1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

VAN 9 TUAN 20

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21 KB

Nội dung

HS: Chọn lọc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ sẽ tạo lập được văn bản có sức thuyết phục với người đọc -HS: Tiếp tục theo dõi phần II đoạn văn từ “Lời gửi của nghệ thuật đến một cách sống củ[r]

(1)Tuần: 20 Ngày soạn: 12/01/2013 Tiết PPCT: 96- 97 Ngày dạy: 14/01/2013 Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn văn Kỹ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ Thái độ: Có ý thức, thái độ tôn trọng các tác phẩm nghệ thuật đặc biệt là tác phẩm văn học C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phương pháp khăn phủ bàn, … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP: ………… ) Kiểm tra bài cũ: Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách ? Nhận xét cách trình bày luận điểm này tác giả? Cần chọn sách và đọc sách nào? Bài mới: Văn nghệ có nội dung và sức mạnh nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói văn nghệ”- văn mà chúng ta tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Dựa vào phần chú thích * SGK, hãy Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003) Quê giới thiệu nét chính tác giả Hà Nội HS tìm hiểu trả lời - Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, vi - GV Cung cấp thêm kiến thức văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận p GV: Cho biết hoàn cảnh đời văn bản? bình… Trong thời kỳ chúng ta xây dựng - Năm 1996, Ông Nhà nước tặng giải thưởn văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đại Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ đại 2.Tác phẩm: (2) nhân dân: Kháng chiến chống Pháp GV: Xác định kiểu văn HS trả lời, GV nhận xét ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV hướng dẫn HS đọc Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn cảm GV đọc mẫu - học sinh đọc GV nhận xét học sinh đọc - Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11 GV: VB (trích) chia làm phần, nêu luận điểm phần? Nhận xét bố cục , hệ thống luận điểm văn bản? GV: Các phần văn có liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có giải thích cho nhau, vừa tiếp xúc tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng văn nghệ * Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi) GV: Nhắc lại luận điểm phần văn GV: Luận điểm này đươc thể câu văn nào HS: Xác định: “Tác phẩm nghệ thuật …góp vào đời sống xung quanh” GV: Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đưa và phân tích dẫn chứng nào? GV: Nhận xét cách lập luận tác giả HS: (Chọn lọc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ tạo lập văn có sức thuyết phục với người đọc) -HS: Tiếp tục theo dõi phần II (đoạn văn từ “Lời gửi nghệ thuật đến cách sống tâm hồn”) GV: Theo tác giả, lời gửi nghệ thuật, ta cần hiểu nào cho đúng GV: Để thuyết phục người đọc người nghe, tác giả đưa dẫn chứng nào HS: Đưa dẫn chứng (“Truyện Kiều”, tiểu thuyết “An-na Ca-rê-nhi-na”) GV: Vậy lời gửi nghệ thuật, hiểu cách ngắn gọn là gì -> Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất a Xuất xứ: Viết năm 1948 In “M vấn đề văn học”(xuất năm 1956) b Thể loại: văn nghị luận vấn đề v nghệ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: phần (1): Từ đầu đến “một cách sống tâm hồn” Trình bày luận điểm: Nội dung văn nghệ: cùn với thực khách quan,…………óc ta nghĩ” (2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu văn nghệ Với luận điểm: - Tiếng nói văn nghệ cần thiết đ sống …… khổ dân tộc ta năm đ kháng chiến - Văn nghệ có khả cảm hoá, sức mạnh l ……rung cảm sâu xa từ trái tim b Phân tích: b1 Nội dung văn nghệ: * Luận điểm: Văn nghệ không phản ánh th khách quan mà còn thể tư tưởng, tình nghệ sỹ, thể đời sống tinh thần nhân người sáng tác * Đưa dẫn chứng: (1)- Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân “truy Kiều” với lời bình: - Hai câu thơ làm chúng ta rung… mà tác giả miêu tả - “Cảm thấy lòng ta có sống tư trẻ luôn luôn tái sinh ấy” -> Đó chính là lời gửi, lời nhắn - nhữn nội dung “truyện Kiều” (2)- Cái chết thảm khốc An-na Ca rê- nhi – -> Đó chính là lời gửi, lời nhắn L.Tônx tôi =>Chọn lọc hai dẫn chứng tiêu biểu, l phân tích bình luận sâu sắc * Lời gửi nghệ thuật: - “Lời gửi nghệ thuật không là b học ……tâm lý xã hội” - Lời gửi nghệ thuật còn là tất s sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích…” -> Tác phẩm văn nghệ không là thuyết lý khô kh mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, y ghét, mơ mộng nghệ sỹ, mang đến run (3) say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sỹ Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đã quen thuộc GV: Như nội dung văn nghệ là gì GV: Tiểu luận: Nội dung văn nghệ khác với nội dung các môn khoa học xã hội khác điểm nào (Những môn khoa học khác như: Lịch sử, Địa lý… khám phá , miêu tả và đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội các quy luật khách quan Văn nghệ tập chung khám phá thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên tâm lý , tâm hồn người.) HẾT TIẾT 96 CHUYỂN TIẾT 97 HS: Đọc đoạn văn để hiểu sức mạnh kì diệu văn nghệ, trước hết phải lý giải vì người cần đến tiếng nói văn nghệ? GV: Vậy tác giả đó đưa vấn đề nào để chứng minh cần thiết văn nghệ (Chú ý đoạn văn “chúng ta nhận nghệ sĩ cách sống tâm hồn”) GV: Lấy VD từ các tác phẩm văn nghệ đã học và đọc thêm để làm sáng tỏ HS: VD: Các bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, “Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài, “Bức tranh em gái tôi”- Tạ Duy Anh GV: Như không có văn nghệ thì đời sống người =>GV: Nếu không có văn nghệ thì sống tinh thần thật nghèo nàn, buồn tẻ tù túng *Chú ý phần văn từ “sự sống ấy” đến hết GV: Trong đoạn văn tác giả đã đưa quan niệm mình chất văn nghệ Vậy chất văn nghệ là gì? GV: Từ chất văn nghệ, tác giả đã diễn giải và làm rõ đường đến với người tiếp nhận- tạo nên sức mạnh kì diệu nghệ thuật là gì GV:“Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên trên động, ngỡ ngàng => Nội dung văn nghệ là thực, cụ thể sin động, là đời sống tình cảm người qua c nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân c người nghệ sỹ, là dung cảm, là nhận thức c người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy v tận qua hệ người đọc, người nghe b2 Sức mạnh kì diệu văn nghệ đ sống người * Con người cần đến tiếng nói văn nghệ: - Văn nghệ giúp cho chúng ta sống đ đủ hơn, phong phú với đời, với chín mình “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên chúng ánh sáng riêng…làm cho thay đổi hẳn mắt nhìn, óc ta nghĩ ” - Tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt h với đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn gần gũi - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt kh khổ hàng ngày, giữ cho đời luôn vui tươi * Bản chất văn nghệ: - Là “tiếng nói tình cảm” Tác phẩm văn ngh chứa đựng “tình yêu ghét, niềm vui buồn” củ người chúng ta đời sống thường ngày - Nghệ thuật còn nói nhiều với tư tưởng” tư tưởng không khô khan, trừu tượng mà lắng sâ thấm vào cảm xúc, nỗi niềm b3 Con đường đến với người tiếp nhận, tạo nê sức mạnh kì diệu văn nghệ: - Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, v nhận thức, tâm hồn chúng ta qua đường tìn cảm…Đến với tác phẩm văn nghệ, chúng sống cùng sống miêu tả, yêu, ghé vui, buồn, đợi chờ…cùng các nhân vật và ngư nghệ sĩ => Văn nghệ giúp người tự nhận thức mình, xây dựng mình Như văn nghệ thực c chức nó cách tự nhiên có hiệu q lâu bền và sâu sắc Tổng kết: a Nghệ thuật: (4) đường ấy” GV: Khi tác động nội dung và cách thức đặc biệt này thì văn nghệ đã giúp người điều gì GV: Cảm nhận em cách viết văn nghị luận tác giả qua văn này GV: Nêu nội dung chính văn “Tiếng nói văn nghệ” Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình HS đọc ghi nhớ Kĩ thuật khăn phủ bàn GV:Nêu nhận xét em nghệ thuật và nội dung văn bản? Đọc Ghi nhớ - Nêu tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm ấy? - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứn phong phú, thuyết phục - Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sứ thuyết phục, tăng tính hấp dẫn cho văn b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Nội dung phản ánh văn nghệm công dụng, sứ mạnh kì diệu văn nghệ sống co người HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/17): HS tự chọn tác phẩm văn nghệ mà mình yêu thích, sau đó phân tích ý nghĩa tác động tác phẩm với mình - Tác động, ảnh hưởng tác phẩm văn nghệ (tác phẩm văn học) thân: nhận thức, hiểu biết, rung động cảm xúc, suy nghĩ… III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Sức mạnh kì diệu văn nghệ với đ sống người - Cách viết bài văn nghị luận qua văn c Nguyễn Đình Thi - Tác động, ảnh hưởng tác phẩm văn nghệ (t phẩm văn học) thân * Bài mới: soạn bài “Chuẩn bị hành trang vào t kỉ mới” Luyện tập: - Cách viết nghị luận Tiếng nói văn ng có gì giống và khác so với Bàn đọc sách? *Giống nhau: Luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng nhiệt tình tác giả * Khác nhau: -Bài “Tiếng nói văn nghệ” là bài nghị luận v học nên có sắc sảo phân tích, tổng hợ lời văn giàu hình ảnh và gợi cảm E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ***************************************** Tuần : 20 Ngày soạn: 13/01/2013 Tiết PPCT: 98 Ngày dạy: 15/01/2013 (5) Tập làm văn : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống Kỹ năng: Làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống Thái độ: Có ý thức vận dụng việc, tượng đời sống vào văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, giải thích, phân tích, phương pháp thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP: ………… ) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận? Bài mới: Trong sống hàng ngày các em, chúng ta có thể gặp nhiều việc, tượng như: vụ đụng xe, vụ cãi nhau, việc quay clíp làm bài, tượng nói tục, hút thuốc, đam mê trị chơi điện tử, bỏ bê học tập…Vậy có nào các em nhìn nhận, đánh giá, nêu tư tưởng quan niệm mình việc, tượng đó chưa? Hôm nay, chúng ta thử làm điều đó nhé! HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIÊUCHUNG I.TÌM HIÊUCHUNG: HS: Đọc VB “Bệnh lề mề” 1.Tìm hiểu bài nghị luận vật, hiệ GV:Tác giả bàn luận tượng gì đời tượng đời sống sống ? a.Ví dụ: Văn “Bệnh lề mề” GV:Theo em đời sống còn có * Những biểu hiện: tượng nào khác ? (Cãi lộn, quay cóp, nhổ bậy, Sai hẹn, chậm, không coi trọng mình và ngư nói tục, nói dối, ham chơi điện tử ) khác GV: Hiện tượng có biểu -> Nêu bật vấn đề tượng bệnh nào ? mề GV:Cách trình bày tượng văn có * Nguyên nhân tượng đó: nêu vấn đề tượng bệnh lề mề - Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tô không ? trọng người khác GV:Nguyên nhân tượng đó là đâu * Những tác hại bệnh lề mề GV: Bệnh lề mề có tác hại gì ? - Làm phiền người, làm thì giờ; làm n GV: Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề sinh cách đối phó nào ? - Phân tích tác hại: GV: Đọc đoạn văn kết ? Đoạn văn nói lên điều + Nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đ gì ? lại phải kéo dài thời gian GV: Đó là giải pháp gì? + Người đến đúng phải đợi GV: Thế nào là nghị luận vấn đề đời + Giấy mời phải ghi sớm 30 – 1h (6) sống xã hội ? GV: Yêu cầu nội dung hình thức bài nghị luận ? HS Đọc ghi nhớ ? LUYỆN TẬP - HS thảo luận theo cặp – phút Bài 1/21 Nêu việc, tượng tốt đáng biểu dương các bạn trường ngoài xã hội Xem tượng nào đáng viết bài nghị luận, tượng nào không đáng viết? - Học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu có) - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV gọi HS đứng chỗ làm Bài 2/21 - GV nhận xét, bổ sung: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Viết đoạn văn nghị luận bệnh nói dối * Dàn bài chung : a Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề b Thân bài: Liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá nhận định c.Kết bài: Khẳng định, phủ định lời khuyên - Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích nhận định, đưa ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ người viết * Nêu giải pháp khắc phục - Mọi người phải tôn trọng - Nếu không thật cần thiết -> không tổ chức họ => Những họp người phải tự giác tha dự đúng b.Kết luận – Ghi nhớ SGK/21 II LUYỆN TẬP: Bài 1/21 a Các việc, tượng tốt đáng biểu dương - Góp ý phê bình bạn có khuyết điểm - Bảo vệ cây xanh khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ b Các việc có thể viết bài nghị luận - Giúp bạn học tập tốt - Bảo vệ cây xanh khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ Bài 2/21 Có thể viết bài nghị luận vì: - Liên quan đến vấn đề sức khỏe - Bảo vệ môi trường, gây tốn kém tiền bạc III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Đọc lại ghi nhớ Đọc kỹ bài văn; h bài - Tìm đọc văn thuộc kiểu bài này Dự vào dàn ý, đoạn nghị luận việc, tượn đời sống * Bài mới: Chuẩn bị theo yêu cầu bài “Cách là bài văn nghị luận đời sống” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… (7) Tuần : 20 Ngày soạn: 14/01/2013 Tiết PPCT: 99 - 100 Ngày dạy: 16/01/2013 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Rèn kĩ làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đối tượng kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Yêu cầu cụ thể làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống Kỹ năng: - Nắm bố cục kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Quan sát các tượng đời sống - Làm văn nghị luận việc, tượng đời sống Thái độ: - Có ý thức vận dụng việc, tượng đời sống vào văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, giải thích, phân tích, phương pháp thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP: ………… ) Kiểm tra bài cũ: Khái niệm, đối tượng, yêu cầu nội dung và hình thức kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIÊUCHUNG I TÌM HIÊUCHUNG: GV phát vấn củng cố kiến thức Củng cố kiến thức: kiểu bài nghị luận việc, Khái niệm, đối tượng, yêu cầu nội dung và hình thức tượng đời sống kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống Luyện tập HS: Đọc đề văn SGK – 22 GV: Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Luyện tập: a.Tìm hiểu các đề bài: - Giống nhau: + Đối tượng: là việc, tượng đời sống (8) GV:Chỉ điểm giống + Phần nêu yêu cầu: thường có mệnh lệnh đó ? (nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bày tỏ thái độ mình) GV:Sự khác các đề ? - Khác nhau: Có việc, tượng tốt -> biểu dương, ca ngợi HS: Trình bày ý kiến + Có việc, tượng không tốt -> lưu ý, phê bình, nhắc nhở… Đọc đề bài sgk – 23 ? 2.Có đề cung cấp việc,hiện tượng dạng truyện kể, GV: Muốn làm bài văn nghị luận phải mẩu tin để người làm bài sử dụng qua bước nào? (Tìm hiểu đề, + Có đề không cung cấp nội dung sẵn mà gọi tên, người tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra) làm bài phải trình bày, mô tả việc, tượng đó GV: Bước tìm hiểu đề cần tìm hiểu rõ b.Tìm hiểu cách làm bài ý? VD: Đề bài gương Phạm Văn Nghĩa (Tính chất, nhiệm vụ đề “Phạm Văn Nghĩa là ai? làm việc gì, ý nghĩa b1.Tìm hiểu đề, tìm ý: việc đó? a Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp mẹ việc đồng áng GV: Việc thành đoàn phát động phong b.Nghĩa là người biết kết hợp học và hành trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý c.Nghĩa là người biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo nghĩa nào ? ) d Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học lao động, học GV: Nêu suy nghĩ học tập Phạm cách kết hợp học -> hành, học sáng Văn Nghĩa tạo – làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn - GV giới thiệu khung, dàn ý SGK b2.Lập dàn bài: (HS ghi khung bài SGK vào vở) - Mở bài: SGK HẾT TIẾT 99 CHUYỂN TIẾT 100 - Thân bài: HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành dàn a Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa: a, b, c ý chi tiết theo các ý đã tìm ? b Đánh giỏ việc làm Phạm Văn Nghĩa: c Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập - Chia nhóm nhóm MB, ý a, b, c Phạm Văn Nghĩa: + Tấm gương đời thường, bình thường có thể làm - HS viết đoạn văn, trình bày ? + Từ gương có thể nhiều người tốt -> xã hội tốt - HS khác bổ sung? Giáo viên nhận -> Tấm gương bình thường có ý nghĩa lớn xét, kết luận - Kết bài: SGK Nêu rõ các bước để làm bài văn nghị c.Viết bài: HS viết đoạn luận việc,hiện tượng đời sống? d.Đọc lại bài, sửa chữa HS: Đọc ghi nhớ ? *Ghi nhớ: SGk – 24 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở địa phương: tượng chặt cây phá * Bài cũ: Đọc lại ghi nhớ Đọc kỹ bài văn; học bài Tìm rừng làm nương rẫy, vứt rác suối hiểu việc, tượng đời sống địa phương và ý kiến nước nóng thuộc xã Đạ Long HS tự thân trình bày ý kiến riêng mình - Tìm đọc văn thuộc kiểu bài này * Bài mới: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” GV hướng dẫn HS HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN GV: Ở địa phương, em thấy vấn đề a Xác định vấn đề có thể viết địa phương (9) nào cần thống nhất, bàn bạc để mang - Vấn đề môi trường: lại lợi ích chung cho người? + Hậu việc phá rừng  lũ lụt, hạn hán… HS: Vấn đề môi trường + Hậu việc chặt phá cây xanh  ô nhiễm bầu không khí GV: Vậy viết vấn đề môi + Hậu rác thải bừa bãi  khó tiêu hủy trường, cần khai thác khía cạnh - Vấn đề quyền trẻ em nào? + Sự quan tâm chính quyền địa phương đến trẻ HS: Vấn đề trẻ em + Sự quan tâm nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung Vậy viết vấn đề này cần khai cảnh sư phạm phù hợp ) thác khía cạnh nào? + Sự quan tâm giúp đỡ gia đình HS: Vấn đề xã hội - Vấn đề xã hội: GV:Vậy viết vấn đề này cần + Sự quan tâm giúp đỡ các gia đình thuộc khai thác khía cạnh nào? + Những gương sáng thực tế (về lòng nhân ái, đức hi sinh …) b Xác định cách viết GV: Bố cục bài văn nghị luận? - Yêu cầu nội dung Các phần? Để làm rõ phần đó, + Sự việc tượng đề cập phai mang tính phổ biến cần trình bày sao? xã hội + Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng + Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và GV: Vậy viết vấn đề địa có sức thuyết phục phương ta cần đảm bảo yêu cầu + Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng gì nội dung lẫn hình thức? - Yêu cầu hình thức: + Bố cục phần đầy đủ + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, luận chứng - Khi viết vấn đề địa phương ta cần đảm bảo các yêu cầu: + Tình hình, ý kiến và nhận định cá nhân phải rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận, thuyết phục + Tuyệt đối không nêu tên người, tên quan đơn vị cụ thể có thật, vì là phạm vi tập làm văn đã trở thành phạm vi khác E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ***************************************** (10)

Ngày đăng: 21/06/2021, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w