Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 2016 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM SAU 2015 Bình Dương, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 – 2016 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM SAU 2015 Sinh viên thực hiện: Vũ Nữ Xuân Quỳnh Vũ Thị Nhung Nguyễn Thanh Tuần Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C14VL02, Khoa Học Tự Nhiên tạo: Ngành học: Sư phạm Vật Lý Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Chung Nam, Nữ: Nữ Nam, Nữ: Nữ Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: 2/Số năm đào Bình Dương, tháng năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục Việt Nam sau 2016 - Sinh viên thực hiện: Vũ Nữ Xuân Quỳnh, Vũ Thị Nhung, Nguyễn Thanh Tuần - Lớp: C14VL02 năm đào tạo: Khoa: KHTN Năm thứ: Số - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Chung Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp - Xây dựng sở kết hợp kiến thức liên mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học trường THCS - Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học Tính sáng tạo: Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn, tăng tính thực tiễn, quan tâm đến vấn đề cấp thiết hình thành lực học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề Kết nghiên cứu: - Tổng quan sở lí luận dạy học tích hợp - Xây dựng chủ đề dạy học học tích hợp: Nước, Nhiệt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo định hướng phát triển lực học sinh 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Dạy học mơn khoa học tự nhiên theo định hướng tích hợp Nguyễn Thị Kim Chung, Vũ Nữ Xuân Quỳnh, Vũ Thị Nhung, Nguyễn Thanh Tuần Hội thảo “định hướng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học năm 2016”, ĐH TDM Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng Người hướng dẫn (ký, họ tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Vũ Nữ Xuân Quỳnh Sinh ngày: 08 tháng 06 năm 1996 Nơi sinh: Nghệ An Lớp: C14VL02 Khóa: 2014-2017 Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Địa liên hệ: Kp3, Phú Mỹ, TDM, BD Điện thoại: 01664655970 Email: nholun0806@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Vật Lý Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Vật Lý Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Vũ Nữ Xuân Quỳnh Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu: TT Họ tên Lớp Vũ Thị Nhung C14VL02 Vũ Nữ Xuân Quỳnh C14VL02 Nguyễn Thanh Tuần C14VL02 Chữ ký MỤC LỤC: Chuyên đề I: Cơ sở lí luận dạy học tích hợp Chuyên đề II: Chủ đề nước 14 Chuyên đề III: Chủ đề nhiệt 28 Chuyên đề IV: Kết luận kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 60 Thuyết minh đề cương .61 Chuyên đề I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP I Những vấn đề chung dạy học tích hợp Khái niệm dạy học tích hợp mức độ tích hợp a) Tích hợp gì? Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Đó hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống dựa nét chất thành phần đối tượng phép cộng đơn giản thuộc tính thành phần Như vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn b) Dạy học tích hợp gì? Dạy học tích hợp hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tượng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học nhằm hình thành học sinh lực cần thiết Trong dạy học tích hợp, học sinh đạo giáo viên thực việc chuyển đổi liên tiếp thông tin từ ngôn ngữ môn học sang ngôn ngữ môn học khác; học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức; kĩ thao tác để giải tình phức hợp – thường gắn với thực tiễn Chính nhờ trình đó, học sinh nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển lực phẩm chất cá nhân Như vậy: Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân c) Các mức độ tích hợp Dạy học tích hợp bắt đầu với việc xác định chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, phương pháp nhiều môn học để giải vấn đề Lựa chọn chủ đề mang tính thách thức kích thích người học dấn thân vào hoạt động điều cần thiết dạy học tích hợp Có thể đưa mức độ dạy học tích hợp sau: - Lồng ghép/ liên hệ: Đó đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức môn học đảm nhận với nội dung mơn học khác thực việc lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp[1] - Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ - Hòa trộn: Đây mức độ cao dạy học tích hợp Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình “khơng mơn học”, nghĩa nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học mà thuộc nhiều mơn học khác nhau, nội dung thuộc chủ đề tích hợp khơng cần dạy mơn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp kiến thức hai hay nhiều môn học d) Các quan điểm dạy học tích hợp Quan điểm Forgaty Gồm dạng 10 cách tích hợp Dạng 1: Trong khn khổ môn học riêng rẽ Cách 1: Chia thành môn học Phương pháp chia nhỏ thành môn học cách truyền thống thiết kế chương trình giảng dạy, tách chủ đề khóa học thành ngành riêng biệt Theo cách này, nhà khoa học chia thành lĩnh vực học tập truyền thống như: toán học, khoa học, nhân văn, nghiên cứu xã hội, nghệ thuật, kĩ thuật,…Mỗi lĩnh vực lại xác định khóa học độc lập Ở bậc trung học, khóa học thường giảng dạy giáo viên khác học sinh thường di chuyển từ lớp học qua lớp học khác Cách 2: Kết nối Phương pháp kết nối tập trung vào chi tiết, chủ đề nhỏ mối liên kết nội mơn học Đó hình thức đơn giản tích hợp Để thực phương pháp tích hợp cách hiệu quả, cần hướng dẫn học sinh kết nối công việc hay ý tưởng ngày với ngày khác, học kì với học kì chương trình mơn học Cách 3: Lồng Tích hợp lồng tạo nhờ lợi kết hợp tự nhiên Tích hợp thực cách tường minh kết nối hay tạo kết hợp Điều thực học hệ thống đồng tâm mở rộng dần qua học đồng tâm thể hệ thống chương trình hệ thống nội dung Dạng 2: Tích hợp liên mơn Cách 1: Mơ hình chuỗi tiếp nối Với mơ hình chủ đề học dạy độc lập, chúng bố trí xếp theo trình tự để cung cấp khung cho nội dung có liên quan Các giáo viên xếp chủ đề cho nội dung học có nội dung tương tự ăn khớp với Cách 2: Chia sẻ Mơ hình chia sẻ ghép nội dung thuộc hai ngành riêng biệt lại với dựa tiêu điểm (trọng tâm) Phương pháp chia sẻ xếp nội dung chồng chéo tổ chức lại thành Cách 3: Nối mạng Chương trình dạy học nối mạng thường sử dụng cách tiếp cận theo chủ đề tích hợp kiện Các chủ để rộng lớn văn hóa, khám phá, mơi trường, tương tác, … phải thay đổi thay đổi cung cấp hội lớn cho giáo viên mơn học khác tìm chủ đề, kiến thức kĩ chung Cách 4: Cách tiếp cận luồng Cách tiếp cận luồng để tích hợp phương pháp tiếp cận chương trình, nhờ ý tưởng lớn mở rộng Phương pháp cho phép xâu chuỗi kĩ tư duy, kĩ xã hội, kĩ nghiên cứu, tổ chức đồ họa, cơng nghệ đa trí tuệ, cách tiếp cận tư xuyên suốt tất mơn học Cách 5: Tích hợp Trong cách tích hợp này, chủ đề liên mơn bố trí xung quanh khái niệm phần trội có mặt mơn Q trình pha trộn nội dung học tập dựa việc tìm kiến thức, kĩ thái độ chung cho mơn học Cũng phương pháp chia sẻ, tích hợp kết thay đổi liên quan đến ý tưởng chung, tách khỏi nội dung mơn học Dạng 3: Tích hợp xun mơn Cách 1: Nhúng chìm, đắm Phương pháp tập trung tất nội dung chương trình giảng dạy dựa quan tâm ý kiến giới chuyên mơn Với phương pháp này, tích hợp diễn bên người học, cịn can thiệp bên ngồi khơng có Cách 2: Nối mạng Phương pháp nối mạng tạo nhiều kích thước hướng trọng điểm, giống động não, cung cấp nhiều ý tưởng cách thức phát Với phương pháp nối mạng học sinh hồn tồn làm trung tâm Phương pháp cho người học định hướng q trình tích hợp, biết chủ đề họ tự định hướng vào trọng tâm dựa nguồn liệu cần thiết có môn học xuyên môn học Mạng tạo người học hệ thống thông tin khác nhau, chủ đề chuyên sâu hay người học với những người khác có quan tâm, hay họ có kinh nghiệm, có kiến thức chủ đề chủ điểm Như vậy, với dạng thấy: Tích hợp thực nội mơn học Tích hợp thực qua việc xây dựng chủ đề Tích hợp dẫn điến việc xây dựng môn học Quan điểm Xavier Rogier Tích hợp quan điểm lí luận dạy học, tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hịa nhập,… Tích hợp mơn học có mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao tựu chung lại có loại sau: Tích hợp nội môn học: Ưu tiên nội dung mơn học, tức nhằm trì mơn học riêng rẽ + Dùng ngón tay bịt chặt đầu lại rút ống khỏi cốc + Lắp chặt nút cao su gắn vào bình + Xát tay vào cho nóng lên, áp chặt vào bình cầu + Thơi khơng áp vào bình Quan sát tượng xảy với giọt nước màu.Từ rút kết luận chung nở nhiệt chất khí Kết luận: + Thể tích khí bình tăng khí nóng lên +Thể tích khí bình giảm khí lạnh Ứng dụng xây dựng bảo vệ vật dụng Sự nở nhiệt chất ứng dụng thực tế kỹ thuật Em kể tên số ứng dụng nở nhiệt đời sống? 52 III Quá trình truyền nhiệt nhiệt lượng Sự truyền nhiệt 1.1Mối quan hệ nhiệt độ nhiệt Theo em nhiệt độ nhiệt có mối quan hệ với khơng? - Tổng động vật cấu tạo nên vật gọi nhiệt - Nhiêt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn - Có cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực công + Truyền nhiệt Thực công Khi ta tiến hành cọ sát miếng đồng, miếng đồng nóng lên có nghĩa ta thực cơng lên miếng đồng Truyền nhiệt Mặc dù không thực công, ta làm cho nhiệt miếng đồng tăng lên Ví dụ, cho miếng đồng tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao nó, miếng đồng nóng lên, nhiệt tăng, cịn vật có nhiệt độ cao lạnh đi, nhiệt giảm Vật có nhiệt độ cao truyền cho miếng đồng phần nhiệt Cách làm thay đổi nhiệt mà khơng cần thực cơng gọi truyền nhiệt 1.2 Tính dẫn nhiệt chất 53 Quan sát thí nghiệm em có tượng gì? Kết luận: - Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt, trình gọi dẫn nhiệt - Các chất rắn khác tính dẫn nhiệt khác Chất lỏng Chất khí 54 Quan sát thí nghiệm em rút nhận xét tính dẫn nhiệt chất? Kết luận: - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt - Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt Nhiệt lượng phương trình cân nhiệt 2.1 Nhiệt lượng cơng thức tính nhiệt lượng - Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố sau: + Khối lượng vật + Độ tăng nhiệt độ vật + Chất cấu tạo nên vật Nhiệt lượng vật tính cơng thức Q = m.c ∆ t Trong : Q nhiệt lượng vật thu vào, tính J m khối lượng vật, tính kg ∆ t = t2 – t1 đọ tăng nhiệt độ, tính 0C c đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi nhiệt dung riêng, tính J/ kg.K 55 Qua thí nghiệm tượng quan sát đời sống, kỹ thuật tự nhiên cho thấy có hai vật trao đổi với thì: • Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp • Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại • Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào 2.2Bài toán nhiệt lượng Đọc toán sau giải tập - Thả cầu nhơm có khối lượng 0, 15kg đun nóng tới 100 0C vào cốc nước 200C Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 250C Tính khối lượng nước, coi có cầu nước truyền nhiệt cho 56 Tóm tắt m1= 0,15kg c1= 880J/kg.K t1 = 1000C t = 250C c2 = 200J/kg.K t2 = 200C Bài giải Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là: Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15 880.(100 – 25) = 900J Nhiệt lượng nước thu vào tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là: Q2 = m2.c2.( t –t2) Nhiệt lượng cầu tỏa nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = Q1 m2.c2.(t – t2) = 900J 900 m2 = 4200.(25−20) m2 = 0,47kg Ứng dụng Em nêu ứng dụng nhiệt lượng đời sống? 57 Em nêu giải pháp để tiết kiệm lượng? - Tìm kiếm nguồn lượng gió, điện, lượng mặt trời… 58 V Gợi ý nội dung kiểm tra,đánh giá Câu 1.Vì ngồi trời nóng, da mặt em trở nên hồng hào? Ngược lại, ngày giá rét, da mặt lại tái đi? Câu Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 3.Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên? Câu Tại làm đường ray xe lửa, người ta không đặt ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách khoảng? Câu Trồng xanh có phải biện pháp chống nóng khơng? Tại sao? Câu Mọi hoạt động thể sinh nhiệt Vậy nhiệt độ thể sinh dã đâu làm gì? Câu Tại lồi động vật thường có thói quen ngủ đơng? Câu Tại tơn lợp nhà lại có dạng lượn sóng? Câu Tại lắp khâu dao, khâu liềm, người ta phải nung nóng khâu lên lắp vào chui dao, chui liềm? Câu 10 Tại hoang mạc , nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn? Câu 11 Tại ngày, nhiệt độ cao vào lúc 13 giờ? Câu 13 Trong bình có chứa m1= 2kg nước nhiệt độ 250C người ta thả vào m2 kg nước đá nhiệt độ t = -200C Hãy tính nhiệt độ chung hỗn hợp có cân nhiệt xảy Câu 14 Một ấm nước nhơm cókhối lượng 0,5kg chứa 2kg nước nhiệt độ 150C, người ta thả vào đồng có khối lượng 1kg nung nóng nhiệt độ 1000C Tính a Nhiệt độ cân b Nhiệt lượng nước thu vào 59 c Nước tăng lên độ Bài tập lớn: 1.Em nhà tìm hiểu nêu ứng dụng nhiệt độ đời sống ngày Và nêu lên giải pháp để có nguồn ngun liệu ảnh hưởng tới môi trường 2.Hiện tượng elnino Chia lớp thành nhóm làm tập nhóm ( nội dung cần làm : tượng Elnino gì, nguyên nhân, tượng ảnh hưởng tới sống trái đất, giải pháp để giảm tượng Elnoni) Viết báo cáo Chuyên đề IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Không thể phủ nhận việc dạy học theo hướng tích hợp đem lại nhiều lợi ích Nó giúp tránh kiến thức kỹ bị trùng lặp, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, phát triển lực học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp nhiều môn học để giải vấn đề Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên đào tạo chủ yếu theo mơn học riêng lẻ Chính chuyển sang hình thức dạy học tích hợp cịn nhiều bỡ ngỡ lúng túng dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao Vì cần có định hướng tài liệu để hướng dẫn, cập nhật kiến thức chuyên môn, phương pháp dạy học theo định hướng tích hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục Ở phạm vi trường đào tạo sư phạm chúng em kiến nghị cần bổ sung chuyên đề dạy học tích hợp 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Đỗ Hương Trà, NXB Đại học Sư Phạm) Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trung học sở, trung học phổ thông (Đỗ Việt Hùng, NXB Đại học Sư Phạm) Sách giáo khoa, sách giáo viên THCS (NXB Giáo Dục) Nguồn Internet: https://www.youtube.com/watch?v=q1EvwJ17TgM https://www.youtube.com/watch?v=UvOAFDEuneM https://www.youtube.com/watch?v=bICgwvmNqsw 61 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học 2015 - 2016 Tên đề tài: Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục Việt Nam sau 2016 Mã số: Loại hình nghiên cứu: Cơ Ứng dụng Triển khai Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế Khoa học Tự nhiên Khoa học Giáo dục Thời gian thực hiện: 05 tháng Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2016 Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa: Khoa học Tự Nhiên Bộ môn: Vật Lí Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Chung Học vị: Tiến sĩ Đơn vị cơng tác (Khoa, Phịng): Khoa KHOA HỌC TỰ NHIÊN 62 Địa nhà riêng: Điện thoại nhà riêng: Di động: 0913481711 E-mail: kimchung142@yahoo.com Nhóm sinh viên thực đề tài: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Họ tên: Vũ Nữ Xuân Quỳnh Email: nholun0806@gmail.com Di động: 01664655970 Các thành viên tham gia đề tài (không 04 sinh viên): TT Họ tên Lớp Vũ Thị Nhung C14VL02 Vũ Nữ Xuân Quỳnh C14VL02 Nguyễn Thanh Tuần C14VL02 Chữ ký Tính cấp thiết đề tài: Ngày việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường vấn đề cấp thiết Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện cho giáo dục đào tạo đưa nguyên nhân, định hướng giải pháp cho vấn đề Một giải pháp Bộ đưa phương pháp học theo hướng “tích hợp liên mơn” Phương pháp nhằm rút ngắn thời gian học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung mơn học khác Giúp em phát huy hết lực học cách tốt nhất, đạt hiệu cao áp dụng giải vấn đề thực tiễn.Và để đáp ứng yêu cầu cần phải bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên cho phù hợp với mục tiêu đổi đặt 63 Phương pháp dạy học tích hợp xa lạ với thầy cô học sinh Đặc biệt giáo viên bỡ ngỡ lo lắng với phương pháp dạy học tích hợp Khơng biết cách học nào, dạy học sinh chưa có sách giáo khoa, tài liệu cụ thể mang tính tích hợp Giáo viên chưa đào tạo tập huấn phương pháp dạy học tích hợp nên chưa thực Đề tài mong muốn làm rõ quan điểm tích hợp việc dạy học mơn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2016 xây dựng số chủ đề theo định hướng tích hợp môn khoa học tự nhiên 10 Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp Xây dựng sở kết hợp kiến thức liên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học trường THCS Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học Bước đầu thử nghiệm trường THCS dạy ngoại khóa 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 11.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận dạy học tích hợp Kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học bậc THCS 11.2 Phạm vi nghiên cứu: Dạy học tích hợp liên mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học trường THCS trình độ lớp 11.3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tổng kết lí luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan ấn phẩm, mạng Internet Phương pháp tiếp cận thực tiễn trường THCS 12 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực hiện: 12.1 Nội dung nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 64 Chương 2: Xây dựng số vấn đề tích hợp liên mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học trường THCS theo định hướng phát triển chương trình tích hợp mơn Khoa học tự nhiên trường THCS sau năm 2016 12.2 Tiến độ thực Thời gian Các nội dung, công việc Người thực Sản phẩm (bắt đầu thực -kết thúc) Lập đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận liên quan đến đề tài Chương I Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn Vật lý, Hóa học, Sinh Chương II học Cả nhóm Thực nghiệm dạy học trường Chương III THCS Viết báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo tổng kết 13 Sản phẩm khả ứng dụng: Phổ biến kết nghiên cứu làm tài liệu cho sinh viên, giáo viên 14 Kinh phí thực đề tài: Kinh phí thực hiện: 2.800.000 đồng Bằng chữ: hai triệu tám trăm ngàn đồng chẵn STT Nội dung Số lượng Thuyết minh đề tài duyệt Báo cáo tổng kết đề tài Photo, in ấn tài liệu, báo cáo Chi khác: 65 Thành tiền Ghi - Tài liệu tham khảo - Văn phòng phẩm - Thực đề tài Tổng cộng 2.800.000 Ngày tháng 10 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn đề tài Ngày tháng 10 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Thị Kim Chung Vũ Nữ Xuân Quỳnh Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 2015 Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) 66 ... HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 – 2016 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO. .. NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo. .. minh đề cương .61 Chuyên đề I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP I Những vấn đề chung dạy học tích hợp Khái niệm dạy học tích hợp mức độ tích hợp a) Tích hợp gì? Tích hợp có