(Sáng kiến kinh nghiệm) một cách giải quyết hiệu quả các bài toán TNKQ bằng việc cụ thể hóa và kết hợp máy tính bỏ túi

25 12 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một cách giải quyết hiệu quả các bài toán TNKQ bằng việc cụ thể hóa và kết hợp máy tính bỏ túi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT CÁCH GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ CÁC BÀI TOÁN TNKQ BẰNG VIỆC CỤ THỂ HĨA VÀ KẾT HỢP MÁY TÍNH BỎ TÚI Người thực : Nguyễn Thị Tuyên Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực mơn : Tốn THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1,1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu : 2.NỘI DUNG 2 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Cơ sở thực tiễn 2.3 Các bước tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN 18 18 18 3.1 Kết nghiên cứu 3.2 Kiến nghị ,đề xuất PHỤ LỤC 19 1 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, chuyển sang thi TNKQ mơn Tốn cho HS trường THPT nhìn chung bắt đầu quen với làm trắc nghiệm cịn bị hạn chế Khơng em cịn thói quen làm tự luận túy thấy áp dụng chưa linh hoạt tự luận sử dụng hiệu máy tính bỏ túi(MTBT) Nguyên nhân dẫn đến trạng em chưa thật linh hoạt phối hợp phương pháp làm TNKQ sáng tạo trình giải tốn Một ngun nhân đề thi mơn Tốn khó phương pháp dạy GV chưa thật hấp dẫn, Yêu cầu giáo dục địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học mơn tốn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho HS, từ HS chủ động khám phá kiến thức Vì vậy, tơi chọn đề tài:’’ MỘT CÁCH GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ CÁC BÀI TỐN TNKQ BẰNG VIỆC CỤ THỂ HĨA VÀ KẾT HỢP MÁY TÍNH BỎ TÚI’’ Trong SKKN tơi muốn đưa cách để cải thiện thực trạng cách dạy cho HS cách giải số tốn cách” cụ thể hóa’ Có nghĩa tìm kết luận tổng qt ta chọn đại diện để lấy tính chất mà đề u cầu Điều cần em phải quan sát nhạy bén đưa đại diện để áp dụng Học sinh cần có khả khái qt cao, suy luận lơgic chặt chẽ, lực tư lơgic xác, biết cách quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đốn, suy luận 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài SKKN muốn nghiên cứu cách tiếp cận TNKQ toán học cách chọn’’ đại diện’’để giải toán mức độ thông hiểu vận dụng,vận dụng cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc cụ thể hóa giả thiết đề tốn để đưa đại diện từ kết luận câu TNKQ đề toán thi THPTQG 1.4 Phương pháp nghiên cứu : Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau : * Nghiên cứu tài liệu : Các đề thi thử THPTQG * Nghiên cứu khảo sát thực tế : Phát phiếu điều tra tìm hiểu thực tế 2.NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lý luận Muốn HS làm đề tốn TNKQ hiệu đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với tình hình thực tiễn 90 phút cho 50 câu.Vừa phải nhanh ,vừa phải chắn mà phải nhiều đối tượng học sinh làm Dựa nguyên lý tơi hay nói đùa với học sinh “nếu với làng phải với anh làng chứ’’ đưa cách để giải toán cách cụ thể hóa giả thiết để lấy kết theo yêu cầu 2.2.Cơ sở thực tiễn Thực tế cho thấy HS tiếp thu theo lối mịn cứng nhắc, khn mẫu tự luận Cũng thói quen mà HS chưa tập làm quen với làm TNKQ cho hiệu 2.3 Các bước tiến hành để giải vấn đề Phần tiến hành giải thực trạng nói ý tưởng biện pháp cụ thể nêu phần nội dung Mỗi đưa dấu hiệu để tìm đại diện cho giả thiết việc vận dụng linh hoạt máy tính bỏ túi để chọn đáp án Cũng có số toán vận dụng vận dụng cao học sinh giỏi chọn cách tự luận, ngắn đòi hỏi tư phải nhạy bén Ở chọn giải pháp cho học sinh khá, TB trở lên khơng làm mà làm hiệu tự luận Và hiệu xác Tơi trình bày số ví dụ cách tự luận trích từ lời giải chi tiết trường để so sánh ưu nhược phương pháp đưa ra( Ở số ví dụ tơi khơng đưa lời giải tự luận bạn theo tên đề xem lời giải Internet) Ở ví dụ tơi phát vấn tìm thấy đặc biệt để từ chọn hàm phù hợp phần đầu hướng dẫn cách làm VD1:(Tổng ôn 8+của thầy Đặng Việt Hùng ) Cho hàm số y= f ( x) liên tục  có x  y' - Hàm số A.x= -1 -2 0+ g(x)  f(1  x)  0- 0+  x3  x  3x đạt cực tiểu điểm nào? B.x = C.x= -2 D x= -3 Hướng dẫn cách làm : Nhìn vào dấu hiệu f’(x) có nghiệm -2;2;5 Từ bảng biến thiên ta có hàm số f '(x)  ( x  5)( x  2)( x  2)  x  x  x  20 x4 x3 f (x)    x  20 x (1  x) (1  x)3 x3 5  2(1  x)2  20(1  x)   x  x 3 nhập máy shift d/dx( )/x=alfaX Calc x= -3 KQ khác nên loại D Calc x= KQ khác nên loai C Calc x= -1 KQ = nên Calc x= -1,001 KQ >0 Calc x= -0,99 KQ

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.Cơ sở lý luận

  • 2.1.Cơ sở lý luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan