Đề tài nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm bột giặt Omo của người dân phường MỹXuyên, để đưa ra những đánh giá về số tiêu thụ sản phẩm.. Từ đó đưa ra những thông tin hữu ích giúp công
Trang 1KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Sinh viên thực hiện: TỪ ĐỖ KINH LUÂN
Lớp: DH8QT – Mã số SV: DQT073380
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ MINH HẢI
Long Xuyên, tháng…….năm….
Trang 3Giáo viên hướng dẫn:
Giáo viên chấm, nhận xét 1:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Giáo viên chấm, nhận xét 1:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Chuyên đề năm thứ ba được bảo vệ tại Hội đồng và bảo vệ chuyên đề Khoa
kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày…tháng năm 2010
Trang 4Đề tài nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm bột giặt Omo của người dân phường MỹXuyên, để đưa ra những đánh giá về số tiêu thụ sản phẩm tìm hiểu mức độ hài lòng củakhách hàng về sản phẩm Từ đó đưa ra những thông tin hữu ích giúp công ty UnileverViệt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày càng đáp ứng tốt nhu cầungày càng đa dạng của khách hàng.
Đề tài được nghiên cứu qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính, với kỹ thuậtthảo luận tay đôi với 10 người, xoay quanh vấn đề nghiên cứu và từ đó phác thảo bảngcâu hỏi cho nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức sẽ được tiến hành thông qua phương pháp nghiên cứu định lượngbằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đã hoàn chỉnh Mẫu được lấy theophương pháp thuận tiện Và cỡ mẫu là 40 người tiêu dùng tại phường Mỹ Xuyên Các dữliệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, xử lý và phân tích mô tả thông qua phần mềmExcel
Kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng quan tâm nhiều đến yếu tố chất lượng vàgiá của bột giặt Omo Qua phân tích thấy yếu tố giúp người tiêu dùng chọn mua sảnphẩm là đánh giá về chất lượng, thương hiệu, giá Điều đó thể hiện, người tiêu dùng luônmuốn mua những sản phẩm chất lượng tốt với giá cả phù hợp
Việc ra quyết định mua thường được tự mua do điều kiện và thói quen sinh hoạt
Người tiêu dùng có phản ứng mạnh khi có sự tác động của các hãng khác về giá vànguyên nhân khiến người thay đỗi nhãn hiệu là chất lượng sản phẩm đang sử dụng thayđổi
Hạn chế trong nghiên cứu là mẫu hạn chế (Phường Mỹ Xuyên) không phác họa đượchành vi và thói quen tiêu dùng trên nhiều địa bàn khác nhau Nhưng với kết quả nghiêncứu hy vọng là nguồn thông tin hữu ích giúp nhà sản xuất biết được các nhu cầu củakhách hàng từ đó có thể đưa ra các chiến lược sản xuất, marketing phù hợp đáp ứng nhucầu khách hàng và ngày càng mở rộng thị phần cho bột giặt Omo
Trang 51.1 Cơ sở hình thành đề tài: 1
1.2 Mục tiêu: 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1
1.5 Ý nghĩa đề tài: 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3
2.1 Khái niệm hành vi của người tiêu dùng: 3
2.2 Những giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua sắm: 3
2.2.1 Ý thức nhu cầu: 3
2.2.2 Tìm kiếm thông tin: 3
2.2.3 Đánh giá các phương án: 3
2.2.4 Quyết định mua hàng: 3
2.2.5 Hành vi sau mua: 4
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng: 4
2.3.1 Các yếu tố văn hóa: 5
2.3.2 Các yếu tố xã hội: 5
2.3.2.1 Nhóm tham khảo: 5
2.3.2.2 Gia đình: 5
2.3.2.3Vai trò địa vị: 5
2.2.3 Những yếu tố cá nhân: 5
2.3.4.1 Động cơ: 6
2.3.4.2 Nhận thức: 6
2.3.4.3 Trí thức: 6
2.3.4.4 Niềm tin và thái độ: 6
2.4 Mô hình nghiên cứu: 6
CHƯƠNG 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN UNILEVER VÀ SẢN PHẨM BỘT GIẶT OMO 8
3.1 Công ty Unilever Việt Nam: 8
3.2 Giới thiệu sản phẩm OMO: 8
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
4.1 Thiết kế nghiên cứu: 11
4.1.1 Tiến độ các bước nghiên cứu: 11
4.1.2 Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo sơ đồ sau: 12
4.2 Mẫu 13
4.3 Thang đo: 13
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14
Trang 65.2.2 Nguồn thông tin: 16
5.2.3 Đánh giá sản phẩm: 16
5.2.5 Hành vi sau mua: 20
5.4 Tóm tắt: 23
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24
6.1 Kết luận 24
6.1.1 Ý thức vấn đề: 24
6.1.2 Tìm kiếm thông tin: 24
6.1.3 Đánh giá: 24
6.1.4 Ra quyết định: 24
6.1.5 Hành vi sau khi mua: 24
6.2 Kiến nghị: 24
6.3 Hạn chế: 24
Phụ lục1.Dàn bài thảo luận tay đôi 26
Phụ lục 2.Bảng phỏng vấn chính thức 27
Trang 7Hình 2.1 Mô hình năm giai đoạn của quá trình mua sắm. 3
Hình 2.2 Những bước từ giai đoạn đánh giá cá phương án đến giai đoạn quyết định mua hàng 4
Hình 2.3 Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow 6
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu 7
Hình 3.1 Công ty UNILEVER Việt Nam 8
Hình 3.2: Một số mẫu Omo thông dụng 10
Hình 4.1 Quá trình nghiên cứu4.2 Mẫu 12
Danh mục bảng Bảng 2.1 Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi 4
Bảng 4.1 Phương pháp nghiên cứu 11
Bảng 4.2 Thang đo và các biến: 13
Bảng 5.1 Thông tin mẫu 14
Danh mục biểu đồ Biểu đồ 5.1: Giới tính 14
Biểu đồ 5.2: Nghề nghiệp 14
Biểu đồ 5.3: Nhu cầu về loại bột giặt 15
Biểu đồ 5.4: Tính năng 15
Biểu đồ 5.5 Nguồn thông tin 16
Biểu đồ 5.6: Những tiêu chí đánh giá khi mua sản phẩm 17
Biểu đồ 5.7 : Cách thức mua sản phẩm 18
Biểu đồ 5.8: Chu kỳ mua 18
Biểu đồ 5.9: Trọng lượng mua 19
Biểu đồ 5.10: Nơi mua sản phẩm 20
Biểu đồ 5.11: Sử dụng tiếp bột giặt Omo 20
Biểu đồ 5.12: Mức độ thay đổi sản phẩm 21
Biểu đồ 5.13 Lý do thay đổi sản phẩm 21
Biểu đồ 5.14 Sự ảnh hưởng của sản phẩm khác 22
Trang 8CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài:
Bột giặt là một sản phẩm thông dụng và rất cần thiết cho nhu cầu dụng hàng ngày VàOMO là một trong những nhãn hiệu bột giặt rất quen thuộc với người tiêu dùng ViệtNam Việc thự hiện Marketing của công ty Unilever Việt Nam cũng rất thành công nêntạo được uy tín và sự tin dùng của người tiêu dùng Nhưng trong thời kỳ hội nhập nhưhiện nay việc cạnh tranh càng gay gắt hơn làm cho thị phần giảm đi một phần khá lớntrong đó Tide là đối thủ cạnh tranh lớn của Omo Vì vậy để có thị phần như hiện nay cácnhà Marketing phải đưa ra các chiến lược kinh doanh cho từng thị trường, từng khu vực
cụ thể
Việc thực hiện các chiến lược cạnh tranh phải luôn đổi mới nhằm thi hút thị phần, nângcao thương hiệu Để có nguồn thông tin hữu ích cho các chiến dịch trên nên tôi thực hiện
nghiên cứu Đề tài:“ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm bột giặt OMO của
người dân phường Mỹ Xuyên“ Mục đích là nghiên cứu và thu thập thông tin về hành
vi mua hàng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chọn mua.
1.2 Mục tiêu:
Mục tiêu của việc nghiên cứu như sau:
Phân tích hành vi tiêu dùng OMO của khách hàng
Phân tích một số yếu tố tác động mạnh đến hành vi người tiêu dùng
1.3 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện qua hai bước nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Nghiêncứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính Khi thực hiệnnghiên cứu sơ bộ sẽ sử dụng phương pháp thảo luận tay đôi xoay quanh vấn đề nghiêncứu, mục đích là đặt ra bảng câu hỏi phỏng vấn về hành vi và yếu tố tác động đến việcmua sản phẩm OMO Tiến hành phỏng vấn trực tiếp với cỡ mẫu 10 người Sau khi hiệuchỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp sẽ tiến hành nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chínhthức được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng vẫn dùng hình thứcphỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi với cở mẫu là 40 trên địa bàn phường Mỹ Xuyên
Sau khi thu thập các dữ liệu sẽ tiến hành phân tích thống kê mô tả thông qua phần mềmExcel
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu hành vi tiêu dùng và phân tích một số yếu tố ảnhhưởng đến việc chọn mua bột giặt OMO của khách hàng trong phạm vi phường MỹXuyên Thời gian nghiên cứu từ 12/03/2010 đến 10/05/2010
Đối tượng là sinh viên và công nhân viên chức
1.5 Ý nghĩa đề tài:
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhãn hiệu bột giặt, sự cạnh trang ngày càng gay gắtkhi các hãng luôn có sự đa dạng về chủng loại thiết kế, chất lượng… Nên việc tạo ra mộtsản phẩm hoàn hảo, phù hợp với người tiêu dùng luôn là bài toán khó cho các nhà sản
Trang 9xuất Việc phân tích hàng vi tiêu dùng của khách hàng đối với bột giặt Omo nhằm đemlại các thông tin giúp các nhà sản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với nhucầu trên thị trường Luôn cải tiến tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhucầu khách hàng Mở rộng thị phần cho nhãn hiệu bột giặt Omo.
Trang 10CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU2.1 Khái niệm hành vi của người tiêu dùng:
Hành vi tiêu dùng là hành động của một người thực hiện mua sản phẩm dịch vụ, bao gồm
cả quá trình tâm lý và xã hội xảy ra trước và sau khi hành động
2.2 Những giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua sắm:
Người tiêu dùng trãi qua năm giai đoạn: ý thức vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá cácphương án, quyết định mua và hành vi hậu mãi Rõ ràng là quá trình mua sắm đã bắt đầu
từ lâu trước khi mua thực sự và còn kéo dài đến sau khi mua
Ý thức Tìm kiếm Đánh giá Quyết định Hành vi sau
nhu cầu thông tin các lựa chọn mua sắm mua
Hình 2.1 Mô hình năm giai đoạn của quá trình mua sắm.
Mô hình này mô tả khi người tiêu dùng mua một sản phẩm phải trải qua tất cả năm giaiđoạn Nhưng thực tế người tiêu dùng có thể bỏ qua hay đảo lộn một số giai đoạn, đặc biệt
là những mặt hàng ít cần để tâm
2.2.1 Ý thức nhu cầu:
Quá trình mua sắm bắt đầu khi người mua ý thức được vấn đề hay nhu cầu Nhu cầu cóthể bắt nguồn từ những tác nhân kích thích nội tại hay bên ngoài
2.2.2 Tìm kiếm thông tin:
Khi nhận thức nhu cầu người tiêu dùng sẽ tìm kiếm thông tin Các nguồn thông tin củangười tiêu dùng được chia làm bốn nhóm
+ Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen
+ Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, nhân viên bán hàng, đại lý, bao bì, triễn lãm
+ Nguồn thông tin công cộng: Các phương tiện thộng tin đại chúng, các tổ chức nghiên cứu người tiêu dùng
+ Nguồn thông tin thực nghiệm: Sờ mó, nghiên cứu và sử dụng sản phẩm
2.2.3 Đánh giá các phương án:
Người tiêu dùng xử lý các thông tin về các đối thủ cạnh tranh rồi đưa ra phàn quyết cuốicùng về giá trị như thế nào? Những mô hình thộng dụng nhất trong quá trình đánh giá củangười tiêu dùng điều theo định hướng nhận thức
2.2.4 Quyết định mua hàng:
Ở giai đoạn đánh giá người tiêu dùng đã hình thành sở thích đối với những nhãn hiệu trongtập lựa chọn Người tiêu dùng có thể chọn mua nhãn hiệu ưa thích nhất Tuy nhiên
Trang 11trong quá trình từ có ý định mua mua và quyết định mua còn hai yếu tố là thái độ của
những người khác và yếu tố bất ngờ
Thái độ củanhững ngườikhác
án
Yếu tố tìnhhuống bấtngờ
Hình 2.2 Những bước từ giai đoạn đánh giá cá phương án đến giai
đoạn quyết định mua hàng
Yếu tố thái độ của người khác tùy theo sự tán thành, phản đối hay dề ra phương án
khác hay hơn cũng làm tăng hay giãm xác suất của quyết định mua
Yếu tố tình huống bất ngờ cũng có khả năng làm thay đổi quyết định mua hàng
2.2.5 Hành vi sau mua:
Sau khi mua hàng người tiêu dùng sẽ cảm thấy hài lòng hay không hài lòng ở mức độ nào
đó Có những người mua quan tâm đến sự khuyết tật của sản phẩm, có người lại bàng
quang Mức độ hài lòng cua người mua là sự thõa mãn những kỳ vọng của người mua
trên những tính năng của sản phẩm
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng:
Khi thực hiện một sản phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp người tiêu dùng luôn bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố: Văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý Từ những yếu tố trên được mô
phỏng qua mô hình sau:
Bảng 2.1 Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi Văn hóa
Nền văn hóa Xã hội
Nhóm tham Cá nhân
khảo
Tuổi và giai Tâm lý
đoạn chu kỳsống
Trang 12Nhánh văn hóa Gia đình Nghề nghiệp Động cơ Người mua
Hoàn cảnh Nhận thứckinh tế
Lối sống Tri thức
Tầng lớp xã Vai trò địa vị Nhân cách và Niềm tin và
hội tự ý thức thái độ
2.3.1 Các yếu tố văn hóa:
Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến hành vi người tiêu dùng
Trang 132.3.4 Những yếu tố tâm lý:
Việc lựa chọn mua sắm của một người còn chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố tâm lý là động
cơ, nhận thức, tri thức, niềm tin và thái độ
2.3.4.1 Động cơ:
Lý thuyết động cơ của Maslow Abraham Maslow đã tìm cách giải thích tại sao những thời điểm khác nhau , người ta lại bị thôi thúc bởi những nhu cầu khác nhau
Nhu cầu tự thể hiện
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu xã hội Nhu cầu được an toàn Nhu cầu sinh lý cơ bản
Hình 2.3 Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow 2.3.4.2 Nhận thức:
Khi một người có động cơ hành động vấn đề người đó sẽ hành dộng như thế nào còn phụthuộc nhận thức của họ về tình huống đó
2.3.4.3 Trí thức:
Khi người ta hành động họ cũng đồng thời lĩnh hội được trí thức trí thức mô tả những thay đổi trong hành vi của cá thể bắt nguồn từ kinh nghiệm
2.3.4.4 Niềm tin và thái độ:
Thông qua hoạt động và trí thức, người ta có được niềm tin thái độ
2.4 Mô hình nghiên cứu:
Dựa vào mô hình hành vi quyết định mua hàng và thông tin về thị trường tiêu thụ bột giặtOmo tại phường Mỹ Xuyên hiện nay, hình thành mô hình nghiên cứu sau:
Trang 14Yếu tố tác động
- Mức độ ảnh hưởng của sản phẩmkhác
- Sự tác động của thái độ người khác
Nhận thức Tìm kiếm Đánh giá Quyết định Hành vi sau
- Loại bột Loại nguồn Thương hiệu Ai mua? Mức độ hàigiặt Omo thông tin Chất lượng Chu kỳ mua? lòng
đang dùng Giá Trọng lượng Thay đổi ?
- Nhu cầu về Bao bì mua? Lý do thaytính năng Bảo quản Mua ở đâu? đổi?
Vị trí mua
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu
Hành vi tiêu dùng bắt đầu từ nhận thức nhu cầu, khi nhận thức rõ các nhu cầu người tiêu
dùng sẽ tìm kiếm các nguồn thông tin về sản phẩm Từ các nguồn thông tin người tiêu
dùng sẽ đưa ra các đánh giá lựa chọn phù hợp với nhu cầu của họ và ra quyết định mua
hàng Kết thúc quá trình mua hàng là hành vi sau mua
Trang 15CHƯƠNG 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN UNILEVER VÀ SẢN PHẨM BỘT GIẶT OMO
Giới thiệu khái quát về cộng ty TNHH Unilever Việt Nam và sản phẩm bột giặt OMO
3.1 Công ty Unilever Việt Nam:
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Unilever Việt Nam
Địa chỉ: 156 Nguyễn Lương Bằng, phường Tân Phong, quận 7, TP.Hồ Chí Minh
ĐT : 84 8 823 6607 84 908 002 076
Có mặt ở Việt Nam từ năm 1995, tới nay công ty đã đầu tư hơn 130 triệu đô la Mỹ tạiViệt Nam
Hình 3.1 Công ty UNILEVER Việt Nam
3.2 Giới thiệu sản phẩm OMO:
Xuất hiện từ 2001 ở Việt Nam thông qua hệ thống phân phối của công ty TNHH UnileverViệt Nam đến nay bột giặt OMO đang dẫn đầu thị phần bột giặt tại Việt Nam
Nhờ Chiến dịch Marketing mà công ty Unilever Việt Nam đã làm cho hầu hết người tiêudùng điều nhớ nằm lòng nhãn hiệu OMO Dấu mốc quan trọng là cuộc cạnh tranh gay gắtgiữa OMO và Tide năm 2002 Omo đã chứng tỏ sự thành công trong chiến lượcMarketing của mình bằng slogan “OMO-chuyên gia giặt tẩy vết bẩn” làm cho khách hàngnghĩ đến OMO là nghĩ đến trắng sạch
Trang 16Mục tiêu của OMO: “OMO được định vị dựa trên việc khai thác sự trải nghiệm và phát triển của trẻ em Tất cả mọi hoạt động của OMO điều hướng tới mục tiêu định vị này”
Hàng loạt chương trình ra đời điều hướng đến mục tiêu nhất quán này, các chương trình hướng về cộng đồng:
“OMO áo trắng ngời sáng tương lai”
“ Ngày hội những chiếc túi tài năng”
“Triệu tấm lòng vàng”
“Tết làm phúc sung túc cả năm”
Sơn trường học tại 6 tỉnh vùng sâu vùng xa
Hỗ trợ 3000 sinh viên về quê ăn tết
Các trương trình đã mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội mỗi chưng trình ra đời là một lần thu hút sự quan tâm của mọi người
Sản phẩm của OMO luôn phát triển phục vụ theo các nhu cầu của khác hàng như bột giặt dàng riêng cho máy giặt, bột giặt OMO hương ngàn hoa…
Một số mẫu mã OMO thông dụng:
Trang 17Hình 3.2: Một số mẫu Omo thông dụng
Trang 18CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Thiết kế nghiên cứu:
4.1.1 Tiến độ các bước nghiên cứu:
Nghiên cứu sơ bộ thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính Được thựchiện thông qua thảo luận tay đôi (n= 10), đối tượng là những khách hàng đang sử dụngsản phẩm bột giặt OMO Thảo luận xoay quanh vấn đề nghiên cứu nhằm hoàn chỉnhbảng câu hỏi về hành vi và yếu tố tác động đến việc mua bột giặt OMO cho nghiên cứuchính thức
Nghiên cứu chính thức thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiêncứu này được tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi với cỡ mẫu 40người sau khi thu thập số liệu tổng hợp số liệu tiến hành làm mã hóa, làm sạch và cuốicùng là phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm Excel
Bảng 4.1 Phương pháp nghiên cứu