat là 2, - Như tìm ước - Không là chung ta lập tích các thừa Bước Lập tích các thừa số nguyên số nguyên tố chung tố chung vừa chọn với số mũ nhỏ Đó chính là ƯCLN cần tìm: ƯCLN(36, 84, 168)= 22.3=12 Trang (69) * Quy tắc: SGK GV yêu cầu HS rút quy tắc - Giới thiệu hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng - ƯCLN hai hay nhiều số nguyên tố cùng bao nhiêu ? ?1 - HS phát biểu quy 12 = 22.3 tắc 30 = 2.3.5 ƯCLN(12,30)=2.3=6 - Làm ?1 SGK theo nhóm vào bảng phụ - Cử đại diện trình bày bài làm nhóm mình - Nhận xét bài chéo ?2 các nhóm ƯCLN(8,9)=1 - Làm ?2 theo cá ƯCLN(8,9,15)=1 nhân, từ đó lưu ý ƯCLN(24,16,8)=8 cách tìm ước chung * Chú ý: SGK các trường hợp đặc biệt IV HƯỚNG DẪN: - Hướng dẫn bài 141 SGK - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 139 đến 14 - Xem trước nội dung phần chuẩn bị cho tiết tới V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 32 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 9/11/2012 Ngµy gi¶ng 11 /11/2012 §17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tiếp theo) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố khái niệm ước chung lớn hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng Kĩ năng: Trang (70) - HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung hai hay nhiều số Thái độ: - HS biết tìm ước chung lớn cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn các bài toán đơn giản II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ:  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN - BiÕt c¸ch t×m ¦C cña hai hay nhiÒu sè th«ng qua ¦CLN Cách tìm ước chung thông qua - Phát biểu nhận xét - HS phát biểu tìm ƯCLN: mục - Dán nhận xét trên bảng - Theo nhận xét để tìm - Để tìm các ước chung 12 và 30 các ước chung 12 và - Trả lời câu hỏi ta có thể làm sau: 30 ta có thể làm nào ? + Tìm ƯCLN(12,30) là +Tìm các ước ƯCLN (12,30) là 1,2,3,6 Vậy ƯC(12,30) =  * Nhận xét: SGK 1; 2;3; 6 - Để tìm ước chung - Trả lời câu hỏi các số thông qua tìm ƯCLN các số đố nào ? Hoạt động 2: Luyện tập - Treo bảng phụ để HS - Làm bài theo nhóm Bài tập Tìm các số tự nhiên a, biết quan sát đề bài và làm : : 56 a và 140 a - Yêu cầu các nhóm cử - Cử đại diện báo Giải đại diện báo cáo cáo trên bảng nhóm Theo đề bài ta có a là ước chung 56 và 140 Trang (71) ƯCLN(12,30)=22.7=28  1; 2; 4; 7;14; 28 - Chiếu đề bài để HS quan sát và làm - Yêu cầu cá nhân báo cáo - GV dán đề bài để HS quan sát và làm - Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo  a  Bài 143.SGK Theo đề bài ta có a là ước chung lớn 420 và 700 ƯCLN(420,700) =140 - Làm bài trên theo Vậy a = 140 cá nhân Bài tập 144 SGK - Cá nhân báo cáo Theo đề bài ta có: trên máy chiếu ƯCLN(144,192) = 48 - Làm bài trên theo Vậy các ước chung lớn 20 nhóm 144 và 192 là 24, 48 - Cử đại diện báo cáo IV HƯỚNG DẪN: - Học bài SGK - Bài tập nhà 145, 146, 147 SKG V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 33 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 10/11/2012 Ngµy gi¶ng 11 /11/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố khái niệm ước chung lớn hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng Kĩ năng: Trang (72) - HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung hai hay nhiều số Thái độ: - HS biết tìm ước chung lớn cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn các bài toán đơn giản II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu cách tìm ước chung lón cách phân tích thừa số nguyên tố Làm bài 189 SBT 1; 2;3; 6;9;18  ĐS: ƯCLN(90,126)=18 ; ƯC(90,126)=  HS2: Ước chung lón hai hay nhiều số là gì ? a=ƯCLN(480,600)=120  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV - Độ dài cạnh hình vuông có quan hệ gì với 75 và 105 ? - Để độ dài cạnh hình vuông là lớn ta phải làm nào ? - Vậy độ dài cạnh hình vuông là bao nhiêu ? - Yêu cầu làm việc theo nhóm trên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 145 SGK - Độ dài cạnh Cạnh hình vuông (tính cm) là hình vuông là ước ƯCLN(75,105) 15 cm chung 75 và 105 Cạnh hình vuông phải là ƯCLN(75,105) - ƯCLN(75,105)=15 nên độ dài cạnh hình Bài 146 SGK vuông lớn có Theo đề bài ta có x là ước chung thể là 15 112 và 140, 10 < x < 20 112 = 24.7 - Các nhóm làm việc 140 = 22.5.7 - Cử đại diện trình bày khoảng phút ƯCLN(112,140)=22.7=28 trên máy 1; 2; 4;7;14; 28 ƯC (112,140)=  - Nhận xét và chỉnh sủa - Trình bày lời giải Trang (73) lời giải - Hoàn thiện vào trên máy - Nhận xét chéo các nhóm - Làm vào Vì 10 , x, 20 nên 14; 28  x  Bài tập 147 SGk a a phải là ƯC(28,36) và a > - Số bút có quan hệ gì với b ƯCLN(28,36) = 28, 36 và ? vì a > nên a = - Tìm a c Vì hộp mà hai bạn mua có - Lan và Mai mua bao - Trả lời câu hỏi bút nên: nhiêu hộp bút ? Làm phép - Làm việc cá nhân Mai mua 28:4 = (hộp) tính gì ? - Thực trên và Lan mua 36:4 = (hộp) trình bày trên máy chiếu Củng cố, luyện tập: - Trong làm bài IV Híng dÉn: -Hướng dẫn bài 148 SGK -Xem trước nội dung bài học -Làm các bài tập 184, 185, 186, 187 SBT V Rót kinh nghiÖm: TiÕt 34 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 11/11/2012 Ngµy gi¶ng 13 /11/2012 §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (T1) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nào là BCNN hai hay nhiều số Kĩ năng: - HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung hai hay nhiều số - HS biết tìm bội chung nhỏ cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ các bài toán đơn giản Thái độ: Cẩn thận, chính xác tính toán II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Trang (74) Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết B(4), B(6), BC(4, 6)  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bội chung nhỏ - HS hiểu nào là BCNN hai hay nhiều số - HS biết số có thuộc BCNN hay không Bội chung nhỏ - Số lớn tập - Số Ví dụ1: SGK hợp bội chung và BC(4,6) =  0;12;24;36;  là số nào ? Số nhỏ khác tập hợp bội - Giới thiệu khái niệm bội chung và là 12 Ta nói ước chung chung lớn và là 12, kí - Nhận xét quan hệ - Nêu nhận xét hiệu BCNN(4,6)=12 BC (4,6) và * Định nghĩa: SGK BCNN(4,6) * Nhận xét: Tất các bội chung và (là 0,12,24,36) là ước - Xem chú ý SGK - Nhận xét cách BCNN(4,6) tìm Bội chung nhỏ * Chú ý: SGK các số - Có cách nào tìm BCNN đó có số nhanh không ? Hoạt động 2: Tỡm ước bội chung nhỏ cỏch phõn tớch thừa số nguyờn tố - HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung hai hay nhiều số - Hãy phân tích các số - Tìm hiểu cách tìm Tìm ước bội chung nhỏ thừa số nguyên tố ước cách phân cách phân tích thừa số - Để chia hết cho 8, tích số thừa nguyên tố BCNN ba số 8, 18, 30 số nguyên tố Ví dụ Tìm ƯCLN(8,18,30) phải chứa thừa số nguyên SGK Bước Phân tích các số thừa số tố nào ? - Một số HS đọc kết nguyên tố: Trang (75) = 23 18 = 2.32 30 = 2.3.5 Bước Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất: Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2, 3, Bước Lập tích các thừa số nguyên tố chung vừa chọn với số mũ lớn Đó chính là BCNNN cần tìm: BCNN(8,18,30)=23.32.5 =360 - Làm ?1 SGK theo * Quy tắc: SGK ?1 nhóm vào - Cử đại diện trình = = 2.3 bày trên máy chiếu - Nhận xét bài chéo BCNN(4,6)=2 3=12 các nhóm - Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý ?2 cách tìm ước chung BNNN(8,12)=24 các trường hợp BCNN(5,7,8)=5.7.8=280 BCNN(16,12,48)=48 đặc biệt * Chú ý: SGK - Để chia hết cho 8, 18, phân tích 30 thì BCNN ba số - Đáp: 23 phải chứa thừa số nguyên tố nào ? Cần lấy với số mũ nào ? - Đáp: 2, 3, - Như tìm bội chung nhỏ ta lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn - Giới thiệu cách tìm BCNN hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng - BCNN hai hay nhiều số nguyên tố cùng bàng bao nhiêu ? Củng cố, luyện tập: - Tìm BCNN(60,280) Đáp: 60 = 22.3.5 BCNN(60,280)=23.3.5.7=840 280 = 23.5.7 IV HƯỚNG DẪN: - Hướng dẫn bài 149, 150, 151 SGK - Học bài theo SGK - Xem trước nội dung phần chuẩn bị cho tiết tới V RÚT KINH NGHIỆM: Trang (76) TiÕt 35 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 12/11/2012 Ngµy gi¶ng 15 /11/2012 §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (TIẾP) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố khái niệm BCNN hai hay nhiều số, cách tìm BC thông qua tìm BCNN Kĩ năng: - HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung hai hay nhiều số - HS biết tìm bội chung nhỏ cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ các bài toán đơn giản Thái độ: Cẩn thận, chính xác tính toán II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu cách tìm bội chung nhỏ cách phân tích thừa số nguyên tố.Tìm BCNN (10,12,15) HS2: Bội chung lón hai hay nhiều số là gì ?Tìm BCNN( 30,150)  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN - Biết cách tìm BC thông qua BCNN - Phát biểu nhận xét - Tất các ước Cách tìm bội chung thông qua mục chung và tìm BCNN là bội Ví dụ 3: - Chiếu nhận xét trên máy BCNN(4,6) Ta có x BC(8;18;30) và x <1000 - Theo nhận xét để tìm các ước chung và - Trả lời câu hỏi ta có thể làm nào ? BCNN(8,18,30)=360 Bội chung 8, 18, 30 là bội 360 Lần lượt nhân 360 với 0, 1, 2, Trang (77) ta 0, 360, 720, 1080 0;360; 720 - Để tìm ƯC các số - Trả lời câu hỏi Vậy A =  thông qua tìm ƯCLN * Nhận xét: SGK các số đố nào ? Hoạt động 2: Luyện tập - Dán đề bài để HS quan - Làm bài trên theo Bài tập Tìm các số tự nhiên a, biết sát và làm nhóm : : a 60 và a 280 a < 1000, a 0 - Yêu cầu các nhóm cử - Cử đại diện báo Giải đại diện báo cáo cáo trên máy chiếu Theo đề bài ta có a là bội chung 60 và 280 - Nhận xét và hoàn BCNN(60,280)= 840 thiện vào Lần lượt nhân 840 với 0, 1, ta 0, 840, 1680  840 Dán đề bài để HS quan sát và làm - Yêu cầu cá nhân báo cáo Dán đề bài để HS quan sát và làm - Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo a   Bài 152.SGK - Làm bài trên theo Theo đề bài ta có a là bội chung nhỏ 15 và 18 cá nhân - Cá nhân báo cáo BCNN(15,18)=90 Vậy a = 90 trên máy chiếu - Nhận xét và hoàn Bài tập 153 SGK thiện vào - Làm bài trên theo Theo đề bài ta có: BCNN(30,45) = 90 nhóm Lần lượt nhân 90 với 0, 1, 2, 3, 4, - Cử đại diện báo ta các bội chung nhỏ chung 500 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, cáo trên máy chiếu - Nhận xét và hoàn 360, 450 thiện vào Củng cố, luyện tập: - Trong luyện tập IV HƯỚNG DẪN: - Hướng dẫn bài 154, 155 SGK Trang (78) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 189, 190 SBT V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 36 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 18/11/2012 Ngµy gi¶ng 21 /11/2012 «n tËp ch¬ng i I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lªn luü thõa Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực phép tính, tìm số cha biết Thái độ: - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ChuÈn bÞ cña GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, ChuÈn bÞ cña HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Quan s¸t b¶ng – SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái 1, 2, 3, phÇn «n tËp  Gọi HS nhận xét, cho điểm Trang (79) Bài mới: Hoạt động GV - Nêu điều kiện để a trừ đợc cho b - Nêu điều kiện để a chia hÕt cho b - Yªu cÇu HS tr¶ lêi miÖng - NhËn xÐt vµ ghi kÕt qu¶ vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - HS lªn tr×nh bµy Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập - a b Nội dung ghi bảng - Cã mét sè tù nhiªn q Bµi tËp 159 SGK cho a = b.q a) 0; b) 1; c) n; d) n - T×m kÕt qu¶ cña c¸c e) 0; g) n; h) n phÐp tÝnh - Hoµn thiÖn vµo vë - 4HS lªn b¶ng tr×nh bµy - C¶ líp lµm nh¸p - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - NhËn xÐt c¸ch lµm - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n Bµi tËp 160 Sgk a 204 – 84:12 = 204 - = 197 b 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 +36-36 = 121 c 56.53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157 d 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400 Bµi tËp 161b SGK b) 3x - = 33 + 23 3x = 27 + 3x = 33 x = 33:3 x = 11 Củng cố, luyÖn tËp: - Nh¾c l¹i néi dung bµi IV HƯỚNG DẪN: - Chuẩn bị các câu hỏi từ đến 10 - Lµm bµi tËp 161a, 163, 164, 165 V RÚT KINH NGHIỆM: Trang (80) TiÕt 37 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 19/11/2012 Ngµy gi¶ng 22 /11/2012 «n tËp ch¬ng I (TiÕp theo) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học tính chất chia hết tổng, các dấu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, sè nguyªn tè vµ hîp sè, íc chung, vµ béi chung, ¦CLN, BCNN Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn Thái độ: - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ChuÈn bÞ cña GV: thước thẳng, bảng phụ, b¶ng vµ b¶ng SGK (nh SGK) ChuÈn bÞ cña HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Quan s¸t b¶ng 2, – SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái 5, 6, 7, 8, 9, 10 phÇn «n tËp  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV - Yªu cÇu HS tr¶ lêi miÖng - NhËn xÐt vµ ghi kÕt qu¶ vµo vë Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập - Mét HS lªn b¶ng tr×nh Bµi tËp 165 SGK bµy a) 747  P - C¶ líp lµm nh¸p 235  P - NhËn xÐt c¸ch lµm 97  P - Hoµn thiÖn vµo vë b) 835.123 + 318, a  P - Lµm vµo nh¸p theo c¸ c) 5.7.9 + 13.17, b  P nh©n d) 2.5.6 – 2.29 =  P Trang (81) - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë - Lµm vµo nh¸p theo c¸ nh©n - Mét HS lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt - Hoµn thiÖn vµo vë Bµi tËp 166 Sgk a Theo đề bài ta có: x  ¦C(84,180) vµ x > ¦CLN(84,180) = 12 VËy: x    b Theo đề bài ta có: x  BC(12,15,18) vµ 0<x<300 BCNN(12,15,18) = 180 LÇn lît nh©n 180 víi 0, 1, ta đựoc các bội 180 là 0, 180, 360 VËy x = 180 Bµi tËp 167.SGK Gäi sè s¸ch cÇn t×m lµ a (quyÓn) Theo đề ta có: x  BC(10,12,15) vµ 100 a 150 BCNN(10,12,15)=60 Lần lợt nhân 60 với 0,1,2,3 ta đợc các bội 60 là 0, 60, 120, 180 Củng cố, luyÖn tËp: Trong «n tËp IV HƯỚNG DẪN: - Híng dÉn lµm c¸c bµi tËp 168, 169 SGK - ¤n tËp chuÈn bÞ cho tiÕt sau kiÓm tra tiÕt V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 38 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 24/11/2012 Ngµy gi¶ng 27 /11/2012 Trang (82) «n tËp ch¬ng I (TiÕp theo) I – MỤC TIÊU: KiÕn thøc: - Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học tính chất chia hết tổng, các dấu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, sè nguyªn tè vµ hîp sè, íc chung, vµ béi chung, ¦CLN, BCNN Kü n¨ng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn Thái độ: - Tính toán cẩn thận, đúng nhanh cẩn thận II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ChuÈn bÞ cña GV: thước thẳng, bảng phụ, b¶ng vµ b¶ng SGK (nh SGK) ChuÈn bÞ cña HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết KT :Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học tính chất chia hết tổng, các dấu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, sè nguyªn tè vµ hîp sè, íc chung, vµ béi chung, ¦CLN, BCNN KN:- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn C©u 5: T/c chia hÕt cña HS ph¸t biÓu vµ nªu d¹ng tæng tæng qu¸t hai t/c chia hÕt cña mét tæng T/c1: a ⋮ m ⇒ (a + b) b⋮m ⋮ } m T/c2: a ÷ m b÷m } ⇒ (a+ b) m HS đứng chỗ nêu dấu hiÖu Mçi HS nªu mét dÊu hiệu sau đó cho ví dụ C©u 6: Ph¸t biÓu c¸c dÊu minh ho¹ hiÖu chia hÕt cho 2; cho 3; cho 5; cho C©u 7: ThÕ nµo lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau? Cho vÝ dô Hoạt động2 : Tổ chức luyện tập KT: Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học tính chất chia hết tổng, các dấu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, sè nguyªn tè vµ hîp sè, íc chung, vµ béi chung, ¦CLN, BCNN KN:- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn (a, b, m N ; ¿ m≠ 0) ¿ Trang (83) Bµi 176 §iÒn kÝ hiÖu thÝch hîp vµo « trèng: a) 747 P 235 P 97 P b)a= 835.123 + 318 P c) b=5.7.11+ 13.17 P d) c=2.5.6 – 2.29 P GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch Bµi 166 Sgk ViÕt c¸c tËp hîp sau b»ng c¸ch liÖt kª c¸c phÇn tö A = {x N/ 84 ⋮ x; 180 ⋮ x vµ x > 6} B = {x N/ x ⋮ 2; x ⋮ 15; x ⋮ 18 vµ < x < 300} GV giíi thiÖu cho HS môc nµy rÊt hay sö dông lµm BT 1)Nõu a ⋮ m b⋮ n } ⇒ a ⋮ HS đứng chỗ trả lời sau a) đó giải thích b) d) ⋮ a b⋮ c (b ; c)=1 v× a ⋮ (vµ a > 3) Mçi HS lªn b¶ng lµm mét c©u: §S: A = {12} B = {180} 1HS nªu c¸ch lµm, HS kh¸c nhËn xÐt söa sai cho đúng sau đó lớp nháp ĐS: 120 bµi 1HS tr×nh bµy trªn b¶ng ĐS: bài 168: Máy bay đời n¨m 1936 bµi 169: Sè vÞt lµ 49 HS lÊy VD minh ho¹ a ⋮ vµ a ⋮ ⇒ a ⋮ BCNN (4 ;6) BCNN (m ;n ) 2) NÕu v× 747 ⋮ (vµ > 9) v× 235 ⋮ (vµ > 5) } ⇒ a c ⇒ a = 12; 24; a.3 ⋮ vµ ¦ CLN(3; 4) =1 ⇒ a ⋮ IV HƯỚNG DẪN: - ¤n tËp kü lý thuyÕt - Xem lại các bài tập đã chữa - Lµm bµi tËp 207; 208; 210; 211 SBT - TiÕt sau kiÓm tra 45’ V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 39 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 24/11/2012 Ngµy kiÓm tra 28/11/2012 Trang (84) KIỂM TRA I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhằm kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức HS lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng số, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác - Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung chính Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa Dấu hiệu chia hết số Ước và bội Tổng Nhận biết Vận dụng thấp Thông hiểu Vận dụng cao Tổng 1,5 4,5 1 2 1,5 3 1,5 4 4,5 4,5 10 10 III ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (1,5điểm) a,Viết tập hợp A tất các bội số nhỏ 50 b,Viết tập hợp B tất các ước số 36 Câu 2:(3điểm) Thứ tự thực các dãy phép tính: a, 22 23 – 35 : 32 b, 27 126 – 26 27 c, 180 : [52 – (120 – 23)] Câu 3:(1,5 điểm) Tìm x, biết: a, x – 18 : = 12 b, 57 - 6.(x + 3) = Câu 4:(3 điểm) Số học sinh khối trường khoảng từ 100 đến 150 Khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 vừa đủ hàng Tính số học sinh khối trường đó? Câu 5:(1 điểm) Trang (85) Một số lẻ có ba chữ số, biết số đó chia cho thì dư và chuyển chữ số hàng đơn vị lên đầu thì ta số ba lần số ban đầu cộng thêm với Tìm số đó? IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM: Câu 1(1,5điểm) a, Ttập hợp tất các bội số nhỏ 50 là: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48} 0,75đ b, Tất các ước số 36 là: B = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36} 0,75đ Câu 2(3điểm) Thứ tự thực các dãy phép tính : a, 22 23 – 35 : 32 = 25 – 33 = 32 – 27 = 1đ b, 27 126 - 26 27 = 27(126 - 26) = 27 100 = 2700 1đ c, 180 : [52 – (120 - 23)] = 180 : [100 – 80] = 180 : 20 = 1đ Câu 3(1,5điểm) Tìm x, biết: a, x – 18 : = 12 x – = 12 0,25đ x = 12 + 0,25đ x = 18 0,25đ b, 57 - 6.(x + 3) = 6.(x + 3) = 48 0,25đ x+3=8 0,25đ x =5 0,25đ Câu 4(3điểm) Gọi số học sinh khối trường là a; 100 a 150 Vì xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 vừa đủ hàng nên a 10, a12, a15 Suy a  BC(10,12,15) Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5 Do đó: BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 Suy ra: BC(10,12,15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; … } Vì a  BC(10,12,15) và 100 a 150 nên a = 120 Vậy số học sinh khối trường là 120 học sinh Câu 5(1điểm) - Số lẻ có ba chữ số, chia cho dư có dạng: ab9 0,25đ - Theo bài toán, ta có: 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Trang (86) 9ab = ab9 + Suy ra: 900 + ab = 3.( 10 ab + 9) + Suy ra: 29 ab = 870  ab = 30 Vậy số cần tìm là: 309 V HƯỚNG DẪN: - Về nhà làm lại bài kiểm tra, ôn lại các kiến thức chương I - Đọc trước bài TiÕt 40 Tªn bµi d¹y 0,25đ 0,25đ 0,25đ Ngµy so¹n 26/11/2012 Ngµy gi¶ng 29/11/2012 Ch¬ng II: SỐ NGUYÊN TiÕt 40 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I – MỤC TIÊU: KiÕn thøc: - Biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số Kĩ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức để làm bài tập Thái độ: Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận II – CHUẨN BỊ GV và HS: - GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao - HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các ví dụ: (18’) - Biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức để làm bài tập - Giới thiệu sơ lược - Trình bày các hiểu biết Các ví dụ: số nguyên âm số nguyên âm Ví dụ 1: - Giới thiệu các số âm - Quan sát nhiệt kế và tìm thông qua các ví dụ hiểu nhiệt độ 00C Ví dụ 2: SGK - Đọc nhiệt độ các Trang (87) Hoạt động GV - Cho HS Đọc ?1 SGK - Cho HS quan sát nhiệt kế có chia độ âm - Yêu cầu đọc thông tin ?2 và cho biết số âm còn sử dụng làm gì ? - Đọc thông tin ví dụ và cho biết số âm còn sử dụng nào ? Hoạt động HS thành phố ?1 - Biểu diễn các độ cao mực nước biển Nội dung ghi bảng Ví dụ 3: Có và nợ Ông A có 10000đ Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ” - Nói tới số tiền nợ - Đọc các câu ?3 Hoạt động 2: Trục số - HS nắm trục số, biết cách vẽ trục số, biểu diễn và đọc số trên trục số - Yêu cầu HS lên - Cả lớp vẽ tia số vào Trục số: (12’) bảng vẽ tia số - GV vẽ trục số và giới -1 -3 -2 thiệu SGK - Giới thiệu nhiệt kế âm Quan sát hình vẽ SGK ?4: GV cho HS làm ?4 Củng cố (14’) * Cho HS làm Bài SGK - Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế Yêu cầu hai HS lên bảng làm, lớp làm vào và nhận xét - Cho HS làm bài tập 2, SGK - GV treo bài tập để HS từ làm cho hai HS lên bảng điền IV HƯỚNG DẪN: (1) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập đến SGK - Xem trước nội dung bài học Mới V RÚT KINH NGHIỆM: Trang (88) TiÕt 41 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 30/11/2012 Ngµy gi¶ng 4/12/2012 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS biết tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm số đối số nguyên * Kỹ năng: HS bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng ngược * Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn II CHUẨN BỊ: * GV: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu + Hình vẽ trục số nằm ngang, trục thẳng đứng * HS: + Thước kẻ có chia đơn vị + Ôn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Trang (89) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số nguyên: (20’) - HS biết tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm Biết biểu diển số nguyên a trên trục số - HS bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng ngược Số nguyên - Giới thiệu số nguyên Theo dõi và ghi vào Các số tự nhiên khác còn gọi dương là số gnuyên dương - Giới thiệu số nguyên Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên âm âm - Giới thiệu tập số Tập hợp gồm các số nguyên dương nguyên và các số nguyên âm - Giới thiệu kí hiệu   3;  2;  1; 0;1; 2;3  gọi là tập hợp tập hợp Z các số nguyên, kí hiệu là Z - Cho biết quan hệ Vì phần tử N  3;  2;  1; 0;1; 2;3  Z = tập hợp N và Z ? thuộc Z nên : Chú ý: Ta có N  Z - Số không là số nguyên âm, Số có phải là số - Không không phải là số gnuyên dương nguyên âm ? Có phái - Điểm biểu diễn số gnuyên a trên là số nguyên dương trục số gọi là điểm a không ? a - Giới thiệu điểm biểu số nguyên a - Lấy ví dụ minh hoạ Ví dụ : điểm biểu diễn số nguyên Lấy ví dụ minh hoạ -3 gọi là điểm -3 - Từ đó em có nhận - Nêu nhận xét Nhận xét: SGK xét gì ? ?1 - Yêu cầu làm ?1 và ? - Làm ?1 và ?2 vào ?2 vào Hoạt động 2: Số đối: (16’) - HS hiếu số đối, biết tìm số đối số - Các số -1 và 1, -2 và - Một số HS trả lời Số đối có tính chất gì đặc - Đọc thông tin phần số Trang (90) Hoạt động GV Hoạt động HS biệt ? đối - Giới thiệu khái niệm số đối Làm ?4 SGK Làm ? theo cá nhân Một HS trả lời câu hỏi Nhận xét Củng cố: (8) * Cho HS làm bài tập 6, 7, 8,9 SGK IV HƯỚNG DẪN: (1’) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại SGK - Xem trước nội dung bài học tới Nội dung ghi bảng Các số -1 và 1, -2 và 2, gọi là các số đối ?4: Số đối là -7; số đối -3 là V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 42 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 1/12/2012 Ngµy gi¶ng 4/12/2012 §3 THỨ TỰ TẬP HỢP TRONG CÁC SỐ NGUYÊN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên * Kỹ năng:HS biết so sánh hai số nguyên, biết xếp các số nguyên Rèn luyện tính chính xác học sinh áp dụng quy tắc * Thái độ: Cẩn tận, chính xác, tích cực học II CHUẨN BỊ: * GV: + Bảng phụ ghi chú ý (trang 71), nhận xét (trang 72) * HS: + Thước kẻ có chia đơn vị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:(1’) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên.(19’) HS biết so sánh hai số nguyên So sánh hai số nguyên Trang (91) Hoạt động GV - Cho HS vẽ trục số - Biểu diễn và trục số - So sánh và - Nhận xét vị trí so với - Nhận xét gì vị trí và quan hệ các số ? - Làm ? SGK - Đọc chú ý SGK - Tìm số liền trước và -7 - Tìm số liến sau và -3 - Cho HS làm ?2 SGK - Nhận xét gì ? GV Y/c HS làm bài tập 11 và 12 theo cá nhân vào nháp (8’) - GV y/c HS nhận xét và hoàn thiện vào GV cho HS hoạt động theo cặp BT 13 (5’) GV cho hs lên làm GV cho HS nhận xét GV nhận xét uốn nắn Hoạt động HS - vẽ trục số vào - Biểu diễn và trên trục số Nội dung ghi bảng - bên phải và < * Nhận xét: SGK Trên trục số số nằm vị tí bên phải nhỏ số vị trí bên trái - làm các nhân ?1 - Rút chú ý SGK - Số liến trước là 8, liến trước -7 là -6 - Số liền sau là 5, liền sau -3 là -2 - rút nhận xét ?1 * Chú ý: SGK ?2 * Nhận xét: SGK Hoạt động 2: Bài tập (23’) - Làm cá nhân bài tập Bài 11 SGK 11, 12 SGK < ; -3 > -5 - Một số HS lên trình > -6 ; 10 > -10 bày trên bảng Bài 12 SGK - Nhận xét và hoàn thiện a) -17 ; -2 ; ; 1; 25 vào b) 2001 ; 15 ; ; 0; -8 ; -107 HS làm theo cặp HS 1: Câu a, HS Câu b Bài 13: Sau đó đảo chéo bài thảo a) x = -4; -3; -2; -1 luận b) x = -2; -3; -1; 0; 1; Hs nhận xét Trang (92) Hoạt động GV Hoạt động HS - Bài 18 /73 SGK: a.Số nguyên a lớn - HS làm bài 18 / 73 Số a có chắn là số nguyên dương HS trả lời không? - GV vẽ trục số để giải thích cho rõ và dùng nó để giải các phần HS làm BT 19 bài 18 a, b, c : SGK Bài 19 trang 73 SGK Điền dấu “+” dấu “-“ vào chổ trống để kết đúng (SGK) Nội dung ghi bảng Bài 18 /73 SGK: a) Số a chắn là số nguyên dương b) Không, số b có thể là số dương (1; 2) số c) Không, số c có thể là d) Chắc chắn Bài 19 trang 73 SGK a) < +2 b) -15 < c) -10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 IV HƯỚNG DẪN: (2’) - Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã làm - Làm BT: 16,17, 20 -SGK - Đọc trước phần V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 43 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 3/12/2012 Ngµy gi¶ng 5/12/2012 §3 THỨ TỰ TẬP HỢP TRONG CÁC SỐ NGUYÊN (TIẾP) I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên * Kỹ năng:HS biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Rèn luyện tính chính xác học sinh áp dụng quy tắc * Thái độ: Cẩn tận, chính xác, tích cực học II CHUẨN BỊ: Trang (93) * GV: + Thước, Bảng phụ * HS: + Thước kẻ có chia đơn vị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra: (7’) HS 1: Làm BT 16 - SGK Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối số nguyên(16’) - Biết K/n giá trị tuyệt đối số nguyên - Biết tìm giá trị truyệt đối số nguyên - Nhận xét gì Giá trị tuyệt đối số khoảng cách từ các nguyên: cặp số đối đến số - Bằng 0? -4 -3 -2 -1 - Giới thiệu khái niệm ?3 hai số đối ?4 - Cho HS làm ?4 - làm ?3, ?4 SGK 1;  1  5; 5 - Rút nhận xét Nhận xét: Hoạt động 2: Bài tập: (15’) HS làm vào Bài tập 14 – SGK: - Làm bài tập 14 cá nhân - Yêu cầu HS lên HS lên bảng làm bảng làm - Nhận xét và hoàn HS nhận xét thiện vào GV cho HS làm BT 15 HS lên bảng làm Y/c HS nhận xét - Y/c HS làm bài tập 20 HS nhận xét 2000 2000  3011 3011  10 10 Bài 15: 35 3  5 1   Bài 20: Trang (94) Hoạt động GV - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét và hoàn thiện vào GV cho HS đứng chỗ trả lời bài 21 GV nhận xét uốn nắn Hoạt động HS HS làm câu b, b HS làm câu c, d HS trả lời HS nhận xét Nội dung ghi bảng a)    8  4 b)   7.3 21 c) 18 :  18 : 3 d) 153   53 153  153 206 Bài 21: Số đối các số nguyên: -4; 6;  ; ;4 là: 4; -6; -5; -3; -4 Củng cố (5’) * Giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì ? Giá trị tuyệt đối số nguyên là âm, số hay số dương ? * Với hai số nguyên dương số nào có GTTĐ lớn thì lớn Con hai số nguyên âm thì ? IV HƯỚNG DẪN:(1’) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại SGK - Xem trước nội dung bài học tới V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 44 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 4/12/2012 Ngµy gi¶ng 6/12/2012 §3 – CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm * Kỹ năng: Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng * Thái độ: Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn II CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số Trang (95) * HS: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra Hai HS lên bảng trả lời HS1: - Nêu cách so sánh số câu hỏi và chữa bài tập nguyên a và b trên trục số - HS1: trả lời câu hỏi - Nêu các nhận xét so sánh trước, chữa bài tập hai số nguyên sau - Làm bài tập 28 tr.58 SBT Bài 28 SBT: Điền dấu HS2: - Giá trị tuyệt đối số “+” “-“ để kết nguyên a là gì? đúng: +3 > 0; > - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối -13 số nguyên dương, số nguyên -25 < -9; +5 < +8 âm, số -25 < 9; -5 < +8 - Làm bài tập 29 tr.58 SBT - HS2: chữa bài tập trước, trả lời câu hỏi sau: Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên dương: (8 phút) HS biết cộng hai số nguyên dương Áp dụng làm các bài tập Trang (96) Ví dụ: (+4) + (+2) = I Cộng hai số nguyên Số (+4) và (+2) chính là các số dương: tự nhiên và Vậy (+4) + (+2) bao nhiêu? (+4) + (+2) = + = Vậy cộng hai số nguyên dương (+4) + (+2) = + = chính là cộng hai số tự nhiên khác không (+425) + (+150) = 425 + (+425) + (+150) = 425 + Áp dụng: (+425) + (+150) = ? 150 = 575 150 = 575 (làm phần bảng nháp) Vậy cộng hai số nguyên Minh họa trên trục số: GV thực dương chính là cộng hai số hành trên trục số: (+4) + (+2) tự nhiên khác không + Di chuyển chạy từ điểm đến điểm + Di chuyển chạy bên Áp dụng: cộng trên trục phải hai đơn vị tới điểm số Vậy (+4) + (+2) = (+6) (+3) + (+5) = (+8) Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm: (19 phút) HS biết cộng hai số nguyên âm Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng, áp dụng cộng hai số nguyên âm Trang (97) - GV: bài trước ta đã biết có thể dùng hai số nguyên để biểu thị hai đại lượng có hướng ngược Hôm ta lại dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng như: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp Thí dụ: nhiệt đọo giảm 3oC ta có thể nói nhiệt độ tăng -3oC Khi số tiền giảm 10000đ ta có thể nói số tiền tăng -10000đ Ví dụ 1: SGK Tóm tắt; nhiệt độ buổi trưa -3oC, buổi chiều nhiệt độ giảm 2oC Tính nhiệt độ buổi chiều? - GV: Nói nhiệt độ buổi chiểu giảm 2oC ta có thể coi là nhiệt độ tăng nào? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều Moscow, ta phải làm nào? Hãy thực phép cộng trục số, GV hướng dẫn: + Di chuyển chạy từ điểm II Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ : SGK Quy tắc: hai bước: * Cộng hai giá trị tuyệt đối * Đặt dấu “” đằng trước VD: (-17) + (-54) = HS tóm tắt đề bài, GV ghi (17+54) = -71 lên bảng HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta có thể coi là nhiệt độ tăng -2oC Ta phải làm phép cộng: (-3) + (-2) = ? HS quan sát và làm theo GV trục số quan sát mình Gọi HS lên thực hành trục số trước lớp Trang (98) đến điểm (-3) + Để cộng thêm với (-2), ta di chuyển chạy bên trái hai đơn vị, đó chạy đến địa điểm nào? - GV đưa hình 45 trang 74 lên trình bày lại Vậy: (-3) + (-2) = -5 Áp dụng trên trục số: (-4) + (-5) = -9 - Vậy cộng hai số nguyên âm ta số nguyên nào? - Yêu cầu HS so sánh - HS thực trục số và cho biết kết HS: cộng hai số nguyên âm ta số nguyên âm HS: giá trị tuyệt đối tổng tổng hai giá trị tuyệt đối HS: ta phải cộng hai giá trị tuyệt đối đó với còn dấu là dâu “” - HS: Nêu lại quy tắc cộng số nguyên cùng dấu  45 - HS làm ?2 và  - Vậy cộng hai số nguyên a) (+37) + (+81) = +upload.123doc.net âm ta làm nào? (-23) + (-17) = -40 - Quy tắc (SGK) - Cho HS làm ?2 Củng cố (8 ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập 23 và 24 trang 75 (SGK) IV HƯỚNG DẪN: (2 phút) - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu - Bài tập từ dố 35 đến 41 trang 58, 59 SBT và bài 26 trang 75 (SGK) V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 45 Ngµy so¹n 5/12/2012 Trang (99) Tªn bµi d¹y Ngµy gi¶ng 8/12/2012 §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu) * Kỹ năng: HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng * Thái độ: Có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn thuật ngữ toán học II CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số * HS: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS chữa bài 26 trang 75 - HS1: chữa bài 26 SGK SGK - Tóm tắt: nhiệt độ - HS 2: Nêu quy tắc cộng hai -5oC số nguyên âm Cộng hai số Nhiệt độ giảm 7oC nguyên dương? Tính nhiệt độ giảm - Cho VD Giải: ………… - Nêu cách tính giá trị tuyệt (-5) + (-7) = (-12) đối số nguyên Vậy nhiệt độ sau giảm  12  là (-12oC) - Tính: ; ; - HS lớp nhận xét bài tập hai bạn Hoạt động 2: Ví dụ (12 phút) Trang (100) - HS tóm tắt đề bài - Muốn biết nhiệt độ phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta làm nào? Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5oC, có thể coi là tăng bao nhiêu độ? - Hãy dùng trục số để tìm kết phép tính - Giải thích cách làm GV đưa hình 46 lê giải thích lại Nêu VD trang 75 SGK yêu cầu - Ghi lại bài làm (+3)+(5)=(-2) và tính câu trả lời: Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi sáng là 3oC - Chiều, nhiệt độ giảm 50C - Hỏi nhiệt độ buổi chiều? - HS: 30C – 50C Hoặc 3oC + (-5oC) I Ví dụ: Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi sáng là 3oC - Chiều, nhiệt độ giảm 50C - Hỏi nhiệt độ buổi chiều? 3 = 3;  5 ;  2 - Một HS lên bảng thực phép cộng trên trục số, các HS khác làm trên trục số mình 3  5  2 = 3; ; 5-3 = - GTTĐ tổng hiệu hai giá trị tuyệt đối (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ) - Dấu tổng là dấu số có GTTĐ lớn - Hãy tính giá trị tuyệt đối số hạng và giá trị tuyệt đối tổng? So sánh hai giá trị tuyệt đối tổng và h iệu hai giá trị tuyệt đối - Dấu tổng xác định (-3) + (+3) = nào? (+3) + (-3) = - GV yêu cầu HS làm ?1, thực trên trục số - GV yêu cầu HS làm ?2 a)3+(-6) = (-3)  6 3 Tìm và nhận xét kết = 6-3 = a) 3+(-6) và b) (-2) +  6 3 (+4) Vậy 3+(-6) = -(6-3) và b) (-2) + (+4) = +(4-2) 4   Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (13 ph) Trang (101) - Qua các VD trên, hãy cho biết: Tổng hai số đối là bao nhiêu? - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm nào? - Đưa quy tắc lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần - VD: (-237) + 55 = -(23755) = -218 - Cho HS làm tiếp ?3 Cho HS làm bài tập 28 /76 SGK HS: - Tổng hai số đối - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ (Số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết dấu số có GTTĐ lớn HS làm VD HS làm tiếp ?3 Bài tập 27: Tính: a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = -140 d) (-73) + = -73 II Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối Tìm GTTĐ số đó Lấy số lớn trừ số nhỏ(trong số vừa tìm bước 1) Đặt dấu số có GTTĐ lớn trước kết tìm bước Tính: a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = -140 d) (-73) + = -73 Củng cố (10 ph) - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu So sánh hai quy tắc đó - Điền đúng, sai vào ô trống: (+7) + (-3) = (+4)  (-2) + (+2) =  (-4) + (+7) = (-3)  (-5) + (+5) = 10  IV HƯỚNG DẪN: (3 ph) - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu - So sánh để nắm vững hai quy tắc đó - Bài tập nhà số 29 (b), 30, 31, 32, 33 /76, 77 SGK Bài 30 rút nhận xét: Một số cộng với số nguyên âm, kết thay đổi nào? Một số cộng với V RÚT KINH NGHIỆM: TiÕt 46 Ngµy so¹n 9/12/2012 Trang (102) Tªn bµi d¹y Ngµy gi¶ng 13/12/2012 LUYỆN TẬP i Môc tiªu: * Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng quy tác cộng hai số nguyên, qua kết phép tính rút nhận xét * Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế ii chuÈn bÞ: - GV: SGK; SBT - HS: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi B¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Đưa dề bài kiểm tra lên - HS: bảng phụ + Về GTTĐ: cộng hai HS1: phát biểu quy tắc cộng số nguyên cùng dấu phải hai số nguyên âm lấy tổng hai GTTĐ, Chữa bài tập số 31 SGK cộng hai số nguyên khác HS 2: Chữa bài tập 33 /77 phải lấy hiệu hai GTTĐ SGK Sau đó phát biểu quy + Về dấu: Cộng hai số tắc cộng hai số nguyên khác nguyên cùng dấu là dấu dấu chung; Cộng hai số nguyên GV hỏi chung lớp: So khác dấu, dấu là dấu số sánh hai qưuy tắc này có GTTĐ lớn cách tính GTTĐ và xác địn dấu tổng Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút) Bài 1: Tính - HS củng cố quy tắc cộng Bài 3: Tính giá trị các biểu a (-50) + (-10); b (-16) hai số nguyên cùng dấu thức + (-14) - HS lớp làm và gọi hai a) x + (-16) biết x = -4 c (-367) + (-33) ; d em lên bảng trình bày b) (-102) + y biết y = - Củng cố quy tắc cộng hai Giải:  15  (27) số nguyên khác dấu, quy tắc c) x + (-16) = (-4) + (-14) = Bài 2: Tính: -20 a) 43 + (-3) ; b) lấy GTTĐ, cộng với số 0, cộng hai số đối d) (-102) + y = (-102) + =  29  ( 11) HS: ta phải thay GT -100 c) + (-36) ; d) 207 + (chữ vào biểu thức thực Bài 4: So sánh, rút nhận 207) phép tính xét e) 207 + (-317) a) x + (-16) = (-4) + (-14) = a) 123 + (-3) và 97 Trang (103) Bài 3: Tính giá trị các biểu -20 thức b) (-102) + y = (-102) + = a) x + (-16) biết x = -4 -100 b) (-102) + y biết y = - HS làm và rút nhận - GV: Để tính giá trị biểu xét thức , ta làm nào? a) 123 + (-3) = 120 123 + (-3) < 123 Bài 4: So sánh, rút nhận b) (-55) + (-15) = =70 xét => (-55) + (-15) < (-55) a) 123 + (-3) và 97 Nhận xét: Khi cộng với b) (-55) + (-15) và (-55) số nguyên âm, kết nhỏ (-97) + và (-97) số ban đầu Dạng 2: Tìm số nguyên x c) (-97) + = -90 (bài toán ngược) => (-97) + > (-97) Bài 5: Dự đoán giá trị Nhận xét: Khi cộng với biến x và kiểm tra lại số nguyên dương, ta a) x + (-3) = -11 số lớn số ban đầu b) -5 + x = 15 HS làm bài tập: c) x + (-12) = x = 8; (-8) + (-3) = -11 x = 20; -5 + 20 = 15 d)  + x = -10 x = 14; 14 + (-12) = Bài 6: (bài 35 /77 SGK) x = -13; + (-13) = -10 Số tiền ông Nam so với năm ngoái tăng x triệu HS trả lời: a) x = đồng Hỏi x bao nhiêu, b) x = -2 biết số tiền ông HS làm bài tập theo nhóm Nam so với năm ngoái: (từ  em nhóm) a) Tăng triệu đồng a)(-76) + (-24) = -100 b) Giảm triệu đồng (Đây là bài toán dùng số b)39 + (-15) = -24 nguyên để biểu thị tăng c)296 + (-502) = -206 hay giảm đại lượng Gọi nhóm lên trước lớp giải thích cách làm thực tế) VD a) Có tổng là (-100) Bài (bài 55 / 60 SBT) số hạng là (-24) => số Thay * số thích hợp hạng là (-76), * là a) (-*6) + (-24) = -100 Kiểm tra kết vài hóm b) 39 + (-1*) = 24 b) (-55) + (-15) và (-55) c) (-97) + và (-97 a 123 + (-3) = 120 => 123 + (-3) < 123 b (-55) + (-15) = =70 (-55) + (-15) < (-55) Bài 5: Dự đoán giá trị biến x và kiểm tra lại a) x + (-3) = -11 b) -5 + x = 15 c) x + (-12) = d) 3 + x = -10 Bài (bài 55 / 60 SBT) a (-76) + (-24) = -100 b 39 + (-15) = -24 c 296 + (-502) = -206 196 + (-5*2) = -206 Trang (104) IV HƯỚNG DẪN: - Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối số, các tính chất phép cộng số tự nhiên - Bài tập số 51; 52; 53; 54; 56 trang 60 SBT IV Rót kinh nghiÖm: TiÕt 47 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 10/12/2012 Ngµy gi¶ng 15/12/2012 §6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN i Môc tiªu: * Kiến thức: Học sinh nắm bốn tính chất phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối * Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý * Thái độ: Học sinh biết tính đúng tổng nhiều số nguyên ii chuÈn bÞ: - GV: SGK; SBT - HS: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên - Tính: (-2) + (-3) và (-3) + (-2) Thực phép cộng và rút (-8) + (+4) và (+4) + (-8) nhận xét: phép cộng hai Sau đó GV yêu cầu HS đem số nguyên có tính chất giao bài lên bảng và sửa bài HS hoán lớp HS nhận xét bài các bài - HS nhận xét  GV đặt vấn đề: trên bảng Ghi B¶ng phép cộng các số nguyên có tính chất gì? có giống tính chất phép cộng các số tự nhiên không? Hoạt động 2: Tính chất giao hoán (5 phút) - HS biết đợc t/c giao hoán phép cộng các số nguyên Trang (105) - Vận dụng đợc t/c vào làm BT - Trên sở kiểm tra bài cũ GV Tính chất giao hoán đặt vấn đề: qua ví dụ, ta thấy a+b=b+a phép cộng các số nguyên tính chấtn giao hoán - HS lấy ví dụ minh hoạ - Yêu cầu HS tự lấy thêm ví dụ - HS phát biểu: Tổng hai số - Phát biểu nội dung tính chất nguyên không đổi ta giao hoán phép cộng các số đổi chỗ các số hạng nguyên HS nêu công thức - Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát a + b = b+ a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (15 phút) - HS biết đợc t/c kết hợp phép cộng các số nguyên - Vận dụng đợc t/c vào làm BT, đặc biệt là các bài toán tính nhanh - GV yêu cầu HS làm ?2 - HS làm ?2 Tính chất kết hợp Tính và so sánh kết quả: [(-3) + 4] +2 = + = [(-3) + 4] +2 ; -3 + (4 + 2); -3 + (4 + 2) = -3 + = (a + b)+ c = a + (b + c) [(-3) + 2] + [(-3) + 2] + = -1 + = - Nêu thứ tự thực phép tính Vậy biểu thức [(-3) + 4] +2 = -3 + (4 + 2); - Vậy muốn cộng tổng hai = [(-3) + 2] + số với số thứ 3, ta có thể làm nào? - Muốn cộng tổng hai - Nêu công thức biểu thị tính số với số thứ ba, ta có thể chất kết hợp phép cộng số lấy số thứ cộng với nguyên tổng số thứ hai và số Bài 36 tr 78 SGK GV ghi công thức thứ ba a)126+(-20)+2004+(- GV giới thiệu phần “chú y” - HS nêu công thức 106) trang 78 SGK (a + b) + c = a + (b + c) =126+[(-20)+(-106)] (a + b) + c = a + (b + c) = a + - Bài 36 tr 78 SGK +2004 b+c = 126 + (-126) + 2004 Kết trên gọi là tổng số = + 2004 = 2004 nguyên a, b, c và viết là a + b + b)[(-199)+ (-201)] + (c 200) Tương tự ta có tổng 4; 5; = (-400) + (-200) Trang (106) … số nguyên = -600 Yêu cầu HS làm bài tập 36 tr.78 SGK Hoạt động 4: Tính chất cộng với số (5 phút) - HS biết đợc t/c cộng với số đ[í với các số nguyên - Vận dụng đợc t/c vào làm BT - Một số tự nhiên cộng với số Một số tự nhiên cộng với Cộng với số bao nhiêu? chính nó a+0=0+a - Mà số tự nhiên là số nguyên Một số nguyên cộng với  Một số nguyên cộng với số chính nó HS lấy ví dụ bao nhiêu? Ví dụ: (-10) + = -10 a+0=a (+ 2004) + = + 2004 - Nêu công thức tổng quát tính chất này? - GV ghi công thức tổng quát Hoạt động 5: Tính chất cộng với số đối (12 phút) - HS biết đợc t/c cộng với số đối - Vận dụng đợc t/c vào làm BT, đặc biệt là các bài toán tính nhanh - Thực phép tính: HS làm bài và rút nhận Cộng với số đối a) (-2003) + 2003 xét - Số đối số nguyên a kÝ hiÖu lµ -a b) 1999 + (-1999) a) (-2003) + 2003 = a + (-a) = - Nhận xét (-2003) với +2003? b) 1999 + (-1999) = 1999 với (-1999) Vậy tổng hai số nguyên đối Tổng hai số nguyên đối NÕu a + b = th× b =-a bao nhiêu? Cho ví dụ vµ - Ngược lại có a + b = thì HS làm ?3 a = -b a và b là hai số nào? Yêu cầu HS làm ?3 IV HƯỚNG DẪN: (1’) + Học bài SGK và ghi + BTVN: 37, 39  42 tr.79 (SGK) IV Rót kinh nghiÖm: Trang (107) TiÕt 48 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 13/12/2012 Ngµy gi¶ng 18/12/2012 LUYỆN TẬP i Môc tiªu: * Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên vào giải các bài táon thực tế * Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS ii chuÈn bÞ: - GV: SGK; SBT, thíc, b¶ng phô - HS: §å dïng häc tËp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS1: HS lên bảng trả lời câu hỏi - Phát biểu các tính chất và làm bài tập, HS dướp phép cộng các số lớp làm bài tập vào bảng nguyên, viết các công thức phụ tổng quát HS1: Nêu qinh chất - Làm bài tập 37a tr 78 phép cộng các số nguyên SGK: Tìm tổng các số Bài tập: x = -3; -2; …; 0; 1; nguyên x biết: -4<x<3 Tính tổng: (-3) + (-2) + … HS 2: +0 +1+2 - Làm bài tập 40 tr 79 SGK =(-3)+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 - Thế nào là hai số đối = nhau? Cách tính giá trị HS2: tuyệt đối số a -15 -2 -a -3 15 nguyên a 15 GV yêu cầu HS đem bài HS nhận xét bài các bài lên bảng và sửa bài HS trên bảng lớp Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Ghi B¶ng Trang (108) Bài 60 tr.61 SBT: Tính + (-7) + + (-11) + 13 + (-15) Yêu cầu HS suy nghĩ phút, sau đó HS lên bảng tính GV thu bài tính nhanh chấm điểm Bài 63tr.61SBT: Rút gọn biểu thức: a) -11 + y + c) x + 22 + (-14) b) a + (-15) + 62 Bài 43 tr.80 - GV treo đề bài và hình vẽ lên bảng, giải thích hình vẽ: a) Sau 1h, ca nô vị trí nào? Ca nô vị trí nào? - Vậy chúng cách bao nhiêu km? HS lên bảng tính, có thể làm nhiều cách: + Cộng từ trái sang phải + Cộng các số dương, các số âm tính tổng + Nhóm hợp lý các số hạng HS lên bảng làm: a) = -4 + y b) = x + c) = a + 47 Bài 60 tr.61 SBT: 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) =[5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)] = (-2) + (-2) + (-2) = (-6) Bài 63 tr.61 SBT: a) -11 + y + = -4 + y b) x + 22 + (-14) = x + c) a + (-15) + 62 = a + 47 Bài 43 tr.80 SGK a) Sau 1h, ca nô B, ca nô D (cùng chiều với B), - HS đọc đề bài 43 tr.80 ca nô cách nhau: 10 – SGK = (km) - HS trả lời câu hỏi b) Sau 1h, ca nô B, ca nô GV A (ngược chiều với B), ca nô cách nhau: 10 + = 17 (km) b) GV đặt câu hỏi tương tự câu a - Bài 45 tr.80 SGK: - Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với Hùng nói rằng: “Có hai số nguyên mà tổng chúng nhỏ số hạng” Vân nói không thể được” - Theo bạn, đúng? Cho ví dụ - HS cần xác định được: Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4) Bài 45 tr.80 SGK: Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4) Bài 46 tr.80 SGK - HS sử dụng máy tính theo a) 187 + (-54) = 133 hướng dẫn GV b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388 - GV yêu cầu HS đọc đề - HS dùng máy tính bỏ túi Trang (109) bài, phân tích đề bài làm bài tập - Bài 46 tr.80 SGK: Sử dụng máy tính bỏ túi: Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành dấu “-“ và ngược lại, nút “-“ dùng đặt dấu “ – “ số âm Ví dụ: 25 + (-13) GV hướng dẫn HS cách bấm máy tính và tìm kết IV Híng dÉn: (2’) + Ôn tập quy tắc và tính chất phép cộng số nguyên + BTVN: 65, 67, 68, 69, 71 tr.61 (SBT) V Rót kinh nghiÖm: TiÕt 49 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 16/12/2012 Ngµy gi¶ng 18/12/2012 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN i Môc tiªu: * Kiến thức: HS hiểu quy tắc trừ Z * Kỹ năng: Biết đúng hiệu hai số nguyên * Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự ii chuÈn bÞ: - GV: SGK; SBT, thíc, b¶ng phô - HS: Thíc, s¸ch vë III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV viết câu hỏi lên bảng phụ HS1: - Phát biểu quy tắc cộng - HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai hai số nguyên số số nguyên cùng dấu, quy tắc - Chữa bài tập 65 Ghi B¶ng Trang (110) cộng hai số nguyên khác dấu Chữa bài tập 65/61 SGK - HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, SBT Phát biểu tính chất phép cộng các số nguyên (-57) + 47 = (-10) 469 + (-219) = 250 195 + (-200) + 205 = 400 +(200) = 200 HS 2: Chữa bài tập 71: a) 6; 1; -4; -9; -14 Yêu cầu HS nêu rõ quy luật + +(-4) + (-9) + (-14) = dãy số -20 b) -13; -6; 1; 8; 15 -13 + (-6) + + +15 = Hoạt động 2: Hiệu hai số nguyên (15 ph) - HS biết đợc quy tắc trừ hai số nguyên - Vận dụng đợc quy tắc vào làm bài tập - Cho biết phép trừ hai số tù HS: Phép trừ hai số tự nhiên Hiệu hai số thực số bị trừ ≥ nguyên: nhiªnthực nào? * Quy t¾c: SGK - Còn tâp Z các số nguyên, số trừ phép trừ thực nào? Bài hôm giải - Hãy xét các phép tính sau và rút nhận xét: 3-1 và + (-1) – và + (-2) – và + (-3) - Tương tự, hãy làm tiếp: 3–4=?;3–5=? - Tương tự, hãy xét tiếp VD sau: – và + (-2) – và + (-1) – và + – (-1) và + – (-2) và + - Qua các VD, em thử đề xuất: muốn trừ số nguyên, ta có thể làm nào? - Quy tắc: SGK a – b = a + (-b) a – b = a+ (- b) - HS thực các phép tính và rút nhận xét: * NhËn xÐt: SGK – = + (-1) = – = + (-2) = – = + (-3) = - Tương tự – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 - Xét tiếp VD phần b: – = + (-2) = – = + (-1) = 2–0=2+0=2 – (-1) = + = – (-2) = + = - HS: muốn trừ số nguyên ta có thể cộng với số đối nó - HS: nhắc lại hai lần quy tắc Trang (111) - VD: – = + (-8) = -5 trừ số nguyên - GV nhấn mạnh: trừ số - HS: áp dụgn quy tắc vào các nguyên, phải giữ nguyên số bị trừ, VD chuyển phép trừ thành phép cộng - HS làm bài 47 trang 82 với số đối số trừ.- GV giưói SGK thiệu nhận xét SGK – = + (-7) = -5 Khi nhiệt độc giảm 3oC nghĩa là – (-2) = + = nhiệt độ tăng -3oC, điều đó phù (-3) – = (-3) + (-4) = -7 hợp với phép trừ trên đây -3 - (-4) = -3 + = Hoạt động 3: Ví dụ (10 ph) - GV nêu vd trang 81 SGK - HS đọc ví dụ SGK - Ví dụ: Nhiệt độ Sapa hôm qua - HS: để tìm nhiệt độ hôm là 3oC, hôm nhiệt độ Sapa Sapa, ta phải lấy 3oC giảm 4oC Hỏi, hôm nhiệt độ – 4oC Sapa là bao nhiêu độ C? = + (-4) = -1oC - GV: để tìm nhiệt độ hôm ta - HS làm bài tập: phải làm nào? – = + (-7) = -7 - Hãy thực phép tính 7–0=7+0=7 - Trả lời bài toán a–0=a+0=a - Cho HS làm bài tập 48 trang 82 – a = + (-a) = -a SGK - HS: phép trừ trogn Z bao Em thấy phép trừ Z và phép thực còn trừ N khác phép trừ N có nào? không thực (VD: GV giải thích thêm: Chính vì để – không thực phép trừ các số nguyên luôn N) thực Hoạt động 4: Cñng cè (10 ph) Hướng dẫn toàn lớp cách làm - HS nêu quy tắc trừ, công dòng cho hoạt động nhóm thức: a – b = a + (-b) Dòng 1: kết là -3 số bị trừ - HS làm bài tập 77 SBT phải nhỏ số trừ nên có (-28) – (-32) = (-28) + 32 x – = -3 cột 1: kết là 25 =4 có x – = 25 a) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 X = -3 Ví dụ: – = + (-7) = -7 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a – a = + (-a) = -a Trang (112) b) (-45) – 30 = (-45) + X + + X = 15 (30) = -75 X + c) x – 80 = x + (-80) + = -4 d) – a = + (-a) =2 =2 =1 e) (-25) – (-a) = -25 + a Cho HS kiểm tra bài làm hai - HS nghe GV hướng dẫn nhóm cách làm chia làm nhóm IV híng dÉn: (2’) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên - Bài tập số 49, 51, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT V Rót kinh nghiÖm: TiÕt 50 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 19/12/2012 Ngµy gi¶ng 26/12/2012 LUYỆN TẬP i Môc tiªu: * Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng; kĩ tìm số hạng chưa biết tổng; thu gọn biểu thức * Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ ii chuÈn bÞ: - GV: SGK; SBT - HS: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - GV viết câu hỏi lên bảng phụ - HS 1: trả lời câu hỏi - HS1: Phát biểu quy tắc - Chữa bài tập 49 (trang trừ hai số nguyên Viết 82) công thức - Thế nào là hai số đối a -15 -3 -a 15 -2 - HS 2: Nhà bac học - Chữa bài tập số 52 trang Acsimet 82 SGk Sinh năm: -287 - HS 2: Chữa bài tập số Ghi B¶ng Trang (113) 52 trang 82 SGK + Tóm đề bài + Bài giải - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài giải các bạn - Bài 81, 82 trang 64 SBT a) – (3 – 7)= 8–[3 + (7)] = – (-4) = + = 12 b) (-5) – (9 – 12) c) – (-9) – d) d) (-3) + – - GV yêu cầu Hs nêu thứ tự thực phép tính, áp dụng các quy tắc Bài 83 trang 64 SBT Điền số thích hợp vào ô trống a -1 -7 b -2 13 a-b - Bài 86 trang 64 SBT Cho x = -98; a = 61; m = -25 - Tính giá trị biểu thức sau: a) x + – x – 22 + Thay giá trị x vào biểu thức + Thực phép tính - Bài tập 43 trang 82 SGK Tìm số nguyên x biết: Mất năm: -212 Tuổi thọ Acsimet là: - 212 – (- 287) = -212 + 287 = 75 tuổi Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph) - HS cùng GV xây dựng - Bài 81, 82 trang 64 SBT bài giải a) và b) a) – (3 – )= –[3+(-7)] Sau đó gọi hai HS lên = – (-4) = + = 12 bảng b)(-5) – (9 – 12) = (-5) - [ 9+(-12) = ( -5) – (-3) = (-5) + = -2 - Trình bày bài giải c) và c) – (-9) – = (7+9) -3 d) = 16-3 = 13 d) (-3) + –1 = [(-3)+8] -1 = -1 =4 - HS chuẩn bị, sau đó gọi Bài 83 trang 64 SBT hai em lên bảng điền vào Điền số thích hợp vào ô trống ô trống Yêu cầu viết quá a -1 -7 b -2 13 trình giải a-b -9 -5 -2 -13 (-1) – = -1 + (-8) = -9 Bài 86 trang 64 SBT (-7) – (-2) = (-7) + = -5 (-1) – = -1 + (-8) – = + (-7) = -2 = -9 – 13 = + (-13) = -13 (-7) – (-2) = (-7) + = -5 – = + (-7) = -2 - HS nghe GV hướng – 13 = + (-13) = -13 dẫn cách làm thực Bài tập 43 trang 82 SGK a) x + – x – 22 a) x + – x – 22 = -98 + 8–(-98) – 22 = -98 + – (-98) – 22 = - 98 + + 98 – 22 = - 98 + + 98 – 22 = -14 = -14 b) –x –a + 12 + a b) –x –a + 12 + a = - (-98) – 61 + 12 + = - (-98) – 61 + 12 + 61 Trang (114) a) + x = b) x + = c) x + = - GV: Trong phép cộng, muốn tìm số nguyên chưa biết ta là nào? - GV yêu cầu HS làm bài 87 trang 65 SBT - Có thể kết luận gì dấu số nguyên x ≠ biết: 61 = - 98 + (-61) + 12 + 61 = 110 - HS: Trong phép cộng, muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng đã biết a) + x = x=3–2 x=1 x b) x + = a) x + = x=0–6 x b) x – = x = + (-6) - GV hỏi: tổng hai số x = =6 nào? c) x + = => x = -6 - Hiệu hai số - HS: Tổng hai số nào? hai số là đối - GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK theo nhóm x x - GV ghi lên bảng phụ x + = => = -x cho HS điền đúng sai vào x < vì (x ≠ 0) - Hiệu hai số các câu hỏi và cho VD Bài tập: Điền đúng sai? số bị trừ số trừ x x Cho VD x - = => = x => x > Hồng: “ Có thể tìm hai số nguyên mà hiệu - HS: Hồng: Đúng chúng lớn số bị VD: –(-1) = + = trừ Hoa: sai Hoa: “Không thể tìm Lan: Đúng hai số nguyên mà (lấy VD trên) hiệu chíng lớn số - Nghe GV hướng dẫn bị trừ” cách làm - VD:Lan: “Có thể tìm - HS thực hành: hai số nguyên mà a) 169 – 733 = -564 = - 98 + (-61) + 12 + 61 = 110 Bài 87 trang 65 SBT *2+x=3 x=3–2 x=1 *x+6=0 x=0–6 x = + (-6) x = =6 c) x + 7=1 => x = -6 - Hồng: Đúng VD: –(-1) = + = - Hoa: sai - Lan: Đúng (lấy VD trên) a) 169 – 733 = -564 b) 53 - (- 478) = 531 Trang (115) hiệu chính lớn b) 53 – (-478) = 531 số bị trừ và số trừ” - GV đưa bài tập 56 trang 83 lên bảng phụ, yêu cầu HS thao tác theo IV HƯỚNG DẪN: (5’) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên - Bài tập số 84, 85, 86 (c, d), 88 trang 64, 65 SBT V Rót kinh nghiÖm: TiÕt 51 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 20/12/2012 Ngµy gi¶ng 27/12/2012 §8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU:  Kiến thức: HS hiểu và vận dụng qui tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào dấu ngoặc)  Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi tổng đại số  Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS II CHUẨN BỊ:  GV:bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi tổng đại số, bài tập  HS: bút dạ, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ GV HĐ HS Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph) -Câu 1: -HS1: Phát biểu qui +Phát biểu qui tắc cộng tắc, chữa BT 86 hai số nguyên cùng dấu Bài tập 86 SBT Cộng hai số nguyên khác c)= 61 –(dấu 25)+7-8+(-25) +Chữa BT 86(c,d)/64 SBT = 61+25+7+(: 8)+(-25) Cho x = -98; a = 61; m = =61+7+(-8) Ghi bảng Trang (116) -25 Tính: c)a – m + – + m d)m – 24 – x + 24 + x - Câu 2: +Phát biểu qui tắc trừ số nguyên +Chữa BT 84/64 SBT:b Tìm x nguyên, biết: a)3 + x = b)x +5 = c)x + = -Đặt vấn đề: Tính 5+(42-15+17)-(42+17) -Yêu cầu nêu cách làm -GV: Nhận thấy ngoặc và ngoặc có 42+17, có cách nào bỏ các ngoặc này thì việc tính toán thuận lợi -Cho xây dựng qui tắc dấu ngoặc -Cho làm -Tương tự hãy so sánh số đối tổng(-3+5+4) với tổng các số đối các số hạng -Hãy nhận xét: bỏ dấu ngoặc có dấy “-“ đằng trước ta làm nào? -Yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết a) = 60 d)= -25 -HS2: Phát biểu qui tắc Chữa BT 84/64 SBT a)3 + x = b) x = -5 x = 7-3 x = +(-3) c) x = -7 x=4 Hoạt động 2: Bài (30 ph) -Lắng nghe GV đặt 1)Quy tắc dấu ngoặc: vấn đề ?1 -Tiến hành tự làm ?1 a)Số đối là (-2) Số đối (-5) là tìm số đối 2,(-5), Số đối tổng tổng 2+(-5) -Tìm tổng các số đối [2+(-5)] là: -[2+(-5)] = b)Tổng các số đối và -5 là: và -5 (-2) +5 = Vậy”số đối tổng tổng các số đối các số hạng” -Làm tương tự -Phát biểu nhận xét số đối tổng và tổng các số đối -Làm BT ?2 -1HS lên bảng làm phần a ?2 a)7+(5-13) = 7+(-8) = -1 7+5+(-13) = -1  7+(5-13) = 7+5+(-13) Trang (117) -Rút nhận xét: bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc nào? -Nêu nhận xét sau phần a: dấu các số hạng giữ nguyên -1HS lên bảng làm b) phần b -Rút nhận xét: bỏ dấu -Nêu nhận xét sau ngoặc có dấu “-” đằng trước phần b: thì dấu các số hạng …phải đổi dấu tất ngoặc nào? các số hạng -Yêu cầu đọc qui tắc bỏ dấu ngoặc ngoặc SGK -Yêu cầu phát biểu lại -Cho áp dụng tính nhanh VD -Đọc qui tắc bỏ dấu ngoặc NX: dấu số hạng giữ nguyên b)12-(4-6) = 12-[4+(-6) = 12-(-2) = 14 12-4+6 = 14 12-(4-6) = 12-4+6 NX: Phải đổi dấu tất số hạng ngoặc Qui tắc: SGK Ví dụ: Tính nhanh a)324+[112-(112+324)] = 324 – 324 = b)(-257)-[(-257+156)-56] = -100 ?3 -Cho làm theo nhóm -Cho đại diện nhóm trình bày -Tập phát biểu qui Tính nhanh tắc a)(768 – 39) – 768 -2HS lên bảng làm = 768 –39 – 768 = -39 VD tính nhanh b)(-1579) – (12 – 1579) Hoạt động nhóm làm = -1579 – 12 +1579 = -12 BT ?3 -Các nhóm trình bày -Giới thiệu SGK -Nghe GV giới thiệu Tổng đại số: -Giới thiệu các phép biến -Thực viết gọn *VD: 5+(-3)-(-6)-(+7)=5+(-3)+ đổi TĐS tổng đại số (+6)+(-7)= 5-3+6-7 -Nêu chú ý /85 SGK -Thực các *Các phép biến đổi TĐS: VD/85 SGK *Chú ý: SGK Hoạt động 3: Luyện tập, Củng cố(6 ph) -Yêu cầu phát biểu các qui -Trong Z, phép trừ -BT 57/85 SGK tắc dấu ngoặc thực -BT 59/85 SGK -Nêu cách viết gọn tổng đại -“Đúng hay Sai”? Giải thích số? -Hiệu nhỏ số bị a)15- (25+12) = 15- 25+12 (sai) Trang (118) -Cho làm BT 57,59/85 SGK trừ số trừ dương Vì Ko đổi dấu số hạmh thứ hai -Cho làm BT đúng, sai -Hiệu số bị trừ b)43-8-25 = 43-(8-25) (Sai) số trừ Vì đưa vào ngoặc có dấu trừ đằng trước ko đổi dấu số – 25 IV HƯỚNG DẪN: (1’)` -Học thuộc các qui tắc -BTVN:58,60/85 SGK; từ 89 đến 92/65 SBT V Rót kinh nghiÖm: TiÕt 52 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 21/12/2012 Ngµy gi¶ng 29/12/2012 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc (bỏ ngoặc, đưa số hạng vào ngoặc) - Kỹ năng: Rèn kỹ thực qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh, hợp lý - Thái độ: rèn tính cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn mầu - HS: Học và làm bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra bài cũ(5’) Ghi bảng Phát biểu qui tắc dấu HS lên bảng ngoặc ? HS khác nhận xét Bỏ dấu ngoặc rút gọn : (a-b+c) – (a+b+c) Hoạt động : Bài mới( 35’) -Nêu yêu cầu bài tập ? -Để biểu thức đôn giản ta làm nào ? - Làm gì tiếp ? Bỏ tất dấu phép cộng và dấu ngoặc -Nhóm số hạng 1)Bài 57( sgk/ 85) Tính tổng a) (-17)+5+8+17 =(-17+17)+(5+8) =0+13 Trang (119) Dựa vào đâu ? T/c gh, k/h Gọi hs lên bảng HS1 a),b) HS2 c), d) -Gọi hs nhận xét HS nhận xét -Yêu cầu hs đọc đbài Để đơn giản biểu thức ta phải làm gì ? Bỏ dấu ngoặc, Sử dụng Gọi hs trả lời a), gv ghi -Gọi hs lên làm b) - Gọi hs nhận xét t/c phép cộng số nguyên Hs NXét Nêu yêu cầu bài toán HS1 trả lời a) Hs2 b) NXét -GV chép đề lên bảng GV hd cách tính Gọi hs trả lời a), gv ghi -Gọi2 hs lên làm b), c) HS1 trả lời a) Lắng nghe Làm bài theo HDẫn =13 b)30+12+(-20)+(-12) =30+12-20-12 =(30-20)(12-12) =10+0 =10 c)(-4)+(-440)+(-6)+440 =-4-440-6+440 =-(4+6)+(440-440) =-10+0 = -10 d)(-5)+(-10)+16+(-1) =-5-10+16-1 =16-(5+10+1) =16-16 =0 2) Bài 58(sgk/85): Đơn giản biểu thức : a) x+22+((-14)+52 =x+(22-14+52) = X+60 b)(-90)-(p+10)+100 =-90-p-10+100 =(100-90-10)-p =0-p =-p 3) Tính nhanh a) (2736-75)-2736 = (2736-2736)-75 = 0-75 = -75 b) (-2002)-(57+2002) =-2002-57+2002 =(2002-2002)-57 = 0-57 =- 57 c)(42-69+17)-(42+17) =42-69+17-42-17 =(42-42)+(17-17)-69 =0+0-69 = - 69 d)(1267-196)-(267-304) =1267-196-267-304 =(1267-267)-(196+304) = 0-500 = -500 4) Bài tập: Trang (120) - Gọi hs nhận xét *) Chốt dạng : Bỏ dấu ngoặc cần chú ý dấu trước dấu ngoặcvà nhóm các số hạng trước dấu ngoặc là dấu _ thì phải đổi dấu tất các số hạng - Gọi hs đọc đề bài Gv hd bài : áp dụng tính chất kết hơp để tính nhanh HS2 b) Hs3 c) Tính nhanh tổng sau : S=1+2-3-4+5+6-7-8+ -99101+101+102 =1+(2-3)+(-4+5)+(6-7)+(8-9)+ +9899+(-100+101)+102 1+(-1)+1+(-1)+1+ +(-1)+1+102 =1+102 =103 - hs nhận xét HS lắng nghe HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Hoạt động : Củng cố(3’) - Phát biểu qui tắc dấu ngoặc ? -Ứng dụng quy tắc ? IV Híng dÉn:(1’) - Học bài và làm bài tâp 93,94(SBT/65) - làm VBT(tiết 52) V Rót kinh nghiÖm: TiÕt 53 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 22/12/2012 Ngµy gi¶ng 29/12/2012 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I MỤC TIÊU: *KiÕn thøc : Ôn tập các kiến thức tập hợp, mối quan hệ các tập N, N*, số và chữ số Thứ tự N, số liền trước, liền sau Biểu diễn số trên tia soá, các phép toán tập hợp N *KÜ n¨ng: Reøn luyeän kyõ naêng so saùnh caùc soá tự nhiên, bieåu dieãn caùc soá treân truïc soá, tìm caùc soá moät toång chia heát cho 2, cho 3, cho 5, cho Trang (121) *Thái độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc , tớnh nghiờm tỳc học tập, tỡnh thần đoàn kết tập thể hăng say nhiệt tình , ý thức chuẩn bị và tinh thần ôn tập II CHUẨN BỊ: - G/V : Giaùo aùn baøi oân taäp - H/S : xem lại các kiến thức có liên quan mục tiêu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động1 Ôn tập chung tập hợp (40 phút) G/V : Cách viết tập hợp OÂn taäp chung veà taäp thường dùng ? Kí hiệu H/S : Diễn đạt cách viết , hợp : VD ? daïng kí hieäu a Cách viết tập hợp, kí G/V : Một tập hợp có thể 1; a; 2; b H/S : Vd : A =  hieäu : có bao nhiêu phần tử ? H/S : Ngăn cách số Vd : Viết tập hợp A các số là dấu “;” , chữ là dấu tự nhiên nhỏ ? Cuûng coá khaùi nieäm taäp G/V : Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp B ? G/V: Xác định tập ví duï beân ? Taïi ? G/V : Theá naøo laø hai taäp hợp ? G/V : Chuù yù tìm phaûn ví duï Củng cố giao các tập hợp: G/V : Giao cuûa hai taäp hợp là gì ? Cho ví dụ ? A = {0;1;2;3} “,” b Số phần tử tập H/S : Trả lời và tìm ví dụ hợp: minh hoïa Vd : Tập hợp các số tự H/S : Trả lời theo c Tập hợp : định nghĩa đã học nhieân x cho: x + = 0;1 Ví duï : A =   0; 1; 2 B= H/S : Thuïc hieän nhö phaàn Suy : A  B beân Cho tập hợp M = {3,7} H/S : A  B vaø B  A Ta coù caùc caùch vieát: {7} M ; H/S : Trả lời định 7 M nghóa d Giao hai tập hợp : Và thực ví dụ 1; a; 2; b Vd : A =  , Củng cố các tập số đã học phần bên a, b, c, d , e B= Trang (122) và mối quan hệ H/S : Trả lời theo định a, b A B =   chuùng nghóa vaø vieát daïng kyù Taäp hợp N : G/V : Theá naøo laø N, N ? * hiệu tập hợp bên * biểu diễn các tập hợp đó H/S : N  N trên tia số ? H/S : Nêu tính chất thứ tự G/V: Xaùc ñònh moái quan N Cho ví duï hệ chúng ? H/S : Dựa theo vị trí bên Cuûng coá caùch bieåu dieãn treân tia soá vaø tính chaát liền trước, liền sau Trên soá tia soá laøm xaùc ñònh soá lớn hay bé phép cộng, trừ, nhân, chia soá ? và nâng lên luỹ thừa các số tự nhiên Củng cố lại các định nghĩa, tính chất phép toán trên Lấy các ví dụ minh hoạ cho các tính chất, định tập hợp N nghĩa đó H/S : Thực bài tập : Cuûng coá daáu hieäu chia heát _ Cho caùc soá : 160; 534 ; dựa theo bài tập 2511; 48 309; 3825 nhö phaàn ví duï beân 0;1; 2;3;  N= 1; 2;3;  N* =  b Thứ tự tập hợp N tia số tự nhiên : phaûi hay beân traùi treân tia H/S : nhắc lại các định nghĩa hay tính chất Kết hợp hỏi học sinh và ghi bảng các kiến thức trọng tâm a Khaùi nieäm veà taäp N a Soá naøo chia heát cho 2, cho cho 5, cho Cho a là số tự nhiên : số liền trước a là a-1,số liền sau a là a+1 3.Các phép toán N : a) Tính chất phép cộng và phép nhân: (SGK/15) b) Phép trừ và phép chia : (SGK/22) c) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: + Nhân hai luỹ thừa cùng số : am an = am+n + Chia hai luỹ thừa cùng số: am : an = am-n (a ≠ b Soá naøo chia heát cho caû ; m ≥ n) vaø d) Thứ tự thực các phép tính: G/V : Cuûng coá caùch tìm soá (SGK/32) G/V : Löu yù giaûi thích taïi nguyên tố hợp số dựa vào _ H/S : Laøm caùc ví duï nhö tính chaát chia heát cuûa toång phaàn beân e) Tính chất chia hết tổng: Trang (123) vaø caùc daáu hieäu chia heát H/S : Thực tương tự cho 2, cho 3, cho 5, cho các bài tập đã giải T/c1 : a ⋮ m vaø b ⋮ m ⇒(a+b) ⋮ m T/c2 : a ⋮ m vaø b ⋮ m ⋮ ⇒(a+b) m f) Daáu hieäu chia heát : + Dấu hiệu chia hết cho ; 5: (SGK/37,38) + Dấu hiệu chia hết cho ; 9: (SGK/40,41) Ví dụ : Điền chữ số vào dấu * để : a) 1*5* chia heát cho vaø 9? b) *46* chia heát cho caû 2, 3, vaø IV HƯỚNG DẪN: - Ôn tập lại các kiến thức đã ôn - Laøm caùc caâu hoûi:Ư ; B ; Số nguyên tố, hợp số, U7CLN, BCNN, cách tìm ƯCLN, BCNN, các bài toán liên quan Daïng toång quaùt caùc tính chaát pheùp coäng N Baøi taäp : Tìm x bieát : a) 3(x + 8) = 18 ; b) (x + 13 ) :5 = ; c) x +3=7 V RUÙT KINH NGHIEÄM: TiÕt 54 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 17/12/2012 Ngµy gi¶ng /12/2012 OÂN TAÄP HOÏC KÌ (tieáp) I MỤC TIÊU: Trang (124) *KiÕn thøc : Ôn tập các kiến thức số nguyên tố, hợp số, các ước chung, boäi chung, ÖCLN, BCNN Các dạng bài toán tìm ƯCLN, BCNN *KÜ n¨ng: Reøn luyeän kyõ naêng phân tích số TSNT tìm ÖCLN, BCNN cuûa hay nhiều số Rèn luyện khả hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho hs *Thái độ :Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tớnh nghiờm tỳc học tập, tỡnh thần đoàn kết tập thể hăng say nhiệt tình, ý thức chuẩn bị và tinh thần ôn tập II CHUẨN BỊ: - G/V: Giaùo aùn baøi oân taäp - H/S: xem lại các kiến thức có liên quan mục tiêu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt ñộng1 OÂn taäp veà số nguyên tố , hợp số , ÖC, BC, ÖCLN, BCNN : (40 phuùt) OÂn taäp veà số nguyên tố, Số nguyên tố và hợp số cĩ H/S : Diễn đạt cách hợp số, ÖC, BC, ÖCLN, gì khác ? hai khái niệm SNT và BCNN: hợp số 1) SNT và hợp số có gì Cuûng coá phaân tích moät soá khác ? thừa số nguyên tố hai học sinh lên bảng làm +Số nguyên tố là số có Cho hai học sinh lên bảng ví dụ hai ước là và chính nó làm ví d + Hợp số là số có nhiều hai ước VD: Phân tích các số sau TSN : H/S : Nêu quy taéc tìm a) 11011 = 112 13 Tìm ÖLN, BCNN ÖCLN, BCNN b) 2005 = 401 Cho moät hoïc sinh leân _ Aùp duïng vaøo baøi taäp nhö 2) Quy tắc tìm UCLN và baûng trình bày cácví dụ BCNN : ví duï tìm BC, ÖC thoâng trên (SGK/55,58) qua tìm ÖCLN, BCNN Hai hoïc sinh leân baûng laøm Vd : Cho soá : 90 vaø 252 a) Tìm BCNN suy BC Học sinh nhận xét b) Tìm ÖCLN suy ÖC Trang (125) Giaûi: Ta coù : 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 GV đưa các dạng bài tập liên qua đến việc tìm UCLN và BCNN Bài : Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ Trong buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành nhóm cho số bạn nam nhóm và số bạn nữ Hỏi lớp có thể chia nhiều bao nhiêu nhóm? Khi đó nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? Bài 2: Hai bạn An và Bách cùng học trường hai lớp khác An 10 ngày lại trực nhật, Bách 12 ngày lại trực nhật Lần đầu hai bạn cùng trực nhật vào ngày Hỏi sau ít bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ? HS đọc kĩ đề thảo luận nhóm nhỏ và trình bày cách giải trước lớp Một học sinh lên bảng giải Học sinh nhận xét a) BCNN(90,252) = 22.32.5.7 = 1260 BC(90,252) = {0,1260,2520,3780, } b) UCLN(90,252) = 2.32 = 18 UC(90,252) = {1,2,3,6,9,18} HS đọc kĩ đề thảo luận nhóm nhỏ và trình bày cách giải trước lớp Một học sinh lên bảng giải Học sinh nhận xét Bài tập: Bài 1: Mỗi cách chia nhóm là ƯC 18 và 24 Nên để chia nhiều nhóm thì ta phải tìm ƯCLN 18 và 24 Ta có: 18 = 32 24 = 23 Vậy UCLN(18,24) = =6 Do đó lớp 6A có thể chia nhiều là nhóm Trong đó nhóm có : 18 : = (nam) 24 : = (nữ) Bài : Những ngày mà hai bạn cùng trực chung ngày chính là BC cùa Trang (126) hai số 10 và 12 Nên để tìm số ngày mà hai bạn trực chung ta phải tìm BCNN 10 và 12 Ta có : 10 = 12 = 22 BCNN(10,12) = 22.3.5= 60 Vậy sau ít là 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật chung ngày IV HƯỚNG DẪN: (5’) Ôn tập lại các kiến thức đã ôn Laøm caùc caâu hoûi : Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc Daïng toång quaùt caùc tính chaát pheùp coäng Z 1) T×m UCLN và BCNN cña: a) 24 và 10 b) 14 ; 21 và 56 2) Học sinh khối có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động Thầy phụ trách muốn chia thành các tổ cho số nam và nữ tổ Hỏi có thể chia nhiều tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? IV RUÙT KINH NGHIEÄM: TiÕt 55 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 17/12/2012 Ngµy gi¶ng /12/2012 OÂN TAÄP HOÏC KÌ (tieáp) I MỤC TIÊU: Trang (127) *KiÕn thøc: Ôn tập tập hợp các số nguyên qui tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép coäng Z *KÜ n¨ng: Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh, giá trị biểu thức, tìm x *Thái độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tớnh nghiờm tỳc học tập, tỡnh thần đoàn kết tập thể hăng say nhiệt tình, reøn luyeän tính saùng taïo cuûa H/S II CHUẨN BỊ: - G/V: Giaùo aùn baøi oân taäp - H/S: Xem lại các kiến thức có liên quan mục tiêu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động Ôn tập Tập hợp các số nguyên: (43’) I Ôn tập Tập hợp các Cuûng coá caùch bieåu dieãn số nguyên: H/ : Trả lời theo định treân truïc soá vaø tính chaát liền trước, liền sau G/V: Treân truïc soá laøm xác định số lớn hay bé soá ? nghóa vaø vieát daïng kyù hieäu a Khaùi nieäm veà taäp hợp Z tập hợp bên H/S :  ;  2;  1; 0;1; 2;3;  ;  2;  1;0;1; 2;3;  Z= b Thứ tự tập hợp Z H/S: Dựa theo vị trí bên Khi biểu diễn trên trục số phaûi hay beân traùi treân truïc (nằm ngang) , điểm a nằm soá bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ số nguyên b Cuûng coá ñònh nghóa giaù trò tuyệt đối số nguyeân vaø caùch tìm G/V : Ñònh nghóa giaù trò tuyệt đối số nguyên a? G/V: Veõ truïc soá minh hoï Z= H/S: Trả lời theo định nghĩa giá trị tuyệt đối II OÂn taäp caùc qui taéc soá nguyeân cộng, trừ số nguyên: Tìm ví duï nguyeân a: Giá trị tuyệt đối số Với số nguyên a ta có │a│ N* (laø moät soá Trang (128) khoâng aâm) Quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng, khaùc daáu vaø ứng dụng vào bài tập G/V : Phaùt bieåu qui taéc coäng hai soá nguyeân aâm ? _ Thực ví dụ ? G/V : Tương tự với hai số H/S : Phaùt bieåu qui taéc vaø Ví duï : │5│= thực ví dụ bên │-5│= Pheùp coäng Z : H/S : Thực tương tự a) Coäng hai soá nguyeân nhö treân cuøng daáu : Quy tắc : (SGK/75) nguyeân khoâng cuøng daáu Vd : (-15) + (-20) = - 35 G/V : Chuù yù : soá nguyeân (+19) + (+31) = 50 coù theå chuùng bao goàm hai  25 phaàn : phaàn daáu vaø phaàn + 15 = 40 b) Coäng hai soá nguyeân soá khaùc daáu : Quy tắc : (SGK/76) Vd : (-30) + (+10) = -20 (-15) + (+40) = 30 (-12) +  50 = 38 Muốn trừ hai số nguyên c) T/c phép cộng các số ta laøm theá naøo nguyên : G/V: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hieän nhö theá naøo ? G/V: Cuûng coá qui taéc qua baøi taäp H/S : Phát biểu qui tắc trừ hai soá nguyeân Quy tắc : (SGK/77-78) Vd : 217 + [ 43 + (-217) + _ Viết công thức tổng quát (-23)] nhö phaàn beân = [ 217 + (-217)] + [ 43 H/S : Thực tương tự nhö treân + (-23)] = 20 Phép trừ Z: Quy tắc: a – b = a + ( -b) Phát biểu quy tắc (3 h/s) Làm ví dụ (2 h/s) Ví duï: a) 15 – ( -20) = 15 + 20 = 35 Trang (129) b) -28 – (+12) =(-28)+(-12) = -40 IV HƯỚNG DẪN: (2’) Ôn tập lại phần lí thuyết vừa ôn Laøm caùc baøi taäp SBT : 104 (sbt : tr 15) ; 57(sbt : tr 60); 86 (sbt : tr 64) ; 162, 163 (sbt : tr 75) V RUÙT KINH NGHIEÄM: TiÕt 56 Tªn bµi d¹y Ngµy so¹n 28/12/2012 Ngµy gi¶ng 29/12/2012 OÂN TAÄP HOÏC KÌ (tieáp) I MỤC TIÊU: *KiÕn thøc: Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng Z *KÜ n¨ng: Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh, giá trị biểu thức, tìm x Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực các phép tính, Bi ết cách để tính đúng và nhanh tổng nhiều số nguyên *Thái độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tớnh nghiờm tỳc học tập II CHUẨN BỊ: - G/V: Giaùo aùn baøi oân taäp - H/S: xem lại các kiến thức có liên quan mục tiêu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Bài tập (43’) Bài 1: Thực hịên các Chia baûng laøm nhieàu Chia lớp thành các nhóm phaàn pheùp tính : a) 217 + [43 + (-217) + (- Thảo luận nhóm 23)] Trang (130) Cho caùc nhoùm thaûo luaän = [217 + (-217)] +[ 43 + (-23)] = +20 = 20 Gọi đại diện các nhóm lên Lên bảng trình bày lời giải b) 324 + [112 – (112 + bảng trình bầy lời giải 324)] nhóm mình các nhóm giao = 324 + [ 112 – 112 – 324 ] = 324 + (- 324 ) = Gọi đại diện các nhóm Các nhóm tự nhận xét lời neâu nhaän xeùt giải để hoàn thiện – 56] và bổ sung lời giải Giáo viên chữa lại bài tập = (-257) – [- 257 + 156 – 56 ] nhấn mạnh kiến thức trọng taâm cô baûn caùc baøi c) (-257) – [(-257 + 156) = (-257) + 257 – 100 Ghi bài vào tập = [(-257) + 257] – 100 = - 100 Từ các bài tập trên các em đã rèn luyện kiến thức gì đã học ? Áp dụng các quy tắc thứ d) (27 + 65) + (346 – 27 tự thực các phép tính, – 65) quy tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng các số nguyên (giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, và cộng với số đối) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 56) + 346 = +0 + 346 = 346 e) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)= 42 – 69 +17– 42 – 17 = (42– 42)+(17–17)– 69 = + – 69 = – 69 Bài Tìm x bieát: a) x + 25 + (-5) = 40 x + 25 – = 40 x + 20 = 40 x = 40 – 20 x = 20 Trang (131) b) 30 – x = -28 + 30 – x = - 20 x = 30 – (- 20) x = 30 + 20 x = 50 c) 72 – (-38) = 10x + 90 72 + 38 110 = 10x + 90 = 10x + 90 10x = 110 – 90 10x = 20 x = 20 : 10 Chia lớp thành các nhóm Chia baûng laøm nhieàu phaàn x= d) 51 + x = -11 Thảo luận nhóm x = -11 – 51 x = -11 + (-51) Cho caùc nhoùm thaûo luaän x = - 62 Lên bảng trình bầy lời giải Gọi đại diện các nhóm lên nhĩm mình bảng trình bầy lời giải các nhóm giao Các nhóm tự nhận xét lời Gọi đại diện các nhóm giải để hoàn thiện neâu nhaän xeùt và bổ sung lời giải Giáo viên chữa lại bài tập nhấn mạnh kiến thức trọng Ghi bài vào taâm cô baûn caùc baøi tập Từ các bài tập trên các em AÙp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu , cùng dấu để thực các bài toán tìm số biết Trang (132) đã rèn luyện kiến thức gì đã học ? tổng hiệu IV HƯỚNG DẪN: (2’) Nhắc và ổn định lại các kiến thức trọng tâm toàn phần ơn tập Về nhà học kĩ lại toàn phần ôn tập làm và xem lại các dạng bài tập đã ơn V RUÙT KINH NGHIEÄM: Trang (133)

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w