Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN ĐỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH - PHẠM VĂN ĐỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN NGỌC DƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS.Nguyễn Ngọc Dương (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn bảo vệ trường ĐH Cơng Nghệ tp.Hồ Chí Minh ngày 15 Tháng 08 Năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sỹ gồm: TT Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Họ tên GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân TS Lại Tiến Dĩnh TS Phạm Thị Hà PGS.TS Nguyễn Thuấn TS Lê Quang Hùng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆTP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : Phạm Văn Đức Giới tính : Nam Ngày tháng năm sinh : 16/04/1991 Nơi sinh : Thái Bình Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh MSHV : 1341820116 I TÊN ĐỀ TÀI: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh cho Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa giai đoạn 2015 – 2020 II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN Luận văn thực nhằm đưa giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh cho Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa, giai đoạn 2015 – 2020.Nội dung luận văn gồm phần: Cơ sở lý luận : Trình bày khái niệm, vai trị hệ thống lại tồn mơ hình chiến lược kinh doanh lý thuyết, đề xuất mơ hình chiến lược hợp lý Phân tích tình hình kinh doanh Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa, thực trạng ngành cà phê; phân tích yếu tố bên ngồi, bên trong, mơi trường vi mô, môi trường vĩ mô tác động đến hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa Thơng qua phân tích, dựa ma trận yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài, ma trận SWOT, ma trận QSPM, tìm giải pháp hồn thiện chiến lược tốt để doanh nghiệp áp dụng giai đoạn 2015 – 2020 Đề xuất giải pháp hồn thiện chiến lược cụ thể, có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình thực tiễn công ty : Ngày 19 Tháng 01 Năm 2015 III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 15 tháng 08 năm 2015 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) : Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Dương KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2015 Người thực luận văn Phạm Văn Đức ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, trước tiên xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Ngọc Dương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô trường ĐH Cơng Nghệ tp.Hồ Chí Minh, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian vừa qua.Tôi xin gửi lời cám ơn đến bạn Đàm Ngọc Nga gia đình ln giúp đỡ tơi thời gian học tập thu thập số liệu Xin cám ơn đến Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa tạo điều kiện cho tơi tham quan, quan sát, cung cấp số liệu, thông tin tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi cho thời gian thu thập thông tin nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Sau cùng, tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình tơi, đặc biệt Mẹ tôi, bên động viên, giúp tơi vượt qua khó khăn ln hậu phương giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Tác giả Phạm Văn Đức iii TÓM TẮT Đề tài luận văn “Một số giải pháp hồn thiện chiến lƣợc kinh doanh cho Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa giai đoạn 2015 – 2020” hồn thành trường ĐH Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Hutech) Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn giải pháp chiến lược nhằm xây dựng, phát triển sản xuất kinh doanh cho Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa Mục đích nghiên cứu tìm giải pháp chiến lược phù hợp với tình hình thực tiễn cơng ty nay, để hồn thành cơng việc nghiên cứu theo mục đích đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp quan sát, phương pháp thông kê đơn giản phương pháp chuyên gia để thực đề tài Phạm vi nghiên cứu thân Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa, số liệu dùng để phân tích, tính tốn có được tác giả thu thập trực tiếp thông qua báo cáo tài thường niên Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa hiệp hội cà phê thời gian năm trở lại đây, tính từ năm 2009 đến hết năm 2014 Bên cạnh đó, tác giả cịn thu thập số liệu gián tiếp, thơng qua mạng internet, lấy số liệu niêm yết cơng khai Sở giao dịch chứng khốn Biên Hòa, Đồng Nai, số liệu thống kê Cục Thống kê, Tổng cục Thống kê để phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích, tính tốn Bố cục luận văn gồm chương chính: Chương trình bày sở lý luận chiến lược kinh doanh.Trong chương này, tác giả hệ thống lại lý thuyết chiến lược, sở đó, đề xuất mơ hình chiến lược cho Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa Chương tập trung vào phân tích chiến lược kinh doanh Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa tình hình sản xuất kinh doanh cà phê vài năm gần đây.Trên mơ hình sử dụng số liệu thu thập, phân tích để đưa giải pháp hoàn thiện chiến lược phù hợp cho Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa giai đoạn 2015 – 2020.Từ sở nghiên cứu chương chương 2, tác giả đề xuất cụ thể giải pháp hồn thiện chiến lược cho Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa chương iv ABSTRACT Thesis "Developingbusiness strategies for JSC Vinacafé Bien Hoa period 2015 - 2020" was completed at the University of Technology of Ho Chi Minh City (Hutech) Study subjects of this thesis are the strategic solutions to construction, production and business development for the Corporation Vinacafé Bien Hoa Purpose study was to identify strategic solutions fit with the real situation of the company now, to complete the study for the purposes set out, the authors have used desk research method and methods of observation, simple statistical methods and consult with experts to implement the project Scope of the study is yourself Corporation Vinacafé Bien Hoa, data used for the analysis, calculations have been collected by the author directly through the annual financial statements of the Corporation Vinacafé Bien Hoa and coffee association during the past years, from 2009 to 2014 In addition, the authors also collected data indirectly, via the Internet, retrieve the data publicly listed at the stock exchanges Bien Hoa City, Dong Nai, the statistics at the Bureau of Statistics, GSO to serve the research, analysis and calculations The layout of the thesis consists of three chapters Chapter outlined the role and the strategic business model for JSC Vinacafé Bien Hoa In this chapter, the author has the theoretical system strategy, on that basis, to propose strategic model for JSC Vinacafé Bien Hoa Chapter focuses on analyzing the business situation of the Corporation Vinacafé Bien Hoa and business situation of coffee producers in recent years On the model and use the data collected, analyzed to give the appropriate strategy for JSC Vinacafé Bien Hoa 2015 - 2020 From research establishments in Chapter and Chapter 2, Authors propose measures to implement strategy in Chapter v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1 Khái niệm, vai trò mơ hình chiến lƣợc 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh 1.1.3 Các loại chiến lược 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược 1.2 Các chiến lƣợc kinh doanh chủ yếu 19 1.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 19 1.2.2 Chiến lược tăng trưởng hội nhập 19 1.2.3 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa 20 1.3 Các công cụ chủ yếu để đánh giá lựa chọn chiến lƣợc 20 1.3.1 Ma trận yếu tố bên 20 1.3.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 21 1.3.3 Ma trận yếu tố bên …………………………………………………… 22 1.3.3 Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, hội – nguy cơ) 23 1.3.5 Ma trận hoạch định chiến lược định lượng 27 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA 29 2.1 Tổng quan ngành cà phê Việt Nam 29 2.2 Giới thiệu khái quát công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa 30 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.2.2 Sứ mệnh giá trị cốt lõi 33 2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 34 phụ lục : Phân loại (EFE) MA TRẬN EFE STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Các yếu tố Thang đo 3 3 4 4 4 5 5 4 5 4 2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát Giá cà phê tăng Hội nhập kinh tế giới làm tăng hội thách thức Tình hình trị ổn định Chính phủ quan tâm đến ngành cà phê Pháp luật ổn định Nhu cầu uống cà phê tăng cao Điều kiện tự nhiên thuận lợi Dân số đơng Phát triển khoa học, máy móc sản xuất Ơ nhiễm mơi trường Nhiều cơng ty tham gia cạnh tranh Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Cơng bình đẳng với khách hàng Phục vụ nhu cầu cà phê lúc nơi Thực sách đầy đủ với khách hàng Thuận lời có nhiều nhà cung cấp ổn định Ngày nhiều doanh nghiệp nước tham gia thị trường cà phê Sản phẩm nước uống ca cao dinh dưỡng Tổng cộng 4 2 3 5 1 ĐTB Tổng cộng làm tròn 3.1 2.7 2.8 3.5 2.9 2.2 2.9 2.7 2.5 3.5 2.2 1.7 1.8 2.8 1.7 3.5 2.3 1.8 2.3 31 27 28 35 30 29 22 29 27 25 35 22 17 18 28 17 35 23 18 23 519 3 3 3 2 2 phụ lục : Tầm quan trọng (IFE) MA TRẬN IFE STT Các yếu tố 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Các lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn cao có lực quản lý Cán kỹ thuật có tay nghề cao Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo có trình độ Trình độ quản lý phịng ban chun mơn cịn hạn chế Công tác tuyển dụng đào tạo công nhân chưa thật tốt Trình độ văn hóa cơng nhân Lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn trình độ cao Máy móc kỹ thuật trang bị đại Hiệu sử dụng vốn tốt Khả huy động vốn để phát triển mở rộng sản xuất Nguồn vốn đầu tư cho công nghệ cịn Quản lý doanh nghiệp hình thức công ty cổ phần Phương pháp dự báo kế hoạch hàng năm cịn chưa thực tế Cơng tác quản lý theo luật pháp cịn chưa hiệu Thương hiệu có truyền thống lâu đời Thương hiệu nhiều khách hàng biết đến Chiến lược mở rộng thị trường chưa tốt Tinh thần làm việc nhân viên tốt Có mối quan hệ phòng ban Chịu quản lý nhà nước Tổng cộng Thang đo 2 4 4 4 4 4 3 2 3 4 4 5 3 5 1 ĐTB 3.6 3.6 2.4 2.4 2.4 2.4 3.6 2.8 2.8 2.9 2.7 1.1 1.6 3.1 1.6 1.9 2.5 2.2 2.1 Tổng cộng Tỉ trọng làm tròn 36 32 42 32 24 32 37 32 37 44 36 19 33 33 47 35 37 28 33 27 0.053254438 0.047337278 0.062130178 0.047337278 0.035502959 0.047337278 0.054733728 0.047337278 0.054733728 0.065088757 0.053254438 0.028106509 0.048816568 0.048816568 0.069526627 0.051775148 0.054733728 0.041420118 0.048816568 0.039940828 676 1,0 0.05 0.05 0.06 0.05 0.04 0.05 0.05 0.05 0.05 0.07 0.05 0.03 0.05 0.05 0.07 0.05 0.05 0.04 0.05 0.04 phụ lục : Phân loại (IFE) MA TRẬN IFE STT Các yếu tố 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Các lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn cao có lực quản lý Cán kỹ thuật có tay nghề cao Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo có trình độ Trình độ quản lý phịng ban chun mơn cịn hạn chế Cơng tác tuyển dụng đào tạo cơng nhân chưa thật tốt Trình độ văn hóa cơng nhân Lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn trình độ cao Máy móc kỹ thuật trang bị đại Hiệu sử dụng vốn tốt Khả huy động vốn để phát triển mở rộng sản xuất Nguồn vốn đầu tư cho cơng nghệ cịn Quản lý doanh nghiệp hình thức cơng ty cổ phần Phương pháp dự báo kế hoạch hàng năm chưa thực tế Cơng tác quản lý theo luật pháp cịn chưa hiệu Thương hiệu có truyền thống lâu đời Thương hiệu nhiều khách hàng biết đến Chiến lược mở rộng thị trường chưa tốt Tinh thần làm việc nhân viên tốt Có mối quan hệ phịng ban Chịu quản lý nhà nước Thang đo 4 4 2 4 3 4 3 4 5 ĐTB 4 4 4 3 1 2 3.4 2.8 2.8 2.5 2.4 2.2 3.5 2.7 3.1 2.9 1.6 1.5 1.6 2.8 3.2 2.9 2.5 1.7 1.4 2 tổng cộng Tổng cộng làm tròn 34 28 28 25 20 24 22 35 27 31 29 16 15 16 28 32 29 25 17 14 3 3 2 3 2 3 3 495 phụ lục : Tầm quan trọng ( ma trận hình ảnh cạnh tranh) MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH STT Thang đo Các yếu tố 1 10 Cạnh tranh thị phần Khả nắm vững thị trường nước Khả huy động vốn đầu tư Doanh thu lợi nhuận Năng lực quản lý Đội ngũ nhân viên chất lượng cao Khả sản xuất Tìm hiểu thị trường khu vực Chất lượng sản phẩm Sự trung thành khách hàng 1 Tổng cộng 4 6 5 4 ĐTB Tổng cộng Tỉ trọng 4.6 3.6 4.3 4.4 3.8 4.5 4.4 4.1 4.2 4.5 46 36 43 44 38 45 44 41 42 45 0.108490566 0.08490566 0.101415094 0.103773585 0.089622642 0.106132075 0.103773585 0.096698113 0.099056604 0.106132075 424 1,0 0.11 0.08 0.1 0.1 0.09 0.11 0.1 0.1 0.1 0.11 phụ lục : Phân Loại ( ma trận hình ảnh cạnh tranh) MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH STT Các yếu tố Cạnh tranh thị phần Khả nắm vững thị trường nước Khả huy động vốn đầu tư Doanh thu lợi nhuận Năng lực quản lý Đội ngũ nhân viên chất lượng cao Trung Nguyên ĐTB 3.8 3.6 3.7 3.6 3.1 3.7 10 3.9 3.8 3.7 Phân loại 4 4 4 4 Vinacafé Biên Hòa ĐTB 3.9 10 3.8 3.4 3.9 10 3.7 3 3.8 3.8 Phân loại 4 4 4 4 Netle 3 7 Phân loại 4 3 3 4 3 4 Khả sản xuất Tìm hiểu thị trường khu vực Chất lượng sản phẩm 10 Sự trung thành khách hàng MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH STT Các yếu tố Cạnh tranh thị phần Khả nắm vững thị trường nước Khả huy động vốn đầu tư Doanh thu lợi nhuận Năng lực quản lý Đội ngũ nhân viên chất lượng cao Khả sản xuất Tìm hiểu thị trường khu vực Chất lượng sản phẩm 10 Sự trung thành khách hàng MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH STT Các yếu tố Cạnh tranh thị phần 2 Khả nắm vững thị trường nước Khả huy động vốn đầu tư Doanh thu lợi nhuận Năng lực quản lý Đội ngũ nhân viên chất lượng cao Khả sản xuất Tìm hiểu thị trường khu vực Chất lượng sản phẩm 10 Sự trung thành khách hàng 3 7 3 ĐTB 3.5 3.8 3.3 3.3 3.4 3.2 3.7 3.4 3.7 3.3 Phụ lục : Phân loại ma trận QSPM STT Các yếu tố phân loại yếu tố bên 10 11 12 13 14 15 Các lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn cao có lực quản lý Cán kỹ thuật có tay nghề cao Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo có trình độ Trình độ quản lý phịng ban chun mơn cịn hạn chế Công tác tuyển dụng đào tạo công nhân chưa thật tốt Trình độ văn hóa cơng nhân Lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn trình độ cao Máy móc kỹ thuật trang bị đại Hiệu sử dụng vốn tốt Nguồn vốn đầu tư cho cơng nghệ cịn Thương hiệu có truyền thống lâu đời Thương hiệu nhiều khách hàng biết đến Chiến lược mở rộng thị trường chưa tốt Tinh thần làm việc nhân viên tốt Có mối quan hệ phòng ban 3 3 2 3 3 3 yếu tố bên 10 11 12 13 14 15 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát Giá cà phê tăng Hội nhập kinh tế giới làm tăng hội thách thức Tình hình trị ổn định Chính phủ quan tâm đến ngành cà phê Pháp luật ổn định Nhu cầu uống cà phê tăng cao Phát triển khoa học, máy móc sản xuất Ơ nhiễm môi trường Nhiều công ty tham gia cạnh tranh Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Thuận lời có nhiều nhà cung cấp ổn định Ngày nhiều doanh nghiệp nước tham gia thị trường cà phê Sản phẩm nước uống ca cao dinh dưỡng 3 3 2 2 2 phụ lục : Mức hấp dẫn nhóm S + O Ma trận QSPM nhóm S + O đầu tƣ mới, đồng hóa dây chuyền sản xuất ĐTB STT Các yếu tố yếu tố bên 10 11 12 13 14 15 Các lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn cao có lực quản lý Cán kỹ thuật có tay nghề cao Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo có trình độ Trình độ quản lý phịng ban chun mơn cịn hạn chế Cơng tác tuyển dụng đào tạo cơng nhân chưa thật tốt Trình độ văn hóa cơng nhân Lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn trình độ cao Máy móc kỹ thuật trang bị đại Hiệu sử dụng vốn tốt Nguồn vốn đầu tư cho cơng nghệ cịn Thương hiệu có truyền thống lâu đời Thương hiệu nhiều khách hàng biết đến Chiến lược mở rộng thị trường chưa tốt Tinh thần làm việc nhân viên tốt Có mối quan hệ phịng ban yếu tố bên Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát Giá cà phê tăng Hội nhập kinh tế giới làm tăng hội thách thức Tình hình trị ổn định Chính phủ quan tâm đến ngành cà phê Pháp luật ổn định Nhu cầu uống cà phê tăng cao Phát triển khoa học, máy móc sản xuất Ơ nhiễm mơi trường Nhiều cơng ty tham gia cạnh tranh Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Thuận lời có nhiều nhà cung cấp ổn định Ngày nhiều doanh nghiệp nước tham gia thị trường cà phê Sản phẩm nước uống ca cao dinh dưỡng 10 11 12 13 14 15 Tổng cộng 2 1 2 2 2 AS phân Loại TAS 10 10 10 9 10 10 10 10 10 10 10 4 3.9 3.9 3.4 4 4 4 3.9 3.4 4 4 4 4 4 4 3 3 2 3 3 3 12 12 12 12 8 16 12 12 12 12 12 12 10 10 10 10 8 10 10 10 10 10 4 3.9 4 3.8 3.8 4 3.8 4 3.8 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 2 2 2 12 12 12 16 12 12 12 16 8 8 322 Đầu tƣ cải tạo nâng cấp phân Loại TAS 10 10 8 10 10 9 10 3.8 4 2.8 3.8 3.7 3.4 3.4 3.8 3.9 3.9 3.4 4 4 4 4 4 3 3 2 3 3 3 12 12 12 8 12 12 12 12 12 12 10 10 8 10 3.8 3.7 3.7 3.8 3.4 3.8 3.8 3.4 3.4 3.6 3.7 3.7 4 4 4 4 4 4 3 3 2 2 2 12 12 12 16 12 12 12 16 8 8 2 2 2 1 2 1 AS 2 ĐTB 3 2 2 2 310 phụ lục : mức hấp dẫn nhóm S + T ( Ma trận QSPM) Ma trận QSPM nhóm S + T STT Các yếu tố hợp tác đầu tƣ toàn diện ĐTB AS Phân Loại TAS Đầu tƣ nâng cấp dây chuyền có ĐTB AS Phân Loại TAS 10 10 10 10 8 10 10 10 10 4 4 3.8 3.7 4 4 4 4 4 4 4 3 3 2 3 12 12 12 12 8 16 12 12 2 1 9 10 3.8 3.9 3.9 3.4 4 4 3 3 12 12 12 10 10 8 8 3.8 3.7 3.7 3.8 3.8 3.8 3.8 4 4 4 4 3 3 12 12 12 16 12 12 12 16 10 10 3.4 4 3.6 3.7 3.7 4 4 2 2 2 8 8 yếu tố bên 10 Các lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn cao có lực quản lý Cán kỹ thuật có tay nghề cao Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo có trình độ Trình độ quản lý phịng ban chun mơn cịn hạn chế Cơng tác tuyển dụng đào tạo cơng nhân chưa thật tốt Trình độ văn hóa cơng nhân Lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn trình độ cao Máy móc kỹ thuật trang bị đại Hiệu sử dụng vốn tốt Nguồn vốn đầu tư cho cơng nghệ cịn 11 12 13 14 15 Thương hiệu có truyền thống lâu đời Thương hiệu nhiều khách hàng biết đến Chiến lược mở rộng thị trường chưa tốt Tinh thần làm việc nhân viên tốt Có mối quan hệ phòng ban yếu tố bên Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát Giá cà phê tăng Hội nhập kinh tế giới làm tăng hội thách thức Tình hình trị ổn định Chính phủ quan tâm đến ngành cà phê Pháp luật ổn định Nhu cầu uống cà phê tăng cao Phát triển khoa học, máy móc sản xuất 10 11 12 13 14 15 Ơ nhiễm mơi trường Nhiều công ty tham gia cạnh tranh Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Thuận lời có nhiều nhà cung cấp ổn định Ngày nhiều doanh nghiệp nước tham gia thị trường cà phê Sản phẩm nước uống ca cao dinh dưỡng Tổng cộng 2 1 1 1 2 3 2 10 9 10 10 10 3.4 3.9 3.9 3.9 3.2 4 3.8 4 4 4 4 3 3 2 3 12 12 12 8 16 12 12 9 9 3.9 3.9 3.6 3.9 3.9 4 4 3 3 12 12 12 12 10 10 10 10 8 10 10 4 3.9 4 3.8 3.8 4 4 4 4 4 3 3 12 12 12 16 12 12 12 16 10 10 2.8 3.8 4 3.8 2.8 4 4 2 2 2 8 8 319 3 2 2 1 323 Phụ lục 10 : Mức hấp dẫn nhóm W + O ( ma trận QSPM) Ma trận QSPM nhóm W + O STT Các yếu tố Quảng cáo - marketing ĐTB AS phân Loại TAS 10 10 10 10 10 8 3.6 3.8 3.4 3.7 3.2 4 4 3.9 3.8 3.6 3.8 3.6 4 4 4 4 4 4 3 3 2 3 3 3 12 12 12 8 16 12 12 12 12 12 12 10 10 10 10 10 10 10 10 8 4 3.9 4 3.8 3.4 4 3.4 3.8 4 3.4 3.8 4 4 4 4 4 4 3 3 2 2 2 12 12 12 16 12 12 12 16 8 8 Tái cấu trúc cấu tổ chức ĐTB AS phân Loại TAS 10 10 10 10 3.1 3.6 4 4 3.3 3.2 3.2 3.7 3.6 3.5 3.8 3 4 4 4 3 4 4 3 3 2 3 3 3 12 12 12 8 12 9 12 12 12 12 6 10 5 10 10 6 3.7 3.6 3.4 3.6 3.3 3.5 3.6 3.5 3.6 3.8 3.5 3.4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 2 2 2 12 12 16 12 12 16 8 8 yếu tố bên 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 Các lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn cao có lực quản lý Cán kỹ thuật có tay nghề cao Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo có trình độ Trình độ quản lý phịng ban chun mơn cịn hạn chế Cơng tác tuyển dụng đào tạo cơng nhân chưa thật tốt Trình độ văn hóa cơng nhân Lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn trình độ cao Máy móc kỹ thuật trang bị đại Hiệu sử dụng vốn tốt Nguồn vốn đầu tư cho công nghệ cịn Thương hiệu có truyền thống lâu đời Thương hiệu nhiều khách hàng biết đến Chiến lược mở rộng thị trường chưa tốt Tinh thần làm việc nhân viên tốt Có mối quan hệ phịng ban yếu tố bên ngồi Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát Giá cà phê tăng Hội nhập kinh tế giới làm tăng hội thách thức Tình hình trị ổn định Chính phủ quan tâm đến ngành cà phê Pháp luật ổn định Nhu cầu uống cà phê tăng cao Phát triển khoa học, máy móc sản xuất Ơ nhiễm mơi trường Nhiều cơng ty tham gia cạnh tranh Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Thuận lời có nhiều nhà cung cấp ổn định Ngày nhiều doanh nghiệp nước tham gia thị trường cà phê Sản phẩm nước uống ca cao dinh dưỡng Tổng cộng 4 1 4 2 317 1 4 4 5 2 305 phụ lục 11: Mức hấp dẫn nhóm W + T ( ma trận QSPM) Ma trận QSPM nhóm W + T STT Các yếu tố Tái cấu tổ chức ĐTB AS Phân Loại TAS 10 9 10 10 10 9 9 3.4 3.9 3.9 3.9 3.2 4 3.8 3.9 3.9 3.6 3.9 3.9 4 4 4 4 4 4 3 3 2 3 3 3 12 12 12 8 16 12 12 12 12 12 12 10 10 8 10 10 10 10 4 3.9 3.4 3.4 3.8 3.8 4 2.8 3.8 4 3.6 3.2 4 3 4 4 4 4 3 3 3 2 2 2 12 12 12 12 12 12 16 8 8 Quảng cáo - Marketing ĐTB AS Phân Loại TAS 10 10 10 10 8 10 10 10 10 10 10 10 4 4 3.8 3.7 4 4 3.8 3.9 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 2 3 3 3 12 12 12 12 8 16 12 12 12 12 12 12 10 10 8 10 10 3.8 3.7 3.7 3.8 3.6 3.8 3.8 3.4 4 3.6 3.7 3.7 4 4 4 4 4 4 4 3 3 2 2 2 12 12 12 16 12 12 12 16 8 8 yếu tố bên 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 Các lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn cao có lực quản lý Cán kỹ thuật có tay nghề cao Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo có trình độ Trình độ quản lý phịng ban chun mơn cịn hạn chế Cơng tác tuyển dụng đào tạo công nhân chưa thật tốt Trình độ văn hóa cơng nhân Lãnh đạo phịng ban có trình độ chun mơn trình độ cao Máy móc kỹ thuật trang bị đại Hiệu sử dụng vốn tốt Nguồn vốn đầu tư cho cơng nghệ cịn Thương hiệu có truyền thống lâu đời Thương hiệu nhiều khách hàng biết đến Chiến lược mở rộng thị trường chưa tốt Tinh thần làm việc nhân viên tốt Có mối quan hệ phịng ban yếu tố bên ngồi Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát Giá cà phê tăng Hội nhập kinh tế giới làm tăng hội thách thức Tình hình trị ổn định Chính phủ quan tâm đến ngành cà phê Pháp luật ổn định Nhu cầu uống cà phê tăng cao Phát triển khoa học, máy móc sản xuất Ơ nhiễm mơi trường Nhiều công ty tham gia cạnh tranh Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Thuận lời có nhiều nhà cung cấp ổn định Ngày nhiều doanh nghiệp nước tham gia thị trường cà phê Sản phẩm nước uống ca cao dinh dưỡng Tổng cộng 2 1 1 1 2 2 1 3 2 312 2 3 2 1 326 BỘ NƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số :1987/QĐ/BNN – TT Hà nội, ngày 21 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Căn Nghịđịnh số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp PTNT Nghịđịnh số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghịđịnh số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Trồng trọt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với nội dung sau: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Quy hoạch phát triển cà phê phải dựa sở nhu cầu thị trường Khai thác có hiệu lợi vềđất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết để phát triển cà phê theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mơ lớn, hiệu bền vững Phát triển cà phê theo hướng tập trung vào đầu tư thâm canh, áp dụng khoa học, công nghệđể nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh sản phẩm cà phê thị trường Phát triển mạnh công nghiệp chế biến cà phê, cấu sản phẩm đa dạng, chất lượng cao gắn với thị trường nước xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị gia tăng Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế hỗ trợ nhà nước, đểđảm bảo sản xuất cà phê có hiệu quả, bền vững; Giải hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ môi trường giữ vững trật tự xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Đến năm 2020: Tổng diện tích trồng cà phê nước đạt 500.000,0 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 1.112.910,0 tấn, mở rộng cơng suất chế biến lên 125.000,0 tấn, sản phẩm cà phê hòa tan cà phê khoảng 50.000,0 tấn, kim ngạch xuất từ 2,1 - 2,2 tỷ USD Định hướng đến năm 2030: Tổng diện tích trồng cà phê nước: 479.000ha, sản lượng cà phê nhân đạt 1.122.675,0 tấn, tiếp tục mở rộng cơng suất chế biến lên: 135.000,0 tấn, sản phẩm cà phê hòa tan cà phê hòa tan khoảng 60.000,0 tấn, kim ngạch xuất đạt 2,2 tỷ USD III ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH Về quỹ đất trồng cà phê: Để đạt mục tiêu diện tích trồng cà phê đến năm 2020: 500.000,0 tầm nhìn đến năm 2030: 479.000,0 ha, phải tiến hành rà soát, đánh giá điều kiện sinh thái thích nghi với cà phê, loại bỏ diện tích thích hợp khơng thích hợp để tiếp tục trì phát triển ổn định bền vững Định hướng quy hoạch cà phê vùng: a) Vùng trồng cà phê: - Vùng trọng điểm phát triển cà phê: gồm 04 tỉnh Tây Nguyên: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai + Đến năm 2020: Diện tích trồng cà phê: 447.000,0 chiếm 89,4% so với tổng diện tích cà phê nước Trong đó, tỉnh Đắk Lắk: 170.000,0 ha, Lâm Đồng: 135.000,0 ha, Gia Lai: 73.000,0 ha, Đắk Nông: 69.000,0 + Tầm nhìn đến năm 2030 diện tích trồng cà phê: 433.000,0 chiếm 90,4% so với tổng diện tích cà phê nước - Ngoài vùng trọng điểm cà phê gồm 07 tỉnh: Kon Tum, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Trị, Sơn La Điện Biên + Đến năm 2020: Diện tích trồng cà phê 53.000,0 ha, chiếm 10,6% diện tích cà phê nước Trong đó: tỉnh Đồng Nai: 13.000,0 ha, Bình Phước: 8.000,0 ha, Bà Rịa Vũng Tàu: 5.000,0 ha, Kon Tum: 12.500,0 ha, Quảng Trị: 5.000,0 ha, Sơn La: 5.000,0 ha, Điện Biên: 4.500,0 + Tầm nhìn đến năm 2030: 07 tỉnh ngồi vùng trọng điểm có tổng diện tích cà phê: 46.000,0 ha, chiếm 9,6% so với tổng diện tích cà phê nước b) Cơ cấu diện tích trồng cà phê vối cà phê chè đến năm 2020: - Cà phê vối: 460.000,0 chiếm 92,0% diện tích cà phê nước trồng tập trung tỉnh Tây Nguyên tỉnh Đông Nam bộ; - Cà phê chè: 40.000,0 ha, trồng tập trung tỉnh Điện Biên 4.500,0 ha, Sơn La 5.000,0 ha, Quảng Trị: 5.000,0 ha, Lâm Đồng: 22.500,0 - 23.000,0 ha, Kon Tum: 2.500,0 - 3.000,0 c) Về chế biến - Đầu tư nâng cấp, xây dựng sở chế biến cà phê nhân xuất khẩu, lắp đặt dây chuyền thiết bị đồng bộ, đại, công nghệ tiên tiến với mức độ tự động hóa cao - Khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước xây dựng nhà máy chế biến cà phê tiêu dùng (cà phê bột, cà phê hòa tan,…) với công nghệ thiết bị đại, sản phẩm đa dạng chất lượng cao đảm bảo an toàn thực phẩm đáp ứng tốt thị hiếu tiêu dùng Tổng công suất thiết kế nhà máy chế biến cà phê tiêu dùng đến năm 2020 đạ 125.000 sản phẩm IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Về quy hoạch: a) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiến hành rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển cà phê; tổ chức thực quy hoạch duyệt b) Đối với diện tích cà phê già cỗi 20 năm trồng nơi điều kiện sinh thái thích hợp (đất có độ dốc cao, tầng canh tác mỏng, thiếu nước tưới ), cà phê bị nhiễm bệnh khó phịng trị đồng thời không nằm vùng quy hoạch duyệt cần khuyến khích chủ sử dụng đất chuyển sang trồng khác theo quy hoạch chuyển đổi cấu trồng địa phương Về nghiên cứu, chuyển giao KHCN đào tạo nguồn nhân lực: a) Tiếp tục đầu tư kinh phí cho dự án nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo nhập nội giống cà phê có suất, chất lượng cao, cung ứng đủ giống đầu dòng cho vườn ươm phục vụ kịp thời yêu cầu sản xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, Tổng Công ty Cà phê Việt Nam chỉđạo triển khai thực dự án giống cà phê chất lượng cao theo Quyết định 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ b) Tiếp tục nghiên cứu hệ thống giải pháp tổng hợp phát triển ngành hàng cà phê bền vững theo chuỗi giá trị gia tăng từ sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ Đồng thời, nghiên cứu ban hành quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực c) Đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật, cung cấp thơng tin, tập huấn, đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến cà phê d) Tập trung chuyển giao TBKT sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn 4C, tiêu chuẩn UTZ certified, VietGAP sản phẩm cà phê đảm bảo có chứng chất lượng an tồn e) Nâng cao lực cán kỹ thuật, quản lý; thực xã hội hóa đào tạo nghề cho nơng dân, đảm bảo tiếp cận công nghệ mới, sử dụng thiết bị, máy móc vào sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Về tiêu thụ sản phẩm: a) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm cà phê kết nối chặt chẽ theo chuỗi giá trị gia tăng sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ, đảm bảo cà phê hàng hóa tiêu thụ với giá hai bên có lợi b) Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất cà phê hợp đồng đầu tư tiêu thụ sản phẩm cà phê đảm bảo chất lượng an tồn, có chứng c) Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cà phê, sản phẩm cà phê tiêu dùng (cà phê hòa tan, cà phê hòa tan ), xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa phù hợp với tổ chức cà phê giới (ICO) nước nhập Hình thành thị trường giao dịch cà phê kỳ hạn Việt Nam hoạt động có hiệu nhằm xây dựng thị trường buôn bán hàng hóa phù hợp với thơng lệ quốc tế d) Thành lập, hoạt động có hiệu câu lạc G20, thu hút 20 doanh nghiệp xuất cà phê hàng đầu Việt Nam tham gia nghiên cứu loại hình doanh nghiệp xuất cà phê có điều kiện (nhà máy chế biến, kho, số lượng doanh thu đủ lớn) Về đầu tư tín dụng: a) Khuyến khích, huy động nguồn vốn nhà đầu tư, vốn dân vào phát triển ngành cà phê b) Ngân sách nhà nước ưu tiên bố trí vốn thực đầu tư xây dựng đồng bộcơ sở hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, đường giao thông, điện) vùng dự án trồng cà phê c) Vốn tín dụng đầu tư phát triển bố trí thực dự án trồng tái canh cà phê ởcác địa phương thuộc địa bàn trọng điểm phát triển cà phê theo quy hoạch Thủtướng Chính phủ phê duyệt d) Các hộ, trang trại, doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh cà phê thuộc đối tượng vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo Quyết định số: 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010, Thông tư số 03/2011/TT-NHNN tạo điều kiện vốn hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch e) Các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh cà phê thuộc đối tượng hưởng lợi từ chinh sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn theo nghị định số 61/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2010 thông tư số 84/TT-BTC tài góp phần tăng lực cho ngành cà phê Tổ chức sản xuất a) Triển khai chương trình trồng tái canh ghép cải tạo trẻ hóa vườn cà phê theođúng quy trình kỹ thuật bảo đảm tiến độ đạt hiệu cao b) Đầu tư phát triển sở chế biến cà phê theo hướng đa dạng sở hữu, đa dạng hóa sản phẩm Đặc biệt, ưu tiên xây dựng nhà máy công nghiệp chế biến cà phê hòa tan, cà phê hòa tan đạt chất lượng cao với dây chuyền thiết bị công nghệhiện đại, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ, xuất cà phê c) Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư phát triển trồng, chếbiến, tiêu thụ sản phẩm cà phê chất lượng cao theo quy hoạch duyệt d) Khuyến khích hỗ trợ việc hình thành loại hình tổ chức kinh tế hợp tác hợp tác xã lĩnh vực trồng, chế biến, tiêu thụ cà phê để hỗ trợ kinh tếhộ, kinh tế trang trại trồng cà phê kỹ thuật, dịch vụ vật tư tiêu thụ sản phẩm Đồng thời mở rộng phương thức hợp tác liên kết nông hộ + trang trại sản xuất cà phê với doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất cà phê e) Nâng cao lực, hiệu hoạt động Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, nghiên cứu đề xuất thành lập thêm số hội nghề nghiệp trồng, chế biến cà phê nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện, bảo vệ quyền lợi cho thành viên người sản xuất cà phê f) Tiếp tục nghiên cứu tái cấu trúc lại cấu ngành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xác định mạnh Tổng Công ty Cà phê Việt Nam để sử dụng có hiệu nguồn lực làm tốt vai trò kinh tế nhà nước trình phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam V TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT: - Hướng dẫn chỉđạo địa phương rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển ngành cà phê; - Tăng cường lực hệ thống thông tin chuyên ngành cung cấp kịp thời thông tin cần thiết tình hình sản xuất, giá thu mua, công nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ, tiến kỹ thuật công nghệ cho nông hộ, chủ trang trại, doanh nghiệp hoạt động sản xuất - kinh doanh cà phê - Tổ chức chỉđạo thực quy hoạch phát triển bền vững ngành cà phê cảnước Các Bộ ngành trung ương: phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương triển khai theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; hướng dẫn địa phương sử dụng đất chuyển đổi đất pháp luật có hiệu quả; đảm bảo yếu tố, vốn đầu tư cho phát triển theo quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh: rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển cà phê địaphương, tổ chức thực quy hoạch duyệt; xác định địa bàn thích hợp trồng cà phê có hiệu quả, điều tra xác định diện tích cà phê già cỗi trồng tái canh chuyển sang khác mang lại hiệu kinh tế so với cà phê, tiến hành lập chương trình, kế hoạch dự án đầu tư trồng tái canh cà phê theo quy định Tổng công ty cà phê Việt Nam, công ty nhà nước cà phê xây dựng kếhoạch phát triển cà phê đơn vị theo quy hoạch phê duyệt, sử dụng hiệu quảcác nguồn tài, nguyên đất đai nguồn lực khác Điều 2: Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều 3: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: -Phó thủ tướng Hồng Trung Hải (để b/cáo); Bộ trưởng, thứ trưởng Bộ NN PTNT; -Văn phịng phủ; -UBND tỉnh : Daklak, Lâm Đồng,Gia Lai, Dak nông, Kon Tum, Đồng Nai, Bình Phước, Bà rịa – Vũng tàu, Quảng Trị, Sơn La, Điện Biên -Các tổng cục, Cục, Vụ trực thuộc trung ương -Tổng công ty cà phê Việt Nam BỘ TRƢỞNG (đã ký) Cao Đức Phát MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY VINACAFÉ BIÊN HỊA CÀ PHÊ WAKE-UP SAIGON IN COFEE CÀ PHÊ HÒA TAN IN NGŨ CỐC DẾ MÈN CÀ PHÊ HÒA TAN NATURAL CÀ PHÊ HÒA TAN IN NGŨ CỐC DINH DƯỠNG CÀ PHÊ RANG XAY ... trạng chiến lƣợc kinh doanh Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa …………………………………………………………………………… …….36 2.3.1 Chiến lược kinh doanh Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa 36 2.3.2 Kết thực chiến lược Công. .. 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA ĐẾN NĂM 2020 77 3.1 Các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc 78 3.1.1 Giải pháp đầu tư nâng... trạng chiến lƣợc kinh doanh Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa 2.3.1 Chiến lược kinh doanh Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa Tầm nhìn hoạt động mà công ty dự định thực hiện, đặt cho định hướng chiến