THIẾT kế và sử DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG dạy học môn hóa học lớp 9

43 21 0
THIẾT kế và sử DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG dạy học môn hóa học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: SƢ PHẠM HĨA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH KIỀU BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHÓA 2011 – 2014 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN HÓA HỌC LỚP Giáo viên hƣớng dẫn: ThS LƢU HUỲNH VẠN LONG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THANH KIỀU MSSV : 111C740035 Lớp : C11HO01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin can đoan khố luận cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, thực với dự hướng dẫn ThS Lưu Huỳnh Vạn Long Các nội dung nghiên cứu trình bày khố luận tốt nghiệp trung thực, xác chưa cơng bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Kiều LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy ThS Lưu Huỳnh Vạn Long tận tình hướng dẫn suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Khoa học tự nhiên, người tận tình giảng dạy tơi suốt năm học tập mái trường Đại học Thủ Dầu Một Vốn kiến thức tiếp thu suốt q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu mà cịn hành trang quý báu giúp bước vào nghề, bước vào đời cách tự tin, vững Cuối xin chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe, thành công nghiệp giảng dạy Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Thanh Kiều NHẬN XÉT ( giáo viên hƣớng dẫn ) Bình Dương, ngày tháng Ký tên ThS Lưu Huỳnh Vạn Long năm 2014 NHẬN XÉT ( giáo viên phản biện ) Bình Dương, ngày tháng năm 2014 Ký tên ThS Phạm Thị Hồng Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tầm quan trọng thí nghiệm h a học 1.2 Vai tr tác dụng thí nghiệm h a học 1.3 Phân loại thí nghiệm 1.4 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm 1.5 Yêu cầu sư phạm tiến hành thí nghiệm CHƢƠNG : CÁC THÍ NGHIỆM BIỄU DIỄN 2.1 Thí nghiệm 1: Điphotpho pentaoxit P2O5 tác dụng với nước 2.2 Thí nghiệm 2: Canxi oxit (CaO, vôi sống) tác dụng với nước 2.3 Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 lỗng 2.4 Thí nghiệm 4: Đồng tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc 2.5 Thí nghiệm 5: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng 10 2.6 Thí nghiệm 6: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 tác dụng với cacbon đioxit CO2 10 2.7 Thí nghiệm 7: Đồng tác dụng với dung dịch muối AgNO3 11 2.8 Thí nghiệm 8: Nhiệt phân muối kali pecmanganat (KMnO4) 12 2.9 Thí nghiệm 9: Natri tác dụng với clo 13 2.10 Thí nghiệm 10: Natri tác dụng với nước 14 2.11 Thí nghiệm 11: Nhơm tác dụng với khí oxi 15 2.12 Thí nghiệm 12: Nhơm tác dụng với dung dịch NaOH 16 2.13 Thí nghiệm 13: Sắt tác dụng với khí oxi 17 2.14 Thí nghiệm 14: Sắt tác dụng với dung dịch đồng (II) sunfat CuSO4 18 2.15 Thí nghiệm 15: Clo tác dụng với sắt 18 2.16 Thí nghiệm 16: Cacbon tác dụng với đồng (II) oxit CuO 19 2.17 Thí nghiệm 17: Điều chế khí metan phịng thí nghiệm 20 2.18 Thí nghiệm 18: Phản ứng cháy khí metan CH4 21 2.19 Thí nghiệm 19: Khí etilen C2H4 tác dụng với dung dịch brom 22 2.20 Thí nghiệm 20: Khí axetilen C2H2 tác dụng với dung dịch brom 23 2.21 Thí nghiệm 21: Benzen C6H6 tác dụng với dung dịch brom 24 2.22 Thí nghiệm 22: Rượu etylic C2H5OH tác dụng với Na 26 2.23 Thí nghiệm 23: Axit axetic tác dụng với rượu etylic 27 2.24 Thí nghiệm 24: Phản ứng tráng gương glucozơ 28 2.25 Thí nghiệm 25: Dung dịch hồ tinh bột tác dụng với iot 29 PHẦN KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM HẢO 33 Cách tiến hành tượng: Đun nóng đầu dây sắt hình lò xo lửa đèn cồn đến dây sắt n ng đỏ Đưa nhanh dây sắt vào bình khí clo hình 2.9 Dây sắt cháy đỏ rực, có khói nâu tạo đ muối sắt (III) clorua FeCl3 Phản ứng kết thúc, lấy dây sắt Phương trình phản ứng: Hình 2.9: Fe tác dụng với khí Cl2 t0 Fe + Cl2  FeCl3 Những ý kinh nghiệm thành công: - Dây sắt phải cạo lớp gỉ lớp bẩn - Nên cho lớp cát đáy bình để giảm nhiệt phản ứng - Dây sắt phải đốt n ng đỏ phản ứng xảy nhanh 2.16 Thí nghiệm 16: Cacbon tác dụng với đồng (II) oxit CuO Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm sử dụng “ Cacbon”, nhằm chứng minh cacbon có tính khử, khử đồng (II) oxit màu đen thành kim loại đồng màu đỏ giải phóng khí cacbonic Dụng cụ: Ống nghiệm to, đèn cồn, giá sắt, cốc thủy tinh, nút ống nghiệm có lỗ, ống dẫn khí Hóa chất: CuO, bột than, dung dịch nước vôi Cách tiến hành tượng: Trộn thật CuO với bột than theo t lệ 5:3 khối lượng Cho hỗn hợp CuO bột than vào ống nghiệm Lắp ống nghiệm lên giá sắt Đậy ống nghiệm nút cao su gắn ống dẫn khí, đầu ống dẫn khí đặt vào cốc thủy tinh chứa sẵn dung dịch nước vơi 19 Hình 2.10: CuO tác dụng với C Ca(OH)2 hình 2.10 D ng đèn cồn hơ n ng ống nghiệm đun tập trung hỗn hợp CuO C đáy ống nghiệm Cacbon khử CuO (đen) tạo thành Cu (đỏ) bám vào thành ống nghiệm, khí làm đục nước vơi chứng tỏ phản ứng giải phóng khí cacbonic CO2 Phương trình phản ứng: t0 C + CuO  Cu + CO2  CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  Những ý kinh nghiệm thành công: - Sấy thật khô hỗn hợp CuO bột than - Đun n ng mạnh hỗn hợp, kết thúc phản ứng bỏ hỗn hợp để quan sát lớp Cu (đỏ) bám vào ống nghiệm r 2.17 Thí nghiệm 17: Điều chế khí metan phịng thí nghiệm Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm sử dụng “Metan”, nhằm để điều chế khí metan dùng cho thí nghiệm khác Dụng cụ: Ống nghiệm to, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí, đèn cồn, giá sắt, lọ thu khí metan, chậu thủy tinh Hóa chất: CH3COONa khan, vôi sống CaO, NaOH rắn, nước Cách tiến hành tượng: Điều chế hỗn hợp vôi xút cách: trộn vôi sống tán nhỏ với NaOH rắn theo tỉ lệ 3:2 khối lượng Điều chế khí metan: trộn CH3COONa khan với hỗn hợp vơi xút theo tỉ lệ 3:2 khối lượng Cho hỗn hợp vào ống nghiệm to Lắp ống nghiệm giá sắt, lắp dụng cụ thí nghiệm giống điều chế khí oxi, thu khí metan phương pháp đẩy nước Đun n ng nhẹ toàn ống nghiệm sau đ đun tập trung hỗn hợp đáy ống nghiệm Khơng thu khí thời gian đầu hỗn hợp khí có lẫn khơng khí Sau thời gian đun n ng, khí metan mạnh, đưa ống dẫn khí vào bình thu khí, khí metan thoát chiếm chỗ nước thu đầy bình khí metan 20 Phương trình phản ứng: vơi xút CH3COONa (r) + NaOH(r)  CH4  + Na 2CO3 Những ý kinh nghiệm thành công: - Khi trộn hỗn hợp vơi sống xút cần làm nhanh, tránh hút ẩm chảy rữa NaOH rắn Khơng để NaOH dính vào người hay quần áo - Không nên dùng NaOH rắn trộn với CH3COONa khan đun n ng nhiệt độ cao NaOH rắn ăn m n thủy tinh làm vỡ dụng cụ thí nghiệm Để an tồn phải thay NaOH rắn hỗn hợp vôi xút - Lắp dụng cụ thí nghiệm phải kín - Phải đun thật nóng khí metan nhanh, phải dùng CaO dạng cục khơng d ng CaO rã, ngồi khí metan thu lượng nhỏ chất như: axeton, etan, hiđro… phản ứng phụ xảy - Khi ngừng điều chế phải tháo ống dẫn khí trước tắt đèn cồn tránh nước tràn ngược lại ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm 2.18 Thí nghiệm 18: Phản ứng cháy khí metan CH4 Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm d ng “Metan” Khí metan c ng hợp chất hữu cháy tạo khí cacbonic CO2 nước Dụng cụ: Đèn cồn, que đ m, ống nghiệm, nắp lọ thủy tinh có lỗ gắn sắn ống dẫn khí Hóa chất: Lọ đựng khí metan, nước vơi Ca(OH)2 Cách tiến hành tượng: Thay nắp lọ đựng khí metan nắp lọ có gắn sẵn ống dẫn khí Khí metan đầu ống dẫn khí, châm lửa đốt, khí metan cháy với lửa xanh nhạt (hình 2.11) Úp ống nghiệm lên khí metan cháy thấy có nhiều giọt nước tạo thành 21 Hình 2.11: CH4 tác dụng với khí O2 thành ống nghiệm Lấy ống nghiệm cho thêm nước vơi Ca(OH)2 thấy dung dịch bị vẩn đục, chứng tỏ phản ứng sinh khí cacbonic CO2 nước Phương trình phản ứng: t0 CH4 + O2  CO2 + H2O Những ý kinh nghiệm thành cơng: - Thay nắp lọ đựng khí metan phải làm nhanh tránh khí ngồi - Thí nghiệm chứng minh sản phẩm cháy cần thực nhanh, tránh khí sinh bay hết ngồi ống nghiệm 2.19 Thí nghiệm 19: Khí etilen C2H4 tác dụng với dung dịch brom Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm d ng “Etilen”, nhằm chứng minh khí etilen làm màu brom tham gia phản ứng cộng với brom vào liên kết đôi Dụng cụ: Ống nghiệm to, ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn, giá sắt Hóa chất: Cồn tuyệt đối (cồn 960), axit H2SO4 đặc, đá bọt, dung dịch NaOH, dung dịch brom Cách tiến hành tượng: Điều chế etilen C2H4: Cho vào ống nghiệm to ml cồn tuyệt đối, thêm tiếp ml dung dịch axit H2SO4 đặc đá bọt vào ống nghiệm Lắc nhẹ hỗn hợp cho chất trộn vào Nếu không lắc đun dễ bể ống nghiệm Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí Hình 2.12: Điều chế C2H4 Gắn ống nghiệm lên giá sắt hình 2.12 Hơ toàn ống nghiệm sau đ đun tập trung hỗn hợp đáy 22 Khí etilen C2H4 dẫn qua ống nghiệm chứa dung dịch NaOH để loại bỏ tạp chất SO2 Sau đ khí dẫn vào ống nghiệm chứa sẵn ml dung dịch brom hình 2.13, dung dịch từ màu nâu đỏ brom chuyển sang không màu C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 làm màu dung dịch Hình 2.13: C2H4 tác dụng với Br2 Phương trình phản ứng: H SO ,t C2H5OH   C2 H + H O C2H + Br2   C2 H4 Br2 Những ý kinh nghiệm thành công: - Cần lắc hỗn hợp C2H5OH H2SO4 tránh làm vỡ ống nghiệm - Khi ngừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước tắt đèn cồn - Hệ thống dụng cụ thí nghiệm phải kín - Do thí nghiệm d ng axit sunfuric đặc dạng sệt rượu tuyệt đối nên đun n ng nhiệt phân tán khơng nên d ng đá bọt để nhiệt phân tán đều, phản ứng xảy nhanh, không làm vỡ dụng cụ - Không nên dùng dung dịch brom đặc lâu xảy phản ứng - Nên lấy thêm ống nghiệm chứa dung dịch brom để so sánh màu 2.20 Thí nghiệm 20: Axetilen C2H2 tác dụng với dung dịch brom Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm dùng “Axetilen”, nhằm chứng minh axetilen tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom có liên kết ba Dụng cụ: Bình cầu, bình thủy tinh, ống nhỏ giọt, ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí Hóa chất: Đất đèn CaC2, nước, dung dịch Br2, dung dịch NaOH 23 Cách tiến hành tượng: Hút nước vào ống nhỏ giọt, gắn ống nhỏ giọt vào nút cao su có lỗ Cho đất đèn CaC2 vào bình cầu có nhánh, gắn ống dẫn khí từ bình cầu vào bình thủy tinh có chứa dung dịch NaOH sau đ khí dẫn vào ống nghiệm có chứa sẵn ml dung dịch brom Bình cầu kẹp giá sắt hình 2.14 Cho nước chảy xuống bình cầu CaC2 bốc khói, khí C2H2 sinh dẫn vào bình chứa Hình 2.14: Điều chế khí C2H2 dung dịch NaOH để rửa tạp chất, sau đ dẫn vào ống nghiệm chứa ml dung dịch brom hình 2.15, thời gian sau thấy dung dịch brom từ màu nâu đỏ chuyển sang không màu xảy chậm etilen Phương trình phản ứng: CaC2 + H2O   C2H2  + Ca(OH)2 Hình 2.15: C2H2 tác dụng với Br2 C2H + Br2   C2 H2 Br4 Những ý kinh nghiệm thành công: - Hệ thống dụng cụ thí nghiệm phải kín - Không nên dùng dung dịch brom đặc lâu xảy phản ứng - Nên lấy thêm ống nghiệm chứa dung dịch brom để so sánh màu - Axetilen làm màu dung dịch brom chậm etilen 2.21 Thí nghiệm 21: Benzen C6H6 tác dụng với brom khan Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm sử dụng “Benzen”, nhằm chứng minh benzen có vòng bền, dễ tham gia phản ứng với brom khan Dụng cụ: Bình cầu, bình thủy tinh, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí, ống sinh hàn, giá sắt, đèn cồn 24 Hóa chất: Benzen, dung dịch NaOH, bột sắt, brom khan Cách tiến hành tượng: Cho ml benzen, ml dung dịch brom bột sắt vào bình cầu Lắp bình cầu vào giá sắt Gắn ống dẫn khí vào ống sinh hàn sau đ gắn vào bình cầu Khí dẫn vào bình thủy tinh đựng dung dịch NaOH hình 2.16 Đun n ng hỗn hợp lửa đèn cồn, dung dịch từ màu nâu đỏ brom chuyển dần sang khơng màu, có khí khơng màu Hình 2.16: C6H6 tác dụng với Br2 đ hiđro bromua HBr Khí dẫn vào bình đựng dung dịch brom để khử độc HBr c tính độc Phương trình phản ứng: H H H H C H C C C C C H + Fe , t C C  Br2    + C H Br C H H HBr C C H H Fe,t C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr Những ý kinh nghiệm thành cơng: - Phải có bột sắt xúc tác phản ứng xảy - Phản ứng sinh nhiệt nên cần ống sinh hàn để làm giảm lượng nhiệt sinh - Không để khí HBr ngồi gây độc, nên cần rửa khí dung dịch NaOH (có thể thay dung dịch NaOH nước không hiệu NaOH vài khí HBr gặp nước tạo dung dịch axit mạnh) 2.22 Thí nghiệm 22: Rƣợu etylic C2H5OH tác dụng với Na 25 Mục đích thí nghiệm: Thí nhiệm sử dụng “Rượu etylic”, nhằm chứng minh H nhóm –OH linh động, dễ dàng tham gia phản ứng với kim loại Na để giải ph ng khí hiđro Dụng cụ: Ống nghiệm to, giá sắt, giấy lọc, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí thẳng vuốt nhọn Hóa chất: C2H5OH tuyệt đối, kim loại Na, dung dịch phenolphtalein, nước cất Cách tiến hành tượng: Rót ml C2H5OH tuyệt đối vào ống nghiệm to, gắn ống nghiệm lên giá sắt, lấy mẫu Na nhỏ hạt ngô, lau lớp dầu hỏa giấy lọc, bỏ mẫu Na vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí thẳng O vuốt nhọn hình 2.17 Phản ứng xảy êm dịu, C2H5OH 96 H2 Na mẫu Na tan dần, c khí Đốt đầu ống dẫn khí vuốt nhọn khí cháy với lửa màu xanh mờ, có tiếng nổ đ khí hiđro Hình 2.17: C2H5OH tác dụng với Na Nếu Na khơng tan hết thêm C2H5OH tuyệt đối Na tan hết Đun nhẹ để C2H5OH c n dư bay hết, ống nghiệm C2H5ONa bám vào đáy ống nghiệm Để nguội ống nghiệm, thêm vào đ ml nước cất, C2H5ONa tan ra, nhỏ thêm giọt phenolphtalein dung dịch chuyển sang màu hồng Do C2H5ONa bị thủy phân hoàn toàn tạo NaOH làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng Phương trình phản ứng: C2H5OH + Na   C2 H5ONa + H2  C2H5ONa + H2O   C2H5OH + NaOH Những ý kinh nghiệm thành công: - Lấy mẫu Na nhỏ, lau lớp dầu hỏa - Phải dùng C2H5OH tuyệt đối, khơng dùng C2H5OH có lẫn nước phản ứng Na với nước xảy mạnh, gây nổ 26 - Khi đun n ng để C2H5OH bay phải đun cẩn thận, C2H5OH dễ bắt lửa, gây cháy lớn 2.23 Thí nghiệm 23: Axit axetic tác dụng với ancol etylic Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm sử dụng “Axit axetic”, nhằm chứng minh axit axetic CH3COOH tác dụng với ancol etylic C2H5OH tạo este etylaxetat CH3COOC2H5 Phản ứng c n gọi phản ứng este hóa Dụng cụ: Ống nghiệm to, ống nghiệm thường, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí, giá sắt, đèn cồn Hóa chất: C2H5OH 960, axit axetic, axit H2SO4 đặc, đá bọt Cách tiến hành tượng: Rót vào ống nghiệm to khoảng ml C2H5OH 960, rót tiếp ml CH3COOH, thêm tiếp vài viên đá bọt ml axit H2SO4 đặc Lắc nhẹ hỗn hợp Ống nghiệm A đựng hỗn hợp đươc lắp nghiêng 450 giá sắt hình 2.18 Đậy ống nghiệm nút cao su có gắn ống dẫn khí, dẫn vào ống nghiệm B ngâm đá lạnh Hơ n ng toàn ống nghiệm sau Hình 2.18: CH3COOH tác dụng với C2H5OH đ đun nóng hỗn hợp, đun từ đáy ống nghiệm lên miệng ống nghiệm để sản phẩm (este) tạo thành bay sang ống nghiệm B Este c m i thơm đặc trưng, giọt lỏng sánh, nhẹ nước, không tan nước; Vì thế, nên thêm vào ống nghiệm B nước để este lên mặt nước, để học sinh dễ quan sát Phương trình phản ứng: H 2SO ,t CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2 H5 + H2O Những ý kinh nghiệm thành cơng: - Hệ thống dụng cụ thí nghiệm phải kín 27 - Đây phản ứng thuận nghịch, muốn tạo nhiều sản phẩm (este) tăng lượng C2H5OH CH3COOH C ng tách este khỏi hỗn hợp để phản ứng theo chiều tạo este - Do thí nghiệm d ng axit sunfuric đặc dạng sệt rượu tuyệt đối nên đun n ng nhiệt phân tán khơng nên d ng đá bọt để nhiệt phân tán đều, phản ứng xảy nhanh, không làm vỡ dụng cụ 2.24 Thí nghiệm 24: Phản ứng tráng gƣơng glucozơ Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm d ng “Glucozơ”, nhằm chứng minh glucozơ tham gia phản ứng oxi hóa với AgNO3 mơi trường amoniac giải phóng kim loại Ag Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ Hóa chất: Dung dịch glucozơ 10%, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3 5%, nước sôi Cách tiến hành tượng: Rửa ống nghiệm, điều chế phức bạc amoniacat cách: cho vào ống nghiệm ml AgNO3 1%, nhỏ giọt dung dịch NH3 vào ống nghiệm kết tủa tan hoàn toàn (ban đầu xuất kết tủa đen, sau đ kết tủa tan hoàn toàn NH3 dư) Rót thêm vào hỗn hợp ml dung dịch glucozơ 10% Đặt ống nghiệm chứa Hình 2.19: Glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3 hỗn hợp phức bạc vào cốc nước sôi khoảng 600C Phức bạc amoniacat oxi h a glucozơ tạo kim loại Ag trắng sáng bám thành ống nghiệm sáng b ng gương soi nên gọi phản ứng tráng gương hình 2.19 Phương trình phản ứng: 28 AgNO3 + NH3 +H 2O   AgOH  + NH NO3 2AgOH   Ag 2O + H 2O Ag 2O + 4NH3 + H 2O   2[Ag(NH3 ) ]OH t0 [Ag(NH3 )2 ]OH + CH2OH-(CHOH)4 -CHO  CH2OH-(CHOH)4 -COONH4 + Ag  + NH3  + H 2O Những ý kinh nghiệm thành công: -Cần tráng ống nghiệm dung dịch NaOH sau đ rửa lại với nước -Trong phản ứng điều chế phức bạc không nên cho NH3 dư ảnh hưởng đến kết phản ứng tráng gương - Không nung nước q sơi, khoảng 600C 2.25 Thí nghiệm 25: Dung dịch hồ tinh bột tác dụng với iot Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm sử dụng “Tinh bột xenlulozơ”, nhằm chứng minh dung dịch hồ tinh bột tác dụng với dung dịch iot tạo sản phẩm c màu xanh tím đặc trưng Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ Hóa chất: Dung dich hồ tinh bột, dung dịch iot (pha cồn) Cách tiến hành tượng: Cho vào ống nghiệm ống ml dung dịch hồ tinh bột Ống thứ làm đối chứng Cho vào ống thứ vài giọt dung dịch iot, dung dich c màu xanh tím đăc trưng Đun ống nghiệm thứ lửa đèn cồn thấy màu xanh bị đi, sau đ để nguội màu xanh lại xuất Do cấu trúc đặc biệt hồ tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh đặc trưng, đun n ng, iot bị giải phóng khỏi phân tử làm hồ tinh bột màu xanh Sau đ để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch c màu xanh đặc trưng Đây phản ứng đặc trưng d ng để nhận biết hồ tinh bột Những ý kinh nghiệm thành công: - Nên dùng dung dịch iot dung dịch hồ tinh bột loãng để dễ quan sát màu 29 - Nếu sinh kết tủa đen hồ tinh bột pha sống bị thiu - Khi đun n ng dung dịch màu xanh lam, để nguội khó xuất lại màu xanh đun n ng iot thăng hoa 30 PHẦN ẾT LUẬN Sau khoảng thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài, thu kết sau: Hệ thống sở lý luận việc nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học theo hướng dạy học tích cực Đây định hướng quan trọng việc đổi phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng Với sở lí luận chúng tơi định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Từ việc nghiên cứu chương trình hố học lớp 9, chương trình xây dựng hệ thống gồm 25 thí nghiệm bao gồm mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất cấn thiết cách tiến hành thí nghiệm để việc đưa thí nghiệm vào giảng giáo viên thuận lợi, dễ dàng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Bằng việc tiến hành thực nghiệm thí nghiệm chúng tơi tìm ý, kinh nghiệm thành cơng để viêc thực thí nghiệm đ đơn giản, thành cơng an tồn Một ố iến nghị: Để việc giảng dạy mơn hóa học tốt thời gian tới chúng tơi có số kiến nghị sau:  Về phía trường THCS:  Cung cấp thêm cho trường tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành cho khối lớp, để giáo viên làm tư liệu việc soạn, giảng  Cung cấp băng hình số thí nghiệm kh để giáo viên sử dụng trình giảng dạy 31  Nhà trường cần đầu tư ph ng thí nghiệm, trang bị đầy đủ thiết bị, sở vật chất, dụng cụ, hóa chất…Thường xuyên kiểm tra dụng cụ, hóa chất bị hư hại để loại bỏ bổ sung để thuận lợi cho việc thí nghiệm giáo viên  Bố trí nhân viên chun trách phịng thí nghiệm, giúp giáo viên q trình chuẩn bị thí nghiệm giảng dạy  Cơng đoàn nhà trường cần chịu trách nhiệm chăm lo sức khỏe cho giáo viên tham gia giảng dạy thực hành hóa học ln tiếp xúc với hóa chất độc hại  Đối với giáo viên:  Thực đầy đủ tiết thực hành thí nghiệm theo phân phối chương trình  Nên lồng thí nghiệm đơn giản, dễ thực dạy lớp 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ mơn hóa học vơ cơ, Thí nghiệ óa vơ , NXB Đại Học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [2] Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa hóa học lớp 9, NXB giáo dục Việt Nam, 2012 [3] Nguyễn Cương, Thí nghiệm th dạy học hóa học, NXB Đại học sư phạm, 2010 [4] Nguyễn Thị Sửu - Hồng Văn Cơi, Thí nghiệm hóa học tr ờng ph thơng, NXB khoa học kĩ thuật, 2008 [5] Trần Quốc Đắc, Thí nghiệm hóa học tr ờng THCS, NXB giáo dục, 2001 [6] Trịnh Văn Biều, Th c hành thí nghiệ học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2001 33 dạy học hóa học, NXB Đại ... kế sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa học lớp 9? ?? Mục tiêu đề tài Thiết kế sử dụng số thí nghiệm dạy học h a học lớp Phƣơng pháp nghiên cứu u u : Tìm hiểu sở lý luận thí nghiệm h a học để định hướng... dạy việc kết hợp việc sử dụng thí nghiệm PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tầm quan trọng thí nghiệm hóa học Thí nghiệm hóa học đ ng vai tr quan trọng trình dạy học hóa học, nói thí nghiệm. .. sinh Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường THCS trước tiên giáo viên phải nắm vững vai trị thí nghiệm hóa học Đối với mơn hóa học, thí nghiệm xem phận khơng thể tách rời q trình dạy học Thí nghiệm

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan