1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

GIAO AN MI THUAT LOP 1

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Gian HĐ 1: Giới thiệu đường diềm Cách tiến hành:  GV giới thiệu một số đồ vật hoặc bài [r]

(1)Tuần 1: Ngày Dạy: 30,31/08/20111 Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I.Mục tiêu: - Giúp HS làm quen,tiếp xúc với tranh thiếu nhi - Biết đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc tranh - HSCNK:bước đầu cảm nhận vẻ đẹp các tranh - HSCCNK giúp các em nhận biết tên tranh, tác giả va hình ảnh tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi Học sinh: - Vở tập vẽ - Sưu tầm số tranh thiếu nhi (nếu có) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5‘) 25’ Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu tranh vẽ đề tài thiếu nhi Cách tiến hành:  GV treo tranh giới thiệu để HS quan sát  GV nhấn mạnh: Đây là loại tranh vẽ các hoạt động vui chơi thiếu nhi trường, nhà và các nơi khác, người vẽ có thể chọn nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh Chúng ta cùng xem tranh các bạn để thấy vẻ đẹp chúng HĐ 2: Xem tranh Cách tiến hành:  GV treo tranh mẫu có nhiều nội dung vui chơi khác và gợi ý: - Tranh có tên là gì? Chất liệu? Ai vẽ? - Tranh vẽ hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? - Tranh vẽ các bạn chơi gì? - Hình dáng, hoạt động các bạn nào? - Cảnh tranh diễn đâu? - Trong tranh sử dụng màu nào? - Em thích màu nào trên tranh bạn - Em có thích tranh nào nhất? Vì sao?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận:Đây là tranh đẹp các bạn thiếu nhi vẽ Muốn thưởng thức cái đẹp, cái hay tranh, trước hết các em phải quan sát, mô tả Hoạt Động Của HocïSinh HS quan sát tranh HS theo dõi và lắng nghe HS tiếp tục quan sát tranh và trả lời -HSCCNK trả lời HS khác nhận xét Hs trả lời HSCCNK nhắc lại HS lắng nghe (2) (2’) (2’) hình ảnh, màu sắc tranh HĐ 3: Nhận xét, đánh giá  GV khuyến khích, động viên thái độ học tập HS lắng nghe HS  Khen ngợi số HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài HĐ 3: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại tên các tranh vừa HS trả lời học  Nhắc HS nhà quan sát đồ vật có HS lắng nghe ghi nhớ nét thẳng để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ nét thẳng  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 2: Ngày Dạy: 06,07/09/2011 Bài 2: VẼ NÉT THẲNG I Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết số loại nét thẳng - HS biết cách vẽ nét thẳng - HS biết vẽ phối hợp các nét thẳng để ve, tạo hình đơn giản đơn giản - HSCNK: phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung - HSCCNK giúp các em vẽ dược tranh có 1,2 hình ảnh sử dụng nét thẳng, II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài hình vẽ có nét thẳng (3) - Một số bài vẽ minh hoạ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụg cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi bảng Thời Gian (5’) (5’) 20’ (5’) (2’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu nét thẳng Cách tiến hành:  GV vẽ lên bảng số nét để HS nhận biết: - Nét thẳng ngang – Nét thẳng đứng - Nét thẳng xiên – Nét gấp khúc  GV vào cạnh bàn, bảng, thước và hỏi HS chúng tạo từ nét thẳng nào? Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật tạo từ nét thẳng HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV vẽ các nét lên bảng để HS quan sát và gợi ý câu hỏi: Vẽ nét thẳng nào?  GV vừa vẽ các nét vừa hỏi HS:  GV vẽ lên bảng các hình và hỏi: - Đây là hình vẽ gì? - Chúng tạo từ nét gì?  Gv nhận xét Kết luận: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ nhiều hình khác HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  GV hướng dẫn HS tìm cách vẽ  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: - Cách vẽ hình, cách vẽ màu và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV tổ chức trò chơi: Mời HS lên bảng vẽ hình tạo tư nét thẳng  Nhắc HS nhà hoàn thành bài chưa xong Hoạt Đợng Của Học Sinh HS vừa quan sát vừa trả lời HS khác nhận xét HSCCNKtrả lời HS trả lời HSCCNK nhắc lại HCCNK trả lời HS làm bài HSCCNK yêu cầu các em vẽ hình ảnh vào tranh va vẽ màu HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK tham gia trò chơi (4)  Quan sát số đồ vật có màu sắc để chuẩn bị bài sau: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản  GV nhận xét tiết học HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 3: Bài 3: Ngày Dạy: 15/09/2010 Vẽ Trang Trí MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: - HS nhận biết màu bản: màu đỏ, vàng, lam - HS biết chọn màu và vẽ màu vào hình đơn giản, tô màu kín hình - Thích vẻ đẹp tranh tô màu - HSCNK cảm nhận vẻ đẹp tranh tô màu - HSCCNK biết vẽ đúng màu vào hình có sẵn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh có màu: Đỏ, vàng, lam - Một số đồ vật có màu: đỏ, vàng, lam - Bài vẽ HS năm trước Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề (5) Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát Cách tiêùn hành: GV giới thiệu màu sắc: Đỏ, vàng, lam  GV cho HS quan sát hình và gợi ý: - Gọi tên đồ vật và màu sắc chúng? Yêu cầu HS lấy3 màu vừa học hộp màu (5’)  Yêu cầu HS kể tên đồ vatä màu:đỏ,vàng,lam  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Mọi đồ vật xung quanh ta có màu sắc, màu sắc làm cho đồ vật đẹp HĐ 2: Cách vẽ màu Cách tiến hành:  GV hướng dẫn HS vẽ màu vào các hình: Lá cờ, xoài và dãy núi (5’)  GV đặt câu hỏi để HS nhận màu các hình  GV hướng dẫn HS cách cầm bút và vẽ màu: - Chọn đúng màu, vẽ đều, kín màu, vẽ màu xung quanh trước, sau Kết luận: HS nắm cách vẽ màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  GV theo dõi và giúp HS tìm màu theo ý thích Kết luận: HS vẽ màu vào hình đơn giản HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV chọn số bài và gợi ý HS nhận xét về: - Màu sắc và cách vẽ màu (5’)  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại bài học  Nhắc HS nhà quan sát vật có dạng hình (2’) tam giác để chuẩn bị bài sau:Vẽ hình tam giác  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời HS thực HS trả lời HS lắng nghe HSCCNK trả lời HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ HS làm bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (6) Tuần 4: Ngày Dạy: 22/09/2010 Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: - HS nhận biết hình tam giác - HS biết cách vẽõ hình tam giác - Vẽ số đồ vật có dạng hình tam giác - HSCNK:Từ hình tam giác vẽ hình tạo thành tranh đơn giản - HSCCNK biết vẽ 1-2 hình tạo từ nét thẳng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụg cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi bảng Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu hình tam giác Cách tiến hành:  GV cho HS quan sát đồ vật có dạng hình tam giác vẽ lên bảng và gợi ý câu hỏi: - Đây là hình vẽ đồ vật gì? (nón, êke, )  GV nhận xét, bổ sung  GV vẽ lên bảng hình tạo từ hình tam giác và yêu cầu HS gọi tên các hình đó Kết luận: Có thể vẽ nhiều hình tạo từ hình tam giác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV vẽ lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ: Hoạt Đợng Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát vừa trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS khác nhận xét HS quan sát, lắng nghe và (7) (5’) 20’ (5’) (2’) - vẽ nét ghép lại với - Vẽ nét từ trên xuống (nét thẳng xiên trái) - Vẽ nét ngang từ trái sang - Vẽ tiếp nét xiên phải tạo thành hình tam giác  GV mời HS nhắc lại cách vẽ HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định  Vẽ thêm các hình ảnh phụ và vẽ màu  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh biển HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình tam giác  Nhắc HS nhà hoàn thành bài chưa xong  Quan sát số đồ vật như: Quả, cây, hoa để chuẩn bị bài sau: Vẽ nét cong  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS làm bài HSCCNK vẽ 1-2 hình ảnh và vẽ màu HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (8) Tuần 5: Ngày Dạy: 24/09/2008 Bài 5: VẼ NÉT CONG I Mục tiêu: - HS nhận biết nét cong - HS biết cách vẽ nét cong và - Vẽ hình có nét cong và tô màu theo thích - HSCNK: Vẽ tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích - HSCCNK biết vẽ tranh có hinh ảnh sử dụng nét cong II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài hình vẽ có nét cong (quả, hoa, vật) - Một số đồ vật có dạng hình cong Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụg cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV vẽ lên bảng số nét cong và gợi ý HS: - Trên bảng vẽ nét gì? (nét cong) - Đây là nét cong gì?  GV tiếp tục vẽ lên bảng số hình tạo từ (5’) nét cong và gợi ý HS: - Trên bảng vẽ hình gì? (quả, hoa, dãy núi, lá) - Những hình này tạo từ nét gì? (cong)  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Có đồ vật tạo từ nét cong HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV vẽ lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ: - Cách vẽ nét cong (5’) - Các hình hoa, tạo từ nét cong - Vẽ theo chiều hướng mũi tên Kết luận: HS nắm cách vẽ nét cong HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV cho HS xem số bài vẽ có nét cong  GV nêu yêu cầu bài tập  GV giúp HS tìm hình định vẽ (20’)  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định Hoạt Đợng Của Học Sinh HS trả lời HSCCNK nhắc lại HSCCNK trả lời HS khác nhận xét HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ HS làm bài HSCCNK yêu cầu vẽ dược (9) (5’) (2’)  Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ và vẽ màu theo ý thích Kết luận: HS vẽ tranh tạo từ nét cong HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình có nét cong  Nhắc HS nhà hoàn thành bài chưa xong  Quan sát số có dạng hình tròn để chuẩn bị bài sau: Vẽ nặn dạng tròn  GV nhận xét tiết học 1-2 hình ảnh và vẽ màu HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 6: Ngày Dạy: 01/10/2008 Bài 6: VẼ QUẢ DẠNG TRÒN I Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc số dạng tròn - Vẽ dạng tròn - HSCNK: vẽ số dạng tròn có đặc điểm riêng - HS biết chăm sóc và yêu quí1 số cây ăn -HSCCNK biết vẽ dược hình vào khung hình va vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số loại thật - Bài vẽ số dạng tròn (10) Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) 20’ (5’) (2’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  Gv cho HS quan sát số loại và gợi ý: - Quả có tên là gì? Hình dáng và màu sắc? - Ngoài em còn biết số nào hình tròn  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Quả có nhiều loại khác nhau: dạng hình tròn, hình dài Mỗi loại có màu sắc riêng.Quả đem lại cho ta nhiều chất dinh dưỡng vì chúng ta phải bảo vệ và chăm sóc cây ăn HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn HS: - Quan sát và vẽ hình dángbên ngoài trước - Vẽ thêm và lá cho giống mẫu - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ dạng tròn HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình phù hợp với phần giấy  Vẽ màu khác màu hình  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình và cách vẽ màu  GV nhận xét,bổ sung,xếp loại tuyên dương HS HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS lên bảng vẽ hình  Liên hệ: HS biết yêu quí và bảo vệ, căm sóc cây ăn xung quanh, yêu mến cảnh vật Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự làm bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực (11) thiên nhiên  Nhắc HS nhà quan sát màu sắc số và HS lắng nghe và ghi nhớ chuẩn bị giấy màu cho bài sau: Vẽ màu vào hình  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 7: Ngày Dạy: 13/10/2010 Bài 7: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI CÂY) I Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp số loại quen biết - Biết chọn màu để vẽ vào hình - Tô màu vào theo ý thích - HSCNK: Biết chon màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các cho đẹp -HSCCNK biết vẽ đúng màu vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số thật - Tranh, ảnh số loại - Bài vẽ màu vào HS Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát Cách tiêùn hành:  Gv cho HS quan sát số loại và gợi ý: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả (12) - Quả có tên là gì? Hình dáng và màu sắc? - So sánh khác các loại quả?  GV nhận xét, bổ sung (5’) KL: Xung quanh ta có nhiều loại Mỗi loại có hình dáng và màu sắc riêng.Quả mang lại nhiều chất dinh dưỡng vì chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ số cây ăn xung quanh mình HĐ 2: Cách vẽ màu vào hình Cách tiến hành:  GV gợi ý HS nhận biết loại cần vẽ màu: (5’) xoài và cà  GV hướng dẫn HS vẽ đúng màu vào Vẽ màu và không bị lem ngoài, vẽ màu kín  Sau HS hoàn thành bài vẽ màu, GV yêu cầu HS vẽ xé dán vào khung hình Kết luận: HS nắm cách vẽ màu vào hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  Nhắc HS chọn và vẽ đúng màu vào hình  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ màu vào hình HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV chọn số bài và gợi ý HS nhận xét về: - Màu sắc và cách vẽ màu, vẽ hình (5’)  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình theo ý thích  GD HS phải yêu mến chăm sóc cây cối xung (2’) quanh để có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên  Nhắc HS nhà quan sát số đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật để chuẩn bị bài sau  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: lời HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS làm bài HSCCNK yêu cầu vẽ màu vào hình HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (13) Tuần 8: Ngày Dạy: 20/10/2010 Bài 8: VẼ HÌNH VUÔNG - HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: - HS nhận biết hình vuông, hình chữ nhật - Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu t5heo ý thích - HSCNK vẽ cân đối hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích - HSCCNK vẽ các hình trên vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) 5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật Cách tiến hành:  GV giới thiệu số đồ vật: cái bảng, vở, mặt bàn, khối hộp và gợi ý HSù: - Vật có tên là gì? Giống với hình nào? - Hình vuông, hình chữ nhật có cạnh? - Bốn cạnh hình vuông, hình chữ nhật nào?  GV vẽ lên bảng, gọi HS trả lời đó là hình gì?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: - Hình vuông là hình có cạnh - Hình chữ nhật có cạnh dài và cạnh ngắn HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV vẽ lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ: Mời HS nhắc lại cách vẽ Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời câu hỏi HS nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát và lắng nghe (14) 20’ 5’ 3’ Kết luận: HS nắm cách vẽ hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV cho HS xem bài vẽ HS năm trước  Sau đó yêu cầu HS thực hành vào  Nhắc HS vẽ nét ngang, nét dọc để tạo thành cửa sổ và cửa vào vào hình ngôi nhà  Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình vào tranh có sẵn HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình và vẽ màu  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS lên bảng vẽ HV, HCN  Nhắc HS nhà quan sát các hình ảnh thiên nhiên như: nhà, cây, sông, nước để chuẩn bị ï cho bài học sau: Xem tranh phong cảnh và chuẩn bị dụng cụ đầy đủ cho buổi sau  GV nhận xét tiết học GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình cửa sổ, cửa chính vào ngôi nhà HS nhận xét bài vẽ bạn HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 9: Bài 9: Ngày Dạy: 27/10/2010 Thừơng Thức Mĩ Thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I Mục tiêu: - HS nhận biết tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh - Mô tả hình vẽ và màu sắc chính tranh (15) - HSCNK: Có cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên - HSCCNK nắm tên tranh va các hình ảnh có tranh II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm số tranh phong cảnh và vài tranh khác Học sinh: - SGK, tập vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (3’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Thời Gian (6’) 20’ Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu tranh phong cảnh Cách tiến hành :  GV cho HS xem tranh và gợi ý câu hỏi: - Tranh vẽ nội dung gì? - Trong tranh có nhữnh hình ảnh nào? Chất liệu?  Sau đó GV nhận xét, bổ sung: tranh phong cảnh là tranh vẽ nhà, cây cối, thuyền biển có thể vẽ thêm người và vật cảnh là chính Có thể vẽ tranh nhiều chất liệu khác nhau: sáp màu, bút dạ, màu nước  GV cho HS xem hai tranh: - “Đêm Hội” tranh màu nước Võ Đức Hoàng 10 tuổi - “Chiều về” Tranh bút và sáp màu Hoàng Phong tuổi  Sau đó GV gợi ý câu hỏi để HS trả lời: - Tranh có tên là gì? Chất liệu và vẽ? - Tranh vẽ hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Có màu nào? - Màu sắc toàn tranh nào? - Qua hai tranh em thích tranh nào? Vì sao?  GV nhận xét, bổ sung nội dung hai tranh  GV tiếp tục cho HS xem số tranh phong cảnh khác để HS hiểu chúng  GV hỏi: phong cảnh quê em có gì đẹp? Em có yêu quí cảnh đẹp dó không? Em đã làm gì dể giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó? Hoạt Động Của Học Sinh HS quan sát và trả lời HSCCNK nhắc lại HS lắng nghe và ghi nhớ HS tiếp tục quan sát HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi HSCCNK nhắc lại (16) Kết luận: Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh, có nhều loại cảnh khác nhau: cảnh nông thôn, phố phường, sông nước Hai tranh vừa xem là cảnh đẹp tiêu biểu bạn HS lắng nghe thiếu nhi vẽ với màu sắc vui tươi, bật HĐ 3: Nhận xét, đánh giá  GV khen ngợi HS có nhiều đóng HS trả lơì góp xây dựng bài HS lắng nghe và ghi nhớ GDHS biết giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường xung quanh mình thêm xanh-sạch- đẹp HĐ 4: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại tên, chất liệu, tác giả hai tranh vừa xem  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số để chuẩn bị bài sau: Vẽ  GV nhận xét tiết học  (2’) (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 10: Ngày Dạy: 03/11/2010 Bài 10: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp vài loạiquả - HS biết cách vẽ dạng tròn, - Vẽ hình loại dạng tròn và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ hình vài loại dạng tròn và vẽ màu theo ý thích - HS biết yêu quý và chăm sóc cây ăn xung quanh -HSCCNK biết vẽ dạng hình tròn vào khung hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số dạng hình tròn và dài - Bài vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề (17) Thời Gian (5’) (5’) 20’ (5’) (3’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu số loại và gợi ý: - Quả có tên là gì? (cam, chuối, táo, lê ) - Hình dáng và màu sắc nào? - So sánh khác các loại quả?  GV nhận xét, bổ sung  Yêu cầu HS kể thên số mà em biết? - Qủa đem lại lợi ích gì? chúng ta phải làm gì để có số loại mình yêu thích? Kết luận: Quả dạng tròn có nhiều loại và màu sắc khác nhau.Vì ta phải biết yêu quí và chăm sóc cây ăn HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV vẽ lên bảng hướng dẫn HS cách vẽ: - Vẽ hình dáng bên ngoài trước - Vẽ thêm cuống, lá - Vẽ màu theo ý thích  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV cho HS quan sát số bài vẽ HS năm trước vẽ để các em nắm rõ cách xếp và vẽ màu GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài và gợi ý HS nhận xét về: Hình dáng, màu sắc và cách xếp hình GV củng cố, xếp loại bài vẽ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS lên bảng vẽ hình HS biết giữ gìn,bảo vệ chăm sóc cây cố i xung quanh và yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên Nhắc HS nhà quan sát đồ vật có trang trí đường diềm để chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào đường diềm GV nhận xét tiết học Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát vừa trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ vào khung hình HS quan sát nhận xét bài HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (18) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 11: Bài 11: Ngày Dạy: 10/ 11/ 2010 Vẽ Trang Trí VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu: - HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đàu cảm nhận vẻ đẹp đường diềm - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ đường diềm có sẵn - HSCNK: Vẽ màu vào các hình vẽ đường diềm, tô kín màu hình, đều, không ngoài hình - HSCCNK rèn các em vẽ đúng màu vào đường diềm, ít lem ngoài II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí đường diềm - Hình gợi ý cách vẽ màu Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra đồ dùng HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Gian HĐ 1: Giới thiệu đường diềm Cách tiến hành:  GV giới thiệu số đồ vật bài vẽ HS lắng nghe, quan sát và đường diềm và gợi ý câu hỏi: trả lời (5’) - Đồ vật có tên là gì? Có trang trí hình gì không? HSCCNK nhắc lại - Trang trí hoạ tiết gì? Có giống không?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Những hình trang trí kéo dài lặp lặp lại nhiều lần gọi là đường diềm HĐ 2: Cách vẽ màu (19) Cách tiến hành:  GV hướng dẫn HS cách vẽ màu đường diềm theo ý thích: Những hoạ tiết giống vẽ cùng màu, màu khác màu hoạ tiết (5’)  GV cho HS xem bài vẽ màu và nhận xét bài nào vẽ màu đúng và đẹp Kết luận: HS nắm cách vẽ màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  Nhắc HS chọn và vẽ màu theo ý thích  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ màu vào đường diềm HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: - Cách chọn và vẽ màu; màu sắc (5’)  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại bài học  Nhắc HS nhà quan sát các hình ảnh (3’) xung quanh để chuẩn bị bài vẽ tự cho tiết sau  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS lắng nghe và ghi nhớ HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ màu vào bài đường diềm HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (20) Tuần 12: Ngày Dạy: 17/ 11/ 2010 Bài 12: VẼ TỰ DO I Mục tiêu: - HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài - Vẽ tranh đơn giản có nội dung gắn liền với đề tài và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: VẼ tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sếp cân đối,máu sắc phù hợp - HSCCNK giúp các em tìm dược các hình ảnh thích hợp để vẽ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh các đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (6’) (4’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành:  GV cho HS xem tranh ảnh các đề tài và gợi ý: - Trong tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? - Cách xếp các hình ảnh và màu sắc sao? Em thích vẽ cảnh vật gì? vì sao? Em đã làm gì để giữ gìn bảo vệ cảnh vật dó?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Vẽ tự là vẽ theo ý thích, có nhiều nội dung dề tài khác mà chúng ta chọn cho phù hợp HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV nhắc lại cách vẽ tranh có nhiều nội dung khác để HS nhớ lại: - Tìm, chọn nội dung đề tài trước - Vẽ và xếp hình ảnh chính - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời.HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS trả lời HS tự vẽ bài (21) (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh theo cảm nhận HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc (5’)  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại và tuyên dương HS  GDHS luôn yêu mến,giữ gìn,bảo vệ cảnh quan thien nhiên HĐ 5: Củng cố, dặn dò (2’)  Nhắc HS quan sát hình dáng, màu sắc các loại cá để chuẩn bị bài sau: Vẽ cá  GV nhận xét tiết học HSCCNK vẽ hình ảnh tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 13: Ngày Dạy: 24/ 11/ 2010 Bài 13: VẼ CÁ I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng chung, các phận và vẻ đẹp số loại cá - HS biết cách vẽ cá - HS vẽ cávà tô màu theo ý thích - HSCNK: VeÕ vài cá và tô màu theo ý thích - HSCCNK giúp các em vẽ hình cá vào tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh các loại cá - Hình hướng dẫn cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (22) Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu hình ảnh cá và gợi ý: - Bài vẽ vật gì? (5’) - Con cá có dạng hình gì? (tròn, dài ) - Chúng có phận nào? (đầu, mình ) - Màu sắc sao?  GV yêu cầu HS kể số loại cá mà em biết  GV hỏi: nhà em có nuôi cá không?vậy ngày em làm gì để chăm sóc đàn cá nhà mình?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Cá có nhiều hình dáng, mằu sắc (5’) khác nhau.Cá đem lại nhiều lợi ích cho ta vì ta phải yêu quí chăm sóc dàn cá xung quang mình HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ mình cá trước (hình tròn, tròn, dài ) - Vẽ thên đuôi (20’) - Vẽ chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy - Vẽ màu chì theo ý thích  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ hình và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: (5’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy qui định  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh cá theo ý thích (2’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV hướng dẫn HS nhận xét số bài vẽ về: - Hình dáng, cách xếp hình và màu sắc Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK lắng nghe, quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc lại Hs làm bài HSCCNK yêu cầu vẽ cá vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng HS lắng nghe và ghi nhớ (23)  GV nhận xét, bổ sung –xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS lên bảng vẽ hình cá  Quan sát số đồ vật có trang trí hình vuông để chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 14: Bài 14: Ngày Dạy:01/ 12/ 2010 Vẽ Trang Trí VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - HS nhận biết vẻ đẹp trang trí hình vuông - Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông - HSCNK: Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông,tô màu gọn tranh - HSCCNK giúp các em vẽ đúng màu vào hình ít lem ngoài II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông - Bài vẽ màu vào hình vuông có sẵn Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụg cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Hoạt Đợng Của Học Sinh (24) Cách tiến hành:  GV cho HS xem số bài trang trí hình vuông và gợi ý: - Đây là bài trang trí hình gì? (5’) - Vẽ hoạ tiết gì? Màu sắc sao? - Hoạ tiết chính, phụ nằm đâu?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Trang trí hình vuông làm cho đồ vật đẹp HĐ 2: Cách vẽ màu Cách tiến hành:  GV yêu cầu HS quan sát hình vuông tập vẽ và gợi ý HS : - Hình vuông trang trí vẽ gì? (5’)  Sau đó GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: - Bốn lá vẽ cùng màu - Bốn góc vẽ màu - Hình thoi và hình tròn vẽ hai màu khác  Nhắc HS vẽ màu đều, kín, có đậm có nhạt Kết luận: HS nắm cách vẽ hình,vẽ màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (20’) Kết luận: HS vẽ màu vào hình vuông HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: - Cách vẽ màu và màu sắc (5’)  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhắc lại cách vẽ màu vào hình  Nhắc HS nhà quan sát số loại cây và (3’) chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau: Vẽ cây  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS vừa quan sát vừa trả lời HSCCNK nhắc lại HS lắng nghe HSCCNK trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ HS làm bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (25) Tuần 15: Ngày Dạy: 08/12/ 2010 Bài 15: VẼ CÂY I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - HS biết cách vẽ cây đơn giản - Vẽ hình cây cây, vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ cây có hình dáng màu sắc khác - HS thêm yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây - HSCCNK vẽ hình cây vào tranh II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số tranh ảnh các loại cây - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) lớp hát KTBC: (2’) GV kiễm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh, ảnh cây và gợi ý: - Tranh vẽ loại cây gì? - Cây có phận nào? - Hình dáng và màu sắc sao? - Cây xanh cho chúng ta lợi ích gì? - chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây xanh? - Em hãy kể số loại cây mà em biết  GV nhận xét và bổ sung thêm nội dung Kết luận: Cây có nhiều loại chúng có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau.Cây Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK xem tranh và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe (26) xanh đem lại nhiều lợi ích vì ta phải biết chăm sóc cây nhà ỏ trường để có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên (5’) HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV vẽ phát hình cây lên bảng và hướng dẫn: - Vẽ hình dáng chung cây trước - Vẽ các nét sóng lá,cành lá nét thẳng - Vẽ chi tiết và thêm hoa có (20’) - Vẽ màu theo ý thích Có đậm , có nhạt  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ cây và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: (5’)  GV nêu yêu cầøu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ cây theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (2’)  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình cây theo ý thích  HS biết giữ gìn,bảo vệ chăm sóc cây cối xung quanh và yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số lọ hoa để chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ lọ hoa  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình cây và vẽ màu HS quan sát tranh và nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (27) Tuần 16: Ngày Dạy: 15/ 12/ 2010 Bài 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I Mục tiêu: - HS cảm nhận vẻ đẹp số lọ hoa - Biết cách vẽ xé dán lọ hoa - Vẽ xé dán lọ hoa đơn giản - HSCNK: Vẽ xé dán lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp - HS thêm yêu đồ vật xung quanh mình - HSCCNK vẽ xé dán lọ hoa vào khung hình II Chuẩn bị: GiáoViên: - Tranh ảnh số lọ hoa khác - Một số bài vẽ xé dán lọ hoa - Hình gợi ý cách vẽ Học Sinh: -Vở tập vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định lớp: ( 1’) Lớp hát KTBC: ( 2’) -GV kiểm tra đò dùng vẽ HS -GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV cho HS xem số lọ hoa bài vẽ lọ hoa và gợi ý HS: - Vật có tên gì ? Hình dáng ? Màu sắc ? - Lọ hoa có phận nào? - So sánh tỉ lệ các phận? - Lọ hoa làm chất liệu gì?  GV nhận xét và bổ sung Kết luận: Lọ hoa có nhiều hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác HĐ 2: Cách xé dán Cách tiến hành:  GV vừa xé dán mẫu vừa hướng dẫn HS : - Chọn giấy màu thích hợp và gấp đôi tờ giấy lại Sau đó vẽ hình lọ hoa vào tờ giấy màu bên phần vừa gấp - Xé hình theo đường vừa vẽ và tách đôi giấy màu thành hình lọ hoa theo ý thích, dán vào Kết luận: HS nắm cách xé dán lọ hoa Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời.HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS nhắc lại (28) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS xé dán hình phù hợp, cân đối (20’)  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS xé dán hình HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài về: Cách xé dán và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại (4’)  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình lọ hoa  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng ngôi nhà mình và chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: (3’) Vẽ tranh ngôi nhà em  GV nhận xét tiết học HS tự làm bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 17: Ngày Dạy: 22/ 12/ 2010 Bài 17: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I Mục tiêu: - HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài - HS biết cách vẽ tranh đề tài ngôi nhà - HS vẽ tranh có hình ngôi nhà - HSCNK: Vẽ tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh - HSCCNK vẽ tranh có hình ảnh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh có nhà, cây - Hình gợi ý cách vẽ (29) Học sinh: - SGK, tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV giới thiệu tranh và gợi ý HS: - Tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? - Các ngôi nhà tranh vẽ nào? (5’) - Kể tên các phần chính ngôi nhà? - Nhận xét gì màu sắc tranh? Nhà đem lại điều gì cho chúng ta? Chúng ta phải làm gì để ngôi nhà mình đẹp hơn?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Nhà là nơi che nắng che mưa cho chúng ta Vì chúng ta cần phải bảo vệ và yêu ngôi nhà mình HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : (5’)  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ hình ảnh ngôi nhà trước - Vẽ thêm cây cối, mây, núi cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh phong cảnh HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)  GV hướng dẫn HS nhận xét số bài về: Nội dung, cách xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhắc lại bài học Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời.HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự làm bài HSCCNK vẽ hình ảnh vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực (30) (3’)  GDHS biết yêu quí và bảo vệ giữ gìn nhà mình thêm đẹp  Nhắc HS nhà quan sát số vật có dạng hình vuông để chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông  GV nhận xét tiết học HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 18: Ngày Dạy: 29/ 12/ 2010 Bài 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - HS nhận biết vài cách trang trí hình vuông đơn giản - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông, vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông.Hình vẽ cân đối, tô màu gọn hình - HS cảm nhận vẻ đẹp hình vuông trang trí -HSCCNK rèn các em vẽ hoạ tiết và màu vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông - Đồ vật dạng hình vuông: khăn, gạch men Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụg cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: Hoạt Đợng Của Học Sinh (31)  GV cho HS xem số bài trang trí hình vuông và gợi ý: - Hoạ tiết sử dụng bài trang trí vẽ gì? (5’) - Các hoạ tiết vẽ có không? - Hoạ tiết giống vẽ màu nào với nhau?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Có nhiều cách trang trí hình vuông và cách vẽ màu khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV hướng dẫn HS cách vẽ : (5’) - Vẽ hình: vẽ tiếp các cánh hoa còn lại hình - Vẽ màu: Tìm chọn màu để vẽ cho thích hợp Những hoạ tiết giống vẽ màu giống nhau, màu khác màu hoạ tiết Kết luận: HS nắm cách vẽ hình,vẽ màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV yêu cầu HS làm bài và nhắc HS: - Vẽ hoạ tiết cho và cân đối - Tìm, chọn màu phù hợp (20’)  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ bài trang trí hình vuông HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS ø nhận xét số bài về: - Cách vẽ hình, vẽ màu  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại (5’)  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại bài học  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số gà để chuẩn bị bài sau: Vẽ gà (2’)  GV nhận xét tiết học IV Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: HSCCNK trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS làm bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (32) Tuần 19: Ngày Dạy: 12/ 01/ 2011 Bài 19: VẼ GÀ I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các phậnvà vẻ đẹp gà - Biết cách vẽ gà - Vẽ gà và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ hình dáng vài gà và tô màu theo ý thích -HSCCNK giúp các em vẽ hình gà vào tranh II.Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số tranh ảnh gà trống, gà mái, gà - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) lớp hát KTBC: (2’) GV kiễm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh, ảnh các loại gà và gợi ý: HSCCNK trả lời - Tranh vẽ vật gì? HS trả lời - Con gà có phận nào? - Hình dáng và màu sắc sao? - Nhà em có nuôi gà không? Vậy em đã làm gì để chăm sóc bảo vệ đàn gà dó? HS lắng nghe  GV nhận xét và bổ sung thêm nội dung Kết luận: Gà là vật nuôi nhà, loại có hình dáng và màu sắc khác Chúng ta phải chăm sóc bảo vệ vật nuôi xung (33) (5’) quanh HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn HS: - Vẽ phác phận chính trước: Đầu, mình - Vẽ các chi tiết sau: chân, đuôi - Vẽ màu theo ý thích  GV mời HS nhắc lại cách vẽ (20’) Kết luận: HS nắm cách vẽ gà HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầøu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định (5’)  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh đàn gà HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ (2’)   Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình gà  GDHS biết yêu quí bảo vệ, chăm sóc vật nuôi  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc chuối để chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nặn chuối  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bàùi HSCCNK yêu cầu vẽ hình gà vào tranh và vẽ màu HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (34) Tuần 20: Ngày Dạy:19/ 01/ 2011 Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp chuối -Biết cách vẽ cách nặn chuối - Vẽ nặn chuối - HSCNK: Vẽ hình vài chuối và vẽ màu theo ý thích - HSCCNK giúp các em vẽ hình chuối vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh các loại quả: chuối, ớt, dưa - Quả chuối thật Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  Gv cho HS xem tranh ảnh chuối và ớt để HS thấy khác chúng: - Quả chuối, ớt có hình dáng nào? (5’) - Chúng có màu gì? Gồm phần nào? - So sánh khác hai loại quả?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Quả chuối có dạng hình dài, cong, có màu xanh,màu vàng, cam và đem nhiều chất dinh dưỡng cho người.vì ta phải biết chăm sóc bảo vệ cây để tạo nhiều mang đến cho người HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: (5’)  GV vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn HS: - Vẽ hình dáng bên ngoài chuối trước - Vẽ thêm cuống và núm cho giống mẫu - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách xé dán Kết luận: HS nắm cách vẽ chuối HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình phù hợp với phần giấy Hoạt Động Của Học Sinh HS quan sát và trả lời HSCCNK trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK vẽ (35) (5’) (2’)  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình chuối HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình và cách vẽ màu  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại và tuyên dương HS HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS lên bảng vẽ hình chuối  Nhắc HS nhà quan sát các hình ảnh xung quanh mình: nhà cửa, cây cối để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh  GV nhận xét tiết học HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 21: Ngày Dạy: 09/02/ 2011 VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH Bài 21: I Mục tiêu: - Biết thêm cách vẽ màu - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi - HSCNK: Tô màu mạnh dạn tạo vẻ đẹp riêng - HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước - HSCCNK rèn các em cách vẽ màu vào hình ít ngoài II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh - Bài vẽ màu vào tranh phong cảnh Học sinh: - SGK, tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (36) Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV cho HS xem số tranh và gợi ý: - Tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu? - Tronh tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? (5’) - Nhận xét gì màu sắc tranh? Xung quanh em có cảnh gì đẹp? Em có yêu mến cảnh đó không? Em đã làm gì giữ gìn cảnh vật đó?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Nước ta Ncó nhiều cảnh đẹp, cảnh có hình ảnh và nét đẹp riêng.vì chúng ta phải yêu quí bảo vệ cảnh quan xung quanh mình thêm tươi đẹp HĐ 2: Cách vẽ màu (5’) Cách tiến hành :  GV giới thiệu hình vẽ cảnh miền núi vẽ và yêu cầu HS kể các hình ảnh có tranh  GV gợi ý cách vẽ màu: - Chọn và vẽ màu theo ý thích - Chọn màu khác để vẽ vào các hình - Vẽ màu có đậm có nhạt, rõ nội dung (20’)  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ màu vào hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS chọn và vẽ màu phù hợp, ít lem  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (5’) Kết luận: HS vẽ màu vào hình HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV chọn số bài vẽ hoàn thành về: - Nội dung, màu sắc và cách vẽ màu  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp (2’) HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhác lại bài học Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời.HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HSCCNK trả lời HS lắng nghe HS trả lời HS tự làm bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (37)  Nhắc HS nhà quan sát số vật nuôi hình dáng và màu sắc để chuẩn bị bài sau: Vẽ vật nuôi  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ Ngày Dạy: 16/ 02/ 2011 Bài 22: I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp số vật nuôi nhà - Biết cách vẽ vật quen thuộc - Vẽ hình và vẽ màu vật theo ý thích - HSCNK:Vẽ vật có đặc điểm riêng - HS thêm yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi -HSCCNK giúp các em vẽ hình vật vào tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh số vật nuôi nhà - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV cho HS xem tranh số vật và gợi Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát, lắng (38) ý: - Con vật có tên là gì ? (5’) - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc ? - Các phận chính vật ? ( đầu, mình ) - So sánh khác các vật?  GV yêu cầu HS kể số vật em biết  Em chọn vật nào để vẽ? Vì sao? Em dã làm gì để chăm sóc vật đó?  GV nhận xét, bổ sung thêm ý Kết luận: Xung quanh ta có nhiều vật, có hình dáng và màu sắc riêng biệt, chúng có nhiều lợi ích khác nhau, chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ chúng HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: (5’) - Nhớ lại hình dáng vật định vẽ và vẽ phác hình dáng chung vật: đầu, mình - Vẽ thêm các phận khác cho rõ đặc điểm - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích (20’)  Mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS tham khảo số bài vẽ vật Kết luận: HS nắm cách vẽ vật HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : (5’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp,cân đối  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (2’)  GV cùng HS chọn số bài và nhận xét về: - Cách vẽ hình và xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình vật  Nhắc HS nhà sưu tầm tranh ảnh số vật để chuẩn bị bài sau  GV nhận xét tiết học nghe và trả lời câu hỏi HS khác trả lời HS lắng nghe HS chú ý quan sát HS nhắc lại bước HS tự vẽ bàùi HSCCNK vẽ hình vật và vẽ màu HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (39) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 23: Ngày Dạy: 23/ 02/ 2011 Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT I Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét nội dung đề tài, cách xếp hình vẽ, cách vẽ màu - Chỉ bớc tranh mình thích -HSCNK: Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh - HS thêm yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi -HSCCNK nắm tên tranh, tác giả và chất liệu tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh số vật - Bài vẽ vật HS Học sinh: - SGK, tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (3’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Xem tranh Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh các vật và gợi ý: - Tranh có tên là gì ? Chất liệu? Tác giả? - Tranh vẽ nội dung gì? Có hình ảnh nào? (25’) - Hình ảnh chính vẽ gì? - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật ? - Em hãy nêu cảm nhận mình tranh?  GV nhận xét, bổ sung  Sau đó GV cho HS quan sát số tranh vật khác để các em biết rõ hình dáng, màu sắc chúng  Trong các vật vừa xem em thích vật nào? Vì sao? Em đã làm gì để chăm Hoạt Động Của Học Sinh HS quan sát và trả lời HSCCNK nhắc lại HS tiếp tục trả lời HS theo dõi quan sát HS lắng nghe (40) (2’) (5’) sóc và bảo vệ chúng? Kết luận: Xung quanh ta có nhiều vật, có hình dáng và vẻ đẹp riêng.vì chúng ta phải yêu qíu va chăm sóc chúng HĐ 2: Nhận xét, đánh giá  GV nhận xét và khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng bài  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình vật  Nhắc HS nhà quan sát cây cối, nhà cửa xung quanh mình để chuẩn bị bài sau: Vẽ cây, vẽ nhà  GV nhận xét tiết học HS lắng nghe HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 24: Ngày Dạy: 02/03/ 2011 Bài 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng,màu sắc vẻ đẹp nhà và cây cối - HS biết cách vẽ cây và vẽ nhà - HS vẽ tranh dơn giản có nhà và cây và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ tranh có cây có nhà,hình vẻ xếp cân đối, vẽ màu phù hợp (41) - HS thêm yêu mến và có ý thức giữ gìn chăm sóc nhà cửa,cây cối - HSCCNK vẽ cái cây và nhà vào tranh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh có nhà, cây - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS: - Tronh tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Cây có phận nào? Có màu gì? (5’) - Nhà có phận nào? Có màu gì? - em phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ nhà cửa,cây cối xung quanh mình?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Nhà là nơi che nắng che mưa cho chúng ta Cây cho ta quả, hoa lá và bóng mát Vì chúng ta cần phải bảo vệ, yêu quý, chăm sóc cây xanh và nhà cửa HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : (5’)  GV vẽ phác hình lên bảng và hướng dẫn HS: - Vẽ cây: vẽ thân, cành trước, vòm lá sau - Vẽ nhà: Vẽ mái ngói trước, tường, cửa vẽ sau  GV yêu cầu HS xem hình vẽ để tham khảo thêm cách vẽ  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh phong cảnh HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV hướng dẫn HS nhận xét số bài về: - Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK vẽ hình cây và nhà vào tranh HS nhận xét (42) (4’) (3’) Nội dung, cách xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS lên bảng vẽ cây và nhà  Nhắc HS biếy yêu quí bảo vệ giữ gìn vẻ đẹp xung quanh mình  Nhắc HS nhà quan sát số màu sắc xung quanh mình để chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào tranh dân gian  GV nhận xét tiết học HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 25: Ngày Dạy: 09/ 03/ 2011 Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I Mục tiêu: - HS làm quen với tranh dân gian VN - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ “Lợn ăn cây ráy” - HSCNK: Vẽ màu đều, kín tranh - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc - HSCCNK rèn các em vẽ màu vào hình đềøu ít lem ngoài II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh dân gian - Bài vẽ màu vào hình Lợn ăn cây ráy Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Vài nét tranh dân gian Cách tiến hành :  GV giới thiệu số tranh dân gian và gợi ý: Hoạt Động Của Học Sinh (43) (5’) (5’) 20’) (5’) (2’) - Tranh vẽ nội dung gì? Có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? Màu sắc sao?  GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu tóm tắt nội dung tranh dân gian VN Kết luận: Tranh dân gian VN là dòng tranh có từ lâu đời, vẻ đẹp tranh thể qua hình vẽ và màu sắc HĐ 2: Cách vẽ màu Cách tiến hành :  GV yêu cầu HS quan sát tranh: Lợn ăn cây ráy và gợi ý HS kể các hình ảnh tranh?  GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: - Vẽ màu theo ý thích, chọn màu khác cho các hình ảnh - Vẽ màu kín, và không bị lem ngoài  GV cho HS xem số bài vẽ màu vào tranh để HS nắm rõ cách vẽ màu Kết luận: HS nắm cách vẽ màu vào hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ màu đều, tươi sáng, hài hoà  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ màu vào hình có sẵn HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ màu và màu sắc tranh  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại bài học  Nhắc HS vềø nhà quan sát hình dáng chim và hoa để chuẩn bị bài sau: Vẽ chim và hoa  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HSCCNK trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý quan sát và trả lời HS lắng nghe HS làm bài HSCCNK GV tới hướng dẫn thêm HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (44) Tuần 26: Ngày Dạy: 16/ 03/ 2011 Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa - Biết cách vẽ tranh đề tài chim và hoa - vẽ tranh có chim và hoa - HSCNK: VẼ tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp - HS thêm yêu quí và chăm sóc cảnh vật thiên nhiên - HSCCNK giúp các em vẽ đúng hình ảnh chim và hoa II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số tranh ảnh các loại chim và hoa - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) lớp hát KTBC: (2’) GV kiễm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: - Hoa có tên gì? Màu sắc? HSCCNK trả lời - Hoa có phận nào? HS khác nhận xét - Chim có tên gì? Màu sắc và phận nó? - qua các hình ảnh và vẽ đẹp trên em phải làm gì để chăm sóc bảo vệ chúng?  GV nhận xét và bổ sung Kết luận: Có nhiều loại chim và hoa, loại HS lắng nghe có hình dáng,đặc điểm,màu sắc khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : (45) GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh: + Vẽ hoa: Vẽ thân cây tới nhị, cánh, lá + Vẽ chim: Vẽ đầu và mình các chi tiết (5’) - Vẽ màu theo ý thích  GV cho HS xem số bài vẽ HS để các em tham khảo Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: 20’)  GV nêu yêu cầøu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định, có thể vẽ hình ảnh phụ theo ý thích  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh theo ý thích (5’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò (2’)  Mời HS lên bảng vẽ hình chim và hoa  Nhắc HS luôn ý thức chăm sóc giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số loại xe ô tô để chuẩn bị cho bài học sau: Nặn vẽ cái ô tô  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:  Tuần 27: Bài 27: HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình ảnh chim và hoa và vẽ màu HS quan sát tranh bạn và nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ Ngày Dạy: 23/ 03/ 2011 VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ (46) I Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật - Biết cách vẽ nặn tạo dáng ô tô - Nặn tạo dáng, vẽ cái ô tô theo ý thích -HSCNK : Nặn vẽ d]ợc cái ô tô cân đối gần giống mẫu - HSCCNK giúp các em vẽ ô tô vào khung hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh các loại ôtô - Bài vẽ ôtô HS - Hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  Gv giới thiệu vài ôtô đồ chơi và gợi ý: - Đây là xe gì? Hình dáng và màu sắc sao? - Xe có phận nào? Dùng để chở gì? (5’) - Phần đầu và thân Phần nào dài hơn? - Bánh xe có hình gì? Màu gì?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Xe ôtô có nhiều loại: Có xe chở khách, xe chở hàng, loại xe có hình dáng và màu sắc riêng HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV treo hình gợi ý cách vẽ vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn HS: - Vẽ phác hình dáng xe trước (5’) - Vẽ thêm chi tiết: Bánh xe, cửa - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước Kết luận: HS nắm cách vẽ xe ôtô HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  Nhắc HS vẽ hình phù hợp với phần giấy  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời HS khác trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNKnhắc lại HS tự làm bài (47) (5’) (2’) Kết luận: HS vẽ xe ôtô theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình và cách vẽ màu  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại và tuyên dương HS HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS lên bảng vẽ ôtô  Nhắc HS nhà quan sát số đồ vật dạng hình vuông, đường diềm để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm  GV nhận xét tiết học HSCCNK vẽ ô tô HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 28: Ngày Dạy:30/03/2011 Bài 28: Vẽ Trang Trí VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu: - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ maù vào hình vuông và đường diềm - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông đướng diềm - HSCNK: Tô màu ,kín hình, màu sắc phù hợp - HSCCNK rèn các em vẽ hình tương đối và vẽ đúng màu vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát (48) KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) 20’ (5’) (2’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu số bài trang trí hình vuông và đường diềm và gợi ý: - Đây là bài trang trí hình gì? Vẽ hoạï tiết gì? - Hoạ tiết chính và phụ nằm đâu? - Hoạ tiết chính vẽ nào so với hoạ tiết phụ? - Em hãy nhận xét màu sắc bài trang trí?  GV nhận xét, bổ sung  GV yêu cầu HS kể số đồ vật có dạng hình vuông và đường diềm trang trí Kêt luận: Trong trang trí thường sử dụng họa tiết hoa, lá, vật Trang trí làm cho đồ vật đẹp HĐ 2: Cách trang trí Cách tiến hành:  Gv yêu cầu HS quan sát hình và và gợi ý HS nhận hoạ tiết tronh hình vẽ gì?  GVhướng dẫn HS vẽ tiếp hình còn thiếu để hoàn thành bài trang trí hình vuông - Nhắc HS vẽ hoạ tiết - Những hoạ tiết giống vẽ cùng màu - Màu khác màu hoạ tiết Kết luận: HS nắm cách vẽ hình và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hoạ tiết và  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình và màu vào hình vẽ HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại bài học  Nhắc HS nhà vẽ trang trí đường diềm và quan sát hình dáng, màu sắc số loại gà Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời HS trả lời HS lắng nghe HSCCNK trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ màu vào hình vuông HS nhận xét bài vẽ bạn HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời (49)  để chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ tranh đàn gà GV nhận xét tiết học HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 29: Ngày Dạy:0/ 04/2011 Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ I Mục tiêu: - HS thấy hình dáng, đặc điểm, màu sắc gà - Biết cách vẽ gà - HS vẽ tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ tranh đàn gà, xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp -HSCCNK giúp các em vẽ hình gà vào tranh và vẽ màu II.Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số tranh ảnh đàn gà - Tranh dân gian vẽ gà - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) lớp hát KTBC: (2’) GV kiễm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh, ảnh các loại gà và gợi HSCCNK xem tranh và trả ý: lời Hs khác nhận xét - Tranh vẽ hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? HS trả lời - Có loại gà nào? Hình dáng và màu sắc? (50) (5’) - Con gà có phận chính nào? - Màu sắc toàn tranh sao? -Em thích vẽ vật nào? Vì sao? - Em cần phải làm gì để chăm sóc bảo vệ chúng?  GV nhận xét và bổ sung thêm nội dung Kết luận: Gà là vật nuôi nhà gần gũi với người Gà trống, gà mái, gà có vẻ đẹp và lợi ích riêng HĐ 2: Cách vẽ (5’) Cách tiến hành :  GV gợi ý HS nhớ lại đặc điểm gà và hướng dẫn HS cách vẽ: - Vẽ phác phận chính trước: Đầu, mình - Vẽ các chi tiết sau: chân, đuôi - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh đàn gà 20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầøu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (4’)  Kết luận: HS vẽ tranh đàn gà HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ (3’)   Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình gà  nhăcHS luôn yêu mến và chăm sóc các vật xung quanh mình  Nhắc HS nhà sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi vẽ đề tài sinh hoạt để chuẩn bị cho bài học sau: Xem tranh thiếu nhi  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS lắng nghe HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình gà vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (51) Tuần 30: Ngày Dạy:13/04/2011 Bài 30: Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH THIẾU NHI VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc tranh - Chỉ tranh mình thích - HSCNK: Có cảm nhận ban đầu nội dung và vẻ đẹp tranh sinh hoạt - HS thêm yêu thích có ý thức bảo vệ vẻ đẹp quan cảnh xung quanh - HSCCNK giúp các em nắm tên tranh, tác giả và hình ảnh tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt Học sinh: - Vở tập vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5 ‘) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu vài nét tranh sinh hoạt Cách tiến hành:  GV giới thiệu số tranh sinh hoạt để HS nhận nội dung: - Cảnh sinh hoạt gia đình - Cảnh sinh hoạt phố phường, làng xóm - Cảnh sinh hoạt ngày hội - Hoạt động chơi - GV gợi ý HS tìm hình ảnh để vẽ, xung quanh cảnh đó có gì? em cần phải làm gì đếBVMT xung quanh đó?  GV tóm tắt: Vẽ tranh đề tài sinh hoạt có nhiều nội dung, hoạt động khác HĐ 2: Xem tranh Cách tiến hành: Hoạt Động Của HocïSinh HS quan sát tranh, theo dõi và lắng nghe HSCCNK trả lời (52) (22’)  GV cho HS xem tranh sinh hoạt và gợi ý: - Tranh có tên là gì? Chất liệu? Ai vẽ? - Tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? - Cách xếp các hình ảnh này nào? - Trong tranh sử dụng màu nào? Màu sắc tranh sao? - Diễn tả các hoạt động tranh nào? - Em thích tranh nào nhất? Vì sao?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Những tranh vừa xem là tranh đẹp vẽ đề tài sinh hoạt Muốn hiểu biết và (2’) thưởng thức tranh các em cần quan sát để đưa nhận xét mình nội dung tranh HĐ 3: Nhận xét, đánh giá  GV khuyến khích, động viên thái độ học tập HS  Khen ngợi HS có ý kiến phát biểu xây (3’) dựngbài HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Nhắc HS phải có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh luôn đẹp  Mời HS nhắc lại nội dung các tranh vừa học  Nhắc HS nhà quan sát hình ảnh thiên nhiên xung quanh như: nhà cửa, cây cối để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản  GV nhận xét tiết học HS khác trả lời HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 31: Ngày Dạy: 17/04/2012 Bài 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: - Biết quan sát, nhận xét cảnh thiên nhiên xung quanh - Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên - Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản - HSCNK: Vẽ cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích - HS thêm yêu mến và giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên - HSCCNK giúp các em vẽ hình ảnh thiên nhiên và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh với nội dung khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm trước (53) Học sinh: - SGK, tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS: - Tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu? - Có hình ảnh nào?Hình ảnh chính vẽ gì? - Cách xếp các hình ảnh này nào? (5’) - Nhận xét gì màu sắc tranh? Phong cảnh quê em có gì đẹp? Em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó?  GV nhận xét, bổ sung  Sau đó GV giới thiệu cho HS biết phong phú cảnh thiên nhiên Kết luận: Thiên nhiên có nhiều cảnh đẹp, phong phú và đa dạng màu sắc.chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp đó HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV vẽ phác hoạ lên bảng và hướng dẫn HS: - Tìm, chọn nội dung, hình ảnh thích hợp - Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung (5’) - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem tranh vẽ HS năm trước Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình phù hợp, rõ nội dung  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh theo ý thích (5’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: Nội dung, cách xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK vẽ hình ảnh vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời (54) (2’)  GV mời HS nhắc lại cách vẽ tranh  Nhắc HS luôn yêu mến và giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên  Nhắc HS nhà quan sát số hoạ tiết trang trí đường diềm váy áo để chuẩn bị cho tiết sau: Vẽ đường diềm váy áo  GV nhận xét tiết học HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 32: Bài 32: Ngày Dạy:24/04/2012 Vẽ Trang trí VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO VÁY I Mục tiêu: - HS nhận biết vẻ đẹp trang phục có trang trí đường diềm - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản trên áo váy - Vẽ đường diềm đơn giản trên áo váy và tô màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn hình - HSCCNK rèn các em vẽ hoạ tiết đơn giản vào áo váy và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh số đồ vật có trang trí đường diềm - Hình gợi ý cách trang trí - Một số bài trang trí HS Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (55) Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát và nhận xét Cách tiến hành :  GV cho HS quan sát số đồ vật có trang trí đường diềøm và gợi ý: - Đường diềm trang trí đồ vật nào? Vẽ gì? - Trang trí phận nào đồ vật? (5’) - Trang trí làm cho đồ vật nào?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Đường diềm sử dụng các đồ vậ: quần, áo, váy trang phục miền núi Trang trí làm cho đồ vật đẹp và sinh động HĐ 2: Cách trang trí Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ đường thẳng song song và chia các khoảng cách cách nhau, chia các trục - Tìm hoạ tiết vẽ vào các khoảng và vẽ màu  Mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước Kết luận: HS nắm cách trang trí đường (5’) diềm trên váy áo HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS chia các khoảng cách (20’)  Tìm hoạ tiết thích hợp vẽ vào các khoảng  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS trang trí đường diềm trên áo váy theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ và xếp hình; màu sắc (5’)  GV nhận xét,bổ sung,xếp loại và tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mơØi HS nhắc lại bài học (2’)  Nhắc HS nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau: Vẽ tranh Bé và hoa Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát tranh và trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung HS lắng nghe HS lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HS tự vẽ bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (56)  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 33: Bài 33: Ngày Dạy:02/05/2012 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI BÉ VÀ HOA I Mục tiêu: - Nhận biết nội dung đề tài bé và hoa - Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa - vẽ tranh đề tài Bé và hoa - HSCNK: Biết cách xếp hình vẽ cân đối,vẽ màu phù hợp - HS yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên - HSCCNK rèn các em vẽ hình ảnh bé và hoa tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh đề tài bé và hoa - Bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát (57) KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV cho HS quan sát tranh, ảnh và gợi ý HS: - Tranh vẽ nội dung gì? - Tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Em bé làm gì vườn hoa? Màu sắc? (5’) - Vậy nhà em có vườn hoa không?hằng ngày em đã làm gì để chăm sóc vườn hoa?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Tranh Bé và hoa là đề tài gần gũi với sinh hoạt vui chơi các em, thể vẻ đẹp thơ ngây, hồn nhiên các em.vì ta phải biết chăm sóc vườn hoa cây cảnh xung quanh mình (5’) HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV gợi ý HS nhớ lại hình dáng, trang phục em bé và đặc điểm, màu sắc, các phận các loại hoa để các em chọn vẽ  GV hướng dẫn HS cách vẽ: - Vẽ hình ảnh chính trước - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích  GV mời HS nhắc lại cách vẽ (20’) Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình phù hợp, rõ nội dung  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (5’) Kết luận: HS vẽ tranh theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Nội dung, cách xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại (2’)  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhắc lại cách vẽ tranh Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự làm bài HSCCNK vẽ hình ảnh vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS suy nghĩ và trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (58)  Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 34: Bài 34: Ngày Dạy:09/ 05/2012 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu: - Biết cách chọn đề tài phù hợp - Bước đàu biết cachs vẽ hình,vẽ màu biết cách xếp hình ảnh - Vẽ tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp - HS biết yêu mến cảnh đẹp quê hương và biết giữ gìn cảnh quan môi trường -HSCCNK giúp các em chọn ND thích hợp và rèn các em vẽ hình ảnh vào tranh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh các đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS (59) GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành:  GV cho HS xem tranh ảnh các đề tài và gợi ý: - Trong tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? Gồm hoạt độâng nào? (5’) - Cách xếp các hình ảnh và màu sắc sao? - GV hỏi đẹp: nơi em có cảnh gì đẹp? Em dã làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đó?  GV nhận xét, bổ sung  GV hỏi: Thế nào là vẽ tự do? Kết luận: Vẽ tự là vẽ theo ý thích, có nhiều nội dung dề tài khác để chọn vẽ HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV gợi ý HS chọn đề tài thích hợp để vẽ (5’) - Tìm, chọn nội dung đề tài trước - Vẽ và xếp hình ảnh chính - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem baì vẽ HS lớp trước Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (5’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Nội dung thể hiện, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại và tuyên dương HS (2’) HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS nhắc lại cách vẽ tranh  Dặn dò HS luôn yêu mến và giữ gìn,bảo vệ cảnh đẹp quê hương  Nhắc HS nhà xem lại các bài đã học và chọn số bài vẽ đẹp mình thích để chuẩn bị trưng bày kết học tập cuối năm  GV nhận xét tiết học Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình ảnh vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (60) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35: Ngày Dạy:16/05/2012 Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu: - GV và HS thấy kết giảng dạy, học tập năm - Nhà trường tổng kết và thấy kết dạy-học Mĩ Thuật II Hình thức tổ chức: - GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp với nhiều thể loại khác Sau đó cho HS trưng bày lên bảng theo loại bài học, có nội dung cụ thể để HS quan sát III Đánh giá, nhận xét: - GV tổ chức và hướng dẫn HS xem tranh, gợi ý các em nhận xét bài vẽ: + Cách chọn nội dung và xếp hình + Màu sắc và cách vẽ màu - Mời đại diện tổ lên bảng và nhận xét bài vẽ - GV nhận xét, bổ sung thêm lời nhận xét - Khen ngợi HS có nhiều bài vẽ đẹp năm IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: (61) PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHƯỚC — ****** — KHỐI LỚP (62)

Ngày đăng: 21/06/2021, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w