1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bối cảnh đô thị hóa bình dương

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƢƠNG Mã số: 01 Thuộc chƣơng trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dƣơng - Những vấn đề thực tiễn Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp PGS.TS Tơn Nữ Quỳnh Trân Bình Dƣơng, 12/2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƢƠNG Mã số: 01 Thuộc chƣơng trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dƣơng - Những vấn đề thực tiễn Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ tên) PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp PGS.TS Tơn Nữ QuỳnhTrân Bình Dƣơng, 12/2019 ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Th.S Nguyễn Văn San ThS NCS Lê Vy Hảo ThS Trƣơng Thanh Thảo ThS NCS Nguyễn Thị Thu Hiền CN Nguyễn Thị Xuân Trúc CN Nguyễn Nhƣ Khánh iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BẢN ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Cách tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỚC NĂM 1997 Bối cảnh lịch sử phát triển trƣớc năm 1997 Tình hình kinh tế Bình Dƣơng trƣớc năm 1997 Đặc thù xã hội 21 CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ CỦA TỈNH BÌNH DƢƠNG TỪ KHI TÁI LẬP 24 Chủ trƣơng phát triển tỉnh Bình Dƣơng từ sau đƣợc tái lập 24 Các quy hoạch, chƣơng trình định hƣớng phát triển kinh tế hội Bình Dƣơng từ thập niên đầu kỷ 21 25 2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 25 2.2 Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dƣơng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 28 2.3 Đồ án quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dƣơng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 30 2.4 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2015 32 iv 2.5 Quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dƣơng đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 35 2.6 Chƣơng trình số 22-Ctr/TU -2016 35 Những khó khăn thuận lợi Bình Dƣơng cơng thị hóa 37 3.1 Xác định nội hàm thị hóa 37 3.2 Những khó khăn cơng thị hóa Bình Dƣơng 39 3.3 Những thuận lợi cho phát triển thị hóa 42 CHƢƠNG III: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA CỦA BÌNH DƢƠNG SAU NGÀY TÁI LẬP 48 Lĩnh vực kinh tế 48 1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 48 1.2 Tỷ lệ thị hóa 50 1.3 Công nghiệp 51 1.4 Thƣơng mại - dịch vụ, xuất 57 1.5 Nông nghiệp 63 Tài nguyên, môi trƣờng 70 Hạ tầng kỹ thuật 71 Xã hội 73 4.1 Dân số, dân cƣ 73 4.2 Công tác an sinh xã hội, đào tạo nghề giải việc làm 78 4.3 Giáo dục 78 4.4 Y tế 79 4.5 Đời sống văn hóa 80 Mục tiêu phấn đấu trở thành đô thị loại I trực thuộc TW vào năm 2020 80 5.1 Quy định năm 2009 80 5.2 Quy định năm 2016 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT BCKQĐTNTNNTS tỉnh BD CCN CTKBD FDI GDP GRDP Ha KCN KT-XH NGTK TNHH TPP TP QH UBND THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Báo cáo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 tỉnh Bình Dƣơng Cụm cơng nghiệp Cục Thống kê Bình Dƣơng Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm tỉnh Héc ta Khu công nghiệp Kinh tế - hội Niên giám thống kê Trách nhiệm hữu hạn Hiệp định thƣơng mại uyên Thái Bình Dƣơng Thành phố Quy hoạch Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG SỐ Bảng Bảng NỘI DUNG Cơ cấu kinh tế Bình Dƣơng theo Quy hoạch 2007 Bảng Thu nhập trung bình ngƣời trả lời 43 Bảng Bảng Bảng Bảng Mục tiêu tỷ lệ thị hóa quy hoạch Tốc độ tăng bình quân năm giá trị uất, nhập hàng hóa Số lƣợng gia súc, gia cầm thời điểm 01/10/2016 Dự kiến dân số theo đồ án quy hoạch 50 62 68 73 Số thu nhập gia đình vi Trang 26 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỐ Biểu đồ NỘI DUNG Cơ cấu kinh tế Bình Dƣơng theo Quy hoạch 2007 Biểu đồ Cơ cấu ngành GDP Bình Dƣơng 1996 - 2010 49 Biểu đồ Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) ngành kinh tế 1997-2015 50 Biểu đồ Biểu đồ Tỷ lệ thị hóa Bình Dƣơng 1997 – 2017 Giá trị sản uất công nghiệp Bình Dƣơng 1997-2012 51 53 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Diện tích cơng nghiệp lâu năm 1997-2017 Diện tích ăn 1997-2017 Tổng sản phẩm tỉnh Bình Dƣơng từ năm 1997-2017 Dân số Bình Dƣơng 1997-2017 65 65 70 73 Biểu đồ 10 Biểu đồ 11 Biểu đồ 12 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên Bình Dƣơng từ 2011-2016 Đối chiếu dân số tỷ lệ thị hóa Cơ cấu lao động ngành kinh tế 1997 - 2015 75 75 76 SỐ Bản đồ Bản đồ DANH MỤC BẢN ĐỒ NỘI DUNG PHẦN A Địa điểm hai làng nghề gốm Chánh Nghĩa Lái Thiêu Địa bàn làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp Trang 26 TRANG 16 17 SỐ Hình DANH MỤC HÌNH ẢNH NỘI DUNG Vị trí phƣờng Lái Thiêu bên bờ Đơng sơng Sài Gịn TRANG 12 Hình Thợ gốm Lái Thiêu thao tác 15 Hình Vị trí chợ Thủ Dầu Một 19 vii TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Bối cảnh thị hóa Bình Dƣơng - M số: 01 - Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp; PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân - Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Mục tiêu Chƣơng trình nghiên cứu ―20 năm thị hóa tỉnh Bình Dƣơng – vấn đề thực tiễn‖đ đặt mục tiêu làm r đƣờng thị hóa tỉnh Bình Dƣơng, nắm bắt quy luật phát triển này, tìm hiểu bối cảnh mà thị hóa Bình Dƣơng hình thành phát triển Phân tích khó khăn thuận lợi bối cảnh Bình Dƣơng từ thời điểm uất phát thị hóa sau tái lập Đồng thời, phân tích thành chủ yếu làm tảng cho phát triển đô thị hóa Bình Dƣơng Đề tài phận chƣơng trình nghiên cứu ―20 năm thị hố Bình Dƣơng – vấn đề thực tiễn‖ nên tuân thủ mục tiêu chung cụ thể tìm hiểu bối cảnh q trình thị hóa Bình Dƣơng Tính sáng tạo Đề tài có chủ đề nghiên cứu bối cảnh thị hóa Bình Dƣơng tiếp cận dƣới góc độ quan hệ biện chứng nguyên nhân kết quả, cặp phạm trù phép vật biện chứng, tác động lẫn vật gây biến đổi định theo định luật nhân - Nghiên cứu khái quát đƣờng thị hóa tỉnh Bình Dƣơng qua 20 năm (1997 – 2017) hệ thống số liệu, phân tích tài liệu - Nhận diện thay đổi thị hóa qua chuyển đổi để từ có nhìn tồn diện thị hóa tỉnh Bình Dƣơng viii Kết nghiên cứu - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến thị, thị hóa nói chung ác định bối cảnh q trình ảy thị hóa, từ làm sở đánh giá thị hóa tỉnh Bình Dƣơng 20 năm (1997-2017) - Thứ hai, nêu bật những thành tựu đạt đƣợc nhƣ hạn chế trình thị hóa tỉnh Bình Dƣơng từ năm 1997 – 2017 Sản phẩm Bài đăng tập kỷ yếu hội thảo chung cho chƣơng trình hội thảo nghiên cứu ―20 năm thị hóa tỉnh Bình Dƣơng – vấn đề thực tiễn‖ Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Dùng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kiến trúc, quy hoạch, ây dựng, đô thị học, lịch sử địa lý - Thơng tin chuyển giao đến Sở ban ngành tỉnh Bình Dƣơng tham khảo cho cơng tác quy hoạch định hƣớng phát triển đô thị tƣơng lai Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) Đơn vị chủ trì (chữ ký, họ tên) Tơn Nữ Quỳnh Trân XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ix INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Project title: Urbanization in Binh Duong - Code number: 01 - Coordinator: Prof Dr Nguyễn Văn Hiệp; Prof Dr Tôn Nữ Quỳnh Trân - Implementing institution: Center For Urban & Development Studies - Duration: from August 2016 to August 2017 Objectives The research program "20 years of Urbanization in Bình Dƣơng Province - Practical Issues" has set a goal of clarifying the urbanization path of Binh Duong province, grasping the rules of this development, understanding the context scene in which urbanization of Binh Duong is formed and developed Analysis of difficulties and advantages of Bình Dƣơng context during the period of urbanization after re-establishment At the same time, analyzing the major achievements is the foundation for the development of urbanization in Binh Duong This topic is part of the research program "20 Years of Urbanization in Binh Duong - Practical Issues", so it also follows that common goal and is more specific in understanding the context of the urbanization process in Binh Duong Creativeness and innovativeness The research topic of Factors promoting Binh Duong urbanization when approaching under the dialectical relationship between cause and effect, is the pair of categories of dialectical materialism, the effect interplay between things causes a certain change according to the law of cause and effect - An overview of the urbanization path of Binh Duong province over 20 years (1997 - 2017) through the system of data, data analysis - Identify changes in urbanization through fundamental changes, thereby having a more comprehensive view on urbanization of Binh Duong province Research results - Firstly, systematize issues related to urbanization, urbanization in general and identify the factors promoting urbanization, thereby serving as a basis for assessing urbanization in Binh Duong province 20 years (1997-2017) - Second, highlight the achievements and limitations of the urbanization process in Binh Duong province from 1997 - 2017 x đầu tƣ sở dịch vụ chất lƣợng cao để góp phần chăm sóc sức khỏe ngƣời dân 4.5 Đời sống văn hóa Đời sống văn hóa, mơi trƣờng văn hóa Bình Dƣơng có chuyển biến tích cực, tính đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình văn hóa đạt 94,42% (UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2016a) Hoạt động văn hóa nghệ thuật có chuyển biến đa dạng nội dung loại hình, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa tinh thần ngƣời dân Các phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao thu hút đông đảo quần chúng vận động viên tham gia Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc đầu tƣ đáp ứng đáp ứng yêu cầu tập luyện vận động viên, đảm bảo yêu cầu công tác tổ chức giải đầu lớn quốc gia quốc tế tỉnh Các di tích lịch sử - văn hóa địa tỉnh đ đƣợc trùng tu, tơn tạo Các khu di tích nhà tù Phú Lợi, khu di tích lịch sử rừng Kiến An, khu tƣởng niệm Chiến khu D, địa đạo Tây Nam Bến Cát, Sở huy tiền phƣơng chiến dịch Hồ Chí Minh đƣợc đầu tƣ ây dựng tơn tạo Ngồi ra, di tích nhƣ nhà cổ, đình, chùa, miếu, nhà thờ… đƣợc tỉnh trọng bảo tồn phát huy giá trị (UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2016a) Mục tiêu phấn đấu trở thành đô thị loại I trực thuộc TW vào năm 2020 Trong quy hoạch KTXH 2007 có mục tiêu lớn ―Phấn đấu đƣa tỉnh Bình Dƣơng trở thành thị loại I, trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2020‖ Nhƣ vậy, cấp độ thị tỉnh Bình Dƣơng trở thành đô thị loại I cấp độ hành Bình Dƣơng cấp tỉnh (trực thuộc trung ƣơng) Có văn pháp lý việc phân loại đô thị loại I, đô thị loại trực thuộc trung ƣơng vào năm 2009 2016 5.1 Quy định năm 2009 Năm 2009, có Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, ngày 07/5/ 2009 ―Về việc phân loại thị‖ Nghị định ác định tiêu chí đô thị loại I trực thuộc trung ƣơng thị loại I trực thuộc tỉnh 5.1.1 Tiêu chí đô thị loại I trực thuộc TW theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP (1) Có chức trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, 80 giao lƣu nƣớc quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế hội vùng l nh thổ liên tỉnh nƣớc (2) Có quy mơ dân số tồn thị từ triệu ngƣời trở lên; (3) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động; (4) Hạ tầng đô thị: Khu vực nội thành đƣợc đầu tƣ ây dựng đồng hồn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trƣờng; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ đƣợc trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng; (5) Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành từ 12.000 ngƣời/km2 trở lên (6) Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực ây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 50% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị Các tiêu chí thuộc Nghị định số 42/2009/NĐ-CP cao so với mức độ phát triển đô thị Bình Dƣơng vào năm 1997 Sau tái lập, cấu kinh tế Bình Dƣơng có tỷ trọng nơng nghiệp cịn lớn, chiếm 26%, cơng nghiệp chiếm 46% dịch vụ chiếm 28%, dân số có 679.044 ngƣời (năm 1996) (NGTK Bình Dƣơng, 1996) Nhƣ vậy,chứng tỏ đoạn đƣờng trở thành đô thị loại I trực thuộc TW tỏ khơng dễ dàng 5.1.2 Tiêu chí thị loại I trực thuộc tỉnh a) Đô thị loại I trực thuộc tỉnh có chức trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lƣu nƣớc, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - hội vùng l nh thổ liên tỉnh b) Đơ thị loại I trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số tồn thị từ 500 nghìn ngƣời trở lên c) Mật độ đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ 10.000 ngƣời/km2 trở lên d) Các tiêu chí khác nhƣ tỷ lệ thị hóa; hệ thống cơng trình hạ tầng; kiến trúc, cảnh quan giống với đô thị loại I trực thuộc trung ƣơng 81 5.2 Quy định năm 2016 Việc phân loại đô thị trƣớc năm 2016 đƣợc thực theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP nêu trên, đến năm 2016 đƣợc thay hai Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ―Phân loại đô thị‖ Nghị Số: 1211/2016/ubtvqh13 ngày 25 tháng năm 2016 ―Tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành chính‖ Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành 5.2.1 Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 phân loại thị Thay tiêu chuẩn phân loại đô thị loại I trực thuộc trung ƣơng đƣợc quy định Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Chính phủ, điểm Nghị Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội lần đƣa tiêu chí để đánh giá phân loại thị gồm: Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình độ phát triển kinh tế – hội; Cơ cấu trình độ phát triển kinh tế – hội; Quy mô dân số; Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp; Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị Nghị 1210/2016 có điều 1, ác định đối tƣợng đƣợc phân loại thành phố thuộc trung ƣơng; thành phố thuộc tỉnh; thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ƣơng, không đề cập đến đối tƣợng tỉnh trở thành đô thị loại I trực thuộc trung ƣơng 5.2.2 Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành Nghị đƣa tiêu chuẩn cho cấp bậc hành từ cấp lớn đến nhỏ nhất, từ nông thôn (tỉnh, huyện, ) đến đô thị (thành phố trực thuộc trung ƣơng, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ƣơng, thị , quận, phƣờng, thị trấn), hải đảo - Tiêu chuẩn thành phố trực thuộc trung ƣơng Nghị 1211/2016 quy định Điều Tiêu chuẩn thành phố trực thuộc trung ƣơng nhƣ sau: (1) Quy mô dân số từ 1.500.000 ngƣời trở lên (2) Diện tích tự nhiên từ 1.500 km2 trở lên (3) Đơn vị hành trực thuộc: a Số đơn vị hành cấp huyện trực thuộc có từ 11 đơn vị trở lên; b Tỷ lệ số quận tổng số đơn vị hành cấp huyện từ 60% trở lên 82 (4) Đ đƣợc công nhận đô thị loại đặc biệt loại I; khu vực dự kiến thành lập thành phố trực thuộc trung ƣơng đ đƣợc phân loại đạt tiêu chí thị loại đặc biệt loại I (5) Cơ cấu trình độ phát triển kinh tế - hội đạt quy định - Tiêu chuẩn đơn vị cấp huyện Điều Nghị 1211/2016 có ác định tiêu chuẩn huyện (1) Quy mô dân số: a) Huyện miền núi, vùng cao từ 80.000 ngƣời trở lên; b) Huyện không thuộc điểm a khoản từ 120.000 ngƣời trở lên (2) Diện tích tự nhiên: a) Huyện miền núi, vùng cao từ 850 km2 trở lên; b) Huyện không thuộc điểm a khoản từ 450 km2 trở lên (3) Số đơn vị hành cấp trực thuộc có từ 16 đơn vị trở lên, có 01 thị trấn Theo hai Nghị 1210 1211/2016, Bình Dƣơng chƣa trở thành thị I trực thuộc Trung ƣơng Nghị 1211/2016 ―về tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành chính‖: - Điều ác định đối tƣợng đƣợc phân loại thành phố thuộc trung ƣơng; thành phố thuộc tỉnh; thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ƣơng mà không đề cập đến đối tƣợng tỉnh trở thành đô thị loại I trực thuộc trung ƣơng - Điều ác định số đô thị loại I trực thuộc trung ƣơng phải có 11 đơn vị hành cấp huyện (Bình Dƣơng có đơn vị cấp huyện), - Điều ác định, để trở thành thành phố trực thuộc trung ƣơng đơn vị hành ―Đ đƣợc công nhận đô thị loại đặc biệt loại I; khu vực dự kiến thành lập thành phố trực thuộc trung ƣơng đ đƣợc phân loại đạt tiêu chí thị loại đặc biệt loại I‖ Dù chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đƣờng thị hóa Bình Dƣơng đ đạt đƣợc nhiều thành công nhƣ việc chuyển dịch cấu kinh tế, đƣa tỷ trọng công nghiệp thƣơng mại lên cao, nâng cao quy mô dân số (trên triệu ngƣời), nâng cao tỷ lệ thị hóa 76,19% (2017) 83 * * * 88 Chủ trƣơng tỉnh thực công ây dựng theo nguyên tắc phát triển bền vững lĩnh vực Tỉnh đ bám sát nguyên tắc 1/ Phát triển sản uất đôi với vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng, 2/ Chú trọng mối quan hệ hệ, hệ trƣớc phải có trách nhiệm với hệ sau việc để lại di sản tài nguyên có giá trị Phát triển bền vững có mục tiêu nâng cao mức sống ngƣời, với điều kiện giáo dục tiểu học phổ cập, giáo dục trung học đại học vững mạnh, hệ thống y tế tập trung vào kế hoạch hóa gia đình chăm sóc trẻ em Trong mục tiêu có nhiều điểm cụ thể: - Nâng cao sức khỏe dân chúng, tạo thêm hội giáo dục, tạo hội cho ngƣời tham gia vào đời sống hội, đảm bảo môi trƣờng sạch, tăng cƣờng cơng hệ - Các sách phát triển phải phụ thuộc đồng lẫn Một sách gặp khó khăn, sách khác phải có biện pháp bổ sung để phát triển, khơng thể có phát triển riêng lẻ - Vai trị quyền quan trọng định hữu hiệu, lực quản lý phù hợp với trình độ phát triển hội - Phát triển Khn khổ phát triển tồn diện Khuôn khổ đƣợc em nhƣ công cụ điều phối quản lý kế hoạch hóa nhằm tháo gỡ ách tắc ảy trình thực mục tiêu phát triển Việc thực mục tiêu ln ln cần có tham gia đơng đảo thành phần hội có liên quan Dƣới l nh đạo tồn diện quyền, quan tổ chức phối hợp hành động để vƣợt qua thử thách trình phát triển Khn khổ phát triển tồn diện tạo điều kiện thuận lợi cho quyền tiến hành khuôn trách nhiệm cho phạm vi, lĩnh vực, đề việc cho lĩnh vực để phát triển kích thích tăng trƣởng với nguyên tắc nhƣ sau: 84 Phát triển bền vững ý đến yếu tố cấu, quyền phải có lực, trung thực, chống tham những; luật pháp vững với hệ thống tƣ pháp sáng hữu hiệu, hệ thống tài sáng đƣợc giám sát chặt chẽ mạng lƣới hội an tồn vững Đó tính chất cần thiết cho cấu trúc phát triển bền vững đƣợc vận hành Trong công ây dựng, tỉnh đ vận dụng nguyên tắc điều kiện Bình Dƣơng vừa thừa hƣởng đƣợc tiềm từ q khứ, lại vừa có điểm uất phát thị hóa thấp 1/ Về mơi trƣờng: Trong cố gắng đẩy tăng trƣởng công nghiệp, giai đoạn đầu, có nhiều trƣờng hợp mơi trƣờng tự nhiên bị âm hại, nhƣng, biện pháp hữu hiệu liệt, tỉnh đ thành công việc điều phối bất cập phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng 2/ Về yếu tố ngƣời, hệ mai sau: Chất lƣợng sống ngƣời đƣợc ý, sách an sinh hội đƣợc thực hiện, cơng tác giảm nghèo đƣợc đầy mạnh, óa đƣợc hộ nghèo theo tiêu chí tỉnh Cơng tác giáo dục đào tạo đƣợc đầy mạnh Trên địa bàn tỉnh, có đầy đủ cấp đào tạo từ đại học, cao đẳng, trung cấp sở đào tạo nghề, trung tâm ngoại ngữ, tin học Bên cạnh công tác giáo dục công tác y tế Tỉnh đ thực tốt cơng tác hội hóa y tế, khuyến khích tổ chức, nhân ngồi nƣớc tham gia đầu tƣ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngƣời dân Đời sống văn hóa ngƣời dân đƣợc quan tâm, hệ thống di tích văn hóa, lịch sử đƣợc trùng tu, bào vệ 3/ Về vai trị quyền: Tỉnh đƣa nhiều biện pháp, chƣơng trình hiệu quả, điều phối ngành tăng trƣởng, hƣớng đến mục tiêu phát triển đô thị, lên hạng đô thị, thành đô thị loại I 4/ Về khn khổ phát triển tồn diện: Đó tính đồng phát triển Bình Dƣơng Trong cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ phát triển, nơng nghiệp, dù có định hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh, nông nghiệp phát triển phát triển độc đáo Khn khổ phát triển tồn diện cịn thề tham gia đông đảo thành phần hội vào 85 cơng ây dựng, điển hình mơ hình Ba Nhà (Nhà nƣớc – Nhà trƣờng – Doanh nghiệp) mà tỉnh thực Phát triển đô thị bền vững phƣơng châm, nguyên tắc đ đem đến cho Bình Dƣơng thành cơng hai mƣơi năm ây dựng phát triển 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bình Dƣơng bƣớc vào cơng đại hóa, thị hóa sau đƣợc tái lập đ có khó khăn nhƣ điểm uất phát cơng nghiệp thấp, tỷ lệ thị hóa thấp, chuyển dịch cấu từ địa bàn có tỷ trọng nơng nghiệp cao (28%) Vì điểm khó khăn ấy, phát triển thị Bình Dƣơng có bƣớc chậm vào giai đoạn 10 năm đầu, nhƣng sau Bình Dƣơng đ có kết quan trọng, tỷ lệ thị hóa từ 32,09% lên đến 76,19%, gấp lần (gần với Thành phố Hồ Chí Minh - 83%), dân số tăng lên gấp lần từ 679.044 ngƣời năm 1997 đến 2.070.951 ngƣời vào năm 2017; giá trị tổng sản phẩm tăng gấp 62 lần, từ 3.919 tỷ đồng năm 1997 đến 247.989 năm 2017 Một điểm cần đƣợc ghi nhận thành công việc chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế chìa khóa định cho thị hóa Chỉ chuyển dịch cấu kinh tế tiến đến cấu cơng nghiệp - thƣơng mai - nơng nghiệp có thị nghĩa Nắm vững ngun tắc vàng, tỉnh đ kiên trì cơng Dù uất phát điểm thấp, nhƣng qua 20 năm tỉnh đ thành công đƣa tỷ trọng công nghiệp lên đến 60% Quyết tâm cao tỉnh phải tận dụng lợi vị trí địa lý, lợi sách để đƣa Bình Dƣơng trở thành tỉnh đầu nƣớc phát triển kinh tế Các chủ trƣơng giải pháp tỉnh đ tập trung vào thực bƣớc nhƣ tập trung đầu tƣ bƣớc hoàn thiện đồng hệ thống sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực cải cách thủ tục hành Bình Dƣơng đ tranh thủ tốt thời thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế khai thác lợi tỉnh nằm liền kề với Thành phố Hồ Chí Minh, với hệ thống giao thơng thuận lợi kể, trình độ dân trí cao, lao động nhập cƣ dồi chủ yêu nguồn lao động trẻ Đặc biệt, tranh thủ l nh đạo, giúp đỡ vận dụng sáng tạo qui định, chế, sách Trung ƣơng, Bình Dƣơng đ ây dựng thƣờng uyên sửa đổi, bổ sung chế, sách đầu tƣ Chỉ số lực cạnh tranh, số lực điều hành quyền cấp tỉnh Bình Dƣơng nhiều năm gần đƣợc Trung ƣơng ếp vào nhóm địa phƣơng dẫn đầu tồn quốc Bình Dƣơng đ đạt đƣợc nhiều thành tựu bật phát triển kinh tế, hội, đóng góp vơ quan trọng vào kết chung nƣớc Trở thành hình mẫu phát triển kinh tế 87 nƣớc Điều đáng ý là, kinh tế Bình Dƣơng ln trì tốc độ tăng trƣởng cao thƣờng vƣợt tiêu đề Các loại hình kinh tế phát triển nhanh quy mơ đóng góp lớn cho kinh tế nƣớc Bình Dƣơng trở thành tỉnh có hút đầu tƣ nƣớc vào tốp đứng đầu nƣớc Kiến nghị Bình Dƣơng đ thành cơng cơng chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời thành cơng việc nâng cao tỷ lệ thị hóa, đem đến khả đƣa Bình Dƣơng trở thành thị loại I Vì vậy, bƣớc đƣờng, sách Bình Dƣơng học lớn, giúp cho số tỉnh thành khác thực đƣờng phát triển thị Vì vậy, kinh nghiệm Bình Dƣơng cần đƣợc nghiên cứu, phân tích để phổ biến trở thành kinh nghiệm quý giá cho nhà trị, nhà kê hoạch, định 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ánh Dƣơng (2019), ―Định hướng phát triển đô thị năm 2019 Bình Dương‖, truy cập, nguồn: cafef.vn, đăng ngày 18/01/2019, từ http://cafef.vn/dinhhuong-phat-trien-do-thi-nam-2019-cua-binh-duong-20190117153245953.chn Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bình Dƣơng (2005), ỷ y u 10 năm thành lập quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương 1995-2005 Bùi Danh Hải Phong (2001), Sự tích B n Đá, Nhà uất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Kim Tuyến (2012), Tìm hiểu đời Nhà máy e lửa Dĩ An http://www.sugia.vn/portfolio/detail/630/tim-hieu-ve-su-ra-doi-cua-nha-mayxe-lua-di-an.htm) Cục Thống kê Bình Dƣơng (1997-2017), Niên giám thống kê, Bình Dƣơng Cục Thống kê Bình Dƣơng (2016), Bình Dương 20 năm Xây dựng Phát triển Cục thống kê Bình Dƣơng (2018), Báo cáo inh t - X hội Bình Dương năm 2017 Hiền Lan (2014), ―Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp: Điểm đ n cho du khách‖ Báo Bình Dương, đăng ngày 01/08/2014, truy cập ngày 15/06/2018 từ http://baobinhduong.vn/lang-nghe-son-mai-tuong-binh-hiep-diem-den-chodu-khach-a95942.html Hồ Sơn Điệp (c.b.) (2012), Thủ Dầu Một- Bình Dương – Đất nước- Con người, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Hội Khoa học lịch sử Bình Dƣơng (2007), Thủ Dầu Một ưa qua địa chí 1910 bưu ảnh, NXB Hội khoa học lịch Bình Dƣơng, tỉnh Bình Dƣơng Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dƣơng (2011), Mỹ thuật Bình Dương, Hội Văn học Nghệ Bình Dƣơng uất bản, Bình Dƣơng 89 Hƣơng Chi (2018), ―Vì Bình Dƣơng điểm đến lý tƣởng nhà đầu tƣ?‖, báo Tiền Phong, đăng ngày 04/10/2018, truy cập ngày 04/10/2018 từ trang https://www.msn.com/vi-vn/money/topstories/v%C3%AC-sao- b%C3%ACnh-d%C6%B0%C6%A1ng-l%C3%A0%C4%91i%E1%BB%83m-%C4%91%E1%BA%BFn-l%C3%BDt%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%E1%BB%A7a-c%C3%A1c-nh%C3%A0%C4%91%E1%BA%A7u-t%C6%B0/ar-BBNXm23 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1993), Luận án Tiến sĩ Tiểu thủ cơng nghiệp vùng Sài Gịn-Chợ Lớn-Gia Định phụ cận từ năm 1954 đ n năm 1975 Kim Cúc (2019), ―Chế biến gỗ uất – Điểm sáng tranh cơng nghiệp Bình Dƣơng‖, nguồn: Sở Công Thƣơng, truy cập ngày 27/3/2019, từ trang http://socongthuong.binhduong.gov.vn/thong-tin-cong-thuong/congnghiep/che-bien-go-xuat-khau diem-sang-trong-buc-tranh-cong-nghiepbinh-duong-3920.html Lâm Văn Hiệp (2003), Phụ nữ Bình Dương 45 năm đấu tranh giải phóng (1930), N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Lê Hữu Phƣớc, chủ nhiệm (2012), Lịch sử quyền nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-2005), đề tài nghiên cứu Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dƣơng Mạnh Hùng (2018), ―Kết trình thực chủ trƣơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thời gian qua, truy cập ngày 02/11/2018 từ trang http://sokhdt.binhduong.gov.vn/tin-tuc/ket-quaqua-trinh-thuc-hien-chu-truong-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-datnuoc-gan-voi-phat-trien-kinh-te-tri-thuc-va-bao-ve-tai-nguyen-moi-truongtren-dia-ban-tinh-binh-duong-trong-thoi-gian-qua-51.html Ngô Hồng Điệp Lê Vy Hảo (2015), ―Lao động nhập cƣ trình thị hóa Bình Dƣơng (1997-2014)‖, Tơn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Văn 90 Hiệp (2015), 20 năm thị hóa Nam Bộ - Lý luận thực tiễn, N b Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Hƣơng (2005), Luận văn Thạc sĩ Làng nghề thủ công truyền thống Bình Dương bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa, bảo vệ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hiền (2017) Luận án Tiến sĩ Địa lí học, m số 62.31.05.01, Dân số phát triển kinh t - hội tỉnh Bình Dương Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2003), Phong trào đấu tranh công nhân cao su Thủ Dầu Một kháng chi n chống thực dân Pháp, N b Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Phƣợng (2017),―Tìm hiểu thời kỳ vàng son làng nghề sơn mài truyền thống Tƣơng Bình Hiệp - Bình Dƣơng‖, truy cập tháng 3/2017, từ http://www.sugia.vn//assets/file/2016/TH%E1%BB%9CI%20K%E1%BB%B 2%20V%C3%80NG%20SON%20C%E1%BB%A6A%20S%C6%A0N%20 M%C3%80I%20T%C6%AF%C6%A0NG%20B%C3%8CNH%20HI%E1% BB%86P.pdf.\ Nguyễn Văn Hiệp (2013), Phát triển bền vững kinh t , hội tỉnh Bình Dương: Những vấn đề khoa học thực tiễn, N b Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2018), Tác động khu công nghiệp phát triển kinh t hội tình Bình Dương, Luận án tiến sĩ Kinh tế, m số 9.31.01.02 Phan Thanh Đào biên soạn (2004), Nhà cổ Bình Dương, NXB Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dƣơng, tình Bình Dƣơng Phan Xuân Biên (2010), Địa chí Bình Dương, N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Dƣơng (2005), Tuyển tập ảnh nghệ thuật Bình Dương 30 năm ây dựng phát triển (1975-2005), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Dƣơng uất 91 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh t hội Bình Dương đ n năm 2020 bổ sung quy hoạch đ n năm 2025 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 893/QĐ-TTg Thƣ viện tỉnh Bình Dƣơng, tập tải liệu Bình Dương – Đất nước người Tỉnh ủy Bình Dƣơng (2008), Chương trình hành động số 77/CTHĐ/TU thực Nghị quy t số 26/NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Tỉnh ủy Bình Dƣơng (2008), Chương trình số 65/CTr/TU Phát triển thị tỉnh Bình Dương đ n năm 2020, ngày 09/05/2008 Tỉnh ủy Bình Dƣơng (2011), Chương trình số 19/CTr/TU phát triển thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đ n năm 2020 Tỉnh ủy Bình Dƣơng (2011), Chương trình số 26/CTr/TU chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiêp kỹ thuật cao g n với công nghiệp ch bi n giai đoạn 2011- 2015 Tôn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Văn Hiệp (2015), 20 năm thị hóa Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê, Cục thống kê Bình Dƣơng, 2017, Báo cáo k t tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 tỉnh Bình Dương Trần Ngọc Linh (2005), Luận văn Thạc sĩ Tác động nguồn vốn đầu tư đ n phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương, bảo vệ TP Hồ Chí Minh Trần Thanh Đạm (2003), Người Bình Dương nhớ, N b Hội Nhà báo tỉnh Bình Dƣơng Trọng Đạt, 2012, Bình Dương 15 năm lấp lánh s c màu công nghiệp, truy cập ngày 17/01/2012 từ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tintuc/item/19375602-.html Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2010), Địa chí Bình Dương, Tập 1, 2, 4, Nxb Chính trị, Hà Nội 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2016a), Báo cáo kinh t hội, quốc phịng an ninh Bình Dương từ năm 2011-2015 K hoạch phát triển kinh t hội tỉnh Bình Dương 05 năm 2016 – 2020, nguồn:https://www.binhduong.gov.vn/chinhquyen/Pages/bao-cao-kinh-te-xahoi-chi-tiet.aspx?ItemID=75 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2016b), Báo cáo kinh t hội, quốc phịng an ninh Bình Dương năm 2016, nguồn: https://www.binhduong.gov.vn/chinhquyen/Pages/bao-cao-kinh-te-xa-hoichi-tiet.aspx?ItemID=79 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2017), Báo cáo kinh t hội, quốc phịng an ninh Bình Dương năm 2017, nguồn: https://www.binhduong.gov.vn/chinhquyen/Pages/bao-cao-kinh-te-xa-hoichi-tiet.aspx?ItemID=90 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2018), Báo cáo kinh t hội, quốc phịng an ninh Bình Dương năm 2018, nguồn: https://www.binhduong.gov.vn/chinhquyen/Pages/bao-cao-kinh-te-xa-hoichi-tiet.aspx?ItemID=103 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2018), Cơng văn số 2050/KH-UBND ngày 18/5/2018 ―về việc triển khai chương trình trồng anh giai đoạn 2018 — 2019‖ Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng 05 năm 2016 ―Về phân loại đô thị‖ Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng 05 năm 2016 ―Về tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành chính‖ V Thị Cẩm Vân (2008), Luận văn Thạc sĩ Sự chuyển dịch cấu kinh t nơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1997 - 2007), bảo vệ TP Hồ Chí Minh Vũ Đức Thành (c.b.) (1999), Thủ Dầu Một- Bình Dương – Đất lành chim đậu, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 93 Vƣơng Minh Hùng (2004), Luận văn Quá trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp tác động đ n phân bố lao động tỉnh Bình Dương, bảo vệ năm 2004, TP.HCM Liên Hiệp Quốc (1987), Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future, nguồn: https://sustainabledevelopment.un.org/, Trích uất từ: https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/5987our-commonfuture.pdf Chính Phủ, Nghị định Số: 42/2009/NĐ-CP, ngày 07/5/2009 việc phân loại đô thị Ban Chấp hành Trung ƣơng, Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo K.V (2017), ―Bình Dƣơng: Năm 2017 uất siêu 4,7 tỷ USD‖, nguồn: báo Đảng Cộng sản, đăng ngày 07/12/2017, truy cập ngày 7/12/2017, từ trang http://www.dangcongsan.vn/preview/newid/465664.html Thủ tƣớng Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ –TTg ngày 13/6/2012 94 ... nghiệp; Đô thị Nam Tân Uyên giữ chức đô thị công nghiệp - dịch vụ; Đô thị cảng: chức đô thị cảng, dịch vụ, công nghiệp gồm khu vực Tân Ba, Thái Hịa Tân Bình 3/ Khu vực đô thị 3: Khu vực đô thị phía... cơng thị hóa Bình Dƣơng 3.2.1 Xuất phát điểm thị hóa với tỷ lệ thị hóa thấp Vào năm 1997, tỷ lệ thị hóa tồn tỉnh Bình Dƣơng thấp, có 32% đó, nơi tập trung dân đƣợc gọi thị có tỷ lệ thị hóa 60%... Dƣơng cơng thị hóa 3.1 Xác định nội hàm thị hóa Để nhìn r khó khăn đƣờng thị hóa Bình Dƣơng, cần thiết phải em ét nội hàm thị hóa để so sánh với bƣớc phát triển tƣợng Bình Dƣơng Q trình thị hóa phải

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN