1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SO HOC 6 TIET 5054

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Để viết một tổng đại số đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng với số đối, ta có thể bỏ tất cả các - Giới thiệu cách viết một tổng đại số đơn dấu của phép cộng và dấu gi[r]

(1)Tuần 16 Tiết 50 Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày dạy: 5/12/2012 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức phép trừ hai số nguyên Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào bài tập Thái độ: - Có thái độ cẩn thận tính toán II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, nhóm HS III CHUẨN BỊ: - GV: - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập - HS: - Nghiên cứu bài và làm bài tập đầy đủ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui tắc trừ hai số nguyên - Làm bài 78/63 SBT HS2: Làm bài 50/81 Sgk Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Thực phép tính Bài 51/82 SGK: Tính Bài 51/82 SGK: a) - (7-9) = - [7+ (-9)] GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài = - (-2) - Gọi HS lên bảng trình bày = 5+2=7 Hỏi: Nêu thứ tự thực phép tính? b) (-3) - (4 - 6) HS: Lên bảng thực = (-3) - [4 + (-6)] - Làm ngoặc tròn = (-3) - (-2) = (-3) + = -1 - Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu Bài 52/82 SGK Bài 52/82 SGK Tuổi thọ nhà Bác học GV: Muốn tính tuổi thọ nhà Bác học Acsimet là: Acsimét ta làm nào? (-212) - (-287) HS: Lấy năm trừ năm sinh: = - (212) + 287 = 75 tuổi (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) * Hoạt động 2: Điền số: Bài 53/82 SGK Bài 53/82 SGK: (2) GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV x -2 -9 y -1 15 -x -y -9 -8 -5 -15 * Hoạt động 3: Tìm x Bài 54/82 SGK Bài 54/82 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm a) + x = HS: Thảo luận nhóm x=3-2 GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày x=1 Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm b) x + = nào? x=0-6 HS: Trả lời x = + (- 6) x=-6 c) x + = x=1-7 x = + (-7) * Hoạt động 4: Đúng, sai x=-6 Bài 55/83 SGK: Bài 55/83 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập a) Hồng: đúng - Gọi HS đọc đề và hoạt động nhóm Ví dụ: - (-7) = + = HS: Hoạt động nhóm b) Hoa: sai GV: Hỏi: Hồng: “có thể tìm hai số nguyên mà c) Lan: đúng hiệu chúng lớn số bị trừ” đúng hay (-7) - (-8) = (-7) + = sai? Cho ví dụ minh họa? HS: Đúng Ví dụ: - (-7) = + = GV: Hoa “Không thể tìm hai số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ” đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? HS: Sai GV: Lan “Có thể tìm hai số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ và số trừ” đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? HS: Đúng Ví dụ: (-7) - (-8) = (-7) + = * Hoạt động 5: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56/83 SGK: GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 83 Bài 56/83 SGK: Dùng máy tính bỏ túi tính: a) 169 - 733 = - 564 b) 53 - (-478) = 531 c) - 135 - (-1936) = 1801 (3) SGK - Yêu cầu HS đọc phần khung SGK và sử dụng máy tính bấm theo h]ơngs dẫn, kiểm tra kết Hỏi: Bấm nút +/nhằm mục đích gì? Bấm nào? HS: Nút +/- dấu trừ số nguyên âm, muốn bấm số nguyên âm ta bấm nút phần số trước đến phần dấu sau (tức là bấm nút +/-) - Hướng dẫn hai cách bấm nút tính bài: - 69 - (-9) SGK - Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính bài 56 SGK HS: Thực Củng cố: Từng phần Hướng dẫn nhà: + Ôn quy tắc trừ hai số nguyên + Xem lại các dạng bài tập đã giải + Làm các bài tập 85, 86, 87/64 SGK + Nghiên cứu bài IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Tiết 51 Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 QUI TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc - Biết khái niệm tổng đại số Kỹ năng: - HS vận dụng vào giải bài tập thành thạo Thái độ: - HS tích cực học tập và cẩn thận tính toán II HPƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, nhóm HS III CHUẨN BỊ: (4) GV: - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn bài tập củng cố và ? SGK HS: Nghiên cứu bài và làm bài tập nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - HS: a) Tìm số đối 3; (- 4) ; b) Tính tổng các số đối ; (-4) ; Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1 - Làm ?1 - Gọi HS lên bảng trình bày a) Em hãy tìm số đối ; (-5) và a) + Số đối là - tổng + (- 5) ? + Số đối - là HS: Lên bảng trình bày + Số đối + (- 5) là + Số đối là - - [2 + (-5)] = - (- 3) = (1) + Số đối - là b) Tổng các số đối và + Số đối + (- 5) là - [2 + (-5)] là: = - (- 3) = (1) - + = (2) b) Em hãy so sánh số đối tổng + (- 5) Từ (1) và (2) Kết luận: với tổng các số đối và - ? - [2 + (- 5)] = (- 2) + (*) HS: Tổng các số đối và - là: - + = (2) Từ (1) và (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + (*) GV: Từ bài làm HS (- 3) + + (- 5) = - (1) Em hãy tìm số đối tổng [3 + (- 4) + 5] ? HS: - [3 + (- 4) + 5] = - (2) GV: Em hãy so sánh số đối tổng (-3) + + (-5) với tổng các số đối ; (- 4) ; 5? HS: Từ (1) và (2) - [3 + (- 4) + 5] = - + + (- 5) (**) GV: Từ kết luận trên, em có nhận xét gì? HS: Số đối tổng tổng các số - Làm ?2 đối GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?2 a) - Gọi HS lên bảng trình bày: + (5 - 13) = + (- 8) = - (5) a) Em hãy tính và so sánh kết ? + (5 - 13) = ? + + (-13) = ? HS: + (5 - 13) = + (- 8) = - + + (-13) = 12 + (-13) = - => + (5 - 13) = + + (- 13) b) Em hãy tính và so sánh kết quả? 12 - (4 - 6) = ? 12 - + = ? HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - + (***) GV: Từ câu a + (5 - 13) = + + (- 13) = + - 13 - Vế trái có ngoặc tròn (5 - 13) và đằng trước là dấu “+” - Vế phải không có dấu ngoặc và dấu các số hạng ngoặc không thay đổi Em rút nhận xét gì? HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “+” thì dấu các số hạng ngoặc không thay đổi GV: Từ (*); (**); (***) và kết luận câu b: 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - + - Vế trái có ngoặc tròn (4 - 6) và đằng trước là dấu “-“ - Vế phải không có dấu ngoặc tròn và dấu các số hạng ngoặc đổi dấu Em rút nhận xét gì? HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-“ thì dấu các số hạng ngoặc đổi dấu Dấu “+” thành “-“ và dấu “-“ thành “+” GV: Từ hai kết luận trên, em hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Trình bày ví dụ SGK - Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] và ngược lại thứ tự + + (-13) = 12 + (-13) = => + (5 - 13) = + + (13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - + * Qui tắc: SGK Ví dụ: (SGK) - Làm bài ?3 (6) GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 HS: Thảo luận nhóm GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm * Hoạt động 2: GV: Cho ví dụ và viết phép trừ thành cộng với số đối số trừ - + - = + (-3) + + (-6) - Giới thiệu tổng đại số SGK Tổng đại số: + Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là tổng đại số + Để viết tổng đại số đơn giản, sau chuyển các phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta có thể bỏ tất các - Giới thiệu cách viết tổng đại số đơn dấu phép cộng và dấu giản SGK ngoặc Ví dụ: SGK + Trong đại số có thể: - Giới thiệu tổng đại số ta có thể a) Thay đổi tùy ý vị trí các số biến đổi SGK hạng kèm theo dấu chúng Vdụ 1: a-b-c = -b+a-c = -bc+a Vdụ2: 97-150-47 = 97-47-150 = 50 - 150 = -100 b) Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng cách tùy ý, - Giới thiệu chú ý SGK trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì phải đổi dấu tất các số hạng dấu ngoặc Vd1: a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c Vd2: 284-75-25 = 284(75+25) = 284-100 = 184 + Chú ý SGK Củng cố: - Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc - Cho HS làm bài tập dạng “Đ” ; “S” dấu ngoặc a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12 b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc - Thế nào là tổng đại số - Xem kỹ mục SGK - Làm bài tập 58; 59; 60/85 SGK (7) - Bài tập: 89; 90; 91; 93/65 SBT 1000 - (137 572) + (263 - 291) -329 + (15 - 101) - (25- 440) IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Ngày soạn: 9/12/2012 Tiết 52 Ngày dạy: 11/12/2012 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức Qui tắc dấu ngoặc - Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học tính toán Thái độ: Cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, nhóm HS III CHUẨN BỊ: - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu qui tắc dấu ngoặc - Làm bài 89 a, b/ 65 SBT HS2: - Thế nào là tổng đại số? - Làm bài 90/65 SBT Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Dạng đơn giản biểu thức Bài 58/85 SGK: Bài 58/85 SGK: Đơn giản biểu thức: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề nài a) x + 22 + (-14) + 52 - Hướng dẫn: Viết tổng cho đơn giản, áp = x + 22 - 14 + 52 dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hoán và = x + (22 - 14 + 52) nhóm các số hạng không chứa chữ vào = x + 60 nhóm và tính b) (-90) - (p + 10) + 100 - Gọi hai HS lên bảng trình bày = - 90 - p - 10 + 100 HS: Lên bảng thực = - p + (- 90 - 10 + 100) = - p GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm Bài 90/65 SBT: Bài 90/65 SBT: Đơn giản biểu thức: (8) GV: Cho HS hoạt động theo nhóm a) x + 25 + (-17) + 63 HS: Thảo luận nhóm = x + (25 - 17 + 63) = x + 71 GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày b) (-75) - (p + 20) + 95 HS: Thực yêu cầu GV = -75 - p - 20 + 95 = - p + (- 75 - 20 + 95) = - p GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá và ghi Bài 59/85 SGK: điểm Tính nhanh tổng sau: * Hoạt động 2: Dạng tính nhanh a) (2736 - 75) - 2736 Bài 59/85 SGK: = 2736 - 75 - 2736 GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài = (2736 - 2736) - 75 = -75 - Gọi hai HS lên bảng trình bày b) (-2002) - (57 - 2002) HS: Lên bảng thực = - 2002 - 57 + 2002 GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực = (2002 - 2002) - 57 = - 57 Bài 91/65 SBT: Tính nhanh: HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc; a) (5674 - 97) - 5674 - Thay đổi vị trí các số hạng, = 5674 - 97 - 5674 - Nhóm các số hạng và tính = (5674 - 5674) - 97 = - 97 Bài 91/65 SBT: b) (-1075) - (29 - 1075) GV: Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu đại = - 1075 - 29 + 1075 diện nhóm lên trình bày lời giải = (1075 - 1075) - 29 = - 29 HS: Thực các yêu cầu GV Bài 60/85 SGK: a) (27 + 65) + (346 - 27- 65) * Hoạt động 3: Dạng bỏ dầu ngoặc, = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 tính = (27-27)+(65-65) + 346 = Bài 60/85 SGK: 346 GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) - Yêu cầu HS nêu các bước thực = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc = (42-42) + (17-17) - 69 = - Thay đổi vị trí số hạng 69 - Nhóm các số hạng và tính Bài 92/65 SBT: a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 Bài 92/65 SBT: = (18-18) + (29-29) + 158 GV: Cho HS hoạt động nhóm = 158 - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) các bước thực = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 HS: Thực yêu cầu GV = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135 Củng cố: Từng phần (9) Hướng dẫn nhà: + Ôn lại qui tắc dấu ngoặc + Cách biến đổi các số hạng tổng.24 + Xem lại các dạng bài tập đã giải + Ôn lại phần lý thuyết và bài tập chương I; lý thuyết và bài tập chương II từ bài “Làm quen với số nguyên âm” đến bài “Qui tắc dấu ngoặc” để chuẩn bị tiết 55 - 56 ôn tập thi học kỳ I IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Ngày soạn: 9/12/2012 Tiết 53 Ngày dạy: 12/12/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức tập hợp, các tính chất phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên - Ôn tập các kiến thức tính chất chia hết tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Ôn tập các kiến thức nhân, chia hai lũy thừa cùng số Thứ tự thực các phép tính biểu thức Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài toán Rèn luyện khả hệ thống hóa kiến thức cho HS Thái độ: Cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ:(xen vào bài) Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Câu1:Có cách viết tập GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng hợp? chỗ trả lời Câu 2: Tập hợp A là Câu 1: Có cách viết tập hợp? tập hợp B nào? Tập hợp A Câu 2: Tập hợp A là tập hợp B tập hợp B nào? nào? Tập hợp A tập hợp B nào? Câu 3: Viết tập hợp N, N*? (10) Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ hai tập hợp trên? HS: Trả lời các câu hỏi trên GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập * Hoạt động 2: Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn và nhỏ 15 theo hai cách b) Cho B = {x  N/ < x < 13} Hãy biểu diễn các phần tử tập hợp A ∩ B trên tia số c) Điền ký hiệu  ,  ,  vào ô vuông: A ; 14 B ; {10;11} A;A B Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b? Câu 6: Nêu dạng tổng quát phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng số? HS: Trả lời GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập Yêu cầu HS lên bảng làm bài và nêu các bước thực Bài 2: Tính: a) 23 24 + 23 76 b) 80 - (4 52 - 23) c) 900 - {50 [(20 - 8) : + 4]} HS: Lên bảng thực Câu 7: Nêu các tính chất chia hết tổng Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, ? Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho b) Chia hết cho và c) Chia hết cho 2, 3, 5, Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? Phân tích số lớn thừa số nguyên tố? Cho biết mối quan hệ hai tập hợp trên? Bài tập1: a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14} A = { x  N/ < x < 15} b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} c)  A ; 14  B; {10;11}  A ; A  B Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b? Câu 6: Nêu dạng tổng quát phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng số? Câu 7: Nêu các tính chất chia hết tổng Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, ? Bài 2: Tính: a) 23 24 + 23 76 = 24 + 76 = (24 + 76) = 100 = 800 b) 80 - (4 52 - 23) = 80- (4 25 - 8) = 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = c) 900 - {50 [(20 - 8) : + 4]} = 900 – { 50 [ 16 : + ]} = 900 – {50 [ + 4]} = 900 – { 50 12} = 900 – 600 = 300 Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* (11) Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 11 + 13 19 b) 11 - c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm Câu 10: x  ƯC a, b, c ; và x  BC a, b, c nào ? Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số? Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b) a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho b) Chia hết cho và c) Chia hết cho 2, 3, 5, Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 11 + 13 19 b) 11 - c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 Câu 10: x  ƯC a, b, c x  BC a, b, c nào ? Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số? Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b) Củng cố: Từng phần Hướng dẫn nhà: + Xem lại các bài tập đã giải 27 + Ôn lại kiến thức đã học ƯVLN , BCNN Vận dụng vào các bài toán thực tế + Ôn lại kiến thức số nguyên, cộng, trừ số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc đã học IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Tiết 54 Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy: 12/12/2012 (12) ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học về: - Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối - Các tính chất phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên - Qui tắc bỏ dấu ngoặc Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế Thái độ: Cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi ôn tập - Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ:(xen vào bài) Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Bài 1: Một số sách xếp GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập thành bó, bó Bài 1: quyển, 15 Theo đề bài: Số sách phải là gì 6; 8; để vừa đủ Tính số 15? sách đó Biết số sách HS: Số sách là bội chung 6; 8; 15 khoảng từ 200 đến 300 GV: Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại quyển? diện nhóm lên bảng trình bày Bài 2: Một lớp học gồm 42 Bài 2: nam và 60 nữ, chia thành các Theo đề bài: Số tổ phải là gì 42 và 60? tổ cho số nam và số nữ HS: Số tổ là ước chung 42 và 60 tổ Có thể HS: Hoạt động nhóm giải bài tập trên chia lớp đó nhiều thành GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng bao nhiêu tổ để số nam và số chỗ trả lời nữ chia cho các tổ? Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho Câu 1: Viết tập hợp Z các số biết mối quan hệ các tập hợp N, N*, Z nguyên? Cho biết mối quan Câu 2: Giá trị tuyệt đối a là gì? Nêu hệ các tập hợp N, N*, Z (13) qui tắc tìm giá trị tuyệt đối a, số nguyên âm, số nguyên dương? Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm? Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Câu 5: Phép cộng các số nguyên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? HS: Trả lời * Hoạt động 2: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập Yêu cầu HS lên bảng trình bày Bài tập 3: Tính: 1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 3) 62 - - 82  ; 4) (-125) + 55  5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9) Bài 4: Bỏ dấu ngoặc tính 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147) Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: 1) -15 + x = - 2) 35 – x = -12 – 3) x = 11 (x > 0) 4) x = 13 (x < 0) 5) 11x – 7x + x = 325 Câu 2: Giá trị tuyệt đối a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối a, số nguyên âm, số nguyên dương? Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm? Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Câu 5: Phép cộng các số nguyên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? Bài tập 3: Tính: 1/ (-25) + (-5) 2/ (-25) + 3/ 62 - - 82  4/ (-125) + 55  5/ (-15) - 17 6/ (-4) - (5 - 9) Bài 4: Bỏ dấu ngoặc tính 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147) Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: Củng cố: Từng phần Hướng dẫn nhà: + Xem lại các dạng bài tập đã giải.21 + Ôn kỹ các kiến thức đã học Chuẩn bị thi Học kỳ I IV RÚT KINH NGHIỆM: (14)

Ngày đăng: 21/06/2021, 17:41

w