1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CD HSG 12 day du

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 728,45 KB

Nội dung

Cho 2,76 gam chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với với công thức đơn giản nhất tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sản phẩm thu được đem làm bay hết hơi nước, [r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ 12 NĂM HỌC 2012-2013 A KẾ HOẠCH ÔN THI Tuần Ôn tập cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hoàn- liên kết hoá học Tuần Ôn tập các phản ứng hoá vô Tuần Ôn tập các dạng bài tập lí thuyết phản ứng hoá vô Tuần Ôn tập các dạng bài tập lí thuyết phản ứng hoá vô cơ(tiếp) Tuần Ôn tập số dạng bài toán vô cơ: phản ứng số chất oxh mạnh: HNO3, H2SO4 đặc Tuần Ôn tập số dạng bài toán vô cơ: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, bài toán điện phân Tuần Ôn tập các phản ứng hoá hữu Tuần Các dạng bài tập lí thuyết phản ứng hoá hữu Tuần 9,10,11.Bài tập các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon, ancol, phenol, ax cacboxylic, este, cacbohiđrat,amin, aminoax, peptit Tuần 12,13,14 Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm và luyện số đề thi trắc nghiệm Tuần 15 Hướng dẫn học sinh làm bài thi tự luận và luyện đề tổng hợp B NỘI DUNG I II Tuần 1.Ôn tập cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hoàn- liên kết hoá học Tóm tắt lí thuyết Bài tập vận dụng Chuyên đề cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hoàn –liên kết hóa học (2) Bài Hợp chất A có công thức là MXx, đó M chiếm 46,67% khối lượng M là kim loại, X là phi kim chu kỳ Biết hạt nhân nguyên tử M có: n – p = 4, X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton) Tổng số proton MXx là 58 Xác định MXx ? Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ dung dịch HNO3 0,36M thì thu V lít khí màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng Bài Hợp chất A có công thức là MXx, đó M chiếm 46,67% khối lượng M là kim loại, X là phi kim chu kỳ Biết hạt nhân nguyên tử M có: n – p = 4, X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton) Tổng số proton MXx là 58 Xác định MXx ? Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ dung dịch HNO3 0,36M thì thu V lít khí màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng Xác định MXx ? - Trong M có: n – p =4  n = p + - Trong X có: n’ = p’ - Do electron có khối lượng không đáng kể nên: M = 2p + (1) X = x.2p’ (2) 2p  46, 67 (1), (2)     7p ' x  8p 16 (3) x.2p ' 53,33 - Theo đề bài: p’x + p = 58 (4) - Giải (3), (4)  p’x = 32, p = 26, n = 30 p = 26 nên M là Fe - Do x thuộc số nguyên dương: Biện luận: x p’ 32 16 10,7 Kết luận Loại Nhận Loại Loại X = 2, p’ = 16 nên X là S Vậy công thức A là FeS2 Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng: Phương trình phản ứng: FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O 0,01(mol)  0,18  0,15 1, nA  0, 01(mol) 120 V = 0,15.22,4 = 3,36(mol) 0,18 VHNO3  0,5(lít) 0,36 (3) Tuần 2,3 Ôn tập các dạng bài tập lí thuyết phản ứng hoá vô (4) Bài Chỉ dùng thêm phenolphtalein Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau: NaCl, NaHSO 4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3 (Viết phản ứng xảy dạng ion) Bài Nêu tượng xảy và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi: a) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 d) Cho muối natri axetat vào dung dịch K2Cr2O7 Bài Cân phản ứng oxi hoá- khử sau theo phương pháp thăng electron:  2   Fe3 + SO4 + NO + H O a.Fe S + NO3 + H   x y  b FeCl2 + KMnO4 + KHSO4    c AlCl3 + KMnO4 + KHSO4    d FeCO3 + KMnO4 + KHSO4    Fe (SO )3 + CO + NO + H 2O e FeCO3 + FeS2 + HNO3   g.Cu2FeSx + O2 Cu2O + Fe3O4 +…  h CH3-C6H4- C2H5 + KMnO4 + H2SO4   Bài Viết phương trình phản ứng xảy các trường hợp sau: (1) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI (3) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3 (5) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (7) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư (9) Dẫn khí CO2 và dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4) (10) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 (11) Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 dung dịch HI (12) Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2 (13) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3 (14) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3 (4) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH (6) Dẫn khí F2 vào nước nóng (8) Dẫn khí SO2 và dung dịch H2S (15) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Cu, Fe2O3 dung dịch gồm NaNO3 và KHSO4 (16) Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, hỗn Bài a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: MnO2 + HCl  Khí A; FeS + HCl  Khí B Na2SO3 + HCl  Khí C; NH4HCO3 + NaOH  Khí D b) Cho khí A tác dụng với khí D; cho khí B tác dụng với khí C; cho khí B tác dụng với khí A nước Viết các phương trình phản ứng xảy Bài Cho các dung dịch riêng biệt nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3 Chỉ dùng dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên lần thử đầu tiên Viết các phương trình hoá học minh họa Bài a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: KMnO4 + HCl Khí A FeS + HCl Khí B Na2SO3 + H2SO4 Khí C NaCl + H2O dd D(đện phân màng ngăn) b) Cho khí A tác dụng với dung dịch D, khí B tác dụng với khí C Cho khí C tác dụng với dung dịch D với tỉ lệ mol 1:1 Viết phương trình phản ứng xảy Bài 8: Hợp chất A có dạng M3X2 Khi cho A vào nước, thu kết tủa trắng B và khí C là chất độc Kết tủa B tan dung dịch NaOH và dung dịch NH Đốt cháy hoàn toàn khí C cho sản phẩm vào nước dư, thu dung dịch axit D Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu dung dịch E chứa muối Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan axit mạnh 1/ Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A Viết các phương trình phản ứng xảy theo thứ tự từ A đến F Biết M và X là đơn chất phổ biến Bài 9: Viết phản ứng xảy các thí nghiệm sau: 1/ Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư (5) 2/ Cho dung dịch FeCl3 tác dung với Na2CO3; HI; H2S; K2S 3/ Cho As2S3 tác dụng với HNO3 đặc nóng 4/ Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2; phenol tác dụng với natri cacbonat 1/+ Đầu tiên không có kết tủa: AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O + Khi dư AlCl3 xuất kết tủa: 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl 2/ 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ +3CO2 + 6NaCl FeCl3 + HI → FeCl2 + HCl + ½ I2 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS + S + 6NaCl 3/ As2S3 + 28HNO3 → 2H3AsO4 + 3H2SO4 + 28NO2 + 8H2O 4/ NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3↑ + Al(OH)3↓ + NaCl C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3 Bài 10 Hãy nhận biết các lọ nhãn chứa các dung dịch sau : Na 2CO3 , Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2 , Pb(NO3)2 Bài 11 Có các muối A,B,C ứng với các gốc axit khác nhau, cho biết : A + dung dịch HCl  có khí thoát A + dung dịch NaOH  có khí thoát B + dung dịch HCl  có khí thoát B + dung dịch NaOH  có kết tủa Ở dạng dung dịch C + A  có khí thoát Ở dạng dung dịch C + B  có kết tủa và khí thoát Xác định công thức phân tử muối, viết phương trình phản ứng Bài 12 Trong phòng thí nghiệm, dụng cụ vẽ đây có thể dùng để điều chế chất khí nào số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích Mỗi khí điều chế được, hãy chọn cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó? Bài 13 Xác định các chất A, B, C và hoàn thành phản ứng sau: t0 NaBr + H2SO4 (đặc)   Khí A + (1) t0 NaI + H2SO4 (đặc)   Khí B + (2)  C (rắn) + A+B  (3) Bài 14.Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta rắn C màu vàng và dung dịch D Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo C và F Nếu X tác dụng với khí A nước tạo Y và F, thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo kết tủa H màu đen Đốt cháy H oxi ta chất lỏng I màu trắng bạc Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học các phản ứng Bài 15 Chỉ dùng chất thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt bị nhãn: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2 Viết các phương trình hoá học dạng ion thu gọn Bài 16 Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ biến hóa: H2, tO +O2 A +B +Br2+D X+D (6) X B C Y +Z A+G A là H2S và X là S ; B là SO2 ; C là FeS ; D là H2O ; Y là HBr ; Z là H2SO4 ; G là FeBr2 FeSO4 t0 S + H2   H2S ; t S + O2   SO2 ; t0 S+ Fe   FeS ;  3S + H2O ; H2S + SO2    H2SO4 + HBr ; SO2 + H2O + Br2    FeBr2 + H2S ; FeS +2 HBr    FeSO4 + H2S ; FeS + H2SO4   Tuần Ôn tập số dạng bài toán vô cơ: phản ứng số chất oxh mạnh: HNO3, H2SO4 đặc Bài 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và kim loại M vào nước dư.Phản ứng xảy hoàn toàn thu 8,96 lít khí (đktc), dung dịch Y và phần chất rắn không tan.Cho toàn lượng chất rắn này tác dụng với 1,628 lít dung dịch HNO3 0,5 M (lấy dư 10% so với lượng cần thiết)sau phản ứng thu 0,448 lít N2( đktc) và dung dịch Z Cô cạn Z 46,6 gam chất rắn khan.Viết phương trình phản ứng và xác định m,M? Đ.s: Al; 15,4 gam Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào 280ml dung dịch HNO3 1M dung dịch A và khí NO là sản phẩm khử Mặt khác cho 7,35 gam kim loại kiềm thuộc chu kì lien tiếp vào 150ml dung dịch HCl dung dịch B và 2,8 lít H2 đktc.Trộn dung dịch A và B có 1,56 gam kết tủa.Xác định kim loại kiềm và tính CM dung dịch HCl Đ.s Na,K và 0,3M Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm kimloaij R hóa trị và kim loại X hóa trị 2.Hòa tan gam A vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 thu 2,94 gma hỗn hợp khí B gồm NO2 và khí D, có V= 1,344 lít đktc (7) a Tính khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch b Nếu tỉ lệ NO2/D thay đổi thì khối lượng muối thay đổi khoảng nào? c Nếu cho cùng lượng Clo tác dụng với R và X thì mR=3,375mX, mRCl=2,126mXCl2 Tính %m kim loại hỗn hợp.Đ.s:a.7,06; b.6,367,34; c 64% Bài Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng hoàn toàn thu 4,24 gam chất rắn B và dd C.Thêm dd NaOH dư vào dung dịch C lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi 2,4 gam chất rắn D a Tính CM dung dịch CuSO4 b % mFe hỗn hợp c Hòa tan B dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu V lít SO2 đktc.Tính V? Đ.a: a.0,1; b 85,366%Fe; c 1,904 lít Bài 1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeS và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thì thu dung dịch A (chỉ chứa muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO điều kiện tiêu chuẩn (không còn sản phẩm khử nào khác), tỉ khối Y so với H là 19 Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH) dư thì thu kết tủa E Nung E đến khối lượng không đổi thì thu m gam chất rắn a Tính % theo thể tích các khí b Tính giá trị m 2) Cho BaO tác dụng với dung dịch H 2SO4 thu kết tủa A và dung dịch B Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu dung dịch D và khí E Thêm K 2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F Xác định các chất A, B, D, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy Bài 6.Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A gồm Fe 3O4 và FeS2 25 gam dung dịch HNO3 tạo khí màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít (đktc) Dung dịch thu cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, 3,2 gam chất rắn Tính khối lượng các chất A và nồng độ % dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị bay quá trình phản ứng) Bài 7: a Cho hổn hợp A gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư, thu dung dịch B và còn lại gam Cu không tan Sục NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu 1,6 gam chất rắn Tính khối lượng hổn hợp A ban đầu b Cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 9,8%, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch có khối lượng 474 gam( dung dịch A) Tính C% các chất tan dung dịch A Cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dịch H2SO4 9,8%, sau đó sục khí SO vào dư Tính C% các chất tan dung dịch thu được, biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 8.Nung 8,08 gam muối A, thu các sản phẩm khí và 1,6 gam hợp chất thể rắn không tan nước Toàn sản phẩm khí hấp thụ hết 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2%, sau phản ứng thu dung dịch chứa muối B có nồng độ 2,47% Tìm công thức phân tử A, biết nung số oxi hóa kim loại không thay đổi Bài 1.Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2, S tác dụng với dung dịch HNO đặc nóng dư thu V lít khí NO2 (là sản phẩm khử nhất, đo đktc) và dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu 91,3 gam kết tủa Tính V? Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% khối lượng) vào 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ 63% (d = 1,38 g/ml) đun nóng, khuấy hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu rắn A cân nặng 0,75 m gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO và NO (ở đktc) Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu bao nhiêu gam muối khan ? (Giả sử quá trình đun nóng HNO3 bay không đáng kể) Bài 10 Cho 3,9 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hoá trị không đổi là II và III vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc) a) Tính khối lượng muối A (8) b) Cho 3,9 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 1M, sau phản ứng thu 0,84 lít khí B (đktc) và dung dịch C Cô cạn cẩn thận dung dịch C 29,7 gam muối khan Tìm công thức phân tử B và tính giá trị V? Bài 11.Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% Sau phản ứng thu 448 ml khí CO2 (đktc) và dung dịch X chứa muối Dung dịch X có có nồng độ phần trăm và nồng độ mol là 10,876% và 0,545M Khối lượng riêng dung dịch X là 1,093 g/ml a) Xác định tên kim loại M b) Tính % khối lượng các chất có hỗn hợp A Bài 12 Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X khí ngừng thoát thấy tốn hết b gam Mg, thu dung dịch B chứa các muối Mg và thoát 17,92 lít hỗn hợp khí d Y gồm khí Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát có Z / H =3,8 Các phản ứng xảy hoàn toàn Thể tích các khí đo đktc Tính a, b? Bài 13 Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu dung dịch X và hỗn hợp Y gồm CO 2, NO Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X dung dịch Y Dung dịch Y hoà tan tối đa m gam Cu tạo sản phẩm khử NO Tính m? Câu I : (5 điểm) n 0,55mol nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol  NO (0,5 đ) Vì qua dung dịch NaOH có khí NO2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H2 và khí A (M Z 7,6) n H  n HCl 0,2 Ta có mol  nA = 0,05 mol 0,2.2  0,05.M A MZ  7,6 0,25  MA = 30  A là NO Gọi nMg phản ứng là x mol Quá trình oxi hóa: Mg  Mg+2 + 2e x 2x (0,5 đ) Quá trình khử:  2H + 2e H2 0,4 mol 0,2 mol +5  N + 1e N+4 0,55 mol 0,55 mol +5  N + 3e N+2 0,15 mol 0,05 mol  Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15 x = 0,55 mol  b = 0,55.24 = 13,2 gam + n HNO3 (pu ) n NO (pu)  n NO (muoi) 3 = 0,55 + 0,05 + (0,55 – 0,2) = 1,3 mol (0,5đ) (0,5đ) (0,5) 1,3   HNO3   0,1 13M (2 điểm): 3Cu +  a = 13M n Fe3 n FeCO3 0,05mol; n NO 3n Fe3 0,15mol 8H 0,15.3 mol Cu 0,025 mol + 2NO + 4H2O (0,5đ) (0,5đ) 2Fe2+ (0,5đ) + + + 2NO3 -  0,15 mol 2Fe3+  Cu2+ 0,05 mol 3Cu + 2+ (0,5đ) 0,15.3 Vậy m = 64 ( +0,025) = 16 gam Bài 14 Đốt cháy hoàn toàn 4.4g sunfua kim loại M (công thức MS) oxi dư Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37.8% thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch thu là 41.72% Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát 8.08g muối rắn Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch là 34.7% Xác định công thức muối rắn (9) Vì O2 dư nên M có hoá trị cao oxit 2MS + (2 + n:2)O2  M2On + 2SO2 (0,25 đ) a 0,5a M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + n H2O (0,25 đ) 0,5a an a Khối lượng dung dịch HNO3 m = an  63  100 : 37,8 = 500an : (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng m = aM + 8an + 500an : (g) Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172 Nên M = 18,65n (0,50 đ) Chọn n = Suy M = 56 (Fe) Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy a = 0,05 khối lượng Fe(NO3)3 là m= 0,05  242 = 12,1(g) Khối lượng dung dịch sau muối kết tinh : mdd = aM + 524an: – 8,08 =20,92 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại dung dịch là : m = 20,92  34,7 : 100 = 7,25924 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 đ) Đặt công thức Fe(NO3)3 nH2O Suy 4,84:242  (242 + 18n) = 8,08 Suy n = CT Fe(NO3)3 9H2O Bài 15 Cho hỗn hợp gồm a mol FeS và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thì thu dung dịch A (chỉ chứa muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO điều kiện tiêu chuẩn ( là sản phẩm khử nhất), tỷ khối Y so với H là 19 Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH) dư thì thu kết tủa E Nung E đến khối lượng không đổi thì thu m gam chất rắn 1.Tính % theo thể tích các khí ? 2.Tính giá trị m? Bài 16 Hợp chất X tạo nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76 A, B có số oxi hóa cao các oxit là + no và + mo và có số oxi hóa âm các hợp chất với hiđro là - nH và - mH thỏa mãn điều hiện: | no|= | nH| và | m0| = 3| mH| Tìm công thức phân tử X Biết A có số oxi hóa cao X Bài 17 Hòa tan hoàn toàn kim loại M vào dung dịch HNO aM (loãng) thu dung dịch X và 0,2 mol NO (sản phẩm khử nhất) Hòa tan hoàn toàn kim loại M’ vào dung dịch HNO aM thu dung dịch Y Trộn X và Y dung dịch Z Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu 0,1 mol khí và kết tủa E Nung E đến khối lượng không đổi 40 gam chất rắn F Hãy xác định M, M’ Biết:  M, M’ là các kim loại hóa trị II  M, M’ có tỉ lệ nguyên tử khối là 3:8  Nguyên tử khối M, M’ lớn 23 và nhỏ 70  Vì M’ vào dung dịch HNO3 thu dung dịch Y, nên dd Y phải chứa NH4 , và khí thu là NH3 nNH3 nNH 0,1mol Theo bảo toàn electron, ta có: 2.nM 0, 2.3  nM 0,3 2.nM ' 0,1.8  nM ' 0, * Trường hợp 1: Chất rắn F là hỗn hợp oxit MO, M’O(Kim loại Hg oxit không lưỡng tính) nF = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol  nOxi F = 0,7 mol  mOxi = 0,7.16 = 11,2 gam  m 2KL = 40 - 11,2 = 28,8 gam  (10) M  + Nếu M ' , thì ta có: 0,3.M + 0,4.M’ = 28,8 0,3.M + 0,4 M’ = 28,8  M = 64 (Cu)  M’ = 24 (Mg) (nhận) M'  + Nếu M , thì ta có: 0,3.M + 0,4.M’ = 28,8  M’  56,2 ; M  21,1 (loại) * Trường hợp 2: F có oxit MO hay M’O M NO M MO 40 = 0, = 100  M' = 84 (loại) 40 = 0,3 = 133,33  M = 117,3 (loại) Bài 18 X là hỗn hợp Cu, Fe Hoà tan hết m gam X V lít dung dịch H2SO4 98%, t0 dư (d=1,84 g/ml) dung dịch A Pha loãng dung dịch A điện phân với điện cực trơ dòng điện I= 9,65A đến hết Cu 2+ thì phút 20 giây (H = 100%) Dung dịch B nhận sau phản ứng vừa hết 100ml dung dịch KMnO4 0,04M 1/ Tính phần trăm khối lượng kim loại X 2/ Tính V, biết lượng axit đã dùng hết 10% so với lượng có 1/ Đặt x, y là số mol Fe và Cu, ta có: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O mol: x 3x 0,5x CuSO4 + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Mol: y 2y y  A có Fe2(SO4)3; CuSO4 và H2SO4 dư Khi đp hết Cu2+ thì có pư sau(Fe3+ đp trước Cu2+): ®iÖn ph©n  4FeSO4 + 2H2SO4 + O2↑ 2Fe2(SO4)3 + 2H2O     mol: 0,5x x ®iÖn ph©n  Cu + H2SO4+ O2↑ CuSO4 + H2O     Mol: y y It + Dựa vào thời gian suy số mol e trao đổi quá trình đp = F = 0,056 mol  0,5x.2 + 2y = 0,056 hay x + 2y = 0,056 (I)  Dung dịch B có: FeSO4 và H2SO4 Khi pư với thuốc tím thì: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O mol: x 0,2x  0,2x = 0,004 (II) + Từ (I và II) ta có: x = 0,02 mol và y = 0,018 mol  %mFe = 49,3%  Cu = 50,7% 2/ Số mol H2SO4 pư = 3x + 2y = 0,096 mol  số mol axit ban đầu = 0,96 mol  V = 52,17 ml Bài 19.Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm kim loại M và Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 và HCl (Số mol HCl gấp lần số mol H 2SO4) thì thu 11,2 lít khí H (đktc) và còn dư 3,4 gam kim loại Lọc lấy phần dung dịch đem cô cạn thì thu lượng muối khan Biết M có hoá trị II các muối này Hãy viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn Tính tổng khối lượng muối khan thu và nồng độ mol/l axit dung dịch Xác định kim loại M, biết số mol kim loại tham gia phản ứng Hãy viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn: M + 2H+  M2+ + H2 (1) + 3+ 2Al + 6H  2Al + 3H2 (2) H2SO4  2H+ + SO42– a(mol)  2a  a HCl  H+ + Cl– (11) 3a(mol)  3a  3a Tính tổng khối lượng muối khan thu và nồng độ mol/l axit dung dịch: Gọi a là số mol H2SO4 và 3a là số mol HCl H  5a(mol)  2 SO a(mol)   Cl 3a(mol) Gt: Kim loại còn dư nên axit phản ứng hết 11,2 n H 5a 2n H2 2 1  a 0,2(mol) 22,4 (1), (2)  0,6 CM(HCl)  3M 0,2 0,2 CM(H2SO4 )  1M 0,2 Xác định kim loại M: Theo định luật bảo toàn khối lượng: 5a m muoái (20  3,4)  (98a  36,5.3a)   57,1(gam) Gọi x là số mol kim loại M và Al: x  x 0,5  x 0,2(mol) (1), (2)  Mx + 27x = 20 – 3,4 = 16,6  M = 56 (Fe) Bài 20 Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) dd HNO3 (loãng, dư) thu hỗn hợp khí A gồm khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi 2,82 gam chất rắn Biết chất hỗn hợp khử HNO3 tạo thành chất Lập luận để tìm khí đã cho Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu (biết hỗn hợp số mol Zn = số mol FeCO3) Bài 21 Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS 2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu V lít khí NO2 (là sản phẩm khử nhất, đo đktc) và dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 45,65 gam kết tủa a) Viết các phương trình hoá học các phản ứng xảy dạng phương trình ion b) Tính V và số mol HNO3 dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X a) Trong hai khí chắn có CO2 = 44 đvC Vì M A = 38,4 < MCO2 nên khí còn lại có M < 38,4 đvC Vì là khí không màu nên đó là NO N2 + Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa thấp nitơ, amoni nitrat nên khí còn lại có thể là NO + Vì chất hh khử HNO3 đến chất khử định nên Zn khử HNO3 xuống NO NH4NO3 b) Gọi x là số mol Zn  số mol FeCO3 = x, gọi là số mol Ag= y + Nếu có Zn khử HNO3 tạo khí NO thì ta có: 3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O mol: x 2x/3 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x/3 (12) 3x  y  Khí tạo thành có: x mol CO2 và mol NO + Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO2 = 1,5.nNO 3x  y 1,5 x=  y = -x (loại) (1,0 điểm)  sảm phẩm khử phải có NH4NO3 là sp khử ứng với Zn đó ta có: 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O mol: x x x/4 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x x/3 xy  khí tạo thành có x mol CO2 và mol NO Vì số mol CO2 = 1,5 nNO x=y + Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn có: NaOH t0 Fe(NO3)3    Fe(OH)3   0,5 Fe2O3 NaOH t AgNO3    0,5Ag2O   Ag 0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag Vì x = y nên ta có: 80x + 108x = 2,82  x = 0,015 mol Vậy chất hh đã cho có số mol là 0,015 mol Do đó: mZn = 0,975 gam; mFeCO3 = 1,74 gam và mAg = 1,62 gam (1,5 điểm) a)Các phương trình phản ứng: (1,0 điểm) + 3+ Fe + 6H + 3NO3 → Fe + 3NO2 + 3H2O (1) FeS + 10 H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9NO2 + 5H2O (2) FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O (3) + 2S + 4H + NO3 → SO4 + 6NO2 + 2H2O(4) (4) Dung dịch sau phản ứng có: Fe3+, SO42-, H+ H+ + OH- → H2O Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 Ba2+ + SO42- → BaSO4 b) Coi hỗn hợp gồm Fe và S ta có sơ đồ: (2,0 điểm) 3   Fe(OH )3  Fe  Fe   xmol  xmol  Ba ( OH )2  xmol   HNO3 d           S  SO4 2  BaSO  ymol   ymol  ymol 56 x  32 y 10,  x 0,1mol     y 0,15mol Theo bài ta có hệ: 107 x  233 y 45, 65 Áp dụng định luật bảo toàn eletron ta có: Fe → Fe+3 + 3e 0,1mol 3.0,1mol S → S+6 + 6e 0,15mol 6.0,15mol N+5 + 1e → N+4 a.1mol a mol Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: a = 0,3 + 0,9 = 1,2 mol (13) → V = 1,2.22,4 = 26,88 lít Theo (1) và (4): nHNO3 nH  6.nFe  4nS 1, 2mol Bài 22.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước ta dung dịch A Cho từ từ dòng khí H 2S vào A dư thì thu lượng kết tủa nhỏ 2,51 lần lượng kết tủa tạo cho dung dịch Na 2S dư vào dung dịch A Tương tự, thay FeCl3 A FeCl2 với khối lượng (được dung dịch B) thì lượng kết tủa thu cho H2S vào B nhỏ 3,36 lần lượng kết tủa tạo cho dung dịch Na2S vào B Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Đáp án Gọi x, y, z là số mol CuCl2 , MgCl2 , FeCl3 * Tác dụng với dung dịch Na2S CuCl2 + Na2S  CuS + 2NaCl MgCl2 + Na2S + 2H2O  Mg(OH)2+ H2S + 2NaCl 2FeCl3 + 3Na2S  2FeS + S + 6NaCl (0,25 đ) * Tác dụng với dung dịch H2S CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S (0,25 đ)  MgCl2 + H2S không xảy -Nếu thay FeCl3 FeCl2 cùng khối lượng : * Tác dụng với dung dịch Na2S CuCl2 + Na2S  CuS + 2NaCl MgCl2 + Na2S + 2H2O  Mg(OH)2 + H2S + 2NaCl FeCl2 + Na2S  FeS + 2NaCl (0,25 đ) * Tác dụng với dung dịch H2S CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl z  z 96x + 32   (1) 96x + 88z + 32 + 58y = 2,51  (0,25 đ) 162 ,5 z Số mol FeCl2 = (0,25 đ) 127 162 ,5 z 96x + 58y + 88 = 3,36.96x (2) (0,25 đ) 127 Ta được: y = 0,664x và z = 1,67x (0,25 đ) %MgCl2 = 13,45 ; %FeCl3 = 57,80 và %CuCl2 = 28,75 (0,25 đ) Bài 23 Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và lượng hỗn hợp bột A gồm Fe3O4 và FeCO3 27,30C áp suất bình là 1,4atm (thể tích chất rắn không đáng kể) Nung nóng bình nhiệt độ cao để các phản 554 ứng xảy hoàn toàn Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A 27 , 792 dd HNO3 loãng, thu lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 đktc Tính thể tích dd HCl 2M để hòa tan hết hỗn hợp A , 112 x 1,4 =0 , 12(mol) nCO = , 082 x (273+27 , 3) Gọi x, y là số mol Fe3O4, FeCO3 hỗn hợp A Các ptpư: t0 Fe3O4 + 4CO = 3Fe + CO2 (1) (14) x 4x 4x FeCO3 + CO =t Fe + CO2 (2) y y 2y Hỗn hợp sau phản ứng (1) và (2): n hỗn hợp = n CO2 + n CO dư = 4x + 2y + 0,12 - (4x + y) = 0,12 + y 554 M CO , NO=2 x ≈ 41 27 Hòa tan A HNO3 loãng: 3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (3) x x/3 3FeCO3 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O (4) y y/3 y x y ,08 Từ (3) và (4): n hhCO , NO= + + y= 3 ¿ x + y=0 ,08 Từ đó ta có hệ phương trình 44 (4 x+2 y )+ 28(0 , 12− x − y )=41(0 ,12+ y) ¿{ ¿ ¿ x=0 , 02 Giải hệ, ta được: y=0 , 015 ¿{ ¿ Ptpư hòa tan A dd HCl là: Fe3O4 + 8HCl = 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (5) 0,02 mol 0,16 mol FeCO3 + 2HCl = FeCl2 + CO2  + H2O (6) 0,015 mol 0,03 mol nHCl =0 , 03+0 , 16=0 ,19 mol , 19 V ddHCl = =0 , 095 mol Bài 24.Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào cốc chứa 215 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) Sau phản ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 0,6 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M Khuấy cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì thu 13,04gam chất rắn a Viết các phương trình phản ứng xảy (đối với các phản ứng xảy dung dịch cần viết phương trình dạng ion thu gọn) b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Các phản ứng xảy 2H+ + Mg  Mg2+ + H2 (1) + 2+ 2H + Zn  Zn + H2 (2) H+ dư + OH-  H2O (3) 2+ 2Ba + SO4  BaSO4 (4) Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2  (5) 2+ Zn + 2OH  Zn(OH)2  (6) OH- dư Zn(OH)2 + 2OH-  ZnO22- +2 H2O (7) t0 Mg(OH)2   MgO + H2O (8) 2 t Zn(OH)2   ZnO + H2O (9) * Số mol H2SO4 : 0,215x1 =0,215 mol  H+: 0,43 mol ; SO42- : 0,215 mol 4,93/65 < nkim loại < 4,93/24 0,0758 < nkim loại < 0,2054 (1) và (2) số mol H+ phản ứng 0,2054 = 0,4108 < số mol H+ ban đầu  H+ còn dư, kim loại hết (15) * Dung dịch baz có: OH-: 0,48 mol ; Ba2+: 0,03 mol ; Na+:0,42 mol ; SO42- : 0,215 mol Đặt x: số mol Mg Mg2+ : x mol  MgO : x mol y: số mol Zn Zn2+ : y mol BaSO4 : 0,03 mol  số mol OH- pứ = số mol H+ = 0,43 mol  số mol OH- dư = 0,48 – 0,43 = 0,05 mol  pứ (7) xảy Rắn thu sau phản ứng: BaSO4 , MgO, có thể ZnO Zn(OH)2 không hòa tan hết Xét trường hợp TH1 : Rắn thu BaSO4 , MgO mBaSO4 = 0,03 233=6,99g mMgO = 13,04 – 6,99=6,05g  mMg = 0,15125 24 = 3,63g mZn = 4,93 – 3,63 = 1,3 g TH2: Rắn thu BaSO4 , MgO, ZnO 0,03 233+ 40x + (y – 0,025)81 =13,04 (10) 24x + 65y = 4,93 (11) x = 0,191 ; y = 0,00518 Theo (6) số mol Zn(OH)2 = y ⇒ nOH du làm tan hết Zn(OH)2 = 2y = 0,00518=0,01036 mol < nOH du = 0,05 mol ⇒ vô lý Vậy trường hợp chấp nhận Bài 25 Cho 5,15 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xong thu 15,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch B Chia B thành hai phần nhau, thêm KOH dư vào phần 1, thu kết tủa Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, m gam chất rắn a Tính m? b Cho bột Zn tới dư vào phần 2, thu dung dịch D Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch D thu 2,97 gam kết tủa Tính V, các phản ứng xảy hoàn toàn a Vì sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại nên có thể gồm trường hợp sau: + Trường hợp 1: AgNO3 hết, Zn còn dư, Cu chưa phản ứng ( hỗn hợp KL gồm: Zn dư, Cu, Ag ) Gọi nZn, n Cu (hhA) là x và y, nZn phản ứng là a ( mol )  Zn(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3   (1) a 2a a 2a mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 65(x-a) + 64y + 108 2a = 15,76 (II) nAgNO3 = 2a = 0,14 (III) Hệ phương trình I, II, III vô nghiệm (loại) + Trường hợp 2: Zn hết, Cu phản ứng phần, AgNO3 hết gọi n Cu phản ứng là b (mol)  Zn(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3   (1) x 2x x 2x  Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3   (2) b 2b b 2b mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 64(y-b) + 108( 2x + 2b ) = 15,76 (II) nAgNO3 = ( 2x + 2b ) = 0,14 (III) Giải hệ phương trình I, II, III ta được: x = 0,03, y = 0,05, b = 0,04 + Trong phần có: 0,015 mol Zn(NO3)2 và 0,02 mol Cu(NO3)2  Zn(OH)2    K2ZnO2 Zn(NO3)2   − −  Cu(OH)2    CuO Cu(NO3)2   0,02 0,02   m = 0,02.80 = 1,6 gam  Zn(NO3)2 + Cu Zn + Cu(NO3)2   (1) 0,02 0,02 + nZn(NO3)2 (dd D) = 0,015 + 0,02 = 0,035 Có thể gồm trường hợp sau: + Trường hợp 1: Zn(NO3)2 dư  Zn(OH)2 + 2Na(NO3) Zn(NO3)2 + 2NaOH   (2) 0,06 0,03 b (16) V = 0,06/2 = 0,03 lít + Trường hợp 2: Zn(NO3)2 hết  Zn(OH)2 + 2Na(NO3) Zn(NO3)2 + 2NaOH   (2) 0,035 0,07 0,035    Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O (3) 0,005 0,01 + nNaOH = 0,07 + 0,01 = 0,08 V = 0,08/2 = 0,04 lít Tuần Ôn tập số dạng bài toán vô cơ: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, bài toán điện phân (17) Tuần Ôn tập các phản ứng hoá hữu Tuần (18) Tuần (19) Tuần Các dạng bài tập lí thuyết phản ứng hoá hữu Hai đồng phân X, Y chứa các nguyên tố C, H, O đó H chiếm 2,439% khối lượng Khi đốt cháy X Y thu số mol H2O số mol mổi chất Hợp chất Z có khối lượng phân tử khối lượng phân tử X và chứa C, H, O Biết mol X Z tác dụng vừa đủ với mol AgNO dung dịch NH3, mol Y tác dụng vừa đủ với mol AgNO3 dung dịch NH3 Tìm công thức phân tử X, Y, Z, biết chúng có mạch cacbon không phân nhánh Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.(HSG HÀ TĨNH 2012) Câu 9: a Hợp chất A chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C 9H11NO2 A phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl Biết rằng: A tác dụng với HNO2 sinh B ( C9H10O3) Đun nóng B với axit H2SO4 đặc chất C (C9H8O2), C phản ứng với dung dịch KMnO4 môi trường H2SO4 loãng, đun nóng tạo chất D (C 8H6O4), D có tính đối xứng cao Xác định công thức cấu tạo A, B, C, D b Hợp chất A có công thức C2H8N2O3 Cho 2,16 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng dung dịch B chứa các chất vô và khí D có mùi đặc trưng Viết công thức cấu tạo có thể có A, tính khối lượng muối có B .(HSG HÀ TĨNH 2012) (20) 1) Cho dãy phản ứng sau: (1) A M + Cl2, as : (mol) (6) X + dd NaOH (2) + dd NaOH (7) B Y + O2, Cu, t0 (3) C + H2SO4, t0 Z - H2O (8) + dd AgNO3/NH3, t0 (4) xt, t0, p (9) D + H2SO4, t0 E (5) Polistiren t0 cao (10) ? Cho biết công thức cấu tạo thu gọn các chất ứng với các chữ cái M, A, B, X, Y dãy phản ứng Viết phương trình phản ứng (4), (5), (9), (10)? Câu (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam este đơn chức E thu 3,52 gam CO2 và 1,152 gam nước a Tìm công thức phân tử E b Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 14 gam chất rắn khan G Cho G tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu G1 không phân nhánh Tìm công thức cấu tạo E , viết các phương trình phản ứng c X là đồng phân E, X tác dụng với NaOH tạo ancol mà đốt cháy hoàn toàn thể tích ancol này cần thể tích khí O đo cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X Câu (4,0 điểm) Chất X có công thức phân tử C8H15O4N Từ X có hai biến hóa sau: C8H15O4N ⃗ dungdichNaOH ,t C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O C5H7O4NNa2 ⃗ dungdichHCl C5H10O4NCl + NaCl Biết : C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 vị trí α Xác định công thức cấu tạo có thể có X và viết phương trình hóa học các phản ứng theo hai biến hóa trên dạng công thức cấu tạo Hợp chất A có công thức C9H8 có khả kết tủa với dung dịch AgNO3 NH3 và phản ứng với brom CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2 Đun nóng A với dung dịch KMnO tới hết màu tím, thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO và Cl2 Xác định công thức cấu tạo A và viết phương trình hóa học các phản ứng xẩy Câu (3,0 điểm) Từ khí thiên nhiên và các chất vô cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ Hãy viết phương trình điều chế các chất sau : m–H2N–C6H4–COONa và p–H2N–C6H4–COONa Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử C nH2n-8O2 Hơi B có khối lượng riêng 5,447 gam/lít (ở đktc) A có khả phản ứng với Na giải phóng H và có phản ứng tráng gương B phản ứng với NaHCO3 giải phóng khí CO2 a) Viết công thức cấu tạo A và B b) Trong các cấu tạo A, chất A1 có nhiệt độ sôi nhỏ Hãy xác định công thức cấu tạo đúng A1 c) Viết phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1 Câu IV (5,25 điểm) Hai chất A, B có cùng công thức phân tử C5H12, tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thì A tạo dẫn xuất monoclo nhất, B tạo dẫn xuất monoclo Viết công thức cấu tạo A, B và dẫn xuất clo (21) Một hợp chất A có công thức phân tử C 6H6 tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo hợp chất B Khối lượng mol phân tử B lớn A là 214 đvc Viết công thức cấu tạo và gọi tên A theo danh pháp IUPAC Cho sơ đồ phản ứng sau C D A B CH4 F CH4 D E Mỗi chữ cái ứng với chất hữu cơ, mũi tên phản ứng, dùng thêm các chất vô cơ; xúc tác cần thiết viết phương trình phản ứng thực sơ đồ trên 4.Thủy phân hoàn toàn 0,5 mol peptit (A) thì thu các - amino axit là: 1,5 mol Glyxin, 0,5 mol Alanin, 0,5 mol Valin Khi thủy phân không hoàn toàn (A), ngoài thu các amino axit thì còn thấy có đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val a) Hãy viết công thức cấu tạo các - amino axit b) Hãy xác định trình tự các  -amino axit A Bài 8: 1/ Viết công thức cấu tạo chất hữu mà phân tử có nguyên tử hiđro phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? Viết phản ứng xảy ra? 2/ Bốn chất hữu A, B, C, D có cùng CTPT là C4H4O4 chứa hai nhóm chức phản ứng với dung dịch NaOH đó: + A, B tạo muối và nước, B có đồng phân hình học + C tạo muối và ancol + D tạo muối, anđehit và nước Tìm CTCT chất trên và viết phản ứng xảy ra? / CTCT chất là: CH≡CH; CH≡C-C≡CH; HCHO; HCOOH; O=HC-CH=O + Pư xảy ra: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3 CH≡C-C≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡C-C≡CAg↓ + 2NH4NO3 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ HCOOH + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ O=HC-CH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → NH4OOC-COONH4 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ 2/ + A và B là axit có CTCT: CH2=C(COOH)2 và HOOC-CH=CH-COOH + C là este vòng: COO CH2 COO CH2 C pư tạo ra: NaOOC-COONa + HO-CH2-CH2OH + B là HOOC-COO-CH=CH2 + Pư xảy ra:…… Tuần 9,10,11.Bài tập các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon, ancol, phenol, ax cacboxylic, este, cacbohiđrat,amin, aminoax, peptit Khi tiến hành este hóa mol axit CH 3COOH với mol ancol C2H5OH thì hiệu suất phản ứng este hóa đạt cực đại 66,67 % Để hiệu suất este hóa đạt cực đại 80% thì cần tiến hành phản ứng este hóa mol axit với bao nhiêu mol ancol Câu 4: (2,0 điểm)-V.P 2012 (22) Cho 2,760 gam chất hữu A (chứa C, H, O và có 100 < M A< 150) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối natri có khối lượng 4,440 gam Nung nóng muối oxi dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,180 gam Na 2CO3, 2,464 lít CO2 (ở đktc) và 0,900 gam nước Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo A Câu 5: (1,0 điểm) V.P 2012 Khi thủy phân không hoàn toàn peptit A có khối lượng phân tử 293 thu peptit B và C Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và mẫu 0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml) đun nóng Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết thủy phân hoàn toàn A thu hỗn hợp amino axit là glyxin, 1,6 1,022 14,7 100 40 (mol) alanin và phenyl alanin - n HCl = 0,018 × 0,222  0,004 (mol) ; nNaOH = 14,3 - m N (A) = 293× 100 = 42 => (A) có nguyên tử N => peptit B và C là đipeptit * Xét phản ứng B + dung dịch HCl : H2N-R-CO-NH-R’-COOH + 2HCl + H2O  ClH3N-R-COOH + ClH3N-R’-COOH 0, 472 (0,5 đ) => nB = nHCl = 0,002 (mol) => MB = 0,002 = 236 (g/mol) => R + R’ = 132 + Nếu R = 14 (–CH2–) => R’ = upload.123doc.net + Nếu R = 28 (CH3 –CH<) => R’ = 104 (C6H5–CH2–CH–) ** Xét phản ứng C + dung dịch NaOH H2N-R1-CO-NH-R1’-COOH + 2NaOH  H2N-R1-COONa + H2N-R1’-COONa + H2O 0, 666 => nC = nNaOH = 0,003 (mol) => MC = 0,003 = 222 (g/mol) => R1 + R1’ = upload.123doc.net + Nếu R1 = 14 (–CH2–) => R1’ = 104 (trùng với kết B ) + Nếu R1 = 28 (CH3 –CH <) => R1’ = 90 (loại) => B là CH3 –CH(NH2)–CONH– CH(CH2-C6H5)–COOH => C là NH2 –CH2–CONH– CH(CH2-C6H5)–COOH (1,0 đ) Vậy A có cấu tạo: NH2 –CH2–CONH– CH(CH2-C6H5)– CONH–CH(CH3)–COOH GLY-PHE – ALA CH3 –CH(NH2)–CONH– CH(CH2-C6H5)– CONH–CH2–COOH ALA – PHE – GLY Số mol O2 và N2 không khí: 16 , 20 nO = x =0 , 15( mol) 22, 100 16 , 80 nN = x =0,6(mol) 22 , 100 Gọi n là số nguyên tử C trung bình phân tử aminoaxít  CTPT chung là: C n H n+1 O2 N n −3 n+1 O2 → n CO2 + H O+ N Phản ứng cháy : C n H n+1 O2 N + (1) 2 nx x Gọi x là số mol aminoaxít, ta có: nCO =n x Hỗn hợp khí B gồm: CO2, N2 cho B tác dụng với Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3  + H2O (2) 2 (23) OH ¿2 ¿ Ca ¿ nCO =n¿ ¿ (14 n+ 47)x=3 ,21 Ta có hệ phương trình: n x=0 , 095 ¿{ ¿ n=2, 375 Giải hệ ta có x = 0,04 CTPT aminoaxít: C2H5O2N  CTCT : H2N-CH2-COOH C3H7O2N  CTCT: H2N-C2H4-COOH Gọi a, b là số mol aminoaxít ¿ ¿ a+b=0 , 04 a=0 , 025 75 a+89 b=3 , 21  b=0 , 015 ¿{ ¿{ ¿ ¿ m C2H5O2N = 75 x 0,025 = 1,875 (g) m C3H7O2N = 89 x 0,015 = 1,335 (g) n− Hỗn hợp B sau phản ứng: nO2dư = , 15− x=0 , 0375(mol) x nN2 = 0,6+ =0 ,62 (mol) nCO2 = 0,095(mol) nB = 0,037 + 0,62 + 0,095 = 0,7525 (mol) , 7525 x (273+136 ,5) x 22 , =1 , 505(atm) Áp suất bình: P= 273 x 16 ,8 Dùng 16,8 lít không khí đktc (O2 chiến 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm aminoaxít có công thức tổng quát CnH2n+1O2N Hỗn hợp thu sau phản ứng đem làm khô hỗn hợp khí B, cho B qua dd Ca(OH)2 dư thu 9,5gam kết tủa Tìm CTCT và khối lượng aminoaxít Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,50C thì áp suất bình là bao nhiêu? Cho biết aminoaxít đốt cháy tạo khí N2 Câu 6: (1,0 điểm) V.P 2012 Đun nóng hỗn hợp gồm mol HCOOH; mol CH 3COOH và mol C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân thì thu 0,6 mol HCOOC 2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5 Nếu đun nóng hỗn hợp gồm mol HCOOH, mol CH 3COOH và a mol C2H5OH điều kiện trên đến trạng thái cân thì thu 0,8 mol HCOOC2H5 Tính a Câu ( 2,5 đ ) Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancoletylic 5,75 thu 200ml dung dịch Y Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu 60,648 lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng lên d men giấm (Biết C2 H5OH = 0,8 g/ml) Câu ( 3,5đ ) Đun hỗn hợp gồm ancol A và axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu este X Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 1,344 lít khí CO (đktc) và 0,72 gam nước Lượng oxi cần dùng là 1,344 lít (đktc) a/ Tìm công thức phân tử X, biết tỷ khối X so với không khí nhỏ b/ Xác định công thức cấu tạo A, B, X biết A, B và X có mối quan hệ qua sơ đồ sau: ⃗ Q ❑ ⃗ A ❑ ⃗ M ❑ ⃗ B ❑ ⃗ X CxHy ❑ Câu (4,0 điểm) (24) Cho 2,76 gam chất hữu A (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), sản phẩm thu đem làm bay hết nước, phần chất rắn khan còn lại là hai muối natri có khối lượng 4,44 gam Nung nóng hai muối này oxi (dư), sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo A thỏa mãn các tính chất trên b) Chất B là đồng phân A, cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH với lượng dư dung dịch NaHCO3 tạo sản phẩm khác là C 7H4Na2O3 và C7H5NaO3 Viết công thức cấu tạo B và phương trình hóa học các phản ứng xảy Câu ( 2,5đ ) Khi thủy phân hoàn toàn 43,40 gam peptit X (mạch hở) thu 35,60 gam alanin và 15,00 gam glixin Viết công thức cấu tạo có thể có peptit X Bài 9: Đốt cháy hết 0,02 mol chất hữu A cần 21,84 lít không khí (đktc) Sau phản ứng, cho sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) dư thấy khối lượng bình tăng lên 9,02 gam và có 31,52 gam kết tủa Khí thoát khỏi bình có thể tích 17,696 lít (đktc) a/ Xác định công thức phân tử A Biết không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích? b/ Xác định công thức phân tử A biết A không làm màu brom CCl và A hình thành từ chất hữu X và chất hữu Y, phân tử khối X và Y lớn hớn 50; X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng Mối quan hệ A và X, Y thể các sơ đồ phản ứng đây: A + NaOH → X + B + H2O (1) A + HCl → Y + D (2) D + NaOH → X + NaCl + H2O (3) B + HCl → Y + NaCl (4) Bài 10: Đun hỗn hợp rượu A với axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu đ ược este X Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 1,344 lít khí CO (đktc) và 0,72 gam nước Lượng oxi cần dùng là Bài 9: Đốt cháy hết 0,02 mol chất hữu A cần dùng 21,84 lít không khí (đktc) Sau phản ứng, cho toàn sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 9,02 gam và có 31,52 gam kết tủa Khí thoát khỏi bình có thể tích 17,696 lít (đktc) a/ Xác định công thức phân tử A Biết không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích và coi nitơ không bị nước hấp thụ b/ Xác định công thức phân tử A biết A không làm màu brom CCl và A hình thành từ chất hữu X và chất hữu Y, phân tử khối X và Y lớn hớn 50; X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng Mối quan hệ A và X, Y thể các sơ đồ phản ứng đây: A + NaOH → X + B + H2O (1) A + HCl → Y + D (2) D + NaOH → X + NaCl + H2O (3) B + HCl → Y + NaCl (4) Giải 1/ Ta có KK = 0,975 mol; C = BaCO3 = 0,16 mol; H = 2H2O = 0,22 mol  O = 0,16.2 + 0,11 – 0,975/5 =0,04 mol; N = 2.(17,696/22,4-0,975.4/5) = 0,02 mol  C:H:O:N = 8:11:2:1  A có dạng (C8H11O2N)n + Áp dụng ĐLBTKL ta tính mA = 3,06 gam  MA = 3,06/0,02 = 153 đvC  n = + Vậy CTPT A là: C8H11O2N 2/ Lập luận suy A là CH3COONH3C6H5; X là C6H5NH2(anilin); Y là CH3COOH Các pư xảy ra:… Bài 10: Đun hỗn hợp rượu A với axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu este X Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 1,344 lít khí CO (đktc) và 0,72 gam nước Lượng oxi cần dùng là 1,344 lít (đktc) a/ Tìm công thức phân tử X, biết tỷ khối X so với không khí nhỏ b/ Xác định công thức cấu tạo A, B, X biết A, B và X có mối quan hệ qua sơ đồ sau: ⃗ Q ❑ ⃗ A ❑ ⃗ M ❑ ⃗ B ❑ ⃗ X CxHy ❑ Giải (25) 1/ CTĐGN là C3H4O2  CTPT là (C3H4O2)n Vì dX/kk < nên n = + Với n =  Chỉ có CTCT là HCOO-CH=CH2  loại vì ancol tương ứng là CH2=CH-OH không bền + Với n = thì CTPT là C6H8O2 2/ Dựa vào sơ đồ trên thì CxHy là xiclo-C3H6; A là CH2OH-CH2-CH2-OH; B là HOOC-CH2-COOH  X là este vòng có CTCT: COO CH2 CH2 CH2 COO CH2 + Thật pư xảy sau:… Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta dd A Cho từ từ gam khí X vào A đến phản ứng hoàn toàn dung dịch B và chất rắn C Thêm từ từ HI đến dư vào B thu 23,5 gam kết tủa vàng và V lít khí Y đktc thoát Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y + Vì X pư với AgNO3/NH3 có chất rắn C nên X là anđehit ank-1-in HCOOH Nếu là ank-1-in thì cho HI vào B không có khí thoát  X là anđehit HCOOH + Khi cho HI vào B thì ta có: Ag+ + I- → AgI 23,5 2 Vì số nAgI = 235 =0,1 mol  số mol Ag+ còn lại B là 0,1 mol; vì có khí thoát nên phải có CO3 Do đó số mol Ag+ pư với khí X là 0,4 mol  số mol X là 0,2 mol (HCOOH) 0,1 mol (HCHO) 3  MX tương ứng là 15 đvC ( 0, ); 30 đvC ( 0,1 ) Ta thấy có HCHO phù hợp AgNO3 / NH  (NH4)2CO3 + 4Ag HCHO     0,1 0,1 0,4 2 CO3 + 2H+    H O + CO ↑ 2 0,1 0,1 + Khối lượng C= mAg = 43,2 gam; thể tích Y = 2,24 lít Câu 5: (4,0 điểm) Cho 2,64 gam este A vào bình kín có dung tích 500 ml đem nung bình đến 273 0C, toàn este hoá thì áp suất 1,792 atm Xác định công thức phân tử A và tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH cần thiết để thuỷ phân hết lượng este nói trên, biết thể tích dung dịch NaOH là 50 ml Xác định công thức cấu tạo A và tính khối lượng muối thu sau phản ứng (với hiệu suất phản ứng là 100%) Xác định công thức phân tử A và tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH cần thiết để thuỷ phân hết lượng este nói trên: Gọi công thức este A là CxHyOz 1,792.0,5.273 2,64 nA  0,02(mol)  MCx H yOz  132(gam / mol) 22,4(273  273) 0,02 Hay: 12x + y + 16z = 132 Vì A là este nên là số chẳn *Nếu z =  12x + y = 100 x y 88 76 64 52 40 28 16 (26) Chọn x = 7, y = 16 Vậy công thức phân tử A là: C7H16O2 2.7  16   0 (loại) *Nếu z = 4 12x + y = 68 x y 56 44 32 Chọn x = 5, y = Vậy công thức phân tử A là: C5H8O4 2.5    2 (nhaän) nNaOH = 2.0,02 = 0,04(mol) 0,04 CM(NaOH)  0,8M 0,05 CM(NaOH) = *Nếu z = 6 12x + y = 36 x y 24 Kết luận: loại 20 12 -12 Xác định công thức cấu tạo A và tính khối lượng muối thu sau phản ứng: *Trường hợp 1:Este A tạo từ axit đơn chức và ancol hai chức: Công thức A có dạng: R1COO R3 R2COO Ta có: C1 + C2–2 = 5–2 = (với chức COO) Vì R1  R2 và ancol chức có tối thiểu 2C nên ancol hai chức là: CH2OHCH2OH Nên R1 là H (HCOOH) và R2 là CH3–(CH3COOH) Vậy công thức cấu tạo este là: HCOO CH2 CH3COO HCOO CH3COO 0,02 CH2 CH2 + 2NaOH t0 HCOONa 0,02 + CH2 CH2OHCH2OH CH3COONa 0,02 m muoái 0,02.68  0,02.82 3(gam) *Trương hợp 2: Este A tạo từ axit hai chức và ancol đơn chức: R3OOC R1 COOR2 Ta có: R1 + R2 + R3 = – = Vì hai ancon đồng đẳng và ancol có tối thiểu 1C Nên R2 là CH3– (CH3OH) và R3 là CH3CH2– (CH3CH2OH) và R1 = Vậy công thức cấu tạo A là: CH3OOC COOCH2CH3 (27) COOCH3 COOCH2CH3 0,02 + 2NaOH t0 COONa COONa 0,02 + CH3OH CH3CH2OH m muoái 0,02.134 2,68(gam) + Vì số H gấp đôi số C nên A và B có dạng: CnH2nOx Mặt khác A, B pư với Na cho lượng hiđro nên A, B có cùng số nhóm –OH + Ta thấy A, B có 1liên kết  phân tử nên mol A B pư với mol hiđro theo giả thiết, suy mol A B pư với Na cho 0,5 mol hiđro  A, B có nhóm –OH Vậy A, B có CTPT phù hợp với các trường hợp sau:  TH1: A là CnH2n-1OH (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol)  TH2: A là HO-CnH2n-CHO (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol) + Ứng với trường hợp ta có hệ:  a(16  14n)  b(14m  46) 33,8  5,  0,5a  0,5b  22,   13, 44 2b  22,   a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12  n = và m = thỏa mãn + Ứng với trường hợp ta có hệ:  a(46  14n)  b(14m  46) 33,8  5,  0,5a  0,5b  22,   13, 44  2a  2b  22,   a + b = 0,5 và a + b= 0,3  loại + Vậy A là: CH2=CH-CH2-OH và B là HO-CH2-CH2-CHO Để phản ứng với thuốc tím mà sản phẩm thu ancol đa chức là chất A: 3CH2=CH-CH2-OH + 4H2O+2KMnO4 → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH mol: 0,2 0,4/3  thể tích dd KMnO4 = 1,33 lít CâuV (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu A, B chứa chức ancol và anđehit Trong A, B số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no có liên kết đôi Nếu lấy cùng số mol A B cho phản ứng hết với Na thì thu V lít hiđro còn lấy số mol cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu 5,6 lít hiđro đktc Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO NH3 sau đó lấy Ag sinh phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu 13,44 lít NO2 đktc Tìm CTPT, CTCT A, B? Cần lấy A hay B để phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu ancol đa chức? Nếu lấy lượng A B có 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M để phản ứng vừa đủ với X tạo ancol đa chức? CâuV (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu A, B chứa chức ancol và anđehit Trong A, B số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no có liên kết đôi Nếu lấy cùng số mol A B cho phản ứng hết với Na thì thu V lít hiđro còn lấy số mol cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu 5,6 lít hiđro đktc Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO NH3 sau đó lấy Ag sinh phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu 13,44 lít NO2 đktc (28) Tìm CTPT, CTCT A, B? Cần lấy A hay B để phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu ancol đa chức? Nếu lấy lượng A B có 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M để phản ứng vừa đủ với X tạo ancol đa chức? + Vì số H gấp đôi số C nên A và B có dạng: CnH2nOx Mặt khác A, B pư với Na cho lượng hiđro nên A, B có cùng số nhóm –OH + Ta thấy A, B có 1liên kết  phân tử nên mol A B pư với mol hiđro theo giả thiết, suy mol A B pư với Na cho 0,5 mol hiđro  A, B có nhóm –OH Vậy A, B có CTPT phù hợp với các trường hợp sau:  TH1: A là CnH2n-1OH (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol)  TH2: A là HO-CnH2n-CHO (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol) + Ứng với trường hợp ta có hệ:  a(16  14n)  b(14m  46) 33,8  5,  0,5a  0,5b  22,   13, 44 2b  22,   a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12  n = và m = thỏa mãn + Ứng với trường hợp ta có hệ:  a(46  14n)  b(14m  46) 33,8  5,  0,5a  0,5b  22,   13, 44  2a  2b  22,   a + b = 0,5 và a + b= 0,3  loại + Vậy A là: CH2=CH-CH2-OH và B là HO-CH2-CH2-CHO Để phản ứng với thuốc tím mà sản phẩm thu ancol đa chức là chất A: 3CH2=CH-CH2-OH + 4H2O+2KMnO4 → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH mol: 0,2 0,4/3  thể tích dd KMnO4 = 1,33 lít Câu (4,0 điểm) Chất hữu X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản Đốt cháy 5,2 gam X cần 5,04 lít oxi (đkc), hỗn hợp khí CO2 và H2O thu có tỉ khối so với H2 15,5 X tác dụng với natri Khi đun nóng 5,2 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 3,4 gam muối và chất hữu Y không có khả hòa tan Cu(OH)2 a Tìm công thức phân tử, cấu tạo X, Y b Hãy đề nghị sơ đồ điều chế X và Y từ các hidrocacbon đơn giản tương ứng (Không quá phản ứng) Đặt CTPT X CxHyOz số mol oxi : 5,04/22,4 = 0,225 mol mC02 + mH2O = 5,2 + 0,225 32 = 12,4g KLPTTB (CO2 +H2O) = 15,5 = 31 nCO2= nH2O = 0,2 mol nC = 0,2 mol ; nH = 0,4 mol ; nO2 = 0,15 mol x:y:z = 0,2:0,4:0,15 = 4:8:3 CTPT là C4H8O3 (29) X tác dụng với natri, chứng tỏ X có nhóm – OH axit ancol X tác dụng với NaOH tạo muối và chất hữu Y Vậy phân tử X có nhóm chức este Đặt CTTQ là RCOOR’ nRCOONa = nx = 0,05 mol nên MRCOONa = 3,4/0,05=68 gam Vậy RCOONa là HCOONa X có dạng: HCOOC3H6OH và Y là C3H6(OH)2 thuộc loại ancol no hai chức Vì Y không hòa tan Cu(OH)2 nên Y phải có hai nhóm – OH cách xa hay cấu tạo Y là: CH2OH – CH2 – CH2OH X là: HCOO – CH2 – CH2 – CH2 – OH Điều chế CH4 HCHO HCOOH CH2 CH2 Br dd CH2 BrCH2 – CH2 – CH2 Br NaOH HOCH2 – CH2 – CH2OH (Y) 1:1 HCOOH + HOCH2 – CH2 – CH2OH t0 ,xt X Tuần 12,13,14 Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm và luyện số đề thi trắc nghiệm Tuần 15 Hướng dẫn học sinh làm bài thi tự luận và luyện đề tổng hợp (30)

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:17

w