Trêng THCS Phóc Th¾ng Gi¸o ¸n H×nh häc líp 9 GV: N«ng V¨n Khoa N¨m hoc 2012-2013 Ngày soạn:24/03/2013 Ngày dạy: 27/03/2013 Tiết 54: Luyện tập I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tứ diện tích đường tròn, diện tích hình quạt, vận dụng những kiến thức đã học làm được một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa. - Học sinh nắm đợc khái niệm hình vành khăn; hình viên phân và cách tính diện tích của mỗi hình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, suy luận logic để tìm ra lời giải. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. 3.Thái độ: Tạo cho học sinh niềm say mê học tập, yêu thích bộ môn 4.Tư duy: Tạo cho học sinh tư duy logic, khoa học II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài dạy. HS: Học và làm bài tập về nhà. III. Nội dung: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công thức tính chu vi, độ dài cung tròn; công thức tính diện tích đường tròn và công thức tính diện tích hình quạt. 3.Bài mới: Nội dung Hoạt động I. Bài tập về nhà Bài 78: C = 12 m Tính S = ? Chu vi của hình tròn là 12 m ð Bán kính của hình tròn là: = = = π π π C 12 6 R 2 2. ð Diện tích của hình tròn là: = π = π = ≈ π π 2 2 36 36 S R 11,5 (m 2 ) ?1 học sinh lên bảng làm bài 78 Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh dưới lớp. ? 1 học sinh lên bảng Trêng THCS Phóc Th¾ng Gi¸o ¸n H×nh häc líp 9 GV: N«ng V¨n Khoa N¨m hoc 2012-2013 Nội dung Hoạt động Bài 79: Diện tích hình quạt có số đo cung 36 0 của đường tròn bán kính 6cm là: π π = = = π 2 2 R n .6 .36 S 3,6 360 360 (cm 2 ) Bài 80: Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê bằng nhau, mỗi diện tích là 1/4 hình tròn bán kính 20m Tức là bằng: π = π 2 1 . .20 100 4 (m 2 ) ð Cả hai diện tích là 200 π Theo cách buộc thứ 2, diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở A là: = π = π 2 1 1 S . .30 225 4 (m 2 ) Diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở B là: = π = π 2 2 1 S . .10 25 4 (m 2 ) Diện tích cỏ dành cho cả 2 con dê là: S 1 + S 2 = 250 π Vậy diện tích cỏ mà cả 2 con dê có thể ăn đợc trong trường hợp thứ 2 là lớn hơn. II. Bài tập mới Bài 83: a) Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M - Trên đường kính HI lấy điểm O và B sao cho HO = BI = 2cm - Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M) - Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với nửa đường tròn (M) - Đường thẳng vuông góc với HI tại Dưới lớp theo dõi, nhận xét Giáo viên chữa hoàn chỉnh 2 học sinh lên bảng tính diện tích vùng cỏ 2 con dê ăn được trong mỗi trường hợp Học sinh dưới lớp theo dõi, đối chiếu với bài tập của mình. ?1 học sinh đọc đề ?1 học sinh trình bày cách vẽ ?1 học sinh lên bảng thực hiện cách vẽ dới lớp làm vào vở. Trêng THCS Phóc Th¾ng Gi¸o ¸n H×nh häc líp 9 GV: N«ng V¨n Khoa N¨m hoc 2012-2013 Nội dung Hoạt động M cắt (M) tại N và cắt nửa đờng tròn đờng kính OB tại A. b) Diện tích hình HOABINH là: π + π − π = π 2 2 2 2 1 1 . .5 . .3 .1 16 (cm ) 2 2 c) Diện tích đường tròn đường kinh NA là: π .4 2 = 16 π ð ĐPCM. Bài 85: Diện tích hình quạt AOB là π π = = 2 2 1 .R .60 .R S 360 6 Diện tích tam giác đều AOB là: = 2 2 R . 3 S 6 Diện tích hình viên phân là: π π = − = − ≈ ÷ 2 2 2 .R R . 3 3 S R 2,4 6 6 6 4 (cm 2 ) Bài 86: a) Diện tích hình tròn (O;R 1 ) là S 1 = π R 1 2 Diện tích hình tròn (O;R 2 ) là S 2 = π R 2 2 Diện tích hình vành khăn là S = S 1 – S 2 = π R 1 2 - π R 2 2 = π (R 1 2 - R 2 2 ) b) Thay số đợc S = 155,1 (cm 2 ) ?Nêu cách tính diện tích hình HOABINH. ?1 học sinh nêu hướng cm ?1 học sinh lên bảng làm bài Giáo viên giới thiệu hình vành khăn ?nêu cách tính diện tích hình vành khăn (lấy diện tích hình quạt trừ đi diện tích hình tam giác) Giáo viên giới thiệu hình vành khăn ?Muốn tính diện tích hình vành khăn ta làm nh thế nào? ?1 học sinh lên bảng. m 60 O B A R 1 R 2 O Trêng THCS Phóc Th¾ng Gi¸o ¸n H×nh häc líp 9 GV: N«ng V¨n Khoa N¨m hoc 2012-2013 4. Củng cố: - Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa trong giờ học. IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa, ghi nhớ cách tính độ dài, diện tích các hình đã học, ghi nhớ cách tính diện tích của hình viên phân, hình vành khăn. - Làm các bài tập còn lại trong sgk. - Chuẩn bị để tiết sau Ôn tập chơng III Ngày soạn:24/03/2013 Ngày dạy: 28/03/2013 Tiết 55 : Ôn tập chương 3 (t1) I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng đọc hình,vẽ hình và làm các bài tập trắc nghiệm. 3.Thái độ: Có thái độ cẩn thận, làm việc chính xác. 4.Tư duy: Phát triển tư duy lô gíc, khả năng lập luận tổng hợp. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập… dụng cụ. HS: Theo hướng dẫn. III. Nội dung: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ ôn tập 3. Bài mới: I. Ôn tập về cung – liên hệ giữa cung dây và đường kính GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Bài 1. Cho (O), · AOB = a 0 ; · COD = b 0 . Vẽ dây AB, CD. a) Tính số đo cung nhỏ » AB , cung lớn » AB , cung nhỏ » CD và cung lớn » CD . b) Cung nhỏ » AB bằng cung nhỏ » CD khi nào? c) Cung nhỏ » AB lớn hơn cung nhỏ » CD khi nào? H O DC A B E F Trêng THCS Phóc Th¾ng Gi¸o ¸n H×nh häc líp 9 GV: N«ng V¨n Khoa N¨m hoc 2012-2013 Vậy trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn băng nhau, hai cung bằng nhau khi nào? Cung này lớn hơn cung kia khi nào? HS: Hai cung băng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. ? Phát biểu các định lí liên hệ giữa cung và dây. d) Cho E là điểm nằm trên cung AB, điền vào ô trống để được một khẳng định đúng: sđ » AB = sđ » AE + . Bài 2: Cho (O), đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt AB tại H. Hãy điền mũi tên ( =>; ) vào sơ đồ dưới đây để được các suy luận đúng. AB ⊥ CD » AC = » AD CH = HD ? Phát biểu các dịnh lí sơ đồ thể hiện. HS. - Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm 2 phần bằng nhau. - Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của cung thì vuông góc với dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy. - Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điển của một dây (không đi qua tâm) thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung. GV: vẽ thêm dây EF // dây CD. ? Phát biểu định lí về hai cung chắn giữa hai dây song song. ? Trên hình vẽ ta có hai cung nào bằng nhau. II. Ôn tập về góc với đường tròn . GV: Yêu cầu học sinh lên vẽ hình bài 89/104 SGK. ? Thế nào là góc ở tâm. Tính góc AOB. ? Thế nào là góc nội tiếp. Phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp. ? Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn. ? Phát biểu quĩ tích cung chứa góc. III. Ôn tập về tứ giác nội tiếp GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì? Bài tập 3: Các câu sau đúng hay sai? Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn khi có một trong các điều kiện sau. Trờng THCS Phúc Thắng Giáo án Hình học lớp 9 GV: Nông Văn Khoa Năm hoc 2012-2013 1) ã ã 0 DAB BCD 180+ = 2) 4 nh A,B,C,D cỏch u im I 3) ã ã DAB BCD= 4) ã ã ABD ACD= 5) Gúc ngoi ti nh B bng à A 6) Gúc ngoi ti nh B bng à D 7) ABCD l hỡnh thang cõn. 8) ABCD l hỡnh thang vuụng 9) ABCD l hỡnh ch nht. 10) ABCD l hỡnh thoi. IV. V ng trũn ni tip, ng trũn ngoi tip a giỏc u V. V di ng trũn, din tớch hỡnh trũn GV: Yờu cu hc sinh lờn bng vit cỏc cụng thc ó hc. 4. Cng c: - Lm bi tp 91 /104 SGK IV. Hng dn v nh: - Tip tc ụn tp lớ thuyt. - Lm bi tp 92 =>99 /104 SGK - Tit sau ụn tp tip . tích hình HOABINH. ?1 học sinh nêu hướng cm ?1 học sinh lên bảng làm bài Giáo viên giới thiệu hình vành khăn ?nêu cách tính diện tích hình vành khăn (lấy diện tích hình quạt trừ đi diện tích hình. tích hình quạt. 3.Bài mới: Nội dung Hoạt động I. Bài tập về nhà Bài 78: C = 12 m Tính S = ? Chu vi của hình tròn là 12 m ð Bán kính của hình tròn là: = = = π π π C 12 6 R 2 2. ð Diện tích của hình. nội tiếp được một đường tròn khi có một trong các điều kiện sau. Trờng THCS Phúc Thắng Giáo án Hình học lớp 9 GV: Nông Văn Khoa Năm hoc 2012-2013 1) ã ã 0 DAB BCD 180+ = 2) 4 nh A,B,C,D cỏch u