1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tuan 17lop 4

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp [r]

(1)Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung:Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa 2.Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích mặt trăng II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học sách giáo khoa; bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai truyện Trong quán - HS lên bảng thực yêu cầu ăn“Ba cá bống” 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Dùng tranh và giới thiệu bài - HS quan sát và lắng nghe 2.2.Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - HS đọc toàn bài - Lớp theo dõi - Chia đoạn; nêu giọng đọc đoạn - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc b.Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc thành tiếng HS khác nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Muốn có mặt trăng và nói là cô + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với khỏi có mặt trăng nhà vua nào đòi hỏi công chúa? để bàn - Gọi HS đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi + Cách nghĩ chú có khác gì so với các vị + Chú cho trước hết phải hỏi đại thần và các nhà khoa học? công chúa nghĩ gì mặt trăng Vì chú tin trẻ nghĩ khác người + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ lớn công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách + HS trao đổi theo nhóm đôi nghĩ người lớn? + Câu chuyện cho em biết điều gì? +1, HS nhắc lại ý chính c.Đọc diễn cảm: - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - 3HS đọc phân vai - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài - lượt HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò: + Em thích nhân vật nào truyện ? Vì sao? - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 (2) Chính tả (Nghe-viết): MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a 2.Thái độ: - Chú ý nghe đọc , viết cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hai bảng phụ viết nội dung bài 2a - HS: Nháp , III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS lên - HS lên bảng viết bảng viết bảng lớp - Nhận xét chữ viết HS 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2.Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc thành tiếng - Hỏi: Những dấ hiệu nào cho biết mùa + Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa đông đã với rẻo cao? bụi, hoa cải nở vàng … - Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn và xuống … luyện viết - HS nghe viết - GV đọc - GV chấm, chữa bài 2.3.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2: Câu a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc và bổ sung - Kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì viết vào nháp - Đọc bài nhận xét bổ sung - Chữa bài - HS đọc thành tiếng - Thi làm bài 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm - Chữa bài vào bài - Nhắc nhở số HS chữ viết còn cẩu thả - Dặn dò chuẩn bị bài sau IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu: (3) CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? 2.Kĩ năng:Nhận biết câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (bài 1,bài 2), viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì?( bài ) 3.Thái độ: Thích học luyện từ và câu II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS làm bài và - Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết câu kể - HS lên bảng đặt câu 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2.2.Tìm hiểu ví dụ: *Bài 1, : - HS đọc yêu cầu - Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu cày - HS đọc câu văn - Trong câu văn trên từ hoạt động: đánh trâu càu ; Từ người: Người lớn -Yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn - Nhóm HS thảo luận, làm bài thành phiếu - Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét *Bài 3: - Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta - HS trả lời hỏi nào? - Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể - HS đặt câu - Câu kể Ai làm gì? Thường gồm - Hỏi: Ai đánh trâu cày? phận nào? * Yêu cầu HS đọc phân ghi nhớ 2.3.Luyện tập: *Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS thực HS đọc câu kể, HS đọc câu hỏi - Nhận xét kết luận lời giải đúng *Bài 2: - HS đọc thành tiếng YC - Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS gạch - HS lên bảng đùng phấn màu chân chủ ngữ, vị ngữ gạch chân câu kể - Gọi HS chữa bài - HS chữa bài bạn trên bảng - Kết luận lời giải đúng *Bài 3: - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài GV hướng dẫn các em - HS làm bảng lớp Cả lớp làm gặp khó khăn vào - Gọi HS trình bày - Nhân xét, chữa bài cho bạn 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 17 tháng 12 năn 2012 Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (4) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung truyện và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 2.Kĩ năng: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính , đúng diễn biến 3.Thái độ: Biết theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa phóng to , bảng phụ ghi sắn các câu gợi ý - HS: sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em - Nhận xét 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2.Hướng dẫn kể chuyện: a) GV kể: - GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật - GV kể lần 2: Kết hợp vào tranh minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, b) Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể nhóm và trao đổi với ý nghĩa truyện - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn c) Kể trước lớp: - Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi HS thi kể toàn truyện - GV khuyến khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi 3.Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhắc nhở HS còn rụt rè học kể chuyện - Dặn dò chuẩn bị bài sau Hoạt động học sinh - HS thực yêu cầu - Lắng nghe - Lắng nghe GV kể + HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho - lượt HS thi kể, HS kể nội dung tranh - đến HS thi kể Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: (5) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung : Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa 2.Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích mặt trăng II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn truyện và - HS lên bảng thực yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Treo tranh và giới thiệu bài - HS quan sát và lắng nghe 2.2.Hướng dẫn luyên đọc: - HS đọc toàn bài - Chia đoạn và nêu giọng đọc đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đoạn (3 lượt HS - HS đọc nối trình tự đọc) GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc nhóm - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc 2.3.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn, nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời + Nhà vua lo lắng điều gì? + Nghĩ cách làm cho công chúa + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học không không thấy mặt trăng giúp gì được? + Chú đặt câu hỏi với công chúa mặt trăng - Nỗi lo lắng nhà vua để làm gì? - HS trả lời + Gọi HS đặt câu hỏi cho các bạn trả lời - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại 2.4 Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, - HS phân vai, lớp theo doic chú hề, công chúa) tìm cách đọc - Giới đoạn văn cần luyện đọc - Luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - lượt HS thi đọc - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò:Câu chuyện giúp em hiểu điềugì? Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: (6) 1.Kiến thức: Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn 2.Kĩ năng: Nhận biết cấu tạo đoạn văn (bài 1) ; viết đoạn văn tả bao quát bút (bài 2) 3.Thái độ: Thích viết văn miêu tả đồ vật II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết lời giải bài2, - Bảng phụ để HS làm bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Trả bài viết: Tả đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung cách viết văn HS 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2.Tìm hiểu ví dụ: *Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144 sách giáo khoa Yêu cầu trao đổi trả lời câu hỏi: Hoạt động học sinh - HS thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao đổi, dung bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính đoạn văn - Gọi HS trình bày Mỗi HS nói đoạn - Lần lượt trình bày + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa + Thường giới thiệu đồ vật nào? tả,tả hình dáng, hoạt động đồ vật đó + Nhờ đâu em nhận biết bài văn có + Nhờ dấu chấm xuống dòng đoạn 2.3.Luyện tập: *Bài 1: - HS nối tiếp đọc nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dung bút chì đánh dấu vào sách - Gọi HS trình bày giáo khoa - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung, kết luận - Tiếp nối thực yêu cầu *Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài GV chú ý nhắc HS - HS đọc thành tiếng yêu cầu + Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không - Lắng nghe tả chi tiết phận, không viết bài - Tự viết bài + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm mình cái bút - Gọi HS trình bày Nhận xét sữa lỗi dùng từ - đến HS trình bày 3.Củng cố, dặn dò: + Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học (7) Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? 2.Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập 3.Thái độ: Yêu thích học luyện từ và câu II/ Đồ dùng dạy học: - Ba băng giấy - băng viết câu kể Ai làm gì? - Một bảng phụ viết các câu kể Ai làm gì? bài , bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo vên 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2.Tìm hiểu ví dụ : - Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài tập *Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - Các câu 4, 5, là câu kể thuộc kiểu nào? *Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài *Bài 3: + Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì? *Bài 4: - Hỏi: Vị ngữ câu có ý nghĩa gì? 2.3.Ghi nhớ: * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.4.Luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng *Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động học sinh - HS thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS lên bảng gạch chân các câu kể - Phát biểu - HS làm bảng lớp - Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - HS trả lời - Phát biểu theo ý hiểu - HS hoạt động theo cặp - HS lên bảng nối, HS làm vào sách giáo khoa - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng *Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ - Quan sát trả lời câu hỏi 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - đến HS trrình bày Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 (8) Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(bài 1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (bài 2,3) 2.Thái độ: Yêu thích văn miêu tả đồ vật II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS - HS: Nháp , III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 170 - Gọi HS đọc lại đoạn văn tả bao quát bút cảu em - Nhận xét 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thực yêu cầu - Gọi HS trình bày nhận xét - Chốt lời giải đúng - HS đọc thuộc lòng - HS đọc bài văn mình - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối trình bày, nhận xét *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS quan sát cặp mình - Nghe GV gợi ý và tự làm bài và tự làm bài - Gọi HS trình bày - đến HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn: Tả cặp sách em bạn - Dặn dò chuẩn bị bài sau IV/ Bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Toán: (9) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số 2.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận thực phép chia II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng 33592 : 247 51865 : 253 - GV chữa bài và nhận xét 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2.Luyện tập: *Bài 1a : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn đổi chéo để kiểm tra bài trên bảng - Nhận xét *Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc đề - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vàovở Chiều rộng sân vân động là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân vận động là: (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: 68m 346m - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Toán: (10) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ 2.Thái độ: - Giáo dục HS cẩn thận làm bài II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo vên 1.Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng 109408 : 526 810866 : 238 - GV chữa bài, nhận xét 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2.Luyện tập: *Bài 1: + Bảng ( cộtđầu ) + Bảng ( cột đầu) - Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số cần điền vào ô trống bảng là gì phép nhân, phép tính chia? - GV yêu cầu HS nêu cách tính thừa số tìm tích chưa biết phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết phép chia - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét cho điểm HS *Bài 4( a,b): - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 - Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì? - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi và làm bài - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà ôn lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối kì I Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS đọc đề - Điền số thích hợp vào ô trống bảng - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS lớp cùng quan sát - Biểu đồ cho biết số sách bán tuần - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (11) Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn và số lẻ 2.Thái độ: Cẩn thận làm bài II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng:24680 + 752 x 304 - HS lên bảng thực tính 135790 – 12126 : 258 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe 2.2.Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 2: a) GV đặt vấn đề: - HS lắng nghe b) Cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho 2: - Hãy tìm vài số chia hết cho và vài số không - HS tìm : chia hết cho 12 : ; 24 : ; … c) Tổ chức thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho 2: - Yêu cầu HS viết các số chia hết cho vào cột - Một số HS lên bảng viết kết bên trái tương ứng Viết số chia hết cho vào - Nhận xét cột bên phải - Yêu cầu HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho - GV hướng dẫn ví dụ như: 32 : ; 14 : ; 36 : - GV nhận xét: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, - Lắng nghe 6, 8, thì chia hết cho 2” * Kết luận: Các số chia hết cho là số chẵn còn các số không chia hết cho là số lẻ 2.3.Luyện tập: *Bài 1a: - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? - Chọn số chia hết cho - Yêu cầu HS tự tìm - HS đọc bài làm mình b) HS làm tương tự phần a) *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài vào - HS làm bài vào - HS tự kiểm tra chéo - Nhận xét, HS ngồi cạnh đổi b) HS làm tương tự phần a) chéo để kiểm tra bài - GV chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 (12) Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 2.Kĩ năng: Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận làm bài II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2.Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 2: a) GV đặt vấn đề: b) Cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho 5: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho c) Tổ chức thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho 2: - Yêu cầu HS viết các số chia hết cho vào cột bên trái tương ứng Viết số chia hết cho vào cột bên phải - Yêu cầu HS khác nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho - GV hướng dẫn ví dụ như: 30 : ; 15 : ; 65 : ; … - GV nhận xét: “Các số có ktận cùng là 0,5 thì chia hết cho 5” * Kết luận: Muốn biết số có chia hết cho không ta cần xét chữ số tận cùng số đó Nếu là thì số đó chia hết cho 5; chữ số khác và thì số đó không chia hết cho 2.3.Luyện tập: *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét *Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học Hoạt động học sinh - HS số chia hết cho và số không chia hết cho - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tìm : 15 : ; 20 : ; … - Một số HS lên bảng viết kết - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài vào chữa bài - HS làm bài vào - Nhận xét, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Toán: (13) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản 2.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận làm bài II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho và cho ví dụ minh hoạ - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho và cho ví dụ minh hoạ - GV chữa bài, nhận xét 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: *Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV nhận xét *Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nêu kết - GV nhận xét *Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS lắng nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS làm vào - Nhận xét, sau đó HS ngồi cùng bàn đổi chéo để kiểm tra bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS có thể giải thích theo nhiều cách khác - HS giải thích theo cách - Chú ý: Yêu cầu HS nêu lí chọn các số đó phần - HS nhận xét bài - GV chữa bài và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Lịch sử: ÔN TẬP (14) I Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII : + Nước Văn Lang,Âu Lạc + Các chiến tranh giành độc lập + Buổi đầu độc lập + Nước Đại Việt thời Lý + Nước Đại Việt thời Trần 2.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu lịch sử II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày kháng chiến chống quân - HS trình bày xâm lược Mông-Nguyên 2.Bài mới: *Hoạt động 1: - GV treo sơ đồ giai đoạn: - HS thực theo nhóm + Năm 700 TCN + CN + Năm 500 - Yêu cầu HS điền giai đoạn lịch sử - HS nêu tiêu biểu có các kiện *Hoạt động 2: - Nêu đặc điểm các giai đoạn lịch sử *Hoạt động 3: - Cho HS quan sát lượt đồ và trình bày các - HS lên bảng trình bày chiến thắng tiêu biểu: + Chiến thắng Bạch Đằng + Chiến thắng sông Như Nguyệt - HS khác theo dõi và bổ sung 3.Củng cố,dặn dò: - Hỏi lại môt số kiến thức vừa ôn tập - Nhận xét học - Dặn dò chuẩn bị bài sau IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (15) (16) Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Khoa học: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng:Ôn tập số kiến thức sau: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất không khí và nước,thành phần không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 2.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dung cho các nhóm - Sưu tầm các tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Không khí gồm thành phần nào? 2.Bài mới: *Hoạt động 1:: Ôn tập phần vật chất - Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho HS - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng – phút - GV thu bài,chấm – bài lớp - Nhận xét bài làm HS *Hoạt động 2: Củng cố và hệ thống kiến thức - Vai trò nước không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị mình - Yêu cầu các nhóm trình bày theo chủ đề + Vai trò nước + Vai trò không khí + Xen kẻ nước và không khí - HS trình bày - Hoạt động nhóm - Kiểm tra việc chuẩn bị cá nhân - Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Cử đại diện trình bày - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể - Các nhóm khác có thể đặt đặt câu hỏi câu hỏi cho nhóm vừa trình - Nhận xét bày 3.Củng cố dặn dò: - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại kiến thức đã học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Địa lý: (17) ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức và kĩ năng: Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình , khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ 2.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Địa lí II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội 2.Bài mới: *Hoạt động 1: - Cho HS thống kê lại các bài học + Thống kê theo mạch kiến thức + Mỗi vùng đất học người, kinh tế người dân + Mỗi vùng đất học thành phố chính Tây nguyên: Thành phố Đà Lạt Đồng Bằng Bắc Bộ: Thành phố Hà nội *Hoạt động 2: - Cho HS thảo luận nhóm Chỉ đồ các vùng địa lí vừa ôn - HS trình bày + Dãy Hoàng Liên Sơn + Trung du Bắc Bộ + Tây Nguyên + Đồng Bằng Bắc Bộ - HS nhóm thảo luận và vào đồ các vùng địa lí đã học - Đại diện nhóm lên đồ *Hoạt động 2: * Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” - Chia lớp thành đội - GV làm trọng tài và ghi điểm - HS lên hái hoa dân chủ, đọc câu - Câu hỏi hái hoa là hỏi và trả lời Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là “Nóc nhà”? - Mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm Người dân phía núi phía Bắc thường lại phương tiện gì? Vì sao? Người dân Hoàng liên Sơn thường trồng gì trên ruộng bậc thang? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Là mùa nào? 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học : IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Kĩ thuật : (18) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I Mục tiêu : 1.Kiến thức và kĩ năng: - Sử dụng số dụng cụ , vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học 2.Thái độ: - Yêu thích học thêu II.Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh quy trình các bài chương trình - Mẫu khâu , thêu đã học HS: Vải , thêu , kéo III Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra dụng cụ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: - Yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học - HS bày dụng cụ lên bảng - HS nhắc lại - HS khác nhận xét - Nhận xét , bổ sung - Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu - Nhận xét - Củng cố lại các bước khâu *Hoạt động 2: - Cho HS thực hành - Tổ chức , hướng dẫn : Yêu cầu HS tự chọn sản phẩm mình để thực hành - Theo dõi , giải đáp thắc mắc HS *Hoạt động 3: - Đánh giá sản phẩm + Nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS nêu lại quy trình khâu - HS khác nghe , nhận xét - Lắng nghe - Lớp thực hành - Lắng nghe - Nhận xét , chọn sản phẩm đẹp + Nhận xét , đánh giá tuyên dương sản phẩm đẹp *Hoạt động 4: - Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị vật liệu tiết sau tiếp tục thực hành thêu - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… TUẦN 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 CHÀO CỜ (19) I/Mục tiêu: Kiến thức và kĩ năng: - Củng cố việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập và các hoạt động tuần - Rèn kĩ tập hợp đội hình đội ngũ Kĩ năng: - Hình thành cho HS nhân cách yêu quê hương, đất nước II/Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: - Ổn định lớp - HS tập trung hai hàng dọc theo điều khiển lớp trưởng - Các tổ trưởng kiểm tra lại tác phong đội viên tổ mình *Hoạt động 2: - Chào cờ theo điều khiển Liên đội trưởng *Hoạt động 3: - Kể chuyện Bác Hồ - Lắng nghe - Tổng phụ trách đánh giá hoạt động tuần vừa qua về: + Học tập + Nề nếp + Lao động vệ sinh + Công tác sinh hoạt Đội - Trao cờ luân lưu cho lớp xuất sắc *Hoạt động 4: - Tổng phụ trách phổ biến số kế hoạch tuần này - Hiệu trưởng nói chuyện đầu tuần *Hoạt động 5: - Cho HS xếp hàng vào lớp - GV nhắc nhở số công việc vừa tiếp thu - Toàn trường chào cờ - Hát Quốc ca, Đội ca - Hô hiệu - Đại diện lớp 1A lên kể chuyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS xếp hàng vào lớp Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (20) ( Tiết ) I/ Mục tiêu: Kiến thức và kĩ năng: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với thân - Không đồng tình với biểu lười lao động * Kĩ sống: - Kĩ xác định giá trị thân - Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức trường và nhà Thái độ: Giáo dục HS yêu thích lao động II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp, giới thiệu bài: Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận và đống vai - GV treo bảng phụ và nêu tình huống: a) Sáng nay, lớp lao động trồng cây xung quanh trường.Hồng đến rủ Nhàn cùng Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí bị ốm Theo em, Hồng nên làm gì tình huông đó? b) Chiều nay, Lương nhổ cỏ ngoài vườn thì Toàn sang rủ đá bóng Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ có đâu!” Theo em, Lương ứng xử nào? * Hoạt động 2: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động * Hoạt động 3: Liên hệ - Em mơ ước lớn lên làm gì? - Vì em lại thích nghề đó? - Để thực ước mơ mình, từ bây em cần phải làm gì? Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học Hoạt động học sinh - HS thảo luận theo nhóm 4: Đống vai để xử lí tình - Các nhóm lên trình bày - Nhiều HS nêu - HS trả lời Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần (21) - Phổ biến kế hoạch tuần tới - Giáo dục HS có ý thức phê bình và tự phê bình II/ Các hoạt động : Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: - Cho lớp hát tập thể, ổn định ngồi lại ngắn 2.Đánh giá hoạt động tuần 17: - GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo hoạt động tổ mình tuần vừa qua - GV lắng nghe - Yêu cầu lớp trưởng lên báo cáo Hoạt động học sinh - HS hát, ổn định lại lớp - Lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo hoạt động tổ mình - HS lắng nghe và có ý kiến - Lớp trưởng lên báo cáo tình hình lớp - HS có ý kiến - GV giải ý kiến HS - Nhắc nhở lớp: - HS lắng nghe + Chú ý số em làm toán còn chậm, chữ viết chưa đạt yêu cầu: Hương, Hiền + Còn tình trạng xin ngoài học 3.Phổ biến kế hoạch tuần 18: * Học tập: + Lớp trưởng, lớp phó tiến hành truy bài đầu giờ; kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập - HS lắng nghe các bạn ngày + Kiểm tra học kì + Tiếp tục bồi dưỡng HS yếu * Lao động vệ sinh: + Làm vệ sinh phòng học, khu vực bồn hoa và hai cầu thang + Vệ sinh cá nhân * Các hoạt động khác: - Tập múa hát sân trường - Tập nghi thức, ổn định đội hình đội ngũ - Tập chơi các trò chơi dân gian 4.Sinh hoạt văn nghệ: - Cho HS hát, chơi các trò chơi - HS hát, chơi các trò chơi dân gian lớp IV/ Bổ sung: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Toán: LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A.Môc tiªu: Cñng cè cho HS : (22) - C¸ch chia cho sè cã ba ch÷ sè(trêng hîp chia hÕt , chia cã d) - RÌn kü n¨ng chia nhanh chÝnh x¸c B.§å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt, vë bµi tËp to¸n trang 90,91 C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giỏo viờn Ổn định: Bµi míi: - Cho HS tù lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp toán sau đó chữa bài - §Æt tÝnh råi tÝnh? 3144 :524 = 8322 :219 = 7560 :251 = GV chÊm bµi nhËn xÐt: - Gi¶i to¸n: Đọc đề- tóm tắt đề? Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? GV chÊm bµi nhËn xÐt: - §Æt tÝnh råi tÝnh? 33592 :247 = 51865 :253 = 80080 : 157 = - Gi¶i to¸n: - Đọc đề- tóm tắt đề? - Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? - Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? - T×m x? Hoạt động học sinh Bµi 1: C¶ líp lµm vµo vë - em lªn b¶ng Bµi 2: Cả lớp làm vào vở- đổi kiểm tra: Tæng thêi gian lµ:65+70= 135(phót) Trung bình phút vòi nớc chảy đợc: (900 +1125 ) : 135 = 15 (l) §¸p sè : 15 (l) Bµi3: C¶ líp lµm vë-3em lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi trang 91: C¶ líp lµm vµo vë em ch÷a bµi ChiÒu dµi khu B:112564 : 263 =429 (m) DiÖn tÝch khu B: 362 *429 = 255298 (m2) §¸p sè: 255298 (m2) Bµi : c¶ líp lµm vë em ch÷a bµi -líp nhËn xÐt 436 x x = 11772 x = 11772 : 436 x = 27 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè: TÝnh b»ng hai c¸ch: 4095 :315 - 945 : 315 = ? 2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC BÀI: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ Mục tiêu: Kiến thức và kĩ năng: - Giúp HS củng cố kiến thức bài học, luyện đọc, hiểu các từ ngữ bài - Đọc to, rõ, mạch lạc, ngắt nghỉ đúng dấu câu Thái độ: Giáo dục HS có ý thức đọc đúng II/ Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: (23) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ổn định lớp Lớp hát vỗ tay Giới thiệu bài: Lắng nghe Cho HS nhắc lại nội dung ý nghĩa bài HS nhắc lại nội dung ý nghĩa bài học học *Hoạt động 2: Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu Lắng nghe Cho HS nhắc lại cách ngắt nghỉ câu, HS nhắc lại cách ngắt nghỉ đoạn Cách đọc nhấn giọng các từ bài câu, đoạn Cách đọc nhấn giọng các từ Giáo viên hướng dẫn dặn dò cách đọc bài + Gọi em khá đọc cho lớp theo dõi GV sửa cách đọc cần em khá đọc + Cho HS luyện đọc theo cặp + Nhận xét bạn đọc HS luyện đọc theo cặp + HS đọc nối tiếp bốn lượt Nhận xét bạn đọc + HS đọc cá nhân – Trả lời các câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ HS đọc yếu Đọc trả lời câu hỏi *Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi thi đọc hay Mỗi tổ củ HS thi đọc GV tổng kết tuyên dương *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò; Nhắc nhở HS đọc chưa tốt nhớ nhà luyện tập Nhận xét tiết học Thi đọc hay Ưu tiên học sinh phát triển Lắng nghe Lắng nghe thực theo Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt: Chính tả: Nghe viết : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ Mục tiêu: Kiến thức và kĩ năng: - Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn còn lại bài chính tả , HS viết đúng tốc độ 90 chữ 15 phút - Làm đúng các bài tập Thái độ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết chính tả đúng II/ Đồ dùng dạy học: - Vở HS (24) - Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên * Ổn định lớp Giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng GV đọc mẫu - Yêu cầu HS phát từ khó: - GV bổ sung thêm – ghi bảng + Phân tích so sánh chính tả từ khó 2.Viết chính tả: + GV đọc mầu: HS đọc thầm sách Cho HS cất sách +GV hướng dẫn cách viết + GV đọc cho HS viết vào + Đọc cho HS rà soát lại bài viết + Chấm vài Biểu dương HS viết tốt - Cho HS chơi trò chơi tìm tiếng, tìm từ - HS chơi với hình thức thi nhóm, viết tiếp sức Củng cố -Dặn dò: Nhắc HS viết sai nhiều lỗi chú ý các tiếng đó để lần sau viết cho đúng chính tả + GV nhận xét Hoạt động học sinh Lắng nghe Lắng nghe HS nêu các từ khó Nghe GV bổ sung hướng dẫn thêm số từ khó Lắng nghe HS đọc thầm HS viết vào Lắng nghe HS tìm tiếng, tìm từ đúng chính tả Lắng nghe (25) Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA A.Môc tiªu: Kiến thức và kĩ năng: Gióp HS rÌn kü n¨ng: - Thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè cã 4,5 ch÷ sè - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n - RÌn kü n¨ng tÝnh nhanh chÝnh x¸c Thái độ: Giáo dục Hs yêu thích học toán B.§å dïng d¹y häc: Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giỏo viờn Ổn định: Bµi míi: Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau vµ ch÷a bµi - §Æt tÝnh råi tÝnh? 38726 + 40954 = Hoạt động học sinh Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë- em lªn b¶ng (26) 42863 + 29127 = 92714 - 25091 = 8300 - 516 = GV chÊm bµi nhËn xÐt: - Gi¶i to¸n theo tãm t¾t sau: Ngµy 1b¸n: 2632 kg Ngµy b¸n Ýt h¬n ngµy 1: 264 kg Cả hai ngày bán đờng? Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? Bµi :C¶ líp lµm vµo vë- em ch÷a bµi Ngày thứ hai bán đợc số đờng : 2632 -264 = 2368 (kg) Cả hai ngày bán đợc số đờng : 2632 +2368 =5000 (kg) §æi 5000 kg = tÊn Đáp số: đờng GV chÊm bµi nhËn xÐt: - Gi¶i to¸n: theo tãm t¾t sau? 264 chuyÕn chë: 924 tÊn chuyÕn chë t¹ hµng? Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? Bài 3: Cả lớp làm - đổi kiểm tra §æi 924 tÊn = 9240 Trung bình chuyến chở đợc số tạ: 9240 : 264 = 35 (t¹) §¸p sè : 35 t¹ GV chÊm bµi nhËn xÐt: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè: 4380 :365 =? 2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH A.Môc tiªu: Kiến thức và kĩ năng: Gióp HS - Cñng cè vÒ t×m mét thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh céng trõ, nh©n chia - Rèn kỹ trình bày loại toán cho đúng Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học toán B.§å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giỏo viờn Ổn định: Bµi míi: Cho HS lµm c¸c bµi tËp sau: T×m x? a x - 24138 = 62 975 b x + 9898 = 100 000 c 39700 - x= 30484 GV chÊm bµi nhËn xÐt: T×m y? Hoạt động học sinh Bài 1: Cả lớp làm -đổi kiểm tra a x - 24138 = 62 975 x = 62975 + 24138 x = 87113 b x + 9898 = 100 000 x = 100 000 - 9898 x =90102 c 39700 - x= 30484 x = 39700 -30484 x = 9216 Bµi 2:C¶ líp lµm vë -2 em lªn b¶ng (27) a y * =106570 b 517 * y = 151481 c 450906 : y = d.195906 : y = 634 GV chÊm bµi nhËn xÐt: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè: 2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi ch÷a a y * =106570 y =106570 : y =21314 b 517 * y = 151481 y=151481 :517 y =293 c 450906 : y = y = 450906 : y = 75151 d 195906 : y =634 y = 195906 : 634 y = 309 (28)

Ngày đăng: 22/06/2021, 04:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w