Huong dan bien soan de kiem tra mon Cong Nghe

135 10 0
Huong dan bien soan de kiem tra mon Cong Nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định hình thức đề kiểm tra Để xác định các hình thức kiểm tra phù hợp với nội dung môn học Công nghệ cấp THPT giáo viên cần phải nắm vững một số nội dung cơ bản sau: - Xuất phát từ đ[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Tháng -2012 (2) Néi dung Phần Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Phần Biên soạn đề kiểm tra môn công nghÖ Phần Híng dÉn x©y dùng th viÖn c©u hái bµi tËp (3) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: Đảm bảo tính khách quan, chính xác Đảm bảo tính toàn diện Đảm bảo tính hệ thống Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đảm bảo tính công (4) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá 1.1 Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ các cấp QLGD 1.2 Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, là GV cùng môn 1.3 Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH và KTĐG 1.4 Đổi KT-ĐG phải đồng với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học 1.5 Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH 1.6 Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (5) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Một số nhiệm vụ đạo đổi KTĐG 2.1 Các công việc cần tổ chức thực a) Các cấp QLGD và các trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG năm học b) Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV d) Về đạo các quan quản lý GD và các trường (6) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Một số nhiệm vụ đạo đổi KTĐG 2.2 Phương pháp tổ chức thực a) Công tác đổi KT-ĐG là nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG c) Tổ chức các đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG các trường (7) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Một số nhiệm vụ đạo đổi KTĐG 2.3 Tr¸ch nhiÖm tæ chøc thùc hiÖn - Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o; - Nhµ trêng; - Tæ chuyªn m«n; - Gi¸o viªn (8) PhÇn thø hai BI£N SO¹N §Ò KIÓM TRA M¤N C¤NG NGHÖ ë CÊP THCS I Hớng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghÖ ë cÊp THCS 1.1 Khái quát kiểm tra, đánh giá môn Công nghÖ 1.2 Mô tả cấp độ t 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghÖ II VÝ dô minh häa (9) I Hớng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ ë cÊp THCS 1.1 Khái quát kiểm tra, đánh giá môn Công nghÖ - KTĐG nhằm nhận định thực trạng và định hớng ®iÒu chØnh - ViÖc KT§G hiÖn vÉn cßn phô thuéc vµo chñ quan GV, cha đánh giá đợc tổng thể, ch a đánh giá đợc theo mục tiêu chuẩn kiến thøc, kÜ n¨ng m«n häc - Để đổi KTĐG, giáo viên cần có kĩ xây dùng th viÖn (ng©n hµng) c©u hái vµ biªn so¹n đề (10) I Hớng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ ë cÊp THCS 1.2 Mô tả cấp độ tư Trước đây sử dụng cách chia Bloom, chia mục tiêu kiến thức mức: Biết, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá Hiện nay, giáo dục phổ thông sử dụng cách chia NIKO, chia mức, gọi là các cấp độ tư duy: Biết, Hiểu, Vận dụng cấp độ thấp và Vận dụng cấp độ cao (11) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Tháng -2012 (12) Néi dung Phần Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Phần Biên soạn đề kiểm tra môn công nghÖ Phần Híng dÉn x©y dùng th viÖn c©u hái bµi tËp (13) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: Đảm bảo tính khách quan, chính xác Đảm bảo tính toàn diện Đảm bảo tính hệ thống Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đảm bảo tính công (14) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá 1.1 Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ các cấp QLGD 1.2 Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, là GV cùng môn 1.3 Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH và KTĐG 1.4 Đổi KT-ĐG phải đồng với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học 1.5 Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH 1.6 Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (15) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Một số nhiệm vụ đạo đổi KTĐG 2.1 Các công việc cần tổ chức thực a) Các cấp QLGD và các trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG năm học b) Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV d) Về đạo các quan quản lý GD và các trường (16) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Một số nhiệm vụ đạo đổi KTĐG 2.2 Phương pháp tổ chức thực a) Công tác đổi KT-ĐG là nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG c) Tổ chức các đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG các trường (17) PhÇn thø nhÊt Định hớng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Một số nhiệm vụ đạo đổi KTĐG 2.3 Tr¸ch nhiÖm tæ chøc thùc hiÖn - Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o; - Nhµ trêng; - Tæ chuyªn m«n; - Gi¸o viªn (18) PhÇn thø hai BI£N SO¹N §Ò KIÓM TRA M¤N C¤NG NGHÖ ë CÊP THCS I Hớng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghÖ ë cÊp THCS 1.1 Khái quát kiểm tra, đánh giá môn Công nghÖ 1.2 Mô tả cấp độ t 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghÖ II VÝ dô minh häa (19) I Hớng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ ë cÊp THCS 1.1 Khái quát kiểm tra, đánh giá môn Công nghÖ - KTĐG nhằm nhận định thực trạng và định hớng ®iÒu chØnh - ViÖc KT§G hiÖn vÉn cßn phô thuéc vµo chñ quan GV, cha đánh giá đợc tổng thể, ch a đánh giá đợc theo mục tiêu chuẩn kiến thøc, kÜ n¨ng m«n häc - Để đổi KTĐG, giáo viên cần có kĩ xây dùng th viÖn (ng©n hµng) c©u hái vµ biªn so¹n đề (20) I Hớng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ ë cÊp THCS 1.2 Mô tả cấp độ tư Trước đây sử dụng cách chia Bloom, chia mục tiêu kiến thức mức: Biết, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá Hiện nay, giáo dục phổ thông sử dụng cách chia NIKO, chia mức, gọi là các cấp độ tư duy: Biết, Hiểu, Vận dụng cấp độ thấp và Vận dụng cấp độ cao (21) Theo Tài liệu KT ĐG môn Công nghệ THCS theo chuẩn - 2010 Mục tiêu kiến thức (Nhận thức) Mục tiêu kĩ (Hành động) Mục tiêu thái độ (Tình cảm) Biết, nhận biết, nhớ Bât chước, làm theo Định hướng, tiếp nhận Hiểu, thông hiểu Thao tác, làm Đáp ứng, phản ứng Áp dụng, vận dụng Chính xác Chấp nhận Phân tích Biến hóa, phân chia hành động Tổ chức, chuyển hóa Tổng hợp Thành thạo, Kĩ xảo Chuẩn định, đánh giá Đánh giá (22) Bảng tóm tắt loại và mức độ mục tiªu d¹y häc (Theo Bloom) MT KiÕn thøc MT KÜ n¨ng MT Thái độ BiÕt Bắt chớc đợc ChÊp nhËn HiÓu Làm đợc Hëng øng VËn dông Thµnh th¹o §¸nh gi¸ Ph©n tÝch KÜ x¶o Chủ động thực Tæng hîp S¸ng t¹o Thµnh thãi quen §¸nh gi¸ (23) møc môc tiªu kiến thức Biết: Ngời học nhận biết và nhớ lại đợc thông tin đã đợc học; cần nhắc lại các kiÖn, hiÖn tîng, mµ kh«ng cÇn gi¶i thÝch Hiểu: Ngời học nắm đợc ý nghĩa tài liệu Điều đó thông qua các khả nh: có thể chuyển tải tµi liÖu tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c, cã thÓ gi¶i thÝch hoÆc tãm t¾t tµi liÖu, cã thÓ diÔn gi¶i, m« tả, đợc các thông tin đã thu thập đợc, qua đó thÓ hiÖn n¨ng lùc hiÓu biÕt cña hä Vận dụng: Ngời học sử dụng các thông tin đã thu đợc để giải tình khác với tình đã biết (24) møc môc tiªu kiến thức Ph©n tÝch: ngêi häc biÕt t¸ch c¸i tæng thÓ thµnh các phận, thấy đợc mối quan hệ các phận, biết sử dụng các thông tin để phân tích Tổng hợp: ngời học biết kết hợp các phận để t¹o thµnh mét tæng thÓ míi tõ tæng thÓ cò Møc này đòi hỏi ngời học có khả phân tích đôi víi tæng hîp, b¾t ®Çu thÓ hiÖn tÝnh s¸ng t¹o cña c¸ nh©n Đánh giá: Đòi hỏi ngời học có hành động hợp lí định, so sánh, phê phán, đánh giá hay chän läc trªn c¬ së c¸c tiªu chÝ; cã kh¶ n¨ng tổng hợp để đánh giá (25) møc môc tiªu kÜ n¨ng Bắt chớc đợc: Quan sát các thao tác, các hoạt động mẫu thực theo cách máy móc, thụ động Làm đợc: Tự hoàn thành đạt yêu cầu công việc nào đó theo hớng dẫn Thành thạo: Tự hoàn thành đạt yêu cầu công việc nào đó cách thục, không cần hớng dÉn Kĩ xảo: Tự hoàn thành đạt yêu cầu công việc nào đó với các thao tác chuẩn xác và thôc, hÇu nh kh«ng cÇn cã sù ®iÒu khiÓn cña trÝ ãc S¸ng t¹o: Tự hoµn thµnh c«ng viÖc víi chÊt lîng, sè lîng, hiÖu qu¶ cao h¬n hoÆc cã c¶i tiÕn vÒ qui tr×nh thùc hiÖn v.v (26) mức mục tiêu thái độ Chấp nhận: Thừa nhận cách thụ động nhng không phản kháng, chống đối Hëng øng: Thõa nhËn mét c¸ch tÝch cùc, cã quan tâm đến vấn đề Đánh giá: Đã nhập cuộc, có nhận xét vấn đề đợc đặt Cam kÕt thùc hiÖn: Thùc hiÖn mét c¸ch chñ động, tự nguyện Thµnh thãi quen: §· trë thµnh t¸c phong, lèi sèng cña b¶n th©n (27) 1.2 Mô tả cấp độ t (Theo NIKO) A NhËn biÕt / BiÕt - Nhí c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n, cã thÓ nªu lªn hoÆc nhận chúng đợc yêu cầu - Các hoạt động tơng ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, - Các động từ tơng ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tªn, giíi thiÖu, chØ ra, Ví dụ: Gọi tên dụng cụ để gia công khí; nêu định nghĩa động đốt trong; nhớ đợc ký hiệu c¸c lo¹i ®iÖn trë; kÓ tªn c¸c khèi m¸y t¨ng ©m (28) 1.2 Mô tả cấp độ t (Theo NIKO) B – Th«ng hiÓu / HiÓu - HiÓu c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vµ cã thÓ vËn dông chóng chúng đợc thể theo các cách tơng tự nh cách GV đã giảng nh các ví dụ tiêu biểu chóng trªn líp häc - Các hoạt động tơng ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy đợc ví dụ theo c¸ch hiÓu cña m×nh… - Các động từ tơng ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi… Ví dụ: Giải thích đợc nguyên lý làm việc ĐCĐT; giải thích nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lu (29) 1.2 Mô tả cấp độ t (Theo NIKO) C Vận dụng cấp độ thấp - HS có thể hiểu đợc khái niệm cấp độ cao thông hiểu, tạo đợc liên kết logic các khái niệm và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã đ îc tr×nh bµy gièng víi bµi gi¶ng cña GV hoÆc SGK - Các hoạt động tơng ứng là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề.), sắm vai và đảo vai trò, - Các động từ tơng ứng có thể là: thực hiện, giải quyết, minh häa, tÝnh to¸n, diÔn dÞch, bµy tá, ¸p dông, ph©n lo¹i, söa đổi, đa vào thực tế, chứng minh, ớc tính, vận hành Ví dụ: Tính toán đợc chi phí kinh doanh; Giải thích vì xilanh cña ĐC lµm m¸t b»ng KK cÇn cã c¸nh t¶n nhiệt; Giải thích và sử dụng đợc các thông số trên linh kiện ®iÖn tö (30) 1.2 Mô tả cấp độ t (Theo NIKO) D – Vận dụng cấp độ cao - HS có thể sử dụng các khái niệm môn học - chủ đề để giải các vấn đề mới, không giống với điều đã đợc học SGK Đây là vấn đề giống với c¸c t×nh huèng häc sinh sÏ gÆp ph¶i ngoµi x· héi - Cấp độ này có thể coi là tổng hòa cấp độ Phân tích, Tæng hîp vµ §¸nh gi¸ theo b¶ng ph©n lo¹i cña Bloom - Các hoạt động tơng ứng: thiết kế, đặt kế hoạch sáng t¸c; biÖn minh, phª b×nh hoÆc rót kÕt luËn; t¹o s¶n phÈm míi - Các động từ tơng ứng: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra, Ví dụ: Thiết kế hộp đồ dùng học tập; Thiết kế sơ đồ dây mét m¹ch ®iÖn tö; (31) Tóm tắt mô tả cấp độ t NIKO Cấp độ MT Mô tả cấp độ t Nhớ/Biết HS nhớ khái niệm chủ đề và có thể nêu nhận các khái niệm yêu cầu Hiểu HS hiểu các khái niệm và có thể sử dụng câu hỏi đặt gần với các ví dụ HS đã học trên lớp Vận HS vượt qua cấp độ hiểu đơn và có thể sử dụng các khái dụngcấp niệm chủ đề các tình tương tự không độ thấp hoàn toàn giống tình đã gặp trên lớp Vận HS có khả sử dụng các khái niệm để giải dụngcấp vấn đề không quen thuộc chưa học độ cao trải nghiệm trước đây, có thể giải các kĩ và kiến thức đã dạy mức độ tương đương Các vấn đề này tương tự các tình thực tế học sinh gặp ngoài môi trường lớp học (32) Các phơng pháp kiểm tra đánh giá Các phơng pháp kiểm tra đánh giá KiÓm tra b»ng quan s¸t Quan s¸t thêng xuyªn Quan s¸t sù tr×nh diÔn cña häc sinh Bµi viÕt Tr¾c nghiÖm tù luËn TiÓu luËn LuËn v¨n KiÓm tra KiÓm tra viÕt vấn đáp Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan NhiÒu lùa chän VÊn đáp §óng - Sai thuÇn tuý VÊn đáp kÕt hîp GhÐp đôi §iÒn khuyÕt (33) S¬ lîc u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña c¸c ph¬ng ph¸p KT§G Ph¬ng ph¸p ¦u ®iÓm vµ ph¹m vi sö dông H¹n chÕ Quan s¸t §¸nh gi¸ kÜ n¨ng TÝnh chñ quan cao Cã thÓ cÇn ph¬ng tiÖn hç trî Vấn đáp §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kh¶ TÝnh diễn đạt, lập luận, trí cao th«ng minh TNTL (Tù luËn) §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kh¶ TÝnh chñ quan diễn đạt, lập luận, trí cao Dễ đề, th«ng minh khã chÊm chñ quan TNKQ §¸nh gi¸ kiÕn thøc, trÝ TÝnh kh¸ch quan (Trắc nghiệm) thông minh, phạm vi đánh cao Khó đề, gi¸ réng dÔ chÊm (34) MỘT SỐ LƯU Ý VỀ SỬ DỤNG THUẬT NGỮ - Trong đời sống xã hội, tên gọi số đối tượng (sự vật, tượng) có thể khác theo vùng miền - Trong lí luận kiểm tra, đánh giá có thể có cách hiểu khác Ví dụ các thuật ngữ: Kiểm tra, đánh giá, trắc nghiệp, hình thức, phương pháp,… (35) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ - Chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách giáo viên, hướng dẫn thực chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng, hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn, hướng dẫn giảm tải v.v - Quy trình: bước (36) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra m«n C«ng nghÖ Bớc Xác định mục đích đề kiểm tra Bớc Xác định hình thức đề kiểm tra Bíc Thiết lập ma trận đề kiểm tra (gåm bíc nhá) Bíc Biªn so¹n c©u hái theo ma trËn Bớc Xây dựng hớng dẫn chấm (đáp án) và thang ®iÓm Bớc Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra (37) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, phần hay học kì, năm hay cấp học Khi biên soạn đề kiểm tra cần vào số vấn đề chính sau: - Mục đích, yêu cầu cụ thể việc kiểm tra; - Chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Công nghệ THPT; - Thực tế học tập học sinh; - Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho môn Công nghệ (38) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Để xác định các hình thức kiểm tra phù hợp với nội dung môn học Công nghệ cấp THPT giáo viên cần phải nắm vững số nội dung sau: - Xuất phát từ đặc điểm môn học Công nghệ, giáo viên cần xác định các hình thức kiểm tra: + Kiểm tra lý thuyết; + Kiểm tra thực hành; + Kiểm tra lý thuyết kết hợp với kiểm tra thực hành; + Kiểm tra qua thu hoạch tổ chức tham quan - Căn vào quy định Bộ GDĐT Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 để xác định các loại bài kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra cuối năm học (39) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận Đề kiểm tra trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức tự luận và trắc nghiệp khách quan: (Trong đề kiểm tra có câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan) (40) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra tự luận: 1.1 Ưu điểm: - Phù hợp với thói quen GV, HS; - Dễ đề, có thể đề dạng ”đóng” “mở”; - HS phải nắm vững kiến thức làm bài; - Có thể đánh giá kiến thức, kỹ và thái độ; - Dễ dàng đánh giá tư sáng tạo việc vận dụng kiến thức 1.2 Hạn chế: - Khó bao quát phạm vi rộng kiến thức chương trình; - Người làm bài dễ nhìn bài trao đổi với người khác; - Độ chính xác tùy thuộc vào chủ quan GV chấm; - Khó có thể tự động hóa việc chấm bài (41) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra trắc nghiệm (TNKQ) 2.1 Ưu điểm: - Có thể bao quát phạm vi rộng kiến thức môn học; - Hạn chế chép bài trao đổi làm bài; - Dễ chấm bài, có thể chấm bài phương tiện đại; - Độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng đề 2.2 Hạn chế: - Chưa phù hợp với thói quen giáo viên đề; - Người làm bài có thể đoán kết quả; - Khó đề, là đề dạng “mở” để học sinh vận dụng; - Dễ kiểm tra kiến thức, khó kiểm tra kỹ năng, khó đánh giá tính sáng tạo việc vận dụng kiến thức (42) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức tự luận và TNKQ - Mỗi hình thức đề kiểm tra có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý các hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập HS chính xác - Kết hợp tự luận và TNKQ tận dụng ưu điểm hai hình thức - Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên đề khác cho HS làm bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần TNKQ trước, thu bài cho HS làm phần tự luận (43) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nếu dùng loại TNTL và TNKQ thì cột tách làm Tên Chủ đề Chủ đề Nhận biết Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Thông hiểu (Ch) Vận dụng Thấp Cao (Ch) (Ch) Cộng (Ch) Số câu Số điểm lệ % … Số câu Tỉ Số điểm … Tổng số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu điểm= % … … … Số câu Số điểm Số câu Số điểm … Số câu Số điểm (44) VÍ DỤ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Chủ đề Phân loại đồ dùng điện Biết Giải thích Phân loại để được các phân loại để phân nhóm đồ nhóm đồ loại nhóm dùng điện dùng điện đồ dùng dựa vào điện dựa nguyên trên sở tắc làm nguyên tắc việc làm việc … … … … Cộng Cao … … (45) VẬN DỤNG KHI LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Chủ đề (SỐ TIẾT) Số câu Số điểm Tỉ lệ % … Tổng số câu Chuẩn Nhận Thông KT, KN biết hiểu Mục tiêu Vận dụng Thấp Cao Cộng (46) VÍ DỤ Tên Chủ đề Chuẩn KT, KN Mục tiêu Nhận biết Chủ đề 1: - Hiểu đặc điểm, cấu tạo, số yêu cầu kĩ thuật mạng điện nhà; chức năng, cấu tạo, nguyên lí làm việc các thiết bị lấy điện, đóng- cắt, bảo vệ mạch điện - Biết khái niệm, cách vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện đơn giản - Hiểu cách thiết kế mạch điện đơn giản - Biết khái niệm, cách vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện đơn giản Mạng điện nhà Thông hiểu Vận dụng Thấp - Hiểu đặc điểm, cấu tạo, số yêu cầu kĩ thuật mạng điện nhà; chức năng, cấu tạo, nguyên lí làm việc các thiết bị lấy điện, đóngcắt, bảo vệ mạch điện - Hiểu cách thiết kế mạch điện đơn giản Cao (47) SG (48) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bớc Thiết lập ma trận đề kiểm tra (gồm bớc nhỏ) B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chơng ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ t duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (néi dung, ch¬ng ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chơng ) tơng øng víi tØ lÖ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm và định số câu hỏi cho chuÈn t¬ng øng; B7 TÝnh tæng sè ®iÓm vµ tæng sè c©u hái cho mçi cét; B8 TÝnh tØ lÖ % tæng sè ®iÓm ph©n phèi cho mçi cét; B9 §¸nh gi¸ l¹i ma trËn vµ chØnh söa nÕu thÊy cÇn thiÕt (49) Những điểm cần lưu ý thiÕt lËp ma trận đề kiểm tra Lựa chọn và phân bố các chuẩn cho phù hợp với chương trình - Chuẩn chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng chương trình môn học: có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều và làm sở để hiểu các chuẩn khác - Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá - Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ và chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều (50) Những điểm cần lưu ý thiÕt lËp ma trận đề kiểm tra Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) phù hợp với chương trình Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình và thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (51) Những điểm cần lưu ý thiÕt lËp ma trận đề kiểm tra Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, lực học sinh - Căn vào số điểm đã xác định B5 để định số điểm và câu hỏi tương ứng, đó câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm - Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp (52) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bíc Biªn so¹n c©u hái theo ma trËn Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm b¶o nguyªn t¾c: lo¹i c©u hái, sè c©u hái vµ néi dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, kh¸i niÖm Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lợng tốt, cần biªn so¹n c©u hái tho¶ m·n c¸c yªu cÇu: a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan b Các yêu cầu câu hỏi tự luận (53) Các yêu cầu chung câu hỏi tự luận vµ tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; (54) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn SGK; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu HS; 6) Câu nhiễu phải hợp lý HS không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch HS; 8) Đáp án đúng câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng các câu hỏi khác bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống và phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa phương án “Tất các đáp án trên đúng” “không có phương án nào đúng” (55) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể: - Câu dẫn loại câu nhiều lựa chọn thường là câu hỏi câu bỏ lửng tạo sở cho phần lựa chọn - Câu dẫn loại câu đúng – sai thường là câu phát biểu trọn vẹn - Loại câu ghép đôi thường không có câu dẫn - Loại câu điền khuyết thường câu dẫn là câu nhiều câu trọn vẹn bỏ khuyết số từ đó Chú ý: Tránh nhầm lẫn câu dẫn và câu hướng dẫn cách làm bài (56) a Các yêu cầu câu hỏi tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; - Câu dẫn loại câu nhiều lựa chọn thường là câu hỏi câu bỏ lửng tạo sở cho phần lựa chọn Ví dụ: Phương pháp gia công nào sau đây không chế tạo phôi từ vật liệu có tính dẻo kém (câu hỏi): A - Phương pháp đúc B - Phương pháp rèn C - Phương pháp hàn D - Phương pháp tiện (57) a Các yêu cầu câu hỏi tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; - Câu dẫn loại câu nhiều lựa chọn thường là câu hỏi câu bỏ lửng tạo sở cho phần lựa chọn Ví dụ: Khi tiện khỏa mặt đầu, chuyển động dao tiện là (câu bỏ lửng): A - chuyển động dao dọc B - chuyển động dao ngang C - chuyển động từ vào vật liệu quá cứng D - chuyển động dao phối hợp (58) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan - Câu dẫn loại câu đúng – sai thường là câu phát biểu trọn vẹn Ví dụ: Khoanh vào chữ Đ em cho là đúng, khoanh vào S em cho là sai câu sau: (câu hướng dẫn): Điện tiêu thụ lớn khả cung cấp điện các nhà máy điện không đáp ứng đủ, điện áp mạng điện giảm, gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc thiết bị, đồ dùng điện Đ S (59) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan - Loại câu ghép đôi thường không có câu dẫn Ví dụ: Hãy ghép nối các cụm từ cột B vào sau cụm từ cột A thành cặp cho phù hợp (câu hướng dẫn) A B Đường chân ren và A- vẽ nét vòng tròn đáy ren liền đậm Đường bao khuất B- vẽ nét đứt Đường đỉnh ren, C- vẽ nét giới hạn ren , vòng liền mảnh tròn đỉnh ren Đối với ren trục D- đường đỉnh ren nằm ngoài Đối với ren lỗ E- đường đỉnh ren nằm (60) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan - Câu dẫn loại câu điền khuyết thường là câu nhiều câu trọn vẹn bỏ khuyết số từ cụm từ đó Ví dụ: Hãy điền các từ vào chỗ trống cho thích hợp (câu hướng dẫn) Mặt cắt rời vẽ hình chiếu, đường mặt cắt rời vẽ nét ; mặt cắt rời đặt hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu nét (61) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan - Loại câu điền khuyết thường câu dẫn là câu nhiều câu trọn vẹn bỏ khuyết số từ đó Ví dụ: Hãy điền các từ vào chỗ trống cho thích hợp Mặt cắt rời vẽ ngoài hình chiếu, đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm; mặt cắt rời đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh (62) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan Chú ý: Tranh nhầm lẫn câu dẫn và câu hướng dẫn cách làm bài Ví dụ số dạng câu hướng dẫn: - Hãy chọn và đánh dấu tích vào ô trống đáp án đúng - Khoanh vào chữ Đ đúng, chữ S sai các câu sau: - Hãy lựa chọn các cụm từ cột B cho phù hợp với cột A - Điền công việc còn thiếu quá trình đúc khuôn cát vào sơ đồ sau theo đúng trình tự: (63) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 4) Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn SGK; Ví dụ: Sự làm việc chúng dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ (Trích nguyên văn) A - Đúng; B - Sai (64) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 4) Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn SGK; Ví dụ: (Trích nguyên văn) Nguyên văn SGK Công nghệ là: ”Máy điện xoay chiều pha làm việc với dòng điện xoay chiều pha Sự làm việc chúng dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ” Phải chỉnh sửa lại câu trên là: Sự làm việc máy điện xoay chiều pha dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ (65) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu HS; Ví dụ: Máy tự động là máy làm công việc mà không cần tham gia người A – Đúng B – Sai Cầu dẫn hướng thực nhiệm vụ hướng dẫn Đúng hay sai ? A – Đúng B – Sai Cầu dẫn hướng chủ động thực nhiệm vụ hướng dẫn Đúng hay sai ? A – Đúng B – Sai (66) 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu HS Câu Mô tả nào đây đúng với nguyên lý làm việc máy biến áp? (Trang 60 – Tài liệu) Khoanh vào câu trả lời đúng các câu trả lời đây A- Khi cho dòng điện chạy vào cuộn sơ cấp, đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có nhờ có điện áp U1 đầu cuộn thứ cấp có điện áp U2 B- Khi đóng điện, cuộn sơ cấpcó dòng điện và đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có cảm ứng điên từ cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, đầu cuộn thứ cấp có điện áp U2 C- Khi cho dòng điện chạy vào cuộn sơ cấp, đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có nhờ có hệ số biến áp k , đầu cuộn thứ cấp có điện áp U2 D- Khi đóng điện, cuộn sơ có dòng điện và đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có nhờ có liên hệ điện đầu cuộn thứ cấp có điện áp U2 (67) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 6) Câu nhiễu phải hợp lý HS không nắm vững kiến thức; Ví dụ: Câu nhiễu không đảm bảo yêu cầu: Vật liệu dẫn điện tốt là: A – Gỗ khô; B – Cao su; C – Đồng; D – Nhựa dẻo Không có câu chọn: Hình hộp chữ nhật bao hình gì? A- Hình tam giác B- Hình chữ nhật C- Hình đa giác phẳng D- Hình bình hành (68) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch HS; Ví dụ: Một loại động đốt gọi là động Diezen vì nó ông Diezen phát minh ra, còn loại xe tự chạy gọi là ô tô vì nó ông Ôtto phát minh A – Đúng B – Sai Định luật Niutơn Niutơn phát minh ra, còn truyền lực cacdang ông Cacdang phát minh A – Đúng B – Sai Áp suất xilanh cuối kì nạp: A- Lớn áp suất khí trời; B- Nhỏ áp suất khí trời; C- Bằng áp suất khí trời; D- Tùy thuộc loại động (69) 8) Đáp án đúng câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng các câu hỏi khác bài kiểm tra; Câu Trong các mối ghép sau mối ghép nào là mối ghép có thể tháo rời ? Em hãy chọn đáp án đúng: A- Mối ghép ren B- Mối ghép hàn C- Mối ghép đinh tán D- Mối ghép gò gấp mép Câu Mối ghép nào có thể tháo rời các chi tiết khỏi mà giữ nguyên hình dạng ban đầu ? Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng A- Mối ghép ren B- Mối ghép hàn C- Mối ghép đinh tán D- Mối ghép gò gấp mép (70) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 9) Phần lựa chọn phải thống và phù hợp với nội dung câu dẫn; Điều này thường xảy chỗ trống câu điền khuyết có thể điền nhiều từ khác Ví dụ: - Qui chế này qui định việc tổ chức thi, kiểm tra quá trình đào tạo và công nhận cho trình độ bậc trung cấp, trình độ bậc cao đẳng, trình độ bậc đại học, hệ chức sinh viên, học sinh, ngời thiểu số (sau đây gäi chung lµ nh÷ng ngêi häc) Qui chế này qui định việc tổ chức thi, kiểm tra quá trình học nghề và công nhận tốt nghiệp trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề, trình độ sơ cấp nghề hệ chính qui sinh viên, học sinh, ngời học nghề (sau ®©y gäi chung lµ ngêi häc nghÒ) (71) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiÖm kh¸ch quan 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, chính xác nhất; Ví dụ: Câu có nhiều câu chọn: Vật liệu dẫn điện tốt là: A – Vàng; B – Bạc; C – Đồng; D – Nhôm Câu không có câu chọn: Loại bánh nào sử dụng truyền lực: A- Răng thẳng; B- Răng nghiêng; C- Răng cong; D- Răng chữ V (72) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm kh¸ch quan 11) Không đưa phương án “Tất các đáp án trên đúng” “không có phương án nào đúng” Ví dụ: Những thiết bị nào đây thuộc đồ dùng điện loại điện cơ: A- Quạt điện B- Động điện pha C- Động máy tiện D- Cả ba phương án trên Trên ô tô, động có thể bố trí ở: A- Trước xe B- Sau xe C- Gầm xe D- Không có phương án nào đúng (73) b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung và cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức HS; 7) Yêu cầu HS phải hiểu nhiều là ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến HS; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm mình thì cần nêu rõ: bài làm HS đánh giá dựa trên lập luận logic mà HS đó đưa để chứng minh và bảo vệ quan điểm mình không đơn là nêu quan điểm đó (74) b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình mới; Ví dụ: Sau giảng xong nguyên lí làm việc bàn là, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trình bày nguyên lí làm việc bếp điện Sau giảng xong bài hệ thống bôi trơn (GV chuyển sơ đồ SGK sơ đồ khối), GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vẽ sơ đồ khối hệ thống làm mát nước (75) b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 4) Câu hỏi thể rõ nội dung và cấp độ tư cần đo; Ví dụ 1: Với mục tiêu: Hiểu nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất, có thể câu hỏi sau: - Tại gọi phương pháp chiếu góc thứ là loại phương pháp hình chiếu vuông góc ? (76) VÝ dô 2: X©y dùng c©u hái cho bµi - H×nh chiÕu vu«ng gãc, m«n C«ng nghÖ 11 Môc tiªu C©u hái Hiểu đợc nội dung Tại gọi phơng pháp chiếu cña ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø gãc thø nhÊt lµ lo¹i ph¬ng ph¸p nhÊt h×nh chiÕu vu«ng gãc Hiểu đợc nội dung Trình bày điểm giống và cña ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø kh¸c chñ yÕu gi÷a PPCG vµ ba PPCG 3 Biết đợc vị trí các hình Nêu vị trí hình chiếu cạnh và chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng h×nh chiÕu b»ng so víi vÞ trÝ h×nh ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt chiếu đứng sử dụng PPCG Biết đợc vị trí các hình Nêu vị trí hình chiếu cạnh và chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng h×nh chiÕu b»ng so víi vÞ trÝ h×nh ph¸p chiÕu gãc thø ba chiếu đứng sử dụng PPCG (77) b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; Ví dụ: - Hãy so sánh phương pháp gia công tiện và rèn theo số tiêu chí chất lượng sản phẩm, lượng dư gia công, - Hãy so sánh hai phương pháp làm mát động (thiếu hướng dẫn cách thực hiện) (78) b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức HS; Ví dụ: - Mạng điện nhà nước ta có cấp điện áp là: A- 110 V B- 127 V C- 220 V D- 250 V (79) b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 7) Yêu cầu HS phải hiểu nhiều là ghi nhớ khái niệm, thông tin; Ví dụ: - Tại tàu thủy và máy bay lại không sử dụng động điện làm nguồn động lực? (80) b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến HS; VÝ dô: C©u kh«ng giíi h¹n ph¹m vi gi¶i quyÕt râ rµng: Tr×nh bµy nguyªn lÝ lµm viÖc cña đồ dïng ện loại điện Trong ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt, c¸c mÆt phẳng chiếu có vị trí nh nào vật thể? (81) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bớc Xây dựng hớng dẫn chấm (đáp án) và thang ®iÓm a §Ò kiÓm tra tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia cho tæng sè c©u hái (82) Công thức qui điểm bài thi trắc nghiệm khách quan thang điểm 10 C¸ch 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng đợc điểm, câu trả lời sai đợc ®iÓm Sau đó qui điểm học sinh thang điểm 10 theo c«ng thøc sau: 10.X Điểm bài thi = Xmax đó X : là số điểm đạt HS; Xmax: là tổng số điểm đề (83) Công thức qui điểm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thang điểm 10 Ví dụ : Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời đúng điểm, HS làm đúng 32 câu thì 32 điểm Điểm bài kiểm tra HS tính theo thang điểm 10 là: 10.X 10.32 Điểm bài kiểm tra = - = - = điểm Xmax 40 Ví dụ : Nếu đề kiểm tra có 30 câu hỏi, câu trả lời đúng điểm, HS làm đúng 20 câu thì 20 điểm Điểm bài kiểm tra HS tính theo thang điểm 10 là: 10.X 10.20 Điểm bài kiểm tra = - = - = 6,67 điểm Xmax 30 (84) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra m«n C«ng nghÖ Bớc Xây dựng hớng dẫn chấm (đáp án) và thang ®iÓm c §Ò kiÓm tra tù luËn Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bớc từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột; (85) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra m«n C«ng nghÖ Bớc Xây dựng hớng dẫn chấm (đáp án) và thang ®iÓm b §Ò kiÓm tra kÕt hîp h×nh thøc tù luËn vµ tr¾c nghiÖm kh¸ch quan C¸ch 1: §iÓm toµn bµi lµ 10 ®iÓm Ph©n phèi ®iÓm cho mçi phÇn TL, TNKQ theo nguyªn t¾c: sè ®iÓm mçi phÇn tØ lÖ thuËn víi thêi gian dù kiÕn häc sinh hoµn thµnh tõng phÇn vµ mçi c©u TNKQ cã sè ®iÓm b»ng Ví dụ : Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho phần là điểm và điểm Nếu có 12 câu TNKQ thì câu trả lời đúng được: - = 0,25 điểm 12 (86) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bớc Xây dựng hớng dẫn chấm (đáp án) và thang ®iÓm b §Ò kiÓm tra kÕt hîp h×nh thøc tù luËn vµ tr¾c nghiÖm kh¸ch quan C¸ch 2: §iÓm toµn bµi b»ng tæng ®iÓm cña hai phÇn Ph©n phèi ®iÓm cho mçi phÇn theo nguyªn t¾c: sè ®iÓm mçi phÇn tØ lÖ thuËn víi thêi gian dù kiÕn häc sinh hoµn thµnh phần và câu TNKQ trả lời đúng đợc điểm, sai đợc điểm Khi đó cho điểm phần TNKQ trớc tính điểm phÇn TL (87) Cách tính điểm phần tự luận Điểm phần TL là: XTN TTL XTL = -TTN Với: XTL: điểm phần TL TTL: số thời gian dành cho việc trả lời phần TL XTN: điểm phần TNKQ TTN: số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ (88) Cách tính điểm phần tự luận Ví dụ 1: Điểm phần TNKQ là 20 (20 câu) và thời gian dự kiến hoàn thành là 30% Vậy điểm phần tự luận là bao nhiêu ? XTL = ? (89) Cách tính điểm phần tự luận Ví dụ: Điểm phần TNKQ là 20 (20 câu) và thời gian dự kiến hoàn thành là 30% Vậy điểm phần tự luận là bao nhiêu ? Ta có: Điểm phần tự luận là: 20 70 XTL = = 46,66 điểm 30 Và điểm toàn bài là: 20 + 46,66 = 66,66 điểm (90) Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10.X Điểm bài kiểm tra = Xmax đó X : là số điểm đạt HS; Xmax: là tổng số điểm đề (91) Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: Vẫn với ví dụ trên, HS làm đúng 13 câu TNKQ và đúng nửa phần câu TL thì điểm toàn bài HS đó là bao nhiêu ? (92) Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: Điểm toàn bài HS đó là: 10.X 10 (13 + 23,33) 36,33 Điểm bài KT = - = - = - = 5,46 Xmax 66,66 66,66 Có thể làm tròn điểm theo quy định quy ước riêng (93) Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì: Xác định tổng điểm tối đa toàn bài kiểm tra - Điểm phần TNKQ là 12; - Điểm phần tự luận (XTL) là: 12 60 XTL = = 18 điểm 40 Điểm tối đa toàn bài là: 12 + 18 = 30 điểm (94) Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì: Xác định điểm làm bài HS: Giả sử HS làm câu TNKQ (7 điểm) và nửa đề TL (9 điểm) thì điểm toàn bài HS là: 10.X 10.(7 + 9) Điểm bài thi = = = 5,33 điểm Xmax 30 Sau đó có thể làm tròn theo quy định quy ước riêng Điều này cho thấy ma trận đề cần lựa chọn số câu TNKQ và phân bố thời gian làm bài phần cho hợp lí để tính điểm thuận tiện (95) 1.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn C«ng nghÖ Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với các cấp độ nhận thức chuẩn cần đánh giá hay không? Xem số điểm và gian dự kiến có phù hợp không? (GV tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài GV khoảng 70% thời gian dự kiến cho HS làm bài là phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, đã có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm (96) Phần HƯỚNG DẪN X¢Y DỰNG THƯ VIỆN C¢U HỎI, BµI TẬP Nội dung các đề kiểm tra phải bao hết nội dung đề cập chuẩn kiến thức, kĩ năng: Để thực điều này cần tiến hành các công việc theo trình tự sau: - Lập bảng mục tiêu: liệt kê nội dung mục tiêu các bài môn học - Lập bảng phân tích mục tiêu đánh giá: xác định loại mục tiêu, mức độ mục tiêu, phân chia nội dung mục tiêu thành các phần nhỏ (nếu cần) Lưu ý: Đảm bảo mục tiêu đánh giá tương ứng với tối thiểu câu hỏi, bài tập (97) Phần HƯỚNG DẪN X¢Y DỰNG THƯ VIỆN C¢U HỎI, BµI TẬP Đảm bảo các câu hỏi, bài tập tương ứng với các mức đã nêu mục tiêu: Việc đảm bảo yêu cầu đề kiểm tra đúng với mức mục tiêu thường thể qua số từ cụm từ mệnh lệnh Ví dụ: - Khi mục tiêu kiến thức mức biết thì dùng các từ, cụm từ: “Nêu”, “Trình bày”, “Hãy cho biết diễn biến” v.v - Khi mục tiêu kiến thức mức hiểu thì thường hay sử dụng các cụm từ: “Tại sao”, “Hãy cho biết vì sao”, “Hãy giải thích” v.v (98) Phần HƯỚNG DẪN X¢Y DỰNG THƯ VIỆN C¢U HỎI, BµI TẬP Sử dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp: Giáo viên cần nắm vững các hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá, hiểu ưu điểm và hạn chế loại để có lựa chọn thích hợp để đảm bảo hiệu quả, chất lượng đánh giá (99) BµN TH£M VỀ C¸CH SOẠN C¢U HỎI, BµI TẬP Câu tự luận còn đợc chia loại: - Câu mở: Có phạm vi trả lời tơng đối rộng và khái quát Ngời học đợc tự diễn đạt t tởng và kiến thøc nªn cã thÓ ph¸t huy ãc s¸ng kiÕn vµ suy luËn ¦u ®iÓm: ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, s¸ng t¹o cña ngêi häc - Câu đóng: Có phạm vi trả lời hạn chế (còn gọi là câu tự luận ngắn), đề cập tới nội dung tơng đối hẹp nên đỡ mơ hồ ngời trả lời và ngời chấm ¦u ®iÓm: cho phÐp t¨ng sè lîng c©u hái, chÊm điểm dễ hơn, độ tin cậy cao (100) Câu tự luận còn đợc chia loại: VÝ dô: - C©u më: So s¸nh hÖ thèng nhiªn liÖu dïng bé chÕ hßa khÝ vµ hÖ thèng phun x¨ng Hãy đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng động đốt - Câu đóng: Trình bày nguyên lí làm việc động xăng, lo¹i k×, kh«ng t¨ng ¸p Vẽ sơ đồ nguyên lí hệ thống làm mát nớc, lo¹i tuÇn hoµn cìng bøc (101) Xác định mục tiêu đánh giá - Xác định mục tiêu đánh giá nh nào ? Cã thÓ thùc hiÖn b»ng c¸ch lËp b¶ng + Bớc 1: Lập bảng mục tiêu đánh giá + Bớc 2: Xác định loại mục tiêu + Bớc 3: Xác định mức độ mục tiêu + Bíc 4: Ph©n chia môc tiªu thµnh c¸c phÇn tö nhỏ để xây dựng câu hỏi, bài tập, (chỉ thực hiÖn néi dung mét môc tiªu bao gåm nhiÒu ý kh¸c nhau) + Bíc 5: Hoµn chØnh (102) ví dụ 1: Xác định mục tiêu đánh giá bài 2: H×nh chiÕu vu«ng gãc, m«n C«ng nghÖ 11 Môc tiªu cña bµi lµ: Hiểu đợc nội dung phơng pháp hình chiÕu vu«ng gãc Biết đợc vị trí các hình chiếu trên vẽ Néi dung chÝnh cña bµi lµ: I Ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt II Ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba (103) ví dụ 1: Xác định mục tiêu đánh giá bài Hình chiếu vuông góc, môn Công nghệ 11 Bớc 1: Lập bảng mục tiêu đánh giá MT bµi häc Hiểu đợc néi dung c¬ b¶n cña ph ¬ng ph¸p h×nh chiÕu vu«ng gãc Biết đợc vị trÝ cña c¸c h×nh chiÕu ë trªn b¶n vÏ Lo¹i cña MT Møc cña MT Ph©n chia MT (104) ví dụ 1: Xác định mục tiêu đánh giá bài Hình chiếu vuông góc, môn Công nghệ 11 Bớc 2: Xác định loại mục tiêu MT bµi häc Lo¹i cña MT Møc cña MT Hiểu đợc néi dung c¬ b¶n cña ph MT kiÕn thøc ¬ng ph¸p h×nh chiÕu vu«ng gãc Biết đợc vị trÝ cña c¸c h×nh chiÕu ë MT kiÕn thøc trªn b¶n vÏ Ph©n chia MT (105) ví dụ 1: Xác định mục tiêu đánh giá bài Hình chiếu vuông góc, môn Công nghệ 11 Bớc 3: Xác định mức mục tiêu MT bµi häc Lo¹i cña MT Møc cña MT Hiểu đợc néi dung c¬ b¶n cña ph MT kiÕn thøc ¬ng ph¸p h×nh chiÕu vu«ng gãc Biết đợc vị trÝ cña c¸c h×nh chiÕu ë MT kiÕn thøc trªn b¶n vÏ HiÓu BiÕt Ph©n chia MT (106) ví dụ 1: Xác định mục tiêu đánh giá bài Hình chiếu vuông góc, môn Công nghệ 11 Bíc 4: Ph©n chia môc tiªu MT bµi häc Lo¹i cña MT Møc cña MT Hiểu đợc néi dung c¬ b¶n cña ph MT kiÕn thøc ¬ng ph¸p h×nh chiÕu vu«ng gãc Biết đợc vị trÝ cña c¸c h×nh chiÕu ë MT kiÕn thøc trªn b¶n vÏ HiÓu BiÕt Ph©n chia MT Hiểu đợc nội dung ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt Hiểu đợc nội dung ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba Biết đợc vị trí các hình chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt Biết đợc vị trí các hình chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba (107) ví dụ 1: Xác định mục tiêu đánh giá bài Hình chiếu vuông góc, môn Công nghệ 11 Bíc 5: Hoµn chØnh b¶ng môc tiªu MT bµi häc Lo¹i cña MT Hiểu đợc néi dung c¬ b¶n cña ph MT kiÕn ¬ng ph¸p thøc h×nh chiÕu vu«ng gãc Biết đợc vị trÝ cña c¸c h×nh chiÕu ë MT kiÕn trªn b¶n vÏ thøc Møc cña MT Ph©n chia MT Hiểu đợc nội dung ph ¬ng ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt HiÓu Hiểu đợc nội dung ph ¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba BiÕt Biết đợc vị trí các hình chiếu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt Biết đợc vị trí các hình chiếu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba (108) ví dụ 2: Xác định mục tiêu đánh giá bài 29 -Hệ thống đánh lửa, môn Công nghệ 11 MT bµi häc Biết đợc nhiệm vô vµ ph©n lo¹i HT§L BiÕt đợc nguyªn lÝ lµm việc và đọc đợc sơ đồ HTĐL ®iÖn tö kh«ng tiÕp ®iÓm lo¹i đơn giản Møc cña MT Thµnh phÇn cña MT Ph©n chia MT MT kiÕn thøc Biết đợc nhiệm vụ cña HT§L MT kiÕn thøc Biết đợc cách phân lo¹i HT§L BiÕt MT kiÕn thøc Biết đợc nguyên lí lµm viÖc cña HT§L ®iÖn tö kh«ng tiÕp ®iÓm lo¹i đơn giản Làm (đọc) đ îc MT kÜ n¨ng Đọc đợc sơ đồ HT§L ®iÖn tö kh«ng tiếp điểm loại đơn giản BiÕt (109) VÝ dô 3: X©y dùng c©u hái cho bµi - H×nh chiÕu vu«ng gãc, m«n C«ng nghÖ 11 Cách xác định mục tiêu đánh giá - Sử dụng mục tiêu đánh giá nh nào ? + Mỗi mục tiêu đánh giá cho phép xây dựng đợc tèi thiÓu mét c©u hái hoÆc bµi tËp t¬ng øng + Căn theo loại, mức mục tiêu đánh giá mµ x©y dùng c©u hái, bµi tËp t¬ng øng (110) VÝ dô 3: X©y dùng c©u hái cho bµi - H×nh chiÕu vu«ng gãc, m«n C«ng nghÖ 11 Mục tiêu đánh giá C©u hái, bµi tËp Hiểu đợc nội dung Tại gọi phơng pháp chiếu cña ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø gãc thø nhÊt lµ lo¹i ph¬ng ph¸p nhÊt h×nh chiÕu vu«ng gãc Hiểu đợc nội dung Trình bày điểm giống và cña ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø kh¸c chñ yÕu gi÷a PPCG vµ ba PPCG 3 Biết đợc vị trí các hình Nêu vị trí hình chiếu cạnh và chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng h×nh chiÕu b»ng so víi vÞ trÝ h×nh ph¸p chiÕu gãc thø nhÊt chiếu đứng sử dụng PPCG Biết đợc vị trí các hình Nêu vị trí hình chiếu cạnh và chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo ph¬ng h×nh chiÕu b»ng so víi vÞ trÝ h×nh ph¸p chiÕu gãc thø ba chiếu đứng sử dụng PPCG (111) B¶ng x©y dùng c©u hái, bµi tËp dùng để kiểm tra đánh giá MT bµi häc Lo¹i MT HiÓu ® îc néi dung c¬ MT b¶n cña kiÕn PPHC vu«ng gãc thøc Biết đợc vÞ trÝ cña c¸c h×nh MT chiÕu ë kiÕn trªn b¶n thøc vÏ Møc MT HiÓu Ph©n chia MT C©u hái, bµi tËp Hiểu đợc nội Tại gọi PPCG thứ dung c¬ b¶n cña nhÊt lµ lo¹i PPHC vu«ng PPCG thø nhÊt gãc Hiểu đợc nội Trình bày điểm dung c¬ b¶n cña gièng vµ kh¸c chñ yÕu PPCG thø ba gi÷a PPCG vµ PPCG BiÕt Biết đợc vị trí c¸c h×nh chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo PPCG thø nhÊt Nªu vÞ trÝ cña HC c¹nh vµ HC b»ng so víi vÞ trÝ h×nh chiếu đứng sử dụng PPCG Biết đợc vị trí c¸c h×nh chiÕu ë trªn b¶n vÏ theo PPCG thø ba Nªu vÞ trÝ cña HC c¹nh vµ HC b»ng so víi vÞ trÝ h×nh chiếu đứng sử dụng PPCG (112) KÜ thuËt biªn so¹n c©u hái, bµi tËp * Nội dung đề kiểm tra phải đảm bảo thỏa m ãn mét sè yªu cÇu sau ®©y: Đợc diễn đạt văn phong khoa học, đảm bảo rõ ràng, đơn nghĩa để thí sinh hiểu đợc yêu cầu đề NÕu lµ lo¹i c©u tù luËn ng¾n, cÇn cã giíi h¹n ph¹m vi gi¶i quyÕt râ rµng Nếu là bài tập phải có đủ kiện để giải Mức độ khó phải đạt thấp mục tiêu (trừ trờng hợp đặc biệt nh thi tuyển, thi chọn häc sinh giái,) (113) ví dụ 3: Đảm bảo yêu cầu 1: Diễn đạt văn phong khoa học, đảm bảo rõ ràng, đơn nghĩa để thí sinh hiểu đợc yêu cầu đề Câu diễn đạt không rõ ràng: - Khi giảng bài giáo viên có đợc sử dụng di động kh«ng ? - Nhiªn liÖu tõ thïng nhiªn liÖu tíi vßi phun nh thÕ nµo ? - Anh (chÞ) thÝch vµ ghÐt mét gi¸o viªn nh thÕ nµo T¹i ? - Ai ¨n c¾p ná thÇn cña An D¬ng V¬ng ? C©u ®a nghÜa: - LiÔu Th¨ng bÞ chÐm ë ®©u ? - Tại ô tô quay vòng đợc ? - Ngµy 22 th¸ng 12 lµ ngµy g× ? (114) VÝ dô 4: §Ò thi kh«ng nªu râ yªu cÇu, thiÕu th«ng tin vÒ thêi gian lµm bµi Trích nguyên văn đề thi kết thúc chuyên đề chơng trình đào tạo thạc sĩ quản lí giáo dôc: §Ò thi m«n häc Qu¶n lÝ nhµ níc vÒ gi¸o dôc Néi dung qu¶n lÝ Nhµ níc vÒ Gi¸o dôc Anh, ChÞ ph©n tÝch vµ liªn hÖ viÖc thùc hiÖn nh÷ng néi dung này địa phơng đơn vị mình (115) Ví dụ 5: diễn đạt không rõ ràng Trong ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba, vÞ trÝ h×nh chiÕu đợc đặt góc nào trên vẽ ? Khoanh vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng các phơng án sau (C©u [tr 121 - Tµi liÖu]): A – Gãc bªn tr¸i b¶n vÏ B – Gãc bªn ph¶i b¶n vÏ C – Dới hình chiếu đứng D – Trªn h×nh chiÕu b»ng (116) Ví dụ 5: diễn đạt không rõ ràng Trong ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba, vÞ trÝ h×nh chiếu đợc đặt góc nào trên vẽ ? Khoanh vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng các ph¬ng ¸n sau: A – Gãc bªn tr¸i b¶n vÏ B – Gãc bªn ph¶i b¶n vÏ C – Dới hình chiếu đứng D – Trªn h×nh chiÕu b»ng (117) VÝ dô 5: Cã thÓ söa l¹i nh sau: Trong ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba, vÞ trÝ h×nh chiÕu đợc đặt góc nào trên vẽ ? Khoanh vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng các phơng án sau: A – Gãc trªn, bªn tr¸i b¶n vÏ B – Gãc trªn, bªn ph¶i b¶n vÏ C – Gãc díi, bªn tr¸i b¶n vÏ D – Gãc díi, bªn ph¶i b¶n vÏ H×nh chiÕu b»ng H×nh chiÕu c¹nh H×nh chiÕu đứng (118) VÝ dô 5: HoÆc cã thÓ söa l¹i nh sau: Trong ph¬ng ph¸p chiÕu gãc thø ba, h×nh chiÕu b»ng ® ợc đặt vị trí nào so với hình chiếu đứng ? Khoanh vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng các phơng án sau: A – Bên trái hình chiếu đứng B – Bên phải hình chiếu đứng C – Bên trên hình chiếu đứng D – Bên dới hình chiếu đứng H×nh chiÕu b»ng H×nh chiÕu c¹nh H×nh chiÕu đứng (119) VÝ dô vui tÝch cùc phßng trõ tÖ n¹n ma tuý, m¹i d©m lµ tr¸ch nhiÖm cña chóng ta Kh«ng hót thuèc No smoking Dừng để nuôI dạy cho tốt MçI GIA §×NH Cã HAI CON Vî CHåNG H¹NH PHóC (120) vÝ dô 6: §¶m b¶o yªu cÇu 2: NÕu lµ lo¹i c©u tù luËn ng¾n, cÇn cã giíi h¹n ph¹m vi gi¶i quyÕt râ rµng VÝ dô c©u kh«ng giíi h¹n ph¹m vi gi¶i quyÕt râ rµng: Trình bày nguyên lí làm việc động x¨ng Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa (121) vÝ dô 6: §¶m b¶o yªu cÇu 2: NÕu lµ lo¹i c©u tù luËn ng¾n, cÇn cã giíi h¹n ph¹m vi gi¶i quyÕt râ rµng Trình bày nguyên lí làm việc động xăng ThÝ sinh cã thÓ lµm bµi vÒ: - §éng c¬ k× - §éng c¬ k× - §éng c¬ t¨ng ¸p - §éng c¬ xilanh - §éng c¬ nhiÒu xilanh (122) vÝ dô 6: §¶m b¶o yªu cÇu 2: NÕu lµ lo¹i c©u tù luËn ng¾n, cÇn cã giíi h¹n ph¹m vi gi¶i quyÕt râ rµng Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa ThÝ sinh cã thÓ lµm bµi vÒ: - Hệ thống đánh lửa dùng trên động xilanh - Hệ thống đánh lửa dùng trên động nhiều xilanh - Hệ thống đánh lửa dùng tiếp điểm - Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm - Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm (123) vÝ dô 7: §¶m b¶o yªu cÇu 3: NÕu lµ bµi tËp phải có đủ kiện để giải Cho mạch điện pha, nguồn đấu hình sao, tải đấu tam giác; điện áp pha b»ng 220 V H·y tÝnh xem dßng ®iÖn pha cña t¶i b»ng bao nhiªu (124) Hinh vÏ díi ®©y lµ mét khèi kim lo¹i sau đã đợc ngời thợ gia công Hỏi thể tích khối kim lo¹i nµy b»ng bao nhiªu ? cm cm 10 cm cm 10 cm 10 cm (125) ví dụ 8: Đảm bảo yêu cầu 4: Mức độ khó phải đạt thấp mục tiêu (trừ trờng hợp đặc biệt nh thi tuyÓn, thi chän häc sinh giái,…) Ví dụ mục tiêu bài 29 - Hệ thống đánh lửa là: Biết đ ợc nguyên lí làm việc và đọc đợc sơ đồ HTĐL điện tử không tiếp điểm loại đơn giản - Bằng: Cho sơ đồ HTĐL điện tử không tiếp điểm loại đơn gi¶n nh h×nh vÏ (kh«ng cã chó thÝch) H·y ®iÒn chó thÝch vào sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc hệ thống - Thấp hơn: Cho sơ đồ HTĐL điện tử không tiếp điểm loại đơn giản nh hình vẽ Hãy trình bày nguyên lí làm việc cña hÖ thèng - Cao hơn: Vì ngời ta gọi hệ thống đánh lửa này là loại ®iÖn dung ? (126) Tránh viết câu hỏi dạng phủ định kép Cã ngêi cho r»ng b¬m x¨ng bÞ háng th× không thể không cho động làm việc đợc Có đúng không ? Tại ? Biển nào không có hiệu lực ô tô tải không kÐo moãc ? (Ba biÓn: biÓn cÊm xe kÐo moãc, biÓn cÊm m¸y kÐo, biÓn cÊm c«ng n«ng) Cấm không đợc đổ rác (127) Bài tập Mỗi nhóm biên soạn câu hỏi kiểm tra theo các mục tiêu sau (trang 32): 1- Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc 2- Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc; phân loại các nhóm đồ dùng điện 3- Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, trình bày tên số loại và vận dụng để sử dụng phù hợp với mục đích công việc 4- Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – cơ, trình bày tên số loại và vận dụng để sử dụng phù hợp với mục đích công việc 5- Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – nhiệt, trình bày tên số loại và vận dụng để sử dụng phù hợp với mục đích công việc (128) Bài tập Mỗi nhóm biên soạn câu hỏi kiểm tra theo các mục tiêu sau (trang 32): 6- Mô tả cấu tạo máy biến áp pha; 7- Giải thích nguyên lí làm việc máy biến áp pha 8- Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó 9- Nhớ ký hiệu các đại lượng định mức; 10- Giải thích ý nghĩa các đại lượng định mức các loại đồ dùng điện (129) Bài tập Mỗi nhóm biên soạn câu hỏi kiểm tra theo các mục tiêu sau (trang 32): 11- Phân tích ý nghĩa tiết kiệm sử dụng điện năng; sử dụng điện hợp lí: 12- Giải thích khái niệm cao điểm tiêu thụ điện 13- Phân tích đặc điểm cao điểm; 14- Giải thích sở khoa học việc sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện 15- Vận dụng công thức tính điện tiêu thụ của các phụ tải mạch điện để tính toán tiêu thụ điện gia đình với các thiết bị thông dụng (130) B¶ng ph©n c«ng lµm MA TRẬN ĐỀ Tổ Tỉnh, Thành Nội dung Thõa Thiªn –HuÕ, §µ N½ng, Qu¶ng Nam, Qu¶ng Ng·i, B×nh §Þnh, Phó Yªn, Kh¸nh Hßa Vẽ kĩ thuật An Giang, Bµ RÞa-Vòng Tµu, B¹c Liªu, BÕn Tre, B×nh D¬ng, B×nh Phíc, B×nh ThuËn Cơ khí Cµ Mau, CÇn Th¬, §¨k L¨k, §¨k N«ng, §ång Nai, §ång Th¸p, Gia Lai Chương VII Công nghệ HËu Giang, Kiªn Giang, Kon Tum, L©m §ång, Long An, Ninh ThuËn Chương VIII Công nghệ Sãc Tr¨ng, T©y Ninh, Tp HCM, TiÒn Giang, Bài 1-6 Công Trµ Vinh, VÜnh Long nghệ (131) Nội dung bài tập - Mỗi nhóm biên soạn Ma trận đề và Đề kiểm tra 45 phút - Đề kiểm tra gồm hai loại câu hỏi tự luận và trắc nghiệm, đó phần câu trắc nghiệm, thể đủ các loại: nhiều lựa chọn, đúng – sai, ghép đôi, điền khuyết (mỗi loại câu) - Chuẩn bị nội dung báo cáo trên máy tính (132) LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Phần Ma trận đề trình bày theo mẫu Phần Đề kiểm tra: trình bày nội dung chuẩn (mục tiêu) câu hỏi, bài tập trước câu hỏi, bài tập đó Đặt mã câu hỏi: (X-Y-Z), đó: - X: Cấp độ tư câu hỏi - Y: số thứ tự chủ đề - Z: số điểm câu hỏi (133) LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Ví dụ: Câu 3, trang 58 Tài liệu Chuẩn: (VD) Phân loại các nhóm đồ dùng điện Câu hỏi: Câu Đồ dùng điện nào không phải loại điện cơ? Đánh dầu x vào ô trống (VD– - 0,5 đ)  Quạt trần  Máy bơm nước  Bàn là điện  Máy cạo râu (134) Hòm thư chung lớp bdcongnghe@gmail.com Mật khẩu: congnghe123456 (135) HÕt (136)

Ngày đăng: 21/06/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan