1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TIỂU LUẬN-đã chuyển đổi

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ ngày 19 tháng 06 năm 2014 đã thông qua Luật công chứng 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Đây bước tiến quan trọng việc xã hội hóa hoạt động công chứng nước ta Từ ngày 1/5/2015, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP Chính phủ quy điṇh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành Nghị định ban hành với mục tiêu tiếp tục thực chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng, thực công khai, minh bạch, dân chủ , khách quan hoạt động cơng chứng theo lộ trình quy hoạch tởng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng về chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng ; hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phòng công chứng; chính sách ưu đãi đối với Văn phòng công chứng thành lập địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Trong điều kiện kinh tế thi ṭ rường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò nhà nước việc cung ứng dịch vụ công điều quan trọng nghiệp đổi mới toàn diện đất nước Vai trò nhà nước việc cung ứng dịch vụ công nâng lên tầm cao mới, không chỉ phát huy dân chủ tăng cường pháp chế mà còn nâng cao sức cạnh tranh đất nước tiến tới toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Yêu cầu xã hội hóa dịch vu ̣công, đó có xã hội hóa công chứng ngành dic ̣h vu ̣pháp lý hết sức cần thiết Song song với xã hội hóa hoạt động luật sư , giám định tư pháp… xã hội hóa cơng chứng chủ trương lớn Đảng Nhà nước chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bước ngoặt lớn đó Luật Công chứng 2006 đời cho đến Luật Công chứng 2014 đã cho phép thành lập nên tổ chức hành nghề công chứng, mơ hình mới nhằm đáp ứng những nhu cầu xã hội xu hướng chung thế giới Tuy nhiên, việc đời tổ chức hành nghề công chứng còn khó khăn nhiều biến động , thêm vào đó nhận thức số cán bô ṿ người dân về tổ chức còn mơ hờ chưa hiểu rõ Chính vậy, chọn đề tài “Thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng” làm đề tài tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Làm rõ thêm số vấn đề lý luận về thành lập tổ chức hành nghề công chứng - Phân tích những vấn đề lý luận về thành lập tổ chức hành nghề công chứng - Phân tích thực trạng pháp luật về thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật về thành lập tổ chức hành nghề công chứng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quy phạm pháp luật về thành lập tổ chức hành nghề công chứng - Phạm vi nghiên cứu : Tập trung nghiên cứu quy định hành gồm: Luật công chứng năm 2014 văn hướng dẫn về thành lập, chuyển đổi, giải thể tổ chức hành nghề công chứng Ý nghĩa đề tài Đã hệ thớng, phân tích, bở sung những vấn đề có tính lý luận về công chứng tổ chức hành nghề công chứng; chỉ những điểm khác tở chức giữa phịng cơng chứng văn phòng cơng chứng; những bất cập cịn tồn thành lập ttor chức hành nghề công chứng đề xuất đưa những giải pháp phù hợp Các luận giải pháp đề tài sử dụng cho việc hồn thiện chế định pháp luật có liên quan đến tổ chức hành nghề công chứng thực tế Kết cấu đề tài Chương 1: Khái quát về thành lập tổ chức hành nghề công chứng; Chương 2: Pháp luật Việt Nam về thành lập tổ chức hành nghề công chứng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thành lập tổ chức hành nghề công chứng CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CƠNG CHỨNG 1.1 Khái niệm đặc điểm cơng chứng 1.1.1 Khái niệm công chứng Trong những năm qua, hoạt động công chứng, chứng thực nước ta đã có những bước phát triển, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khẳng định ngày rõ vị trí, vai trị cơng chứng đời sớng xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày tăng cá nhân, tổ chức nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời công cụ đắc lực phục vụ quản lý nhà nước có hiệu việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội Hoạt động công chứng nước ta xuất từ sớm Từ năm 1858 đến 1954, đã tồn thể chế công chứng Pháp Đông Dương, đó có Việt Nam tập trung Sài Gịn Các cơng chứng viên công chức người Pháp nhiều quan khác nhau, với nhiệm vụ chủ yếu công chứng hợp đồng mua bán bất động sản Pháp Sau Cách mạng tháng Tám thành công thiết lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, bằng việc Hồ Chủ tịch ban hành Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 về việc ấn định thể lệ thị thực giấy tờ Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1952 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đởi nhà cửa, ruộng đất đã thức đặt nền móng cho hoạt động cơng chứng, chứng thực nước ta Công chứng với tư cách thể chế pháp lý đa hình thành nước ta sớm, mãi đến năm 1987 thuật ngữ "Công chứng" mới sử dụng cách rộng rãi Trong thời kỳ đầu đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, hoạt động công chứng, chứng thực nước ta kiện toàn phát triển với đời văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động công chứng, chứng thực như: Thông tư số 574/QL-TPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng nhà nước, Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 về công chứng Nhà nước Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), sau đó Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 về tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 về công chứng, chứng thực Thời kỳ này, hai hoạt động công chứng chứng thực gắn liền với cùng điều chỉnh chung văn quy phạm pháp luật Khái niệm công chứng vấn đề mấu chốt hoạt động cơng chứng, có vai trị lý luận thực tiễn vơ quan trọng, khơng những ảnh hưởng đến mơ hình tở chức, chế hoạt động mà vào đó người ta xác định phạm vi, nội dung, chí đến quyền nghĩa vụ những cá nhân tổ chức giao cho quyền thực chức quản lý nhà nước Chúng ta có những khái niệm khác về công chứng văn quy phạm pháp luật như: - Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 Chính phủ về tở chức hoạt động công chứng nhà nước quy định: "Công chứng việc chứng nhận xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp cơng dân quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau gọi tở chức) góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các hợp đồng, giấy tờ đã công chứng nhà nước chứng nhận Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trường hợp bị Tòa án nhân dân tuyên bố vô hiệu" Khái niệm bước đầu đã có phân biệt hành vi công chứng hành vi chứng thực Tuy nhiên, ý nghĩa pháp lý hành vi công chứng hành vi chứng thực chưa phân biệt - Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2000 Chính phủ về cơng chứng chứng thực Điều quy định: "Công chứng việc Phịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, thương mại quan hệ xã hội khác (sau gọi hợp đồng giao dịch) thực việc khác theo quy định nghị định này" Theo đó, chủ thể hoạt động công chứng xác định Phòng công chứng, thực tiễn hoạt động công chứng cho thấy, công chứng hoạt động công chứng viên, công chứng viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi công chứng - Luật cơng chứng năm 2006 quy định: "Cơng chứng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đờng giao dịch khác (sau gọi hợp đồng giao dịch) bằng văn mà theo qui định pháp luật phải công chứng cá nhân tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng" Khái niệm về đã giải quyết những thiết sót Nghị định 31/CP nghị định 75/2000/NĐ-CP về khái niệm công chứng - Điều khoản Luật công chứng ngày 20 tháng năm 2014 quy định: "Công chứng việc công chứng viên số tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đờng, giao dịch dân khác bằng văn (sau gọi hợp đờng giao dịch), tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng" Đây có thể coi khái niệm đầy đủ về công chứng cho đến thời điểm Khái niệm Luật Công chứng 2014 đã mở rộng phạm vi hoạt động tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên Cụ thể, công chứng viên thực việc chứng nhận dịch giấy tờ nhằm tạo thuận tiện cho người dân giảm áp lực công việc cho quan hành chính Tuy nhiên, để đảm bảo tính chun mơn hóa, chất lượng hoạt động công chứng, dịch thuật, phù hợp với lực điều kiện thực tế tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời đảm bảo tốt cho người dân việc lựa chọn tiếp cận dịch vụ chứng nhận dịch, Luật Công chứng 2014 quy định công chứng viên phải chịu trách nhiệm về nội dung dịch việc chứng nhận nội dung dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội (khoản Điều 61) nhằm đề cao trách nhiệm công chứng viên hoạt động Những khái niệm về công chứng nêu đều gắn với thay đổi xã hội qua từng giai đoạn phát triển khác có thay đổi định Song xét về chất mục đích hành vi khơng thay đởi, qua đó thấy đặc điểm rõ rệt hoạt động công chứng 1.1.2.Đặc điểm công chứng Thứ nhất, công chứng hoạt động công chứng viên thực theo quy định pháp luật Điều phân biệt với chứng thực hành vi người đại diện quan hành chính công quyền thực Công chứng viên Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm tiếp nhận lập hợp đồng, giao dịch theo yêu cầu người yêu cầu công chứng đảm bảo cho hợp đờng giao dịch sau chứng nhận có giá trị chứng Điều đó cho thấy, hoạt động công chứng hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý mang tính chất đặc biệt, tức vừa mang tính dịch vụ, vừa những hoạt động bổ trợ tư pháp Xét về khía cạnh lý luận chung, đó dịch vụ pháp lý cho cá nhân, tổ chức giao dịch xã hội mà người công chứng viên phải chịu trách nhiệm cá nhân Hoạt động công chứng hoạt động dịch vụ pháp lý tư nhân hóa hoạt động công chứng, nhằm để tở chức hành nghề cơng chứng góp phần chia sẻ gánh nặng với nhà nước, tránh việc độc quyền góp phần quan trọng việc bảo vệ pháp luật bảo vệ quyền lợi chính đáng công dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nhà nước thực quản lý bằng pháp luật đối với tổ chức hoạt động công chứng Hoạt động cơng chứng hoạt động mang tính dịch vụ cơng Cơng chứng biện pháp phịng ngừa tranh chấp, giúp công dân, tổ chức thực bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp bằng pháp luật Hoạt động công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp, cung cấp chứng cho hoạt động tư pháp hoàn toàn khác với quan tư pháp Thứ ba, nội dung công chứng xác định tính xác thực, tính hợp pháp hợp đờng, giao dịch dân Tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn Đây đặc điểm quan trọng hoạt động công chứng để phân biệt với hoạt động mang tính chất hành khác quan cơng quyền Các hợp đồng, giao dịch, dịch công chứng viên xác nhận theo quy định pháp luật chính văn công chứng Thứ tư, văn cơng chứng có giá trị chứng hiệu lực thi hành đới với bên có liên quan, trừ trường hợp bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác Những tình tiết, kiện hợp đồng, giao dịch công chứng chứng minh, trừ trường hợp bị Tịa án tun bớ vô hiệu (Khoản Điều Luật Công chứng 2014) Văn công chứng công chứng viên xác nhận theo trình tự, thủ tục pháp luật về cơng chứng quy định chủ thể tham gia giao dic ̣h có đủ lực dân sự, nội dung thỏa thuận hồn tồn tự nguyện văn cơng chứng có hiệu lực thi hành với bên có liên quan Buôc ̣ bên phải thực đúng cam kết đã xác lập Trong pháp luật về tố tụng tài liệu, văn bản, giấy tờ coi chứng hình thức nội dung tài liệu, giấy tờ đó phản ánh đúng nội dung thực tế phù hợp với quy định pháp luật Từ những phân tích nêu , có thể thấy công chứng hoạt động thiếu đời sống xã hội , tài liệu chứng có tranh chấp tòa án , công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, góp phần phòng ngừa rủi ro đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dic ̣h dân kinh tế , thương mại phát triển , tránh việc tranh chấp vi phạm pháp luật taọ ổn định cho xã hội Hoạt động công chứng viên thông qua tổ chức hành nghề công chứng góp phần quan trọng việc tạo cho người dân ý thức trách nhiệm tốt sử dụng công cụ pháp lý để bảo vệ ̣mình 1.2 Tổ chức hành nghề cơng chứng 1.2.1 Định nghĩa Tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phịng cơng chứng Văn phòng cơng chứng tở chức hoạt động theo quy định Luật công chứng Quốc hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam bàn hành ngày 20/06/2014 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Theo quy định Điều 19 Luật Công chứng 2014, Phòng công chứng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập , đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, dấu tài khoản riêng Người đại diện theo pháp luật Phòng công chứng trưởng phòng , trưởng phòng công chứng phải công chứng viên , Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách chức Tên gọi Phòng công chứng bao gồm cụm từ " Phòng công chứng " kèm theo số thứ tự thành lập tên tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương nơi Phòng công chứng thành lập Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu , việc quản lý , sử dụng dấu Phòng công chứng thực theo quy định pháp luật về dấu Phòng công chứng đơn vị nghiệp có thu thuộc Sở Tư pháp nên kinh phí nhà nước cấp phần kinh phí từ hoạt động công chứng sử dụng đơn vi.̣ Phòng công chứng phải nộp 100% phí thu cho nhà nước nhà nước trích lại 50% phí thu để chi trả cho hoạt động phòng Theo quy định Điều 22 Luật Công chứng 2014, Văn phòng công chứng tổ chức dịch vụ công tổ chức hoạt động theo loại hình Cơng ty hợp danh, phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên , không có thành viên góp vốn Tên Văn phòng công chứng lấy theo tên Trưởng văn phòng Các quyền nghĩa vụ văn phòng công chứng quy định Luật công chứng văn quy phạm pháp luật có liên quan 1.2.2 Đặc điểm tổ chức hành nghề cơng chứng • Sự giống giữa phòng công chứng văn phòng công chứng Là tở chức mang tính dịch vụ pháp lý Xét về chất, tổ chức hành nghề cơng chứng , loại hình doanh nghiệp cung cấp "dịch vụ công chứng" Hoạt động tổ chức hành nghề công chứng hướng đến lơị ích: - Lợi ích nhà nước : Hoạt động công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp chịu quản lý chặt chẽ Nhà nước hoạt động công chứng gắn liền với việc bảo vê ̣quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia hợp đồng, giao dịch, hỗ trợ, bổ sung cho hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tư pháp nên xếp vào hoạt động bổ trợ tư pháp Hoạt động công chứng hoạt động mang tính dịch vụ pháp lý đặc biệt Công chứng viên "công lại” nhà nước ủy quyền, thay mặt cho nhà nước chứng nhận tính xác thực , tính hợp pháp hợp đờng, giao dịch nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên giao kết hợp đồng, phòng ngừa rủi ro, tranh chấp nên tổ chức hành nghề công chứng chịu quản lý, điều tiết chặt chẽ nhà nước - Lợi ích bên tham gia giao dịch: Việc xã hội hóa công chứng đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc thực u cầu cơng chứng, bảo vệ qùn lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự , ̣ an tồn xã hội Đặc biệt, hoạt động cơng chứng đã góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa tranh chấp, khiếu nại lĩnh vực đất đai , nhà - lĩnh vực vốn phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy tranh chấp Không thể phủ nhận công chứng "lá chắn" phòng ngừa hữu hiệu, đảm bảo an tồn pháp lý cho hợp đờng, giao dịch, tiết kiêṃ thời gian, chi phí cho xã hội , giảm thiểu công việc cho Tòa án việc giải quyết tranh chấp dân - Lợi ích phòng, văn phòng cơng chứng : thu phí thù lao công chứng theo quy định thực hoạt động công chứng , chủ yếu khơng lợi nhuận mà đảm bảo cho giao dịch tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo an tồn cho bên tham gia • Sự khác giữa phịng cơng chứng văn phòng cơng chứng 10 nghề công chứng viên hợp danh, công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Văn phòng công chứng (nếu có) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn nêu rõ lý Tại Điều Nghị định số 04/2013/NĐ-CP quy định về hồ sơ đăng kí hoạt động văn phòng công chứng 2.2.2 Chuyển nhượng văn phòng công chứng Văn phòng công chứng hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, khác với doanh nghiệp khác, văn phòng công chứng phải hoạt động liên tục, không ngắt quãng hợp đồng, di chúc, giấy tờ đã công chứng còn hiệu lực, nên giải thể Trong trường hợp tổ chức đó thua lỡ, khơng thể tờn được, phải thực chuyển nhượng Theo đó Điều 29 Luật Công chứng 2014 quy định về việc chuyển nhượng Văn phòng công chứng : “1 Văn phòng công chứng chuyển nhượng cho công chứng viên khác đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Văn phòng công chứng chỉ chuyển nhượng đã hoạt động công chứng ít 02 năm Công chứng viên đã chuyển nhượng Văn phòng công chứng không phép tham gia thành lập Văn phòng công chứng mới thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nhượng Công chứng viên nhận chuyển nhượng Văn phòng công chứng phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên đối với người dự kiến sẽ tiếp quản vị trí Trưởng Văn phòng công chứng; b) Cam kết hành nghề Văn phòng cơng chứng mà nhận chuyển nhượng; 21 c) Cam kết kế thừa quyền nghĩa vụ Văn phòng công chứng chuyển nhượng.” Đồng thời, Luật Công chứng 2014 quy định về điều kiện chuyển nhượng, trình tự thủ tục chuyển nhượng, thẩm quyền cho phép chuyển nhượng để đảm bảo chặt chẽ, tránh việc mua bán Văn phòng công chứng cách tùy tiện Do văn phòng công chứng tổ chức với tính chất tổ chức "đối nhân" (Công ty hợp danh), "đối vốn", công chứng viên hoạt động sở uy tín số phần vốn góp; gắn liền với kỹ chuyên môn khả chịu trách nhiệm tồn cơng chứng viên thành viên, nơi cung cấp dịch vụ công chứng, phi lợi nhuận nên điều kiện chuyển nhượng cần phù hợp với yêu cầu bảo đảm chất lượng tổ chức cung cấp dịch vụ công Chuyển nhượng Văn phòng cơng chứng tiến hành theo trình tự, thủ tục sau: Thứ nhất: Văn phòng công chứng có nhu cầu chuyển nhượng theo quy định Điều 29 Luật Công chứng nộp 01 (một) hồ sơ chuyển nhượng Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động Hồ sơ bao gồm: - Hợp đồng chuyển nhượng Văn phòng công chứng, đó có nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ trụ sở, danh sách công chứng viên hợp danh Văn phòng công chứng chuyển nhượng; tên, số Quyết định bổ nhiệm công chứng viên công chứng viên nhận chuyển nhượng; giá chuyển nhượng, việc tốn tiền bàn giao Văn phòng cơng chứng chuyển nhượng; quyền, nghĩa vụ bên nội dung khác có liên quan Hợp đờng chuyển nhượng Văn phòng công chứng phải có chữ ký công chứng viên hợp danh đại diện cho công chứng viên hợp danh 22 Văn phòng công chứng chuyển nhượng, công chứng viên nhận chuyển nhượng phải công chứng; - Văn cam kết công chứng viên nhận chuyển nhượng về việc kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ, tiếp nhận tồn u cầu cơng chứng thực hồ sơ lưu trữ Văn phòng công chứng chuyển nhượng; - Biên kiểm kê hồ sơ công chứng Văn phòng công chứng chuyển nhượng; - Bản Quyết định bổ nhiệm công chứng viên công chứng viên nhận chuyển nhượng; giấy tờ chứng minh đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên đối với công chứng viên nhận chuyển nhượng dự kiến Trưởng Văn phòng công chứng; - Quyết định cho phép thành lập giấy đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng chuyển nhượng; - Kê khai thuế, báo cáo tài chính 03 (ba) năm gần đã kiểm toán Văn phòng công chứng chuyển nhượng Thứ hai: Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định Khoản Điều 15 Nghị định 29/2015/NĐ-CP, Sở Tư pháp lấy ý kiến tổ chức xã hội – nghề nghiệp công chứng viên (ở những nơi đã thành lập), trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn phòng công chứng Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn đề nghị Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn 23 phòng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn nêu rõ lý Thứ ba: Các công chứng viên nhận chuyển nhượng đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng chuyển nhượng theo quy định Điều 24 Luật Công chứng Hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động bao gồm: Đơn đề nghị, Quyết định cho phép chuyển nhượng Văn phòng công chứng, giấy tờ chứng minh về trụ sở Văn phòng công chứng chuyển nhượng giấy đăng ký hành nghề công chứng viên Thứ tư: Trong thời gian làm thủ tục chuyển nhượng, Văn phòng công chứng chuyển nhượng tiếp tục hoạt động cho đến Văn phòng công chứng công chứng viên nhận chuyển nhượng cấp lại giấy đăng ký hoạt động Thứ năm: Việc cung cấp thông tin, đăng báo nội dung đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng sau chuyển nhượng thực theo quy định Điều 25, 26 Luật Công chứng 2.2.3 Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng Theo Điều 31 Luật Công chứng 2014 quy định: “1 Văn phòng công chứng chấm dứt hoạt động trường hợp sau đây: a) Văn phòng công chứng tự chấm dứt hoạt động; b) Văn phòng công chứng bị thu hồi quyết định cho phép thành lập theo quy định Điều 30 Luật này; c) Văn phòng công chứng bị hợp nhất, bị sáp nhập.” 24 Tại hai điều có thể thấy nhiều điểm chung đó Văn phòng công chứng sẽ bi ṭ hu hồi giấy hoăc ̣ chấm dứt sáp nhập, hợp hoạt động xảy nhiều sai phạm nghiêm trọng từ hợp đồng giao dịch dân không có đủ công chứng viên đăng ký hoạt động ban đầu Trên thực tế hầu hết văn phòng công chứng có sai phạm mức độ lớn nhỏ đều có chỉ mức cảnh cáo 2.3 Pháp luật hợp nhất, sáp nhập Văn phòng công chứng Theo Điều 28 Luật Công chứng 2014 quy định về hợp nhất, sáp nhập Văn phòng công chứng “1 Hai số Văn phòng công chứng có trụ sở cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thể hợp thành Văn phòng cơng chứng mới bằng cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang Văn phòng công chứng hợp nhất, đồng thời chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng bị hợp Một số Văn phòng công chứng có thể sáp nhập vào Văn phòng công chứng khác có trụ sở cùng tỉnh, thành phớ trực thuộc trung ương bằng cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang Văn phòng công chứng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng bị sáp nhập Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép hợp nhất, sáp nhập Văn phòng công chứng Chính phủ quy định chi tiết thủ tục hợp nhất, sáp nhập Văn phòng công chứng.” 2.4 Chuyển đổi Văn phòng công chứng Theo khoản Điều 79 Luật Công chứng 2014 quy định: “1 Trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, Văn phòng công chứng 25 ... nhận chuyển nhượng; 21 c) Cam kết kế thừa quyền nghĩa vụ Văn phòng công chứng chuyển nhượng.” Đồng thời, Luật Công chứng 2014 quy định về điều kiện chuyển nhượng, trình tự thủ tục chuyển. .. phòng công chứng chuyển nhượng; tên, số Quyết định bổ nhiệm công chứng viên công chứng viên nhận chuyển nhượng; giá chuyển nhượng, việc toán tiền bàn giao Văn phòng công chứng chuyển nhượng;... thua lỗ, tồn được, phải thực chuyển nhượng Theo đó Điều 29 Luật Công chứng 2014 quy định về việc chuyển nhượng Văn phòng công chứng : “1 Văn phòng công chứng chuyển nhượng cho công chứng

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:11

w