1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

toan hinh lop 9 tuan 22

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 149,48 KB

Nội dung

Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về góc ở tâm, số đo của góc ở tâm và cung bị chắn, mối liên hệ giữa các điểm nằm trên cung - Thông qua hệ thống bài tập giáp học sinh nắm vững các vấn đ[r]

(1)Ngày soạn:12/01/2013 Ngày dạy:16/01/2013 Tiết 37: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố cho học sinh góc tâm, số đo góc tâm và cung bị chắn, mối liên hệ các điểm nằm trên cung - Thông qua hệ thống bài tập giáp học sinh nắm vững các vấn đề nói trên thực hành Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ chứng minh và phân tích 3.Thái độ: - Tạo cho học sinh tính nghiêm túc, tự giác, độc lập suy nghĩ - Tạo cho học sinh niềm say mê học tập, yêu thích môn 4.Tư duy: - Rèn luyện khả tư làm bài tập cho học sinh II CHUẨN BỊ: G: Giáo án, SGK, bảng phụ, Compa, thước , H: Vở ghi, bàitập, SGK, SBT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu định nghĩa nào là góc tâm, góc tâm và cung bị chắn có mối quan hệ gì với nhau? Bài mới: Hoạt động Hoạt động 1: Chữa bài tập số – 69 GV vẽ hình treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình lên bảng Nội dung Bài tập trang 69 A Theo hình vẽ em hãy cho biết tam giác ATO là tam giác gì? Tam giác vuông cân có đặc điểm gì? Vậy ta có cung nhỏ AB =? Tiưg đó ta suy cung lớn AB bao nhiêu độ? Hoạt động 2: Chữa bài tập số 5: T O B Vì  OAT vuông cân A nên ta có (2) Hoạt động Nội dung    AOT ATO = 450 Vậy ta có Cung nhỏ AB = 450  Cung lớn AB = 3600 – 450= 3150 ( Vì đường tròn chia theo 3600) HS đọc đề bài bài tập và cho biết yêu cầu bài toán:? GV treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo bài tập Tiếp tuyến và bán kính đường tròn có đặc điểm gì? Bài tập 5:SGK-69 A M O Mà tổng góc tứ giác bao nhiêu độ? Vậy tổng góc còn lại là bao nhiêu độ?  mà AMB 35 vËy gãc cßn l¹i lµ bao nhiªu? Gãc AOB lµ gãc ë t©m , vËy cung nhá AB là bao nhiêu độ? Từ đó ta suy cung lớn AB là bao nhiêu độ? B Tính số đo góc tâm tạo bán kính Vì AM và BM là tiếp tuyến (O)   Nên ta có MAO MBO 90   Vậy  AOB  AMB 180   mà AMB 35  AOB = 1800 –350 = 1450  AOB = 1450 nên cung nhỏ AB = 1450 => Hoạt động 3: Chữa bài tập số HS đọc đề bài và cho biết tam giác đề là Cung lớn AB = 3600 – 1450= 2150 tam gi¸c nh thÕ nµo? Tam giác có đặc điểm gì các đờng Bài SGK-69 tam gi¸c? A Gi¸o viªn vÏ h×nh vµ minh ho¹ cho häc sinh b»ng h×nh vÏ? N Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm đờng gì? Mà tam giác thì góc bao nhiêu độ? O C B M Gọi AM và BN là các đường trung trực tam giác, Vậy O chính là giao AM và BN Mà tam giác đường cao là đường   phân giác nên BAO ABO 30   AOB 180  60 120   AOC BOC 120 Tương tự ta có nên các Các góc tâm = 1200 em hãy suy cung tạo hai điểm A,B,C là 120 các cung bị chắn? (Các cung nhỏ) Hoạt động 4: Chữa bài tập – 69: HS đọc đề bài SGK Bài Trang 69 (3) Hoạt động GV đọc lại và phân tích bài toán, treo bảng phụ và phân tích? trước hết em hãy nhận xét đườngthẳng cắt tạo mấycặp góc đối đỉnh:? Vậy dựa vào các cặp góc đối đỉnh và đó là các cặp góc tâm em hãy cho biết các cung nhau? Nội dung     a s®AM s®CP s®BN s®DQ     b AM CP BN DQ   c AQ MD Củng cố: - Qua bài học ta cần ghi nhớ điều gì? - GV nhắc lại cho học sinh chú ý giải các bài tập hình học liên quan đến cung và góc và kiến thức bài đã học IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đã chữa tiết học - Đọc trước bài: Liên hệ cung và dây Ngày soạn:12/01/2013 Ngày dạy:17/01/2013 (4) Tiết 38 : LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Củng cố cho học sinh nào là cung, số đo cung và mối liên hệ số đo cung và góc tâm - Cung cấp cho học sinh mối quan hệ cung và dây, so sánh hai cung và dây, dây và cung Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ vận dụng và liên hệ 3.Thái độ:- Tạo cho học sinh tính nghiêm túc, tự giác, độc lập suy nghĩ - Tạo cho học sinh niềm say mê học tập, yêu thích môn 4.Tư duy: - Rèn luyện khả tư làm bài tập cho học sinh II CHUẨN BỊ : G: Giáo án, SGK, bảng phụ, Compa, thước , H : Vở ghi, bàitập, SGK, SBT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu mối quan hệ cung và góc tâm chắn cung ấy? Nội dung mới: Hoạt động Hoạt động 1: Giải thích cụm từ cung căng dây và dây căng cung GV treo bảng phụ và giải thích cụm từ cung căng dây hay dây căng cung Nội dung B m A GV giải thích cho học sinh hiểu thêm A, B  (O) dây và cung là khái niệm khác  Dây AB căng cung AmB, cung AmB căng dây AB Định lý Hoạt động 2: Chứng minh định lý Định lý ( SGK - 71) HS đọc định lý SGK? GV treo bảng phụ Hình 10 và cho học sinh nhận biết theo định lý GV đọc lại định lý lần và yêu cầu học sinh ghi nhớ D (5) O Hoạt động B Nội dung A   a AB CD => AB = CD   b AB = CD => AB CD   Vậy dựa vào hình vẽ em hãy mô tả nội Bt ?1 a AB CD => AB = CD dung định lý?     Do AB CD  DOC AOB Em hãy chứng minh định lý trên?   AOB =  COD (C.G.C) Nếu cung AB = CungCD thì ta xét tam giác nào?  AB = CD Vậy ta suy điều gì? b Nếu AB = CD thì  AOB =  COD (c.c.c) Ta chứng minh điều ngược lại:     Nếu AB = CD thì ta xét tam giác nào?  DOC AOB  AB CD (đpcm) Định lý 2: Định lý ( SGK -71) theo điều kiện gì? Vậy ta có điều gì? C Hoạt động 3: Định lý HS đọc định lý SGK – 71 D GIáo viên đọc lại định lý và treo bảng phụ hình 11 gọi học sinh phân tích O B định lý trên bảng phụ theo hình cụ thể? GV phát phiếu học tập cho học sinh và A Cho(O), cung AB>cungCD chia lớp thành nhóm viết GT, KL GT bài toán KL AB > CD, Cñng cè : - GV nhắc lại nội dung định lý quan trọng liên quan đến cung và d©y - Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp sè 10 SGK t¹i líp IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm bài tập 11 – 14 Đọc trước bài: Góc nội tiếp (6)

Ngày đăng: 21/06/2021, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w