Khảo sát tình hình phát sinh và đề xuất giải pháp quản lý rác thực phẩm từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình tại xã đất cuốc, huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THỰC PHẨM TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐẤT CUỐC, HUYỆN BẮC TÂN UYÊN Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) Sinh viên thực Mã số SV: 1328501010056 Lớp: D13QM01 (Ký tên) ThS BÙI PHẠM PHƯƠNG THANH TỐNG LÊ THÙY LINH Bình Dƣơng, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Tống Lê Thùy Linh Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Bình Dương, ngày tháng năm Ký tên i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ người dạy dỗ lớn khôn, tạo điều kiện cho hội học hành có hội bước chân vào giảng đường đại học Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Thủ Dầu Một Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn ThS Bùi Phạm Phương Thanh người tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Được phân công Khoa Khoa Học Quản Lý trường Đại học Thủ Dầu Một đồng ý giảng viên hướng dẫn ThS Bùi Phạm Phương Thanh nên tiến hành thực đề tài “Khảo sát tình hình phát sinh đề xuất giải pháp quản lý rác thực phẩm từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Đất Cuốc, huyện Bắc Tân Uyên” Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Cũng như, q trình làm báo cáo khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu PHẦN 1: TỔNG QUAN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Tổng quan chất thải rắn (CTR) 1.1.1.1 Khái niệm .3 1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.5 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.6 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn 1.1.1.7 Xử lý CTR sinh hoạt 1.1.2 Tổng quan rác thực phẩm 1.1.2.1 Khái niệm .8 1.1.2.2 Nguồn phát sinh rác thực phẩm .9 1.1.2.3 Đặc điểm rác thải thực phẩm 1.1.2.4 Ảnh hưởng rác thực phẩm đến môi trường .9 1.1.2.5.Thu gom, vận chuyển rác thực phẩm 10 1.1.2.6 Xử lý rác hữu 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Vị trí địa lý 15 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 17 iii PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Cách tiếp cận đối tượng nội dung nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết 21 2.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu .21 2.2.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .21 2.2.2.4 Phương pháp xã hội học .21 2.2.2.5 Phương pháp định tính, định lượng 25 2.2.2.6 Phương pháp ước tính 26 2.2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KHỐI LƯỢNG RÁC THỰC PHẨM TỪ CTR SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẤT CUỐC 28 3.1.1 Thống kê số lượng hộ gia đình địa bàn xã Đất Cuốc 28 3.1.2 Khối lượng rác thực phẩm phát sinh ấp địa bàn xã Đất Cuốc 28 3.1.2 Thành phần rác thực phẩm phát sinh hộ gia đình địa bàn xã Đất Cuốc 30 3.2 HIỆN TRẠNG THU HỒI RÁC THỰC PHẨM TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẤT CUỐC 33 3.2.1 Khối lượng rác thực phẩm thu hồi cho mục đích tái sử dụng đối tượng hộ gia đình tự thu hồi 33 3.2.2 Khối lượng rác thực phẩm thu hồi cho mục đích tái sử dụng đối tượng người dân xung quanh 35 3.3 HIỆU SUẤT THU HỒI RÁC THỰC PHẨM CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẤT CUỐC 36 3.3.1 Khối lượng rác thực phẩm phát sinh trung bình ngày hộ gia đình địa bàn xã Đất Cuốc 37 3.3.1.1 Thống kê số lượng hộ gia đình địa bàn xã Đất Cuốc 37 3.3.1.2 Khối lượng rác thực phẩm phát sinh 37 3.3.2 Khối lượng rác thực phẩm trung bình ngày 85 hộ gia đình thu hồi địa bàn xã Đất Cuốc 39 3.3.3 Hiệu suất thu hồi rác thực phẩm cho mục đích tái sử dụng 39 3.3.4 Đánh giá hiệu suất thu hồi rác thực phẩm cho mục đích tái sử dụng 40 iv 3.4 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ VÀ NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA RÁC THẢI THỰC PHẨM TỪ CTRSH CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐẤT CUỐC 40 3.4.1 Đánh giá nhận thực ý thức việc xử lý rác thực phẩm người dân địa bàn xã 40 3.4.1.1 Tình hình thu gom, xử lý rác thực phẩm 40 3.5.1.2 Nhận thức hộ gia đình lợi ích rác thực phẩm 44 3.5.2 Nhận xét chung 45 3.5.2.1 Thuận lợi 45 3.5.2.2 Khó khăn 45 3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI ĐỂ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ HƠN RÁC THỰC PHẨM TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐẤT CUỐC 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 4.1 KẾT LUẬN 48 4.2 KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần có khả phân hủy sinh học số chất thải Bảng 2: Dân số địa bàn xã Đất Cuốc .15 Bảng 1: Số lượng hộ gia đình phân theo ngành nghề xã Đất Cuốc 23 Bảng 2: Phân chia đơn vị hành xã Đất Cuốc .24 Bảng 3: Số phiếu phát cho hộ gia đình theo ấp xã Đất Cuốc 25 Bảng 1: Số hộ làm nghề kinh doanh không kinh doanh địa bàn xã Đất Cuốc 28 Bảng 2: Khối lượng rác thực phẩm phát sinh trung bình hộ gia đình ngày ấp địa bàn xã Đất Cuốc 29 Bảng 3: Khối lượng trung bình thành phần rác thực phẩm ngày hộ gia đình địa bàn xã Đất Cuốc 31 Bảng 4: Khối lượng rác thực phẩm trung bình ngày hộ gia đình đối tượng gia đình tự thu hồi 34 Bảng 5: Khối lượng rác thực phẩm thu hồi trung bình ngày hộ gia đình đối tượng hộ gia đình tự thu hồi .34 Bảng 6: Khối lượng rác thực phẩm người dân xung quanh thu hồi 35 Bảng 7: Thống kê số lượng hộ gia đình địa bàn xã Đất Cuốc .37 Bảng 8: Tổng khối lượng rác thực phẩm phát sinh ngày hộ gia đình địa bàn xã Đất Cuốc 38 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý xã Đất Cuốc 16 Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu .20 Hình 1: Biểu đồ biểu thị khối lượng rác thực phẩm phát sinh ngày hộ theo ấp 30 Hình 2: Biểu đồ khối lượng thành phần rác thực phẩm ngày hộ gia đình 32 Hình 3: Biểu đồ khối lượng rác thực phẩm người dân xung quanh 36 Hình 4: Biểu đồ cách thức lưu trữ thu gom rác thực phẩm hộ 41 gia đình 41 Hình 5: Biểu đồ tình hình thu gom rác thực phẩm hộ gia đình 42 Hình 6: Biểu đồ hình thức xử lý rác thực phẩm hộ gia đình .43 Hình 7: Biểu đồ mức độ hiểu biết hộ gia đình lợi ích 44 rác thực phẩm 44 Hình 8: Biểu đồ đóng góp ý kiến hộ gia đình cho chương trình .47 thu mua rác thực phẩm 47 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt C Carbon H Hydro O Oxy N Nito S Lưu huỳnh CTRĐT Chất thải rắn đô thị BCL Bãi chôn lấp WRAP Tổ chức công nhận trách nhiệm sản xuất toàn cầu CO2 Carbon đioxit HKD Hộ kinh doanh HGD Hộ gia đình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng viii TĨM TẮT Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu sống người ngày tăng cao, lượng rác thải ngày nhiều có rác thực phẩm gây ảnh hưởng đến môi trường Việc quản lý rác thực phẩm chưa thực nghiêm ngặt, người dân chưa có ý thức phân loại tai nguồn Vì vậy, đề tài “Khảo sát tình hình phát sinh đề xuất giải pháp quản lý rác thực phẩm từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Đất Cuốc, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” thực nhằm phục vụ cho công tác quản lý rác thực phẩm hiệu góp phần vào việc thu hồi lại thành phần có khả tái sử dụng, tái chế đem lại lợi ích kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Kết đạt sau: Qua khảo sát 85 hộ gia đình làm nghề kinh doanh không kinh doanh với việc sử dụng phương pháp xã hội học để vấn tình hình thu gom, xử lý nhận thức người dân việc phân loại tái sử dụng rác thực phẩm nguồn Bên canh đó, đề tài sử dụng phương pháp định tính định lượng để xác định khối lượng thành phần rác thực phẩm Từ cho thấy, khối lượng rác thực phẩm phát sinh 869.42kg/ngày, khối lượng rác thực phẩm thu hồi 244.59kg/ngày, hiệu suất thu hồi 28.13%, lượng thất thoát 624.83kg/ngày Đề tài đề xuất giải pháp nhằm xử lý hiệu lượng rác thực phẩm phát sinh ngày địa bàn xã Đất Cuốc ix ... Phương Thanh Khảo sát tình hình phát sinh đề xuất giải pháp quản lý rác thực phẩm từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Đất Cuốc, huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương Hộ gia đình Suối Hộ khơng... điểm hộ GVHD: Bùi Phạm Phương Thanh Khảo sát tình hình phát sinh đề xuất giải pháp quản lý rác thực phẩm từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Đất Cuốc, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Tân. .. Thanh Khảo sát tình hình phát sinh đề xuất giải pháp quản lý rác thực phẩm từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Đất Cuốc, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương PHẦN 1: TỔNG QUAN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT