1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an sinh 7 hoc ki II

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau - Tìm hiểu qua đại diện Thỏ:Những đặc điểm chung về cấu tạo[r]

(1)HỌC KÌ II TUẦN 20 – Tiết 37 Ngày soạn: 06-01-2012 BÀI 35 - ẾCH ĐỒNG I- Mục tiêu: -Nêu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước vừa trên cạn Phân biệt quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái -Trình bày hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư đại diện (ếch đồng) * Cấu tạo ngoài: + đặc điểm đầu, mắt, lỗ mũi, đặc điểm da, đặc điểm chi: chi trước, chi sau Sự phù hợp cấu tạo và chức đảm bảo thống thể và thích nghi thể với đời sống vừa nước vừa cạn - Trình bày hoạt động tập tính ếch đồng II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo ngoài - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thông tin hoạt động nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan IV-Đồ dùng dạy- học:  GV:GV: - Tranh cấu tạo ngoài ếch đồng; - Bảng phụ  HS: Mẫu ếch đồng (theo nhóm) V- Hoạt động dạy học: 1-Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Khám phá:GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK  thảo luận - Hs tự thu nhận thông tin Sgk trao đổi nhóm thống nhóm trả lời câu hỏi: ý kiến trả lời - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét, bổ sung + Thông tin trên cho em biết điều gì đời sống * KL: ếch đồng? - Ếch có đời sống vừa nước, vừa cạn ( Ưa nơi ẩm - GV cho HS giải thích số tượng: ướt) + Vì ếch thường kiếm mồi vào ban đêm? - Kiếm ăn ban đêm + Thức ăn ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều - Có tượng trú đông gì? ( mồi cạn, nước  ếch có đời sống vừa - Là động vật biến nhiệt nước vừa cạn ) HOẠT ĐỘNG CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Di chuyển - G V yêu cầu HS quan sát cách di chuyển ếch hình - HS quan sát và mô tả cách di chuyển ếch 35.2 SGK Mô tả động tác di chuyển trên cạn + Trên cạn: Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng  nhảy cóc + Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái + Quan sát cách di chuyển nước hình 35.3 Sgk Mô * KL: - Ếch có cách di chuyển: tả động tác di chuyển nước + Nhảy cóc ( trên cạn ) (2) + Bơi ( Dưới nước ) 2/ Cấu tạo ngoài - HS dựa vào kết quan sát  trao đổi nhóm  - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35.1.2.3 Sgk  trao đổi thống ý kiến trả lời nhóm  hoàn thành bảng Sgk - Đại diện nhóm lên điền nhóm khác theo dõi, - GV kẻ bảng gọi HS lên đánh dấu vào ô trống nhận xét, bổ sung bảng cho phù hợp - Hs theo dõi và tự sửa chữa ( cần) - GV thông báo đáp án đúng Bảng: các đặc điểm thích nghi với đời sống ếnh Thích nghi với đời sống Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Ở nước Ở cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thuôn nhọn phía trước V Mắt và lỗ mũi nằm vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và V phổi vừa để ngửi vừa để thở) Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí V Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ V Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt V Các chi sau có màng bơi căng các ngón ( giống chân vịt ) V - GV treo bảng phụ ghi các nội dung các đặc điểm thích - Hs thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời nghi yêu cầu HS giải thích ý nghĩa đặc điểm - Đại diện nhóm giải thích ý nghĩa thích nghi - GV chốt lại bảng chuẩn nhóm khác bổ sung - HS theo dõi và sửa sai Bảng: các đặc điểm thích nghi với đời sống ếnh Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành1 khối thuôn nhọn phía trước Giảm sức cản nước bơi Mắt và lỗ mũi nằm vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang Khi bơi vừa thở vừa quan sát miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí Giúp hô hấp nước Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ nhận biết âm trên cạn Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Thuận lợi cho việc di chuyển Các chi sau có màng bơi căng các ngón ( giống chân vịt ) Tạo thành chân bơi để đẩy nước HOẠT ĐỘNG SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN - GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk trao đổi nhóm trả - Hs tự thu nhận thông tin Sgk thảo luận nhóm  thống lời câu hỏi: câu trả lời Yêu cầu nêu được: + Thụ tinh ngoài + Trình bày đặc điểm sinh sản ếch? + Trứng tập trung thành đám + Trứng ếch có đặc điểm gì? + Có tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái + Vì cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng - 1- Hs trình bày trên tranh ếch lại ít cá? * KL: - Sinh sản: - Gv treo hình 35.4 Sgk trình bày phát triển + sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính: Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ các bờ nước ếch? + thụ tinh ngoài, đẻ trứng + So sánh phát triển ếch với cá? Gv mở rộng: quá trình phát triển, nòng nọc có + phát triển: trứng nòng nọc ếch ( biến thái) nhiều đặc điểm giống cá Chứng tỏ nguồn gốc ếch 5-Thực hành - Gv Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài -Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống cạn? (3) - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống nước? - Trình bày sinh sản và phát triển ếch? 6-Vận dụng - Học theo câu hỏi và kết luận Sgk - Chuẩn bị Ếch đồng (theo nhóm) TUẦN 20- TIẾT 38 Ngày soạn : 08-01-2012 Bài 36 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I-Mục tiêu: - Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo ếch.Sưu tầm tư liệu số đại diện khác lưỡng cư cóc, ễnh ương, ếch giun, - Kĩ mổ ếch cóc - Quan sát xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí số nội quan Quan sát sơ đồ biến thái ếch thấy qua các giai đoạn phát triển có thay đổi hình thái - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật.Kĩ thực hành.Có thái độ nghiêm túc học tập II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo ngoài cấu t¹o cña Õch - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thông tin hoạt động nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian thực hành III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan IV-Đồ dùng dạy học :  GV: - Tranh cấu tạo ếch - Mô hình não ếch - Bộ xương ếch  HS: - Chuẩn bị ếch ( có ) V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống nớc và cạn? 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT BỘ XƯƠNG ẾCH - GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 Sgk  nhận - HS tự thu nhận thông tin  ghi nhớ vị trí, tên biết các xương xương ếch xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai - GV yêu cầu HS quan sát mẫu xương ếch, đối và xương chi chiếu hình 36.1  xác định các xương trên mẫu - Hs quan sát mẫu đối chiếu hình 36.1 - GV gọi HS lên trên mẫu tên xương - GV cho HS thảo luận: + Bộ xương ếch có chức gì? - Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác theo - GV chốt lại kiến thức dõi, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận rút chức xương * KL: - Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương (4) đai ( đai vai, đai hông ), xương chi (chi trước, chi sau) - Chức năng: + Tạo khung nâng đỡ thể + Là nơi bám giúp ếch di chuyển + Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan 25’ HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT DA VÀ CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ 1/ Quan sát da - GV hướng dẫn HS: + Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt da  nhận xét - GV cho HS thảo luận: + Nêu vai trò da - HS thực theo hướng dẫn: + Nhận xét: Da ếch ẩm ướt Mặt có hệ mạch máu da - Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung + Trao đổi khí * KL: - Ếch có da trần ( trơn, ẩm ướt), mặt có nhiều mạch máu trao đổi khí 2/ Quan sát nội quan - GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2 đối chiếu với - HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định mẫu mổ  xác định các quan ếch vị trí các hệ quan - GV yêu cầu HS quan trên mẫu mổ - Đại diện nhóm trình bày GV bổ sung, uốn nắn sai sót - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu bảng đặc điểm cấu - HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo  thảo tạo ếch  thảo luận luận nhóm, thống ý kiến + Hệ tiêu hoá ếch có đặc điểm gì khác so với cá? + Vì ếch đã xuất phổi mà trao đổi + HTH: Lưỡi phóng bắt mồi, dày, gan mật khí qua da? lớn, có tuyến tụy + Tim ếch khác cá điểm nào? Trình bày + Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ tuần hoàn máu ếch? yếu + Quan sát mô hình não ếch  xác định các + Tim ngăn, vòng tuần hoàn phận não - Gv chốt lại kiến thức Gv cho Hs thảo luận: + Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể cấu tạo ếch? * KL: Cấu tạo ếch Bảng đặc điểm cấu tạo (tr.upload.123doc.net Sgk) - Hs thảo luận, xác định các hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn thể thích nghi với đời sống chuyển lên trên cạn 5- Thực hành GV nhận xét tinh thần, thái độ Hs thực hành -Nhận xét kết quan sát các nhóm - Cho Hs thu dọn vệ sinh 6- Vận dụng- Học bài, hoàn thành thu hoạch theo mẫu Sgk tr.119 TUẦN 21- TIẾT 39 Ngày soạn: 09-01-2012 (5) Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/-Mục tiêu: -Mô tả tính đa dạng lưỡng cư Nêu đặc điểm để phân biệt ba lớp Lưỡng cư Việt Nam - Nêu vai trò lớp lưỡng cư tự nhiên và đời sống người, đặc biệt là loài quí - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư - Rèn kĩ quan sát hình nhận biết kiến thức - Lưỡng cư là động vật có ích cho nông nghiệp, có giá trị thực phẩm, ếch dùng làm vật thí nghiệm sinh lí học Nhưng số lượng lớn lưỡng cư đã bị suy giảm người săn bắt, môi trường bị nhiểm bẩn thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…Vì việc bảo vệ môi trường, cấm săn bắt lương cư bừa bãi là việc làm cần thiết góp phần bảo tồn phát triển lưỡng cư II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu đa dạng thành phần loài và môi trờng sống, đặc điểm chung cấu tạo, hoạt động sống và vai trò lỡng c với đời sống - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - Kĩ so sánh, phân tích, khái quát để rút đặc điểm chung lớp lỡng c III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Biểu đạt sáng tạo IV-Đồ dùng dạy học :  GV: - Một số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung bảng Sgk  HS: - Đọc trước bài V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ:3’ 4’ Gv thu thu hoạch học sinh 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 10’ DA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 37.1 Sgk  đọc thông - Cá nhân tự thu nhận thông tin đặc điểm lưỡng cư  thảo luận nhóm để hoàn thành tin thảo luận nhóm  hoàn thành bài tập bảng Tên Đặc điểm phân biệt - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận lưỡng cư Hình Đuôi Kích thước xét và bổ sung dạng chi sau - Yêu cầu nêu các đặc điểm đặc trưng Có đuôi phân biệt bộ: Căn vào đuôi và chân Không đuôi Không chân - Thông qua bảng  Gv phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác  ảnh hưởng đến cấu tạo * KL: Lưỡng cư có 4000 loài chia thành bộ: ngoài  Hs rút kết luận - Bộ lưỡng cư có đuôi - Bộ lưỡng cư không đuôi - Bộ lưỡng cư không chân HOẠT ĐỘNG 10’ ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 37 (1  5) đọc chú - Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ thích thảo luận nhóm  lựa chọn câu trả lời điền vào - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng bảng - Đại diện các nhóm chữa bài nhóm khác theo - Gv treo bảng phụ Hs các nhóm chữa bài (6) dõi, nhận xét và bổ sung - Gv thông báo kết đúng để Hs theo dõi - Các nhóm quan sát  tự sửa chữa cần * KL: Nội dung bảng đã chữa Một số sinh học lưỡng cư Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam Đảo Sống chủ yếu nước Chủ yếu ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp Ểnh ương lớn Ưa sống nước Ban đêm Doạ nạt Cóc nhà Ưa sống trên cạn Chiều và đêm Tiết nhựa độc Ếch câu Chủ yếu sống trên cây, bụi cây Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp Ếch giun Sống chui luồn hang đất xốp Cả ngày và đêm Trốn chạy, ẩn nấp HOẠT ĐỘNG 8’ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi: - Cá nhân nhớ lại kiến thức  thảo luận nhóm  + Nêu đặc điểm chung lưỡng cư về: Môi rút đặc điểm chung lưỡng cư trường sống, da, quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sinh sản, phát triển thể, đặc điểm nhiệt độ thể? - Gv gọi đại diện các nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác theo dõi  nhận xét  bổ sung - Gv chốt lại kiến thức - Các nhóm theo dõi và bổ sung cần * KL: lưỡng cư là Đv có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển chi, hô hấp da và phổi Tim có ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu pha nuôi thể, sinh sản môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái, là Đv biến nhiệt HOẠT ĐỘNG 8’ VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin Sgk  trả lời câu hỏi: trao đổi nhóm  thống câu trả lời Yêu cầu nêu được: + Cung cấp thực phẩm + Lưỡng cư có vai trò gì người? Cho ví + Giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây dụ minh hoạ? + Vì nói vai trò tiêu diệt sâu bọ lưỡng cư bổ sung cho hoạt động chim? + Cấm săn bắt + Muốn bảo vệ loài lưỡng cư có ích ta cần - Một vài Hs trả lời , Hs khác bổ sung làm gì? * KL: - Gv cho Hs tự rút kết luận - Làm thức ăn cho người - Một số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ và tiêu diệt Sv trung gian gây bệnh ruồi, muỗi 5- ThỰc hành 5’ - Gv gọi học sinh đọc kết luận cuối bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, Sgk 6- Vận dụng - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “ Em có biết?” - Kẻ bảng trang 125 Sgk vào bài tập (7) ******************************************************************************************** TUẦN 21- TIẾT 40 Ngày soạn : 10-01-2012 LỚP BÒ SÁT Bài:38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I -Mục tiêu: -Nêu các đặc điểm cấu tạo phù hợp với di chuyển bò sát môi trường sống trên cạn -Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài) Biết tập tính di chuyển và bắt mồi thằn lằn + đặc điểm đầu, cổ, mắt, tai + đặc điểm da, thân + đặc điểm chi, di chuyển - Quan sát cấu tạo ngoài qua mô hình quan sát trên mẫu ngâm.các loài thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu,… - Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống cạn II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo ngoài - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thông tin hoạt động nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan IV- Đồ dùng dạy học :  GV: - Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn bóng - Bảng phụ, phiếu học tập  HS: - Xem lại đặc điểm đời sống ếch đồng - Kẻ bảng tr 125Sgk vào phiếu học tập V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: C1: Hãy lấy ví dụ thích nghi lưỡng cư môi trường nước là không giống loài khác nhau? C2: Nêu vai trò lưỡng cư đời sống người? Gv thu thu hoạch học sinh 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 15’ ĐỜI SỐNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm, - Hs tự thu nhận thông tin kết hợp với kiến hoàn thành bài tập: So sánh đặc điểm đời sống thức đã học  thảo luận nhóm  hoàn thành thằn lằn bóng với ếch đồng phiếu học tập - Gv kẻ phiếu học tập lên bảng - Gv gọi đại diện nhóm lên hoàn thành bảng - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức - Hs theo dõi và sửa chữa cần Bảng : So sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng với ếch đồng Đặc điểm đời sống Ếch đồng (phần Hs điền) Thằn lằn (cho trước) Nơi sống và bắt mồi Ưa sống và bắt mồi nước các bờ Ưa sống, bắt mồi nơi khô ráo vực nước (8) Thời gian hoạt động Bắt mồi vào lúc chập tối ban đêm Bắt mồi vào ban ngày Thường nơi tối, không có ánh sáng Thường phơi nắng Tập tính Trú đông các hốc đất ẩm bên vực nước Trú đông các hốc đất khô bùn ráo Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, trứng có Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng Sinh sản màng mỏng, ít noãn hoàng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng Trứng nở thành nòng nọc, có biến thái Trứng nở thành con, trực tiếp - Qua bài tập trên Gv yêu cầu Hs rút kết luận - Hs nêu được: Thằn lằn thích nghi hoàn toàn - Gv tiếp tục cho Hs thảo luận: với môi trường trên cạn + Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn? - Hs thảo luận nhóm Nêu được: + Vì số lượng trứng thằn lằn lại ít? + Thằn lằn thụ tinh  tỉ lệ trứng gặp tinh + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đời trùng cao nên số lượng trứng ít sống cạn? + Trứng có vỏ để bảo vệ - Gv chốt lại kiến thức - Đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác, nhận xét, bổ sung * KL: - Gv gọi: - Môi trường sống: trên cạn + Hs nhắc lại đặc điểm đời sống thằn lằn - Đời sống: Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt + Hs nhắc lại đặc điểm sinh sản thằn lằn - Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp HOẠT ĐỘNG 20’ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Cấu tạo ngoài - Gv yêu cầu Hs đọc bảng tr 125 Sgk, đối chiếu với - Hs tự thu nhận kiến thức cách đọc cột hình cấu tạo ngoài  nhớ các đặc điểm cấu tạo đặc điểm cấu tạo ngoài - Gv yêu cầu Hs đọc câu trả lời chọn lựa  trao đổi - Hs thảo luận nhóm, lựa chọn câu cần điền nhóm  hoàn thành bảng Tr 125 Sgk để hoàn thành bảng - Gv treo bảng phụ gọi Hs lên điền - Đại diện nhóm lên điền bảng, các nhóm - Gv chốt lại đáp án: 1G, 2E, 3D, 4C, 5B, 6A khác bổ sung * KL: Đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn - Gv cho Hs thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài thích nghi đời sống cạn (ở bảng đã ghi) thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn - Hs dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài đại toàn đời sống cạn diện để so sánh 2/ Di chuyển - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 38.2 đọc thông tin Sgk nêu thứ tự cử động thân và đuôi - Hs quan sát hình 38.2 Sgk nêu thứ tự các cử động: thằn lằn di chuyển + Thân uốn sang phải  đuôi uốn trái, chi trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước + Thân uốn sang trái động tác ngược lại - Hs phát biểu lớp bổ sung - Gv chốt lại kiến thức * KL: Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi  tiến lên phía trước 5- Thực hành 5’ - Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống cạn? - Miêu tả cách thức di chuyển thằn lằn bóng đuôi dài (9) 6- Vận dụng - Học bài theo câu hỏi Sgk - Xem lại cấu tạo ếch đồng - Đọc mục “Em có biết?” TUẦN 22- TIẾT 41 Ngày soạn: 29/01/2012 Bài: 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I- Mục tiêu: - Nêu đặc điểm cấu tạo trong: xương, hệ tiêu hóa: (bắt mồi, tiêu hóa), hệ tuần hoàn: đặc điểm máu , hệ hô hấp , hệ thần kinh và giác quan, hệ bài tiết, hệ sinh dục: đặc điểm trứng, sinh sản - Sự phù hợp cấu tạo và chức đảm bảo thống thể và thích nghi thể với đời sống hoàn toàn cạn - Sự tiến hóa so với lớp Lưỡng cư: xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tập tính di chuyển và bắt mồi thằn II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thông tin hoạt động nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan V- Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh cấu tạo thằn lằn - Bộ xương ếch, xương thằn lằn - Mô hình não thằn lằn HS: Đọc trước bài V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: C1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn so với ếch đồng? C2: Miêu tả các động tác thân và đuôi thằn lằn di chuyển? 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG BỘ XƯƠNG - Gv yêu cầu Hs quan sát xương thằn lằn, đối - Hs hình 39.1 Sgk, đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên chiếu với hình 39.1 Sgk  xác định vị trí các các xương thằn lằn (10) xương - Gv gọi Hs lên trên mô hình - Gv phân tích: Xuất xương sườn cùng với xương mỏ ác lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong hô hấp cạn 15’ 10’ + đối chiếu mô hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi * KL: Bộ xương gồm: - Xương đầu - Xương cột sống có các xương sườn - Xương chi: Xương đai và các xương chi - Hs so sánh xương  nêu đặc điểm sai - Gv yêu cầu Hs đối chiếu xương thằn lằn với khác xương ếch  nêu rõ sai khác nổi bật + Đốt sống thân mang xương sườn số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp  tất các đặc điểm đó thích nghi với đời + Đốt sống cổ thằn lằn nhiều (8đốt) nên cổ linh hoạt , Phạm vi quan sát rộng sống cạn + Đốt sống đuôi dài: tăng ma sát cho vận C’ + Đai vai khớp với cột sống chi trước linh hoạt HOẠT ĐỘNG CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin, quan sát hình 39.2 - Hs đọc thông tin, quan sát hình 39.2 Sgk tự Sgk, đọc chú thích xác định vị trí các hệ quan: xác định vị trí các hệ quan Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản -  Hs lên các quan trên tranh  lớp 1/ Hệ tiêu hoá nhận xét, bổ sung + Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm nào khác hệ tiêu hoá ếch? + Ống tiêu hoá phân hoá rõ + Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với + Ruột già có khả hấp thu lại nước thằn lằn sống cạn? + Chống nước thể 2/ Hệ tuần hoàn- hệ hô hấp + Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì giống và khác ếch? + Tim ngăn (2 TN-1TT) Tâm thất có vách hụt vòng tuần hoàn, máu nuôi thể ít bị pha + Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm nào? Ý nghĩa? + Phổi có nhiều vách ngăn Sự thông khí nhờ - Tuần hoàn và hô hấp phù hợp với đời sống xuất các sườn cạn 3/ Bài tiết Gv giải thích khái niệm thận  chốt lại các đặc điểm bài tiết + Nước tiểu đặc thằn lằn liên quan gì đến đời sống cạn? + Xoang huyệt có khả hấp thu lại nước  nước tiểu đặc, chống nước HOẠT ĐỘNG THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  quan sát hình - Hs đọc thông tin và quan sát hình 39.4  trao 39.4  xác định các phận não đổi nhóm thống câu trả lời + Bộ não thằn lằn khác ếch điểm nào? + Bộ não: Gồm phần Não trước, tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp + Giác quan: - Tai xuất ống tai ngoài - Mắt xuất mí thứ ba (11) 5- Thực hành 5’ - Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Gv sử dụng câu hỏi 1, 2, Sgk 6- Vận dụng Làm câu hỏi 1, 2, 3, vào bài tập - Học bài theo câu hỏi và kết luận Sgk - Sưu tầm tranh ảnh các loại bò sát - Kẻ phiếu học tập vào ******************************************************************************************* TUẦN 22 - TIẾT 42 Ngày soạn : 30-01-2012 BÀI 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I/ Mục tiêu  Tìm hiểu đa dạng lớp Bò sát: số lượng, thành phần loài, môi trường sống  Đặc điểm thể số loài Bò sát sống các môi trường, các điều kiện sống khác (một số ít sống môi trường nước)  Đặc điểm đặc trưng để phân biệt thường gặp lớp Bò sát Việt Nam + Bộ có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn có mọc trên xương hàm, trứng có vỏ dai + Bộ cá sấu: không có mai và yếm, hàm dài có mọc lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi + Bộ rùa: có mai và yếm, hàm ngắn không có răng, trứng có vỏ đá vôi  Tìm hiểu tổ tiên bò sát (khủng long): đặc điểm cấu tạo ngoài, tập tính chúng -Đặc điểm chung lớp Bò sát: quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm trứng, sinh sản và thân nhiệt - Đại phận bò sát có ích cho nông nghiệp, có giá trị thực phẩm dược phẩm, sản phẩm mỹ nghệ,…Vì cần bảo vệ gây nuôi loài quí -Nêu vai trò bò sát tự nhiên và tác dụng nó người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực phẩm, ) II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu đa dạng thành phần loài,đặc điểm chung cấu tạo thể thích nghi với môi trờng sống và vai trò bò sát với đời sống - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc - Kĩ so sánh, phân tích, khái quát để rút đặc điểm chung lớp bò sát III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo IV-Đồ dùng dạy học :  GV: Tranh số loài khủng long Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập  HS: Đọc trước bài V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: C1: Trình bày rõ đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn C2: Lập bảng so sánh cấu tạo các quan tim, phổi, thận thằn lằn và ếch 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 10’ ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan sát - Hs đọc thông tin và quan sát hình 40.1  thảo hình 40.1 trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học luận nhóm  thống đáp án tập - Đại diện nhóm lên điền các nhóm khác nhận - Gv treo bảng phụ gọi Hs lên điền xét , bổ sung (12) 10’ 8’ 7’ - Gv chốt lại bảng chuẩn kiến thức - Hs theo dõi và tự sửa chữa Bảng : Những đặc điểm đặc trưng phân biệt ba thường gặp lớp bò sát - Từ thông tin Sgk và phiếu học tập Gv cho Hs - Các nhóm nghiên cứu kĩ thông tin và hình thảo luận: 40.1 Sgk  thảo luận câu trả lời + Sự đa dạng bò sát thể điểm + Số loài nhiều, cấu tạo thể và môi trường nào? Lấy ví dụ minh hoạ sống phong phú - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại kiến thức * KL: Lớp bò sát đa dạng, số loài lớn, chia làm - Có lối sống và môi trường sống phong phú HOẠT ĐỘNG CÁC LOÀI KHỦNG LONG 1/ Sự đời - Gv giảng giải cho Hs : - Hs nghe Gv giảng - Sự đời bò sát * KL: + Nguyên nhân: Do khí hậu thay đổi Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280  + Tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ 230 triệu năm 2/ Thời đại phồn thịnh và diệt vong khủng long - Hs đọc thông tin quan sát hình 40.2  thảo - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan sát hình luận nhóm thống câu trả lời 40.2  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ + Nguyên nhân phồn thịnh khủng long thù + Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống + Các loài khủng long đa dạng khủng long cá, khủng long cánh, khủng long - vài Hs phát biểu lớp nhận xét, bổ sung bạo chúa - Gv chốt lại kiến thức - Gv tiếp tục cho Hs thảo luận: + Nguyên nhân khủng long bị diệt vong - Các nhóm thảo luận, thống ý kiến + Do cạnh tranh với chim và thú, ảnh hưởng + Tại bò sát cỡ nhỏ tồn đến ngày nay? khí hậu và thiên tai - Gv chốt lại kiến thức + Cơ thể nhỏ dễ tìm nơi trú ẩn, yêu cầu thức ăn ít, trứng nhỏ an toàn - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ s HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT - Gv yêu cầu Hs thảo luận: - Hs vận dụng kiến thức lớp bò sát  thảo Nêu đặc điểm chung bò sát về: luận nhóm rút đặc điểm chung về: + Môi trường sống - Cơ quan di chuyển, d2, sinh sản, thân nhiệt + Đặc điểm cấu tạo ngoài - Đại diện nhóm phát biểu  các nhóm khác bổ + Đặc điểm cấu tạo sung - Gv chốt lại kiến thức * KL: Bò sát là động vật có xương sống thích - Gv có thể gọi 1–2 Hs nhắc lại đặc điểm chung nghi hoàn toàn đời sống cạn Da khô có vảy sừng, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim (TT) có vách hụt, máu pha nuôi thể, thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng, là động vật biến nhiệt HOẠT ĐỘNG VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi: - Hs đọc thông tin tự rút vai trò bò sát - Một vài Hs phát biểu, lớp bổ sung + Nêu ích lợi và tác hại bò sát? Lấy ví dụ (13) minh hoạ + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài bò sát có ích? * KL: - Ích lợi: Có ích cho nông nghiệp, có giá trị thực phẩm, làm dược phẩm, sản phẩm mỹ nghệ… - Tác hại: Gây độc cho người: Rắn… 5- Thực hành 5’ - Gv gọi  Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Học bài trả lời câu hỏi 1, Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu đời sống chim bồ câu Kẻ bảng 1, bài 41 vào BT TUẦN 23- TIẾT 43 Ngày soạn : 04-02-2012 LỚP CHIM Bài:41 CHIM BỒ CÂU I- Mục tiêu: * Tìm hiểu đặc điểm lớp chim qua đại diện chim bồ câu - Những đặc điểm chung cấu tạo ngoài (hình dạng thân, lông, chi), (bộ xương, phổi, tim,…) và các hoạt động sinh lí lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn So sánh với Bò sát => các đặc điểm tiến hóa - Cấu tạo ngoài, di chuyển: + đặc điểm thân + đặc điểm đầu, cổ, mắt, mỏ + đặc điểm chi, di chuyển II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo IV-Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh cấu tạo ngoài chim bồ câu - Bảng phụ ghi nội dung bảng và HS: Kẻ sẵn bảng và vào bài tập V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: C1: Nêu môi trường sống đại diện Bò sát thường gặp? C2: Nêu đặc điểm chung bò sát? 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 15’ ĐỜI SỐNG CHIM BỒ CÂU - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  thảo luận nhóm  - Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi trả lời câu hỏi: nhóm, thống đáp án + Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà? - Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác bổ + Đặc điểm đời sống chim bồ câu? sung + Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? + So sánh sinh sản thằn lằn và chim? + Thụ tinh + Trứng có vỏ đá vôi 6- Vận dụng: (14) - Gv chốt lại kiến thức + Hiện tượng ấp trứng và nuôi có ý nghĩa gì? - Gv phân tích : Vỏ đá vôi  phôi phát triển an toàn Ấp trứng  phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường 20’ + Có tượng ấp trứng, nuôi * KL: - Đời sống: Sống trên cây, bay giỏi; tập tính làm tổ; là Đv nhiệt - Sinh sản: Thụ tinh trong; trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi; có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều HOẠT ĐỘNG CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Cấu tạo ngoài - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin và quan sát hình 41.1 và 41.2 Sgk trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu - Gv gọi Hs trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh - Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng - Gv treo bảng phụ gọi Hs lên điền - Hs đọc thông tin kết hợp quan sát hình, nêu các đặc điểm: + Thân, cổ, mỏ, chi, lông -  Hs phát biểu  lớp bổ sung - Các nhóm thảo luận thống đáp án - Đại diện nhóm lên điền bảng nhóm khác bổ sung - Gv sửa chữa chốt lại theo bảng mẫu - Các nhóm sửa chữa (nếu cần) Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu * KL: Như bảng sửa chữa 2/ Di chuyển - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin quan sát kĩ hình - Hs thu nhận thông tin qua hình  nắm 41.3, 41.4 Sgk các động tác: + Nhận biết kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh + Bay lượn - Yêu cầu Hs hoàn thành bảng + Bay vỗ cánh - Gv treo bảng phụ gọi Hs lên điền - Thảo luận nhóm đánh dấu vào bảng - Gv gọi Hs nhắc lại đặc điểm kiểu bay - Đại diện nhóm lên điền bảng nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại bảng kiến thức Hs theo dõi và sửa sai (nếu cần) Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn Các động tác bay (chim bồ câu) (chim hải âu) Cánh đập liên tục v Cánh đập chậm rãi và không liên tục v Cánh dang rộng mà không đập v Sự bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ không khí và thay đổi v các luồng gió Sự bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh v * KL: Chim có kiểu bay - Bay lượn - Bay vỗ cánh 5-Thực hành: 5’ - Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với bay lượn 6- Vận dụng - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Kẻ bảng trang 139 Sgk vào bài tập TUẦN 23- TIẾT 44 Ngày soạn : 05-02-2012 Bài 42: THỰC HÀNH :QUAN SÁT BỘ XƯƠNG MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU (15) I- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay lượn và xác định các quan tuàn hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu Kĩ năng; Rèn luyện cho hs kĩ quan sát tranh, nhận biết trên mẫu mổ, hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ thực hành II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin xem băng hình để tìm hiểu đời sống và các tập tính chim - KÜ n¨ng hîp t¸c nhãm - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian thực hành III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Hoµn thµnh nèt mét nhiÖm vô - Thùc hµnh III- Chuẩn bị dụng cụ: GV: - Tranh cấu tạo chim, xương Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan, xương chim 2: HS: - Kiến thức cấu tạo chim bồ câu IV- Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp-Kiểm tra sĩ số’ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trị lớp chim 3.Khám phá :Chúng ta đã nghiên cứu cấu tạo ngoài Hôm chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm cấu tạo qua thực hành 4- Kết nối: Hoạt động thầy và trò Hoạt động HS HĐ 1: I Quan sát xương chim bồ câu - GV y/c hs quan sát xương đối chiếu hình 42.1 sgk  nhận biết các thành phần xương.(hs: Xương đầu,cột sống, lồng ngực; xương đai: đai vai, đai lưng; xương chi: chi trước, chi sau) - GV gọi hs trình bày thành phần xương - GV cho hs thảo luận: ? Nêu các đặc điểm - Bộ xương gồm: xương thích nghi bay.(hs: chi trước, xương mỏ + Xương đầu + Xương thân: Cột sống, lồng ngực ác, xương đai hơng) + Xương chi: Xương đai, các xương chi - GV y/c đại diện các nhĩm trình bày HĐ 2: - GV y/c hs qs hình 42 sgk kết hợp tranh  xác định II Quan sát các nọi quan trên mẫu mổ vị trí các quan - GV cho hs quan sát mẫu mổ  nhận biết các hệ quan và thành phần cấu tạo hệ quan  hoàn thành bảng T 139 SGK - GV chốt lại đáp án đúng - GV cho hs thảo luận: Các hệ quan Các TP cấu tạo các hệ ? Hệ tiêu hóa chim bồ câu có gì khác so với ĐVCXS đã học.(hs: Giống thành Tiêu hóa ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa phần cấu tạo; chim: Thực quản , diều, dày( Hô hấp Khí quản, phổi, túi khí dày cơ, dày tuyến) Tuần hoàn Tim, hệ mạch Bài tiết Thận, xoang huyệt - GV cho hs xem toàn băng hình, hs theo dõi khái quát nội dung - GV cho hs xem lại đoạn băng hình với y/c quan (16) sát: Cách di chuyển, kiếm ăn, các giai đoạn quá trình sinh sản - GV dành thời gian cho các nhóm thảo luận, thống ý kiến  hoàn chỉnh phiếu - GV cho hs thảo luận: + Tóm tắt nội dung chính băng hình + Kể tên động vật quan sát + Nêu hình thức di chuyển chim + Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu đặc điểm khác chim trống và chim mái + Nêu tập tính sinh sản chim - GV cho đại diện nhóm trình bày  GV nhận xét, thông báo đáp án đúng 5- Thực hành : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập các nhóm - Kết bảng T 139 là kết tường trình GV cho điểm - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh 6- Vận dụng - Ôn lại toàn lớp chim - Đọc trước bài: Thỏ - Kẻ bảng T 150 vào TUẦN 24- TIẾT 45 Ngày soạn : 07-02-2012 Bài:43 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ Mục tiêu: - Nắm Cấu tạo trong: xương, hệ tiêu hóa: (bắt mồi, tiêu hóa), hệ tuần hoàn: đặc điểm máu, hệ hô hấp,hệ thần kinh và giác quan, hệ bài tiết + hệ sinh dục: sinh sản và tập tính ấp trứng (tiến hóa so với bò sát) - Phân tích các đặc điểm cấu tạo các quan phù hợp với chức chúng, thích nghi với đời sống bay lượn chim - Sự phù hợp cấu tạo và chức đảm bảo thống thể và thích nghi thể với đời sống bay lượn - Sự tiến hóa so với lớp Bò sát: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt Tập tính: kiếm ăn, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc con, di cư,… II- Các kĩ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - KÜ n¨ng hîp t¸c nhãm - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian thực hành III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học (17) - D¹y häc nhãm - Hoµn thµnh nèt mét nhiÖm vô - Thùc hµnh IV- Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh cấu tạo chim bồ câu - Mô hình não chim bồ câu HS: Đọc trước bài V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 25’ HOẠT ĐỘNG CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1/ Tiêu hoá - Gv cho Hs nhắc lại các phận hệ tiêu - Hs nhắc lại các phận hệ tiêu hoá đã hoá chim bồ câu quan sát bài thực hành - Gv cho Hs thảo luận: - Hs thảo luận  nêu được: + Hệ tiêu hoá chim hoàn chỉnh bò sát + Thực quản có diều điểm nào? + Vì chim có tốc độ tiêu hoá cao bò + Dạ dày: Dạ dày tuyến và dày  tốc độ tiêu sát? hoá cao Lưu ý: Hs không giải thích thì Gv phải - - Hs phát biểu  lớp bổ sung giải thích Do có tuyến tiêu hoá lớn, dày * KL: nghiền thức ăn, dày tuyến tiết dịch - Ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá với chức - Gv chốt lại kiến thức đúng 2/ Tuần hoàn - Tốc độ tiêu hoá cao - Gv cho Hs thảo luận: - Hs đọc trhông tin Sgk  quan sát hình 43.1  thảo + Tim chim có gì khác tim thằn lằn? luận nhóm thống câu trả lời + Tim ngăn chia nửa + Ý nghĩa: Máu nuôi thể giàu O2  trao đổi + Ý nghĩa khác đó chất mạnh - Gv treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm  gọi Hs lên - Hs lên trình bày trên tranhlớp nhận xét,bổ sung xác định các ngăn tim * KL: - Gv gọi Hs trình bày tuần hoàn máu - Tim ngăn, vòng tuần hoàn vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn - Máu nuôi thể giàu O2 (máu đỏ tươi) 3/ Hô hấp - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin  quan sát hình 43.2  thảo luận nhóm: + So sánh hô hấp chim với thằn lằn + Vai trò túi khí + Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa nào đời sống bay lượn chim ? - Gv chốt lại kiến thức Hs tự rút kết luận - Hs đọc thông tin  thảo luận nhóm thóng câu trả lời Nêu được: + Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí + Sự thông khí  co giãn túi khí (khi bay)  thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu) + Túi khí: giảm khối lượng riêng, giảm ma sát các nội quan bay - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung * KL: - Phổi có mạng ống khí - Một số ống khí thông với túi khí bề mặt trao đổi (18) khí rộng - Trao đổi khí: + Khi bay túi khí + Khi đậu phổi 4/ Bài tiết và sinh dục - Hs đọc thông tin  thảo luận nhóm nêu các - Gv yêu càu Hs thảo luận: đặc điểm thích nghi với đời sống bay: + Không có bóng đái  nước tiểu đặc, thải cùng + Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục phân chim - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ + Những đặc điểm nào thể thích nghi sung với đời sống bay? * KL: - Gv gọi đại diện nhóm trình bày - Bài tiết: Thận sau; không có bóng đái; nước tiểu thải ngoài cùng phân - Gv chốt kiến thức - Sinh dục: + Con đực đôi tinh hoàn Con cái buồng trứng trái phát triển; Thụ tinh 10’ HOẠT ĐỘNG 2: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk và quan sát - Hs đọc thông tin Sgk và quan sát mô hình, đọc mô hình não chim đối chiếu hình 43.4  nhận chú thích hình 43.4  xác định các phận biết các phận não trên mô hình não + So sánh não chim với thằn - Hs trên mô hình  lớp nhận xét bổ sung - Gv chốt lại kiến thức * KL: - Bộ não phát triển: + Não trước lớn + Não có thuỳ thị giác - Giác quan: + Mắt tinh có mí thứ mỏng + Tai: Có ống tai ngoài * Gv cho Hs đọc thông tin cuối bài 5- Thực hành 5’ - Trình bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay 6- Vận dụng - Học bài theo câu hỏi Sgk **************************************************************************************** TUẦN 24 – TIẾT 46 Ngày soạn : 13-02-2012 Bài: 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I/ Mục tiêu: - Tính đa dạng lớp Chim: số lượng, thành phần loài, môi trường sống - Đặc điểm thể số loài chim sống các môi trường, các điều kiện sống khác - Đặc điểm đặc trưng để phân biệt thường gặp lớp Chim (Chim chạy, Chim bay và Chim bơi) Đặc điểm chung lớp Chim: quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sinh sản (đặc điểm trứng và tập tính ấp trứng) và thân nhiệt  Vai trò lớp Chim: + Trong tự nhiên, nông nghiệp (qua mối quan hệ dinh dưỡng giúp tiêu diệt thiên địch, thụ phấn cho cây,…) + Trong đời sống người: cung cấp thực phẩm, làm cảnh, trang trí, đồ dùng, phục vụ du lịch,… *GDMT:Chim ăn các loại sâu bọ, gặm nhấm làm hại nông lâm nghiệp, làm cảnh,… Chim còn cung cấp thực phẩm và nhiều nguồn lợi khác.Trong tự nhiên chim giúp cho việc phát tán cây rừng Vì các em cần phải có ý thức bảo vệ các loài chim có ích, không săn bắt bừa bãi II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu đa dạng thành phần loài, đặc điểm chung cấu tạo thể thích nghi với môi trờng sống và vai trò chim tự nhiên và đời sống - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - Kĩ so sánh, phân tích khái quát để rút đặc điểm chung lớp chim (19) III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo IV- Đồ dùng dạy học : GV: Tranh hình 44.1  44.3 Sgk V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC NHÓM CHIM - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục 1, 2, Sgk, - Hs đọc thông tin Sgk thảo luận nhóm  hoàn quan sát hình 44.1  44.3  thảo luận nhóm  điền thành phiếu học tập vào phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại kiến thức - Hs theo dõi và sửa sai ( cần ) - Gv cho Hs thảo luận : + Vì nói lớp chim đa dạng? - Gv chốt lại kiến thức 10’ 10’ - Hs thảo luận rút nhận xét đa dạng: nhiều loài, cấu tạo thể đa dạng, sống nhiều môi trường * KL: - Lớp chim đa dạng: Số loài nhiều, chia làm nhóm: Chim chạy; Chim bơi; Chim bay HOẠT ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM - Gv cho Hs thảo luận, nêu đặc điểm chung - HS thảo luận nhóm rút đặc điểm chung lớp chim chim + Đặc điểm thể + Đặc điểm chi + Đặc điểm Hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản và nhiệt độ thể - Gv gọi đại diện  nhóm trả lời - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại kiến thức * KL: Đặc điểm chung: Mình có lông vũ bao phủ; Chi trước biến đổi thành cánh; Có mỏ sừng; Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp; máu đỏ tươi nuôi thể; Trứng lớn có vỏ đá vôi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố, mẹ; HOẠT ĐỘNG VAI TRÒ CỦA CHIM - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi: - Hs đọc thônh tin Sgk tìm câu trả lời + Nêu ích lợi và tác hại chim tự nhiên - Một vài Hs phát biểu lớp bổ sung và đời sống người? + Lấy các ví dụ tác hại và lợi ích chim người? * KL: Vai trò chim: (20) - Gv chốt kiến thức - Lợi ích: Ăn sâu bọ và Đv gặm nhấm; Cung cấp thực phẩm; Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh - Có hại: Ăn hạt, quả, cá… 5- Thực hành 5’ - 6- Vận dụng - Gv cho  Hs đọc ghi nhớ cuối bài Nêu tên các nhóm chim và đặc điểm để phân biệt nhóm chim này Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim thích nghi với đời sống bay lượn Nêu đặc điểm chung lớp Chim Nêu vai trò chim tự nhiên và đời sống người - Học bài trả lời câu hỏi Sgk Đọc mục “Em có biết?” Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim TUẦN 25- TIẾT 47 Ngày soạn : 13-02-2012 LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ ) Bài:46 THỎ I- Mục tiêu: - Trình bày các đặc điểm hình thái cấu tạo các hệ quan thú Nêu hoạt động các phận thể sống, tập tính thú, hoạt động thú các vùng phân bố địa lí khác - Tìm hiểu qua đại diện Thỏ:Những đặc điểm chung cấu tạo ngoài (lông,chi), (bộ răng, hệ thần kinh, hệ sinh dục…) và các hoạt động sinh lí (thai sinh, nuôi sữa, hoạt động thần kinh phát triển) lớp Thú So sánh với các lớp ĐVCXS đã học => các đặc điểm tiến hóa - Mô tả đặc điểm cấu tạo và chức các hệ quan đại diện lớp Thú (thỏ) Nêu hoạt động tập tính thỏ II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch kh¸i qu¸t III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo IV- Đồ dùng dạy học : GV: Tranh hình 46.2.3 SGK  HS: Đọc trước bài V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Thu thu hoạch 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG CỦA THỎ - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, kết hợp hình - Cá nhân đọc thông tin Sgk thu thập thông tin  46.1  trao đổi nhóm : trao đổi nhóm thống nhát câu trả lời Nêu đc: + Đặc điểm đời sống thỏ + Nơi sống (21) + Thức ăn và thời gian kiếm ăn + Cách lẩn trốn kẻ thù - Gv gọi 1- nhóm trình bày - Đại diện 1- nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại kiến thức * KL: - Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách - Liên hệ thực tế: Tại chăn nuôi người nhảy chân sau ta không làm chuồng thỏ tre gỗ? - Ăn cỏ lá cây cách gặm nhấm, kiến ăn ban chiều và ban đêm - Thỏ là Đv nhiệt - Thảo luận nhóm Yêu cầu: + Hình thức sinh sản thú + Nơi thai phát triển - Gv cho Hs trao đổi toàn lớp + Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường - Gv gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện 1- nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - Gv chốt kiến thức * KL: - Gv hỏi thêm: - Thụ tinh + Hiện tượng thai sinh tiến hoá so với đẻ - Thai phát triển tử cung thỏ mẹ trứng và noãn thai sinh nào? - Con non yếu, nuôi sữa mẹ 20’ HOẠT ĐỘNG CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Cấu tạo ngoài - Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thông tin tr.149  thảo luận - Trao đổi nhóm  hoàn thành phiếu học tập nhóm hoàn thành phiếu học tập - Gv kẻ phiếu học tập lên bảng - Đại diện nhóm trả lời đáp án nhóma khác theo - Gv gọi đại diện nhóm trả lời đáp án dõi, nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét ý kiến Hs - Các nhóm tự sửa chữa cần - Gv thông báo đáp án đúng Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trống kẻ thù * KL: Nội dung phiếu học tập 2/ Di chuyển - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 46.4 và 46.5 Sgk  - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin quan sát hình thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 46.4, 46.5 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu trả lời Yêu + Thỏ di chuyển cách nào? cầu + Tại thỏ không chạy dai sức thú ăn thịt, + Thỏ di chuyển: kiểu nhảy chân sau song số trường hợp thỏ thoát kẻ thù? + Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt + Vận tốc thỏ lớn thú ăn thịt song thỏ chạy kiểu rượt đuổi nên bị đà bị bắt? Vì sao? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời + Do sức bền thỏ kém, còn thú ăn thịt sức - Gv bổ sung ý kiến các nhóm bền lớn - Gv yêu cầu Hs rút kết luận di chuyển - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung thỏ * KL: Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời chân 5- Thực hành5’ - Gv gọi 1- Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Nêu đặc điểm đời sống thỏ - Cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống nào? (22) * Gợi ý câu Sgk: Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trứng ĐVCXS đẻ trứng Phôi phát triển bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển Con non nuôi sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên 6- Vận dụng: - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Xem lại cấu tạo xương thằn lằn TUẦN 25 – TIẾT 48 Ngày soạn : 17-02-2012 Bài: 47 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I- Mục tiêu: -Cấu tạo trong: + xương, hệ cơ, hệ tiêu hóa: (đặc điểm răng, ruột), hệ tuần hoàn: đặc điểm máu,hệ hô hấp: đặc điểm phổi ,hệ thần kinh và giác quan: bán cầu não, tiểu não, hệ bài tiết: thận sau , hệ sinh dục: sinh sản và tập tính chăm sóc non (tiến hóa lớp ĐVCXS) -Sự phù hợp cấu tạo và chức đảm bảo thống thể và thích nghi thể với đời sống -Sự tiến hóa so với các lớp động vật đã học: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt và các tập tính (tự vệ, chăm sóc non - Rèn kĩ quan sát hình, tìm kiến thức - Kĩ thu thập thông tin và hoạt động nhóm -Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch kh¸i qu¸t III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo IV-Đồ dùng dạy học :  GV: Tranh xương thỏ và thằn lằn Tranh 47.2 Sgk, mô hình não thỏ, bò sát, cá  HS: Đọc trước bài V- Hoạt động dạy học: 1-Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ C1: Hãy nêu cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với điều kiện sống? C2: Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? 3- Khám phá: SGK 4-Kết nối: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HOẠT ĐỘNG 1: BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ 1/ Bộ xương - Cá nhân đọc thông tin Sgk quan sát tranh, thu - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk và quan sát thập kiến thức tranh xương thỏ và thằn lằn Thảo luận nhóm  - Trao đổi nhóm tìm điểm giống và Trả lời câu hỏi: khác chúng Lập bảng so sánh + Nêu đặc điểm giống và khác chúng - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ - Gv kẻ bảng so sánh gọi học sinh trình bày sung - Gv chốt lại kiến thức - Hs theo dõi và tự sửa chữa cần Bảng: So sánh đặc điểm xương thỏ và xương thằn lằn (23) Đặc điểm Giống Khác Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ - Xương đầu - Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác Đai vai, chi trên - Xương chi: Đai hông, chi - Đốt sống cổ: nhiều - Đốt sống cổ: đốt - Xương sườn có đốt thắt lưng - Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và (chưa có hoành) xương ức tạo thành lồng ngực (Có hoành) - Các chi nằm ngang (bò sát) - Các chi thẳng góc, nâng thể lên cao 2/ Hệ - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trả lời câu hỏi: + Hệ thỏ có đặc điểm nào liên quan đến vậ động? + Hệ thỏ tiến hoá các lớp động vật trước điểm nào?  Yêu cầu Hs rút kết luận - Hs đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động thể + Cơ hoành, liên sườn giúp thông khí phổi * KL: - Cơ vận động cột sống phát triển - Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp 10’ HOẠT ĐỘNG 2: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan sát tranh - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk, kết hợp quan sát cấu tạo thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn  trao đổi hình 47.2  ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm  nhóm hoàn thành phiếu học tập hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu nêu được: - Gv kẻ phiếu học tập lên bảng + Thành phần các quan hệ quan + Chức hệ quan - Đại diện  nhóm lên điền vào phiếu trên - Gvgọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng bảng các nhóm nhận xét , bổ sung - Gv thông báo đáp án đúng -Hs tự sửa chữa cần Bảng: Vị trí, thành phần, chức các hệ quan Hệ Vị trí Các thành phần Chức quan Tiêu hoá Chủ yếu khoang bụng Miệng, Tq(qua khoang ngực), Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là dày, ruột non, manh tràng, xenlulô) ruột già, gan, tụy, (trong khoang bụng) Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản, lá phổi Dẫn khí và trao đổi khí Bài tiết Trong khoang bụng, sát thận, ống dẫn nước Lọc từ máu các chất thừa và sống lưng tiểu, bóng đái, đường tiểu thải nước tiểu ngoài thể Trong khoang bụng, phía Con cái: Buồng trứng, ống Sinh sản để trì nòi giống Sinh sản dẫn trứng, sừng tử cung Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh, phận giao phối 10' HOẠT ĐỘNG 3: HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Gv cho Hs quan sát mô hình não cá, thằn lằn, - Hs quan sát chú ý các phần đại não, tiểu não, thỏ và trả lời câu hỏi: + Chú ý kích thước + Bộ phận nào thỏ phát triển não cá và + Tìm ví dụ chứng tỏ phát triển đại não: thằn lằn? tập tính phong phú + Các phận phát triển đó có ý nghĩa gì đời + Giác quan phát triển sống thỏ? * KL: Bộ não thỏ phát triển hẳn các lớp + Đặc điểm các giác quan thỏ? Đv khác (24) + Đại não phát triển che lấp các phần khác 5- Thực hành: 5’ 6- Vận dụng: - Gv gọi 1- Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Gv sử dụng câu hỏi 1, Sgk để củng cố - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Tìm hiểu thú mỏ vịt và thú có túi TUẦN 26- TIẾT 49 Ngày soạn : 23-02-2012 Bài:48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ : BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I- Mục tiêu: Trình bày tính đa dạng và thống lớp Thú Tìm hiểu tính đa dạng lớp Thú thể qua quan sát các thú khác (thú huyệt, thú túi ).: - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn; bảo vệ động vật hoang dã - GDMT:Thú có nhiều loài sống nhiều môi trường khác với nhiêu công dụng trrong tự nhiên phục vụ nhu cầu sống người.Ngoài các loài thú nuôi để phục vụ sống thì các loài thú hoang dã cần bảo vệ để phát triển nòi giống, xây dựng các khu bảo tồn động vật và tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế để góp phần bảo vệ đa dạng lớp thú II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để nêu đợccác đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống cỏc , từ đó nêu đợc đặc điểm chung lớp thú nh nêu đợc vai trò lớp thú đời sống, phê phán hành vi săn bắt các loài thú, đặc biệt là loài quý có giá trị - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp th¶o luËn - KÜ n¨ng tr×nh bµy s¸ng t¹o III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan - t×m tßi - Biểu đạt sáng tạo IV- Đồ dùng dạy học :  GV: Tranh hình 48.1, 48.2 Sgk  HS: Kẻ bảng Sgk tr 157 vào bài học V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ: C1: Nêu đặc điểm cấu tạo các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, thỏ thể hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học? C2: Hãy nêu rõ tác dụng hoành qua mô hình thí nghiệm hình 47.5 3- Khám phá : SGK 4-Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HOẠT ĐỘNG SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi: - Hs tự đọc thông tin Sgk và theo dõi sơ đồ các thú trả lời câu hỏi Nêu được: + Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm nào? + Số loài nhiều + Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm nào? + Dựa vào đặc điểm sinh sản * Gv bổ sung thêm: - Đại diện  Hs trả lời, Hs khác bổ sung Ngoài đặc điểm sinh sản phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và * KL: (25) Nêu số thú: Bộ ăn thịt, guốc chẵn, guốc lẻ…  Yêu cầu Hs tự rút kết luận - Lớp thú có số lượng loài lớn sống khắp nơi - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, răng, chi… 20’ HOẠT ĐỘNG BỘ THÚ HUYỆT – BỘ THÚ TÚI - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk - Cá nhân đọc thông tin và quan sát hình, tranh ảnh thú huyệt và thú có túi trao đổi nhóm - Gv yêu cầu Hs tiếp tục thảo luận: - Cá nhân xem lại thông tin Sgk và bảng so sánh hoàn thành  trao đổi nhóm Yêu cầu: + Tại thú mỏ vịt đẻ trứng mà xếp vào + Nuôi sữa lớp thú? + Tại thú mỏ vịt không bú sữa mẹ + Thú mẹ chưa có núm vú chó hay mèo con? + Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời + Chân có màng bơi sống bơi lội nước? + Kanguru có cấu tạo nào phù hợp với lối + chân sau to khoẻ, dài sống chạy nhảy trên đồng cỏ? + Tại Kanguru phải nuôi túi ấp + Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ thú mẹ? - Gv cho Hs thảo luận toàn lớp và nhận xét - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Gv yêu cầu Hs tự rút kết luận: * KL: + Cấu tạo - Thú mỏ vịt: + Đặc điểm sinh sản + Có lông mao dày, chân có màng - Gv hỏi: Em biết thêm điều gì thú mỏ vịt và + Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi Kanguru qua sách báo và phim? sữa - Các em cần làm gì để bảo vệ các loài thú hoang - Kanguru: dã? + Chi sau dài khoẻ, đuôi dài + Đẻ nhỏ, thú mẹ có núm vú 5-Thực hành: 5’ -Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Cho Hs làm bài tâp: Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng Câu 1- Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì: a- Cấu tạo thích nghi với đời sống nước b- Nuôi sữa c- Bộ lông dày giữ nhiệt Câu 2- Con non Kanguru phải nuôi túi ấp là do: a- Thú mẹ có đời sống chạy nhảy b- Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ c- Con non chưa biết bú sữa 6- Vận dụng: - Học bài.- Đọc mục “Em có biết?” -Tìm hiểu cá voi, cá heo và dơi TUẦN 26- TIẾT 50 Ngày soạn : 29- 02 - 2012 Bài:49 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) : BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I-Mục tiêu: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính dơi thích nghi với đời sống bay - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn nước - Rèn kĩ quan sát so sánh - Kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, ý thức bảo vệ các loài thú hoang dã -Thú có nhiều loài sống nhiều môi trường khác với nhiêu công dụng trrong tự nhiên phục vụ nhu cầu sống người.Ngoài các loài thú nuôi để phục vụ sống thì các loài thú hoang dã cần bảo vệ để phát triển nòi giống, xây dựng các khu bảo tồn động vật và tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế để góp phần bảo vệ đa dạng lớp thú II- Các kĩ bản được GD (26) - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để nêu đợccác đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các từ đó nêu đợc đặc điểm chung lớp thú nh nêu đợc vai trò lớp thú đời sống, phê phán hành vi săn bắt các loài thú, đặc biệt là loài quý có giá trị - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp th¶o luËn - KÜ n¨ng tr×nh bµy s¸ng t¹o III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan - t×m tßi - Biểu đạt sáng tạo IV- Đồ dùng dạy học :  GV: Tranh cá voi, dơi  HS: Đọc trước bài V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ C1: Phân biệt các nhóm thú đặc điểm sinh sản và tập tính “Bú” sữa sơ sinh? C2: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính thú mỏ vịt và Kanguru thích nghi với đời sống chúng? 3- Khám phá 4- Kết nối: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU MỘT VÀI TẬP TÍNH CỦA DƠI VÀ CÁ VOI - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan sát hình - Hs đọc thông tin Sgk, quan sát hình, với hiểu 49.1 để tìm hiểu tập tính các loài vật thuộc Bộ biết mình trao đổi nhóm- Đại diện nhóm trình Dơi và Bộ Cá Voi bày kết quả nhóm khác bổ sung + §Æc ®iÓm r¨ng Bộ Cá Voi:- Kh«ng cã r¨ng, läc måi b»ng c¸c khe + C¸ch di chuyÓn níc vµ trªn kh«ng cña tÊm sõng miÖng - B¬i uèn m×nh theo chiÒu däc Bộ Dơi:- R¨ng nhän s¾c, ph¸ vì vá cøng cña s©u bä - Bay không có đờng bay rõ rệt 20’ HOẠT ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DƠI VÀ CÁ VOI THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN SỐNG - Gv yêu cầu Hs tiếp tục đọc thông tin, kết hợp với - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 49.1, quan sát hình 49.1, 49.2 Sgk trao đổi trả lời các câu 49.2 - Trao đổi nhóm hỏi sau : - Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay l- - Dơi: în? + Cơ thể ngắn, thon nhỏ - Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với đời sống + Cỏnh rộng, chõn yếu níc thÓ hiÖn nh thÕ nµo? - Cá voi: - T¹i c¸ voi c¬ thÓ nÆng nÒ, v©y ngùc rÊt nhá + Cơ thể hình thoi nhng nó di chuyển đợc dễ dàng nớc? + Chi trước biến đổi thành vây bơi - Đại diện các nhóm lên bảng viết nội dung - Nhóm khác theo dõi bổ sung KL : - C¸ voi: boi uèn m×nh, ¨n b»ng c¸ch läc måi - D¬i: dïng r¨ng ph¸ vì vá s©u bä, bay kh«ng cã đờng rõ (27) - Gv hỏi: + Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? + Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với đời sống nước thể nào? - Gv hỏi thêm: + Tại cá voi thể nặng nề, vây ngực nhỏ nó di chuyển dễ dàng nước? Chi trước:- Biến đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi tríc víi chi sau vµ ®u«i) Chi sau:YÕu  b¸m vµo vËt  kh«ng tù cÊt c¸nh - Biến đổi thành bơi chèo (có các xơng cánh, xơng èng, x¬ng bµn) - Hs dựa vào cấu tạo xương vây giống chi trước  khoẻ, thể có lớp mỡ dày 5- Thực hành: 5’ - Gv gọi  Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài dơi thích nghi với đời sống bay Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn 6- Vận dụng: - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu đời sống Chuột, Hổ, Báo - Kẻ bảng tr 146 Sgk thêm cột cấu tạo chân ****************&&&&&&*************************&&&&&&&&************************** TUẦN 27- TIẾT 51 Ngày soạn : 04-03-2012 Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hs nêu cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt - Hs phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng 2/ Kỹ : - Rèn kĩ quan sát tranh tìm kiến thức - Kĩ thu thập thông tin và kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ loài có lợi 4/ GDMT: -Thú có nhiều loài sống nhiều môi trường khác với nhiêu công dụng trrong tự nhiên phụcvụ nhu cầu sống người.Ngoài các loài thú nuôi để phục vụ sống thì các loài thú hoang dã cần bảo vệ để phát triển nòi giống, xây dựng các khu bảo tồn động vật và tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế để góp phần bảo vệ đa dạng lớp thú III- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để nêu đợccác đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các ăn sõu bọ, gặm nhấm và ăn thịt?, từ đó nêu đợc đặc điểm chung lớp thú nh nêu đợc vai trò lớp thú đời sống, phê phán hành vi săn bắt các loài thú, đặc biệt là loài quý có gi¸ trÞ - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ gioa tiÕp th¶o luËn - KÜ n¨ng tr×nh bµy s¸ng t¹o III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan - t×m tßi (28) - Biểu đạt sáng tạo V- Đồ dùng dạy học :  GV: - Tranh chân, chuột chù - Tranh sóc, chuột đồng và chuột - Tranh và chân mèo  HS: Đọc trước bài V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu đặc điểm dơi, cá voi phù hợp với điều kiện sống ? 3- Khám phá 4- Kết nối: TG 20’ 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM VÀ BỘ ĂN THỊT - Gv yêu cầu: - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk  thu thập thông + Hs đọc các thông tin Sgk tr 162, 163, 164 tin + Quan sát hình vẽ 50.1, 50.2, 50.3 Sgk - Trao đổi nhóm  quan sát kĩ tranh thống - Gv cho thảo luận toàn lớp ý kiến ý kiến các nhóm - Yêu cầu: phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân, - Các nhóm theo dõi  bổ sung cần - Gv cho Hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo, đời sống và -  Hs trình bày lại tập tính ba đại diện HOẠT ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÙ HỢP VỚI ĐỜI SỐNG CỦA BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ ĂN THỊT - Gv yêu cầu Hs sử dụng nội dung bảng , quan - Cá nhân xem lại thông tin bảng, quan sát lại hình trao đổi nhóm  trả lời câu hỏi: sát chân, các đại diện + Dựa vào cấu tạo phân biệt ăn sâu - Trao đổi nhóm  hoàn thành đáp án bọ, gặm nhấm và ăn thịt? + Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc - Thảo luận toàn lớp đáp án nhận xét và bổ săn mồi và ăn thịt nào? sung + Nhận biết thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi nào? - Rút các đặc điểm cấu tạo thích nghi với + Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đời sống đào hang đất? * KL: - Bộ thú ăn thịt: + Răng cửa sắc nhọn, nanh dài nhọn, hàm có mấu dẹp sắc + Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt êm - Bộ thú ăn sâu bọ: + Mõm dài, nhọn + Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ  đào hang - Bộ gặm nhấm: + Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu nanh (29) 5- Thực hành: 5’ - Gv gọi  Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: C1: Nêu đặc điểm cấu tạo Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ C2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn C3: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, và tập tính Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt 6- Vận dụng: - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu đặc điểm sống trâu, bò, khỉ… - Kẻ bảng trang 167Sgk vào bài tập TUẦN 27 – TIẾT 52 Ngày soạn : 05-03-3012 Bài:51 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hs nêu đặc điểm thú móng guốc và phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ - Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt các đại diện linh trưởng 2/ Kỹ : - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật 4/ GDMT: -Thú có nhiều loài sống nhiều môi trường khác với nhiêu công dụng trrong tự nhiên phụcvụ nhu cầu sống người.Ngoài các loài thú nuôi để phục vụ sống thì các loài thú hoang dã cần bảo vệ để phát triển nòi giống, xây dựng các khu bảo tồn động vật và tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế để góp phần bảo vệ đa dạng lớp thú II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ gioa tiÕp th¶o luËn - KÜ n¨ng tr×nh bµy s¸ng t¹o III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan - t×m tßi - Biểu đạt sáng tạo V- Đồ dùng dạy học IV- Đồ dùng dạy học :  GV: Tranh hình 51.1 Sgk V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ C1: Dựa vào hãy phân biệt ba thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt? C2: Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất? 3- Khám phá 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG 1: (30) CÁC BỘ MÓNG GUỐC - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  quan sát hình - Cá nhân đọc thông tin Sgk Nêu được: 51.3  thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi: + Móng có guốc + Tìm đặc điểm chung móng guốc? + Cách di chuyển + Số ngón chân, Sừng , chế độ ăn, lối sống? - Trao đổi nhóm + Chọn từ phù hợp điền vào bảng bài tập - Các Nhóm trả lời - nhận xét bổ sung (nếu - Gv kẻ lên bảng gọi đại diện các nhóm lên chữa cần) - Gv đưa nhận xét và đáp án đúng - Hs theo dõi và tự sửa chữa Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính số đại diện thú móng guốc Tên động vật Số ngón chân phát triển Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Chẵn ( ngón ) Không có Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn ( ngón ) Có Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ ( ngón ) Không có Không nhai lại Đàn Voi Lẻ ( ngón ) Không có Không nhai lại Đàn Tê giác Lẻ ( ngón ) Có Không nhai lại Đơn độc - Gv yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi: - Các nhóm sử dụng kết bảng trên + Tìm đặc điểm phân biệt guốc chẵn và guốc trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Yêu cầu: lẻ? + Nêu số ngón chân có guốc + Sừng, chế độ ăn - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung * KL: Đặc điểm móng guốc - Gv yêu cầu Hs rút kết luận về: - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón + Đặc điểm chung có bao sừng gọi là guốc + Đặc điểm để phân biệt guốc chẵn và - Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, guốc lẻ đa số nhai lại - Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng ( trừ tê giác) , không nhai lại 10’ HOẠT ĐỘNG 2: BỘ LINH TRƯỞNG (*) Đặc điểm chung - Hs tự đọc thông tin Sgk quan sát hình 51.4, - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk và quan sát hình kết hợp với hiểu biết này trả lời 51.4 trả lời câu hỏi: câu hỏi: Yêu cầu: + Tìm đặc điểm linh trưởng? + Chi có cấu tạo đặc biệt + Tại linh trưởng leo trèo giỏi? + Chi có khả cầm nắm, bám chặt (*) Phân biệt các đại diện: - vài Hs trình bày Hs khác bổ sung + Phân biệt ba đại diện linh trưởng - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp đại diện đặc điểm nào? sơ đồ trang 168 - Gv kẻ bảng so sánh để Hs điền - vài Hs lên điền bảng các đặc điểm  Hs - Gv hoàn chỉnh bảng kiến thức chuẩn khác bổ sung Bảng so sánh Tên động vật Khỉ hình người Khỉ Vượn Đặc điểm Chai mông Không có Chai mông lớn Có chai mông nhỏ Túi má Không có Túi má lớn Không có Đuôi Không có Đuôi dài Không có - Gv yêu cầu Hs rút kết luận * Kết luận: Bộ linh trưởng Đi chân, bàn tay, bàn chân có ngón Ngón cái đối diện với các ngón còn lại thích nghi với cầm nắm và leo trèo, ăn tạp (31) 7’ HOẠT ĐỘNG 3: VAI TRÒ CỦA THÚ - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm - Cá nhân đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: trả lời + Thú có giá trị gì đời sống + Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược phẩm, người? nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, … + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giúp thú phát + Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn thú triển? + Chăn nuôi loài có giá trị kinh tế - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung 8’ HOẠT ĐỘNG 4: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ - Gv yêu cầu: - Hs trao đổi nhóm  tìm đặc điểm chung + Nhớ lại kiến thức đã học lớp thú - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ + Thông qua các đại diện tìm đặc điểm chung sung Chú ý đặc điểm: Bộ lông, đẻ con, răng, hệ thần * KL: Đặc điểm chung lớp thú kinh - Là Đv có xương sống, có tổ chức cao nhất, có tượng thai sinh và nuôi sữa mẹ, có lông mao bao phủ, phân hoá thành cửa, nanh, hàm, tim ngăn, não phát triển, là động vật nhiệt 5- Thực hành: 5’ - Gv sử dụng câu hỏi 1, 2, cuối bài 6- Vận dụng: - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Tìm hiểu số tập tính, đời sống thú (32) TUẦN 28- TIẾT 53 Ngày soạn: 08-03-2012 BAØI TAÄP I-Muïc tieâu: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức HS phần động vật xương sống (Lớp cá, lưỡng cư, bò sát, lớp chim và lớp thú) Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, làm bài tập sinh dạng trắc nghiệm khách quan.Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp th¶o luËn - KÜ n¨ng tr×nh bµy s¸ng t¹o III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan - t×m tßi - Biểu đạt sáng tạo IV-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập V-Hoạt động dạy và học: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Khám phá: GV giới thiệu bài 4- Kết nối Hoạt động 1:Ôn tập Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh GV yeâ caàu HS nhaéc laïi noäi dung kieán HS laøm baøi thức đã học chương 6: Ngành động HS lên bảng điền vào sơ đồ hệ thống kiến vaät coù xöông soáng thức GV nhaän xeùt HS khaùc nhaän xeùt, boå sung Sơ đồ kiến thức Ngaønh ÑV coù xöông soáng LỚP………… LỚP………… Đại diện: Đại diện: ……………… ……………… Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động giáo viên GV treo baûng phuï baøi taäp: LỚP………… Đại diện: ……………… LỚP…………… Đại diện: ………………… Hoạt dộng học sinh HS đọc đề bài Làm bài: (33) Đáp án: A 1c, 2a B a, c, d, f, g C a Haøm ngaén, raêng moïc treân hàm , trứng có vỏ dai b raêng moïc loã chaân raêng, trứng có vỏ đá vôi c Boä Caù Saáu d Boä Ruøa D Caù: 3, 9, 14, 16 Eách: 4, 5, 11, 13 Thaèn laèn boùng: 2, 6, 10, 12 Chim boà caâu: 1, 7, 8, 15 E Vì tập tính kiếm thức ăn thỏ laø vaøo buoåi chieàu vaø ban ñeâm, neân nuôi thỏ người ta che bớt ánh sáng nhằm tạo điều kiện để thỏ ăn nhieàu nhanh taêng troïng, ruùt ngaén thời gian nuôi dưỡng, A Hãy khoanh tròn vào( chử a,b,c,d ) câu em cho là đúng : Lớp cá đa dạng vì:  a- Có số lượng loài nhiều  b- Cấu tạo thể thích nghi với các ñieàu kieän soáng khaùc  c- Caû a vaø b Dấu hiệu để phân biệt cá suïn vaø caù xöông:  a- Căn vào đặc điểm xương  b- Căn vào môi trường  c- Caû a vaø b B Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng các câu sau đặc điểm chung lưỡng cư: a Là động vật biến nhiệt b Thích nghi với đời sống cạn c Tim ngăn, vòng tuần hoàn, máu pha ñi nuoâi cô theå d Thích nghi với đời sống vừ cạn vừa nước e Máu tim là máu đỏ tươi f Di chuyeån baèng chi g Da trần ẩm ướt h Eách phaùt trieån coù bieán thaùi C Hoàn thành sơ đồ lớp bò sát: D Ghép nối: Chọn đặc điểm thích nghi với môi trường sống các đại diện đã học: E Vì nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng chuồng thoû? Sơ đồ BT C (34) Lớp bò sát Da …………………… …………… Haøm coù raêng, khoâng coù mai vaø yeám a.Haøm ………, raêng ……………… Trứng ………………… Haøm khoâng coù raêng ……………… b Haøm raát daøi, raêng …………… Trứng ………………… d Boä …………… Boä coù vaûy ĐẠI DIỆN I/ CAÙ …………………………… …………………………… II/ EÁCH ………………………… …………………………… III/ THAÈN LAÈN BOÙNG …………………………… …………………………… IV/ CHIM BOÀ CAÂU ……………………… …………………………… V/ LỚP THÚ c Boä …………… Baûng BT D ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1.Thaân hình thoi coù loâng vuõ bao phuû 2.Da khô có vảy sừng bao bọc 3.Vaûy coù da bao boïc da tieát chaát nhaøy 4.Mắt và lỗ mũi nằm vị trí cao trên đầu 5.Hoâ haáp baèng phoåi vaø da 6.Thaân daøi, ñuoâi raát daøi 7.Có tuyến phao câu tiết dịch nhờn 8.Hàm không có mỏ sừng bao bọc 9.Vảy xếp trên thân ngói lợp 10.Tim coù vaùch ngaên huït 11.Đầu thân khớp với thành khối thuôn nhọn 12.Baøn chaân ngoùn coù vuoát saéc 13.Da traàn phuû chaát nhaøy vaø aåm, deå thaám khí 14.Thân thon dài đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân 15.Chi trước biến thành cánh 16.Mắt không mi màng mắt tiếp xúc với môi trường mước 17 Là động vật có xương sống , có tổ chức cao 18 Thai sinh và nuôi sữa mẹ 19 Có lông mao phân hóa thành loại 20 Tim ngăn , não phát triển , là động vật nhiệt (35) 5- Thực hành 6- Vận dụng: - Học bài phần đã ôn - Chuaån bò tieát sau kieåm tra tieát ****************************************************************************************** TUẦN 28- TIẾT 54 Ngày soạn :10-03-2012 Bài:52 THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNHVỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ I-Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp Hs củng cố mở rộng bài học các môi trường sống và tập tính thú 2-Kỹ : - Rèn kĩ quan sát hoạt động thú trên phim ảnh - Kĩ nắm bắt nội dung thông qua kênh hình 3- Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin xem băng hình để tìm hiểu môi trờng sống và các tập tính thú - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - Kĩ hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian thực hành III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Thùc hµnh - Hoµn tÊt mét nhiÖm vô IV-Đồ dùng dạy học :  GV: Máy chiếu, băng hình  HS: - Ôn lại kiến thức lớp thú - Kẻ bảng: Đời sống và tập tính thú vào bài tập Tên Đv quan sát Môi trường sống Cách di chuyển Kiếm ăn Thức ăn Sinh sản Bắt mồi V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Khám phá: GV giới thiệu bài 4- Kết nối * Mở bài: Gv yêu cầu: + Theo dõi nội dung băng hình + Hoàn thành bảng tóm tắt + Hoạt động theo nhóm + Giữ trật tự , nghiêm túc * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN CHO HỌC SINH XEM LẦN THỨ NHẤT TOÀN BỘ ĐOẠN BĂNG HÌNH Đặc điểm khác (36) HOẠT ĐỘNG2: GIÁO VIÊN CHO HỌC SINH XEM LẠI ĐOẠN BĂNG HÌNH VỚI YÊU CẦU QUAN SÁT - Môi trường sống - Cách di chuyển - Cách kiếm ăn - Hình thức sinh sản, chăm sóc - Hoàn thành bảng bài tập - Gv kẻ sẵn bảng để Hs chữa bài HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NỘI DUNG BĂNG HÌNH Gv dành 10’ để Hs hoàn chỉnh nội dung bài nhóm Gv đưa câu hỏi: + Hãy tóm tắt nội dung chính băng hình + Kể tên Động vật quan sát + Thú sống môi trường nào? + Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú? + Thú sinh sản nào? + Em còn phát đặc điểm nào khác thú? Hs dựa vào nội dung bảng  trao đổi nhóm hoàn câu trả lời + Đại diện các nhóm lên ghi kết lên bảng nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Gv: Thông báo đáp án đúng để các nhóm tự sửa chữa ( cấn ) * Nhận xét - đánh giá: Nhận xét: + Tinh thần, thái độ học tập Hs + Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết học tập các nhóm 5- Thực hành 6- Vận dụng: - Ôn tập lại toàn chương đã học - Kẻ bảng trang 174 vào bài tập TUẦN 29 – TIẾT 55 Ngày soạn : 13-03-2012 KIỂM TRA I Mục tiêu: - KiÓm tra kiÕn thøc cña HS Về ĐVCXS - Giúp hs đánh giá kết học tập mình kiến thức, kĩ & vận dụng, nhằm cải tiến phương pháp học tập - Ph¸t huy tÝnh tù gi¸c, tÝch cùc cña HS II Phương pháp: kiểm tra III Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Kiến thức đã học IV Tiến trình lên lớp: ổn định: (1’) Bài cũ: Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: MA TRẬN Tên Chủ đề Lớp lưỡng cư Bò sát Nhận biết TNKQ TL Câu Câu (0,5đ) (2 đ) Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Câu II- Vận dụng mức cao TNKQ TL (37) (0,5đ) Chim Câu (0,5đ) Câu 4( 1đ) Thú Tổng cộng 10 a,b,c,d ( 0,25 đ) Câu (0,5đ) Câu ( đ) Câu (2 đ) Đề ra: A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) I Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng: (2đ) Câu 1: Bộ có vảy gồm đại diện nào? A Thằn lằn, ba ba B Cá sấu, rắn C Thằn lằn, rắn ráo D Cá sấu, rùa vàng Câu 2: Những đại diện nào sau đây thuộc nhóm chim bay? A Vịt trời, đà điểu, gà gô, diều hâu B Chim ưng, vịt trời, đà điểu, chim cánh cụt C Chim ưng, chim cánh cụt, vịt trời D Cú lợn, chim ưng, vịt trời, gà gô Câu 3: Thức ăn chủ yếu thằn lằn là: A Cua, cá B Sâu bọ C Động vật D Quả cây Câu 4: Tim thỏ được chia thành ngăn? A ngăn B ngăn C ngăn D ngăn II Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: (1đ) a Thằn lằn thở hoàn toàn b Tim thằn lằn có ngăn, đó có vách hụt c Từ tâm thất máu nuôi thể là d Nước tiểu thằn lằn đặc, là nhờ hấp thụ lại nước B TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài ếch đồng thích nghi với đời sống nước? Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm chung lớp thú? Câu 3: (2đ) Nêu vai trò thú? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? Câu 4:( 1đ) Em cần phải thực biện pháp gì nhằm hạn chế phát triển và lây lan cúm A H5N1 cộng đồng ? Đáp án A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1C 2C 3B 4A a Thằn lằn thở hoàn toàn PHỔI b.Timthằn lằn có ngăn, đó .TÂM THẤT vách hụt c Từ tâm thất máu nuôi thể là MÁU PHA d Nước tiểu thằn lằn đặc, là nhờ .XOANG HUYỆT hấp thụ lại nước (38) B TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: ( 2đ ) Bảng: các đặc điểm thích nghi với đời sống ếnh Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành1 khối thuôn nhọn phía trước Giảm sức cản nước bơi Mắt và lỗ mũi nằm vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang Khi bơi vừa thở vừa quan sát miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí Giúp hô hấp nước Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ nhận biết âm trên cạn Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Thuận lợi cho việc di chuyển Các chi sau có màng bơi căng các ngón ( giống chân vịt ) Tạo thành chân bơi để đẩy nước C©u 2: (2 ®iÓm) §Æc diÓm chung cña thó: - Thú là động vật có xơng sống, có tổ chức cao - Cã hiÖn tîng thai sinh vµ nu«i b»ng s÷a - Bé n·o ph¸t triÓn thÓ hiÖn ë b¸n cÇu n·o vµ tiÓu n·o lín - Cã bé r¨ng ph©n hãa thµnh r¨ng cöa, r¨ng hµm, r¨ng nanh - Cã bé l«ng mao bao phñ c¬ thÓ - Tim ng¨n chia nöa riªng biÖt - Thú là động vật nhiệt - Cã bé l«ng mao bao phñ c¬ thÓ Câu ( 2đ ) + Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược phẩm, nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, … + Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn thú + Chăn nuôi loài có giá trị kinh tế * Biện pháp bảo vệ: - Bảo vệ động vật hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn động vật - Tổ chức chăn nuôi các loài có giá trị kinh tế Câu 4: ( 1đ ) *Biện pháp: - Không tiếp xúc với gia cầm, đặc biệt là gia cầm có biểu bệnh (0,25®) - Kh«ng thÞt ¨n gia cÇm bÞ chÕt (0,25đ) - Báo cho chính quyền địa phơng có gia cầm bị ốm, chết (0,5®) - Báo cho chính quyền địa phơng phát có ngời buôn bán gia cầm ốm, chết ****************************************************************************************** TUẦN 29+ 30 TIẾT 56 + 57 Ngày soạn : 17-03-2012 CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Bài: 54 TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Sự tiến hóa tổ chức thể: + Hệ hô hấp: từ chỗ chưa phân hóa, hô hấp da đến hình thành thêm phổi chưa hoàn chỉnh, hình thành hệ ống khí, túi khí, phổi hoàn chỉnh + Hệ tuần hoàn: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa; từ chỗ hệ tuần hoàn hình thành tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất đến chỗ tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất + Hệ thần kinh: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa còn đơn giản (Ruột khoang, Giun đốt, Chân khớp) đến phức tạp (hệ thần kinh hình ống với não và tủy sống ĐVCXS) + Hệ sinh dục: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa còn đơn giản, chưa có ống dẫn sinh dục (Ruột khoang) đến phức tạp, có ống dẫn sinh dục (Giun đốt, Chân khớp, ĐVCXS) (39) Sự tiến hóa sinh sản: so sánh sinh sản vô tính và hữu tính Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tạp tính chăm sóc động vật 2/ Kỹ :Lập bảng so sánh tổ chức thể, các hình thức sinh sản, rút các nhận xét khác biệt và mức độ tiến hóa - Kĩ phân tích, tư 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn II- Các kĩ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - Kĩ hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Thùc hµnh - Hoµn tÊt mét nhiÖm vô IV-Đồ dùng dạy học  GV: Tranh hình 54.1 Sgk  HS: Kẻ bảng Sgk trang 176 V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: Không Kiểm tra 3- Khám phá 4- Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN CỦA ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh, đọc các câu trả lời - Cá nhân đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời hoàn thành bảng thức - Trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời bài tập - Hoàn thành bảng Yêu cầu: - Gv kẻ bảng để Hs chữa bài + Xác định các nghành + Nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần - Đại diện các nhóm lên ghi kết vào bảng - Gv gọi nhiều nhóm ghi kết vào bảng - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - Gv kiểm tra số lượng các nhóm có kết đúng và chưa đúng - Gv yêu cầu Hs quan sát nội dung bảng kiến thức - Hs theo dõi và tự sửa chữa chuẩn Bảng: So sánh số hệ quan động vật - Trùng biến hình: Gồm hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục chưa phân hóa - Thủy tức: hô hấp, tuần hoàn chưa phân hóa Hệ thần kinh mạng lưới, sinh dục không có ống dẫn - Giun đất: Da, tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, thần kinh dạng chuỗi hạch (Hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch bụng), sinh dục có ống dẫn - Châu chấu: Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở, thần kinh dạng chuỗi hạch (Hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch bụng, hạch ngực) - Cá chép, ếch, thằn lằn, chim, thỏ: Mang, da, phổi, túi khí Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, thần kinh hình ống (não, tủy sống), sinh dục có ống dẫn Tiết Tiết HOẠT ĐỘNG SỰ PHỨC TẠP HOÁ TỔ CHỨC CƠ THỂ - Gv yêu cầu Hs quan sát lại nội dung bảng trao - Cá nhân theo dõi thông tin bảng ghi nhớ kiến đổi nhóm trả lời câu hỏi: thức ( Lưu ý: theo hàng dọc hệ quan) - Trao đổi nhóm Yêu cầu: + Sự phức tạp hoá các hệ quan hô hấp, tuần (40) hoàn, thần kinh, sinh dục thể nào qua các lớp động vật đã học? - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày đáp án - Gv ghi tóm tắt ý kiến các nhóm - Gv nhận xét đánh giá và yêu cầu Hs rút kết luận phức tạp hoá tổ chức thể - Gv hỏi thêm: + Sự phức tạp hoá tổ chức thể động vật có ý nghĩa gì? + Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá trao đổi qua toàn da  Mang đơn giản  Mang  Da và Phổi  Phổi + Hệ tuần hoàn: Chưa có tim  Tim chưa có ngăn  Tim có ngăn  ngăn Tim ngăn + Hệ thần kinh: Từ chưa phân hoá  Thần kinh mạng lưới  Chuỗi hạch đơn giản  Chuỗi hạch phân hoá ( Não, Hầu, Bụng…) Hình ống phân hoá Bộ não, Tuỷ sống + Hệ sinh dục: Chưa phân hóa Tuyến sinh dục không có ống dẫn Tuyến sinh dục có ống dẫn - Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác bổ sung * KL: Sự phức tạp hoá tổ chức thể các lớp động vật thể phân hoá cấu tạo và chuyên hoá chức - Hs dựa vào hoàn chỉnh hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp Nêu được: + Các quan hoạt động có hiệu + Giúp thể thích nghi với môi trường sống 5- Thực hành - Gv gọi Hs đọc tóm tắt cuối bài - Gv cho Hs trả lời câu hỏi Hãy chứng minh phân hoá và chuyên hoá hệ tuần hoàn và hệ thần kinh động vật? 6- Vận dụng - Học bài trả lời câu hỏi Sgk chuẩn bị bài 55 TUẦN 30 - TIẾT 58 Ngày soạn : 20-03-2012 Bài 55: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Sự tiến hóa sinh sản: so sánh sinh sản vô tính và hữu tính Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tạp tính chăm sóc động vật - Thấy hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2/ Kỹ : - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản GDMT:Sinh sản là qui luật tự nhiên để phát triển nòi giống Tuỳ theo hình thức sinh sản mà tạo điều kiện thuận lợi để chúng thụ tinh, chăm sóc trứng, chăm sóc II- Các kĩ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - Kĩ hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Thùc hµnh - Hoµn tÊt mét nhiÖm vô IV-Đồ dùng dạy học  GV: Tranh sinh sản vô tính trùng roi, thuỷ tức  HS: Đọc trước bài (41) V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu phân hoá và chuyên hoá số hệ quan quá trình tiến hoá các ngành Động vật: Hô hấp; Tuần hoàn; Thần kinh; Sinh dục 3- Khám phá 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG 1: SINH SẢN VÔ TÍNH - Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk à trả lời câu - Cá nhân tự đọc tóm tắt Sgk trang 179 trả lời câu hỏi Yêu cầu: hỏi: + Không có kết hợp đực, cái + Thế nào là sinh sản vô tính? + Phân đôi mọc chồi + Có hình thức sinh sản vô tính nào? - Gv treo tranh số hình thức sinh sản vô tính - Một vài Hs trả lời à Hs khác bổ sung Động vật không xương sống + Thuỷ tức: mọc chồi, tái sinh + Hãy phân tích cách sinh sản thuỷ tức và trùng + Trùng roi: phân đôi roi? + Trùng Amíp, trùng giày + Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản * KL: giống trùng roi? - Sinh sản vô tính không có kết hợp tế bào - Gv yêu cầu Hs rút kết luận sinh dục đực và cái - Hình thức sinh sản: + Phân đôi thể + Sinh sản sinh dưỡng: Mọc chồi và tái sinh 10’ HOẠT ĐỘNG 2: SINH SẢN HỮU TÍNH - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk à trao đổi - Cá nhân đọc tóm tắt Sgk à trao đổi nhóm nhóm à trả lời câu hỏi: thống câu trả lời Yêu cầu: + Có kết hợp đực và cái + Thế nào là sinh sản hữu tính? + Tìm đặc điểm giống và khác + So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính + Thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa, …Gà, + Em hãy kể tên số động vật KXS và mèo, chó… ĐVCXS sinh sản hữu tính mà em biết? + Giun đất lưỡng tính; thụ tinh ngoài + Hãy cho biết giun đất, giun đũa cá thể nào là + Giun đũa phân tính; thụ tinh lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh * KL: ngoài thụ tinh trong? - Gv yêu cầu Hs rút kết luận: sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh và các hình thức sinh sản hữu tính dục cái tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính 15’ HOẠT ĐỘNG 3: SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH - Gv giảng giải: Trong quá trình phát triển - Hs nhớ lại cách sinh sản loài động vật cụ sinh vật tổ chức thể ngày càng phức tạp thể giun, cá, thằn lằn, chim, thú - Trao đổi nhóm Nêu được: + Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua + Loài đẻ trứng, đẻ các lớp động vật thể nào? + Thụ tinh ngoài, thụ tinh + Chăm sóc - Gv gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày ý kiến à nhóm khác nhận xét , bổ sung - Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng Sgk - Cá nhân đọc câu lựa chọn nội dung - Gv kẻ bảng để Hs lên chữa bảng à trao đổi nhóm thống ý kiến - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại ndiện nhóm lên ghi ý kiến nhóm mình - Gv cho Hs theo dõi bảng kiến thức chuẩn - Hs theo dõi và tự sửa chữa cần Bảng: Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc động vật (42) - Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng trên à trao đổi - Các nhóm tiếp tục trao đổi trả lời câu hỏià nhóm trả lời câu hỏi: Yêu cầu nêu được: + Thụ tinh ưu việt so với thụ tinh ngoài + Thụ tinh trongà số lượng trứng thụ tinh nào? nhiều + Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng + Phôi phát triển thể mẹ an toàn nào? + Tại phát triển trực tiếp lại tiến so + Phát triển trực tiếp tý lệ non sống cao với phát triển gián tiếp? + Tại hình thức thai sinh thực trò chơi học tập là tiến giới động vật? + Con non nuôi dưỡng tốt việc học tập rút + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật kinh nghiệm từ trò chơià tập tính thú đa mùa sinh sản? dạng à thích nghi cao * KL: Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản: - Đại diện nhóm trình bày ý kiếnà nhóm khác - Từ thụ tinh ngoài à thụ tinh bổ sung - đẻ nhiều trứngà đẻ ít trứngà đẻ - phôi phát triển có biến tháià phát triển trực tiếp không có thaià phát triển trực tiếp có thai - Con non không nuôi dưỡng à nuôi dưỡng sữa mẹ à học tập thích nghi với sống 5- Thực hành - Gv sử dụng câu hỏi 1, Sgk 6- Vận dụng Học bài trả lời câu hỏi trongSgk, ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học TUẦN 31- TIẾT 59 Ngày soạn : 28-03-2012 Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Nêu mối quan hệ và mức độ tiến hóa các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa lịch sử phát triển giới động vật - cây phát sinh động vật 2/ Kỹ : - Rèn kĩ quan sát so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ + GDMT: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, ý thức bảo vệ đa dạng sinh học Nhiều động vật đã bị tuyệt diệt không thích nghi với môi trường sống biến đổi tự nhiên và tác động người, nhiều loài có nguy bị tuyệt chủng Vì cần phải bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật II- Các kĩ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - Kĩ hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Thùc hµnh - Hoµn tÊt mét nhiÖm vô IV-Đồ dùng dạy học  GV: Tranh hình 56.1 , tranh cây phát sinh động vật  HS: Đọc trước bài V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: (43) C1: Hãy kể các hình thức sinh sản động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó C2: Giải thích tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ 3- Khám phá 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 13’ HOẠT ĐỘNG BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan sát - Cá nhân tự đọc thông tin  quan sát các hình tranh, hình 182  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 56.1, 56.2, Sgk  thảo luận nhóm theo các câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Làm nào để biết các nhóm động vật có mối + Di tích hoá thạch cho biết quan hệ các nhóm quan hệ với nhau? đv + Đánh dấu đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm lưỡng cư cổ + Lưỡng cư cổ - cá vây chân cổ có vảy, vây giống lưỡng cư ngày đuôi, nắp mang + Lưỡng cư cổ- lưỡng cư ngày có chi, + Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát và ngón chim ngày + Chim cổ giống bò sát: Có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt + Những đặc điểm giống và khác đó nói lên +Chim cổ giống chim ngày nay: Có cánh,lông điều gì mối quan hệ họ hàng các nhóm vũ động vật? + Nói lên nguồn gốc động vật - Gv gọi đại diện các nhóm trả lời Vd: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên ếch - Gv ghi tóm tắt ý kiến các nhóm lên bảng nhái - Gv nhận xét và thông báo ý kiến đúng - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm nhóm - Thảo luận toàn lớp  thóng ý kiến - Gv cho Hs rút kết luận * KL: - Di tích hoá thạch các Đv cổ có nhiều đặc điểm giống Đv ngày - Những loài Đv hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng 20’ HOẠT ĐỘNG CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT * Gv giảng: Những thể có tổ chức càng giống phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần - Gv yêu cầu Hs quan sát hình, đọc thông tin Sgk  - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk và quan sát hình 56.3  thảo luận nhóm Yêu cầu nêu được: trao đổi nhóm  trả lời câu hỏi: + Cho biết mức độ quan hệ họ hàng các + Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? nhóm động vật + Mức độ quan hệ họ hàng thể trên cây + Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần nhóm xa phát sinh nào? + Tại quan sát cây phát sinh lại biết + Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông số lượng loài nhóm động vật nào đó? + Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào? + Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng với ngành + Thân mềm có quan hệ gần với giun đốt nào? + Chim và thú gần với bò sát các loài khác + Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm mình  nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung học? (44) - Gv gọi đại diện nhóm trả lời * KL: - Gv ghi tóm tắt ý kiến các nhóm lên bảng Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ - Gv nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức hàng các loài sinh vật - Gv yêu cầu Hs rút kết luận 5- Thực hành: Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Gv dùng cây phát sinh giới động vật  yêu cầu Hs trình bày mối quan hệ họ hàng các nhóm động vật - Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với cá chép hơn? (cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu với cá chép Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh có gốc cùng với hươu sao, khác hẳn so với cá chép.) 6- Vận dụng: - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Hs kẻ phiếu học tập “Sự thích nghi Đv môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng” vào bài tập Khí hậu Đặc điểm Đv Vai trò đặc điểm thích nghi (1) Cấu tạo Đới lạnh Tập tính (2) Cấu tạo Hoang mạc đới nóng Tập tính ****************************************************************************************** TUẦN 31- TIẾT 60 Ngày soạn:01-04-2012 Ngày soạn:20/03/2011 CHƯƠNG VIII : ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nêu khái niệm đa dạng sinh học, ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học - Hs hiểu đa dạng sinh học thể số loài, khả thích nghi cao Đv với các điều kiện sống khác 2/ Kỹ :  Quan sát hình thái cấu tạo các loài động vật sống các môi trường khác (một số đại diện)  Tìm hiểu lối sống, tập tính, số lượng loài So sánh chúng để tìm điểm khác biệt Ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học (bảo vệ nguồn tài nguyên) đảm bảo phát triển bền vững - Rèn kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ + GDMT: - Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên,ý thức bảo vệ đa dạng sinh học và cân sinh học Mỗi loài động vật có đặc điểm thích nghi với môi trường sống giúp cho thể phát triển đựoc tốt bảo đảm tồn chúng Vì bảo vệ môi trường sống chính là bảo vệ đa dạng sinh học II- Các kĩ bản được GD - Kĩ hợp tác nhóm để thực bài tập - KÜ n¨ng t phª ph¸n nh÷ng hµnh vi lµm suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc - Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểusự đa dạng sinh học động vật môi trờng nhiệt đới gió mùa, lợi ích đa dạng sinh học, nghuy suy giảm và nhiệm vô b¶o vÖ sù ®a d¹ng sinh häc cña toµn d©n III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan - Hái chuyªn gia - S¾m vai - ViÕt tÝch cùc (45) - Th¶o luËn nhãm IV-Đồ dùng dạy học  GV: Tranh hình 58.1, 58.2 Sgk  HS: Đọc trước bài V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa và tác dụng cây phát sinh giới động vật? 3- Khám phá 4- Kết nối TG 8’ 25’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc thong tin Sgk  trao đổi nhóm - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm  trả lời câu hỏi: thống ý kiến trả lời Yêu cầu: + Đa dạng biểu thị số loài + Sự đa dạng sinh học thể nào? + Đv thích nghi cao với điều kiện sống + Vì có đa dạng loài? - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét - Gv gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét ý kiến các nhóm bổ sung - Gv yêu cầu Hs rút kết luận * KL: Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài - Sự đa dạng loài là khả thích nghi động vật với điều kiện sống khác HOẠT ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH VÀ HOANG MẠC ĐỚI NÓNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm -Cá nhân tự đọc thông tin Sgk ghi nhớ kiến  hoàn thành phiếu học tập thức - Trao đổi nhóm theo các nội dung phiếu - Gv kẻ bảng để Hs chữa bài học tập - Thống nhấtý kiến trả lời Yêu cầu nêu được: + Nét đặc trưng khí hậu + Cấu tạo phù hợp với khí hậu để tồn + Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt động, tự vệ đặc biệt - Gv yêu cầu các nhóm chữa phiếu học tập - Đại diện các nhóm lên ghi câu trả lời - Gv ghi ý kiến các nhóm lên bảng nhóm mình - Gv hỏi: - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung + Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời? - Hs nêu được: - Gv nhận xét đúng, sai các nhóm  yêu cầu Dựa vào tranh vẽ, tư liệu sưu tầm, thông tin quan sát bảng chuẩn kiến thức trên phim ảnh Bảng: Sự thích nghi Đv môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng - Gv yêu cầu Hs tiếp tục trao đổi nhóm, trả lời - Hs dựa vào nội dung bảng  trao đổi nhóm câu hỏi: Yêu cầu: + Nhận xét gì cấu tạo và tập tính Đv môi + Cấu tạo và tập tính thích nghi cao độ với môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? trường + Vì môi trường này số loài Đv ít? + Đa số Đv không sống được, có số loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi + Nhận xét mức độ đa dạng Đv môi + Mức độ đa dạng thấp trường này? (46) - Gv gọi đại diện nhóm trình bày - Gv tổng kết lại ý kiến các nhóm - Gv yêu cầu Hs rút kết luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến  nhóm khác bổ sung * KL: Sự đa dạng các động vật môi trường đặc biệt thấp - Chỉ có loài có khả chịu đựng cao thì tồn 5- Thực hành - Gv gọi Hs đọc kết luận cuối bài - Gv sử dụng câu hỏi 1, cuối bài 6- Vận dụng - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” ******************************************************************************************** TUẦN 32- TIẾT 61 Ngày soạn : 04-04-2012 Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC(tt) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hs thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh và hoang mạc đới nóng là khí hậu phù hợp với loài sinh vật - Hs lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 2/ Kỹ : - Rèn kĩ phân tích tổng hợp, suy luận - Kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ - GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước Mỗi loài động vật có đặc điểm thích nghi với môi trường sống giúp cho thể phát triển đựoc tốt bảo đảm tồn chúng Vì bảo vệ môi trường sống chính là bảo vệ đa dạng sinh học II- Các kĩ bản được GD - Kĩ hợp tác nhóm để thực bài tập - KÜ n¨ng t phª ph¸n nh÷ng hµnh vi lµm suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc - Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểusự đa dạng sinh học động vật môi trờng nhiệt đới gió mùa, lợi ích đa dạng sinh học, nghuy suy giảm và nhiệm vô b¶o vÖ sù ®a d¹ng sinh häc cña toµn d©n III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp- tìm tòi - Trùc quan - Hái chuyªn gia - S¾m vai - ViÕt tÝch cùc - Th¶o luËn nhãm IV-Đồ dùng dạy học  GV: Tư liệu đa dạng sinh học  HS: Đọc trước bài V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: C1: Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo và tập tính Đv đới lạnh và hoang mạc đới nóng Giải thích? C2: Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật nào? Giải thích? 3- Khám phá 4- Kết nối (47) TG 15’ 8’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk và nội dung - Cá nhân tự đọc thông tin bảng ghi nhớ bảng kiến thức các loài rắn + Theo dõi ví dụ ao thả cá + Chú ý các tầng nước khác ao VD: Nhiều loài cá sống ao Loài kiếm ăn tầng nước mặt: Cá mè… Một số loài tầng đáy: Cá trạch, cá quả… Một số đáy bùn: Lươn… Trả lời câu hỏi: - Thảo luận thống ý kiến hoàn thành câu trảlời Nêu được: + Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió + Đa dạng thể số loài nhiều mùa thể nào? + Vì trên đồng ruộng gặp loài rắn cùng + Các loài cùng sống tận dụng nguồn sống mà không cạnh tranh với nhau? thức ăn + Vì nhiều loại cá lại sống cùng + Chuyên hoá, thích nghi với điều kiện sống ao? + Tại số lượng loài phân bố nơi lại có thể + Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng nhiều? môi trường và khả thích nghi chuyên hoá cao loài - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét bổ sung + Vì số loài động vật môi trường nhiệt đới + Do Đv thích nghi khí hậu ổn định nhiều so với đới nóng và đới lạnh? * KL: - Gv yêu cầu Hs rút kết luận - Đa dạng sinh học Đv môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú - Số lượng loài nhiều chúng thích nghi với điều kiện sống HOẠT ĐỘNG NHỮNG LỢI ÍCH CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk  ghi nhớ kiến  trả lời câu hỏi: thức  trao đổi nhóm, yêu cầu nêu được: + Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì thực +Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng phẩm, dược phẩm…? người - Gv cho các nhóm trả lời và bổ sung cho + Dược phẩm: số phận Đv làm thuốc có giá trị : Xương, mật… + Trong nông nghiệp: Cung cấp phân bón, sức kéo - Gv hỏi thêm: +Giá trị khác: Làm cảnh, đồ mỹ nghệ, làm + Trong giai đoạn đa dạng sinh học còn giống có giá trị gì tăng trưởng kinh tế đất - Đại diện nhóm trình bày ý kiến  nhóm khác nước? bổ sung + Giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao, và uy tín trên thị trường giới VD: Cá Basa, tôm hùm, Tôm càng xanh… * KL: Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước HOẠT ĐỘNG NGUY CƠ SUY GIẢM VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk kết hợp hiểu - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk  ghi nhớ kiến (48) biết thực tế  trao đổi nhóm  trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam và giới? thức  trao đổi nhóm Yêu cầu nêu được: + Ý thức người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi… + Biện pháp giáo dục tuyên truyền bảo vệ Đv, cấm săn bắn, chống ô nhiễm + Chúng ta cần có biện pháp nào để bảo + Cơ sở khoa học: Động vật sống cần có môi vệ đa dạng sinh học? trường gắn liền với thực vật, mùa sinh sản cá + Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên thể tăng sở khoa học nào? - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung - Gv cho các nhóm trao đổi đáp án, hoàn thành + Nghiêm cấm bắt giữ Đv quý hiếm; xây dựng câu trả lời khu bảo tồn động vật; nhân nuôi Đv có giá trị - Gv yêu cầu Hs liên hệ thực tế: * KL: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: + Hiện chúng ta đã và làm gì để bảo vệ đa - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi dạng sinh học? - Gv cho Hs tự rút kết luận 5- Thực hành - Gv sử dụng câu hỏi 1, Sgk 6- Vận dụng - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Tìm hiểu thêm đa dạng sinh học trên đài, báo TUẦN 32- TIẾT 62 Ngày soạn : 10-04-2012 Bài:59 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Nêu khái niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học Trình bày nguy dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học.Nhận thức vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là các động vật quý 2/ Kỹ : - Rèn kĩ quan sát, so sánh, tư tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu khái niệm đấu tranh sinh học nh u điểm, hạn ché biện pháp đấu tranh sinh học - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - Th¶o luËn nhãm - Nêu và giải vấn đề III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo IV-Đồ dùng dạy học  GV: Tranh hình 59.1 Sgk  HS: Đọc trước bài V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: C1: Giải thích vì số loài Đv môi trường nhiệt đới lại nhiều môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? (49) C2: Các biện pháp cần thiết để trì đa dạng sinh học? 3- Khám phá 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ HOẠT ĐỘNG THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk trảlời câu hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk  trả lời Yêu cầu nêu được: + Thế nào đấu tranh sinh học? + Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại Cho ví dụ đấu tranh sinh học Vd: Mèo diệt chuột - GV giải thích: Sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi là thiên địch * KL: - Gv thông báo các biện pháp đấu tranh sinh học Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại các sinh vật gây 15’ HOẠT ĐỘNG NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan sát hình - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk ghi nhớ kiến 59.1  trao đổi nhóm  hoàn thành phiếu học tập thức  trao đổi nhóm  hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại là phổ - Gv kẻ phiếu học tập lên bảng biến - Gv gọi các nhóm lên ghi kết trên bảng - Đại diện nhóm lên ghi kết nhóm - Gv thông báo kết đúng các nhóm và - Nhóm khác bổ sung ý kiến yêu cầu theo dõi phiếu kiến thức chuẩn - Các nhóm tự sửa chữa cần Bảng: Các biện pháp đấu tranh sinh học Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu - Sâu bọ, cua, ốc mang - Gia cầm diệt sinh vật gây hại vật chủ trung gian - Ấu trùng sâu bọ - Cá cờ - Sâu bọ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn - Chuột - Mèo+rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh - Trứng sâu xám - Ong mắt đỏ vào sâu hại hay trứng sâu hại - Cây xương rồng - Loài bướm đêm nhập từ Achentina Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền Thỏ - Vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi nhiễm diệt sinh vật gây hại + Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại? - Gv cho Hs tự rút kết luận 10’ HOẠT ĐỘNG ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm - Cá nhân tự thu thập kiến thức thông tin Sgk  trao đổi nhóm  Yêu cầu nêu được: trả lời câu hỏi: + Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì? + Đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường và tránh tượng kháng thuốc + Hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học là gì? + Hạn chế: Mất cân quần xã, thiên địch không quen khí hậu không phát huy (50) - Gv gọi đại diện nhóm trả lời - Gv tổng kết ý kiến đúng các nhóm - Gv yêu cầu Hs rút kết luận tác dụng Đv ăn sâu hại cây, ăn luôn hạt cây - Đại diện nhóm trình bày kết  nhóm khác bổ sung * KL: - Ưu điểm biện pháp đấu tranh sinh học: Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, - Nhược điểm: + Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định + Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại 5- Thực hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài 6- Vận dụng - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Kẻ bảng: Một số động vật quý Việt Nam, Sgk trang 196 vào bài tập C1: Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo và tập tính Đv đới lạnh và hoang mạc đới nóng Giải thích? C2: Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật nào? Giải thích? ****************************************************************************************** TUẦN 33 – TIẾT 63 Ngày soạn :14-04-2012 Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hs nắm được khái niệm đv quý - Thấy được mức độ tuyệt chủng các động vật quý Việt Nam - Đề bảo vệ động vật quý Vai trò động vật đời sống người Nêu được tầm quan trọng số động vật kinh tế địa phương và trên giới 2/ Kỹ :Làm bài tập nhỏ với nội dung tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phương - Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ + GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm, bảo vệ môi trường -Hiên động vật có giá trị kinh tế, động vật quí có xu hướng giảm sút, có động vật trở nên Vì vậy việc bảo vệ các động quí là điều kiện cần thiết góp phần bảo vệ sự đa dạng động vật thiên nhiên Chúng ta cần có biên pháp bảo vệ môi trường sống chúng Cấm săn bắt, buôn bán động vật quí đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu khái niệm cấp độ đe dọa tuỵet chủng và các biện pháp bảo vệ động vật quý - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - Kĩ t phê phán hành vi buôn bán, săn bắt động vật quý hiếm… - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học §iÒu tra, kh¶o s¸t - Hái chuyªn gia - Thu thËp th«ng tin - Kh¨n tr¶i bµn IV-Đồ dùng dạy học (51)  GV: Tranh số động vật quý hiếm, tư liệu Đv quý hiém  HS: Đọc trước bài V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: C1: Nêu biện pháp đấu tranh sinh học? C2: Nêu ưu điểm và hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Cho ví dụ 3- Khám phá 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm - Hs đọc thông tin Sgk  thu nhận kiến  trả lời câu hỏi: thức  trao đổi nhóm nêu được: + Thế nào là động vật quý hiếm? + Đv quý có giá trị kinh tế + Kể tên số động vật quý mà em biết? + Hs kể loài - Gv gọi đại diện nhóm trả lời - Gv phân tích thêm Đv quý hiếm: Vừa có - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác nhiều giá trị và có số lượng ít nhận xét và bổ sung - Gv thông báo thêm Đv quý như: Sói đỏ, bướm phượng cánh đuôi nheo, phượng hoàng đất… * KL: - Gv yêu cầu Hs rút kết luận Động vật quý là động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút 15’ HOẠT ĐỘNG VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM - Gv yêu cầu Hs đọc các câu trả lời lựa chọn, - Hs hoạt động độc lập với Sgk, hoàn thành quan sát hình 60 Sgk  hoàn thành bảng1 bảng  xác định các giá trị chính các động “ Một số động vật quý Việt Nam” vật quý Việt Nam - Gv kẻ bảng để Hs chữa bài - Một vài Hs lên ghi kết để hoàn chỉnh - Gv gọi nhiều Hs lên ghi kết bảng  Hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung - Gv thông báo ý kiến đúng - Gv cho Hs theo dõi bảng kiến thức chuẩn - Hs theo dõi và tự sửa chữa cần Bảng: Một số động vật quý cần được bảo vệ Việt Nam - Gv hỏi: Qua bảng này cho biết: - Cá nhân dựa vào kết bảng Nêu được: + Động vật quý có giá trị gì? + Giá trị nhiều mặt quá trình sống + Em có nhân xét gì cấp độ đe doạ tuyệt chủng + Một số loài có nguy tuyệt chủng cao, động vật quý hiếm? tuỳ vào giá trị sử dụng người + Hãy kể thêm Đv quý ≠ mà em biết? + Sao la, tê giác sừng, phượng hoàng - Gv yêu cầu Hs rút kết luận đất… * KL: Cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam biểu thị: Rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và nguy cấp 8’ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM - Gv nêu câu hỏi: - Cá nhân tự hoàn thiện câu trả lời Yêu cầu: + Vì phải bảo vệ động vật quý hiếm? + Bảo vệ động vật quý vì chúng có nguy tuyệt chủng + Cần có biện pháp gì để bảo vệ động vật + Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường sống (52) quý hiếm? - Gv yêu cầu liên hệ thân phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? - Gv cho Hs rút kết luận chúng… + Tuyên truyền giá trị các động vật quý và thông báo nguy tuyệt chủng động vật quý - Một số Hs trả lời  Hs khác bổ sung * KL: Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm: + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên 5- Thực hành Hs trả lời câu hỏi: + Thế nào là động vật quý hiếm? + Phải bảo vệ động vật quý nào? 6- Vận dụng: - Học bài trả lời câu hỏi Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương ******************************************************************************************** TUẦN 33 + 34 Ngày soạn : 15-04-2012 TIẾT 64 + 65 Bài:61, 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hs tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương 2/ Kỹ : - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề  Tìm hiểu thực tế nuôi các loài động vật địa phương - Viết báo cáo ngắn loại động vật quan sát và tìm hiểu 3/ Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn gắn với thực tế sản xuất II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - Kĩ t phê phán hành vi buôn bán, săn bắt động vật quý hiếm… - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học §iÒu tra, kh¶o s¸t - Hái chuyªn gia - Thu thËp th«ng tin - Kh¨n tr¶i bµn IV-Đồ dùng dạy học - GV: Hướng dẫn viết báo cáo - HS: Sưu tầm thông tin số loài động vật có giá trị kinh tế địa phương V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: C1 : Thế nào là động vật quý hiếm? C2 : Căn vào sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích cấp độ nguy cấp cho ví dụ? 3- Khám phá: (53) 4- Kết nối HOẠT ĐỘNG 1(t1) HƯỚNG DẪN CÁCH THU THẬP THÔNG TIN Giáo viên yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm người + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu: A, Tên loài động vật cụ thể: Ví dụ: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu… B, Địa điểm: + Chăn nuôi gia đình hay địa phương nào… + Điều kiện sống loài động vật đó bao gồm Khí hậu Nguồn thức ăn + Điều kiện sống khác đặc trưng loài Ví dụ: - Bò cần bãi chăn thả - Tôm, cá cần mặt nước rộng C, Cách nuôi : - Làm chuồng trại Đủ ấm mùa đông Thoáng mát mùa hè - Số lượng loài, cá thể ( có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm ) - Cách chăm sóc: + Lượng thức ăn + Cách chế biến: Phơi khô, lên men, nấu chín… + Thời gian ăn: * Thời kì vỗ béo * Thời kì sinh sản * Nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng + Số kg/1 tháng Ví dụ: Lợn: 20kg/1 tháng Gà: 2kg/1 tháng D, Giá trị kinh tế: Gia đình: - Thu nhập loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị VNĐ/ năm Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật - Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương - Đối với quốc gia HOẠT ĐỘNG 2(t2)BÁO CÁO CỦA HỌC SINH - Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết nhóm mình trước lớp - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung 5- Thực hành: Nhận xét - đánh giá: - Nhận xét chuẩn bị các nhóm (54) - Đánh giá kết báo cáo các nhóm 6- Vận dụng: - Ôn tập toàn chương trình sinh học - Kẻ bảng 1, Sgk trang 200, 201 vào bài tập ******************************************************************************************* TUẦN 34 – TIẾT 66 Ngày soạn : 20-04-2012 Bài 63: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hs nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Hs thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật và môi trường sống - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật 2/ Kỹ : - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức 3/ Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn, ý thức bảo vệ động vật - Động vật có vai trò quan trọng nhiều mặt vì cần phải có biện pháp bảo vệ động vật là đông vật quí II- Các kĩ bản được GD - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc - Kĩ t phê phán hành vi buôn bán, săn bắt động vật quý hiếm… - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học §iÒu tra, kh¶o s¸t - Hái chuyªn gia - Thu thËp th«ng tin - Kh¨n tr¶i bµn IV-Đồ dùng dạy học  GV: Tranh ảnh động vật đã học  HS: Bảng thống kê cấu tạo và tầm quan trọng V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Khám phá: 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18’ HOẠT ĐỘNG TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  thảo luận nhóm - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk  thu thập kiến  hoàn thành bảng “ Sự tiến hoá giới động vật thức  trao đổi nhóm thống câu trả lời lựa ” chọn Yêu cầu: - Gv kẻ sẵn bảng để Hs chữa bài + Tên ngành +Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao - Gv cho Hs tự ghi kết nhóm + Con đại diện phải điển hình - Gv tổng kết ý kiến các nhóm - Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng - Gv cho Hs quan sát bảng chuẩn kiến thức - nhóm khác theo dõi, bổ sung - Các nhóm sửa chữa (Nếu cần) Bảng 1: Sự tiến hoá giới động vật (55) - Thảo luận nhómthống ý kiến Yêu cầu: + Sự tiến hoá thể phức tạp tổ chức thể, phận nâng đỡ… * KL: Giới Đv đã tiến hoá từ đơn giản đến phức Gv yêu cầu: tạp + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cá nhân nhớ lại các nhóm Đv đã học và môi + Sự thích nghi Đv với môi trường sống thể trường sống chúng  thảo luận Yêu cầu: nào? + Sự thích nghi Đv: Có loài sống bay lượn (có cánh), loài sống nước (có vây), + Thế nào là tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ sống nơi khô cằn (dự trữ nước) thể? + Hiện tượng thứ sinh: Quay lại sống môi - Gv cho các nhóm trao đổi đáp án trường tổ tiên Ví dụ: cá voi sống nước - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác - Gv hỏi: Hãy tìm các loài bò sát, chim có bổ sung loài nào quay trở lại môi trường nước? + Ở bò sát: Cá sấu, rùa biển, ba ba - Gv cho Hs rút kết luận + Ở chim: Chim cánh cụt, ngỗng nuôi, vịt nuôi * KL: - Động vật thích nghi với môi trường sống - Một số có tượng thích nghi thứ sinh 20’ HOẠT ĐỘNG TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng “Những - Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng  động vật có tầm quan trọng thực tiễn” trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp - Gv kẻ bảng để Hs chữa bài với nội dung - Gv gọi nhiều nhóm chữa bài - Đại diện nhóm lên ghi kết  nhóm khác theo dõi, bổ sung Bảng 2: Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn STT Tầm quan trọng Tên động vật thực tiễn Động vật không xương sống Động vật có xương sống Thực phẩm(vật nuôi, Bào ngư, sò huyết, tôm hùm, cua Gia súc, gia cầm(cho thịt, sữa), yến đặc sản) bể, cà cuống (tổ yến), ba ba Dược liệu Ong (tổ ong, mật ong), bò cạp Tắc kè, rắn hổ mang, rắn ráo, rắn cạp nong, hươu, nai, khỉ, hổ (cao) Công nghệ Rệp cánh kiến,ốc xà cừ,trai ngọc Hươu xạ, hổ, đồi mồi, trâu, báo… Nông nghiệp Ong mắt đỏ, côn trùng thụ phấn Trâu, bò, thằn lằn, ếch ăn(sâu bọ) Làm cảnh Những Đv có hình thái lạ, đẹp Chim cảnh, cá cảnh Vai trò tự nhiên Giun đất, trai, sò(sạch mt nước) Chim, thú phát tán hạt cây rừng Đối với nông nghiệp Sâu đục thân, rầy xanh, ốc sên Lợn rừng, gà rừng, chuột… Đối với đs người Mối, mọt Bồ nông, diều hâu, chuột Sức khoẻ người Amip lị, ruồi tsê, chấy, rận… Chuột, mèo, chó mang mầm bệnh 2.Đv có hại Động vật có ích - Gv yêu cầu theo mdõi bảng , trả lời câu hỏi: + Sự tiến hoá giới động vật thể nào? + Động vật có vai trò gì? + Động vật gây nên tác hại gì? - Hs dựa vào nội dung bảng trả lời * KL: Đa số Đv có lợi cho tự nhiên và đời sống (56) người, số Đv gây hại 5- Thực hành: - Dựa vào bảng trình bày tiến hoá giới động vật? - Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật 6-vận dụng - Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên - Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 Sgk **************************************************************************************** TUẦN 35+ 36 + 37 Ngày soạn : 27-04-2012 TIẾT 67+ 68 + 69 Bài:64, 65, 66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết sử dụng các phương tiện quan sát động vật các cấp độ khác tùy theo mẫu vật cần nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm động vật sống môi trường Tìm hiểu đặc điểm thích nghi thể động vật với môi trường sống Hiểu mối quan hệ cấu tạo với chức sống các quan động vật Quan sát đa dạng sinh học thực tế thiên nhiên địa phương cụ thể Biết cách sưu tầm mẫu vật 2/ Kỹ : Phát triển kĩ thu lượm mẫu vật để quan sát chỗ và trả lại tự nhiên 3/ Thái độ :Qua thực tế thiên nhiên giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên, có ý thức bảo vệ giới động vật là động vật có ích - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt là động vật có ích II- Các kĩ bản được GD - Kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian thực hành - KÜ n¨ng quan s¸t ®i thùc tÕ - KÜ n¨ng so s¸nh tæng hîp, ph©n tÝch - Kĩ năngbiểu đạt sáng tạo viết báo cáo - KÜ n¨ng tù b¶o vÖ b¶n th©n, phßng tr¸nh rñi ro qu¸ tr×nh ®i tham quan thiªn nhiªn III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Tham quan - Trùc quan - D¹y häc nhãm IV-Đồ dùng dạy học - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, kính lúp - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sẵn bảng V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Khám phá: 4- Kết nối HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN Đặc điểm: Có môi trường nào? Độ sâu môi trường nước Một số loại thực vật và động vật có thể gặp HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU TRANG BỊ DỤNG CỤ CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÓM - Trang bị trên người: Mũ, dày, dép quai hậu gọn gàng - Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: (57) + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút Số ghi chép, áo mưa, ống nhòm Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ Với động vật nước: dụng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước) Với động vật cạn hay trên cây: Trải rộng báo gốc rung cành cây hay vợt bướm để hứng, bắt  cho vào túi ni lông Với động vật đất (sâu, bọ): Dùng kệp mềm gắp cho vào túi ni lông (chú ý đục các lỗ nhỏ) Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CÁCH GHI CHÉP Đánh dấu vào bảng trang 205 Sgk Mỗi nhóm cử Hs ghi chépngắn gọn đặc điểm Cuối Gv cho Hs nhắc lại các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết Bài 65, 66: Tiến hành tham quan ngoài trời Giáo viên yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm người + Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu + Lấy mẫu đơn giản HOẠT ĐỘNG I/ GV THÔNG BÁO NỘI DUNG CẦN QUAN SÁT 1/ Quan sát động vật phân bố theo môi trường Trong môi trường có động vật nào? Số lượng cá thể nhiều hay ít? Vd: Cành cây có nhiều sâu bướm 2/ quan sát sự thích nghi di chuyển động vật các môi trường Động vật có các cách di chuyển phận nào? Vd: Bướm bay cánh Châu chấu nhảy chân Cá bơi vây 3/ Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng động vật Quan sát các loại động vật có hình thức dinh dưỡng nào? Vd: Ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật 4/ Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật Tìm xem có động vật nào có ích gây hại cho thực vật Vd: Ông hút mật  thụ phấn cho hoa Sâu ăn lá ăn lá non  cây chết Sâu ăn  đục  thối 5/ Quan sát tượng nguỵ trang động vật Có tượng sau: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất Duỗi thể giống cành cây khô hay lá Cuộn tròn giống hòn đá 6/ Quan sát số lượng thành phần động vật tự nhiên Từng môi trường có thành phần loài nào? Trong môi trường số lượng cá thể nào (58) Loài động vật nào không có môi trường đó? HOẠT ĐỘNG2 II/ HỌC SINH TIẾN HÀNH QUAN SÁT a, Đối tượng Hs: Trong nhóm phân công tất phải quan sát  người ghi chép  Người giữ mẫu Thay phiên lấy mẫu quan sát * Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận tránh làm chết hay bay Loài động vật nào chưa biết tên cần hỏi ý kiến giáo viên b, Đối với giáo viên: Bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở Hs lấy đủ mẫu nơi quan sá HOẠT ĐỘNG III/ BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM Gv yêu cầu Hs tập trung chỗ mát Các nhóm báo cáo kết Yêu cầu gồm: + Bảng tên các động vật và môi trường sống + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng thành phần động vật tự nhiên Sau báo cáo giáo viên cho Hs dùng chổi lông, nhẹ nhàng quét trả các mẫu môi trường sống chúng 5- Thực hành Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập Hs Căn vào báo cáo các nhóm đánh giá kết học tập 6- vận dụng : - VN sử dụng SGK để học bài và ôn tập + Tiết sau thi học kì (59)

Ngày đăng: 21/06/2021, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w