1.Danh từ: a.Nghĩa khái quát: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… b.Đặc điểm ngữ pháp của danh từ: -Khả năng kết hợp:Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trướ[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN: NGỮ VĂN A.PHẦN VĂN BẢN * Các thể loại truyện dân gian: I ĐỊNH NGHĨA Truyền thuyết:Loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử kể Cổ tích : Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (như: Người mồ côi, người riêng, người có hình dạng xấu xí); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người) Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu, công bất công Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể văn xuôi văn vần , mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió , kín đáo chuyện người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống Truyện cười: Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội II ĐẶC ĐIỂM Truyền thuyết - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Truyện có cốt lõi là thật lịch sử - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật liên quan đến thật lịch sử Truyện cổ tích - Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, hoang đường - Thể ước mơ và niềm tin nhân dân ta chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, công bất công… Truyện ngụ ngôn - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người Truyện cười - Có yếu tố gây cười, hài hước - Nhằm mua vui, phê phán thói hư, tật xấu người xã hội, hướng nguời đến điều tốt đẹp III SO SÁNH Chỉ điểm giống và khác truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười Truyền thuyết và cổ tích a Giống - Có yếu tố hoang đường, kì ảo Theo mô típ: Sự đời thần kì, nhân vật có tài phi thường b Khác - Đối tượng: + Truyền thuyết: Kể các kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ (2) + Cổ tích: Kể đời, số phận số nhân vật định - Mục đích: + Truyền thuyết: Thể cách đánh giá các nhân vật và kiện lịch sử + Cổ tích: Thể quan niệm, ước mơ nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác… - Thái độ nguời kể và người nghe: + Truyền thuyết: Tin là có thật (dù có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo) + Cổ tích: Không tin là có thật (dù truyện có yếu tố thực tế) Truyện ngụ ngôn và truyện cười a Giống nhau: Truyện nhằm mục đích chế giễu phê phán việc, tượng, tính cách đáng cười xã hội; có yếu tố gây cười b Khác - Truyện ngụ ngôn: Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người bài học cụ thể nào đó sống - Truyện cười: Tạo tiếng cười để mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội - III SO SÁNH Chỉ điểm giống và khác truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười Truyền thuyết và cổ tích a Giống - Có yếu tố hoang đường, kì ảo Theo mô típ: Sự đời thần kì, nhân vật có tài phi thường b Khác - Đối tượng: + Truyền thuyết: Kể các kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ + Cổ tích: Kể đời, số phận số nhân vật định - Mục đích: + Truyền thuyết: Thể cách đánh giá các nhân vật và kiện lịch sử + Cổ tích: Thể quan niệm, ước mơ nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác… - Thái độ nguời kể và người nghe: + Truyền thuyết: Tin là có thật (dù có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo) + Cổ tích: Không tin là có thật (dù truyện có yếu tố thực tế) Truyện ngụ ngôn và truyện cười a Giống nhau: Truyện nhằm mục đích chế giễu phê phán việc, tượng, tính cách đáng cười xã hội; có yếu tố gây cười b Khác - Truyện ngụ ngôn: Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người bài học cụ thể nào đó sống - Truyện cười: Tạo tiếng cười để mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội IV Hệ thống kiến thức các văn các thể loại truyện dân gian Thể loại Tên truyện Nhân vật chính Chi tiết tưởng tượng kì ảo Ý nghĩa (3) Truyền thuyết CRCT LLQ, ÂC *Nguồn gốc và hình *Ngợi ca nguồn gốc cao quí dân dạng LLQ, ÂC và tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó việc sinh nở ÂC) dân tộc ta BCBG *LL thần mách *Suy tôn tài năng, phẩm chất bảo: "Trong trời đất, người việc xây dựng đất nước không gì quý hạt gạo” Lang Liêu Thánh Thánh *Sự đời kì lạ và tuổi Gióng Gióng thơ khác thường -Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng trận -Gióng bay trời ST,TT ST, TT *Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dt ta *Giải thích tượng mưa bão xảy *Hai nhân vật là đồng BB thuở các VH thần, có tài phi dựng nước; thể sức mạnh và ước thường mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi- * Rùa Vàng, gươm thần chủ tướng nghĩa quân Lam Sơn *Giải thích tên gọi HHK, ca ngợi kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh LL lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình dt ta Thạch Sanh Thạch *TS là nhân vật có *Ước mơ, niềm tin nhân dân Sanh nguồn gốc xuất thân cao chiến thắng người quí (được Ngọc Hoàng chính nghĩa, lương thiện sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ) - Tiếng đàn (công lí, nhân ái, yêu chuộng hoà bình) -Niêu cơm thần: (tình người, lòng nhân đạo) -Cung tên vàng (4) Cổ tích Em bé Em bé *Không có yếu tố thần *Đề cao trí khôn dân gian, kinh thông thông kì, có câu đố và cách nghiệm đời sống dân gian; tạo minh minh giải đố tiếng cười (nhân vật thông minh) Cây Mã * ML nằm mơ gặp và bút Lương cho cây bút thần (kiểu vàng, ML vẩt trở nên (truyệ nhân thật n cổ vật có tích tài Trung Quốc) kì lại) Vợ ÔLĐC chồng * Hình tượng cá vàngVCCV ông là công lí, là thái độ lão nhân dân với người nhân hậu và kẻ tham lam Ếch ngồi đáy giếng Truyện ngụ ngôn Ếch *Có yếu tố ẩn dụ ngụ ý Thầy thầy bói bói *Có yếu tố ẩn dụ ngụ ý xem mù voi Chân, Tay, phân *Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý Tai, Mắt, thể Miệng người Đeo nhạc *Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý cho mèo *Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại các ác -ước mơ và niềm tin nhân dân công lí xã hội và khả kì diệu người *Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc *Ngụ ý phê phán người hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ chúng ta phải biết mở rộng tầm nhìn, không chủ quna kiêu ngạo *Khuyên người tìm hiểu vật, tượng phải xem xét chúng cách toàn diện *Nêu bài học vai trò thành viên cộng đồng không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, tư, gắn bó để cùng tồn và phát triển.ơng trợ * Truyện khuyên nhủ người ta luôn phải cân nhắc đến điều kiện và khả thực dự định làm công việc nào đó Phê phán ý tưởng viển vông, kẻ ham sống (5) Treo biển Truyện cười sợ chết, bàn mà ko dám hành động, trút công việc khó khăn nguy hiểm cho người quyền Chủ *Có yếu tố gấy cười *Tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê nhà (người chủ nghe và bỏ phán người thiếu chủ kiến hàng ngay, cuối cùng cất nốt hành động và nêu lên bài học bán cá cái biển) cần thiết phải tiếp thu ý kiến có chọn lọc Anh Lợn lợn cưới, cưới áo và anh áo *Có yếu tố gây cười *Chế giễu, phê phán người có (cách hỏi, cách trả lời và tính hay khoe của-một tính xấu khá điệu khoe lố phổ biến xã hội bịch) * Văn học trung đại: Con hổ có nghĩa: có hai hổ có nghĩa a.Nghệ thuật: -Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, xây dựng mang ý nghĩa giáo huấn -Kết cấu truyện có tăng cấp nói cái nghĩa hai hổ nhằm tô đậm tư tưởng, chủ đề tác phẩm b.Ý nghĩa văn bản: Truyện đề cao giá trị đạo làm người: Con vật còn có nghĩa nghĩa chi là người Mẹ hiền dạy con: a-Nghệ thuật: -Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với năm việc chính mẹ thầy Mạnh Tử -Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động người đọc b-Ý nghĩa: - Truyện nêu cao tác dụng môi trường sống hình thành và phát triển nhân cách trẻ - Vai trò bà mẹ việc dạy dỗ nên người Thầy thuốc giỏi cốt lòng a-Nghệ thuật: -Tạo nên tình truyện gay cấn -Sáng tạo nên các kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu -Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính) b-Ý nghĩa: - Truyện ngợi ca vị Thái y lệnh, không giỏi chuyên môn mà còn có lòng nhân đức, thương xót người bệnh - Câu chuyện là bài học y đức cho người làm nghề y hôm và mai sau *Lưu ý: Phần tóm tắt văn bản: các em đọc lại văn và tóm tắt theo cách ngắn gọn B.PHẦN TIẾNG VIỆT (6) I Từ và cấu tạo từ tiếng Việt: 1.Từ là gì? -Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu - Từ đơn là từ có tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách… - Từ phức là từ có tiếng trở lên, từ phức gồm có: + Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi… + Từ láy: Có quan hệ láy âm các tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sành sanh, trồng trọt,… Cấu tạo từ 2.Mô hình: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy II Từ mượn: Từ việt: là từ nhân dân ta tự sáng tạo Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là từ ngôn ngữ nước ngoài nhập vào ngôn ngữ ta để biểu thị vật, tượng, đặc điểm,…mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị - Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán việt) - Ngoài còn mượn từ số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,… 3.Cách viết các từ mượn: +Đối với từ mượn đã Việt hoá hoàn toàn thì viết tiếng Việt: +Đối với từ mượn chưa Việt hoá thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.( Sin-gapo, Ma-lai-xi-a…) 3.Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Giữ gìn sắc dân tộc.Không mược từ cách tuỳ tiện Mô hình: Phân loại từ theo nguồn gốc Từ việt Từ mượn Từ mượn Tiếng Hán Từ gốc Hán III Nghĩa từ: Nghĩa từ :là nội dung mà từ biểu thị Các giải thích nghĩa từ: cách - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Từ mượn Các ngôn từ khác Từ Hán Việt (7) VD: Tập quán: là thói quen của……… - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích VD: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm; Nao núng: Lung lay, không vững lòng mình IV Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ: Từ có thể có nghĩa hay nhiều nghĩa (ví dụ: Toán học, Văn học, Vật lí học…từ có nghĩa); chân, mắt, mũi…từ có nhiều nghĩa) Từ nhiều nghĩa là kết tượng chuyển nghĩa - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành các nghĩa khác - Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc Ví dụ: Mũi (mũi kim, mũi dao, mũi bút…), chân (chân trời, chân mây, chân tường, chân đê,…), mắt (mắt nứa, mắt tre, mắt na…), đầu (đầu giường, đầu đường, đầu sông, ) V Lỗi dùng từ: 1- Các lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ Ví dụ: (1) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian (2) Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên lớp lấy làm quý mến bạn Lan.(từ gạch chân là từ lặp nên loại bỏ để viết lại cho đúng) =>Lan là lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến + Lỗi lẫn lộn các từ gần âm Ví dụ: (1) Ngày mai, chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh (2) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc (3) Tiếng Việt có khả tả linh động trạng thái tình cảm người (4) Có số bạn còn bàng quang với lớp (5) Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin cỗ bàn linh đình; ốm đau không bệnh mà nhà cúng bái,… Những từ gạch chân là từ lặp, nên thay các từ sau: (1)tham quan, (2)mấp máy, (3)sinh động, (4)bàng quan,(5) hủ tục + Lỗi dùng từ không đúng nghĩa Ví dụ: (1) Mặc dù còn số yếu điểm, so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến vượt bậc (2) Trong họp lớp, Lan đã các bạn trí đề bạt làm lớp trưởng (3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát người nông dân (4) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện (5) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn cái tinh tú văn hoá dân tộc (8) Sử lại từ sau : (1) điểm yếu nhược điểm,(2) bầu chọn, (3)chứng kiến, (4) thành khẩn và nguỵ biện, (5) tinh tuý IV Từ loại và cụm từ 1.Danh từ: a.Nghĩa khái quát: Là từ người, vật, tượng, khái niệm… b.Đặc điểm ngữ pháp danh từ: -Khả kết hợp:Danh từ có thể kết hợp với từ số lượng phía trước, các từ này, nọ, ấy, kia,…và số từ khác sau để tạo thành cụm danh từ -Chức vụ ngữ pháp danh từ: +Điển hình là làm chủ ngữ: Công nhân này// làm việc +Khi làm vị ngữ phải có từ là kèm :Tôi// là người Việt Nam -Các loại danh từ: Xem mô hình danh từ sau: +Danh từ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật +Danh từ vật: dùng để nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm… Danh từ chung : là tên gọi loại vật Danh từ riêng:tên riêng người, vật, địa phương Danh từ Danh từ đơn vị Đơn vị tự nhiên Danh từ vật Đơn vị quy ước Chính xác Danh từ chung Danh từ riêng Ước chừng -Cách viết hoa danh từ riêng (Quy tắc viết hoa ) ghi nhớ sgk T-109 Cụm danh từ: a.Nghĩa khái quát:Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành b.Đặc điểm ngữ nghĩa cụm danh từ: nghĩa cụm danh từ đầy đủ danh từ (công nhân/chú công nhân kia) c.Chức vụ ngữ pháp cụm danh từ: giống danh từ *Mô hình cụm danh từ đầy đủ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất em học sinh 3.Số từ và lượng từ: * Số từ: Là từ số lượng và thứ tự vật yêu quý (9) -Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ (ví dụ: hai gà, ba học sinh…) -Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ (ví dụ: Canh bốn canh năm vừa chợp mắt; Tôi // là thứ nhất.) Lưu ý: phân biệt số từ với danh từ đơn vị (số từ không trực tiếp kết hợp với từ, đó danh từ đơn vị có thể trực tiết kết hợp với số từ phía trước và từ phía sau) Ví dụ: không thể nói: đôi trâu, mà có nói là:một đôi gà * Lượng từ: Là từ lượng ít hay nhiều vật Lượng từ chia thành hai nhóm: + Lượng từ ý nghĩa toàn thể: tất cả, tất thảy, cả,… + Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mỗi, mọi, từng, các,… *Phân biệt số từ và lượng từ: - Số từ số lượng cụ thể và số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…) - Lượng từ lượng ít hay nhiều (không cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, vài…) Chỉ từ: * Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí (định vị) vật không gian thời gian * Hoạt động từ câu: + Làm phụ ngữ S sau trung tâm cụm danh từ (theo dõi từ “kia” mô hình cụm danh từ trên) + Làm chủ ngữ trạng ngữ câu Ví dụ: Chỉ từ (đó) làm chủ ngữ và định vị vật không gian (Đó // là quê hương tôi.) C V Ví dụ: Chỉ từ (ấy) làm trạng ngữ và định vật thời gian (Năm ấy, tôi// vừa tròn ba tuổi.) TN C V Động từ: - Động từ là từ hành động, trạng thái vật - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ… để tạo thành cụm động từ - Chức vụ ngữ pháp động từ: + Chức vụ điển hình là làm vị ngữ + Khi làm chủ ngữ, động từ thường hết khả kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy… - Động từ chia làm hai loại: +Động từ tình thái (thường đòi hỏi có động từ khác kèm: +Động từ hành động, trạng thái : động từ hành động (đi, đững, nằm, hát…) và động từ trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận…, vỡ, gãy, nát…) 6.Cụm động từ: *Cụm động từ là tổ hợp từ động từ số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành (đang học bài,…) *Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp động từ *Chức vụ ngữ pháp cụm động từ:giống động từ -Làm vị ngữ -Làm chủ ngữ: không có phụ ngữ trước (ví dụ:Đi / là hành động quyết.) -Cụm động từ có cấu tạo đầy đủ gồm ba phần: Xem SGK/148 (10) *Mô hình sau: Phần trước Phần trung tâm Phần sau cũng/còn/đang/chưa tìm được/ngay/câu trả lời 7.Tính từ và cụm tính từ: - Tính từ là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái - Các loại tính từ: Tính từ đặc điểm tuyệt đối: trắng bóc, đỏ chót… (không kết hợp với các từ mức độ,), tính từ đặc điểm tương đối: đỏ, xanh, vàng… (kết hợp với từ mức độ) - Tính từ và cụm tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ câu Khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ Ví dụ: Vàng // là màu lá tt - Cụm tính từ dạng đầy đủ gồm phần: (Có thể vắng phụ trước, phụ sau phần TT không thể vắng mặt) + Phụ ngữ phần trước; + Phần trung tâm; + Phần sau *Lưu ý : xem lại tất các bài tập SGK các bài học C PHẦN TẬP LÀM VĂN VĂN TỰ SỰ CÁC DẠNG ĐỀ + Kể chuyện ( tường thuật lại chuyện) lời văn em + Kể chuyện đời thường + Kể chuyện tưởng tượng DÀN BÀI VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1) Kể câu chuyện em thích lời văn em - Mở bài: Giới thiệu truyện, giới thiệu nhân vật - Thân bài: Kể diễn biến các việc theo trật tự định - Kết bài: Kết thúc việc Đề bài: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng lời văn em a Tìm hiểu đề - Nội dung: Kể chuyện Thánh Gióng - Hình thức: Kể lời văn em b Lập ý + Nhân vật: Thánh Gióng + Chủ đề: Ca ngợi tinh thần yêu nước, ước mơ đánh giặc cứu nước nhân dân ta c Lập dàn ý + Mở bài: Giới thiệu Gióng, đời kì lạ cậu + Thân bài: Sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng nhận lời đánh giặc - Gióng yêu cầu làm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt,… - Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh, bà góp gạo để nuôi cậu - Khi ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đem đến, Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt trận - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre quật vào giặc (11) - Thắng giặc, Gióng lên núi, bỏ lại áo giáp, cưỡi ngựa bay trời + Kết bài: - Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ - Những dấu tích chiến công mà Gióng Kể chuyện đời thường + Kể việc tốt mà em đã làm + Kể lần em mắc lỗi + Kể thầy giáo hay cô giáo mà em yêu quý + Kể kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi + Kể gương học tốt học tập hay việc giúp đỡ bạn bè mà em biết + Kể đổi quê em + Kể người thân em Dàn bài và bài làm tham khảo Đề 1: Kể người mẹ em * Dàn bài sơ lược a Mở bài: Giới thiệu chung mẹ b Thân bài - Đặc diểm ngoại hình, tính tình mẹ: + Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười + Tính tình - Việc làm đáng nhớ mẹ: + Chăm lo cho gia đình + Yêu thương cái + Hi sinh vì gia đình (Kể việc làm cụ thể, đáng nhớ mẹ) - Thái độ mẹ người xung quanh (gia đình, bà con, làng xóm) c Kết bài - Tình cảm em mẹ - Mong ước, hứa hẹn Bài văn kể mẹ Mới sáng sớm tinh mơ, đồng hồ kêu vang để giục em thức dậy chuẩn bị cho ngày học Dù em đã vặn đồng hồ sớm tỉnh giấc sau đêm dài em đã thấy mẹ cặm cụi nấu bữa ăn sáng cho gia đình Bàn tay khéo léo mẹ trang trí cho dĩa thức ăn Lúc đó, em muốn nấc lên : “ Ôi! Mẹ ơi, thương mẹ biết nhường nào” Mẹ em năm đã 49 tuổi khuôn mặt mẹ trái xoan Trên khuôn mặt có nhiều nếp nhăn ấy, đôi chân mày tú là đôi mắt đen láy và hiền từ Mũi mẹ không cao hợp với khuôn mặt Đôi môi mẹ hồng nhạt, cười mẹ để lộ hàm trắng tinh, đặn Tuy lớn tuổi mẹ thường dặn dò chúng em phải đánh ngày, vì người xưa có câu : “ Răng với tóc là góc người” Tóc mẹ dài, đen nhánh và mẹ búi gọn ngắn trên đỉnh đầu Nước da mẹ ngăm ngăm màu bánh mật, rám nắng vì đã vất vả với gia đình Dáng mẹ thấp, gầy gầy, mẹ yêu thương và luôn giành điều tốt cho em Tuy vậy, mẹ lại nghiêm khắc lần em nghịch ngợm và học hành sa sút Mẹ hòa đồng và thân thiện với hàng xóm láng giềng Mẹ luôn giúp đỡ người từ việc nhỏ đến việc lớn, vì mà người luôn quý mến mẹ và xem trọng gia đình em Mẹ thích làm công việc nội trợ Mẹ thích nấu bữa ăn ngon, thích bữa ăn có tiếng cười, nồng ấm, tôn trọng và hạnh phúc Vì vậy, ăn câu chuyện vui mẹ luôn phá tan bầu không khí căng thẳng sau làm việc và học tập mệt mỏi Mọi người cười giòn sau câu nói hài hước mẹ Dù đã học lớp (12) em thích đêm nghe mẹ kể chuyện Mẹ thường kể cho em gnhe câu chuyện cổ tích, giọng mẹ ấm áp, diễn cảm khiến em mơ màng vào giới nàng tiên, chàng hoàng tử và thiếp vào giấc ngủ tự Mẹ em sáng tác thơ hay, câu thơ mẹ sáng tác chứa chan bao ý nghĩa đạo đức, giàu lòng yêu thương người phụ nữ với gia đình Hình ảnh đáng nhớ mẹ luôn in sâu vào tâm trí em đó là mẹ làm việc, mẹ thường hát bài ca trữ tình, không cần nhạc đệm hay Tiếng hát hiền hòa và vắt tiếng suối chảy róc rách theo thác Mẹ là người mà em yêu thương nhất, là thần tượng em Em hứa cố gắng học thật giỏi để không phụ lòng mong mỏi mẹ Lê Như Thảo Loan ( 6a5) Bài văn kể ông Trong gia đình em, người yêu thương em Nhưng người em yêu là ông em Ông em năm 80 tuổi còn khỏe Ông có mái tóc đen điểm bạc, nước da màu ngăm đen và đầy nhăn nheo, là ông đã phải trải qua nhiều vất vả Đôi mắt ông sáng và dịu hiền nhìn em Ông em thích làm vườn, buổi chiều là ông lại chăm chăm, bón bón cây vườn Ông thích trồng cây xương rồng vì mà ông đã dung riêng góc sân để trổng chúng Nào là cây cao, cây thấp đủ các loại từ các vùng miền khác Có lần chị Vân hỏi ông: -Ông ơi! Sao ông không trồng cây Lan, cây Huệ là cây Cẩm Tú xinh đẹp mà lại trồng cái cây xương rồng xấu xí này! Ông ôn tồn bảo: -Mỗi người có sở thích riêng cháu ạ! Ông thích cây xương rồng vì nó sống khỏe, sống lâu, dù có trồng nơi đầy sỏi đá sống Ông mong các cháu sống khỏe, dù có gặp khó khăn có thể vượt qua cây xương rồng Vả lại, hoa xương rồng đẹp cháu Ông yêu chúng em, ông đã tự tay làm cho em bàn học xinh xắn, làm cho Chị Vân cái giá sách và thường ngày hay đưa đón bé Nguyên học mẫu giáo Ông đã làm cho Đức nhiều đồ chơi gỗ Ông thường thường sửa góc học tập cho chúng em Đồ vật nào để sai chỗ là ông sửa lại ngay, nhờ đó mà em đã học thói quen ngăn nắp Mỗi tối, ông là ngườu ngủ muộn nhất, ông thường kiểm tra các cửa xem đã đóng chưa Tuy ông ngủ muôn lại dậy sớm Sáng sáng là ông lại gọi nhà tập thể dục Một lần, em bị sốt, ông đã tận tụy chăm sóc cho em Sau lần đó, em lại càng thấy tình yêu mà ông giành cho em là nhiều Ông em có nhiều tài lẻ, ông vừa làm thơ giỏi, vừa sáng tác bài ca hay Ông đã hát cho chúng em nghe nhiều bài ông sáng tác và em thấy hay Thi thoảng, ông lại choi trò chơi với chúng em ông toàn bị thua vì mà ông đã nghĩ trò đâp tay Ông chơi trò này giỏi, tay chúng em đứa nào đứa đỏ toét vì bị ông đánh Ông còn giỏi chơi cờ tướng, cờ vua Cờ tướng thì chúng em bó tay mà cờ vua thì bọn em cho ông Mới chơi lần mà ông đã thạo làm chúng em giơ hai tay đầu hàng Đến cờ ca rô, ông làm chúng em phục sát đất và tôn làm sư phụ Ông em còn là thầy giáo dạy văn đấy, bài văn nào khó, em hỏi ông là ông làm liền (13) Em yêu ông em, ông giống ông tiên hiền từ và yêu thương cháu Em cố gắng học thật giỏi để lớn lên có thể đền đáp công ơn ông và xây dựng quê hương đất nước giống mong ước đất nước giàu mạnh ông Dương Văn Nhật Quang ( 6a5) Kể chuyện tưởng tượng + Hãy tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh và Thủy Tinh điều kiện ngày với máy xúc, máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước… + Do lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc phải biến thành vật thời hạn ba ngày Trong ba ngày đó, em đã gặp điều thú vị và rắc rối gì? Vì em mau chóng hết hạn để trở lại làm người + Trong nhà có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô Chúng cãi nhau, so bì thua kịch liệt Hãy tưởng tượng em nghe thấy cãi đó và dàn xếp nào? Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em theo học Hãy tuởng tượng đổi thay có thể xảy a.Mở bài: Lí thăm trường sau mười năm, thăm trường vào thời gian nào, nhân dịp nào ? b.Thân bài + Những thay đổi cảnh trường và thầy cô - Trường: Đẹp hơn, khang trang - Thầy cô giáo cũ đã già, có thêm nhiều giáo viên mà em chưa biết + Tình cảm em thăm trường: Nhớ lại kỉ niệm xưa với thầy cô, bạn bè, với trường, lớp + Niềm xúc động gặp thầy cô c Kết bài - Chia tay lưu luyến, xúc động - Mong ước, hứa hẹn (14)