(Sáng kiến kinh nghiệm) một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 10a6, TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC lặc sớm ổn ĐỊNH, tự TIN hòa NHẬP và học tập TRONG môi TRƯỜNG nội TRÚ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
236,68 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 10A6, TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC SỚM ỔN ĐỊNH, TỰ TIN HÒA NHẬP VÀ HỌC TẬP TRONG MÔI TRƯỜNG NỘI TRÚ Người thực hiện: Nguyễn Đức Lượng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng tác chủ nhiệm THANH HỐ NĂM 2018 0 MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài ………… 01 1.2 Mục đích nghiên cứu ………… ……………………… …… 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………… …………………… 01 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 Phần nội dung 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………… .02 2.2 Thực trạng vấn đề …………………………………… ………… 03 2.3 Giải pháp thực …………………………… 05 2.3.1 Thu thập xử lí thơng tin……………………………………… 05 2.3.2 Xếp phịng kí túc xá………………………………………06 2.3.3 Lựa chọn giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp, trưởng phòng KTX…………………………………………………………………………….07 2.3.4 Đánh giá xếp loại hạnh kiểm thi đua khen thưởng, kỉ luật học sinh………………………………………………………………………….….09 2.3.5 Rèn luyện cho học sinh tính tự lập ……………………………….12 2.3.6 “Ln ln lắng nghe, luôn thấu hiểu”…………………… 14 2.4 Hiệu sáng kiến……………………………………….…… 15 Phần kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận………… .17 3.2 Kiến nghị……… .18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Dùng sáng kiến kinh nghiệm này) Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Trung học phổ thông dân tộc nội trú Giáo viên chủ nhiệm Kí túc xá SKKN THPT THPT DTNT GVCN KTX MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc thành lập theo định 2871-QĐ/UBND ngày 08/8/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa với quy mô 18 lớp (540 học sinh) Năm học 2017-2018 năm trường tuyển sinh (sáu lớp 10/180 học sinh) vào hoạt động Là trường chuyên biệt thành lập có sứ mệnh cao Đó đào tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số cho huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa Là giáo viên công tác 13 năm miền núi (tại trường THPT Lê Lai-Ngọc Lặc) Đã tiếp xúc dạy dỗ nhiều học sinh người dân tộc thiểu số (chủ yếu dân tộc Mường) Nhưng năm học 2017-2018 thân không khỏi bỡ ngỡ giáo viên công tác trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc Được tiếp xúc với nhiều học sinh người dân tộc thiểu số (Mường, Thái, Mông, Dao,Thổ,…) nhiều huyện khác tỉnh (trong có huyện miền núi xa xôi Quan Sơn, Mường Lát,…) Được phân công làm giáo viên chủ nhiệm lớp 10A6 (là sáu lớp 10 đầu cấp năm học 2017-2018) Ngày tơi nhận lớp, nhìn gương mặt bẽn lẻn, rụt rè (có em lần rời xa bố mẹ, làng hàng trăm số) Những ánh mắt thăm dò, suy nghĩ nhiều bí ẩn Tất điều nói lên em cần chỗ dựa, đôi tay che chở dẫn dắt em suốt quãng thời gian học tập Nhận thức vai trò, trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm trường nội trú thật người cha, người mẹ thứ hai em Cần phải có hiểu biết quan tâm sâu sắc tới em nhiều phương diện Để giúp em học tập tốt điều phải giúp em sớm ổn định, hịa nhập với mơi trường mới, sống Đặc biệt môi trường nội trú Vấn đề tơi quan tâm thực chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp khai thác Hoặc có lại khai thác khía cạnh khác như: Kinh nghiệm giáo dục kĩ sống hay biện pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh dân tộc thiểu số,… Với lí đó, tơi mạnh dạn học hỏi đưa biện pháp, đúc rút kinh nghiệm viết SKKN với đề tài:“ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc sớm ổn đinh, tự tin hịa nhập học tập mơi trường nội trú” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cho em học sinh lớp 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc sớm ổn định, tự tin hòa nhập học tập môi trường nội trú Giúp cho bạn đồng nghiệp có thêm nguồn tài liệu phục vụ công tác chủ nhiệm trường dân tộc nội trú trường THPT miền núi Giúp thân có hội tự học nâng cao lực chủ nhiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu SKKN tập trung nghiên cứu số biện pháp: - Các biện pháp giúp học sinh lớp 10A6 sớm ổn định việc ăn ở, sinh hoạt, điều kiện sống môi trường nội trú - Các biện pháp giúp học sinh lớp 10A6 tự tin hòa nhập với lớp học, với chương trình điều kiện học đầu cấp môi trường nội trú Giúp em tự tin việc học tập 1.4 Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp sử dụng SKKN là: - PP điều tra khảo sát thực tế, - PP thu thập thông tin; - PP thống kê, xử lý số liệu - PP thực nghiệm NỘI DUNG SKKN 2.1 Cơ sở lí luận Một số vấn đề tâm lí học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thơng Sự phát triển tâm lí học sinh người dân tộc thiểu sổ trường THPT có tất đặc điểm quy luật chung phát triển tâm lí người em sống miền núi cao, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, hoàn cảnh tụ nhiên hoàn cảnh hưởng thụ giáo dục khác với em học sinh người Kinh sống đồng thành phổ nên phát triển tâm lí em có số đặc điểm riêng * Một số đặc điểm tâm lí đặc trưng em học sinh dân tộc thiểu số - Đặc điểm tri giác: Các em học sinh người dân tộc thiểu số sống vùng núi cao có độ nhạy cảm thính giác, thị giác phát triển cao điều kiện sinh sống đặc thù Các em sinh lớn lên đại ngàn rừng núi, từ nhỏ quen với yên tĩnh núi rừng, với tiếng chim muông, thú rừng quen với việc vào rừng săn bắn, tìm cây, tìm rau rừng Giác quan tĩnh, nhạy điều kiện thuận lợi cho em học sinh dân tộc thiểu số tri giác đối tượng Tuy nhiên, học tập, định hướng tri giác theo nhiệm vụ đặt em lại chưa cao Các em hay bị thu hút vào thuộc tính có màu sắc bên ngồi rực rỡ, hấp dẫn nên khó phân biệt đâu thuộc tính chất, đâu thuộc tính khơng chất Trong trình học tập, đặc biệt nội dung liên quan đến khả quan sát, em học sinh người dân tộc thiểu sổ nhận dấu hiệu, thuộc tính đơn lẻ vật tượng trình tổng hợp, khái quát để đến nhận xét chung lại hạn chế - Đặc điểm tư duy, ngơn ngữ, trí nhớ: Vốn tiếng phổ thông (tiếng Việt) em học sinh dân tộc thiểu sổ cấp THPT hạn chế Đây thiệt thòi lớn em khó khăn giáo viên dạy học, giáo dục em Do khả hiểu ngôn ngữ phổ thông hạn chế, vốn từ nghèo nàn, học sinh người dân tộc thiểu sổ trường THPT cịn gặp khó khăn việc sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt giao tiếp học tập, thể rõ việc làm kiểm tra, trả lời câu hỏi, kĩ đọc yếu, phát âm tiếng la tinh khó khăn đặc biệt khó giải thích từ Hán Việt hiểu quy tắc tả, viết hoa Sự thiếu hụt khả ngôn ngữ làm cho em học sinh dân tộc thiểu số bị hạn chế khả tư nhận thức khoa học Nhìn chung, tư khoa học em học sinh dân tộc thiểu số yếu nên việc học môn tự nhiên Tốn, Vật lí, Hố, Sinh gặp nhiều khó khăn Nổi bật tư học sinh người dân tộc thiểu sổ trường THPT em chưa có thói quen lao động trí óc Đa số em ngại suy nghĩ, ngại động não, gặp phải vấn đề khó học em bỏ qua, đọc đọc lại, lật lật lại vấn đề Các em thường có thói quen suy nghĩ chiều nên dễ thừa nhận điều người khác nói Điều dẫn đến khả tự học em Trong tư học sinh người dân tộc thiểu sổ tư trực quan hình ảnh thường tốt tư trừu tương - lơgic Các em khơng khó khăn tư vật, tượng cụ thể, gần gũi với đời sống em với vấn đề đòi hỏi phải suy nghĩ trừu tượng phức tạp, em thường gặp nhiều khó khăn - Đặc điểm tình cảm giao tiếp xã hội: Trong giao tiếp, em học sinh người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Các em muốn thể tình cảm khó nói lời Từ đó, em hay xấu hổ, khơng mạnh dạn trao đổi với thầy giáo Điều gây ảnh hưởng khơng tới việc tiếp thu kiến thức lớp tự học nhà em Ở lứa tuổi THPT, học sinh người dân tộc thiểu số có đặc điểm tình cảm, cảm xúc giống với học sinh người Kinh có nét khác biệt, mang màu sắc dân tộc Tình cảm, cảm xúc em lứa tuổi chân thực, mộc mạc, u ghét rõ ràng, khơng có tượng quanh co khéo léo che đậy tình cảm Các em thường khơng có thói quen bộc lộ tình cảm ngồi cách thẳng thắn sôi nổi, rõ rệt, mạnh mẽ mà thường giữ kín lịng Các em học sinh người dân tộc thiểu sổ thường gắn bỏ với gia đình, làng đặc điểm nơi sinh sống em riêng biệt, gia đình sống nhỏ lẻ cụm dân cư góc núi, đồi Học sinh người dân tộc thiểu số có kiểu kết bạn đặc biệt Các em thường chơi thành nhóm, hợp kết thành bạn tri kỉ thân thiết, chí có khuyết điểm bao che cho đến Bản chất, nét tính cách, tâm lí đặc biệt em học sinh dân tộc thiểu sổ hiền lành, thật thà, chất phác Trong quan hệ với thầy cô, bạn bè, em thường trung thực, nghĩ nói (nguồn: Module THPT 11 “Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trường THPT”) 2.2 Thực trạng vấn đề Trường THPT DTNT Ngọc Lặc trường thành lập, sở hạ tầng đầu tư xây dựng khang trang, đại đồng Năm học 2017-2018 trường tuyển sinh lớp 10 với 180 học sinh khắp huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Với đa số em lần học xa nhà phải làm quen với sống mới, môi trường sống mới, mơi trường nội trú Ở em phải bắt đầu sống tự lập, tự ăn, tự ngủ, tự học, tự vui chơi,… theo nội quy, nề nếp nhà trường Khơng có anh chị khóa hướng dẫn, truyền “kinh nghiệm” Bản thân thầy cô giáo người lần làm việc mơi trường nội trú, chưa có nhiều kinh nghiệm Chính thời gian đầu em học sinh gặp nhiều khó khăn, lúng túng sinh hoạt học tập Lớp 10A6 chủ nhiệm có 30 học sinh (với nam 21 nữ), 29 em dân tộc thiểu số (gồm Mường, Thái, Mông) Gần nửa lớp học sinh huyện vùng cao Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, (có học sinh người Mơng xa xôi huyện Mường Lát) Đa phần học sinh lớp xuất thân từ gia đình nơng Nghề nghiệp cha mẹ trồng trọt, chăn nuôi Thu nhập thấp, không ổn định dẫn đến điều kiện kinh tế, điều kiện sống em cịn nhiều khó khăn vất vả (một số em gia đình cịn éo le, bố mẹ sớm) Các em quen với nhà sàn, nhà đơn sơ Quen với cảnh làng heo hút, tĩnh mịch nằm rải rác sườn đồi, men suối Quen với cảnh buổi học, buổi vào rừng chăn trâu, hái củi,…Tất điều tạo nên đặc tính riêng cho học sinh nơi Những người mộc mạc, chất phác, giản dị, yêu thiên nhiên, yêu tự do…(những phẩm chất đáng quý) Tuy nhiên, lại trở ngại lớn để em hịa nhập vào mơi trường mới-mơi trường nội trú Nơi em phải chịu quản lí, giám sát chặt chẽ thầy giáo với nhiều nội quy nề nếp trường lớp Phải chung với nhiều bạn phòng, phải sống không gian chật hẹp (khuôn viên nhà trường) Được tiếp xúc với trang thiết bị đại,…Những vấn đề bắt đầu phát sinh, là: - Nhớ nhà; - Khơng hợp với bạn chung phịng; - Khơng quen với việc ăn khép kín; - Khó chịu với nhiều nội quy, nề nếp (như: Không dùng điện thoại di động, ăn ngủ nghỉ phải theo giờ, không tự ý ngoài,…); - Tài liệu học tập cịn ít, chưa quen với kiểu tự học; - Phát sinh tình bạn khác giới; v…v Tất vấn đề khơng kịp thời phát giải cách linh hoạt khó để em ổn định, hòa nhập học tập, chí cịn phát sinh nhiều hệ lụy nguy hiểm như: - Mâu thuẩn đoàn kết nội phịng ở, lớp học; - Khơng tự giác chấp hành nội quy nề nếp; - Khơng có ý thức tự học, kết học hành sa sút; - Tâm lí ỷ lại, quen bao cấp; - Có quan hệ nam nữ không lành mạnh; - Học sinh bỏ học;… Trong sáng kiến cố gắng chọn lọc đưa biện pháp điển hình nhất, qua phân tích tình cách vận dụng riêng học sinh lớp 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Thu thập xử lí thông tin Ngay sau nhận lớp, điều tơi quan tâm phải sớm tìm hiểu nắm bắt thông tin học sinh lớp (sau tìm hiểu, hỏi han thơng thường) Cách thực phát cho em phiếu điều tra có nội dung sau: TRƯỜNG THPTDTNT NGỌC LẶC LỚP 10A6 Dán ảnh 3x4 PHIẾU HỌC SINH (Năm học 2017-2018) A Phần chung Họ tên: ……………………….Ngày sinh:…………………………… Nơi tại:……………………………………………………………… Quê quán:……………………………………………………………… Họ tên bố:……………………………………Năm sinh:……………… Nghề nghiệp:……………………… Số ĐT:……………………………… Họ tên mẹ:…………… ………………… Năm sinh:…………… Nghề nghiệp:……………………… Số ĐT:……………………………… Nhà có: .anh, chị, em Gồm (yêu cầu thông tin đầy đủ với bố mẹ): B Phần riêng Học cấp trường :……….……………………………………………… Đã làm (Lớp trưởng, lớp phó,…):…………………………………… Thích học mơn:……………………………………………………… Học tốt mơn:………………………………………………………… Chưa thích học mơn:…………………………………… Dự định sau làm nghề gì:……………………………………………… Sở thích thân:………………………………………………………… Sở trường:……………………………………… Sở đoản:……………………………… Những thuận lợi, khó khăn học tập sống Thuận lợi:…………………………………………………………… Khó khăn:…………………………………………………… Quan điểm sống:…………………………………………… Mong muốn thân (đối với thầy cô bố mẹ):………………… Sau có phiếu học sinh tơi tiến hành xử lí thông tin sau: + Việc dán ảnh giúp GVCN sớm nhớ mặt tên em Điều làm cho mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi thân thiện + Trong phần A (phần chung): Em trả lời đầy đủ xác thể người biết quan tâm có trách nhiệm với gia đình (là tiêu chí để lựa chọn vào vị trí cán lớp) Trên thực tế, nhiều em không nhớ năm sinh bố mẹ anh chị em ruột + Trong phần B (phần riêng): Mục 1: Nhằm biết thêm trường cấp em theo học Đặc biệt điều quan tâm biết có em theo học trường nội trú huyện (liên quan đến việc xếp phòng sau) Mục 2: Là thông tin để lựa chọn cán lớp Mục 3, 4: Biết mạnh hạn chế môn học học sinh, định hướng nghề nghiệp tương lai em Từ GVCN (kết hợp GVBM) có kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng việc xếp chỗ ngồi lớp cho hợp lí để em có điều kiện giúp đỡ, học hỏi lẫn trình tự học lớp Mục 5: Biết thêm sở thích cá nhân khiếu hạn chế học sinh (là sở lựa chọn vị trí bí thư lớp cán đoàn đội sau) Mục 6, 7: Biết thêm hồn cảnh gia đình phần tính cách học sinh (để GV có quan tâm, chia sẻ kịp thời ) Mục 8: GV biết mong muốn, nguyện vọng học sinh với với cha mẹ em Từ có hướng xử lí phối hợp với phụ huynh học sinh tốt Sau thu thập thông tin xong, tiến hành tổng hợp theo số hướng: Bảng 1: Tổng hợp chung STT Họ tên … Giới tính Dân tộc Quê quán Đặc điểm cá nhân Bảng 2: Tổng hợp, phân loại (số lượng) học sinh theo huyện học sinh dân tộc Huyện Ngọc Lặc Lang Chánh … Tổng Mường Dân tộc Thái Mông Kinh Tổng … Việc nắm bắt sớm, đầy đủ đa chiều thông tin học sinh yêu cầu quan trọng giúp GVCN có giải pháp tốt sau 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Xếp phịng kí túc xá Cơng việc tiến hành làm sau em nhập học Để xếp phịng tốt cho học sinh nhanh chóng hịa hợp, ổn định lâu dài có điều kiện hỗ trợ giúp đỡ lẫn sinh hoạt học tập việc làm không dễ dàng Căn vào điều kiện thực tế lớp gồm học sinh nam, 21 học sinh nữ Có 17 học sinh học trường nội trú huyện, Có em học tốt mơn tự nhiên, có em học tốt mơn xã hội,… theo yêu cầu nhà trường (được xếp từ đến 10 em phịng), tơi tiến hành chia lớp thành phòng gồm phòng nam (vừa đủ học sinh) phịng nữ (có phịng phải ghép với lớp khác) Với phòng cần xếp đảm bảo số yêu cầu sau (mức tương đối): - Chia số học sinh học nội trú huyện (vì em học nội trú người hướng dẫn, hỗ trợ tốt cho bạn việc ăn ở, sinh hoạt kí túc xá) - Chia số học sinh huyện (để em có điều kiện giao lưu tiếp xúc với bạn tránh trường hợp em huyện chia bè, kết phái phòng, dẫn đến dễ đoàn kết) - Chia em học tốt, chưa học tốt theo mơn học (để em hỗ trợ lẫn việc tự học) Theo quan điểm cá nhân tôi, việc em chủ động tự học hỏi lẫn sở định hướng thầy cô giáo hiệu nhiều so với việc em học từ thầy cô Bởi có vấn đề “nhạy cảm” khơng phải lúc thầy hướng dẫn hết cho học sinh (đặc biệt học sinh nữ), ngược lại nhiều học sinh nhút nhát chưa chủ động tiếp thu 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Lựa chọn giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp, trưởng phòng KTX * Thứ nhất: Lựa chọn đội ngũ cán lớp, trưởng phòng KTX Lựa chọn đội ngũ cán lớp, phòng tốt yêu cầu quan trọng Có ảnh hưởng lớn đến ổn định tiến lớp ( thành công công tác chủ nhiệm giáo viên) Vì giáo viên chủ nhiệm cần phải phải sáng suốt, thận trọng kinh nghiệm việc lựa chọn Theo cần số tiêu chí sau (đối với vị trí): - Lớp trưởng: Những tiêu chí quan trọng là: Có tinh thần trách nhiệm tập thể (thể thơng qua lời nói, thái độ việc làm cụ thể trước số công việc chung lớp như: Lao động, dọn vệ sinh đầu năm; triển khai, thống nội quy, nề nếp lớp;…) Ăn nói tự tin có sức thuyết phục Năng nổ hoạt bát, chín chắn đốn Có uy tín tập thể lớp (về vai trị thủ lĩnh) Có học lực (giỏi) vài tài lẻ (hát hay, đàn giỏi, chơi thể thao tốt,…) Có kinh nghiệm (đã giữ vị trí lớp dưới);… - Các lớp phó: Có tiêu chí lớp trưởng mức độ thấp phạm vi hoạt động đặc thù Một số lớp phó cần có là: Lớp phó học tập: Có học lực giỏi học mơn; Có tinh thần, thái độ học tập sơi tích cực Lớp phó văn thể: Có khiếu trổi hát múa ăn nói; Có tinh thần, thái độ sơi tích cực hoạt động phong trào Lớp phó lao động: Có sức khỏe tốt, siêng chịu khó cơng việc Lớp phó đời sống: Cẩn thận, nhanh nhẹn hoạt bát - Tổ trưởng, tổ phó: Có tiêu chí lớp trưởng mức độ thấp phạm vi tổ - Trưởng phòng (trong KTX): Có tiêu chí lớp trưởng mức độ thấp phạm vi phịng Trong đặc biệt ưu tiên tiêu chí học nội trú huyện Tất vị trí ngồi việc vào tiêu chí, GVCN phải lắng nghe, lấy ý kiến bầu chọn từ tập thể lớp Có chọn người uy tín, xứng đáng * Thứ hai: Giao nhiệm vụ Việc giao nhiệm vụ cách cụ thể, rõ ràng, hợp lí giúp học sinh có thói quen làm việc khoa học kỉ luật Từ nêu cao tinh thần trách nhiệm phát huy hết lực sở trường Tại lớp 10A6 tiến hành giao nhiệm vụ cụ thể cho vị trí sau: I LỚP TRƯỞNG: - Quản lý, điều hành chung 15 phút đầu - Theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở việc thực nội quy nề nếp hoạt động chung lớp học khóa, tự học (buổi chiều, tối) kí túc xá - Chủ động xử lí cơng việc chung lớp (khi vắng mặt GVCN) - Tổng hợp kết thi đua điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần (khi vắng mặt GVCN GVCN tham dự với tư cách giám sát) II BÍ THƯ: - Nắm bắt tiếp thu thông báo, thị chương trình hoạt động Đồn trường để kịp thời triển khai cho đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ - Theo dõi, nhắc nhở việc thực nhiệm vụ cờ đỏ Nếu cờ đỏ nghỉ đột xuất thay bố trí người thay - Ghi biên sinh hoạt lớp cuối tuần - Lập biên kỉ luật đoàn viên cuối tuần (nếu có) III LỚP PHĨ: Lớp phó học tập: - Có kế hoạch kiểm tra tập, ghi lớp hàng tuần (kết hợp GVBM) - Tổ chức, điều hành 15 phút sinh hoạt thứ: 4, tuần (theo chủ đề đoàn trường: chữa tập, trao đổi chuyên đề học tập) - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập Có kế hoạch giúp đỡ bạn cịn yếu Đề xuất với GVCN, GVBM kế hoạch học tập lớp - Theo dõi nề nếp học tập chung tổng hợp để đánh giá hoạt động học tập lớp vào tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó văn thể: - Tổ chức, điều hành 15 phút sinh hoạt thứ: 3, 5, tuần (theo chủ đề đồn trường: Văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,…) - Có kế hoạch tham gia tập huấn múa hát tập thể cho lớp Các hoạt động văn nghệ, phong trào văn thể mỹ trường đề - Theo dõi tổng hợp để đánh giá hoạt động văn thể mĩ lớp vào tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó đời sống: - Chịu trách nhiệm việc thu, chi quỹ lớp Nhận phát tiền chế độ (còn dư) hàng tháng - Phối hợp ban cán lớp để có kế hoạch chi tiêu hợp lí hoạt động tập thể lớp - Báo cáo thu, chi định kỳ vào cuối tháng Lớp phó lao động: - Phân công, theo dõi, đôn đốc công tác: Vệ sinh lớp hàng ngày, trực tuần buổi lao động nhà trường yêu cầu Vệ sinh phòng vệ sinh khu vực KTX - Chịu trách nhiệm việc khóa cửa, tắt điện khỏi lớp - Phân công, theo dõi việc thực lao động phạt bạn vi phạm - Tổng hợp để đánh giá báo cáo vào tiết sinh hoạt cuối tuần IV TỔ TRƯỞNG, TỔ PHÓ: Tổ trưởng: - Điều hành hoạt động tổ theo phân cơng GVCN, lớp trưởng, lớp phó - Theo dõi, đánh giá cẩn thận, chi tiết, xác điểm xếp loại hạnh kiểm cuối tuần bạn tổ - Tổng hợp báo cáo đánh giá xếp loại tổ viên vào tiết sinh hoạt cuối tuần Tổ phó: - Kết hợp tổ trưởng đơn đốc hoạt động tổ, điều hành tổ tổ trưởng vắng V TRƯỞNG PHỊNG Phân cơng, theo dõi, đơn đốc cơng việc: - Vệ sinh phịng vệ sinh khu vực kí túc xá - Chịu trách nhiệm việc khóa cửa Kiểm tra việc tắt điện, tắt nước khỏi phòng Quản lý, giám sát báo cáo sĩ số theo yêu cầu (giáo vụ, GVCN,…) - Thực yêu cầu khác nội quy nề nếp kí túc xá - Tổng hợp để đánh giá báo cáo vào tiết sinh hoạt cuối tuần Để đội ngũ làm việc tốt, cần lựa chọn phân công việc làm phù hợp với khả em, huấn luyện phương pháp làm việc, hướng dẫn cách xây dựng trình bày sổ sách khoa học, đầy đủ, hợp lý Đặc biệt ln nêu cao tinh thần đồn kết, tự giác tự chủ thành viên lớp Đó yếu tố quan trọng định thành bại vấn đề 2.3.4 Biện pháp thứ tư: Đánh giá xếp loại hạnh kiểm thi đua khen thưởng, kỉ luật học sinh Nhận thức việc đánh giá xếp loại thi đua khen thưởng học sinh có ảnh hưởng lớn đến việc ổn định tiến lớp thành viên lớp Việc đánh giá khen thưởng kịp thời, công bằng, khách quan tạo động lực cho thành viên lớp thêm đoàn kết, cố gắng phát huy hết tinh thần trách nhiệm tập thể Ngược lại, việc đánh giá khen thưởng khơng hợp lí làm cho học sinh niềm tin, nhụt ý chí động lực phấn đấu Điều khơng sớm muộn làm cho tập thể lớp đoàn kết, lủng củng nội phá hỏng thứ Căn vào nội quy nhà trường đầu năm, tiến hành cho lớp thảo luận triển khai thực nội quy nề nếp riêng lớp 10A6, cụ thể sau: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM VÀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG KỈ LUẬT LỚP 10A6 I PHẦN TRỪ ĐIỂM Trừ 10 điểm: - Với lỗi vi phạm: Đi học muộn 15 phút; Ra chào cờ chậm; Nghỉ học có phép; Cả tuần phát biểu ý kiến xây dựng lần Trừ 15 điểm: - Với lỗi vi phạm: Không thuộc bị điểm kém; Ồn lớp (Tổ trưởng lớp trưởng nhắc nhở); Không đem ghi khơng có tập; Đứng ngồi hành lang có trống vào lớp Trừ 20 điểm: - Với lỗi vi phạm: Nghỉ học không phép; Không đeo thẻ; Không đồng phục; Không sơ vin; Thiếu dụng cụ học TD, QP; Khơng hồn thành cơng việc trực nhật (VD: để lớp bẩn, giặt giẻ, múc nước chậm, không đóng cửa sổ, tắt điện về…); Trừ 30 điểm: - Với lỗi vi phạm: Vô lễ với giáo viên; Sử dụng ĐTDĐ lớp; Bỏ tiết; Tự ý đổi chỗ ngồi; Nói bậy chửi tục ồn lớp bị GV nhắc nhở; Hút thuốc lá; Gây gỗ đánh nhau; Không lao động phạt tuần trước; Khơng hồn thành dự thi khơng nộp (để GV kiểm tra) thời gian quy định Lưu ý: Với lỗi phát sinh khơng có mục tùy mức độ mà GVCN định mức điểm trừ từ 10-30 điểm Xếp loại hạnh kiểm xếp loại học không tốt (trong tuần): a Nếu cá nhân làm cho lớp bị xếp loại học khơng tốt tùy vào mức độ mà người bị xếp loại: * Giờ học Khá : Hạ bậc hạnh kiểm (VD: A xuống B phạt lao động từ buổi ) * Giờ học Trung bình: Hạ hai bậc hạnh kiểm (và phạt lao động từ buổi ) * Giờ học Yếu: Hạ ba bậc hạnh kiểm (và phạt lao động từ buổi) b Nếu lớp có tiết học bị GV phê ồn, trật tự, hay ý thức học kém…mà không quy trách nhiệm cho tùy vào mức độ mà người lớp bị xếp loại II PHẦN CỘNG ĐIỂM Cộng điểm: Với lần GV gọi phát biểu ý kiến đặt câu hỏi xây dựng Cộng điểm: Với điểm 7, (trực tiếp tiết học lớp) lần chữa tập 15 phút đầu Cộng 10 điểm: Với điểm Cộng 20 điểm: Với điểm 10 Cộng từ đến 30 điểm: Nếu có thành tích đột xuất tập thể lớp GV khen ngợi 10 Lưu ý: Hàng tuần Lớp trưởng, Tổ trưởng cộng 15đ Bí thư, lớp phó, tổ phó, người ghi sổ đầu bài, cờ đỏ cộng 10đ (nếu làm tốt nhiệm vụ giao) III CÁCH XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Hàng tuần: * Loại A: Nếu Tổng điểm điểm * Loại B: Nếu điểm < Tổng điểm 15 điểm * Loại C: Nếu 15 điểm < Tổng điểm 25 điểm ( 1C quy đổi thành 2B) * Loại D: Nếu Tổng điểm > 25 điểm ( 1D quy đổi thành 3B) Chú ý: Tổng điểm = [Tổng điểm trừ ] – [ Tổng điểm cộng] XL hạnh kiểm học kì: Cuối học kì tổng số B (sau quy đổi): * 4B: Xếp loại Tốt * Từ 5B đến 8B: Xếp loại Khá * Từ 9B đến 12B: Xếp loại Trung bình * > 12B: Xếp loại yếu IV CÁC HÌNH THỨC PHẠT Loại B: Vệ sinh phòng học lần Loại C: Lao động buổi (nhổ cỏ, tưới cây, vệ sinh trường lớp,…) Loại D: Lao động buổi (nhổ cỏ, tưới cây, vệ sinh trường lớp,…) Dù xếp loại A vi phạm lỗi mục I.3, I.4 phải bị phạt lao động Hình thức phạt GVCN định Nếu cuối tuần bị xếp loại D (căn thêm hình thức vi phạm) lớp lập biên xử lí lớp, tháng có từ lần bị xếp loại D (tùy mức độ thái độ) lớp lập biên đưa lên đồn trường xử lí V CÁC HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG Cuối tuần xếp loại A và: - Có tổng điểm thấp tổ nhận phần thưởng bút (hoặc phần quà khác trị giá khoảng 5000đ) Có tổng điểm thấp lớp nhận phần quà (trị giá khoảng 5000đ-10.000đ) (Gọi phần thưởng Tuần) - Có số lần phát biểu ý kiến xây dựng từ lần nhiều tổ nhận phần thưởng bút (hoặc phần quà khác trị giá khoảng 5000đ) Nếu nhiều lớp nhận phần quà (trị giá khoảng 5000đ-10.000đ) (Gọi phần thưởng “Vua giơ tay Tuần”) Cuối học kỳ: a Ai có nhiều phần thưởng Tuần lớp nhận phần thưởng sổ (trị giá khoảng 20.000đ) (Gọi phần thưởng Kỳ) b Ai có nhiều phần thưởng “Vua giơ tay Tuần” lớp (và không bị phạt) nhận sổ (trị giá khoảng 20.000đ) (Gọi phần thưởng “Vua giơ tay Kỳ” ) Lưu ý: Tiền khen thưởng trích từ nguồn quỹ lớp quỹ hội phụ huynh lớp Ngoài phần thưởng cuối học kì, vào xếp loại vnedu.vn lớp cịn trao phần thưởng khác như: Thi học kì, Tổng kết học kì, tổng kết năm học (đối với học sinh xếp thứ 1, 2, 3), học sinh tiên tiến, học sinh giỏi,… 11 Việc thực theo hướng dẫn dừng mức tương đối Trên thực tế GVCN cần linh hoạt, mềm dẻo sáng tạo nửa để phù hợp với điều kiện thực tiễn mức độ chấp nhận học sinh Trong năm học 2017-2018 qua thực tế áp dụng cho lớp 10A6, nhận thấy số ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm: - Tương đối phù hợp với thực tế lớp 10A6 (các em tự giác chấp hành, thi đua học hành để có nhiều điểm cộng, hầu hết điểm cộng nhiều điểm trừ) - Việc xếp loại hạnh kiểm điểm số hóa minh bạch, rõ ràng, khách quan dễ dàng vận dụng - Việc khen thưởng kịp thời tạo động lực, hứng khởi cho phong trào thi đua lớp Lớp học vui vẻ, đoàn kết - Việc kỉ luật công minh tạo nên kỉ cương, nề nếp lớp Nhược điểm: - Thời gian đầu chưa quen nên tổ trưởng lúng túng việc xếp loại cho tổ viên (GVCN cần sát hướng dẫn cặn kẽ Về phần chuẩn bị săn nhiều bảng biểu khoa học, hợp lí đóng thành cho lớp trưởng, tổ trưởng,…thuận tiện sử dụng) 2.3.5 Biện pháp thứ năm: Rèn luyện cho học sinh tính tự lập Trong mơi trường nội trú, để sớm ổn định hịa nhập em cần phải có khả tự lập Để rèn luyện cho học sinh tính tự lập, phải làm cho em hiểu mục đích rèn luyện tính tự lập có phương pháp rèn luyện khả tự lập Theo cần làm tốt hai yêu cầu sau: * Thứ nhất: Tuyên truyền, giáo dục Thông qua việc nắm bắt nội quy, quy chế nhà trường Trong buổi sinh hoạt tập thể đầu năm, thường xuyên trao đổi làm rõ với học sinh lớp 10A6 vấn đề tự lập: - Tự lập khả tự chăm sóc thân từ ăn ở, lại chi phí sinh hoạt Biết chi tiêu có kế hoạch, mục đích Tự giác thực thời gian biểu ngày: Giờ ăn, ngủ, học, tham gia hoạt động ngồi lên lớp Đồng thời, ln thường trực ý thức vệ sinh nhà, sân, vệ sinh cá nhân Khi ngủ, biết tự căng màn, rải chăn Ngủ dậy tự gấp chăn gọn gàng - Biết thực kỹ mà học sinh sống nội trú cần có, tự chăm sóc thân, lao động tự phục vụ: tự gặt giũ để có quần áo sẽ; tự chủ động làm việc cần làm mà khơng cần người khác nhắc nhở - Tự lập học tập biết chủ động thực theo thời khóa biểu để đến phòng học hay phòng chức giờ; chủ động chuẩn bị đầy đủ; có khả độc lập nhận thức, GVCN cần phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường (Cơng đồn, đồn niên, tổ nữ cơng,…) giáo dục em biết phân biệt điều tốt, điều xấu để em say mê vươn tới mục đích cao đẹp để thể Biết nói khơng với điều xấu, nói khơng với tình cảm không 12 lành mạnh môi trường không lành mạnh; dám suy nghĩ chịu trách nhiệm chọn lựa * Thứ hai: Các biện pháp thực - Cần giao cho học sinh việc cụ thể để em tự chịu trách nhiệm việc làm Cơ hội phát triển dành cho tất học sinh, không tập trung vài học sinh bật - Từ học lớp đến hoạt động văn hóa, thể thao học sinh có nhiệm vụ rõ ràng luân phiên thực vai trị lãnh đạo Có vậy, em tự tin, động cố gắng thực phần việc với trách nhiệm cao - Để rèn tính tự quản cho học sinh lớp, trước hết rèn tính tự quản cho đội ngũ cán (lớp, đoàn, đội) Giao trách nhiệm cho đội ngũ cán tự quản lý, điều hành, giải công việc tập thể mặt giáo viên, người phụ trách Giờ tự học buổi chiều, buổi tối khoảng thời gian khơng có giáo viên, em tự quản, tự giữ kỉ luật lớp Đội ngũ cán lớp có vai trị quan trọng tự quản Bên cạnh đó, ý thức tự giác học sinh yếu tố định tự quản tốt hay không Giáo viên yêu cầu học sinh giữ kỉ luật tự quản - Tổ chức phổ biến rộng rãi phương pháp học tập để em có khả tự lập học tập Các em có kĩ tự học hỏi, nghiên cứu để hiểu sâu sắc, nhờ đó, làm khơng quay cóp, nhờ cậy bạn bè kỳ thi - Rèn luyện cho học sinh biết chủ động trau dồi kiến thức tiếp thu giảng thầy cô lớp sau tan học Biết chủ động tìm đến thư viện để đọc thêm tài liệu, học nhóm với bạn bè lớp tự rèn luyện phịng Ln ln đặt câu hỏi cho kiến thức học để hiểu cách sâu sắc vận dụng vào thực tiễn khơng học thuộc để đối phó - Luyện cho học sinh tập cách tự suy nghĩ định cho thân từ việc học hành lựa chọn ngành nghề Tìm hiểu điểm mạnh yếu thân để phát huy tối đa sở trường hồn thiện - Luyện cho em tập quản lý quỹ thời gian Mỗi ngày, tự lên kế hoạch thực công việc với thời gian định trước, vào cuối ngày, ghi chép lại việc hồn thành tự phân tích, kết thực hiện, thời gian thực hiện….Từ điều chỉnh lại cho thích hợp - Rèn luyện để học sinh tự tin trước đám đông, không rụt rè nhút nhát phát biểu hay tham gia hoạt động trường, lớp (đây hạn chế phổ biến học sinh) Các em biết tự làm việc khả có thể, khơng ngại khó, ngại khổ để khỏi bỏ nửa chừng Trong trình thực hiện, GVCN khuyên em kiên định để tập nên thói quen làm việc đặn ngày Áp dụng điều cho việc làm 13 tập nhà, công việc hàng ngày khác em để việc vào nếp Bằng cách này, em tránh chần chừ khơng đáng có, có khả tự chủ hồn thành Bên cạnh đó, yếu tố cản trở lớn đến việc tự lập học sinh mà GVCN lưu ý Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú lo lắng cho việc ăn, ở, sinh hoạt hàng ngày Khi quen đáp ứng nhu cầu sống, chuyện đến dễ dàng, em có xu hướng ỷ lại phụ thuộc, đùn đẩy cơng việc cho người khác dẫn đến tính ích kỉ Lối suy nghĩ dễ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nhân cách sau Do đó, GVCN cần giáo dục em chăm lo, có trách nhiệm với cơng việc tập thể, đưa em hòa vào sinh hoạt tập thể mà nhà trường tổ chức 2.3.6 Biện pháp thứ sáu: “Luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu” Khi làm việc với đối tượng học sinh nào, tơi ln tâm niệm điều, “ln ln lắng nghe, luôn thấu hiểu” Đặc biệt với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số phù hợp Để làm tốt điều GVCN phải thường xuyên trò chuyện, giao lưu, tìm hiểu, lắng nghe tâm tư nguyện vọng tập thể lớp, cá nhân học sinh Xem em mong muốn điều gì, có u cầu thầy cô giáo, bố mẹ, bạn bè, Từ GVCN có hướng giải phù hợp Có thể lời động viên chia sẻ Có phải việc làm cụ thể lúc, chỗ phát huy tác dụng việc giáo dục học sinh * Một số mong muốn học sinh lớp 10A6 (có thể nhiều học sinh THPT khác): -Muốn tự định số việc liên quan đến (muốn thể tôi) Không muốn bố mẹ, thầy cô giáo giám sát, để ý can thiệp nhiều sống riêng tư em (muốn có khoảng trời riêng) (1) - Muốn tham gia trải nghiệm nhiều hoạt động tập thể (Văn hóa văn nghệ, TDTT, trải nghiệm thực tế, ăn uống,…) (2) - Muốn quan tâm chia sẻ, tạo động lực học tập sống thầy cô giáo, bố mẹ (3) … * Hướng giải quyết, đáp ứng yêu cầu, mong muốn học sinh - Với mong muốn (1): Có thể nói nhu cầu tự nhiên người Vì GVCN (phối hợp phụ huynh) nên giao việc để em tự định số việc (trong tầm kiểm sốt định hướng mình) Khơng nên độc đốn dùng quyền lực cá nhân tác động nhiều đến em Cũng không nên can thiệp, để ý sâu sát vào số việc mà em khơng muốn (ví dụ vấn đề tình cảm bạn bè khác giới,…) - Với mong muốn (2): Đây nhu cầu đáng học sinh Với lớp 10A6 ủng hộ tất hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT (trên 14 sở định hướng để không ảnh hưởng nhiều đến việc học tập) Ngoài sẵn sàng tạo điều kiện để em có buổi liên hoan vui vẻ phù hợp (ví dụ: 20/10, 8/3, gặp mặt đầu xuân, liên hoan mừng chiến thắng, chia tay nghỉ hè,…) - Với mong muốn (3): Đây nhu cầu vừa tự nhiên, vừa xã hội em Một khía cạnh đáng nói để thõa mãn nhu cầu cho em, vấn đề kỉ luật học sinh phạm lỗi Đứng trước lỗi lầm học sinh GVCN nên có nhìn bao dung, độ lượng xử lí theo hướng “kỉ luật tích cực” Tuyệt đối tránh việc xúc phạm em thể chất lẫn tinh thần Điều vơ phản tác dụng phản giáo dục (nó gây vết thương tâm hồn em) Một khía cạnh khác, quan tâm chia sẻ cần thể lúc chỗ Xin nêu câu chuyện thực tế lớp 10A6 * Câu chuyện thứ nhất: Nhân dịp tết nguyên đán Mậu tuất 2018, hội Chữ thập đỏ nhà trường trao cho lớp hai xuất q (dành cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn) Tuy nhiên lớp tơi có tới 10 trường hợp nhận quà (trong có em có hồn cảnh éo le, bố mẹ sớm) Một gợi ý kín cho lớp trưởng phụ huynh trưởng trích nguồn quỹ lớp quỹ phụ huynh (thêm phần đóng góp nhỏ GVCN) để trao thêm 10 xuất quà cho 10 em có điều kiện khó khăn lớp (ngồi em nhận xuất quà nhà trường) Sau việc nhận thấy gắn bó, tinh thần đồn kết tập thể lớp nâng lên nhiều * Câu chuyện thứ hai: Tổng kết năm học 2017-2018 lớp có em Giàng Thị Chư (dân tộc Mơng, huyện Mường Lát) không học sinh tiên tiến (đồng nghĩa khơng có giấy khen phần thưởng 400.000đ nhà trường) Với cách làm tương tự hơm tổng kết em có phần q 400.000đ sổ GVCN tặng riêng Thiết nghĩ giá trị vật chất khơng nhiều quà lúc, chỗ có ý nghĩa lớn khơng cá nhân mà cịn tập thể lớp 2.4 Hiệu SKKN Trong năm học 2017-2018, việc vận dụng SKKN cho lớp chủ nhiệm 10A6 bước đầu đem lại thành cơng Hầu hết học sinh lớp nhanh chóng thích ứng với mơi trường Tập thể lớp ln đồn kết, yêu thương đùm bọc hỗ trợ sinh hoạt học tập Minh chứng cho điều thành tích cụ thể mà tập 10A6 đạt năm học vừa qua * Về thành tích tập thể: - Giấy khen “Tập thể xuất sắc”của hiệu trưởng trường THPT DTNT Ngọc Lặc (cả trường có hai lớp đạt danh hiệu thi đua cuối năm lớp 10A6 đạt danh hiệu “ Tập thể xuất sắc”, lớp 10A2 đạt danh hiệu “tập thể tiên tiến” Cũng cần nói thêm lớp 10A6 lớp đại trà, sau nhà trường thi chọn hai lớp mũi nhọn 10A1 lớp tự nhiên 10A2 lớp xã hội) - Theo xếp loại thi đua đồn trường lớp 10A6 có lần tháng (tháng 11, tháng tháng 4)/7 tháng thi đua Các tháng lại xếp thứ 15 Dưới tổng hợp thi đua (điểm trừ) hàng tháng chi đồn ĐỒN TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC TỔNG HỢP THI ĐUA CẢ NĂM ST T Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 Tháng Tháng Tháng Tháng 11 12 -39.00 -87.00 -21.00 -60.00 -56.60 -78.62 -61.50 -48.60 -34.40 -51.37 -87.50 -57.40 -21.80 -81.20 -58.20 -55.60 -59.27 -108.72 -100.70 -22.80 -19.03 -56.07 -34.90 -47.6 Tháng -65.00 -6.90 -46.10 0.00 -54.00 0.00 Tháng Tháng -112.00 -37.00 -42.00 -17.00 -103.00 -40.00 -65.00 -43.00 -99.55 -55.00 -39.25 -21.00 Tổng điểm trừ -421.00 -311.22 -419.77 -324.80 -500.04 -217.85 Xếp loại chung - Rất nhiều giấy khen đồn trường Một “ Đạt thành tích xuất sắc cơng tác đồn phong trào niên năm học 2017-2018”, hai “ Đạt thành tích xuất sắc tháng niên năm 2018”, ba “ Giải giải bóng đá nữ tồn trường lần thứ nhất”, bốn “Giải giải bóng chuyền nữ tồn trường lần thứ nhất” Ngồi lớp cịn đạt giải nhì văn nghệ đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11 Lớp có phịng/4 phòng đạt phòng kiểu mẫu phòng: 212 214 (trên tổng số phòng kiểu mẫu/23 phòng trường) * Về thành tích cá nhân: Lớp 10A6 có điểm đầu vào, điểm chọn lớp tương đối thấp Nhưng với nỗ lực cố gắng vươn lên thành viên lớp Kết học tập rèn luyện cuối năm em đạt cụ thể sau: Thống kê lớp 10A6 Học lực SL % Giỏi-Tốt: 6.67% Khá: 27 90.00% T.bình: 3.33% Yếu: 0.00% Kém: 0.00% Cộng 30 100.00% Danh hiệu học sinh Giỏi Danh hiệu học sinh Tiên tiến Xếp loại Hạnh kiểm SL % 30 100.00% 0.00% 0.00% 0.00% 30 100.00% 6.67% 27 90.00% (lớp 10A6 có tỉ lệ xếp loại học lực xếp thứ hai toàn trường, sau lớp mũi nhọn tự nhiên 10A1: giỏi, 27 khá) Ngồi kì thi học sinh giỏi văn hóa, TDTT lớp 10A6 đóng góp nhiều học sinh đạt giải Cụ thể: Kì thi HSG mơn văn hóa cấp tỉnh Kì thi HSG TDTT cấp tỉnh 16 Học sinh dự thi Bùi Thị Na Phạm Thị Phương Thảo Phạm Thị Nhung Môn thi Sinh học Sinh học Sinh học Đạt giải Học sinh dự thi Phạm Tuấn Anh Hà Minh Tiến Bùi văn Ngọc Phạm Thị Huyền Môn thi Vovinam Vovinam Vovinam Điền kinh Đạt giải Ba Ba KK Một điều đáng phấn khởi mà thầy trò lớp 10A6 làm tín nhiệm, tin u ban giám hiệu, thầy cô giáo, phận giáo vụ, nhà bếp, ban lao động,…cũng lớp khác tinh thần đồn kết, ổn định hịa hợp ý thức tự lập (trong sinh hoạt học tập) Một điều mà lớp làm năm học vừa qua Đây không niềm tự hào, cổ vũ lớn lao tập thể lớp 10A6 mà cịn động lực để lớp khác học sinh khóa nỗ lực cố gắng thi đua học tập rèn luyện đạt thành tích cao năm học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc sớm ổn định, tự tin hòa nhập học tập môi trường nội trú” cố gắng hệ thống số biện pháp Trong biện pháp có vào sở lí thuyết điều kiện thực tế vận dụng Các biện pháp đưa theo trình tự logic có mối quan hệ biện chứng với nhằm đạt mục đích sáng kiến Có biện pháp mang tính phổ biến Nhưng có biện pháp mang tính cá nhân Nhưng tất đúc rút kinh nghiệm nhiều năm làm công tác chủ nhiệm gặt hái thành công định Thực tế vận dụng SKKN lớp 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc năm học 2017-2018, nhận thấy biện pháp đưa phù hợp, kết đạt dự liệu Biện pháp giúp tơi nhanh chóng tìm hiểu thơng tin đa chiều học sinh Khi có nhìn bao qt học sinh dễ để GVCN thực biện pháp Việc xếp phịng tương đối hợp lí (dù lúc đầu vất vả), việc chọn đội ngũ cán lớp phù hợp (các vị trí làm việc tay, riêng vị trí lớp trưởng làm tốt) Công tác thi đua khen thưởng, xếp loại hàng tuần học sinh thực cách hào hứng, phấn khởi Phong trào thi đua học tập, rèn luyện lớp sơi nổi, tích cực có chiều sâu Học sinh khơng có cảm giác nặng nề, gị bó phải thực nội quy nề nếp trường, lớp Một yêu cầu quan trọng rèn luyện cho em tinh thần đoàn kết tính tự lập đến khẳng định thành công Biểu rõ cho điều thành viên lớp sống với vui vẻ, hòa đồng Các em xem anh em nhà, đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn Cùng bảo ban, nhắc nhở thực nội quy nề nếp nhiệm vụ học tập (tuy đầu học kì I, có thời điểm vài cá nhân gây đoàn kết 17 nội tạm thời) Tóm lại sáng kiến đạt mục đích đề giúp học sinh lớp 10A6 sớm ổn định, tự tin hòa nhập học tập môi trường nội trú Để thành công lớp 10A6 năm học 2017-2018 “hiện tượng” mà phải “điển hình” năm học chắn phải rút kinh nghiệm nhiều vấn đề, làm tốt cần phát huy, chưa tốt phải điều chỉnh, thay đổi Luôn đổi mới, luôn sáng tạo, phải biến làm thành động lực cố gắng vươn tới đỉnh cao tương lai Nhận thấy biện pháp sử dụng SKKN hồn tồn áp dụng cho học sinh đầu cấp (và khối lớp khác) khóa trường THPT DTNT Ngọc Lặc, hầu hết trường nội trú, bán trú trường phổ thông khác tỉnh (chỉ cần điều chỉnh, thay đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế vận dụng) Mặc dù cố gắng, thời gian trình độ lực thân cịn hạn chế, nguồn tài liệu tham khảo chưa nhiều Chính SKKN chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận động viên, chia sẻ quý thầy bạn đồng nghiệp để tơi rút kinh nghiệm hoàn thiện SKKN hoàn chỉnh 3.2 Kiến nghị * Đối với trường THPT DTNT Ngọc lặc: - Cần triển khai, phổ biến SKKN rộng rãi tới toàn thể cán giáo viên trường, đặc biệt đồng chí giao nhiệm vụ chủ nhiệm nói chung chủ nhiệm lớp 10 nói riêng * Đối với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa: - Việc vận dụng SKKN không khối 10 mà với các khối lớp khác (lớp 11, 12), với trường THPT DTNT trường THPT khác tỉnh (đặc biệt trường miền núi) phù hợp dễ dàng (tùy vào điều kiện thực tế vận dụng mà GVCN điều chỉnh, bổ sung, thay đổi cho phù hợp nhất) Vì kiến nghị Sở giáo dục đào tạo phổ biến SKKN rộng rãi tới giáo viên trường THPT Bản thân tiếp tục nghiên cứu mở rộng SKKN lên tầm cao để bao quát vấn đề chủ nhiệm có khả vận dụng tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Đức Lượng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Module11: Chăm sóc hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh dân tộc thiểu số trường THPT [2] Module 35: Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT [3] Module 33: Giải tình sư phạm công tác chủ nhiệm [4] Module 2: Hoạt động học tập học sinh THPT [5] Các tài liệu khác mạng internet 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Đức Lượng Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT DTNT Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN Ứng dụng đạo hàm giải toán PT, HPT, BPT, HBPT chứa tham số Phương pháp kết hợp dồn biến đạo hàm tìm GTLN, GTNN hàm nhiều biến luyện thi THPTQG bồi dưỡng HSG trường THPT Lê Lai Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở giáo dục đào tạo C 2012-2013 Sở giáo dục đào tạo B 2015-2016 20 ... 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc sớm ổn đinh, tự tin hịa nhập học tập mơi trường nội trú? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cho em học sinh lớp 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc sớm ổn định, tự tin hòa nhập. .. SKKN tập trung nghiên cứu số biện pháp: - Các biện pháp giúp học sinh lớp 10A6 sớm ổn định việc ăn ở, sinh hoạt, điều kiện sống môi trường nội trú - Các biện pháp giúp học sinh lớp 10A6 tự tin hòa. .. học tập rèn luyện đạt thành tích cao năm học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với đề tài: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp 10A6, trường THPT DTNT Ngọc Lặc sớm ổn định, tự tin hòa nhập học tập